LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
MỤC LỤC .iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU. vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ. xi
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BÁM LÀM
VIỆC Ở CHẾ ĐỘ CHẬM . 5
1.1. Khái quát về một số hệ thống truyền động bám cho các đối tượng có chế
độ chuyển động chậm. 5
1.1.1. Khái quát chung về hệ truyền động bám. 5
1.1.2. Chế độ chậm trong một số hệ thống truyền động bám phức tạp . 6
1.2. Xây dựng mô hình hệ truyền động bám làm việc ở chế độ chậm. 9
1.2.1. Xây dựng mô hình phần cơ hệ thống truyền động. 9
1.2.2. Mô hình động học đối tượng điều khiển phi tuyến với động cơ chấp
hành xoay chiều đồng bộ kích từ nam châm vĩnh cửu . 19
1.3. Mô hình hệ truyền động bám làm việc ở chế độ chậm và những yếu tố
ảnh hưởng . 21
1.4. Những nghiên cứu trong nước và ngoài nước. 27
1.5. Đặt vấn đề nghiên cứu. 30
1.6. Kết luận chương . 32
Chương 2. CƠ SỞ TỔNG HỢP ĐIỀU KHIỂN BACKSTEPPING TRƯỢT
THÍCH NGHI CHO HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BÁM PHI TUYẾN. . 34
2.1. Xây dựng phương pháp tổng hợp bộ quan sát trượt mô men cản . 34
2.1.1. Phương pháp Backstepping trượt (Backstepping - Sliding mode) . 34
164 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tổng hợp điều khiển hệ thống truyền động bám cho các đối tượng chuyển động chậm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm mới, có chức năng
điều chỉnh tham số. Do đó, ta lưu ý rằng:
'
1 1
ˆ ˆ ˆ T
j j j j j j jz
(2.100)
Ta có thể viết lại jV như sau:
( 1)
( 1)
1
2 1 1
1 2 3
1 1
1 ' ( ) ( )
2 3
1 1 1
0
ˆˆ ˆ ˆ( ) ( ) ( )ˆ ˆ
ˆ ˆ ˆ( , , ) ( )ˆ ˆ
ˆ( ) ˆ
i
i
j j j
T i
j i i j i i j
i i i
j j
j T j j
j i i j r
i i
j j j
j
hV c z z z
hz z z h t y t
x
f
x
1jzt
(2.101)
Ta có thể đạt được 21jj i i iV c z , với ci sẽ là hằng số dương, nếu j là luật
cập nhật và có mối liên quan như sau:
( 1)1 1
' ( ) ( )1
2 3
1 1 1
0 1
ˆ ˆ ˆ( , , ) ( )ˆ ˆ
ˆ( ) ˆ
ij j
T j ji
i i j r
i i
j j j
j j j j
hz z h t y t
z c z
t
x
f
x
(2.102)
Thì được coi là thỏa mãn. Từ (2.102) được coi là chưa thỏa mãn, nó là
độ sai lệch từ thành phần sai số biến thiên thứ (j + 1) nên ta có:
( ) ( )
1
ˆ ˆ ˆ( , , ) ( ) ( , , )j jj r jz h t y t t x x (2.103)
với,
( 1)1 1
1'1
1
2 3
1 1
0
ˆ
ˆ ˆ ˆ
ˆ( ) ( )
ij j
jTi
j j i i j j
i i
j j
j j
hz z z
c z
t
f x x
x
(2.104)
Để đạt được cấu trúc vòng kín, từ đó ta viết được thành phần jz là:
57
( 1)
1'
1 1
( 1)1 1
'1
2 3
ˆˆ ˆ( ) ( )ˆ ˆ
ˆ
ˆ ˆ
j
j
j j j j j j j
ij j
Ti
i i j
i i
hz z c z z
hz z
(2.105)
và 2 11
1
ˆ ˆ( ) ( )
j
T
j i i j j j
i
V c z z z
( 1)
1
2 3
ˆ ˆ( ).ˆ ˆ
ij j
i
i i j
i i
hz z
(2.106)
Giai đoạn cận cuối
Bước k: ( 1)k n
( ) ( ) ( ) 1 1 1
0 0
( 1)
( ) '1 1
( 1)
1
ˆ ˆ ˆ( , , ,..., , ) ( ) (ˆ
ˆˆ ˆ ˆ) ( ) ( ).ˆ ˆ
k k k k k k
k r k
kk
ik k
k ki
i
z h t y t
t
h
x u u f g
x
u u
u
(2.107)
với,
( 1) ( 1)
( ) ( )
0 0
( 1) ( 1)
( )
( 1)
1
ˆ ˆˆ ˆ ˆ ˆ( , , ,..., , ) ( )ˆ
ˆ ˆ
k k
k k
k
k kk
i
i
i
h hh t
h h
t
x u u f g u
x
u
u
(2.108)
( 1)
' 1
ˆ
( )
k
k
k k
h
u
x x
(2.109)
Và j là hàm hiệu chỉnh tham số tương ứng được quy định tại bước này.
