Luận án Nghiên cứu vai trò của Epstein barr virus, P53 và hiệu quả điều trị bệnh Lichen xơ teo sinh dục bằng bôi Corticoid và Tacrolimus

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt

Danh mục bảng

Danh mục biểu đồ

Danh mục hình

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 3

1.1. Bệnh lichen xơ teo sinh dục. 3

1.1.1. Lịch sử bệnh lichen xơ teo sinh dục . 3

1.1.2. Tình hình bệnh . 3

1.1.3. Căn nguyên và cơ chế bệnh sinh lichen xơ teo sinh dục . 4

1.1.4. Lâm sàng bệnh lichen xơ teo sinh dục. 9

1.1.5. Chẩn đoán phân biệt. 19

1.1.6. Các phương pháp điều trị. 20

1.2. Vai trò của EBV, p53 trong lichen xơ teo sinh dục. 25

1.2.1. Nghiên cứu về EBV và lichen xơ teo sinh dục. 25

1.2.2. Nghiên cứu về p53 và lichen xơ teo sinh dục. 27

1.3. Corticoid và tacrolimus dạng bôi trong điều trị bệnh lichen xơ teo sinh

dục trên thế giới và Việt Nam. 31

1.3.1. Nghiên cứu về sử dụng corticoid và tacrolimus dạng bôi trong điều

trị bệnh lichen xơ teo sinh dục trên thế giới . 31

1.3.2. Nghiên cứu về sử dụng corticoid và tacrolimus dạng bôi trong điều

trị bệnh lichen xơ teo sinh dục tại Việt Nam . 32

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 33

2.1. Đối tượng nghiên cứu . 332.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán . 33

2.1.2. Tiêu chuẩn chọn. 33

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ . 33

2.2. Vật liệu nghiên cứu . 34

2.3. Phương pháp nghiên cứu. 35

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu. 35

2.3.2. Cỡ mẫu . 35

2.3.3. Các bước tiến hành. 35

2.3.4. Các chỉ số, biến số trong nghiên cứu . 36

2.3.5. Các kỹ thuật ứng dụng trong nghiên cứu. 37

2.3.6. Xử lý số liệu. 46

2.4. Địa điểm – thời gian nghiên cứu. 47

2.5. Đạo đức nghiên cứu . 47

2.6. Cách khống chế sai số trong nghiên cứu . 48

2.7. Hạn chế của đề tài . 48

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 50

3.1. Một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh lichen xơ teo sinh dục. 50

3.1.1. Một số yếu tố liên quan. 50

3.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh lichen xơ teo sinh dục. 53

3.2. Tỉ lệ nhiễm EBV, p53 và mối liên quan với lâm sàng của lichen xơ teo

sinh dục . 57

3.2.1. Tỷ lệ nhiễm EBV và mối liên quan với lâm sàng bệnh lichen xơ

teo sinh dục . 57

3.2.2. Tỷ lệ p53 và mối liên quan đến lâm sàng bệnh lichen xơ teo sinh

dục. 63

3.2.3. Mối liên quan giữa nhiễm EBV và tỉ lệ p53 trên BN lichen xơ teo

sinh dục . 693.3. Hiệu quả điều trị bệnh lichen xơ teo sinh dục bằng bôi corticoid và

