Luận án Nghiên cứu xu hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các chữ viết tắt vii

Danh mục bảng viii

Danh mục hình x

Danh mục hộp xi

Danh mục đồ thị xii

MỞ đẦU 1

1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu 1

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 7

3 đối tượng nghiên cứu của đề tài 7

4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 8

5 Những đóng góp mới của luận án 8

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XU HƯỚNG

CHUYỂN đỔI NGHỀ CỦA LAO đỘNG NÔNG NGHIỆP 10

1.1 Cơ sở lý luận về xu hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp 10

1.1.1 Một số khái niệm 10

1.1.2 Tính tất yếu khách quan trong chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp 12

1.1.3 Các mô hình lý thuyết về xu hướng chuyển đổi nghề của lao động

nông nghiệp 14

1.1.4 Ý nghĩa của chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp 16

1.1.5 điều kiện chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp 18

1.1.6 Nội dung, bản chất xu hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp 20

1.1.7 đặc điểm xu hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp 22

1.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chuyển đổi nghề của lao động

nông nghiệp 23

1.2 Thực tiễn xu hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp 28iv

1.2.1 Xu hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp một số nước

và vùng lãnh thổ trên thế giới 28

1.2.2 Xu hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp ở Việt Nam 36

Chương 2 đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48

2.1 đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng 48

2.1.1 đặc điểm tự nhiên 48

2.1.2 đặc điểm kinh tế - xã hội 49

2.1.3 đánh giá chung về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng

đồng bằng sông Hồng 53

2.2 Phương pháp nghiên cứu 54

2.2.1 Phương pháp tiếp cận và khung phân tích 54

2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 57

2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 60

2.2.4 Phương pháp xử lý thông tin 61

2.2.5 Phương pháp phân tích thông tin 61

2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 63

2.3.1 Chỉ tiêu quy mô lao động nông nghiệp chuyển đổi nghề 64

2.3.2 Chỉ tiêu cơ cấu lao động nông nghiệp chuyển đổi nghề 64

2.3.3 Chỉ tiêu thu nhập tăng lên do chuyển đổi nghề của một lao động

nông nghiệp 64

2.3.4 Chỉ tiêu số người ăn theo được nuôi sống nhờ chuyển đổi nghề của

lao động nông nghiệp 64

2.3.5 Chỉ tiêu tỷ trọng lao động nông nghiệp chuyển đổi nghề trong tổng

số lao động của khu vực phi nông nghiệp 65

Chương 3 THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG CHUYỂN đỔI NGHỀ CỦA

LAO đỘNG NÔNG NGHIỆP VÙNG đỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 67

3.1 Thực trạng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp vùng đồng

bằng sông Hồng 67

3.1.1 Thời kỳ từ năm 1990 đến năm 1995 67

3.1.2 Thời kỳ từ năm 1996 đến năm 2000 68v

3.1.3 Thời kỳ từ năm 2001 đến năm 2005 69

3.1.4 Thời kỳ Việt Nam gia nhập WTO từ năm 2006 đến nay 7271

3.2 Xu hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp vùng đồng

bằng sông Hồng 7775

3.2.1 Xu hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp theo ngành

kinh tế 7775

3.2.2 Xu hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp theo hình

thức nghề nghiệp 8684

3.2.3 Xu hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp theo tính

chất công việc 8886

3.2.4 Xu hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp theo di cư 9088

3.2.5 Xu hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp theo giới

tính, độ tuổi của lao động 9593

3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chuyển đổi nghề của lao động

nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng 9997

3.3.1 Nhóm các yếu tố thuộc về người lao động 9997

3.3.2 Nhóm các yếu tố thuộc về cộng đồng 104102

3.4 điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với chuyển đổi nghề

của lao động nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng 120118

Chương 4 đỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN đỔI NGHỀ CỦA

LAO đỘNG NÔNG NGHIỆP VÙNG đỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 125123

4.1 Quan điểm và định hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp

vùng đồng bằng sông Hồng 125123

4.1.1 Dự báo lao động nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng đến

năm 2020 125123

4.1.2 Quan điểm chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp 127125

4.1.3 định hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp vùng

đồng bằng sông Hồng 128126

4.2 Giải pháp chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp vùng đồng

bằng sông Hồng 132130vi

4.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển triển kinh tế xã hội và xây dựng

