DANH MỤC BẢNG BIỂU. vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ . viii
CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN. ix
MỞ ĐẦU .1
1 Tính cấp thiết.1
2 Mục tiêu nghiên cứu .1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2
4 Nội dung nghiên cứu .2
5 Phương pháp nghiên cứu .2
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.3
7 Bố cục luận án .4
CHưƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ ỨNG
DỤNG CHO XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU .5
1.1 Tổng quan về nghiên cứu tính chất cơ lý nền đất yếu .5
1.2 Tình hình nghiên cứu, xử lý nền đất yếu ở ĐBVB Quảng Nam - Đà Nẵng.17
1.3 Các thành tựu, tồn tại trong nghiên cứu xử lý nền đất yếu và những vấn đề
luận án tiếp tục giải quyết.19
1.4 Phương pháp luận và cách tiếp cận.21
1.5 Kết luận chương 1.23
CHưƠNG 2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN QUẢNG
NAM – ĐÀ NẴNG.24
2.1 Quan điểm về điều kiện địa kỹ thuật .24
2.2 Điều kiện địa kỹ thuật khu vực nghiên cứu .24
2.3 Đặc điểm đất yếu đồng bằng ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng.48
2.4 Kết luận chương 2.51
CHưƠNG 3 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CƠ
LÝ CỦA ĐẤT YẾU.53
3.1 Vị trí, địa điểm lấy mẫu nghiên cứu .53
3.2 Nghiên cứu thành phần vật chất đất yếu.53iv
3.3 Nghiên cứu tính chất cơ học của đất yếu .63
3.4 Kết luận chương 3.92
CHưƠNG 4 CẤU TRÚC NỀN ĐẤT YẾU VÀ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN
THÔNG SỐ ĐẤT NỀN TRONG TÍNH TOÁN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU .94
4.1 Các vấn đề chung .94
4.2 Đặc điểm các đơn vị cấu trúc nền đất yếu và giải pháp xử lý đất yếu.97
nền đường .97
4.3 Ứng dụng tính toán cho công trình thực tiễn .102
4.4 Kết luận chương 4.122
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.123
1 Các kết quả đạt được của luận án.123
2 Những đóng góp mới của luận án .123
3 Những tồn tại và hướng nghiên cứu tiếp theo .123
4 Kiến nghị .123
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .126
TÀI LIỆU THAM KHẢO .127
197 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tính chất cơ lý nền đất yếu đồng bằng ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng phục vụ xây dựng đường giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và thí nghiệm mẫu đƣợc tiến hành theo phƣơng ngang và
hệ số cố kết thấm ngang Ch của đất xác định theo công thức 3-1.
t
HT
C hh
2
, m
2/năm (3-1)
Trong đó: t - thời gian cố kết, phút (A.Casagrande t=t50, D.Taylor t=t90). Th - nhân tố
thời gian (A.Casagrande Th=0,196; D.Taylor Th=0,848). H - ½ chiều dài (chiều cao
hoặc bề dày mẫu) trung bình đƣờng thấm lớn nhất trong suốt quá trình cố kết.
72
a) Chuẩn bị gia công mẫu theo phƣơng ngang b) Gia công mẫu theo phƣơng ngang
c) Mẫu trong hộp nén cố kết d) Nén gia tải mẫu
Hình 3.16 Công tác gia công mẫu (a, b, c) và tiến hành thí nghiệm nén cố kết ngang (d)
b. Xác định hệ số cố kết thấm ngang Ch sử dụng bài toán phân tích ngƣợc dựa trên
kết quả quan trắc lún hiện trƣờng.
a) Đồ thị quan hệ giữa độ lún và thời gian b) Đồ thị quan hệ giữa Si, Si-1
Hình 3.17 Các bƣớc phân tích lún theo Asaoka để xác định Ch [78]
Từ kết quả quan trắc lún hiện trƣờng tiến hành xác định độ lún S1, S2, Si-1, Si tƣơng
ứng với các khoảng thời gian t , t2 , tn với 1 ii ttt không thay đổi. Asaoka
[78] đã chứng minh rằng, nếu chia đƣờng cong quan trắc lún thành nhiều điểm Si có
73
các khoảng thời gian bằng nhau, thì khi vẽ trục đồ thị với trục hoành là Si và trục tung
là Si+1 thì các điểm đó là đƣờng thẳng (hình 3.17). Điều này chỉ đúng khi tải trọng tác
dụng là hằng số, thƣờng ứng với giai đoạn đắp tải lớn nhất (ảnh hƣởng mực nƣớc cũng
sẽ làm cho các điểm lệch nhau). Độ lún cuối cùng là điểm giao nhau giữa đƣờng nối
các điểm và đƣờng kẻ từ gốc tọa độ một góc 45 độ. Từ đồ thị quan hệ S1, Si-1 hình
3.17a, b thấy rằng, quan hệ này có dạng tuyến tính theo phƣơng trình (3-2).