tacrolimus. 70

3.3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu. 70

3.3.2. Kết quả điều trị bệnh lichen xơ teo sinh dục bằng bôi Corticoid và

Tacrolimus . 71

pdf151 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu vai trò của Epstein barr virus, P53 và hiệu quả điều trị bệnh Lichen xơ teo sinh dục bằng bôi Corticoid và Tacrolimus, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuổi (n=52) Mức độ bệnh Nhóm tuổi Nhẹ Trung bình Nặng p n % n % n % <12 2 66,7 10 31,3 0 0,0 <0,05 12-29 0 0,0 5 15,6 1 5,9 30-49 1 33,3 12 37,5 4 23,5 ≥50 0 0,0 5 15,6 12 70,6 Tổng 3 100,0 32 100,0 17 100,0 5,8 61,5 32,7 Nhẹ Trung bình Nặng 56 Nhận xét: Đối với BN mức độ nặng, tỷ lệ BN ≥50 tuổi là cao nhất với 70,6% (12/17) và không có BN nào <12 tuổi mắc bệnh ở mức độ nặng. Có mối liên quan giữa mức độ bệnh với nhóm tuổi, với p<0,05. Phân bố mức độ bệnh theo giới tính Bảng 3.9. Phân bố mức độ bệnh theo giới tính (n=52) Mức độ bệnh Giới Nhẹ Trung Bình Nặng p n % n % n % Nữ 3 100,0 28 87,5 17 100,0 >0,05 Nam 0 0,0 4 12,5 0 0,0 Tổng 3 100,0 32 100,0 17 100,0 Nhận xét: Không có mối liên quan giữa mức độ bệnh với giới tính, với p>0,05. Phân bố mức độ bệnh theo nghề nghiệp Bảng 3.10. Phân bố mức độ bệnh theo nghề nghiệp (n=52) Mức độ bệnh Nghề nghiệp Nhẹ Trung bình Nặng p n % n % n % Nông dân (n=9) 1 11,2 4 44,4 4 44,4 >0,05 Học sinh, sinh viên (n=14) 2 14,3 12 85,7 0 0 Công nhân viên chức (n=11) 0 0 8 72,7 3 27,3 Tự do (n=10) 0 0 7 70 3 30 Hƣu trí (n=8) 0 0 1 12,5 7 87,5 Tổng 3 5,8 32 61,5 17 32,7 Nhận xét: Không có mối liên quan giữa mức độ bệnh với nghề nghiệp, với p>0,05. 57 3.2. Tỉ lệ nhiễm EBV, p53 và mối liên quan với lâm sàng của lichen xơ teo sinh dục 3.2.1. Tỷ lệ nhiễm EBV và mối liên quan với lâm sàng bệnh lichen xơ teo sinh dục 3.2.1.1. Tỷ lệ nhiễm EBV Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm EBV trên BN lichen xơ teo sinh dục (n=52) EBV n % Dương tính 13 25,0 Âm tính 39 75,0 Tổng 52 100 Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân lichen xơ teo sinh dục EBV âm tính với tỷ lệ 75,0% (39/52), chỉ có 25,0% (13/52) bệnh nhân dương tính với EBV. 3.2.1.2. Mối liên quan giữa nhiễm EBV với nhóm tuổi Bảng 3.12. Mối liên quan nhiễm EBV trên BN lichen xơ teo sinh dục với nhóm tuổi (n=52) EBV Nhóm tuổi EBV(+) EBV(-) p n % n % <12 1 7,7 11 28,2 <0,05 12-29 0 0,0 6 15,4 30-49 3 23,1 14 35,9 ≥50 9 69,2 8 20,5 Tổng 13 100,0 39 100,0 Nhận xét: Nhóm EBV (+), bệnh nhân ≥50 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 69,2%. Trong khi nhóm EBV (-) tuổi ≥50 chỉ 20,5%. Sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê (p<0,05). 58 3.2.1.3. Mối liên quan giữa nhiễm EBV với triệu chứng cơ năng Bảng 3.13. Mối liên quan giữa nhiễm EBV trên BN lichen xơ teo sinh dục với triệu chứng ngứa (n=52) EBV Mức độ ngứa EBV(+) EBV(-) p n % n % Không 2 15,4 1 2,5 >0,05 Ít 0 0,0 3 7,7 Nhiều 4 30,8 23 59,0 Rất nhiều 7 54,8 12 30,8 Tổng 13 100,0 39 100,0 Nhận xét: không có sự khác biệt về mức độ ngứa ở sinh dục và tình trạng nhiễm EBV. Tuy nhiên, nhóm bệnh nhân nhiễm EBV (+) có mức độ ngứa sinh dục rất nhiều cao hơn ở nhóm EBV (-), dù sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0,05. Bảng 3.14. Mối liên quan giữa nhiễm EBV trên BN lichen xơ teo sinh dục với triệu chứng bỏng rát (n=52) EBV Bỏng rát EBV(+) EBV(-) p n % n % Không 5 38,5 27 69,2 >0,05 Ít 5 38,5 8 20,5 Nhiều 3 23,0 4 10,3 Tổng 13 100,0 39 100,0 Nhận xét: không có sự khác biệt về mức độ bỏng rát sinh dục và tình trạng nhiễm EBV, p>0,05. 59 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa nhiễm EBV trên BN lichen xơ teo sinh dục với triệu chứng đau (n=52) EBV Mức độ đau EBV(+) EBV(-) p n % n % Không 7 53,8 29 74,4 >0,05 Ít 4 30,8 5 12,8 Nhiều 1 7,7 5 12,8 Rất nhiều 1 7,7 0 0,0 Tổng 13 100,0 39 100,0 Nhận xét: không có sự khác biệt về mức độ đau ở sinh dục và tình trạng nhiễm EBV, p>0,05. Tuy nhiên, nhóm bệnh nhân nhiễm EBV (+) tỷ lệ BN không có đau ở sinh dục là thấp hơn so với nhóm EBV (-), dù sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0,05. 3.2.1.4. Mối liên quan giữa nhiễm EBV với triệu chứng thực thể Bảng 3.16. Mối liên quan giữa nhiễm EBV trên BN lichen xơ teo sinh dục với mức độ vết trợt (n=52) EBV Vết trợt EBV(+) EBV(-) p n % n % Không có 2 15,4 6 15,4 >0,05 1-2 vết trợt nhỏ, khó nhìn thấy 5 38,5 21 53,8 >2 vết trợt và/hoặc vết trợt nhìn 6 46,1 12 30,8 Tổng 13 100,0 39 100,0 Nhận xét: Mặc dù tỷ lệ >2 vết trợt ở nhóm EBV(+) là 46,1% cao hơn 30,8% ở nhóm EBV(-). Tuy nhiên, không có sự khác biệt về mức độ vết trợt và tình trạng nhiễm EBVvới p>0,05. 60 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nhiễm EBV trên BN lichen xơ teo sinh dục với mức độ dày sừng (n=52) EBV Dày sừng EBV(+) EBV(-) p n % n % Tổn thương ≤10% diện tích đám tổn thương 3 23,1 8 20,5 >0,05 Tổn thương >10% diện tích đám tổn thương 10 76,9 31 79,5 Tổng 13 100,0 39 100,0 Nhận xét: Mức độ dày sừng >10% ở nhóm EBV(-) là 79,5% cao hơn nhóm EBV(-) 76,9 % nhưng cũng không có sự khác biệt về mức độ dày sừng và tình trạng nhiễm EBV, p>0,05. Bảng 3.18. Mối liên quan giữa nhiễm EBV trên BN lichen xơ teo sinh dục với mức độ vết nứt (n=52) EBV Vết nứt EBV(+) EBV(-) p n % n % 0-Không 7 53,8 18 46,2 >0,05 1-Trung bình 5 38,5 19 48,7 2-Nặng 1 7,7 2 5,1 Tổng 13 25 39 75 Nhận xét: Vết nứt nặng ở nhóm EBV(+) là 7,7% cao hơn nhóm EBV(-) 5,1%. Nhưng kiểm định cho thấy không có sự khác biệt về mức độ vết nứt và tình trạng nhiễm EBV, p>0,05. 61 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa nhiễm EBV trên BN lichen xơ teo sinh dục với mức độ dính cấu trúc sinh dục (n=52) EBV Dính cấu trúc EBV(+) EBV(-) p n % n % 0-Không 3 23,1 14 35,9 >0,05 1-Trung bình 3 23,1 9 23,1 2-Nặng 7 53,8 16 41,0 Tổng 13 100,0 39 100,0 Nhận xét: Mức độ dính nặng cấu trúc sinh dục chiếm 53,8% ở nhóm EBV(+) cao hơn 41% ở nhóm EBV(-). Tuy nhiên, kiểm định cho thấy không có sự khác biệt về mức độ dính cấu trúc sinh dục và tình trạng nhiễm EBV, p>0,05. Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nhiễm EBV trên BN lichen xơ teo sinh dục với mức độ hẹp cấu trúc sinh dục (n=52) EBV Hẹp cấu trúc SD EBV(+) EBV(-) p n % n % 0-Không 5 38,5 19 48,7 >0,05 1-Trung bình 2 15,4 7 18,0 2-Nặng 6 46,1 13 33,3 Tổng 13 100,0 39 100,0 Nhận xét: Mức độ hẹp cấu trúc sinh dục nhiều ở nhóm EBV(+) 46,1 % cao hơn nhóm EBV(-) 33,3%. Nhưng kiểm định lại cho thấy không có sự khác biệt về mức độ hẹp cấu trúc sinh dục và tình trạng nhiễm EBV, p>0,05. 62 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa nhiễm EBV trên BN lichen xơ teo sinh dục với mức độ teo cấu trúc sinh dục (n=52) EBV Teo cấu trúc SD EBV(+) EBV(-) p n % n % 0-Không 3 23,1 14 35,9 >0,05 1-Trung bình 4 30,8 10 25,6 2-Nặng 6 46,1 15 38,5 Tổng 13 100,0 39 100,0 Nhận xét: Teo cấu trúc sinh dục mức độ nặng ở nhóm EBV(+) 46,1% cao hơn. Nhưng kiểm định cho thấy không có sự khác biệt về mức độ teo cấu trúc sinh dục và tình trạng nhiễm EBV, p>0,05. 3.2.1.5. Mối liên quan giữa nhiễm EBV với mức độ bệnh Bảng 3.22. Mối liên quan giữa nhiễm EBV với mức độ bệnh (n=52) EBV Mức độ bệnh Dƣơng tính Âm tính p n % n % Nhẹ 0 0 3 7,7 >0,05 Trung bình 7 53,8 25 64,1 Nặng 6 46,2 11 28,2 Tổng 13 25 39 75 Nhận xét: Mặc dù mức độ bệnh nặng ở nhóm EBV(+) chiếm 46,2% còn nhóm EBV(-) chiếm 28,2%. Nhưng kiểm định lại không có mối liên quan giữa nhiễm EBV với mức độ bệnh, với p>0,05. 63 3.2.2. Tỷ lệ p53 và mối liên quan đến lâm sàng bệnh lichen xơ teo sinh dục 3.2.2.1. Tỷ lệ p53 gặp trong lichen xơ teo sinh dục Biểu đồ 3.6. Mức độ p53 bắt màu trên bệnh nhân lichen xơ teo sinh dục (n=52). Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân có p53 dương tính 1(+) là lớn nhất với 63,4% (33/52). Bệnh nhân có p53 dương tính 3(+) chiếm tỷ lệ nhỏ nhất với 7,7% (4/52). 3.2.2.2. Mối liên quan giữa tỉ lệ p53 với nhóm tuổi Bảng 3.23. Mối liên quan giữa p53 trên BN lichen xơ teo sinh dục với nhóm tuổi (n=52) p53 Nhóm tuổi Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) p n % n % n % n % <12 4 57,1 6 18,2 1 12,5 1 25,0 >0,05 12-29 0 0,0 5 15,1 1 12,5 0 0,0 30-49 2 28,6 13 39,4 2 25,0 0 0,0 ≥50 1 14,3 9 27,3 4 50,0 3 75,0 Tổng 7 100,0 33 100,0 8 100,0 4 100,0 Nhận xét: p53 dương tính (3+) tập trung nhiều ở nhóm <12 tuổi (25%) và nhóm ≥50 (75%). Nhưng kiểm định không có mối liên quan giữa tỉ lệ p53 với nhóm tuổi, p>0,05. 64 3.2.2.3. Mối liên quan giữa tỉ lệ p53 với triệu chứng cơ năng Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên BN lichen xơ teo sinh dục với ngứa (n=52) p53 Ngứa Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) p n % n % n % n % Không 0 0,0 3 9,1 0 0,0 0 0,0 >0,05 Ít 0 0,0 2 6,1 0 0,0 1 25,0 Nhiều 3 42,9 20 60,6 4 50,0 0 0,0 Rất nhiều 4 57,1 8 24,2 4 50,0 3 75,0 Tổng 7 100,0 33 100,0 8 100,0 4 100,0 Nhận xét: p53 dương tính 3(+) triệu chứng ngứa ít có 25% trong khi ở nhóm ngứa rất nhiều chiếm 75%. Tuy nhiên kiểm định vẫn không có mối liên quan giữa tỉ lệ p53 với triệu chứng ngứa, p>0,05. Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên BN lichen xơ teo sinh dục với triệu chứng bỏng rát (n=52) p53 Bỏng rát Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) p n % n % n % n % Không 4 57,1 21 63,6 5 62,5 2 50,0 >0,05 Ít 3 42,9 6 18,2 2 25,0 2 50,0 Nhiều 0 0,0 6 18,2 1 12,5 0 0,0 Tổng 7 100,0 33 100,0 8 100,0 4 100,0 Nhận xét: Triệu chứng không bỏng rát và bỏng rát ít ở nhóm p53 dương tính 3(3+) tương đương nhau 50%. Kiểm định không có mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên bệnh nhân lichen xơ teo sinh dục với triệu chứng bỏng rát, p>0,05. 65 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên BN lichen xơ teo sinh dục với triệu chứng đau (n=52) p53 Đau Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) p n % n % n % n % Không 7 100,0 20 60,6 7 87,5 2 50,0 >0,05 Ít 0 0,0 7 21,2 1 12,5 1 25,0 Nhiều 0 0,0 6 18,2 0 0,0 0 0,0 Rất nhiều 0 0,0 0 0,0 0 0,0 1 25,0 Tổng 7 100,0 33 100,0 8 100,0 4 100,0 Nhận xét: Không có mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên bệnh nhân lichen xơ teo sinh dục với triệu chứng đau, p>0,05. 3.2.2.4. Mối liên quan giữa tỉ lệ p53 với triệu chứng thực thể Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên BN lichen xơ teo sinh dục với mức độ vết trợt (n=52) p53 Vết trợt Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) p n % n % n % n % Không có 1 14,3 5 15,1 1 12,5 1 25,0 >0,05 1-2 vết trợt nhỏ, khó nhìn thấy 4 57,1 16 48,5 4 50,0 2 50,0 >2 vết trợt và/hoặc vết trợt nhìn rõ 2 28,6 12 36,4 3 37,5 1 25,0 Tổng 7 100,0 33 100,0 8 100,0 4 100,0 Nhận xét: Không có vết trợt hoặc có >2 vết trợt ở nhóm p53 dương tính 3(+) đều chiếm 25%. Không có mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên bệnh nhân lichen xơ teo sinh dục với mức độ vết trợt, p>0,05. 