Bằng cách kết hợp hàm Lyapunov ở trên ta có:
2 2 11
1
1 1 1 ˆ ˆ( ) ( )
2 2 2
k
T
k k k i
i
V V z z
(2.110)
Vi phân theo thời gian biểu thức (2.110) ta có:
58
1
2 1 '
1
1
( 1) ( 1)1 1
1 1
1
2 3
( ) ( ) (1 1
1 ( 1)
1
ˆ ˆ( ) ( )
ˆ ˆˆ ˆ( ) ( )ˆ ˆ ˆ ˆ
ˆ
ˆ
k
T T
k i i k k k
i
k ik k
k i
k k i i k
i i
k
k k k k
k k r k i
i
V c z z
h hz z z
z z h y
u
u
)
1 1
0 0
ˆ ˆ( )
i
k k
t
f g u
x
(2.111)
Để ước tính thành phần sai số ˆ( ) , ta có thể loại bỏ thành phần kV
bằng cách lựa chọn luật cập nhật tham số:
'
1
ˆ T
k k k kz
(2.112)
tuy nhiên, k như một hàm mới có chức năng điều chỉnh. Do đó, lưu ý rằng:
'1 1ˆ ˆ ˆ Tk k k k k k kz
(2.113)
Ta có thể viết lại kV như sau:
( 1)1
2 1 1
1 2 3
( 1)1 1
' ( ) ( )1 1
2 3
1
0 0
ˆˆ ˆ ˆ( ) ( ) ( )ˆ ˆ
ˆ ˆ
ˆ ˆ ˆ
ˆ ˆ( )
ik k k
T i
k i i k i i k
i i i
ik k
T k ki k
k i i k r k
i i
k
hV c z z z
hz z z h y
f g u
x
( )1 1
1( 1)
1
k
ik k
ki
i
z
t
uu
(2.114)
Ta có thể đạt được 21kk i i iV c z , với ci sẽ là hằng số dương, nếu k là luật
cập nhật và thành phần có liên quan như sau:
( 1)1 1
' ( ) ( ) ( )1 1
1 ( 1)
2 3 1
1 1 1
0 0
ˆ ˆ
ˆ ˆ
ˆ ˆ( )ˆ
i kk k
T k k ii k
k i i k r i
i i i
k k k
k k k
hz z z h y
c z
t
uu
f g u
x
(2.115)
là thỏa mãn. Tuy nhiên từ (2.115) được coi là chưa thỏa mãn, nó là độ sai lệch
từ thành phần sai số biến thiên thứ (k + 1) nên ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
1
ˆ ˆ ˆ( , , ,..., , ) ( , , ,..., , )k k k kk r kz h t y t
x u u x u u (2.116)
59
với,
( 1)1 1
' ( )1 1
1 ( 1)
2 3 1
1 1 1
0 0
ˆ
ˆ ˆ
ˆ ˆ( ) .ˆ
i kk k
T ii k
k k i i k i
i i i
k k k
k k k
hz z z
c z
t
uu
f g u
x
(2.117)
Chúng ta có được cấu trúc vòng kín có dạng sau:
( 1)
' 1
1 1
( 1)1 1
'1
2 3