quy hoạch phát triển nguồn nhân lực vùng đồng bằng sông Hồng132130

4.2.2 đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng

theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 133131

4.2.3 đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp 140138

4.2.4 Giải pháp hỗ trợ lao động nông nghiệp chuyển đổi nghề 143141

KẾT LUẬN 149147

1 Kết luận 149147

2 Kiến nghị 151149

Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 153151

Tài liệu tham khảo 154152

Phụ lục 162160

pdf212 trang | Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xu hướng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vùng: Tại vùng ðBSH có sự chênh lệch lớn về trình ñộ phát triển giữa hai tiểu vùng, tiểu vùng phía Bắc chiếm tới 84% GDP vùng; GDP/người ñạt hơn 1.400 USD gấp gần 2 lần tiểu vùng phía Nam. Thu ngân sách trên 1 ñồng GDP gấp 1,1 lần cả vùng và gấp 1,8 lần tiểu vùng phía Nam (Bảng 3.6). Với môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, sức mua lớn hơn nên các doanh nghiệp tập trung chủ yếu ở tiểu vùng phía Bắc (88,4%). FDI ñầu tư ở tiểu vùng phía Nam chỉ bằng có 3% số vốn vùng kinh tế trọng ñiểm Bắc bộ. ðây là ñiều kiện kinh tế ñể lao ñộng nông nghiệp của tiểu vùng phía Bắc năng ñộng hơn, chất lượng cao hơn và sự chuyển ñổi nghề mạnh mẽ hơn tiểu vùng phía Nam. ðối với ñiểm nghiên cứu: Vùng nội ñô và vùng trung tâm do phát triển kinh tế mạnh hơn và ñã ñô thị hóa (huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội thuộc vùng thủ ñô - trung tâm vùng ðBSH) nên nghề của lao ñộng nông nghiệp có sự chuyển ñổi chậm hoặc ổn ñịnh, lao ñộng nông nghiệp chỉ giảm 0,63%/năm. Vùng ven ñô ñang ñô thị hóa và tác ñộng mạnh của CNH (huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) số lượng và tỷ lệ lao ñộng nông nghiệp ñang chuyển ñổi nhiều và nhanh sang các nghề kiêm, nghề công nghiệp, và nghề dịch vụ, lao ñộng nông nghiệp giảm 2,25%/năm. Vùng thuần nông và ven biển (huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình), do trình ñộ phát triển kinh tế 83 thấp hơn cả nên lao ñộng nông nghiệp chuyển ñổi nghề diễn ra nhiều trong nộ bộ ngành nông nghiệp hoặc chuyển sang nghề kiêm tăng 12,66%/năm hoặc di cư và làm nghề lao ñộng tự do ở thành thị; vì vậy lao ñộng nông nghiệp giảm nhiều nhất 3,38%/năm. Số lao ñộng nông nghiệp giảm này của các ñịa phương trên hầu hết ñã chuyển ñổi nghề thành công và làm tăng lao ñộng phi nông nghiệp tướng ứng tăng là 2,14%/năm, 4,67%/năm và 15,15%/năm. Bảng 3.6 Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội hai tiểu vùng của vùng ðồng bằng sông Hồng Chỉ tiêu ðơn vị Tiểu vùng Nam Tiểu vùng Bắc 1. Dân số so với vùng % 28,7 71,3 2. GDP so với vùng % 16,7 83,3 3. GDP/người ðô la Mỹ 700 1.400 4. GDP/người Số lần so với vùng 0,6 1,2 5. Tỷ lệ nghèo Số lần so với vùng 2,01 0,56 Nguồn: Viện Chiến lược Phát triển - Bộ Kế hoạch và ðầu tư (2010)[75] Thành phố Hà Nội: Xã ðông Ngạc mạnh về nghề dịch vụ, lao ñộng nông nghiệp chuyển ñổi nghề nhanh hơn; lao ñộng sau khi ñược ñào tạo nghề làm việc tại các doanh nghiệp. Xã Tây Tựu có nghề trồng hoa truyền thống phát triển ổn ñịnh, lao ñộng nông nghiệp thâm canh mở rộng diện tích trồng trọt không chỉ tại xã mà ra các ñịa bàn khác. Xã Tây Mỗ ñang thu hồi ñất cho CNH, lao ñộng nông nghiệp chuyển ñổi sang nghề dịch vụ tại chỗ hoặc sang ñịa phương khác làm nghề công nghiệp. Tỉnh Hải Dương: Khả năng tự tạo nghề mới của lao ñộng nông nghiệp (xét chủ hộ) phần lớn là dễ dàng tại xã Ngọc Liên - thuần nông; là bình thường ñối với xã Cẩm ðông và thị trấn Lai Cách - nơi ñang CNH nhanh và có khu công nghiệp (Bảng 3.7). Nguyên nhân là do những hộ thuần nông ñã gắn bó lâu dài với ñồng ruộng