66 Bảng 3.28. Mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên BN lichen xơ teo sinh dục với mức độ dày sừng (n=52) p53 Dày sừng Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) p n % n % n % n % ≤10% diện tích đám tổn thương 1 14,3 7 21,2 2 25,0 1 25,0 >0,05 >10% diện tích đám tổn thương 6 85,7 26 78,8 6 75,0 3 75,0 Tổng 7 100,0 33 100,0 8 100,0 4 100,0 Nhận xét: Không có mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên bệnh nhân lichen xơ teo sinh dục với mức độ dày sừng, p>0,05. Bảng 3.29. Mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên BN lichen xơ teo với mức độ vết nứt (n=52) p53 Vết nứt Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) p n % n % n % n % 0-Không 4 57,1 14 42,4 5 62,5 2 50,0 >0,05 1-Trung bình 3 42,9 18 54,6 2 25,0 1 25,0 2-Nặng 0 0,0 1 3,0 1 12,5 1 25,0 Tổng 7 100,0 33 100,0 8 100,0 4 100,0 Nhận xét: Không có mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên bệnh nhân lichen xơ teo với mức độ vết nứt, p>0,05. 67 Bảng 3.30. Mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên BN lichen xơ teo sinh dục với mức độ dính cấu trúc sinh dục (n=52) p53 Dính Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) p n % n % n % n % 0-Không 5 71,4 10 30,3 1 12,5 1 25,0 >0,05 1-Trung bình 1 14,3 9 27,3 2 25,0 0 0,0 2-Nặng 1 14,3 14 42,4 5 62,5 3 75,0 Tổng 7 100,0 33 100,0 8 100,0 4 100,0 Nhận xét: Không có mối liên quan giữa biến đổi p53 trên bệnh nhân lichen xơ teo sinh dục với mức độ dính cấu trúc sinh dục, p>0,05. Bảng 3.31. Mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên BN lichen xơ teo sinh dục với mức độ hẹp cấu trúc sinh dục (n=52) p53 Hẹp Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) p n % n % n % n % 0-Không 6 85,7 14 42,4 3 37,5 1 25,0 >0,05 1-Trung bình 0 0,0 5 15,2 1 12,5 3 75,0 2-Nặng 1 14,3 14 42,4 4 50,0 0 0,0 Tổng 7 100,0 33 100,0 8 100,0 4 100,0 Nhận xét: Không có mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên bệnh nhân lichen xơ teo sinh dục với mức độ hẹp cấu trúc sinh dục, p>0,05. 68 Bảng 3.32. Mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên BN lichen xơ teo sinh dục với mức độ teo cấu trúc sinh dục (n=52) p53 Teo Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) p n % n % n % n % 0-Không 5 71,4 9 27,3 2 25,0 1 25,0 >0,05 1-Trung bình 2 28,6 11 33,3 0 0,0 1 25,0 2-Nặng 0 0,0 13 39,4 6 75,0 2 50,0 Tổng 7 100,0 33 100,0 8 100,0 4 100,0 Nhận xét: Không có mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên bệnh nhân lichen xơ teo sinh dục với mức độ teo cấu trúc sinh dục, p>0,05. 3.2.2.5. Mối liên quan giữa tỉ lệ p53 với mức độ bệnh Bảng 3.33. Mối liên quan giữa tỉ lệ p53 với mức độ bệnh (n=52) p53 Mức độ bệnh Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) p n % n % n % n % Nhẹ 0 0,0 1 3,0 1 12,5 1 25,0 >0,05 Trung bình 6 85,7 21 63,7 4 50,0 1 25,0 Nặng 1 14,3 11 33,3 3 37,5 2 50,0 Tổng 7 100,0 33 100,0 8 100,0 4 100,0 Nhận xét: Không có mối liên quan giữa tỉ lệ p53 trên bệnh nhân lichen xơ teo sinh dục với mức độ bệnh, p>0,05. 69 3.2.3. Mối liên quan giữa nhiễm EBV và tỉ lệ p53 trên BN lichen xơ teo sinh dục Bảng 3.34. Mối liên quan giữa nhiễm EBV trên BN lichen xơ teo sinh dục và tỉ lệ p53 (n=52) p53 EBV Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) Tổng n % n % n % n % n % EBV(+) 2 15,3 6 46,2 3 23,2 2 15,3 13 100,0 EBV(-) 5 12,8 27 69,2 5 12,8 2 5,1 39 100,0 p >0,05 Nhận xét: Không có mối liên quan giữa nhiễm EBV và tỉ lệ p53 trên bệnh nhân lichen xơ teo sinh dục, p>0,05. 70 3.3. Hiệu quả điều trị bệnh lichen xơ teo sinh dục bằng bôi corticoid và tacrolimus. 3.3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.35. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu trên BN lichen xơ teo sinh dục điều trị (n=37) Đặc điểm n % Giới Nam 3 8,1 Nữ 34 91,9 Nhóm tuổi <12 11 29,7 12-29 3 8,1 30-49 12 32,5 ≥50 11 29,7 Mức độ bệnh Nhẹ 3 8,1 Trung bình 24 64,9 Nặng 10 27,0 EBV Dương tính(+) 11 29,7 Âm tính(-) 26 70,3 P53 Âm tính 5 13,5 Dương tính 1(+) 22 59,5 Dương tính 2(+) 6 16,2 Dương tính 3(+) 4 10,8 Nhận xét: - Về giới tính, hầu hết bệnh nhân tham gia nghiên cứu là nữ với 91,9% (34/37). - Nhóm tuổi bệnh nhân từ 30-49 chiếm tỷ lệ cao nhất với 32,5% (12/37). - Đa số bệnh nhân mắc bệnh ở mức độ trung bình với 64,9% (24/37). - Bệnh nhân có EBV (+) chiếm 29,7%. - Với bệnh nhân có biến đổi p53, tỷ lệ bắt màu từ 1-10% là cao nhất với 59,5% (22/37). 71 3.3.2. Kết quả điều trị bệnh lichen xơ teo sinh dục bằng bôi Corticoid và Tacrolimus 3.3.2.1. Kết quả điều trị theo triệu chứng cơ năng Bảng 3.36. Điểm các triệu chứng cơ năng sau 1 tháng điều trị (n=37) Triệu chứng Trƣớc điều trị ( X ±SD) Sau 01 tháng ( X ±SD) Chênh lệch p Ngứa 2,16±0,87 0,86±0,59 1,3 <0,05 Bỏng rát 0,54±0,73 0,27±0,51 0,2 <0,05 Đau 0,46±0,80 0,22±0,42 0,2 <0,05 Nhận xét: Điểm đánh giá mức độ ngứa đã giảm cao nhất với 1,3 điểm; điểm đánh giá bỏng rát và đau đều giảm 0,2. Sự khác biệt trước và sau điều trị 1 tháng của cả 3 triệu chứng ngứa, bỏng rát và đau đều có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Bảng 3.37. Điểm các triệu chứng cơ năng sau 3 tháng điều trị (n=37) Triệu chứng Trƣớc điều trị ( X ±SD) Sau 03 tháng ( X ±SD) Chênh lệch p Ngứa 2,16±0,87 0,78±0,53 1,4 <0,05 Bỏng rát 0,54±0,73 0,24±0,43 0,3 <0,05 Đau 0,46±0,80 0,22±0,48 0,2 <0,05 Nhận xét: Sau 3 tháng điều trị, mức độ ngứa đã giảm được 1,4 điểm; trong khi mức độ đau vẫn chỉ giảm 0,2. Sự khác biệt trước và sau điều trị 3 tháng của cả 3 triệu chứng ngứa, bỏng rát và đau đều có ý nghĩa thống kê (p<0,05). 72 Bảng 3.38. Điểm các triệu chứng cơ năng sau 6 tháng điều trị (n=37) Triệu chứng Trƣớc điều trị ( X ±SD) Sau 06 tháng ( X ±SD) Chênh lệch p Ngứa 2,16±0,87 0,59±0,55 1,6 <0,05 Bỏng rát 0,54±0,73 0,11±0,31 0,4 <0,05 Đau 0,46±0,80 0,11±0,31 0,4 <0,05 Nhận xét: Sau 6 tháng điều trị, mức độ ngứa giảm nhiều nhất với 1,6 điểm; trong khi đó, mức độ bỏng rát và đau cùng giảm được 0,4 điểm. Sự khác biệt trước và sau điều trị 6 tháng của cả 3 triệu chứng ngứa, bỏng rát và đau đều có ý nghĩa thống kê (p<0,05). 3.3.2.2. Kết quả điều trị theo triệu chứng thực thể Bảng 3.39. Điểm các triệu chứng thực thể sau 1 tháng điều trị (n=37) Triệu chứng Trƣớc điều trị ( X ±SD) Sau 01 tháng ( X ±SD) Chênh lệch p Vết trợt 1,14±0,71 0,46±0,56 0,7 <0,05 Dày sừng 1,78±0,42 1,46±0,65 0,3 <0,05 Vết nứt 0,54±0,61 0,16±0,37 0,4 <0,05 Dính 1,05±0,88 1,05±0,88 0 >0,05 Hẹp 0,84±0,90 0,92±0,95 0,08 >0,05 Teo 0,97±0,87 0,95±0,85 0,02 >0,05 Nhận xét: Sự thay đổi của 3 triệu chứng vết trợt, dày sừng, vết nứt trước và sau 1 tháng điều trị có ý nghĩa thống kê, p<0,05. Tuy nhiên, triệu chứng dính không có tiến triển; triệu chứng hẹp và teo gần như không có tiến triển. Với sự thay đổi đều không có ý nghĩa thống kê, p>0,05. 