Luận án Nghiên cứu thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC SƠ ĐỒ

DANH MỤC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

Chƣơng 1: ỔNG QUAN . 4

1.1. Khái quát về phẫu thuật phụ khoa . 4

1.1.1. Khái quát giải phẫu hệ sinh dục nữ và hệ mạch đi kèm . 4

1.1.2. Phân loại các phẫu thuật phụ khoa . 5

1.1.3. Phân loại các bệnh lý phụ khoa liên quan đến phẫu thuật. 6

1.2. Tổng quan về thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch . 7

1.2.1. Giải phẫu học hệ tĩnh mạch chi dưới . 7

1.2.2. Các khái niệm cơ bản về huyết khối tĩnh mạch . 8

1.2.3. Cơ chế bệnh sinh của thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch . 9

1.2.4. Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch với phẫu thuật phụ khoa . 15

1.3. Chẩn đoán, điều trị và dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch . 25

1.3.1. Chẩn đoán thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch . 25

1.3.2. Điều trị và dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch . 39

1.4. Một số nghiên cứu về thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và một số yếu tố nguy cơ . 42

1.4.1. Trên thế giới . 42

1.4.2. Tại Việt Nam . 43

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 45

2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu . 45

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 45

2.1.2. Thời gian nghiên cứu . 46

2.1.3. Địa điểm nghiên cứu . 46

2.2. Phương pháp nghiên cứu . 46

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 46

2.2.2. Các bước tiến hành . 46

2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu . 47

2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu . 48

2.3.1. Xác định các yếu tố nhân khẩu học, tiền sử Sản Phụ khoa, đặc điểm

bệnh lý phụ khoa mắc phải . 48

2.3.2. Xác định các yếu tố nguy cơ TTHKTM (dựa trên thang điểm Caprini dành

cho phẫu thuật ngoại khoa chung theo hướng dẫn của ACCP 2012) . 49

2.3.3. Xác định các yếu tố liên quan tới các mục tiêu nghiên cứu . 50

2.3.4. Các tiêu chí đánh giá các biến số, chỉ số nghiên cứu . 51

2.3.5. Quy trình siêu âm Doppler tĩnh mạch chi dưới và tiêu chí đánh giá kết quả . 55

2.4. Phương tiện nghiên cứu và kỹ thuật thu thập số liệu . 60

2.4.1. Phương tiện nghiên cứu . 60

2.4.2. Kỹ thuật thu thập số liệu nghiên cứu . 61

2.5. Sai số và khống chế sai số trong nghiên cứu . 62

2.5.1. Sai số . 62

2.5.2. Biện pháp khống chế sai số . 62

2.6. Quản l , xử l và phân tích số liệu . 62

2.7. Đạo đức nghiên cứu . 63

Chƣơng 3: 65KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 65

3.1. Tỷ lệ mắc, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh huyết khối tĩnh

mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa . 65

3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu . 65

3.1.2. Tỷ lệ mắc, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh huyết khối tĩnh

mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa . 74

3.2. Một số yếu tố nguy cơ thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân phẫu

thuật phụ khoa tìm được trong nhóm nghiên cứu . 78

3.2.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu. 78

3.2.2. Địa dư (nơi ở) của đối tượng nghiên cứu . 78

3.2.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu . 79

3.2.4. Chỉ số khối cơ thể của đối tượng nghiên cứu . 79

3.2.5. Cách thức phẫu thuật, đường phẫu thuật trên đối tượng nghiên cứu . 81

3.2.6. Tính chất kết quả xét nghiệm giải phẫu bệnh của đối tượng nghiên cứu. 82

3.2.7. Kết quả xét nghiệm CRP của đối tượng nghiên cứu . 83

3.2.8. Kết quả xét nghiệm D-Dimer của đối tượng nghiên cứu . 83

3.2.9. Phân t ng các yếu tố nguy cơ của đối tượng nghiên cứu theo Caprini . 85

3.2.10. Huyết áp của đối tượng nghiên cứu . 86

3.2.11. Bệnh đái tháo đường. 86

3.2.12. Bệnh suy tim mạn . 87

3.2.13. Tiền sử chấn thương của đối tượng nghiên cứu . 87

3.2.14. Tiền sử can thiệp chỉnh hình ở đối tượng nghiên cứu . 88

3.2.15. Bệnh ung thư . 88

3.2.16. Tiền sử phẫu thuật lớn . 89

3.2.17. Lượng máu bị mất trong quá trình phẫu thuật . 90

3.2.18. Bệnh lý của đối tượng nghiên cứu . 91

3.2.19. Tạng sinh dục được phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu . 93

3.2.20. Thời gian nằm bất động của đối tượng nghiên cứu . 94

Chƣơng 4: BÀN LUẬN . 95

4.1. Tỷ lệ mắc, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh huyết khối tĩnh

mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa . 95

4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu . 95

4.1.2. Tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa . 97

4.1.3. Đặc điểm lâm sàng của huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân phẫu thuật