110 ii SS
(3-2)
Khi xác định đƣợc hệ số
1 , dựa vào lý thuyết của Hansbo (1981) để tính ra hệ số cố
kết thấm ngang Ch theo phƣơng trình sau (3-3).
t
FD
C
e
h
1
2
ln
8
(3-3)
Trong đó: t - khoảng thời gian xác định độ lún; De - đƣờng kính vùng ảnh hƣởng của
thiết bị tiêu thoát nƣớc đƣợc xác định nhƣ sau: Nếu bố trí thiết bị tiêu thoát nƣớc theo
lƣới ô vuông khoảng cách giữa các tim là D thì De = 1,13D. Nếu bố trí theo lƣới tam
giác, khoảng cách giữa các tim là D thì De = 1,05D.
F = F(n)+F(s)+F(r) (3-4)
Với F(n) - nhân tố xét đến ảnh hƣởng của khoảng cách cắm bấc thấm, theo lý thuyết
Barron (1948).
2
2
2
2
4
13
)ln(
1
)(
n
n
n
n
n
nF
(3-5)
Với trị số điển hình của tỉ số khoảng cách n≥ 20, hệ số ảnh hƣởng do khoảng cách thiết
bị tiêu thoát nƣớc thẳng đứng đƣợc đơn giản theo lý thuyết Hansbo (1979) nhƣ sau:
4
3
ln)( nnF
(3-6)
w
e
d
D
n - tỉ số Barron; dw - đƣờng kính tƣơng đƣơng của vật liệu tiêu thoát nƣớc. Theo
Hansbo (1979) thì
)(2 ba
dw
, theo Rixner và nnk (1986)
2
)( ba
dw
với a,b -
chiều rộng và chiều dày của bấc thấm, mm [13].
74
)(sF - hệ số do ảnh hƣởng xáo động của đất nền khi thi công thiết bị tiêu thoát nƣớc
thẳng đứng:
w
s
s
h
d
d
k
k
sF ln1)(
(3-7)
F(r) - hệ số do sức cản của giếng
w
h
q
k
HrF ...
3
2
)( 2 (3-8)
Trong đó: H - chiều dài tính toán của thiết bị tiêu thoát nƣớc. Nếu chỉ có một mặt thoát
nƣớc phía trên thì H bằng chiều sâu bố trí thiết bị tiêu thoát nƣớc, nếu có hai mặt thoát
nƣớc thì H bằng một nữa chiều sâu bố trí thiết bị tiêu thoát nƣớc; kh - hệ số thấm theo
phƣơng ngang của đất nguyên trạng; ks - hệ số thấm theo phƣơng ngang của đất ở
vùng bị xáo động; ds- đƣờng kính tƣơng đƣơng của vùng đất bị xáo động xung quanh
thiết bị tiêu thoát nƣớc. Trong thực tế thƣờng lấy 32
w
s
d
d
;
qw - khả năng thoát nƣớc
của thiết bị tiêu thoát nƣớc thẳng đứng khi gradien thủy lực bằng 1.
Dựa trên lý thuyết thấm của Barron (1948) [79], hệ số cố kết thấm theo phƣơng ngang
tƣơng đƣơng của nền (Ch(ap)) đƣợc xác định theo công thức sau:
t
nFD
C
e
aph
1
2
)(
ln
8
)(
(3-9)
3.3.2.3 Kết quả xác định hệ số cố kết thấm ngang Ch
Kết quả thí nghiệm xác định hệ số nén cố kết thấm theo phƣơng ngang trong phòng
(Ch(tp)) và hệ số tỉ lệ m=Ch(tp)/Cv của các thành tạo đất yếu đƣợc trình bày bảng 3.8, 3.9.
Bảng 3.8 Kết quả xác định Ch(tp) và m=Ch(tp)/Cv trong phòng của đất yếu
Số lƣợng mẫu
Hệ số cố kết thấm đứng
Cv, m
2/năm
Hệ số cố kết thấm ngang
Ch(tp), m
2/năm
Tỉ số m=Ch(tp)/Cv theo thí
nghiệm trong phòng
T.bình Max Min T.bình Max Min T.bình Max Min
06
Bùn sét pha (abmQ2
1
)
1,69 2,56 1,27 2,47 5,42 1,96 1,95
3,51
1,32
06
Bùn sét pha (mbQ2
2
)
1,43 2,26 1,03 2,40 4,84 1,89 2,34
4,14
1,09
06
Bùn sét (mbQ2
2
)
1,31 1,72 1,10 2,14 3,75 1,61 2,22
3,55
1,12
06
Bùn sét (amQ1
3(2)
)
1,35 1,77 1,12 2,25 3,88 1,80 2,17
4,19
1,25
Từ số liệu bảng 7 phụ lục, xây dựng đồ thị quan hệ giữa Ch(tp) và Ch(tp)/Cv theo các cấp
áp lực nén khác nhau (hình 3.18, 3.19).