73 Bảng 3.40. Điểm các triệu chứng thực thể sau 3 tháng điều trị (n=37) Triệu chứng Trƣớc điều trị ( X ±SD) Sau 03 tháng ( X ±SD) Chênh lệch p Vết trợt 1,14±0,71 0,30±0,52 0,8 <0,05 Dày sừng 1,78±0,42 1,24±0,72 0,5 <0,05 Vết nứt 0,54±0,61 0,05±0,23 0,5 <0,05 Dính 1,05±0,88 1,05±0,88 0 >0,05 Hẹp 0,84±0,90 0,92±0,95 0,08 >0,05 Teo 0,97±0,87 0,95±0,85 0,02 >0,05 Nhận xét: Sau 3 tháng điều trị, vết trợt dày sừng và vết nứt đều cùng giảm so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê p<0,05. Triệu chứng dính hẹp và teo gần như không thay đổi, không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.41. Điểm các triệu chứng thực thể sau 6 tháng điều trị (n=37) Triệu chứng Trƣớc điều trị ( X ±SD) Sau 06 tháng ( X ±SD) Chênh lệch p Vết trợt 1,14±0,71 0,22±0,42 0.9 <0,05 Dày sừng 1,78±0,42 0,84±0,83 0.9 <0,05 Vết nứt 0,54±0,61 0,05±0,23 0.5 <0,05 Dính 1,05±0,88 1,05±0,88 0 >0,05 Hẹp 0,84±0,90 0,92±0,95 0,08 >0,05 Teo 0,97±0,87 0,95±0,85 0,02 >0,05 Nhận xét: So sánh trước và sau 6 tháng điều trị, triệu chứng vết trợt và dày sừng vết nứt đều giảm có ý nghĩa thống kê đều với p<0,05. Triệu chứng dính hẹp và teo sự thay đổi không có ý nghĩa thống kê đều có p>0,05. 74 3.3.2.3. Mức độ đáp ứng điều trị theo thời gian Bảng 3.42. Mức độ đáp ứng điều trị theo tháng (n=37) Mức đáp ứng điều trị Sau 01 tháng Sau 03 tháng Sau 06 tháng p* p** n % n % n % Tốt 0 0 4 10,8 7 18,9 <0,05 <0,05 Khá 12 32,4 15 40,6 12 32,4 Trung bình 15 40,6 12 32,4 13 35,2 Kém 10 27,0 6 16,2 5 13,5 Tổng 37 100,0 37 100,0 37 100,0 p*: kiểm định đáp ứng điều trị sau 3 tháng so với sau 1 tháng. p**: kiểm định đáp ứng điều trị sau 6 tháng so với sau 1 tháng. Nhận xét: Kết quả điều trị tốt dần theo thời gian điều trị, với p<0,05. 3.3.2.4. Kết quả điều trị theo mức độ bệnh Bảng 3.43. Kết quả điều trị theo mức độ bệnh sau 06 tháng (n=37) Mức độ bệnh Mức đáp ứng điều trị Nhẹ Trung bình Nặng p n % n % n % Tốt 7 41,2 0 0,0 0 0,0 <0,05 Khá 7 41,2 5 26,3 0 0,0 Trung bình 2 11,8 10 52,6 1 100,0 Kém 1 5,8 4 21,1 0 0,0 Tổng 17 100,0 19 100,0 1 100,0 Nhận xét: Kết quả điều trị liên quan đến mức độ bệnh, bệnh càng nặng thì kết quả điều trị càng kém và ngược lại, với p<0,05. 75 3.3.2.5. Kết quả đáp ứng điều trị liên quan với nhiễm EBV Bảng 3.44. Kết quả điều trị sau 1 tháng liên quan với nhiễm EBV (n=37) Mức độ đáp ứng điều trị EBV(+) EBV(-) p n % n % Tốt 0 0 0 0 >0,05 Khá 1 9,0 11 42,3 Trung bình 5 45,5 10 38,5 Kém 5 45,5 5 19,2 Tổng 11 100,0 26 100,0 Nhận xét: Kết quả điều trị sau 01 tháng không liên quan đến EBV(+) hay EBV(-), với p>0,05. Bảng 3.45. Kết quả điều trị sau 3 tháng liên quan với nhiễm EBV (n=37) Mức độ đáp ứng điều trị EBV(+) EBV(-) p n % n % Tốt 1 9,0 2 7,7 >0,05 Khá 2 18,2 14 53,8 Trung bình 4 36,4 8 30,8 Kém 4 36,4 2 7,7 Tổng 11 100,0 26 100,0 Nhận xét: Kết quả điều trị sau 3 tháng không có liên quan với EBV(+) hay EBV (-), với p>0,05. 76 Bảng 3.46. Kết quả điều trị sau 6 tháng liên quan với nhiễm EBV (n=37) Mức độ đáp ứng điều trị EBV(+) EBV(-) p n % n % Tốt 0 0,0 7 26,9 >0,05 Khá 4 36,4 8 30,8 Trung bình 4 36,4 9 34,6 Kém 3 27,2 2 7,7 Tổng 11 100,0 26 100,0 Nhận xét: Kết quả điều trị sau 6 tháng không có liên quan với EBV(+) hay EBV (-) , với p>0,05. 3.3.2.6. Kết quả đáp ứng điều trị liên quan với p53 Bảng 3.47. Kết quả điều trị sau 1 tháng liên quan với tỉ lệ p53 (n=37) p53 Đáp ứng ĐT Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) p n % n % n % n % Tốt 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 >0,05 Khá 4 80,0 5 22,7 2 33,3 1 25,0 Trung bình 1 20,0 10 45,5 3 50,0 1 25,0 Kém 0 0,0 7 31,8 1 16,7 2 50,0 Tổng 5 100,0 22 100,0 6 100,0 4 100,0 Nhận xét: Kết quả điều trị sau 1 tháng không liên quan đến tỉ lệ p53, với p>0,05. 