nên cảm thấy dễ tạo nghề mới, họ chỉ tìm việc mới lúc nông nhàn. Những hộ thuộc xã Cẩm ðông và thị trấn Lai Cách thấy khó khăn hơn vì nhu cầu cuộc sống CNH buộc họ phải thích ứng với thị trường là tìm nghề mới ñể chuyển ñổi nghề, mặc dù trước kia họ là lao ñộng nông nghiệp. ðiều này phản ánh sự tác ñộng của CNH ñến khả năng chuyển ñổi nghề của lao ñộng nông nghiệp. Khả năng tạo nghề 84 mới, tìm nghề mới của chủ hộ càng dễ dàng, chứng tỏ rằng, năng lực của chủ hộ trước thời cuộc, trước những biến ñộng của cuộc sống. Và trái lại, khả năng ñó càng khó khăn thì càng khẳng ñịnh sự kém hiểu biết xã hội, sự yếu kém về năng lực và trình ñộ, sự thụ ñộng. Bảng 3.7 Khả năng chuyển ñổi nghề của lao ñộng nông nghiệp theo khu vực kinh tế Chỉ tiêu Xã Ngọc Liên Xã Cẩm ðông Xã Lai Cách Hộ % Hộ % Hộ % 1. Tự tạo nghề 50 100 50 100 50 100 Rất dễ dàng 18 36,00 7 14,00 3 6,00 Dễ dàng 23 46,00 8 16,00 11 22,00 Bình thường 5 10,00 29 58,00 7 14,00 Khó khăn 3 6,00 3 6,00 20 40,00 Rất khó khăn 1 2,00 3 6,00 9 18,00 2. Tìm nghề mới 50 100 50 100 50 100 Rất dễ dàng 0 0,00 4 8,00 5 10,00 Dễ dàng 6 12,00 7 14,00 6 12,00 Bình thường 16 32,00 23 46,00 23 46,00 Khó khăn 18 36,00 8 16,00 9 18,00 Rất khó khăn 10 20,00 8 16,00 7 14,00 Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra của tác giả (2011) 85 Tỉnh Thái Bình: Lao ñộng nông nghiệp chuyển ñổi từ nghề nông nghiệp sang nghề phi nông nghiệp tại xã Thụy Hà phụ cận khu công nghiệp nhiều hơn và mạnh mẽ hơn tại xã Thụy Trường xa khu công nghiệp. Năm 2010, xã Thụy Hà có 68 lao ñộng nông nghiệp (45,33%) giảm 8 lao ñộng so với năm 2008 do ñã chuyển hẳn sang nghề cơ khí, xây dựng và nghề buôn bán nhỏ, kinh doanh ăn uống, nhà cho thuê; xã Thụy Trường chỉ giảm 3 lao ñộng nông nghiệp từ 77 lao ñộng, chiếm 55,39% (2008) xuống 74 lao ñộng, chiếm 51,03% (2010) do số này chuyển hẳn sang nghề xây dựng, nghề buôn bán nhỏ. * Tính không gian lãnh thổ thể hiện trong chuyển ñổi nghề của lao ñộng nông nghiệp trong ngành nông nghiệp: Lao ñộng trồng trọt của 3 ñiểm ñiều tra ñều giảm, tương ứng là 1,46 %/năm, 1,50%/năm và 5,16%/năm. ðịa phương thuần nông lao ñộng trồng trọt cao hơn về số lượng và khi CNH sẽ giảm nhanh hơn; ðịa phương ñang CNH xu hướng lao ñộng chăn nuôi, lao ñộng thủy sản tăng lên do lao ñộng chuyển nghề từ trồng trọt sang. Như vậy, ñòi hỏi phải giải quyết bằng các biện pháp ñầu tư phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, gia trại, tập trung, quy môn lớn và phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm Lao ñộng thủy sản ñều tăng mạnh ở cả 3 ñịa phương tương ứng là 16,50%/năm, 5,72%/năm và 7,76%/năm; ñây là kết quả của chính sách chuyển hướng phát triển thủy sản nội ñịa cùng với thủy sản nước mặn, nước lợ và việc tận dụng ñất ñai không màu mỡ ñể ñào ao, hồ nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân. Như vậy, do sự khác biệt về ñặc ñiểm ñịa kinh tế và trình ñộ phát triển trong quá trình CNH, HðH ñã làm cho xu hướng chuyển ñổi nghề của lao ñộng nông nghiệp có sự khác nhau giữa các không gian lãnh thổ. Trong ñó, lao ñộng nông nghiệp tại khu vực nội ñô và ñã CNH chuyển ñổi nghề chậm hơn, tại khu vực ñang CNH chuyển ñổi nghề nhanh hơn cả, tại khu vực thuần nông chuyển ñổi nghề chậm và diễn ra trong ngành nông nghiệp phổ biến hơn. Sự khác nhau này sẽ không còn khi khoảng cách phát triển giữa các khu vực thu hẹp dần, các khu vực ñã hoàn thành mục tiêu CNH, HðH. Muốn vậy, vùng ñang CNH phải học hỏi kinh nghiệm của vùng ñã CNH thành công ñể phát triển bền vững, vùng thuần nông phải quy hoạch 86 ñất nông nghiệp, lao ñộng nông nghiệp ñể phát triển theo lợi thế so sánh của vùng. ðồng thời Nhà nước và các ñịa phương phải có các chính sách, biện pháp tăng cường liên kết sản xuất, liên kết vùng ñể tạo bước chuyển biến mới về chuyển ñổi nghề cho lao ñộng nông nghiệp. Tóm lại, xu hướng lao ñộng nông nghiệp chuyển ñổi nghề theo ngành kinh tế là xu hướng cơ bản, chủ ñạo; xu hướng này xuất phát từ tính quy luật phát triển và trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng và các ñịa phương theo hướng CNH, HðH. Xu hướng này có tính ổn ñịnh, xuyên xuốt diễn ra trong ñiều kiện của nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước ở Việt Nam; nhằm cung lao ñộng nông nghiệp ñủ về số lượng, ñáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng. Mục tiêu là lao ñộng nông nghiệp vùng và các ñịa phương ñạt ñược mức phù hợp, hiệu quả về số lượng, chất lượng và tỷ trọng; ñiều này ñòi hỏi các ñịa phương phải quy hoạch nguồn nhân lực nông nghiệp ñến năm 2020, phải quyết liệt thực hiện các chủ trương, chính sách hiện hành của Nhà nước về lao ñộng nông nghiệp, nông thôn, lao ñộng phải ñược hỗ trợ ñào tạo và tự ñào tạo nghề Muốn lao ñộng nông nghiệp chuyển sang nghề công nghiệp phải phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, phát triển mạnh các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn; lao ñộng nông nghiệp chuyển sang nghề dịch vụ phụ thuộc vào tốc ñộ và mức ñộ ñô thị hóa (phát triển các ñô thị, các trung tâm thương mại ở nông thôn); muốn lao ñộng nông nghiệp chuyển ñổi sang nghề tiểu thủ công nghiệp phải duy trì, bảo tồn và phát triển các nghề, làng nghề truyền thống ñồng thời với du nhập các nghề mới; ñiều kiện ñể lao ñộng nông nghiệp chuyển ñổi nghề sang nghề kiêm là phát triển thị trường lao ñộng ña cấp, ña nghề, có những nghề là giai ñoạn chuyển tiếp sang nghề phi nông nghiệp như nghề buôn bán nhỏ, nghề vận chuyển, nghề cơ khí sửa chữa nhỏ 3.2.2 Xu hướng chuyển ñổi nghề của lao ñộng nông nghiệp theo hình thức nghề nghiệp Do xuất phát ñiểm kinh tế cả nước nói chung và vùng ðBSH nói riêng thấp ñi lên từ nền nông nghiệp lúa nước lạc hậu, tự cung tự cấp, diện tích ñất nông nghiệp 87 bình quân ñầu người thấp, sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm; mặc dù ñang tiến hành CNH, HðH nhưng trình ñộ lao ñộng nông nghiệp của vùng còn thấp lại không ñồng ñều, phần lớn chưa qua ñào tạo nghề; cho nên dưới tác ñộng của cơ chế chính sách và thị trường, lao ñộng nông nghiệp ñã và ñang chuyển ñổi nghề ngày càng nhiều và mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, theo kết quả ñiều tra ña phần là chuyển sang nghề phổ thông như xây dựng, sửa chữa, vận tải, xe ôm, bốc vác, dịch vụ hàng quán, buôn bán nhỏ, làm ñậu phụ, nấu rượu... Trong số lao ñộng nông nghiệp ñã chuyển ñổi nghề sang nghề phi nông nghiệp có tới 46,62% chuyển sang nghề giản ñơn và có việc làm mang tính thời vụ. Trong khi ñó, chuyển sang nghề làm nhân viên chiếm 13,33%, làm dịch vụ cá nhân, bảo vệ, bán hàng chiếm 15,24%, làm thợ thủ công và các thợ khác chiếm 18,10%; làm thợ lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị chiếm 3,81% và việc làm có chuyên môn kỹ thuật bậc trung chỉ có 2,86% (ðồ thị 3.5). Riêng lao ñộng nông nghiệp nữ chuyển ñổi nghề tập trung vào nghề giản ñơn chiếm 61,90%, còn lại là các nghề dịch vụ cá nhân, bảo vệ, bán hàng; và nghề chuyên môn kỹ thuật bậc trung. ðồ thị 3.5 Loại hình nghề nghiệp của lao ñộng nông nghiệp sau khi chuyển ñổi nghề Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra của tác giả (2011) Xu hướng này sẽ diễn ra mạnh mẽ trong thời gian tới theo hướng lao ñộng nông nghiệp ngày càng có trình ñộ, tay nghề, số lượng qua ñào tạo ngày càng tăng. ðể thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HðH cần phải giải