75
H
ệ
số
c
ố
k
ết
C
h
(t
p
),
m
2
/n
ăm
Cấp áp lực nén, kPa
Hình 3.18 Hệ số cố kết thấm ngang theo các cấp áp lực nén khác nhau
T
ỉ
số
C
h
(t
p
)/
C
v
Cấp áp lực nén, kPa
Hình 3.19 Tỉ số Ch(tp)/Cv theo các cấp áp lực nén khác nhau
Từ kết quả quan trắc lún hiện trƣờng tại các dự án đã và đang xử lý nền [42], xác định
độ lún tƣơng ứng với các khoảng thời gian t =3, 5 hoặc 7 ngày; 2 t = 6; 10 hoặc 14
ngày,...lập đồ thị quan hệ giữa Si, Si-1, xác định hệ số góc của đƣờng thẳng β1 để sử
dụng tính toán Ch, cụ thể nhƣ sau: Dự án đƣờng cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi: Xử lý
bằng giếng cát: t =7 ngày; D = 40 cm; L =1,5 - 2,5 m, giếng cát bố trí hình vuông với
De= 113 cm. Một số đoạn xử lý bằng bấc thấm: t =3 ngày; a = 10 cm; b = 0,35 cm;
bấc thấm bố trí mạng lƣới ô vuông với L = 130 cm; De = 136,5 cm (hình 3.20). Dự án
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
7.0
8.0
9.0
10.0
0-12.5 12.5-25 25-50 50-100 100-200 200-400
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
4.0
4.5
5.0
5.5
6.0
0-12.5 12.5-25 25-50 50-100 100-200 200-400
76
đƣờng Nguyễn Tất Thành: t =7 ngày; a = 10 cm; b = 0,35 cm; bấc thấm bố trí mạng
lƣới tam giác với L = 130 cm và De = 136,5 cm (hình 3.21).
S
i,
m
S
i,
m
Hình 3.20 Đồ thị Si=f(Si-1) tại mốc SP-07
đoạn Km12+480 dự án đƣờng
cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Hình 3.21 Đồ thị Si=f(Si-1) tại mốc
SP-01 tại Km1+270 dự án
đƣờng Nguyễn Tất Thành
Hệ số cố kết thấm ngang tƣơng đƣơng Ch(ap) của nền đƣợc xác định theo công thức
Barron (1948),
t
nFD
C
e
aph
1
2
)(
ln
8
)(
và hệ số cố kết thấm ngang Ch tính toán có xét
đến ảnh hƣởng của vùng xáo động đƣợc xác định theo lý thuyết của Hansbo (1981)
t
FD
C
e
h
1
2 ln
8
.
H
ệ
số
c
ố
k
ết
t
h
ấm
,
m
2
/n
ăm
Các thành tạo đất yếu
Ghi chú: BSP - Bùn sét pha; BS - Bùn sét
Hình 3.22 Hệ số cố kết thấm theo phƣơng đứng và phƣơng ngang
xác định theo các phƣơng pháp khác nhau
1.16
y = 0.962x + 0.0443
R² = 0.9981
0.80
0.90
1.00
1.10
1.20
1.30
1.40
0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4
Si-1 1.097
y = 0.9620x + 0.0417
R² = 0.9975
0.80
0.85
0.90
0.95
1.00
1.05
1.10
1.15
1.20
0.8 0.9 0.9 1.0 1.0 1.1 1.1 1.2 1.2Si-1
1.00
1.25
1.50
1.75
2.00
2.25
2.50
2.75
3.00
3.25
77
Bảng 3.9 Kết quả xác định Ch từ bài toán phân tích ngƣợc quan trắc lún tại hiện trƣờng
Tên đƣờng Thành tạo Loại đất
Số hiệu
mốc
quan
trắc
Phân
tích
ngƣợc
theo
Asaoka
1
C
h
(a
p
),
m
2
/n
ăm
Hệ số cố kết thấm ngang với các hệ số xáo động khác nhau,
Ch, m
2/năm
s=ds/dw=2 2 3 3 6 6 6
k=kh/ks=2.5 3 3 4 2 3 4
Đƣờng
Nguyễn Tất Thành
nối dài
amQ1
3(2)
Xử lý PVD
Bùn sét pha
Cv=1,38
SP-01 0,8234 2,99 4,21 4,62 5,58 6,88 5,10 7,22 9,33
SP-03 0,9182 2,62 3,70 4,06 4,90 6,03 4,48 6,33 8,19
SP-04 0,9124 2,81 3,96 4,35 5,25 6,47 4,80 6,79 8,77
SP-05 0,9215 2,51 3,54 3,88 4,68 5,77 4,28 6,06 7,83
Max 2,99 4,21 4,62 5,58 6,88 5,10 7,22 9,33
Min 2,51 3,54 3,88 4,68 5,77 4,28 6,06 7,83
Trung bình 2,73 3,85 4,23 5,10 6,29 4,66 6,60 8,53
Cao tốc ĐN - QN
gói thầu A1
abmQ2
1
Xử lý SD
Bùn sét pha
Cv=1,72
SSP1 0,9047 3,08