77 Bảng 3.48. Kết quả điều trị sau 3 tháng liên quan với tỉ lệ p53 (n=37) p53 Đáp ứng ĐT Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) p n % n % n % n % Tốt 1 20,0 2 9,1 0 0,0 0 0,0 >0,05 Khá 4 80,0 9 40,9 2 33,3 1 25,0 Trung bình 0 0,0 8 36,4 3 50,0 1 25,0 Kém 0 0,0 3 13,6 1 16,7 2 50,0 Tổng 5 100,0 22 100,0 6 100,0 4 100,0 Nhận xét: Kết quả điều trị sau 3 tháng không liên quan đến tỉ lệ p53, với p>0,05. Bảng 3.49. Kết quả điều trị sau 6 tháng liên quan với tỉ lệ p53(n=37) p53 Đáp ứng ĐT Âm tính Dương tính 1(+) Dương tính 2(+) Dương tính 3(+) p n % n % n % n % Tốt 3 60,0 3 13,6 1 16,7 0 0,0 >0,05 Khá 2 40,0 7 31,8 1 16,7 2 50,0 Trung bình 0 0,0 9 41,0 3 50,0 1 25,0 Kém 0 0,0 3 13,6 1 16,6 1 25,0 Tổng 5 100,0 22 100,0 6 100,0 4 100,0 Nhận xét: Kết quả điều trị sau 6 tháng không có liên quan đến tỉ lệ p53, với p>0,05. Tác dụng không mong muốn: Cảm giác bỏng rát thoáng qua và có 2 BN nhiễm nấm trong quá trình điều trị. 78 Chƣơng 4 BÀN LUẬN 4.1. Một số yếu tố liên quan với lâm sàng bệnh lichen xơ teo sinh dục 4.1.1. Một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân lichen xơ teo sinh dục.  Yếu tố tuổi giới và lichen xơ teo sinh dục Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy bệnh lichen xơ teo sinh dục gặp ở các lứa tuổi và ở cả 02 giới, nữ chiếm 92,3%(48/52 bệnh nhân). Các nghiên cứu trước đây cũng chỉ ra rằng bệnh chủ yếu gặp ở nữ[1],[38],[85]. Trong số 48 bệnh nhân nữ ở nghiên cứu này, phần lớn là ở độ tuổi từ 12 trở lên, có kinh hoặc mãn kinh với tỷ lệ 75% (36/48), nhóm trẻ em gái dưới 12 tuổi chiếm 25%(12/48). Khởi phát gặp ở mọi lứa tuổi nhỏ nhất là 3 tuổi, lớn nhất là 81 tuổi và không có bé trai nào. Tương đồng với các nghiên cứu trước, tỷ lệ giới tính giữa nữ và nam rất khác nhau, từ 10: 1 [1], 6: 1 [86], đến 3: 1 [87]. Ở trẻ em, tỷ số giới tính bị đảo ngược [88], tỷ lệ mắc 0,5% ở bé trai [97], [104] và 0,11% ở bé gái [7],[97]. Sự đảo ngược về tỷ lệ mắc ở trẻ em có thể do sai lệch trong phát hiện, vì các bé trai thường phải điều trị nhiễm trùng thứ phát do LS, trong khi các bé gái có thể không có triệu chứng ở giai đoạn sớm mà phát triển các tổn thương đặc trưng sau này ở tuổi trưởng thành [89]. Ngoài ra, tỷ lệ ở nữ cũng có thể bị sai lệch do sự thay đổi nồng độ estrogen, collagen và glycosaminoglycan [90], thiếu hụt estrogen có thể làm suy yếu tính toàn vẹn cấu trúc da âm hộ. Những thay đổi đó có thể làm triệu chứng nặng hơn, khiến các bé gái trước tuổi dậy thì và phụ nữ mãn kinh nhiều khả năng phải điều trị hơn nhóm có estrogen bình thường. Các nghiên cứu trước đây GLS thường gặp trước tuổi dậy thì, tuổi trưởng thành sau mãn kinh đối với nữ và từ 30-50 tuổi với nam [1], [89],[91]. Ở nữ, bệnh xảy ra đa phần sau độ tuổi mãn kinh, tuổi trung bình khởi phát là 50- 79 60, chỉ có 15% trước dậy thì. Cũng như Goldstein và cộng sự [92] thấy 1,7% GLS âm hộ khi khám phụ khoa. Theo Powell và Wojnarowska [93] tỷ lệ mắc của LS ở nữ trước dậy thì là 0,1%. Ngược lại, ở nam giới, bệnh khởi phát sớm hơn, trung bình từ 30- 49 tuổi. Trong nghiên cứu của Kizer và cộng sự [94] tỉ lệ là 0,07%. Nghiên cứu của Günthert(2012) tuổi trung bình là 53[83]. Theo Lee A (2015) tuổi trung bình là 54 trong đó tiền mãn kinh chiếm 31,2%, mãn kinh chiếm 60,6%. Nasw

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_vai_tro_cua_epstein_barr_virus_p53_va_hie.pdf
  • pdf5. Quyet dinh thanh lap Hoi dong danh gia luan an.pdf
  • docx4. Dong gop moi cua luan an.docx
  • pdf3. Luan an tom tat - Eng.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.pdf
Tài liệu liên quan