quyết ñồng thời nhiều 88 vấn ñề, trong ñó cần coi trọng ñúng mức phát triển dạy nghề, chuyển ñổi nghề cho lao ñộng nông nghiệp. Trong những năm tới dạy nghề cho lao nông thôn là một vấn ñề mang tính chiến lược. Do ñó, xu hướng lao ñộng nông nghiệp chuyển sang nghề giản ñơn sẽ giảm nhanh, số chuyển sang nghề có chuyên môn kỹ thuật sẽ tăng dần theo hướng chuyên nghiệp, chuyên môn hóa. 3.2.3 Xu hướng chuyển ñổi nghề của lao ñộng nông nghiệp theo tính chất công việc Do ñặc ñiểm của sản xuất nông nghiệp có ñối tượng sản xuất là sinh vật, lại chịu tác ñộng trực tiếp của ñiều kiện tự nhiên, nên lao ñộng nông nghiệp có tính thời vụ và không tránh khỏi rủi ro. Trong số 64 lao ñộng nông nghiệp ñã chuyển ñổi nghề sang nghề phi nông nghiệp có tới 61,70% cho rằng nghề ñang làm không có tính ổn ñịnh, lâu dài (ðồ thị 3.6); trong ñó tính không ổn ñịnh cao hơn cả thuộc về nghề dịch vụ chiếm 63,79%, tiếp ñến là nghề công nghiệp 22,41%... Nhóm nghề ñã chuyển ñổi có tính ổn ñịnh lâu dài là nghề công nghiệp, dịch vụ ñòi hỏi lao ñộng có tay nghề, chuyên môn như nghề cơ khí, thợ sửa chữa máy móc, thợ thủ công, nhân viên vận hành máy móc, nhân viên bán hàng... Như vậy, nghề mới mà lao ñộng nông nghiệp ñã chuyển ñổi tuy ñảm bảo cuộc sống thu nhập tăng lên nhưng ña phần là nghề không bền vững. Xu hướng chung là phần lớn lao ñộng nông nghiệp mong muốn làm nghề nhận tiền công, ăn lương chiếm tới 66,66% và số còn lại mong muốn có nghề tự tạo. Lao ñộng nông nghiệp mong muốn ổn ñịnh, sợ rủi ro. Phần lớn lao ñộng nông nghiệp trẻ muốn có nghề làm công ăn lương, ngược lại lao ñộng nông nghiệp từ 35 tuổi trở lên muốn có việc làm tự tạo, việc gia ñình không hưởng lương vì ngại thay ñổi và vì họ tự tin ñã tích lũy ñược kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp truyền thống không cần qua ñào tạo nghề, kể cả nghề nông nghiệp. ðặc biệt gần 100% lao ñộng nông nghiệp từ 45 tuổi trở lên muốn có việc làm tự tạo, việc gia ñình không hưởng lương. Quan niệm ổn ñịnh và tự lập của lao ñộng nông nghiệp có tuổi vẫn ñược duy trì bởi họ là những chỗ dựa, trụ cột gia ñình; trong khi lao ñộng trẻ thường chưa ñủ mạnh ñể tự lập thân, lập nghiệp, chuyển ñổi nghề ñể tăng thu nhập. ðể giải quyết những bất cập và tồn tại này, ñòi hỏi các chính sách hỗ trợ của Nhà nước và các biện pháp giúp ñỡ của chính quyền, ñoàn thể xã hội, ñặc biệt 89 là sự tham gia liên kết sản xuất của doanh nghiệp, của nhà khoa học trong việc quy hoạch, dạy nghề, tạo nghề và sử dụng lao ñộng nông nghiệp. 62% 38% Ổn ñịnh Không ổn ñịnh ðồ thị 3.6 Tính ổn ñịnh sau khi lao ñộng nông nghiệp chuyển ñổi nghề Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra của tác giả (2011) Nhằm tìm hiểu những mong muốn chuyển ñổi nghề của lao ñộng nông nghiệp, ñề tài phỏng vấn lao ñộng nông nghiệp ñã chuyển ñổi nghề (2008 - 2010). Có ñến 71,42% mong ñược chuyển ñổi nhưng hướng ñi còn chưa rõ rang (ðồ thị 3.7). Số lao ñộng không muốn chuyển ñổi nghề vì nghĩ mình không thích ứng ñược với nghề mới hoặc sợ rủi ro khi ñầu tư nên vẫn kiểu “ăn chắc mặc bền” với cách nghĩ nghĩ: Học nghề nhưng chưa chắc xin ñược việc làm; học nghề là phải vào cơ quan hoặc làm cho doanh nghiệp chứ không nghĩ mình sẽ tự làm chủ... 71% 29% Mong muốn chuyển ñổi Không mong muốn chuyển ñổi ðồ thị 3.7 Mong muốn chuyển ñổi nghề của lao ñộng nông nghiệp Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra của tác giả (2011) 90 Khi kinh tế thị trường phát triển, khi có nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa hiện ñại thì tính ổn ñịnh, bền vững của các nghề sẽ tăng; lao ñộng nông nghiệp sẽ ñủ kiến thức, trình ñộ tay nghề và ñứng vững trong cạnh tranh. Nghề làm công ăn