SSP2 0,9117 2,84
SSP3 0,8975 3,32
SSP10 0,9015 3,17
SSP11 0,9035 3,09
SSP12 0,8996 2,97
SSP13 0,9107 2,85
Max 3,32
Min 2,84
Trung bình 3,08
Đƣờng
Nguyễn Tất Thành
nối dài
mbQ2
2
Bùn sét pha
Cv=1,21
SP02L 0,9217 1,21
SP03 0,9104 1,39
SP04R 0,9185 1,26
Bùn sét pha
Cv=1,84
SSP24 0,9294 4,76
SSP25 0,9419 3,89
78
SSP26 0,9372 4,22
Bùn sét pha
Cv=1,48
SSP1 0,9642 2,60 4,15 4,67 4,67 5,70 3,64 4,67 5,70
SSP2 0,9573 3,12 4,97 5,59 5,59 6,83 4,35 5,59 6,83
SSP3 0,9561 3,21 5,12 5,75 5,75 7,02 4,48 5,75 7,02
Max 4,76 5,12 5,75 5,75 7,02 4,48 5,75 7,02
Min 1,21 3,12 3,48 3,48 4,19 2,76 3,48 4,19
Trung bình 2,51 4,27 4,78 4,78 5,80 3,75 4,78 5,80
Đƣờng
Nguyễn Tất Thành
nối dài
mbQ2
2
Bùn sét
Cv=1,28
SP-10 0,9302 2,52
SP-11 0,9393 2,40
SP-12 0,9513 1,92
SP-92 0,8927 2,91
SP-93 0,9106 2,40
SP-94 0,9025 2,63
Bùn sét
Cv=1,37
SP07 0,9379 1,39
SP08 0,9255 1,68
SP09 0,9322 1,52
Max 2,91
Min 1,39
Trung bình 1,99
79
Bảng 3.10 Kết quả tính toán hệ số cố kết thấm ngang và hệ số tỉ lệ m=Ch/Cv
theo các phƣơng pháp khác nhau
Nguồn
gốc và
tuổi
Loại đất
Hệ số cố kết thấm theo
phƣơng ngang
Hệ số cố kết
thấm theo
phƣơng
đứng Cv,
m
2/năm
Tỉ số
Ch(tp) /Cv
Tỉ số
Ch(ap)/Cv
trung bình
Ch(tp),
m
2/năm
Ch(ap), m
2/năm
theo Asaoka
(lún mặt)
abmQ2
1
Bùn sét
pha
1,96-5,42/
2,47
2,84-3,32/
3,08
1,27-2,56/
1,69
1,32-3,51/
1,95
1,82
mbQ2
2
Bùn sét
pha
1,80-3,88/
2,25
1,21-4,76/
2,51
1,12-1,77/
1,35
1,25-4,19/
2,17
1,86
mbQ2
2
Bùn sét
1,61-3,75/
2,14
1,39-2,91/
1,99
1,10-1,72/
1,31
1,12-3,55/
2,22
1,52
amQ1
3(2)
Bùn sét
1,89-4,84/
2,40
2,51-2,99/
2,73
1,03-2,26/
1,43
1,09-4,14/
2,34
1,91
Ghi chú: giá trị nhỏ nhất-lớn nhất/trung bình
Theo kết quả tính toán ở bảng 3.9, 3.10 và hình 3.22 thấy rằng, hệ số cố kết thấm
ngang của đất yếu thay đổi trong phạm vi rộng. Bên cạnh đó, hệ số cố kết thấm ngang
còn phụ thuộc vào việc lựa chọn hệ số thấm và đƣờng kính vùng xáo động khi xử lý
bằng bấc thấm [6].
3.3.2.4 Phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu hệ số cố kết thấm (Cv, Ch) đất yếu
Thành phần vật chất là yếu tố đóng vai trò quan trọng quyết định đến đặc tính cố kết
và sức kháng cắt của đất yếu, trong đó có hệ số cố kết thấm theo phƣơng đứng (Cv) và
hệ số cố kết thấm theo phƣơng ngang (Ch). Khi hàm lƣợng khoáng vật sét, vật chất
hữu cơ và hàm lƣợng hạt sét trong đất càng cao, sẽ làm giảm khả năng thoát nƣớc của
đất, làm chậm quá trình cố kết của nền đất.
Từ kết quả trên bảng 3.8, 3.10 và hình 3.18, 3.19, 3.22 thấy rằng:
- Hệ số cố kết thấm ngang và hệ số tỉ lệ m từ kết quả quan trắc lún hiện trƣờng (Ch(ap))
và thí nghiệm trong phòng (Ch(tp)) có sự chênh lệch nhau: Bùn sét pha (abmQ2
1
,
mbQ2
2
) Ch(tp) = 2,25 - 2,47 m
2/năm; Ch(ap) =2,51 - 3,08 m
2/năm. Bùn sét (amQ1
3(2)
,
mbQ2
2
) Ch(tp)=2,14 - 2,40 m
2/năm; Ch(ap)=1,99 - 2,73 m
2/năm. Sự chênh lệch giá trị
này có thể do quá trình lấy mẫu, bảo quản, gia công, thí nghiệm làm cho kết cấu mẫu
và các chỉ tiêu vật lý bị thay đổi. Tuy nhiên, sự chênh lệch giá trị giữa Ch(ap) và Ch(tp)
80
theo hai phƣơng pháp là không đáng kể và kết quả nghiên cứu có độ tin cậy cao.
- Hệ số cố kết theo phƣơng ngang của đất phụ thuộc vào TPKV sét, vật chất hữu cơ,
hàm lƣợng hạt sét. Khi hàm lƣợng khoáng vật sét, vật chất hữu cơ và hàm lƣợng hạt
sét trong đất yếu càng cao thì quá trình cố kết của đất diễn ra càng chậm, tức là hệ số
cố kết của đất sẽ thấp.
- Hệ số tỉ lệ m=Ch/Cv thay đổi trong phạm vi rộng, điều này thể hiện đất có tính bất
đồng nhất, bất đẳng hƣớng rõ rệt về tính thấm: Bùn sét pha Ch(tp)/Cv= 1,32 - 4,19; m=
Ch(ap)/Cv= 1,82 - 1,86; Bùn sét Ch(tp)/Cv= 1,09 - 4,14; m= Ch(ap)/Cv= 1,52 - 1,91.
Bảng 3.11 Hệ số tỉ lệ m=Ch/Cv của một số loại đất yếu ở Việt Nam và thế giới
Tác giả Loại đất
Nguồn gốc
và tuổi,
hệ tầng
Địa điểm Hệ số tỉ lệ m
Nguyễn Viết Tình,
[18]
Than bùn hóa lbQ2
1-2
hh1 Hà Nội
m
=
C
h
/C
v
1,15 - 4,01
Bùn hữu cơ lbQ2
1-2
hh1 Hà Nội 1,08-1,52
Bùn sét pha hữu cơ lbQ2
1-2
hh1 Hà Nội 1,06 -2,17
Nguyễn Mạnh Thuỷ,
[67]
Đất sét yếu Phía Nam Hồ Chí Minh 4,00 - 12,0
Phạm Thị Nghĩa
và nnk, [23]
Bùn sét hữu cơ lbQ2
1-2
hh1 Đồng bằng Bắc Bộ 2,40 - 3,50
Bùn sét pha maQ2
1-2
hh1 Đồng bằng Bắc Bộ 1,50 - 6,10
Bùn sét pha Đồng bằng Bắc Bộ 1,30- 7,60
Nguyễn Thị Nụ, [6]
Bùn sét amQ2
2-3
ĐBSCL 1,62 - 5,61
Bùn sét pha amQ2
2-3
ĐBSCL 1,35-3,12
Suzuki và nnk, [6] Đất loại sét yếu - Hải Phòng
m
=
C
h
(a
p
)
/C
v
1,50
Koji Suzuki
và nnk, [6]
Đất loại sét yếu
-
Hồ Chí Minh, Vũng Tàu 2,00 - 2,50
Tan, Chew, [6] Đất loại sét yếu - Singpore, Thụy Điển 1,50 - 3,00
Tan, Chew, [6] Đất loại sét yếu - Nhật Bản 1,00
Nguyễn Duy Quang
và nnk, [6]
Đất loại sét yếu
-
Bà Rịa - Vũng Tàu
Ch(ap)=2,06
m
2/năm
Nguyễn Thị Nụ, [6] Đất loại sét yếu amQ2
2-3
ĐBSCL
Ch(ap) =1,27 -
3,03 m
2/năm
Sự khác nhau về hệ số cố kết thấm giữa các thành tạo đất yếu ở khu vực nghiên cứu
phù hợp với quy luật biến đổi về TPVC nhƣ đã luận giải trên. Do hàm lƣợng hạt cát,
bụi chiếm ƣu thế và hàm lƣợng hạt sét bé hơn so với đất yếu ở ĐBBB và ĐBSCL, nên
đất yếu của khu vực nghiên cứu có hệ số cố kết lớn hơn các khu vực trên (bảng 3.11).
Điều đó cho thấy kết quả có độ tin cậy cao và là cơ sở khoa học quan trọng để lựa
chọn, tính toán thiết kế GPXL phù hợp trong xây dựng đƣờng ở khu vực.
81
3.3.3 Các đặc tính kháng cắt đất yếu
3.3.3.1 Khái quát về các phương pháp xác định sức kháng cắt
Xuất phát từ điều kiện thực tế xây dựng nền đƣờng trên đất yếu và chịu sự tác động
của các biện pháp xử lý nền đƣờng đất yếu ở ĐBVB Quảng Nam - Đà Nẵng nhƣ đã
phân tích, đánh giá ở mục 1.2, tác giả tiến hành thí nghiệm sức kháng cắt không cố kết
- không thoát nƣớc để kiểm toán mức độ ổn định của nền đắp trong quá trình đắp, đề
xuất GPXL nền phù hợp bằng thí nghiệm cắt phẳng trực tiếp, thí nghiệm hiện trƣờng
VST, thí nghiệm nén ba trục theo sơ đồ UU (thiết bị nén ba trục hãng GEOCOMP - Mỹ
theo tiêu chuẩn ASTM D2850) và sức kháng cắt cố kết - không thoát nƣớc để kiểm
toán ổn định của nền đắp khi đƣa vào sử dụng, cũng nhƣ đề xuất GPXL phù hợp bằng
thí nghiệm nén ba trục theo sơ đồ CU.