phụ khoa . 99

4.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng trên siêu âm Doppler mạch chẩn đoán huyết

khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa . 103

4.1.5. Giá trị chẩn đoán cận lâm sàng trong huyết khối tĩnh mạch . 110

4.1.6. Biến chứng Thuyên tắc phổi. 113

4.2. Một số yếu tố nguy cơ gây huyết khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân phẫu thuật

phụ khoa . 121

4.2.1. Yếu tố tuổi và nghề nghiệp . 122

4.2.2. Yếu tố phẫu thuật phụ khoa . 124

4.2.3. Suy tim mạn . 131

4.2.4. Béo phì. 132

4.2.5. Tiền sử mắc huyết khối tĩnh mạch . 132

4.2.6. Tăng huyết áp, đái tháo đường và huyết khối tĩnh mạch . 133

4.2.7. Phẫu thuật chỉnh hình, chấn thương, ung thư và huyết khối tĩnh mạch . 134

4.2.8. Liên quan giữa phân loại yếu tố nguy cơ theo thang điểm Caprini và

huyết khối tĩnh mạch sâu . 136

4.3. Hạn chế của đề tài . 138

KẾT LUẬN . 139

KHUYẾN NGHỊ . 140

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf220 trang | Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng có tiền sử phẫu thuật phụ khoa. 68 3.1.1.6. Phân bố tỷ lệ bệnh phụ khoa được chẩn đoán ban đầu Bảng 3.5. Đặc điểm về bệnh phụ khoa được chẩn đoán ban đầu Bệnh Phụ khoa Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) U xơ tử cung (n=532) 216 40,60 U bu ng trứng (n=532) 166 31,20 Viêm ph n phụ/ Abces ph n phụ (n=532) 57 10,71 Sa sinh dục (n=532) 35 6,58 Ung thư bu ng trứng (n=532) 14 2,63 Polyp liên quan đến tử cung (n=532) 25 4,70 Ung thư cổ tử cung (n=532) 13 2,44 Vô sinh (n=532) 7 1,32 Bệnh l khác liên quan đến tử cung (Chửa trứng, (n=532 20 3,76 Lạc nội mạc tử cung (n=532) 7 1,32 Ung thư niêm mạc tử cung (n=532) 7 1,32 Tổn thương nghi ngờ cổ tử cung (CIN)/(HSIL)/HPV (n=532) 8 1,50 Khác (n=532) 4 0,75 Nhận xét: U xơ tử cung là bệnh được chẩn đoán trước phẫu thuật có tỷ lệ cao nhất, sau đó là bệnh khối u bu ng trứng, viêm/abces ph n phụ và sa sinh dục; một số bệnh l khác như tụ máu hay nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai có chỉ định phẫu thuật cắt tử cung có t n số xuất hiện thấp nhất. 3.1.1.7. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo tạng sinh dục được phẫu thuật phụ khoa Bảng 3.6. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo tạng sinh dục được phẫu thuật phụ khoa T ng sinh dục ƣợc phẫu thuật phụ khoa Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Liên quan tới tử cung (n=532) 327 61,47 Liên quan tới bu ng trứng (n=532) 237 44,55 Liên quan tới vòi tử cung (n=532) 102 19,17 Nhận xét: Bệnh nhân có phẫu thuật liên quan đến tử cung chiếm tỷ lệ xuất hiện cao nhất, liên quan tới vòi tử cung là thấp nhất. 69 3.1.1.8. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại, k thuật và tính chất của phẫu thuật phụ khoa Bảng 3.7. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại, kỹ thuật và tính chất của phẫu thuật phụ khoa Đ c iểm Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Loại phẫu thuật (n=532) Phẫu thuật có kế hoạch (Mổ phiên) 503 94,55 Phẫu thuật cấp cứu - bán cấp cứu 29 5,45 Đường phẫu thuật (n=532) Phẫu thuật đường bụng 361 67,85 Phẫu thuật đường âm đạo 34 6,39 Phẫu thuật nội soi 137 25,76 Tính chất (Giải phẫu bệnh) (n=532) Lành tính 475 89,29 Ác tính 57 10,71 Nhận xét: Đa số bệnh nhân tham gia nghiên cứu được phẫu thuật có kế hoạch, phẫu thuật đường bụng và có tính chất giải phẫu bệnh là lành tính. 3.1.1.9. Đặc điểm thời gian liên quan phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.8. Đặc điểm thời gian liên quan phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu Thời gian Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Phẫu thuật (n = 532) Phẫu thuật lớn (> 45 phút) 484 90,98 Phẫu thuật nh 48 9,02 Nằm bất động (X ± SD) Trước phẫu thuật 0,8 ± 0,25 (min: 0,5; max: 1,5) Sau phẫu thuật 1,1 ± 0,8 (min: 0,5; max: 10) Nhận xét: H u hết đối tượng nghiên cứu có thời gian phẫu thuật trên 45 phút. Thời gian nằm bất động trung bình trước phẫu thuật là 0,8 ± 0,25 ngày và sau phẫu thuật là 1,1 ± 0,8 ngày. 70 3.1.1.10. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo yếu tố nguy cơ Bảng 3.9. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo yếu tố nguy cơ Yếu tố nguy cơ Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Bệnh lý viêm ruột (viêm đường tiêu hoá) (n=532) 135 25,38 Tăng huyết áp (n=532) 105 19,74 Tiền sử nhiễm khuẩn (n=532) 53 9,96 Rối loại lipid máu (n=532) 50 9,39 Ung thư (n=532 40 7,52 Giãn tĩnh mạch (n=532) 39 7,33 Bệnh hô hấp mạn tính (n=532) 37 6,95 Điều trị hormone (n=532) 37 6,95 Đái tháo đường (n=532) 30 5,64 Hội chứng thận hư, suy thận (n=532) 27 5,08 Tiền sử điều trị nội khoa phải nằm tại giường (n=532) 27 5,08 Béo phì (n=532) 24 4,51 Chấn thương (n=532 15 2,82 Phẫu thuật chỉnh hình (n=532) 9 1,69 Tiền sử bất động (n=532) 7 1,32 Đang phù chi dưới (n=532) 7 1,32 Mới phẫu thuật lớn (n=532) 6 1,13 Hút thuốc lá (n=532) 6 1,13 Giảm tiểu c u do bệnh lý (n=532) 5 0,94 Suy tim mạn (n=532) 5 0,94 Tiền sử liệt giường ( 3 ngày (n=532 5 0,94 Tiền sử đột quỵ (n=532) 5 0,94 Nh i máu cơ tim cấp (n=532) 3 0,56 Tiền sử gia đình mắc HKTMS hay thuyên tắc phổi (n=532) 2 0,38 Tiền sử bệnh thuyên tắc huyết khối khác (n=532) 2 0,38 Tăng tiểu c u (n=532) 2 0,38 Giảm tiểu c u do dùng thuốc(n=532) 2 0,38 Tiền sử bệnh phổi nặng (n=532) 2 0,38 Tiền sử gãy xương chậu/háng (n=532) 2 0,38 Tiền sử đặt Catherter tĩnh mạch trung tâm (n=532) 2 0,38 71 Nhận xét: Dựa trên thang điểm Caprini 45 (bảng 1.2) đánh giá các yếu tố nguy cơ thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch sâu, các yếu tố nguy cơ đã được đưa vào trong bộ công cụ để ph ng vấn các đối tượng nghiên cứu; kết quả thu được như sau: bệnh lý viêm ruột có tỷ lệ cao nhất (25,38%), sau đó là bệnh lý tăng huyết áp (19,74%) và tỷ lệ thấp nhất là bệnh nhân tham gia nghiên cứu có tiền sử gia đình có người mắc huyết khối tĩnh mạch sâu/thuyên tắc phổi; tiền sử bệnh thuyên tắc huyết khối khác; tăng tiểu c u, giảm tiểu c u do dùng thuốc; tiền sử bệnh phổi nặng; tiền sử gãy xương chậu/háng; tiền sử đặt Catherter tĩnh mạch trung tâm (các tỷ lệ này đều là 0,38%). 3.1.1.11. Phân tầng yếu tố nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa tính theo thang điểm Caprini 45 bảng 1.3 Bảng 3.10. Phân tầng yếu tố nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa tính theo thang điểm Caprini (n=532) Số yếu tố nguy cơ Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Nguy cơ thấp (1 - 2 điểm) 188 35,33 Nguy cơ trung bình (3 - 4 điểm) 243 45,67 Nguy cơ cao (5 - 6 điểm) 71 13,35 Nguy cơ rất cao ( 7 điểm) 30 5,65 Tổng 532 100 Nhận xét: H u hết bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa có yếu tố nguy cơ về mắc huyết khối tĩnh mạch sâu ở mức thấp và trung bình. Số bệnh nhân có yếu tố nguy cơ mắc huyết khối ở mức cao và rất cao chiếm tỷ lệ thấp hơn. 72 3.1.1.12. Kết quả xét nghiệm của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.11. Kết quả xét nghiệm huyết học Xét nghiệm Trƣớc phẫu thuật Sau phẫu thuật Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) H ng c u (n=532) Cao (>5,2) 30 5,64 13 2,44 Thấp (<4,0) 117 21,99 323 60,72 Bình thường (4,0-5,2) 385 72,37 196 36,84 Hemoglobin (n=532) Cao (>160) 2 0,37 0 0,0 Thấp (<120) 198 37,22 398 74,81 Bình thường (120-160) 332 62,41 134 25,19 Hematocrit (n=532) Cao (>0,46) 194 36,47 391 73,50 Thấp (<0,36) 4 0,75 2 0,37 Bình thường (0,36 - 0,46) 334 62,78 139 26,13 Tiểu c u (n=532) Cao (>400) 63 11,85 109 20,49 Thấp (<150) 17 3,19 29 5,45 Bình thường (150 - 400) 452 84,96 394 74,06 Số lượng Bạch c u (n=532) Cao (>10,0) 101 18,98 178 33,46 Thấp (<4,0) 16 3,01 17 3,19 Bình thường (4,0-10,0) 415 78,01 337 63,35 Bạch c u trung tính (n=532) Cao (>75) 138 25,94 223 41,91 Thấp (<45) 57 10,71 22 4,14 Bình thường (45 - 75) 337 63,35 287 53,95 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có các chỉ số xét nghiệm nằm ngoài khoảng bình thường sau khi phẫu thuật lớn hơn so với trước khi phẫu thuật phụ khoa. 73 Bảng 3.12. Kết quả xét nghiệm hóa sinh - CRP Kết quả xét nghiệm CRP Trƣớc phẫu thuật Sau phẫu thuật Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Bình thường 398 74,81 44 8,27 Cao 134 25,19 488 91,73 Tổng 532 100 532 100 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có giá trị CRP vượt ngưỡng bình thường ở sau phẫu thuật cao hơn rất nhiều so với trước khi phẫu thuật. Bảng 3.13. Kết quả xét nghiệm yếu tố đông máu Kết quả xét nghiệm Trƣớc phẫu thuật Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) PT (%) (n=532) Cao (>140) 15 2,82 Thấp (<70) 32 6,01 Bình thường (70-140) 485 91,17 PT-INR (n=532) Cao (>1,2) 30 5,64 Bình thường (0,8-1,2) 502 94,36 APTT (N=532) Cao (>1,2) 68 12,78 Thấp (<0,85) 37 6,96 Bình thường (0,85-1,2) 427 80,26 Fibrinogen (n=532) Cao (>4) 160 30,08 Thấp (<2) 8 1,50 Bình thường (2-4) 364 68,42 Nhận xét: Trước phẫu thuật phụ khoa, các chỉ số trong xét nghiệm đông máu đa số ở mức bình thường. 74 Bảng 3.14. Kết quả xét nghiệm D-Dimer Kết quả xét nghiệm D-Dimer Trƣớc phẫu thuật Sau phẫu thuật Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Bình thường 293 55,08 11 2,07 Cao 239 44,92 521 97,93 Tổng 532 100 532 100 Nhận xét: Sau phẫu thuật, sự phân bố tỷ lệ kết quả xét nghiệm D-Dimer ở mức cao có sự chênh lệch rất lớn so với trước khi phẫu thuật. 3.1.2. Tỷ lệ mắc, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa 3.1.2.1. Tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu ở đối tượng nghiên cứu Biểu đ 3.2. Tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu ở đối tượng nghiên cứu (n=33) Nhận xét: Có 6,20% bệnh nhân trong nghiên cứu mắc huyết khối tĩnh mạch sâu sau phẫu thuật phụ khoa. Trong đó, thời điểm siêu âm Doppler mạch máu phát hiện huyết khối tĩnh mạch sâu sau mổ l n 1 (sau 3-7 ngày sau phẫu thuật) là 24 ca, sau mổ l n 2 (từ tu n thứ 2 đến tu n thứ 4 sau phẫu thuật) là 9 ca. 6,2% 93.8% Thuyên tắc HKTM Không thuyên tắc HKTM 75 3.1.2.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa a. Đ c iểm lâm sàng trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa mắc huyết khối tĩnh m ch sâu Bảng 3.15. Đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới Triệu chứng lâm sàng Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Biểu hiện triệu chứng (n=33) Có 14 42,42 Không 19 57,58 Triệu chứng Đau chân [Bắp chân/Homan (+),(n=33)] 13 39,39 Phù chân (n=33) 5 15,15 Tăng nhiệt độ da (n=33) 2 6,06 Nhức bắp chân (n=33) 2 6,06 Số lượng triệu chứng biểu hiện trên một bệnh nhân 01 triệu chứng Nhức bắp chân 1 7,14 Tăng nhiệt độ da 7 50,0 02 triệu chứng Đau chân [Bắp chân/ Homan (+ và Tăng nhiệt độ da 3 21,43 Nhức bắp chân và Tăng nhiệt độ da 1 7,14 03 triệu chứng 2 14,28 Nhận xét: Trong số bệnh nhân mắc huyết khối tĩnh mạch sâu/HKTMSCD, g n một nửa số bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng. Trong đó, triệu chứng đau chân [Bắp chân/Homan (+)] có tỷ lệ là 39,39%, sau đó là triệu chứng phù chân (15,15%). Số bệnh nhân có đơn thu n 1 triệu chứng chiếm tỷ lệ cao nhất (57,14%) chủ yếu là tăng nhiệt độ da, tiếp theo là bệnh nhân phối hợp 2 triệu chứng (28,57%) chủ yếu là phức hợp đau chân kèm tăng nhiệt độ da. 76 b. Thời điểm xuất hiện huyết khối sau phẫu thuật phụ khoa Biểu đ 3.3. Thời điểm xuất hiện huyết khối sau phẫu thuật phụ khoa (n=33) Nhận xét: Thời điểm sau phẫu thuật 1- 5 ngày là khoảng thời