lương sẽ tăng lên và phổ biến hơn ngay cả ở khu vực nông nghiệp, do chính sách tiền lương, bảo hiểm nông nghiệp ñược thực hiện. Tương ứng với nó, nghề và việc làm tự tạo không hưởng lương sẽ giảm. Từ ñó các nghề mà lao ñộng nông nghiệp chuyển ñổi, kể cả chuyển ñổi trong nội bộ khu vực nông nghiệp sẽ ổn ñịnh hơn, bền vững hơn. Do ñó cần cần khuyến khích thúc ñẩy lao ñộng nông nghiệp chuyển ñổi nghề theo hướng ổn ñịnh, bền vững và chuyển sang nghề làm công ăn lương, ñặc biệt là lao ñộng nông nghiệp trẻ tuổi. 3.2.4 Xu hướng chuyển ñổi nghề của lao ñộng nông nghiệp theo di cư * Lao ñộng nông nghiệp di cư và chuyển ñổi nghề: Có hai dạng di chuyển của lao ñộng nông nghiệp trên ñịa bàn nông thôn và từ nông thôn ra thành thị. Trong số lao ñộng nông nghiệp di cư có 61,91% làm các loại nghề khác tại ñịa phương khác ngoài tỉnh hoặc xuất khẩu lao ñộng và chuyển ñổi nghề (Hình 3.3 và Bảng 3.8), bao gồm sinh viên xuất thân nghề nông tốt nghiệp và ở lại thành phố, số ñông là lao ñộng phổ thông. Bảng 3.8 Lao ñộng nông nghiệp di cư và chuyển ñổi nghề Chỉ tiêu Năm 2008 2010 Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) 1. Tổng số lao ñộng 1200 1233 2. Số lao ñộng di cư 348 29,00 343 27,82 -Lao ñộng nông nghiệp 55 15,80 63 18,66 2.1. Làm trong tỉnh 172 49,43 185 53,93 -Lao ñộng nông nghiệp 22 - 24 - 2.2. Làm ngoài tỉnh 176 50,57 158 46,07 -Lao ñộng nông nghiệp 33 - 39 - -Lao ñộng NN xuất khẩu 13 3,74 15 4,37 Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra của tác giả (2011) 91 Lao ñộng tự do Lao ñộng trong doanh nghiệp, hợp tác xã Làm thuê tại các trung tâm ñô thị Lao ñộng tự do Lao ñộng trong doanh nghiệp Lao ñộng xuất khẩu - ðại bộ phận có trình ñộ thấp. - Thường làm phu hồ, chạy xe ôm, buôn bán, làm dịch vụ thú y, bảo vệ thực vật - Thu nhập theo ngày. - ði về trong ngày - Chủ yếu là lao ñộng phổ thông có sức khỏe. - Thu nhập theo khoán sản phẩm. - ði về trong ngày - Bốc vác, phu hồ tại các thị xã, thị trấn. - Lð có trình ñộ làm trong các doanh nghiệp ở trung tâm các thị xã, thị trấn. - Thu nhập ổn ñịnh - Chủ yếu là nam giới, làm ở các thành phố lớn. - Chủ yếu làm phu hồ, xe ôm, buôn bán nhỏ, phụ bán hàng, làm nội trợ. - ðại bộ phận ñã qua ñào tạo, có năng lực và tác phong công nghiệp. - Thu nhập ổn ñịnh, xu hướng "bám trụ" ở thành phố lớn. - Lao ñộng có sức khỏe. - Thời gian ñi làm thường là 3 - 5 năm. - Thu nhập cao và ổn ñịnh. Hình 3.3 Di cư và chuyển ñổi nghề của lao ñộng nông nghiệp Chuyển ñổi nghề của lao ñộng nông nghiệp Làm việc tại chỗ Làm việc ở nơi khác (Các tỉnh, thành phố khác, xuất khẩu) 45,45% 31,82% 22,73% 53,85% 30,77% 15,38% 61,90% 38,10% 92 - Lao ñộng nông nghiệp di cư trên ñịa bàn nông thôn và chuyển ñổi nghề có 3 xu hướng chính: Thứ nhất, lúc nông nhàn trở thành lao ñộng tự do chiếm tỷ lệ cao 45,45%. Thứ hai, làm nghề trong các doanh nghiệp, ñại bộ phận là lao ñộng phổ thông làm việc thời vụ chiếm 31,82%. Thứ ba, làm thuê tại các trung tâm ñô thị chiếm 22,73%. - Lao ñộng nông nghiệp di cư từ nông thôn ra thành thị và chuyển ñổi nghề: Trong xu hướng này lao ñộng nông nghiệp di cư tăng 8,71%/năm: Thứ nhất, trở thành lao ñộng làm nghề tự do chiếm 53,85%, phần lao ñộng là nam giới làm nghề lái xe ôm, phụ hồ, buôn bán nhỏ và những lao ñộng trẻ từ 15 - 24 tuổi phụ bán hàng; số lao ñộng nông nghiệp nữ giới di cư và chuyển sang làm một số nghề như buôn bán hàng rong, giúp việc gia ñình tăng nhanh do nhu cầu về dịch vụ này ở các ñô thi ñang rất lớn, theo khảo sát có tới 80% gia ñình ở nội ñô thành phố Hà Nội có nhu cầu thuê lao ñộng giúp việc. Thứ hai, làm việc trong các doanh nghiệp tại ñô thị chiếm 30,77%, thu nhập ổn ñịnh và có xu hướng “bám