- Thí nghiệm nén ba trục không cố kết - không thoát nƣớc theo sơ đồ UU đƣợc tiến hành
với ba thỏi mẫu hình trụ thẳng có chiều cao bằng hai lần đƣờng kính mẫu, mẫu đƣợc
nén với tốc độ biến dạng dọc trục từ 0,3 - 1,0%/phút, thời gian phá hủy mẫu nhỏ hơn
15 - 20 phút (hình 3.23, 3.24 và hình 10a, b phụ lục).
Hình 3.23 Mẫu trong buồng ba trục
trƣớc khi thí nghiệm
Hình 3.24 Mẫu bị phá hủy sau khi
kết thúc thí nghiệm
- Thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng xác định sức kháng cắt không thoát nƣớc của các
loại đất dính mềm yếu, bão hoà nƣớc. Thí nghiệm thực hiện trong điều kiện tự nhiên, ít
82
gây ra sự phá hoại tính nguyên dạng của đất. Đối với đất sét có độ dẻo cao, khi thí
nghiệm bằng phƣơng pháp này cho sức kháng cắt cao hơn so với kết quả thí nghiệm
trong phòng. Thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng (ASTM 2573-94, BS 1377-1990) thực
hiện với tốc độ quay cánh cắt khoảng 0,1 - 0,20/giây. Giai đoạn đầu, khi mômen xoắn
của cánh cắt tăng lên, cứ 1 - 20 đọc giá trị mô men xoắn một lần. Giai đoạn sau, khi đất
bị cắt, mô men xoắn giảm thì cứ 3 - 40 đọc giá trị mô men xoắn một lần. Tiếp tục quay
cánh cắt cho đến khi số đọc mô men xoắn đạt giá trị ổn định. Kết quả xác định đƣợc
sức kháng cắt không thoát nƣớc (Su) của đất yếu.
- Thí nghiệm nén ba trục cố kết - không thoát nƣớc theo sơ đồ (CU): Mẫu đƣợc cố kết
trong điều kiện ứng suất đẳng hƣớng không đổi, thoát nƣớc hoàn toàn (giai đoạn cố
kết), sau đó tăng tải trọng dọc trục và không cho thoát nƣớc (giai đoạn nén). Thí
nghiệm này đƣợc dùng để xác định các thông số tổng (ccu, cu ) và thông số hữu hiệu
(c
’
, ' ) của đất. Mẫu đất đƣợc bão hòa bằng cách tăng cả áp lực buồng và áp lực ngƣợc
đến khi đạt độ bão hòa lớn hơn 95%. Sau đó, cố kết đẳng hƣớng, theo dõi sự tiêu tán
ALNLR và thể tích nƣớc thoát ra cho đến khi ALNLR tiêu tán lớn hơn 95%. Thí
nghiệm nén dọc trục đƣợc thực hiện theo tốc độ cắt tính toán (tốc độ tăng tải từ 0,03 -
0,06 mm/phút). Quá trình nén, áp lực buồng đƣợc giữ không đổi và tăng áp lực nén
dọc trục cho tới khi mẫu bắt đầu bị phá hủy, theo dõi đồng thời cả ALNLR và lực nén
dọc trục. Kết quả xác định đƣợc 2 thông số kháng cắt tổng (ccu, cu ) và 2 thông số
kháng cắt hữu hiệu (c’, ' ) của đất.
3.3.3.2 Sức kháng cắt không cố kết - không thoát nước
Kết quả xác định các thông số sức kháng cắt không cố kết - không thoát nƣớc của đất
yếu đƣợc trình bày ở bảng 3.12 và chi tiết bảng 9 (phụ lục).
Phân tích, đánh giá kết quả
- Thí nghiệm ba trục theo sơ đồ UU (cuu, uu ): Sức kháng cắt của đất yếu đƣợc biểu thị
bởi cƣờng độ lực dính đơn vị không thoát nƣớc cuu và giá trị uu của đất rất bé. Sức
kháng cắt có sự khác nhau giữa các thành tạo đất yếu phụ thuộc vào TPVC, TCCL của
đất yếu. Trong đó, bùn sét pha cuu=7,9 - 5,7 kPa; bùn sét cuu=7,1 - 7,2 kPa.
83
Nhiều tƣơng quan giữa sức kháng cắt không thoát nƣớc với các chỉ tiêu trạng thái vật
lý cơ bản của đất yếu nhƣ độ ẩm tự nhiên W, giới hạn chảy LL, chỉ số dẻo PI đã đƣợc
các tác giả nghiên cứu và kiến nghị nhƣ: Bjerrum (1972); Azzouz (1983); Duncan
(1989); Kulhawy và Mayne (1990); Morris và Williams (1994); Hiroyuki Tanaka
(2002);). Kết quả nghiên cứu cho thấy, tƣơng quan giữa cƣờng độ lực dính đơn vị
không thoát nƣớc cuu (UU) với các chỉ tiêu độ sệt IL, hệ số rỗng e0 đối với đất bùn sét
pha và bùn sét ở khu vực nghiên cứu cho hệ số r =0,867 - 0,961 (hình 3.25 a - f).
Bảng 3.12 Các thông số sức kháng cắt không thoát nƣớc của đất yếu
Chỉ tiêu
Bùn sét pha Bùn sét
ambQ2
3
mbQ2
2
ambQ2
2
abmQ2
1
mbQ2
2
amQ1
3(2)
V
ật
l
ý
IL
1,14-1,43/
1,28
1,18-1,50/
1,31
1,17-1,65/
1,39
1,52-1,77/
1,63
1,30-1,51/
1,39
1,38-1,51/
1,44
e0
1,14-1,43/
1,28
1,18-1,50/
1,31
1,17-1,65/
1,39
1,52-1,77/
1,63
1,30-1,51/
1,39
1,38-1,51/
1,44
S
ơ
đ
ồ
U
U
Số mẫu 75 74 60 20 39 19
uu
độ
0
028’-1019’/
0
048’
0
0
30- 0
056’/
0
040’
0
033’- 0050’/
0
039’
0
031’-0038’/
0
035’
0
029’-0055’/
0
035’
0
0
28 - 0
032’/
0
031’
cuu, kPa
6,9 - 9,0/
7,9
7,0 - 8,7/
7,9
5,8 - 8,2/
7,2
5,4 - 6,0/
5,7
6,8 - 7,9/
7,2
7,0 - 7,3/
7,1
C
ắt
p
h
ẳn
g
tr
ự
c
ti
ếp
Số mẫu 69 80 59 17 35 24
u
độ
3
004’-5018’/
4
0
26'
3
049’-4035’/
4
016’
3
013’- 4024’/
4
003’
3
012’ - 3052’/
3
031’
3
001’-3021’/
3
012’
3
004’- 3011’/
3
009’
cu, kPa
4,5 - 7,80/
6,4
5,7 - 7,3/
6,4
4,0 - 7,1/
5,6
3,4 - 4,0/
3,7
4,6 - 6,3/
5,1
4,8 - 5,10/
4,9
V
S
T
Điểm 25 21 20 16 13 08
Su, kPa 8,9-9,6 10,2 9,9-10,4 9,4-10,7 9,7-10,1 9,7-10,3
Ghi chú: giá trị nhỏ nhất-lớn nhất/trung bình
a) Bùn sét pha ambQ2
3
c uu= -3.9576IL + 12.829
r = 0.889
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
9.0
9.5
0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5
c u
u
IL
cuu = -9.8662e0 + 20.376
r = 0.961
6.0
7.0
8.0
9.0
10.0
11.0
12.0
0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5
c u
u
e0
84
b) Bùn sét pha mbQ2
2
c) Bùn sét pha ambQ2
2
d) Bùn sét pha abmQ2
1
e) Bùn sét amQ1
3(2)
cuu = -4.1445IL + 13.029
r = 0.903
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
9.0
1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6
c u
u
IL
cuu= -3.4706e0 + 11.898
r = 0.867
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
9.0
1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5
c
u
u
e0
cuu = -5.7874IL + 15.628
r = 0.893
5.0
5.5
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
9.0
9.5
1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7
c u
u
IL
cuu = -18.808e0 + 32.168
r = 0.900
5.0
5.5
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
9.0
9.5
1.20 1.25 1.30 1.35 1.40 1.45
c u
u
e0
cuu = -3.6087IL + 10.846
r = 0.918
5.0
5.5
6.0
6.5
7.0
7.5
1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6
c u
u
IL
cuu = -4.3277e0+ 11.881
r = 0.932
5.0
5.5
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6
c u
u
e0
cuu = -4.8436IL + 13.646
r = 0.907
5.0
5.5
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
9.0
1.2 1.3 1.4 1.5 1.6
c u
u
IL
cuu = -3.6274e0 + 12.089
r = 0.896
5.0
5.5
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7
c u
u
e0
85
f). Bùn sét mbQ2
2
Hình 3.25 Quan hệ giữa cƣờng độ lực dính đơn vị cuu với chỉ tiêu vật lý và
trạng thái của đất yếu
- Thí nghiệm cắt phẳng trực tiếp (cu, u ): Giá trị cƣờng độ lực dính đơn vị của đất bé
hơn nhƣng góc ma sát trong của đất lớn hơn nhiều so với thí nghiệm nén ba trục theo
sơ đồ UU: bùn sét pha cuu= 3,7 - 6,4 kPa; u = 3
031’ - 4026'; bùn sét cuu= 4,9 - 5,1 kPa;
u = 3
009’ - 3012’. Sức kháng cắt cũng có sự khác nhau giữa các thành tạo phụ thuộc
vào thành phần vật chất và các chỉ tiêu vật lý cơ bản của đất.
- Thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng VST (Su): Sức kháng cắt không thoát nƣớc khi tiến
hành thí nghiệm VST đƣợc biểu thị bởi cƣờng độ lực dính đơn vị không thoát nƣớc Su.
Kết quả ở bảng 3.12 cho thấy sức kháng cắt có giá trị nhƣ sau: bùn sét pha Su = 9,4 -
12,9 kPa và bùn sét Su = 9,8 - 11,1 kPa.
Bên cạnh đó, kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng cho thấy sức kháng cắt không
thoát nƣớc Su của đất yếu tăng tuyến tính theo độ sâu Z và đƣợc biểu thị bằng phƣơng
trình 7.79386.0 ZSu với hệ số tƣơng quan r= 0,977 (hình 3.26a).
a) Sự thay đổi Su (VST) theo độ sâu Z b) Sự thay đổi theo độ sâu Z
Hình 3.26 Sự thay đổi Su,
'
0/ vuS (VST) theo độ sâu Z của bùn sét pha mbQ2
2
cuu = -4.689IL + 13.59
r = 0.904
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
9.0
1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6
c u
u
IL
cuu= -4.787e0+ 14.418
r = 0.930
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
9.0
1.3 1.4 1.5 1.6 1.7
c u
u
e0
Su = 0.9386Z + 7.7
R² = 0.9552
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
S
u
,
k
P
a
Z, m
'
0/ vuS
86
Sự tăng sức kháng cắt Su theo ứng suất hữu hiệu đƣợc biểu thị bằng tỉ số
'
0/ vuS . Tỉ số
này là cơ sở đặc trƣng cho sức kháng cắt không thoát nƣớc của đất loại sét. Các tƣơng
quan giữa ' 0/ vuS với chỉ số dẻo cho đất sét cố kết thông thƣờng đƣợc Skempton
(1948) đƣa ra đầu tiên và sau đó Terzaghi và nnk (1996) tiếp tục hoàn thiện hơn về
sau, quan niệm tỉ số ' 0/ vuS cho đất sét cố kết thông thƣờng đƣợc mở rộng thêm và
phù hợp cho đất sét quá cố kết theo Shansep [80]. Quan hệ giữa tỉ số ' 0/ vuS và độ sâu
Z thể hiện rõ ràng nhất theo kết quả cắt cánh hiện trƣờng. Kết quả tổng hợp từ 23 điểm
cắt cánh đối với bùn sét pha mbQ2
2
đến độ sâu 14,5 m tại Khuê Trung - Cầu Nguyễn
Tri Phƣơng (Cẩm Lệ) cho thấy tƣơng quan giữa ' 0/ vuS với độ sâu Z có dạng phƣơng
trình: 149.3ln926.0/ ' 0 ZS vu với hệ số tƣơng quan r= 0,946 (hình 3.26b). Nhƣ
vậy, sử dụng các tƣơng quan chặt chẽ của sức kháng cắt không thoát nƣớc cho phép dự
báo sức kháng cắt gia tăng trong xử lý nền. Nếu biết đƣợc độ cố kết và độ biến dạng
do nén ép có thể xác định nhanh giá trị Su trên cơ sở các tƣơng quan đã xác lập.
Các kết quả nghiên cứu của các tác giả Paulus P.Rahardjo (2001); T.S.Nagaraj,
N.Miura (2001); Yit-Jin Chen, Fred H.Kulhawy (1993) cho thấy, sức kháng cắt không
thoát nƣớc của đất sét bão hòa nƣớc khác nhau theo các phƣơng pháp thí nghiệm
không giống nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ điều kiện thí nghiệm, lịch sử ứng
suất, cơ chế phá hoại mẫu, tính bất đẳng hƣớng (điều kiện trầm tích) [9], [27].
Giá trị sức kháng cắt theo thí nghiệm cắt cánh ngoài hiện trƣờng VST lớn hơn nhiều so
với kết quả trong phòng. Thí nghiệm cắt phẳng và nén ba trục theo sơ đồ UU cho kết
quả gần tƣơng tự nhau. Tuy nhiên, thí nghiệm nén ba trục theo sơ đồ UU cho kết quả
cƣờng độ lực dính đơn vị lớn hơn thí nghiệm cắt phẳng. Bởi vì khi nén ba trục theo sơ
đồ UU, mẫu đất chịu áp lực buồng trƣớc khi nén dọc trục, khi đó làm các bọt khí nở ra
bởi quá trình giải phóng ứng suất do lấy mẫu sẽ đƣợc nén lại một phần, độ chặt sẽ lớn
hơn so với mẫu đất cắt phẳng.
Sức kháng cắt của đất có sự khác nhau giữa các thành tạo là có mối quan hệ chặt chẽ
với thành phần vật chất và các chỉ tiêu vật lý của đất. Cùng loại đất khi giới hạn chảy
LL tăng, bề dày màng nƣớc liên kết bao quanh hạt sét tăng, mối liên kết giữa các hạt
87
giảm, sức kháng cắt sẽ giảm. Ngoài phụ thuộc vào các chỉ tiêu vật lý, thì cƣờng độ lực
dính đơn vị và góc ma sát trong của đất có xu hƣớng giảm khi hàm lƣợng hữu cơ trong
đất tăng, điều này có thể do hữu cơ trong đất có mức độ phân hủy gần nhƣ hoàn toàn,
tạo thành chất keo hữu cơ, làm bề dày màng nƣớc liên kết vật lý của hạt keo sét tăng
lên dẫn đến sức kháng cắt giảm.
C
ƣ
ờ
n
g
đ
ộ
l
ự
c
d
ín
h
đ
ơ
n
v
ị
k
h
ô
n
g
t
h
o
át
n
ƣ
ớ
c
–
k
h
ô
n
g
c
ố
k
ết
Thành t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_tinh_chat_co_ly_nen_dat_yeu_dong_bang_ven.pdf