gian xuất hiện số ca mắc huyết khối nhiều nhất, số ca phát hiện giảm d n theo thời gian. c. Phân bố vị trí huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa mắc huyết khối Biểu đ 3.4. Phân bố vị trí huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa mắc huyết khối Nhận xét: T n suất phát hiện số ca mắc huyết khối ở chân trái chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đó là sự xuất hiện ở hai chân và thấp nhất là ở chân phải. Tuy nhiên, không có sự chênh lệch quá lớn giữa các vị trí xuất hiện. 22 6 3 2 0 5 10 15 20 25 1 - 5 ngày 6 - 10 ngày 11 - 15 ngày 16 - 20 ngày 36.4% 30.3% 33.3% Chân trái Chân phải Hai chân 77 d. Phân bố tĩnh mạch bị huyết khối trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa Biểu đ 3.5. Phân bố tên tĩnh mạch bị huyết khối trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa (n=33) Nhận xét: Tĩnh mạch cơ dép là nơi xuất hiện nhiều nhất trong số các tĩnh mạch nghiên cứu quan sát được, tiếp đó là tĩnh mạch mác, tĩnh mạch chày sau, tĩnh mạch cơ sinh đôi, các tĩnh mạch khác như tĩnh mạch chậu đùi trái, tĩnh mạch chủ dưới, tĩnh mạch đùi chung, tĩnh mạch hiển lớn trái, tĩnh mạch hiển nh , tĩnh mạch gối trái. e. Tỷ lệ thuyên tắc phổi trên bệnh nhân mắc huyết khối tĩnh m ch sâu Bảng 3.16. Tỷ lệ thuyên tắc phổi trên bệnh nhân mắc huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới Nội dung Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Thuyên tắc phổi (n=33) Dương tính 1 3,03 Nghi ngờ 1 3,03 Không nghi ngờ 31 93,94 Nhận xét: Có 02 trường hợp nghi ngờ mắc thuyên tắc phổi, trong đó có 01 trường hợp đã được xác định dương tính dựa trên MSCT động mạch phổi chiếm 3,03% trên tổng số các trường hợp mắc HKTMSCD, chiếm 1,9%o tổng số bệnh nhân nghiên cứu và 01 trường hợp không tái khám theo lịch hẹn nên chưa được chẩn đoán xác định. 22 6 10 5 5 0 5 10 15 20 25 TM cơ dép TM chày sau TM mác TM cơ sinh đôi TM khác 78 3.2. Một số yếu tố nguy cơ thuy n tắc huyết khối tĩnh m ch trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa tìm ƣợc trong nhóm nghiên cứu 3.2.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới Nhóm tuổi Huyết khối tĩnh m ch sâu chi dƣới OR p Mắc Không mắc Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) < 45 2 0,87 227 99,13 1,0 - 45 - 60 21 9,38 203 90,62 11,5 < 0,001 61 - 74 9 14,75 52 85,25 18,3 < 0,001 > 75 1 5,56 17 94,44 8,9 < 0,05 Tổng 33 6,20 499 93,80 Nhận xét: Bệnh nhân 45 trở lên có nguy cơ mắc HKTMS cao hơn bệnh nhân < 45 tuổi. Cụ thể, nhóm 45 - 60 tuổi có nguy cơ mắc cao gấp 11,5 l n so với nhóm bệnh nhân < 45 tuổi (p < 0,001); nhóm 61 - 74 tuổi có nguy cơ mắc cao gấp 18,3 l n so với nhóm bệnh nhân 75 tuổi có nguy cơ mắc huyết khối tĩnh mạch cao gấp 8,9 l n so với nhóm bệnh nhân < 45 tuổi (p < 0,05). 3.2.2. Địa dư (nơi ở) của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.18. Mối liên quan giữa địa dư và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới Địa dƣ Huyết khối tĩnh m ch sâu chi dƣới p Mắc Không mắc Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Thành thị 14 8,38 153 91,62 > 0,05 Nông thôn 19 5,21 346 94,79 Tổng 33 6,20 499 93,80 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân ở nông thôn mắc huyết khối tĩnh mạch sâu cao hơn ở thành thị (p > 0,05). 79 3.2.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.19. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới Nghề nghiệp Huyết khối tĩnh m ch sâu chi dƣới OR p Mắc Không mắc Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Lao động nhẹ 15 4,55 315 95,45 1,0 <0,05 Lao động nặng 18 8,91 184 91,09 2,1 Tổng 33 6,20 499 93,80 Nhận xét: Tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở nhóm lao động thể lực nặng cao gấp 2,1 l n nhóm lao động thể lực nhẹ (p < 0,05). 3.2.4. Chỉ số khối cơ thể của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.20. Mối liên quan giữa chỉ số khối cơ thể và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới Phân lo i BMI Huyết khối tĩnh m ch sâu chi dƣới p Mắc Không mắc Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Cân nặng thấp/g y (< 18,5 kg/m 2 ) 1 1,75 56 98,25 > 0,05 Bình thường (18,5 - 22,9 kg/m 2 ) 19 6,05 295 93,95 Thừa cân ( 23 kg/m2) 13 8,07 148 91,93 Tổng 33 6,20 499 93,80 Nhận xét: Bệnh nhân thừa cân mắc huyết khối tĩnh mạch chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhóm bệnh nhân có chỉ số khối cơ thể bình thường và nhóm bệnh nhân cân nặng thấp g y (p > 0,05). 80 Bảng 3.21. Mô hình h i quy đa biến về mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và huyết khối tĩnh mạch sâu Đ c iểm Mô hình logistic a biến aOR 95%CI p Nhóm tuổi Dưới 45 1,0 - - 45 - 60 7,95 2,09 - 30,29 <0,05 61 - 74 21,46 4,89 - 94,13 <0,05 Trên 75 8,84 0,76 - 103,59 >0,05 Địa dƣ (nơi ở) Thành thị 1 - - Nông thôn 2,86 1,23 - 6,67 <0,05 T nh chất nghề nghiệp Lao động nhẹ 1 - - Lao động nặng 2,32 1,01 - 5,30 <0,05 Chỉ số BMI Cân nặng thấp/g y (< 18,5 kg/m2) 1 - - Bình thường (18,5 - 22,9 kg/m2) 2,35 0,27 - 20,09 >0,05 Thừa cân ( 23 kg/m2) 3,11 0,35 - 27,78 >0,05 Mô hình h i quy logistic đa biến được áp dụng với biến kết quả là tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu/ HKTMSCD và được kiểm soát với nhóm các các biến số nhóm tuổi, nơi ở, tính chất nghề nghiệp và chỉ số BMI. Qua bảng kết quả cho thấy những phụ nữ trên 45 tuổi có xu hướng mắc huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới hơn so với những phụ nữ dưới 45 tuổi, cụ thể phụ nữ trong nhóm tuổi 45-60 mắc cao gấp 7,95 l n và nhóm 61-74 mắc cao hơn 21,46 l n so với nhóm phụ nữ tuổi dưới 45 (p<0,05). Bên cạnh đó, phụ nữ ở nông thôn có tỷ lệ mắc cao gấp 2,86 l n so với ở thành thị (p<0,05) và những người làm công việc hoạt động thể lực nặng có tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới cao gấp 2,32 l n so với những người làm công việc hoạt động thể lực nhẹ. 81 3.2.5. Cách thức phẫu thuật, đường phẫu thuật trên đối tượng nghiên cứu Bảng 3.22. Mối liên quan giữa cách thức phẫu thuật, đường phẫu thuật và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới (n=33) Đ c iểm Huyết khối tĩnh m ch sâu chi dƣới p Mắc Không mắc Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Cách thức phẫu thuật Phẫu thuật có kế hoạch 31 6,29 472 93,71 > 0,05 Mổ cấp cứu - bán cấp cứu 2 6,90 27 93,10 Tổng 33 6,20 499 93,80 Đường phẫu thuật Phẫu thuật đường bụng 27 7,48 334 92,52 > 0,05 Phẫu thuật đường âm đạo 1 2,94 33 97,06 Phẫu thuật nội soi 5 3,65 132 96,35 Tổng 33 6,20 499 93,80 Nhận xét: Không có sự khác biệt về tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch ở nhóm bệnh nhân có phẫu thuật cấp cứu - bán cấp cứu và nhóm bệnh nhân phẫu thuật có kế hoạch/mổ phiên (p > 0,05 . Bệnh nhân có phẫu thuật đường bụng có tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch cao hơn các đường phẫu thuật khác (p > 0,05 . 82 3.2.6. Tính chất kết quả x t nghiệm giải phẫu bệnh của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.23. Mối tương quan giữa tính chất giải phẫu bệnh và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới T nh chất giải phẫu bệnh Huyết khối tĩnh m ch sâu chi dƣới p Mắc Không mắc Số lượng (n Tỷ lệ (% Số lượng (n Tỷ lệ (%) Lành tính 23 4,84 452 95,16 <0,001 Ác tính 10 17,54 47 82,46 Tổng 33 6,2 499 93,8 Nhận ét: Tỷ lệ bệnh nhân có kết quả giải phẫu bệnh ác tính mắc huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới sau phẫu thuật phụ khoa cao hơn so với nhóm bệnh nhân có kết quả lành tính, tỷ lệ mắc huyết khối ở hai nhóm này l n lượt là 17,54% và 4,84%, sự khác biệt về độ chênh của 2 tỷ lệ này có nghĩa thống kê (p <0,001 . Bảng 3.24. Mô hình h i quy đơn biến và đa biến về mối liên quan giữa tính chất phẫu thuật phụ khoa và tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa Đ c iểm Mô hình logistic ơn biến Mô hình logistic a biến OR 95%CI p aOR 95%CI p Cách thức phẫu thuật Phẫu thuật có kế hoạch 1,0 - - 1,0 - - Mổ cấp cứu - bán cấp cứu 1,13 0,25 - 5,14 >0,05 1,23 0,26 - 5,66 >0,05 Đường phẫu thuật Phẫu thuật đường bụng 1,0 - - 1,0 - - Phẫu thuật đường âm đạo 0,37 0,05 - 2,86 >0,05 0,49 0,06 - 3,92 >0,05 Phẫu thuật nội soi 0,46 0,17 - 1,23 >0,05 0,52 0,19 - 1,92 >0,05 Tính chất giải phẫu bệnh Lành tính 1 - - 1 - - Ác tính 4,39 1,91-10,15 <0,05 4,23 1,79 - 9,95 <0,05 Nhận ét: Trong mô hình đơn biến, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có tính chất giải phẫu bệnh ác tính có tỷ lệ mắc huyết khối cao gấp 4,39 l n so với lành tính (p<0,05 . Kết quả mô hình h i quy đa biến cho thấy tỷ lệ mắc huyết khối của người mắc bệnh ác tính cao gấp 4,23 l n người bị bệnh lành tính (p<0,05 . 83 3.2.7. Kết quả x t nghiệm CRP của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.25. Mối tương quan giữa kết quả x t nghiệm CRP và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới Kết quả ét nghiệm CRP Huyết khối tĩnh m ch sâu chi dƣới OR p Mắc Không mắc Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Trước phẫu thuật (n=532 Bình thường 18 4,52 380 95,48 1,0 < 0,05 Cao 14 10,45 120 89,55 2,6 Sau phẫu thuật (n=532 Bình thường 1 2,27 43 97,73 1,0 > 0,05 Cao 32 6,56 456 93,44 3,1 Nhận ét: Trước phẫu thuật, bệnh nhân có kết quả xét nghiệp CRP cao có tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch cao gấp 2,6 l n so với bệnh nhân có kết quả xét nghiệm CRP bình thường (p < 0,05 . Sau phẫu thuật, bệnh nhân có kết quả xét nghiệp CRP cao có tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch cao gấp 3,1 l n so với bệnh nhân có kết quả xét nghiệm CRP bình thường (p > 0,05 . 3.2.8. Kết quả x t nghiệm D-Dimer của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.26. Phân bố giữa kết quả x t nghiệm D-Dimer và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới Kết quả ét nghiệm D-Dimer Huyết khối tĩnh m ch sâu chi dƣới p Mắc Không mắc Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Trước phẫu thuật (n=532 Bình thường 9 3,07 284 96,93 < 0,05 Cao 24 10,04 215 89,96 Sau phẫu thuật (n=532 Bình thường 1 9,09 10 90,91 > 0,05 Cao 32 6,14 489 93,86 84 Nhận ét: Trước phẫu thuật, tỷ lệ bệnh nhân mắc huyết khối tĩnh mạch có kết quả xét nghiệm D-Dimer cao là 10,04%, c n nhóm có kết quả xét nghiệm D-dimer bình thường là 3,07%, kiểm định sự khác biệt giữa tỷ lệ mắc huyết khối giữa nhóm có kết quả xét nghiệm D-dimer bình thường và cao trước phẫu thuật là có nghĩa thống kê (p < 0,05 . Sau phẫu thuật, bệnh nhân có kết quả xét nghiệp D-Dimer bình thường có tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch cao hơn so với bệnh nhân có kết quả xét nghiệm D-Dimer cao (tỷ lệ l n lượt là 9,09% và 6,14% , sự khác biệt không có nghĩa thống kê p > 0,05. Bảng 3.27. Mô hình h i quy về mối liên quan giữa các kết quả cận lâm sàng trước mổ và tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa (n=532) Đ c iểm Mô hình logistic ơn biến Mô hình logistic a biến OR 95%CI p aOR 95%CI p Kết quả xét nghiệm CRP Bình thường 1,0 - - 1,0 - - Cao 2,59 1,23 - 5,47 0,05 Kết quả xét nghiệm D-Dimer Bình thường 1,0 - - 1,0 - - Cao 2,35 1,06 - 5,22 0,05 Nhận ét: Những người có kết quả xét nghiệm CRP và kết quả xét nghiệm D-Dimer cao trước mổ trong mô hình đơn biến có tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới so với người có kết quả bình thường l n lượt là 2,59 và 2,35 (p<0,05 . 85 Bảng 3.28. Mô hình h i quy về mối liên quan giữa các kết quả cận lâm sàng sau mổ và tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa (n=532) Đ c iểm Mô hình logistic ơn biến Mô hình logistic a biến OR 95%CI p aOR 95%CI p Kết quả xét nghiệm CRP Bình thường 1,0 - - 1,0 - - Cao 3,14 0,41 - 23,94 >0,05 3,19 0,42 - 24,44 >0,05 Kết quả xét nghiệm D-Dimer Bình thường 1,0 - - 1,0 - - Cao 0,04 0,07 - 5,27 >0,05 0,54 0,06 - 4,85 >0,05 Nhận ét: Chưa tìm thấy mối liên quan giữa kết quả xét nghiệm cận lâm sàng (CRP và D-Dimer sau mổ và tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới trong cả hai mô hình đơn biến và đa biến. 3.2.9. Phân tầng các yếu tố nguy cơ của đối tượng nghiên cứu theo Caprini Bảng 3.29. Mối tương quan giữa phân tầng yếu tố nguy cơ theo thang điểm Caprini và huyết khối tĩnh mạch sâu Yếu tố nguy cơ Huyết khối tĩnh m ch sâu chi dƣới OR p Mắc Không mắc Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nguy cơ thấp (1-2 điểm (n=188 11 5,85 177 94,15 1,0 - Nguy cơ trung bình (3-4 điểm (n=243 9 3,70 234 96,30 0,6 > 0,05 Nguy cơ cao (5-6 điểm (n=71 12 16,90 59 83,10 3,5 < 0,01 Nguy cơ rất cao ( 7 điểm (n=30 1 3,33 29 96,67 0,6 > 0,05 Tổng 33 6,20 499 93,80 Nhận ét: Bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa có yếu tố nguy cơ ở mức cao mắc huyết khối tĩnh mạch cao gấp 3,5 l n so với người có nguy cơ thấp (p < 0,01 . 86 3.2.10. uyết áp của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.30. Mối liên quan giữa tăng huyết áp và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới Tăng huyết áp Huyết khối tĩnh m ch sâu chi dƣới OR p Mắc Không mắc Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Có 12 11,43 93 88,57 2,6 < 0,05 Không 21 4,92 406 95,08 Tổng 33 6,20 499 93,80 Nhận ét: Tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp cao gấp 2,6 l n so với nhóm bệnh nhân không bị tăng huyết áp (p < 0,05 . 3.2.11. Bệnh đái tháo đường Bảng 3.31. Mối liên quan giữa đái tháo đường và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới Đái tháo ƣờng Huyết khối tĩnh m ch sâu chi dƣới OR p Mắc Không mắc Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Có 5 16,67 25 83,33 3,6 <0,05 Không 28 5,58 474 94,42 Tổng 33 6,20 499 93,80 Nhận ét: Tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân đái tháo đường cao gấp 3,6 l n bệnh nhân không bị đái tháo đường (p < 0,05 . 87 3.2.12. Bệnh suy tim mạn Bảng 3.32. Mối liên quan giữa suy tim mạn và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới Suy tim m n Huyết khối tĩnh m ch sâu chi dƣới p Mắc Không mắc Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Có 3 100 0 0,0 < 0,001 Không 30 5,67 499 94,33 Tổng 33 6,20 499 93,80 Nhận ét: Nhóm bệnh nhân có bệnh nền suy tim mạn mắc huyết khối có tỷ lệ mắc huyết khối là 100%, cao hơn so với nhóm bệnh nhân không có bệnh nền (5,67% , sự khác biệt này rất có nghĩa thống kê (p < 0,001). 3.2.13. Tiền sử chấn thương của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.33. Phân bố giữa tiền sử bị mắc chấn thương và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới Tiền sử chấn thƣơng (cột sống, t y sống, chi dƣới) Huyết khối tĩnh m ch sâu chi dƣới p Mắc Không mắc Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Có 3 20 12 80 < 0,05 Không 30 5,80 487 94,20 Tổng 33 6,20 499 93,80 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa có tiền sử bị chấn thương mắc huyết khối tĩnh mạch cao hơn những bệnh nhân không có tiền sử chấn thương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thuyen_tac_huyet_khoi_tinh_mach_va_cac_ye.pdf
  • pdf1. Quyết định Hội đồng đánh giá luận án cấp trường.pdf
  • docx2. Thông tin kết luận mới của LATS (Tiếng Việt + Tiếng Anh) (1).docx
  • pdf3. Trích yếu LATS.pdf
  • pdfTóm tắt Luận án (Tiếng Anh).pdf
  • pdfTóm tắt Luận án (Tiếng Việt).pdf
Tài liệu liên quan