ˆˆ ˆ( ) ( )ˆ ˆ
ˆ
ˆ ˆ
k
T k
k k k k k k k
ik k
Ti
i i k
i i
hz z c z z
hz z
(2.118)
và
( 1)
2 1 1
1
2 2 3
ˆˆ ˆ ˆ( ) ( ) ( ).ˆ ˆ
ik k k
T i
k i i k k k i i k
i i i
hV c z z z z z
(2.119)
Giai đoạn cuối
Bước n: Tại bước này ta có được luật cập nhật tham số, về thuật toán
BĐK backstepping trượt thích nghi cho hệ động học. Sau khi thay bước thứ
( 1)k n thì thuật toán này được viết như sau:
'
1 2 1 2 1
(1)
'
2 1 2 2 3 2 2
( 1)
' 1
1 1
( 1)1 1
'1
2 3
( )
ˆ( )
ˆ
ˆ ˆ( ) ( )ˆ
ˆˆ ˆ( ) ( )ˆ ˆ
ˆ
ˆ ˆ
ˆ ˆ( ,
k
k
k k k k k k k
ik k
Ti
i i k
i i
n
n
z c z z
hz z c z z
hz z c z z
hz z
z h
x
( ) ( ) ( 1)
( 1)
' 1
ˆ, ,..., , ) ( ) ( , , ,..., , )
ˆ
ˆ ˆ( ) ( )ˆ ˆ
n n n
r n
n
n
n n
t y t t
h
u u x u u
(2.120)
60
với
1
'
1
1
n
T
n i i
i
z
. Vi phân theo thời gian của 1nV ta có:
( 1)1 1 1
2 1
1 1 1
1 2 3
1
1
ˆ
ˆ( )ˆ ˆ
ˆ ˆ( ) ( )
in n n
i
n i i n n i i n
i i i
T
n
hV c z z z z z
(2.121)
Bây giờ ta định nghĩa lại mặt trượt như sau:
1 1 2 2 1 1... 0n n nk z k z k z z (2.122)
với tham số dương được viết là , 1,..., 1ik i n , được lựa chọn sao cho đa thức:
2 1
1 2 1( ) ... n
n
np s k k s k s s
(2.123)
là đa thức Hurwits. Đến đây ta viết được hàm CLF như sau:
1
2 2 2 1
1
1
1 1 1 1 ˆ ˆ( ) ( )
2 2 2 2
n
T
n n i
i
V V z
(2.124)
Vi phân theo thời gian Vn, ta có:
( 1)1 1 1
2 1
1 1
1 2 3
( 1)
( ) ( ) 1
( 1)1 1
1
1 1
1 2 3
ˆ
ˆ( )ˆ ˆ
ˆˆ ˆ( ) ˆ ˆ
ˆ
ˆ ˆ
in n n
i
n i i n n i i n
i i i
n
n n n
r n n
jn i
j
i i i i i j j
i j j
hV c z z z z z
hh y t
hk z c z z z z
1
'
( 1)1 1
1 ' '1
1
1 1
ˆ
ˆ ˆ ˆ( ) ( ) ( )ˆ ˆ
i
T
i
in n
T T Ti
i i n n i i
i i
hk k
(2.125)
Chúng ta có thể khử ˆ( ) từ nV bằng cách cũng lựa chọn được luật cập
nhật sau:
1
' '
1
1
ˆ .
n
T T
n n n i i
i
k
(2.126)
Đến đây, ta chú ý rằng:
1
' '
1 1
1
ˆ
n
T T
n n n n i i
i
k
(2.127)
61
nV có thể được viết lại như sau:
1
2
1
1
( 1)1 1 1
( ) ( ) ' '1
2 3 1
( 1)1 1 1
1 '
1 1
1 2 3
ˆˆ ( ) ˆ ˆ
ˆ
ˆ ˆ
n
n i i n n
i
in n n
n n T Ti
r n i i n i i
i i i
jn n i
j T
i i i i i j j i
i j j
V c z z z
hh y t z z k
hk z c z z z z
( 1)1
1
1
ˆ
( )ˆ ˆ
in
i
i n i
i
hk
(2.128)
Cuối cùng, để đạt được
1
2 2
1
1
n
n i i n n
i
V c z z z
(2.129)
Cách viết phép nhân ở biểu thức (2.129) với thành phần được hiểu là
( )sign , trong đó và là hằng số dương và sign là hàm dấu. Bởi
vậy ta có:
( 1)1 1 1
( ) ( ) ' '1
2 3 1
( 1)1 1 1
1 '
1 1
1 2 3
( 1)1
1
ˆˆ ( ) ( ) ˆ ˆ
ˆ
ˆ ˆ
ˆ
ˆ
in n n
n n T Ti
r n i i n i i
i i i
jn n i
j T
i i i i i j j i
i j j
in
i
i
hh t y t z z k
hk z c z z z z
hk
1 ( ) ( )ˆ
i
n i sgn
(2.130)
Trên cơ sở luật cập nhật (2.126) cùng với thông tin phản hồi gián đoạn, ở
luật thích nghi (2.130) sẽ đảm bảo được một chế độ trượt trên mặt trượt với
phương trình (2.122). Biểu thức (2.129) có thể được viết lại như sau:
T
nV z z Q (2.131)
trong đó, Q là một ma trận đối xứng được viết như sau:
62
2
1 1 1 1 1
2 1 2 1 2
2
1 1 1 1 1
1 1
1
2
1
2
n
n
n n n n
n
c k k k k
k k k k k
k k c k k
k k
Q (2.132)
Chú ý rằng yếu tố quyết định trong định thức con của Q là hằng số
dương, một điều kiện đủ để hệ thống ổn định tiệm cận, là nhằm đảm bảo Q
luôn xác định dương được viết như sau:
2 2
2
1 1 1 1 1 2
11
1 1( ) ( ... ... ) 0
4 4
n n
n n i i i i n
ii
c k c c c k c c
Q (2.133)
Lưu ý rằng luật điều khiển phản hồi gián đoạn ở biểu thức (2.130) có thể
viết cho luật điều khiển thích nghi cho hệ động học ở (2.79), bởi sự thay thế
tín hiệu điều khiển đầu vào u là thành phần , ,... u u bởi biến trạng thái lần lượt
là 1 2 3,, , ...,v v v cho tới thành phần n pv . Vì vậy, đảm bảo được sự ổn định tiệm
cận với đầu ra BĐK. Hơn nữa do điều kiện 0 được giữ nguyên, sẽ xuất
hiện chế độ trượt được tạo ra trên mặt trượt với 0 . Một ưu điểm quan
trọng xuất phát từ BĐK backstepping trượt thích nghi cho hệ thống động lực
học là: sai số hiệu chỉnh đầu ra của hàm z1(t) luôn tiệm cận và bám sát theo
giá trị không và giảm được hiện tượng dao động Chattering. Đây là một công
cụ hữu ích đem lại từ thuật toán tổng hợp bộ điều khiển backstepping trượt
thích nghi cho hệ thống truyền động điện, [13, 15, 27, 30].
Do sự hoạt động của bộ điều khiển này tốt với hệ thống có cấu trúc động
học vòng kín (ta có thể coi hệ này là hệ VSC), việc ước tính tham số hội tụ
của hệ động học phi tuyến chưa biết. Điều này đảm bảo nếu thỏa mãn:
( , ) ( , )( , ) ( ) ( ) x u X Urank p F x u x x u (2.134)
nhằm thỏa mãn được các điểm cân bằng mong muốn.
2.3. Kết luận chương
63
Qua nghiên cứu cơ sở lý thuyết, ta thấy rằng hàm CLF nói riêng và lý
thuyết Lyapunov nói chung không chỉ có ý nghĩa ứng dụng trong phân tích
mà còn cả trong tổng hợp điều khiển ổn định hệ thống. Phương pháp điều
khiển: trượt, backstepping trượt, backstepping thích nghi, backstepping trượt
thích nghi cho hệ thích nghi với hệ VSC có tính đến bộ quan sát trạng thái
luôn là một công cụ đủ mạnh để xác định hàm điều khiển Lyapunov trong quá
trình tổng hợp BĐK. Trong chương này đã tiến hành hệ thống hóa và đưa ra
quy trình để tổng hợp BĐK backstepping trượt thích nghi, cơ sở lý thuyết bộ
quan sát trượt để cung cấp thông tin không đo được phục vụ cho việc cấu trúc
BĐK. Ta sẽ lựa chọn phương pháp backstepping trượt thích nghi có sử dụng
bộ quan sát trượt để nghiên cứu tổng hợp BĐK cho HTB làm việc ở chế độ
chậm trong chương 3.
64
Chương 3
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG BÁM PHI
TUYẾN ĐỘNG CƠ IPMSM LÀM VIỆC Ở CHẾ ĐỘ CHẬM
Theo cách đặt vấn đề nghiên cứu trong phần mở đầu chương 1 và toàn
bộ cơ sở lý thuyết để tổng hợp hệ thống đã nghiên cứu ở chương 2. Vấn đề
đặt ra ở đây là ta tổng hợp BĐK cho hệ thống bám vị trí làm việc ở chế độ
chậm, được cấu trúc trên cơ sở các vòng điều chỉnh nối cấp. Hệ thống bao
gồm vòng trong là vòng điều chỉnh tốc độ, vòng ngoài là vòng điều chỉnh vị
trí. Vì vậy để tổng hợp BĐK cho động cơ IPMSM khi tính đến yếu tố phi
tuyến bất định ở chương ba nghiên cứu các vấn đề sau:
- Tổng hợp BĐK tốc độ trên cơ sở phương pháp backstepping trượt thích
nghi cho động cơ IPMSM.
- Tổng hợp BĐK theo nguyên lý các vòng điều chỉnh lệ thuộc, vòng tốc
độ được tổng hợp theo phương pháp backstepping trượt thích nghi, vòng vị trí
thì ta đi tổng hợp bộ điều khiển PID trên cơ sở phương pháp truyền thống,
theo tiêu chuẩn tối ưu mô đun hoặc tối ưu đối xứng.
3.1. Tổng hợp vòng điều khiển tốc độ backstepping trượt thích nghi cho
hệ truyền động bám làm việc ở chế độ chậm sử dụng động cơ IPMSM
Tiến hành xây dựng một BĐK dựa theo kỹ thuật backstepping trượt
thích nghi để đảm bảo tốc độ động cơ luôn bám sát tốc độ đặt khi có tính đến
yếu tố bất định của mô hình, như sự thay đổi thông số động cơ, sự biến đổi
mô men ma sát, mô men quán tính, ... cũng như khi các giá trị đặt và nhiễu
phụ tải thay đổi. Ngoài ra, để nâng cao chất lượng BĐK, một bộ quan sát mô
men tải dựa theo kỹ thuật điều khiển trượt cũng được sử dụng để cung cấp
thông tin về mô men tải cho BĐK.
65
3.1.1. Xây dựng thuật toán tổng hợp điều khiển backstepping trượt
thích nghi cho vòng điều khiển tốc độ
Đối tượng điều khiển hệ truyền động bám điện cơ gồm: động cơ, bộ
truyền động và cơ cấu công tác. Sơ đồ khối phần cơ HTB được biểu biễn như
trên hình 1.3, và sơ đồ HTB làm việc ở chế độ chậm ở hình 1.11. Mọi sự biến
thiên và thay đổi thông số phần cơ, được kể đến thông qua mô men cản tác
động vào trục động cơ là một hàm phi tuyến của các tọa độ trạng thái động cơ
và máy công tác. Động học phần cơ HTB được mô tả bằng phương trình sau:
1 d m L
dJ M B M
dt
(3.1)
Mô hình toán học động cơ chấp hành 3 pha IPMSM trong hệ trục tọa độ
d-q được viết như sau, [8, 13, 64, 98]:
1
3 3 ( )
2 2
d
d s d d q q
q
q s q q d d m
d m q d q d q
d m L
div r i L P L i
dt
di
v r i L P L i P
dt
M P i P L L i i
dJ M B M
dt
(3.2)
Trong (3.2), thành phần ML là toàn bộ mô men cản của phần cơ tác động
lên động cơ. Nó chứa yếu tố phi tuyến bất định như mô men ma sát, mô men
đàn hồi,... trong quá trình tổng hợp BĐK thông tin về thành phần ML được
cung cấp bởi bộ quan sát mô men cản, khi đó nó là một hàm của các tọa độ
trạng thái.
Ta sử dụng các véc tơ biểu diễn tọa độ trạng thái như sau:
1
2
3
1/ 0
, 0 , 1/
0 0
d d
q 1 2 q
i L
i L
x
x x g g
x
(3.3)
66
Ta thu được mô hình toán học của hệ truyền động bám sử dụng động cơ
chấp hành IPMSM trong hệ trục tọa độ d-q có dạng:
1 2( ) d q
d v v
dt
x f x g g (3.4)
trong đó,
1
2
3
1 1 1
( )
( ) ( )
( )
3 3
2
q qs d
d d
s qd d m
q q q
q m d q d q m L
PL ir i
L L
r iPL i P
L L L
Pi P L L i i B M
J J J
f x
f x f x
f x
(3.5)
ở đây, dv và qv lần lượt là điện áp trục d và trục q, di và qi lần lượt là dòng
điện trục d và trục q, dL và qL lần lượt là điện cảm trục d và trục q, rs là điện
trở stato, d
dt
là toán tử vi phân, P là số đôi cực từ, là tốc độ động cơ, LM là
mô men tải, J mô men quán tính rô to, Bm hệ số mô men ma sát, m là từ thông
móc vòng.
Khi tính đến sự bất định của mô hình (sự thay đổi tham số động cơ cũng
như mô men ma sát trong quá trình làm việc) thì (3.4) được viết lại như sau:
1 1 2 2( ( ) ( )) ( ) ( )o o d o q
d v v
dt
x f x f x g g g g (3.6)
trong đó,
1
2
3
1 1 1
( )
( ) ( )
( )
ˆ3 3
2
o qo qso d
do do
o
so qo do d o mo
o o
qo qo qo
o
o q mo o do qo d q mo L
o o o
P L ir i
L L
r iP L i P
L L L
P i P L L i i B M
J J J
f x
f x f x
f x
(3.7)
67
1 2
1/ 0
0 , 1/
0 0
do
o o qo
L
L
g g (3.8)
1 1
2 1 2 2
3
( ) 0
( ) ( ) , 0 ,
0( ) 0
f x
f x f x g g
f x
(3.9)
Ở đây, các giá trị P, f, g... có thêm chỉ số “o” là các giá trị danh định, ˆ LM
giá trị ước tính mô men tải phía ngoài của động cơ, đặc trưng cho hệ thống
chứa thành phần bất định bao gồm tham số biến thiên và sai số ước tính ở tải.
Mô men ma sát sinh ra giữa tải và động cơ thông qua bộ đổi tốc đã được bù,
và 1 2, là các thành phần chưa biết. Từ đó (3.6) được viết:
1 2( )o o d o q
d v v F
dt
x f x g g (3.10)
trong đó,
11 11
2 2 2 2
3 33
( )
( ) ,
( )
d
q
FvF
F F v F F F
F F
f x
f x
f x
(3.11)
Với F là thành phần giới hạn của F. Khi đó F và ˆ LM có thể ước tính xấp
xỉ bằng luật thích nghi và sự ước tính mô men tải, do đó ta đề xuất bộ điều
khiển như sau:
Trên cơ sở hệ tọa độ d-q dòng điện trục d luôn được tính toán, giá trị
được ước lượng của tốc độ rô to và thành phần không đo được hệ thống được
sử dụng để nâng cao chất lượng bộ điều khiển tốc độ. Khi đó, vị trí rotor ước
lượng được dùng để chuyển đổi hệ trục tọa độ. Do IPMSM kích từ bằng nam
châm vĩnh cửu luôn tồn tại mô men phản kháng, làm giảm mô men tổng của
động cơ để khử mô men này thì dòng điện trục d nên đặt khác không.
68
Bài toán tổng hợp bộ điều khiển cho hệ thống chính là bài toán xác định
luật điều khiển cho ,d qv v bảo đảm cho hệ thống làm việc ổn định và các sai số
bám nhanh chóng giảm về không.
Khi xây dựng hệ thống bám theo tốc độ, ta định nghĩa các sai số bám
như sau:
1 de (3.12)
2 dd de i i (3.13)
trong đó, d và idd tương ứng là giá trị đặt của tốc độ rô to và dòng điện trục d.
Do động cơ IPMSM được kích từ nam châm vĩnh cửu, tồn tại mô men phản
kháng. Dòng điện đặt trục d luôn đặt khác không được viết như sau, [96]:
2
2
dd 22( ) 4( )
mo mo
q
do qo do qo
i i
L L L L
(3.14)
trong đó, mo từ thông móc vòng danh định, doL ; qoL lần lượt là điện cảm trục d
và điện cảm trục q danh định.
Tổng hợp BĐK cho hệ thống như sau:
Từ (3.12); (3.13), kết hợp với (3.10) và (3.11) ta viết lại được các
phương trình vi phân sai số là:
1 3 3d d oe F f x (3.15)
2 1 1 /dd o d doe i F v L f (3.16)
Ta đặt: 1 2 3
1 1 1
3 ( ) 3 3 ( )
, ,
2 2
o do qo q o mo o do qo d mo
o o o
P L L i P P L L i BM M M
J J J
. (3.17)
Sau đó lựa chọn mặt trượt sd và mặt trượt sq với các sai số được chọn có
dạng như sau, [13, 27, 28, 48]:
2 2 2 2 1 1 2
0
/
t
d sd d sd dd o d do sds e k e dt s e k e i F v L k e f (3.18)
69
1 1 1
1 1 3 3 3 3 3 2 2
2 1 1 1
( ) ( ) (
/ ) ( / )
q
q d o d o o
q qo o d do
s e k e
s k k F F M M
F v L M F v L
f f f
f
(3.19)
trong đó, 1, sdk k là các hằng số dương. Ta thiết kế BĐK backstepping trượt
thích nghi, trên cơ sở hàm CLF kết hợp với thông tin mặt trượt ở trên ta có:
2 2
1
1 1
2 2d q
V s s (3.20)
Vi phân theo thời gian hàm CLF và thay vào ta có:
1
1 1 2
1 1 3 3 3 3 3 2 2
2 1 1 1
/
( ) ( ) (
/ ) ( / )
d d q q
d dd o d do sd
d o d o o
q
q qo o d do
V s s s s
s i F v L k e
k k F F M M
s
F v L M F v L
f
f f f
f
(3.21)
Để thỏa mãn thì 1 0V , luật điều khiển backstepping trượt thích nghi
được thiết kế như sau:
1 2 1 ( )d do dd o sd d d d dv L i k e k s F sign s f (3.22)
1 1 3 3 3 3 1 1 1
2
2 2 1 1 2 2 3 3 1 3
( ) /
( )
qo
q d o d o o d do q q
o q q
L
v k k F M M M v L k s
M
M M F M F M F k F sign s
f f f
f
(3.23)
trong đó, ,d q là hằng số dương.
Ta thay (3.22) và (3.23) vào (3.21) ta có:
2 2
1 0d d q q d d q qV k s k s s s (3.24)
Tiếp theo là trên cơ sở hàm CLF ta có:
2 2 2
2 1 1 2 3
1 2 3
1 1 1
2 2 2
V V F F F
(3.25)
trong đó, 1 1 1 2 2 2 3 3 3ˆ ˆ ˆ; ;F F F F F F F F F và 1 2 3, , các hằng số thích nghi.