trụ” ở những thành phố lớn. Thứ ba, lao ñộng xuất khẩu chuyển ñổi nghề chiếm 15,38%. Theo kết quả ñiều tra, trong tổng số 43 lao ñộng nông nghiệp di cư và chuyển ñổi ñược nghề có 41,47% chuyển sang nhóm nghề công nghiệp - xây dựng, 23,25% chuyển sang nhóm nghề dịch vụ - thương mại; và có 34,88% chuyển ñổi sang nghề phi nông nghiệp khi ñi xuất khẩu lao ñộng. Như vậy, lao ñộng nông nghiệp di cư và chuyển ñổi sang nghề khác diễn ra phổ biến, mặc dù các ñịa phương ñã có biện pháp quản lý và thu hút lao ñộng ở lại; trong ñó mạnh nhất là tỉnh Thái Bình. Nơi họ ñến chủ yếu là Hà Nội và các thành phố lớn. Số lao ñộng nông nghiệp di cư tăng 7,03%/năm, nhiều nhất là lúc nông nhàn. Có sự khác biệt trong lý do di cư giữa di cư lâu dài và di cư mùa vụ. Trên một nửa số người di cư theo mùa vụ bị thúc ñẩy bởi tình trạng thiếu việc làm, song di cư lâu dài có ñộng cơ chính là thu nhập cao hơn. Lao ñộng nông nghiệp di cư thường có trình ñộ thấp, thậm chí không biết chữ; vốn duy nhất là sức lao ñộng và họ có thể làm bất cứ nghề gì. Họ thường làm nghề lao ñộng chân tay, nặng nhọc, sống tạm bợ, không có sự bảo trợ chặt chẽ của pháp luật, do không có hộ khẩu nên bị thiệt thòi khi tiếp cận dịch vụ công cộng; họ trở thành tầng lớp thứ dân ở các ñô thị. Năm 2010, tác ñộng của khủng hoảng kinh tế, một số lao ñộng nông nghiệp di cư phải quay về quê cũ nhưng không chính thức, vì họ vẫn có 93 mong muốn dời quê và làm nghề khác ñã tạo thêm sức ép dư thừa lao ñộng cho nông thôn - cái "giỏ" lao ñộng thất nghiệp. Hộp 3.1 Làm nghề phi nông nghiệp ngay tại ñịa phương Trường hợp ông Dương Văn Sáu; hộ khẩu thường trú tại xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình; gia ñình có 6 nhân khẩu. Tình trạng cá nhân: Dương Văn Sáu, sinh năm: 1964; trình ñộ văn hoá:7/10; trình ñộ chuyên môn: không; tình trạng hôn nhân: ñã kết hôn; nghề nghiệp trước khi chuyển ñổi: làm nông nghiệp tại quê. Hộ của ông vẫn còn 900 m2 ñất ñể trồng lúa, thu nhập từ trồng lúa chỉ khoảng 5 - 6 triệu ñồng/năm. Hình thức chuyển ñổi nghề: Vợ của ông tiếp tục làm nông nghiệp do tuổi ñã cao; hai con ñẻ của ông ñã thôi không làm nông nghiệp mà ñi làm thuê ở Hà Nội, con dâu của ông làm công nhân may, cháu nội của ông còn nhỏ. Ông Dương nhận thức rằng, con dâu của ông ñi làm công nhân tại thành phố Thái Bình thu nhập cải thiện ñược nhiều, mức lương ổn ñịnh lại cao hơn nông nghiệp. Ngoài tiền lương gia ñình ông hiểu rõ lợi ích của bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế mà con dâu ông có ñược. Trong khi 2 con ñẻ của ông ñi làm thuê xa quê khó khăn cả về nơi ăn chốn ở, thu nhập không ổn ñịnh do công việc thất thường, lại không yên tâm do thành thị nhiều cám dỗ, nhiều tệ nạn xã hội Riêng ñối với ông Sáu, từ năm 1998 - 2000 thực tế ông ñã lên Hà Nội làm thợ mộc - là nghề chính của ông. Nhưng khách hàng của ông ở ñó cũng thất thường nên thu nhập không ñáng kể, nhất là sau khi trừ ñi hàng loạt các chi phí phát sinh của cuộc sống nơi ñô thị. Ông quyết ñịnh làm nghề tại ñịa phương và dần dần khách hàng và thu nhập của anh ñã ổn ñịnh. Kết quả: Trong khi thu nhập từ trồng lúa của gia ñình ông không ñáng kể do diện tích ñất nông nghiệp của nhà ông thấp (một năm chỉ 4-5 triệu ñồng), thu nhập từ nghề mộc của ông trung bình 26,4 triệu ñồng/năm. Ông cảm thấy hài lòng vì mình có một công việc ổn ñịnh ngay tại ñịa phương. Thu nhập của các con ông cao hơn làm nông nghiệp nhưng cũng phải tốn kém vì “một chốn bốn nơi”. Ông Sáu ước mong công nghiệp, dịch vụ ñược mở mang ñến gần quê hương ông ñể vợ, con anh có thể làm việc mà vẫn không phải xa gia ñình. Nguồn: Thông tin từ khảo sát thực ñịa của ñề tài (2011) 94 Nguyên nhân lao ñộng