Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI. 6
1.1. Các công trình, nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án . 6
1.2. Những giá trị tham khảo từ các công trình có liên quan và những nội
dung luận án cần tập trung nghiên cứu . 23
Kết luận chƣơng 1 . 28
Chƣơng 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƢỢNG CAO Ở NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 29
2.1. Quan niệm về nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lƣợng cao. 29
2.2. Quan điểm của đảng nhân dân cách mạng lào về nguồn nhân lực chất
lƣợng cao; các bộ phận cầu thành và tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực
chất lƣợng cao của lào. 35
2.3. Những yếu tố tác động đến nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc cộng
hòa dân chủ nhân dân lào. 46
Kết luận chƣơng 2 . 57
Chƣơng 3.THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO
Ở NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY VÀ
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA . 58
3.1. Thực trạng nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc cộng hòa dân chủ nhân
dân lào hiện nay . 58
3.2. Những vấn đề đặt ra đối với nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc cộng
hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay . 93
Kết luận chƣơng 3 . 109
Chƣơng 4.QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU. 110
NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở
NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY . 110iii
4.1. Quan điểm cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc
cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay . 110
4.2. Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc
cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay . 117
Kết luận chƣơng 4 . 154
KẾT LUẬN. 155
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ . 158
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ. 160
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 161
PHỤ LỤC. 172
196 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào hiện nay - Đavon Butthanuvông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đánh giá kết quả công việc của bản thân, 38,8% cho rằng công việc
của mình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, 16,3% cho rằng hiệu quả công
việc của mình tốt, sẽ giúp cho đất nƣớc phát triển, 4,1% cho rằng công việc
của mình không hiệu quả lắm, và 16,5% không tự đánh giá đƣợc [Xem phụ
lục 10; 9]. Những con số đó cũng khẳng định lại những nhận định trên đây.
Ngày 27-12-2006 Quốc hội nƣớc CHDCND Lào đã ra Nghị định số
06/QH, về ban hành Bộ luật Lao động. Bộ luật đã quy định những nguyên tắc,
quy chế về lao động, về đào tạo và phát triển nghề, về việc làm, về lao động,
tạo công ăn việc làm, sử dụng lao động, điều chỉnh quan hệ lao động, quản lý
lao động ... để nâng cao năng suất lao động góp phần trong phát triển kinh tế -
xã hội nƣớc nhà và hội nhập quốc tế.
Do trình độ văn hóa tƣơng đối cao so với mặt bằng chung của đội ngũ
công nhân nói chung nên công nhân lành nghề là những ngƣời có ý thức kỷ
luật tốt, có trách nhiệm đối với công việc và tự ý thức đƣợc vai trò của mình
đối với sự nghiệp phát triển đất nƣớc. Có 75,5% công nhân cho rằng cần phải
có đạo đức nghề nghiệp [Xem phụ lục 10; 7].
Mặc dù vậy, trong một số doanh nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật của công
nhân Lào chƣa đƣợc tốt do họ bị ảnh hƣởng nhiều bởi thói quen của ngƣời tiểu
nông, bởi lối sống sản xuất nhỏ, lạc hậu. Thống kê của Bộ Lao động và Phúc
lợi Xã hội năm 2016, cả nƣớc đã xảy ra 56 vụ tranh chấp lao động và 53 ngƣời
bị tử vong do tai nạn lao động...[75, tr 29]. Nguyên nhân là do một số doanh
82
nghiệp sử dụng lao động không quản lý chặt chẽ, xây dựng quy trình, biện
pháp làm việc chