Luận án Nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị đột quỵ nhồi máu não khu vực động mạch não giữa

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN . 3

1.1. ĐẠI CƯƠNG NHỒI MÁU NÃO ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA . 3

1.1.1. Chẩn đoán nhồi máu não động mạch não giữa . 3

1.1.2. Điều trị nhồi máu não động mạch não giữa . 5

1.1.3. Tiên lượng NMN động mạch não giữa . 7

1.2. ĐẠI CƯƠNG TẾ BÀO GỐC TỦY XƯƠNG . 9

1.2.1. Tế bào gốc tạo máu . 10

1.2.2. Tế bào gốc trung mô . 13

1.3. TẾ BÀO GỐC TỦY XƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO . 16

1.3.1. Cơ chế tác động của TBG tủy xương qua đường TM và ĐM . 16

1.3.1.1. Khả năng đi qua hàng rào máu não của TBG tủy xương . 18

1.3.1.1. Hiệu ứng Bystander do yếu tố cận tiết được giải phóng từ TBG . 19

1.3.1.2. Kích thích sinh mạch máu (Angiogenesis) . 20

1.3.1.3. Kích thích sinh thần kinh (Neurogenesis) . 24

1.3.1.4. Chống viêm và điều hòa miễn dịch . 26

1.3.1.5. Khác biệt về mặt cơ chế tác dụng giữa đường TM và ĐM . 28

1.3.2. Tính an toàn và hiệu quả của TBG tủy xương truyền đường TM và

đường ĐM trên nghiên cứu thực nghiệm NMN . 29

1.3.3.1. Tính an toàn . 32

1.3.3.2. Hiệu quả cải thiện chức năng thần kinh . 35

1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TBG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÍ THẦN KINH

Ở VIỆT NAM . 36

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 37

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 37

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 38

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 38

2.3. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU . 39

2.4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU . 39

2.4.1. Tuyển chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu, điều trị nền, phân nhóm

và đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu thời điểm trước truyền TBG tủy xương

tự thân (thời điểm T0) . 39

2.4.2. Thu gom dịch tủy xương tự thân, xử lý tạo khối TBG tủy xương, bảo quản

và đánh giá chất lượng TBG tủy xương . 40

2.4.3. Truyền TBG tủy xương tự thân đường TM cho bệnh nhân trong nhóm TM

và đường ĐM cho bệnh nhân trong nhóm ĐM . 40

2.4.4. Theo dõi và tái khám . 41

2.4.5. Tổng hợp, phân tích số liệu và đánh giá, đưa ra kết luận theo các mục

tiêu nghiên cứu . 41

2.5. QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NỀN ÁP DỤNG

TRONG NGHIÊN CỨU . 42

2.5.1. Phác đồ điều trị nền . 42

2.5.2. Quy trình phân lập, bảo quản khối TBG tủy xương . 43

2.5.2.1. Kỹ thuật xét nghiệm huyết - tủy đồ . 43

2.5.2.2. Kỹ thuật thu gom dịch tủy xương . 43

2.5.2.3. Kỹ thuật phân lập tạo khối TBG tủy xương bằng phương pháp ly tâm

theo gradient tỷ trọng . 46

2.5.2.4. Kỹ thuật bảo quản khối TBG tủy xương . 47

2.5.2.5. Đánh giá thành phần và chất lượng khối TBG tủy xương . 47

2.5.3. Quy trình kỹ thuật truyền TBGTX tự thân qua đường tĩnh mạch . 49

2.5.4. Quy trình kỹ thuật truyền TBGTX tự thân qua đường động mạch . 51

2.6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 54

2.6.1. Các biến số sử dụng trong nghiên cứu và phương pháp đánh giá . 54

2.6.1.1. Các biến số sử dụng trong nghiên cứu ở thời điểm T0 . 54

2.6.1.2. Phương pháp đánh giá tính an toàn và kết quả điều trị của liệu pháp

TBG tủy xương tự thân . 58

2.7. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU . 62

2.8. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU. 63

SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU . 64

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 65

3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU THỜI ĐIỂM T0 . 66

3.1.1. Đặc điểm lâm sàng . 66

3.1.2. Đặc điểm xét nghiệm và MRI sọ . 70

3.1.3. Liều TBG tủy xương và thời điểm truyền TBG tủy xương. . 72

3.2. ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CỦA LIỆU PHÁP TBG TX TỰ THÂN

TRUYỀN ĐƯỜNG TM VÀ ĐƯỜNG ĐM TRONG ĐIỀU TRỊ NMN KHU

VỰC ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA . 76

3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LIỆU PHÁP TBG TX TỰ THÂN TRUYỀN

ĐƯỜNG TM VÀ ĐƯỜNG ĐM ĐIỀU TRỊ NMN KHU VỰC ĐỘNG MẠCH

NÃO GIỮA . 81

3.3.1. Thời điểm 6 tháng sau nhồi máu não (T6) . 81

3.3.1.1. Chỉ tiêu chính . 81

3.3.1.2. Các chỉ tiêu phụ . 82

3.3.2. Thời điểm 12 tháng sau NMN (T12) . 86

3.3.3 Mối liên quan giữa các tiêu chí đánh giá hiệu quả với thời điểm truyền

và liều TBG tủy xương . 91

3.3.3.1. Nhóm truyền đường ĐM . 91

3.3.3.2. Nhóm truyền đường TM . 94

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN . 96

4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU THỜI ĐIỂM T0 . 96

4.1.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và liều TBG TX của bệnh nhân trong

nhóm TM . 96

4.1.1.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng . 96

4.1.1.2. Đặc điểm thời điểm truyền và liều TBG TX đường TM . 99

4.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và liều TBG TX của bệnh nhân trong

nhóm ĐM . 101

4.1.2.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng . 101

4.1.2.2. Đặc điểm liều TBG TX và thời điểm truyền TBG TX nhóm ĐM . 103

4.2. ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CỦA LIỆU PHÁP TBG TX TỰ THÂN

TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TM VÀ ĐƯỜNG ĐM TRONG ĐIỀU TRỊ NMN

KHU VỰC ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA . 104

4.2.1. Đánh giá tính an toàn của liệu pháp truyền TBGTX tự thân qua đường

TM điều trị NMN khu vực động mạch não giữa . 104

4.2.2. Đánh giá tính an toàn của liệu pháp TBG TX tự thân truyền qua đường

ĐM điều trị NMN khu vực động mạch não giữa . 107

4.2.3. So sánh tính an toàn giữa nhóm TM và nhóm ĐM . 109

4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA LIỆU PHÁP TBG TX TỰ THÂN

TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TM VÀ ĐƯỜNG ĐM ĐIỀU TRỊ NMN KHU VỰC

ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA . 110

4.3.1. Đánh giá hiệu quả của liệu pháp TBG TX tự thân truyền qua đường

TM điều trị NMN khu vực động mạch não giữa . 110

4.4.1.1. Thời điểm 6 tháng sau NMN (T6) . 110

4.3.1.2. Thời điểm 12 tháng sau NMN (T12) . 114

4.3.2. Đánh giá hiệu quả của liệu pháp TBG TX tự thân truyền qua đường

ĐM điều trị NMN khu vực động mạch não giữa . 114

4.3.2.1. Thời điểm 6 tháng sau NMN (T6) . 114

4.3.2.2. Thời điểm 12 tháng sau NMN (T12) . 118

4.3.3. So sánh kết quả điều trị giữa nhóm TM và nhóm ĐM của liệu pháp

TBG tủy xương tự thân điều trị NMN khu vực động mạch não giữa . 119

4.3.4. Mối liên quan giữa các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả với thời điểm truyền

TBG tủy xương và liều TBG tủy xương . 120

4.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU . 125

KẾT LUẬN . 127

KIẾN NGHỊ . 129

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN

ĐẾN LUẬN ÁN . 130

pdf181 trang | Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị đột quỵ nhồi máu não khu vực động mạch não giữa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét: Tỷ lệ bệnh nhân có liệt nửa người phải và rối loạn ngôn ngữ ở nhóm chứng thấp hơn so với nhóm TM và ĐM, tuy nhiên khác biệt về tỷ lệ giữa các nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.4. Điểm NIHSS của bệnh nhân nghiên cứu Điểm NIHSS Nhóm TM (n=32) (1) Nhóm ĐM (n=31) (2) NC (n=31) (3) p (1-3) p (2-3) p (1-2) Trung vị (KTPV) 14,5 (11,2–18) 13 (10 – 17) 12 (10 – 16) 0,09 0,48 0,42 Phân nhóm n % n % n % 7-15 điểm 19 59,4 19 61,3 23 74,2 0,40 0,44 1,00 16-20 điểm 10 31,3 9 29 7 22,6 21-42 điểm 3 9,4 3 9,7 1 3,2 Tổng số 32 100 31 100 31 100 Nhận xét: Giá trị trung vị điểm NIHSS của nhóm TM và ĐM cao hơn nhóm chứng, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Phân nhóm NIHSS 7-15 điểm (tương đương với lâm sàng đột quỵ mức độ trung bình) chiếm nhiều nhất trên cả 3 nhóm nghiên cứu, khác biệt về tỷ lệ phần trăm từng phân nhóm điểm NIHSS giữa 3 nhóm (TM, ĐM và nhóm chứng) không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 68 Bảng 3.5. Điểm BI của bệnh nhân nghiên cứu BI Nhóm TM (1) (n=32) Nhóm ĐM (2) (n=31) NC (3) (n=31) p (1-3) p (2-3) p (1-2) Trung vị (KTPV) 22,5 (20 – 25) 25 (20 – 30) 25 (20 – 30) 0,05 0,24 0,63 Phân nhóm n % n % n % BI 0 - 35 31 96,9 26 83,8 28 90,3 0,41 0,84 0,27 BI 40 - 55 0 0 2 6,5 1 3,2 BI 60 - 80 1 3,1 2 6,5 2 6,5 BI 85 - 100 0 0 1 3,2 0 0 Tổng số 32 100 31 100 31 100 Nhận xét: Giá trị trung vị của chỉ số Barthel ở nhóm TM thấp hơn nhóm ĐM và nhóm chứng, tuy nhiên khác biệt giữa 3 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tỷ lệ bệnh nhân thuộc phân nhóm BI 0-35 chiếm đa số ở cả 3 nhóm. Khác biệt về tỷ lệ trên từng phân nhóm điểm BI giữa 3 nhóm bệnh nhân nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.6. Điểm mRS của bệnh nhân nghiên cứu mRS Nhóm TM (1) (n=32) Nhóm ĐM (2) (n=31) NC (3) (n=31) p (1-3) p (2-3) p (1-2) n % n % n % mRS 0 - 2 0 0 0 0 0 0 mRS3 2 6,3 3 9,7 3 9,7 0,86 1,00 0,86 mRS4 17 53,1 17 54,8 17 54,8 mRS5 13 40,6 11 35,5 11 35,5 Tổng số 32 100 31 100 31 100 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có điểm mRS4 và mRS5 (tương ứng với tàn tật mức độ trung bình-nặng đến nặng) chiếm đa số ở cả 3 nhóm TM, ĐM và nhóm chứng. Khác biệt về tỷ lệ phần trăm của từng phân nhóm điểm giữa 3 nhóm bệnh nhân nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 69 Bảng 3.7. Đặc điểm sức cơ cánh tay theo điểm Motor Arm-NIHSS Motor Arm-NIHSS TM (1) (n=32) ĐM (2) (n=31) NC (3) (n=31) p (1-3) p (2-3) p (1-2) Trung vị (KTPV) 4 (3 – 4) 4 (3 – 4) 4 (3 – 4) 0,61 0,83 0,46 Phân nhóm n % n % n % 0 điểm 1 3,1 2 6,5 2 6,5 0,64 1,00 0,92 1 điểm 0 0 1 3,2 2 6,5 2 điểm 1 3,1 1 3,2 0 0 3 điểm 7 21,9 7 22,6 6 19,4 4 điểm 23 71,9 20 64,5 21 67,6 Tổng số 32 100 31 100 31 100 Nhận xét: Khác biệt về giá trị trung vị và tỷ lệ phân nhóm điểm Motor Arm - NIHSS giữa 3 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.8. Điểm BRS-H của bệnh nhân nghiên cứu BRS-H TM (1) (n=32) ĐM (2) (n=31) NC (3) (n=31) p (1-3) p (2-3) p (1-2) n % n % n % Giai đoạn I 29 90,6 25 80,6 27 87,1 0,70 0,73 0,30 Các giai II - VII 3 9,4 6 19,4 4 12,9 Tổng số 32 100 31 100 31 100 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có BRS-H ở giai đoạn I chiếm đa số ở cả 3 nhóm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm với p > 0,05. Bảng 3.9. Mức độ rối loạn ngôn ngữ theo điểm Language - NIHSS Language - NIHSS TM (1) (n=21) * ĐM (2) (n=20) * NC (3) (n=13) * p (1-3) p (2-3) p (1-2) Trung vị (KTPV) 3 (3 – 3) 3 (1 – 3) 3 (2 – 3) 0,88 0,54 0,13 Phân nhóm n % n % n % 1 điểm 0 0 1 5 0 0 1,00 0,77 0,21 2 điểm 1 4,8 3 15 1 7,7 3 điểm 20 95,2 16 80 12 92,3 Chú thích: *: n chỉ tính trên số lượng bệnh nhân có rối loạn ngôn ngữ ở mỗi nhóm. 70 Nhận xét: giá trị trung vị của điểm Language – NIHSS ở 3 nhóm bệnh nhân nghiên cứu không có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tỷ lệ bệnh nhân có điểm Language – NIHSS 3 điểm (rối loạn ngôn ngữ toàn bộ) chiếm đa số ở cả 3 nhóm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm. 3.1.2. Đặc điểm xét nghiệm và MRI sọ Bảng 3.10. Số lượng hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu máu ngoại vi của bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số Nhóm TM (1) (n=32) Nhóm ĐM (2) (n=31) NC (3) (n=31) p (1-3) p (2-3) p (1-2) Hồng cầu (T/L) Trung vị (KTPV) 4,7 (4,4 – 5,1) 4,7 (4,2 – 5,2) 4,8 (4,6 – 5,2) 0,19 0,22 0,94 LN - NN 4,0 – 5,5 4,0 – 6,7 4,2 – 5,9 Phân nhóm n % n % n % < 4,2 T/L 1 3,1 5 16,1 0 0 1,00 0,02# 0,06 4,2 – 6 T/L 31 96,9 25 80,7 31 100 > 6 T/L 0 0 1 3,2 0 0 Bạch cầu (G/L) Trung vị (KTPV) 10,3 (8,3 – 11,8) 9,6 (8,0 – 11,3) 11,2 (7,9 – 13,0) 0,52 0,24 0,44 LN - NN 6,1 – 16,2 5,5 – 17,9 5,6 – 17,3 Phân nhóm n % n % n % < 4 G/L 0 0 0 0 0 0 0,60 0,12 0,31 4 – 10 G/L 14 43,7 18 51,1 11 35,5 > 10 G/L 18 56,3 13 41,9 20 64,5 Tiểu cầu (G/L) Trung vị (KTPV) 245 (217 – 315) 288 (243 – 319) 232 (201 – 276) 0,20 0,002 * 0,10 LN - NN 177 – 472 179 – 510 147 – 373 Phân nhóm n % n % n % < 140 G/L 0 0 1 5 0 0 0,19 0,35 1,0 140 – 350 G/L 27 84,4 27 87,1 30 96,8 > 350 G/L 5 15,6 4 12,9 1 3,2 *, Mann-Whitney test; #, Fisher’s Exact test. Nhận xét: Nhóm ĐM và nhóm chứng có giá trị trung vị của số lượng tiểu cầu máu ngoại vi và tỷ lệ các phân nhóm của số lượng hồng cầu khác biệt 71 có ý nghĩa thống kê. Các chỉ tiêu khác, khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu sinh hóa máu ngoại vi của bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số TM (1) (n=32) ĐM (2) (n=31) NC (3) (n=31) p (1-3) p (2-3) p (1-2) Glucose (mmol/L) 6,6 (5,7 – 7,4) 6,9 (6,2 – 8,5) 6,9 (5,8 – 8,3) 0,40 0,65 0,17 NN - LN 4,5 – 14,2 4,8 – 17,6 4,5 – 13,6 Ure (mmol/L) 5,6 (4,6 – 6,9) 5,6 (4,1 – 6,5) 6 (4,9 – 7,2) 0,55 0,27 0,66 NN - LN 3 – 12,4 2,7 – 8,9 2,8 – 16,2 Creatinin (μmol/L) 72 (59 – 87) 67 (58 – 74) 71 (65 – 82) 0,93 0,08 0,15 NN - LN 41 – 118 42 – 116 49 – 112 GOT (U/L) 24 (21 – 29) 23 (17 – 32) 25,5 (20 – 41) 0,25 0,18 0,45 NN - LN 17 – 52 12 – 82 12 – 82 GPT (U/L) 23 (15 – 27,5) 22 (16 – 30) 25,5 (20 – 38,7) 0,04* 0,14 0,66 NN - LN 8 – 52 12 – 154 9 – 122 GGT (U/L) 34,5 (21 – 70) 31 (19 – 58) 55,5 (35 – 74) 0,20 0,04* 0,66 NN - LN 8 – 123 10 – 93 19 – 159 BilirubinTP (μmol/L) 12,4 (7,4 – 16) 13,8 (10,7 – 18) 14 (11 – 18) 0,12 0,82 0,25 NN - LN 5,3 – 22,7 6,4 – 25,6 7,5 – 27,5 *, Mann-Whitney test Nhận xét: Nhóm chứng có trung vị chỉ số GPT cao hơn nhóm TM, và chỉ số GGT cao hơn nhóm ĐM. Bảng 3.12. Đặc điểm ổ nhồi máu não trên MRI sọ thời điểm T0 MRI sọ TM (1) (n=32) ĐM (2) (n=31) NC (3) (n=31) p (1-3) p (2-3) p (1-2) Thể tích ổ NMN (mL) Trung vị 93,5(54,3–149,8) 58(28,3–113,9) 114,8(73,8–165,3) 0,29 0,09 0,12 Bán cầu NMN n % n % n % Phải 10 31,2 10 31,3 16 51,6 0,12 0,19 1,00 Trái 22 68,8 21 67,7 15 48,4 Nhận xét: Giá trị trung vị thể tích ổ NMN của nhóm chứng cao hơn so 72 với nhóm ĐM và TM, tuy nhiên khác biệt không có thống kê với p > 0,05. Tỷ lệ bệnh nhân bị NMN bán cầu trái ở nhóm TM và ĐM cao hơn nhóm chứng, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 3.1.3. Đặc điểm liều TBG tủy xương và thời điểm truyền TBG tủy xương Bảng 3.13. Đặc điểm liều TBG tủy xương của nhóm TM và ĐM Thành phần trong liều TBG tủy xương truyền Nhóm TM (1) (n=32) Nhóm ĐM (2) (n=31) p (1-2) Số lượng TB đơn nhân Trung vị (KTPV) (x 106 TB) 460,2 (370,0 – 665,9) 691,2 (354,9 – 843,6) 0,24 NN – LN (x 106 TB) 84,6 – 1145,4 152,7 – 1112,7 Phân nhóm*: < 310 x 106 TB (n, %) 6 (18,8%) 7 (22,6%) 0,76 ≥ 310 x 106 TB (n, %) 26 (81,2%) 24 (77,4%) TBG tạo máu (CD34+) Số lượng (x 106 TB) Trung vị (KTPV) 9,8 (7,1 – 20,7) 11,3 (7,2 – 14,9) 0,67 NN – LN 1,7 – 39,6 3,3 – 27,8 Tỷ lệ CD34 sống (%) Trung vị (KTPV) 97,2 (94,9 – 98,6) 96,3 (91,9 – 97,5) 0,08 NN – LN 88,0 – 99,7 73,2 – 99,2 Số lượng TBG trung mô Trung vị (KTPV) (x 103 TB) 33,9 (18,5 – 53,1) 32,7 (21,8 – 46,9) 0,88 NN – LN (x 103 TB) 10,1 – 143,1 11,1 – 89,2 Nhận xét: Giá trị trung vị của số lượng TB đơn nhân và số lượng TBG tạo máu (CD34+) ở nhóm ĐM cao hơn nhóm TM, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Giá trị trung vị của số lượng TBG trung mô ở nhóm TM cao hơn nhóm ĐM, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tỷ lệ phân nhóm liều TB đơn nhân TX (< 310 x 106 TB và ≥ 310 x 106 TB), tỷ lệ tế bào CD34+ sống giữa nhóm TM và ĐM khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 73 Bảng 3.14. Kết quả xét nghiệm vi sinh với mẫu khối TBG TX của nhóm TM và ĐM Xét nghiệm Nhóm TM (n=32) Nhóm ĐM (n=31) Cấy khuẩn (n, %) Âm tính 32 (100%) 31 (110%) Dương tính 0 0 Cấy nấm (n, %) Âm tính 32 (100%) 31 (110%) Dương tính 0 0 Mycoplasma (n, %) Âm tính 32 (100%) 31 (110%) Dương tính 0 0 Endotoxin (n, %) < 0,5 EU/mL 32 (100%) 31 (110%) ≥ 0,5 EU/mL 0 0 Nhận xét: Tất cả các mẫu của khối TBG tủy xương sử dụng truyền đường TM và ĐM đều có kết quả cấy khuẩn, nấm, mycoplasma âm tính và có xét nghiệm nồng độ Endotoxin trong giới hạn bình thường. Bảng 3.15. Đặc điểm thời điểm truyền TBG tủy xương tự thân ở nhóm TM và ĐM Thời điểm truyền (ngày) Nhóm TM (1) (n=32) Nhóm ĐM (2) (n=31) p (1-2) Trung vị (KTPV) 16 (13,2 – 19) 17 (12 – 20) 0,92 NN – LN 10 – 38 7 – 37 Phân nhóm ≤ 13 ngày (n, %) 8 (25%) 11 (35,5%) 0,41 ≥ 14 ngày (n, %) 24 (75%) 20 (64,5%) Thời điểm truyền: thời gian từ lúc khởi phát NMN đến khi truyền TBG Nhận xét: Giá trị trung vị thời điểm truyền TBG tủy xương tự thân của nhóm TM và nhóm ĐM không có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Trên cả nhóm TM và nhóm ĐM, tỷ lệ bệnh nhân được truyền TBG tủy xương tự thân ở thời điểm ≥ 14 ngày (tính từ lúc khởi phát) lớn hơn phân nhóm ≤ 13 ngày. Khác biệt về phân bố tỷ lệ của 2 phân nhóm này không có ý nghĩa thống kê giữa nhóm TM và nhóm ĐM. 74 Bảng 3.16. So sánh mức độ tương đồng giữa phân nhóm truyền TBG TX ≤ 13 ngày và phân nhóm ≥ 14 ngày ở nhóm TM thời điểm T0 Yếu tố TM ≤ 13 ngày (1) (n=11) TM ≥ 14 ngày (2) (n=20) p (1-2) Tuổi (trung vị (KTPV)) 60 (50 – 65,5) 61,5 (55,2 – 66) 0,56 Giới nam (n, %) 3 (37,5%) 19 (79,2%) 0,07 Bệnh nền (n, %) Tăng huyết áp 3 (37,5%) 17 (70,8%) 0,11 Đái tháo đường 2 (25%) 6 (225%) 1,00 Rung nhĩ 3 (37,5%) 1 (4,2%) 0,03 Suy tim 1 (12,5%) 0 0,25 NMN cũ (mRS ≤ 1) 1 (12,5%) 2 (8,3%) 1,00 NMN bán cầu trái (n, %) 4 (50%) 18 (75%) 0,21 Điểm NIHSS Trung vị (KTPV) 12,5 (8,7 – 17,5) 15 (12 – 18) 0,35 Phân nhóm (n, %): 7 – 15 điểm 6 (75%) 13 (54,2%) 0,46 16 – 20 điểm 1 (12,5%) 9 (37,5%) 21 – 42 điểm 1 (12,5%) 2 (8,3%) Điểm BI (trung vị (KTPV)) 22,5 (20 – 25) 22,5 (20 – 28,7) 0,81 Thể tích ổ NMN (mL) 95,5 (39 – 190) 87,6 (54,3 – 146) 0,56 Liều truyền (trung vị (KTPV)) Số lượng TB đơn nhân (x 106 TB) 463 (410 – 722) 454 (320 – 646) 0,48 TBG CD34+ (x 106 TB) 8,8 (4,3 – 17,1) 9,8 (7,4 – 21,7) 0,42 TBG trung mô (x103 TB) 18,5 (12,1 – 46,3) 34,5 (21 – 55,7) 0,31 Nhận xét: Không có sự khác biệt về tuổi và giới giữa 2 phân nhóm. So sánh tỷ lệ bệnh nền giữa hai phân nhóm, ngoại trừ tỷ lệ rung nhĩ, các chỉ số khác có khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 phân nhóm về điểm lâm sàng, thể tích ổ NMN thời điểm T0 và liều TBG tủy xương. 75 Bảng 3.17. So sánh mức độ tương đồng giữa phân nhóm truyền TBG TX ≤ 13 ngày và phân nhóm ≥ 14 ngày ở nhóm ĐM thời điểm T0 Yếu tố ĐM ≤ 13 ngày (1) (n=11) ĐM ≥ 14 ngày (2) (n=20) p (1-2) Tuổi (trung vị (KTPV)) 59 (48 – 65) 60 (53 – 65) 0,67 Giới nam (n, %) 10 (90,9%) 13 (65%) 0,20 Bệnh nền (n, %) Tăng huyết áp 8 (72,7%) 14 (70%) 1,00 Đái tháo đường 3 (27,3%) 6 (30%) 1,00 Rung nhĩ 0 (0%) 1 (5%) 1,00 Suy tim 0 0 - NMN cũ (mRS ≤ 1) 0 (0%) 2 (10%) 0,52 NMN bán cầu trái (n, %) 8 (72,7%) 13 (65%) 1,00 Điểm NIHSS Trung vị (KTPV) 10 (10 – 16) 14,5 (11 – 17) 0,15 Phân nhóm (n, %): 7 – 15 điểm 8 (72,7%) 11 (55%) 0,72 16 – 20 điểm 2 (18,2%) 7 (35%) 21 – 42 điểm 1 (9,1%) 2 (10%) Điểm BI (trung vị (KTPV)) 25 (20 – 25) 85 (67,5 – 90) 0,55 Thể tích ổ NMN (mL) 58 (16 – 221) 58,1 (30 – 107) 0,95 Liều truyền (trung vị (KTPV)) Số lượng TB đơn nhân (x106 TB) 720 (294 – 845) 662 (361 – 789) 0,79 TBG CD34+ (x 106 TB) 12,8 (7,1 – 15,9) 10,5 (7,6 – 14,6) 0,95 TBG trung mô (x 103 TB) 33 (15 – 46,2) 31,7(23–50) 0,69 Nhận xét: Ngoại trừ tỷ lệ rung nhĩ, các chỉ số khác có khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 76 3.2. ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CỦA LIỆU PHÁP TBG TX TỰ THÂN TRUYỀN ĐƯỜNG TM VÀ ĐƯỜNG ĐM TRONG ĐIỀU TRỊ NMN KHU VỰC ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA Bảng 3.18. Đặc điểm biến cố bất lợi gần Biến cố bất lợi Nhóm TM (n=32) Nhóm ĐM (n=31) n % n % Liên quan đến chọc hút tủy xương Xuất huyết hoặc ổ máu tụ tại chỗ chọc 0 0 0 0 Nhiễm khuẩn tại chỗ 0 0 0 0 Biến cố bất lợi khác được ghi nhận 0 0 0 0 Trong quá trình truyền TBG 0 0 0 0 Phản ứng dị ứng 0 0 0 0 Thuyên tắc mạch 0 0 0 0 Rối loạn thần kinh mới xuất hiện làm điểm NIHSS tăng 0 0 0 0 Biến cố bất lợi khác được ghi nhận 0 0 0 0 Sau truyền TBG đến khi ra viện Sốt 2 6,5 0 0 Số ngày sốt (nhỏ nhất – lớn nhất) 1-3 - - Biến cố bất lợi khác được ghi nhận 0 0 0 0 Nhận xét: Không ghi nhận biến cố bất lợi nào liên quan đến kỹ thuật truyền TBG TX đường ĐM, trong đó DSA khảo sát lại ngay sau khi truyền TBG không ghi nhận trường hợp nào tắc mạch não mới so với DSA trước truyền. Nhóm TM có 2 bệnh nhân sốt, mức độ 37,5-38 0C, thời điểm ở ngày thứ 3 và 4 sau truyền TBG, kéo dài không quá 3 ngày, đây là 2 bệnh nhân có lưu sonde bàng quang. Ngoài ra, không ghi nhận các biến cố bất lợi nào khác trong và sau thời gian tiến hành kỹ thuật chọc tủy, truyền TBG đến khi bệnh nhân được xuất viện. 77 Bảng 3.19. Biến cố bất lợi được ghi nhận đến thời điểm T6 Biến cố bất lợi Nhóm TM (1) (n=31) Nhóm ĐM (2) (n=31) NC (3) (n=29) n % n % n % Sốt 2 6,5 0 0 4 13,8 Số ngày sốt (nhỏ nhất – lớn nhất) 1-3 - - 1-5 NMN tái phát 1 3,2 1 3,2 1 3,4 Thời điểm khời phát (tháng thứ) 5 3 5 Co giật 2 6,5 2 6,5 1 3,4 Thời điểm khởi phát (tháng thứ) 3;5 5;5 1 Thuyên tắc mạch 0 0 0 0 0 0 Liên quan đến nguy cơ ung thư U nội sọ phát hiện trên MRI 0 0 0 0 0 0 Các ung thư khác 0 0 0 0 0 0 Tử vong (do bất cứ nguyên nhân gì) 1 3,2 0 0 2 6,9 Thời điểm tử vong (tháng thứ) 2 - 3; 5 Nguyên nhân NK - ST; NMN Biến cố bất lợi khác 0 0 0 0 0 0 Tổng số 6 19,4 3 9,7 8 27,5 Chú thích: NK: nhiễm khuẩn; ST: Suy tim; NMN: nhồi máu não. p (1-3), p (2-3), p (2-3) > 0,05 (Fisher Exac’s test). Nhận xét: Khác biệt về tỷ lệ của các biến cố bất lợi giữa các nhóm đều không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Nhóm TM có 1 bệnh nhân tử vong ở tháng thứ 2 do nhiễm khuẩn nặng xuất phát từ hậu bối ở lưng; Nhóm chứng có 2 bệnh nhân tử vong: ca đầu tiên tử vong ở tháng thứ 3 với nguyên nhân được xác định là suy tim tiến triển, ca thứ 2 ở tháng thứ 5 được xác định là do NMN tái phát mức độ nặng. Nhóm ĐM không có bệnh nhân nào tử vong trong thời gian 6 tháng đầu sau NMN. So sánh với hình ảnh MRI thời điểm T0, MRI sọ thời điểm T6 không xuất hiện dạng tổn thương mới nghĩ đến u nội sọ. 78 Bảng 3.20. Biến cố bất lợi được ghi nhận đến thời điểm T12 Biến cố bất lợi Nhóm TM (1) (n=29) Nhóm ĐM (2) (n=30) NC (3) (n=31) n % n % n % Sốt 2 6,9 0 0 4 12,9 Số ngày sốt (nhỏ nhất – lớn nhất) 1-3 - 1-5 NMN tái phát 2 6,9 1 3,3 1 3,2 Thời điểm khởi phát (tháng thứ) 5;8 3 5 Co giật 5 17,2 3 10,0 3 9,7 Thời điểm khởi phát (tháng thứ) 3;5;7;7;11 5;5;8 1;10;11 Thuyên tắc mạch 0 0 0 0 0 0 Liên quan đến nguy cơ ung thư U nội sọ phát hiện trên MRI 0 0 0 0 0 0 Các ung thư khác 0 0 0 0 0 0 Tử vong (do bất cứ nguyên nhân gì) 2 6,9 1 3,3 3 9,7 Thời điểm tử vong (tháng thứ) Th2; Th7 Th7 Th3; Th5; Th11 Nguyên nhân NK; ST NMN ST; NMN; SK Biến cố bất lợi khác được ghi nhận 0 0 0 0 0 0 Tổng số 11 37,9 5 16,6 11 35,5 Chú thích: NK-nhiễm khuẩn; ST-Suy tim; NMN-nhồi máu não; SK-suy kiệt. p (1-3), p (2-3), p (2-3) > 0,05 (Fisher Exac’s test). Nhận xét: Khác biệt về tỷ lệ của các biến cố bất lợi (được liệt kê ở bảng trên) giữa các nhóm nghiên cứu đều không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (Fisher Exac’s test). Nhồi máu não tái phát và co giật là biến cố quan sát thấy ở cả 3 nhóm, thời điểm xuất hiện sớm nhất là ở cuối tháng thứ nhất sau NMN. Đối với những bệnh nhân tử vong: ở thời điểm tháng thứ 12 sau NMN, nhóm TM xuất hiện thêm 1 bệnh nhân tử vong ở tháng thứ 7 do suy tim tiến triển; nhóm chứng cũng xuất hiện thêm 1 bệnh nhân tử vong ở tháng thứ 11, bệnh nhân này có biểu hiện suy kiệt do cứng khớp nằm liệt giường lâu ngày. Không ghi nhận thấy các biến cố bất lợi khác liên quan đến u nội sọ hoặc ung thứ cơ quan khác. 79 Bảng 3.21. Số lượng hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu máu ngoại vi thời điểm T6 Chỉ số Nhóm TM (1) (n=16) Nhóm ĐM (2) (n=17) NC (3) (n=12) p (1-3) p (2-3) p (1-2) Số lượng TB hồng cầu (T/L) Trung vị (KTPV) 4,9 (4,5 – 5,1) 4,9 (4,6 – 5,5) 5 (4,6 – 5,2) 0,94 0,71 0,63 NN - LN 4,2 – 6,4 4,3 – 7,7 4 – 5,5 Phân nhóm n % n % n % < 4,2 T/L 0 0 5 16,1 1 3,2 0,44 0,20 0,92 4,2 – 6 T/L 15 46,9 15 48,7 11 35,5 > 6 T/L 1 3,1 2 6,5 0 0 Số lượng TB bạch cầu (G/L) Trung vị (KTPV) 8,2 (7,5 – 9,4) 8,2 (6,9 – 9,2) 9,1 (7,1 – 10,1) 0,39 0,44 0,95 NN - LN 6,1 – 10,4 4,9 – 9,2 4,9 – 13 Phân nhóm n % n % n % < 4 G/L 0 0 0 0 0 0 0,27 0,30 0,92 4 – 10 G/L 15 46,9 15 48,4 9 29,0 > 10 G/L 1 3,1 2 6,5 3 9,7 Số lượng TB tiểu cầu (G/L) Trung vị (KTPV) 258 (226 – 296) 293 (264 – 331) 259 (232 – 315) 0,83 0,09 0,06 NN - LN 194 – 530 197 – 433 212 – 352 Phân nhóm n % n % n % < 140 G/L 0 0 1 5 0 0 0,71 0,46 0,92 140 – 350 G/L 15 46,9 15 48,4 11 35,5 > 350 G/L 1 3,1 2 6,5 1 3,2 Nhận xét: Giá trị trung vị số lượng và tỷ lệ phân nhóm số lượng tế bào hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu máu ngoại vi ở thời điểm 6 tháng sau NMN được liệt kê ở trên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm. 80 Bảng 3.22. Đặc điểm một số chỉ tiêu sinh hóa máu ngoại vi ở thời điểm T6 Chỉ số Nhóm TM (n=18) (1) Nhóm ĐM (n=22) (2) NC (n=12) (3) p (1-3) p (2-3) p (1-2) Glucose (mmol/L) 5,9 (5,3 – 7,3) 6,3 (5,8 – 8,6) 6,6 (5,5 – 9,4) 0,24 0,79 0,22 NN - LN 4,2 – 15,5 4,8 – 17,7 4,9 – 20 Ure (mmol/L) 4,7 (4,4 – 5,8) 5,2 (4,1 – 6,2) 5,5 (4,3 – 6,7) 0,54 0,68 0,98 NN - LN 3,4 – 7,8 3,4 – 7,9 3,4 – 7,3 Creatinin (μmol/L) 64,5 (57 – 75) 67,5 (57 – 77) 74,5 (69,5 – 86) 0,03* 0,04* 0,92 NN - LN 47 – 88 36 – 94 57 – 90 GOT (UI/L) 24 (20 – 29) 25,5 (21 – 34) 23,9 (19 – 27) 0,63 0,45 0,71 NN - LN 13,3 – 100 14 – 58 16 – 32 GPT (UI/L) 26 (18 – 37,5) 27 (20,5 – 47,5) 22,6 (12 – 32,9) 0,28 0,15 0,64 NN - LN 11 – 165 12 – 98 7,3 – 38 GGT (UI/L) 38 (27 – 53) 34 (26 – 48) 30,2 (28 – 37,5) 0,39 0,69 0,60 NN - LN 19,7 – 216 11 – 111 16,7 – 74 BilirubinTP (μmol/L) 10,3 (9,4 – 13,5) 11,2 (7,9 – 14,8) 9,5 (7,7 – 12,4) 0,38 0,48 0,95 NN - LN 5,5 – 18,9 5 – 19,8 7 – 13,9 n: chỉ tính trên bệnh nhân được xét nghiệm ở thời điểm 6 tháng; *, Mann-Whitney Nhận xét: Giá trị trung vị chỉ số ure và creatinin máu ngoại vi ở nhóm chứng cao hơn so với nhóm TM và nhóm ĐM (p < 0,05), tuy nhiên chỉ số creatinin cao nhất ở mỗi nhóm đều trong giới hạn bình thường. Các chỉ tiêu xét nghiệm sinh hóa máu ngoại vi khác có trung vị tương đồng giữa 3 nhóm TM, ĐM và nhóm chứng. 81 3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LIỆU PHÁP TBG TX TỰ THÂN TRUYỀN ĐƯỜNG TM VÀ ĐƯỜNG ĐM ĐIỀU TRỊ NMN KHU VỰC ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA 3.3.1. Thời điểm 6 tháng sau nhồi máu não (T6) 3.3.1.1. Chỉ tiêu chính Biểu đồ 3.2. Điểm mRS ở nhóm TM, ĐM và nhóm chứng ở thời điểm T6 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có mRS 3 điểm chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả 3 nhóm. Có duy nhất 1 bệnh nhân đạt mRS1 (thuộc nhóm ĐM). Không có bệnh nhân nào đạt mRS 0 điểm ở cả 3 nhóm. Khác biệt về tỷ lệ từng nhóm điểm giữa 3 nhóm chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 3.23. Điểm mRS ở nhóm TM, ĐM và nhóm chứng ở thời điểm T6 mRS Nhóm TM (1) (n=31) Nhóm ĐM (2) (n=31) NC (3) (n=29) p (1-3) p (2-3) p (1-2) n % n % n % mRS ≤ 2 1 3,2 8 25,8 2 6,9 0,60 0,08 0,02# mRS > 2 30 96,8 23 96,8 27 93,1 #, Fisher’s Exact test. Nhận xét: Nhóm ĐM có tỷ lệ điểm mRS ≤ 2 cao hơn nhóm chứng, (khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê) và nhóm TM (p < 0,05). 3.2 6.9 22.6 3.2 72.4 58.1 77.4 10.4 12.9 16.2 3.4 3.2 6.9 3.2 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Chứng (n=29) ĐM (n=31) TM (n=31) mRS1 mRS2 mRS3 mRS4 mRS5 mRS6 82 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ phần trăm điểm mRS ≤ 2 của nhóm TM, ĐM và nhóm chứng ở thời điểm T6 so với thời điểm T0 Nhận xét: Nhóm ĐM có tỷ lệ điểm mRS ≤ 2 tăng cao nhất (25,8% ở thời điểm T6 so với 0% ở thời điểm T0; p = 0,005). Với nhóm TM và nhóm chứng, khác biệt giữa 2 thời điểm không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 3.3.1.2. Các chỉ tiêu phụ Bảng 3.24. Điểm NIHSS ở nhóm TM, ĐM và nhóm chứng ở thời điểm T6 NIHSS Nhóm TM (1) (n=30) Nhóm ĐM (2) (n=31) NC (3) (n=27) p (1-3) p (2-3) p (1-2) Tổng điểm* 6 (4 – 9,25) 5 (3 – 9) 7 (5 – 9) 0,64 0,15 0,37 LN – NN 2 – 13 2 – 17 1 – 15 NIHSS cải thiện* 8 (4,75 – 10,25) 7 (5 – 9) 7 (4 – 8) 0,06 0,41 0,39 Phân nhóm n % n % n % 0 – 4 điểm 9 30,0 14 45,2 6 22,2 0,55 0,03# 0,12 5 – 15 điểm 21 70,0 15 48,4 21 77,8 16 – 20 điểm 0 0 2 3,4 0 0 21 – 42 điểm 0 0 0 0 0 0 *: trung vị (khoảng tứ phân vị); #: Fisher’s Exact test. Nhận xét: Khác biệt về giá trị trung vị tổng điểm NIHSS và điểm NIHSS cải thiện giữa 3 nhóm chưa có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ điểm NIHSS 0-4 ở nhóm ĐM cao hơn so với nhóm chứng. 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% T0 T6 Chứng ĐM TM 6,9% 3,2% 25,8% 83 Biểu đồ 3.4. Phân bố nhóm điểm BI theo tỷ lệ phần trăm ở nhóm TM, ĐM và nhóm chứng thời điểm T6 Nhận xét: Tỷ lệ nhóm bệnh nhân đạt BI 85-100 ở nhóm ĐM và nhóm TM đều cao hơn nhóm chứng, trong đó nhóm ĐM chiếm tỷ lệ cao nhất. Tỷ lệ bệnh nhân đạt BI 0-35 chiếm thấp nhất ở cả 3 nhóm. Bảng 3.25. Điểm BI ở nhóm TM, ĐM và nhóm chứng ở thời điểm T6 BI Nhóm TM (1) (n=30) Nhóm ĐM (2) (n=31) NC (3) (n=27) p (1-3) p (2-3) p (1-2) Tổng điểm BI 90 (78,75 – 90) 90 (80 – 95) 75 (55 – 90) 0,05 0,01 * 0,43 LN - NN 30 – 100 25 – 100 30 – 95 Phân nhóm n % n % n % BI < 90 13 43,3 12 38,7 19 70,4 0,06 0,02# 0,79 BI ≥ 90 17 56,7 19 61,3 8 29,6 BI cải thiện 62,5 (53,7 – 70) 65 (35 – 70) 45 (30 – 60) 0,007* 0,03* 0,91 Chú thích: *, Mann-Whitney test; #, Pearson Chi-Square test. Nhận xét: Nhóm ĐM có giá trị trung vị điểm BI, điểm BI cải thiện và tỷ lệ bệnh nhân đạt BI ≥ 90 cao hơn so với nhóm chứng, khác biệt đều có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Nhóm TM chỉ có chỉ tiêu điểm BI cải thiện cao hơn so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p<0,05). 13.3 6.5 7.4 3.3 6.5 14.8 16.7 16.7 37 66.7 74.3 40.8 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% TM (n=30) ĐM (n=31) Chứng (n=27) BI 0-35 BI 40-55 BI 60-80 BI 85-100 84 Biểu đồ 3.5. Điểm BI nhóm TM, ĐM và nhóm chứng thời điểm T6 so với T0 Nhận xét: Nhóm ĐM, TM và nhóm chứng đều có giá trị trung vị điểm BI ở thời điểm T6 cao hơn so với thời điểm T0, khác biệt với p < 0,05. Bảng 3.26. Sức cơ cánh tay theo Motor Arm-NIHSS ở thời điểm T6 Motor Arm- NIHSS Nhóm TM (1) (n=30) Nhóm ĐM (2) (n=31) NC (3) (n=27) p (1-3) p (2-3) p (1-2) Trung vị (KTPV) 2 (1 – 3) 2 (0 – 4) 2 (2 – 3) 0,65 0,77 0,39 Phân nhóm n % n % n % 0 điểm 3 10 11 35,5 2 7,4 0,50 0,006# 0,05 1 điểm 6 20 1 3,2 4 14,8 2 điểm 8 26,7 5 16,1 13 48,1 3 điểm 10 33,3 12 38,7 7 25,9 4 điểm 3 10 2 6,5 1 3,7 0 điểm 3 10 11 35,5 2 7,4 1,00 0,01# 0,03# 1 – 4 điểm 3 90 20 64,5 25 92,6 Chú thích: #: Fisher’s Exact test. Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đạt Motor Arm – NIHSS 0 điểm ở nhóm ĐM cao hơn so với nhóm chứng và nhóm TM, khác biệt có ý nghĩa thống kê. 85 Bảng 3.27. Điểm BRS-H ở nhóm TM, ĐM và nhóm chứng ở thời điểm T6 BRS-H TM (1) (n=30) ĐM (2) (n=31) NC (3) (n=27) p (1-3) p (2-3) p (1-2) n % n % n % Chi tiết Giai đoạn II 26 86,7 20 64,5 23 85,2 0,91 0,35 0,05 Giai đoạn IV 1 3,3 3 9,7 2 7,4 Giai đoạn V 2 6,7 4 12,9 1 3,7 Giai đoạn IV 1 3,3 4 12,9 1 3,7 Giai đoạn khác 0 0 0 0 0 0 Phân nhóm Giai đoạn < IV 26 86,7 20 64,5 23 85,2 1,00 0,13 0,07 Giai đoạn ≥ IV 4 13,3 11 35,5 4 14,8 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có hồi phục vận động bàn – ngón tay đạt BRS- H ≥ IV ở nhóm ĐM ca

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_dung_te_bao_goc_tuy_xuong_tu_than_tro.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.pdf
  • pdf3. Luan an tom tat - Eng.pdf
  • docx4. Dong gop moi cua luan an.docx
  • pdf5. Quyet dinh Hoi dong cham luan an.pdf
Tài liệu liên quan