Vi phân theo thời gian hàm CLF (3.25) và thay vào ta có:
70
2 1 1 1 2 2 3 3
1 2 3
1 1 2 1 1 3 3
1 1 1 2 2 2 3 3 3
1 1 2 2 3 3
1 2 3
1 1 1ˆ ˆ ˆ
/ ( )
( / ) ( / ) ( )
1 1 1ˆ ˆ ˆ .
d dd o d do sd q d o d
o d do o q qo o
V V F F F F F F
s i F v L k e s k k F
M F v L M F v L M F
F F F F F F
f f
f f f
(3.26)
Thay các giá trị 1 1 1 2 2 2 3 3 3ˆ ˆ ˆ, ,F F F F F F F F F , ta có giá trị 2V như sau:
2 1 1 1 2 1 1 3 3
1 1 2 2 3 3
1 3 3 1 1 1 2 2 2 3 3 3
1 1 2 2 3 3
1 2 3
ˆ / ( )
( / ) ( / )
ˆ ˆ ˆ ˆ( ) ( ) ( ) ( )
1 1 1ˆ ˆ ˆ .
d dd o d do sd q d o d
o d do o q qo o
V s i F F v L k e s k k F
M v L M v L M
k F F M F F M F F M F F
F F F F F F
f f
f f f
(3.27)
Theo kết quả trên, ta thiết kế bộ điều khiển backstepping trượt thích
nghi với thành phần ,d qv v được viết như sau:
1 1 2ˆ ( )d do dd o sd d d d dv L i F k e k s sign s f (3.28)
1 1 3 3 1 1 2 2 3 3
2
1 1 2 2 3 3 1 3
( ) ( / )
ˆ ˆ ˆ ˆ ( ) .
qo
q d o d o d do o o
q q q q
L
v k k F M v L M M
M
M F M F M F k F k s sign s
f f f f
(3.29)
Ta thay (3.28) và (3.29) vào (3.26) ta có:
2 1 1 1 2 2 3 3
1 1 2 2 3 3
1 2 3
1 1 1 2 2 2 3 3 1
1 2 3
( ) ( )
1 1 1ˆ ˆ ˆ
( ) ( )
1 1 1ˆ ˆ ˆ
d d d d d q q q q q
d d d d d q q q q q
q d q q
V s F k s sign s s M F M F M F k s sign s
F F F F F F
s k s sign s s k s sign s
F s M F s F s M F F M s k
3F
(3.30)
Từ đó ta suy ra luật thích nghi được viết như sau:
1 1 1ˆ q dF s M s (3.31)
2 2 2
ˆ
qF s M
(3.32)
71
3 3 1 3ˆ qF k M s
(3.33)
Ta thay (3.28) - (3.33) vào (3.26), điều này thỏa mãn:
2 2
2 0d d q q d d q qV k s k s s s (3.34)
Từ biểu thức (3.34), ta có thể thấy rằng, việc thiết kế BĐK backstepping
trượt thích nghi đem lại sự ổn định trong quá trình điều khiển cho hệ thống,
bằng cách tăng hệ số điều khiển d và q trong (3.28) và (3.29) thì sẽ cải
thiện được nhiều chất lượng điều khiển. Trên thực tế, thì d và q mà lớn thì
còn gây ra hiện tượng dao động “Chattering” xảy ra xung quanh mặt trượt.
Hiện tượng chattering có thể được giảm bớt bằng cách thay thế hàm không
liên tục sign bằng một hàm liên tục xấp xỉ / ( )s s trong đó µ là một hằng số
dương. Ta biết rằng khi 0 thì đặc tính của bộ điều khiển xấp xỉ sẽ tiến
gần đến đặc tính của bộ điều khiển ban đầu [85], [93].
Với việc sử dụng hàm xấp xỉ như trên thì bộ điều khiển (3.28) và (3.29)
trở thành:
1 1 2ˆ /( )d do dd o sd d d d d d dv L i F k e k s s s f (3.35)
1 1 3 3 1 1 2 2 3 3
2
1 1 2 2 3 3 1 3
( ) ( / )
ˆ ˆ ˆ ˆ /( )
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_tong_hop_dieu_khien_he_thong_truyen_dong.pdf