nông nghiệp di cư: (i) ñất chật người ñông dẫn ñến thiếu ñất sản xuất, trong khi giá ñầu vào cho sản xuất nông nghiệp cao, giá nông sản thì tăng chậm hoặc ñược mùa nhưng mất giá; thêm vào ñó là mất mùa, ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh làm cho lao ñộng nông nghiệp gặp nhiều khó khăn; (ii) sự thu hút của cuộc sống ñô thị, các khu công nghiệp, trung tâm thương mại (chế ñộ làm việc, lương, trợ cấp, bảo hiểm ñều tốt hơn so với khu vực nông nghiệp); (iii) chính sách phát triển kinh tế xã hội thiên về ñô thị làm gia tăng di dân tạo nên các ñô thị khổng lồ với hàng loạt các vấn ñề bất cập; (iv) sự chênh lệch về trình ñộ và tốc ñộ phát triển kinh tế xã hội giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các tiểu vùng, các khu vực kinh tế; (v) lao ñộng nông nghiệp thất nghiệp và thiếu việc làm còn khá phổ biến ở nông thôn Hộp 3.2 Lao ñộng nông nghiệp chuyển ñổi nghề khi xuất khẩu lao ñộng Trường hợp anh Trần Văn Bạ; hộ khẩu thường trú tại xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Nghiên cứu ñược thực hiện thông qua chị Trịnh Thị Hiên – vì lao ñộng hiện ñang làm việc tại nước ngoài. Tình trạng cá nhân: Trần Văn Bạ, sinh năm: 1983; trình ñộ văn hoá: 12/12; trình ñộ chuyên môn: không; nghề trước khi chuyển ñổi: làm nông nghiệp tại quê. Hình thức chuyển ñổi nghề: Hợp ñồng lao ñộng phổ thông ñược thực hiện thông qua một doanh nghiệp xuất nhập khẩu có trụ sở tại thành phố Hà Nội. Anh Bạ tiếp cận thông tin thông qua một người thân ñang làm việc tại Hà Nội; thời gian ký hợp ñồng 4 năm (2010 - 2013); làm nghề thợ hàn và mức lương dự kiến là 1.500 USD/tháng; chi phí mà lao ñộng phải trả trong quá trình hoàn thiện thủ tục là 80 triệu ñồng, nhưng người lao ñộng không biết rõ là những khoản chi phí nào. Kết quả: Công việc và sinh hoạt cá nhân của anh Bạ ổn ñịnh. Mức lương thực nhận sau khi ñã trừ ñi các khoản phí tại Hàn Quốc và phí của công ty môi giới là 1.200 USD/tháng. Nếu lao ñộng làm thêm ngoài giờ hoặc vào ngày nghỉ thì sẽ ñược nhận thêm mức lương gấp 2,5 lần so với lương cơ bản Theo nhận xét của gia ñình thì ñây là hướng chuyển ñổi nghề có hiệu quả kinh tế. Nguồn: Thông tin từ khảo sát thực ñịa của ñề tài (2011) 95 Chuyển ñổi nghề của lao ñộng nông nghiệp theo di cư còn tiếp tục diễn ra trong thời gian tới theo xu hướng di cư và chuyển sang làm nghề công nghiệp, nghề dịch vụ ở trên ñịa bàn nông thôn và di cư từ nông thôn ra thành thị. Lao ñộng di cư và tìm kiếm ñược nghề mới ña số là lao ñộng trẻ và ña số là lao ñộng nam; số lao ñộng ñã qua ñào tạo nghề cũng dễ di cư và tìm ñược nghề mới hơn lao ñộng phổ thông. ðể tiến tới giảm dần sự tác ñộng tiêu cực của di cư và chuyển ñổi nghề theo xu hướng này; ñòi hỏi phải thực hiện ñồng bộ các giải pháp có tính chất liên vùng; phải ñưa công nghiệp và ñô thị về nông thôn, phải phát triển các khu công nghiệp, khu thương mại ngay tại nông thôn ñể lao ñộng nông nghiệp gắn bó với nông thôn, gắn bó và ñóng góp cho sự phát triển của quê hương. Trong các luồng di cư, cần hạn chế lao ñộng nông nghiệp di cư và chuyển ñổi sang nghề lao ñộng tự do có việc làm thời vụ, vì tính ổn ñịnh nghề không cao trong khi lao ñộng di cư ñem lại nhiều hệ lụy tiêu cực cho phát triển ở các thành thị nơi họ ñến. Trong ñó xuất khẩu lao ñộng nông nghiệp cũng là một hướng ñi mới trong giải bài toán việc làm cho lao ñộng nông nghiệp, nông thôn của chính quyền ñịa phương. 3.2.5 Xu hướng chuyển ñổi nghề của lao ñộng nông nghiệp theo giới tính, ñộ tuổi của lao ñộng a. Chuyển ñổi nghề của lao ñộng nông nghiệp theo giới tính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfktnn_la_tran_gia_long_7855_2005335.pdf
Tài liệu liên quan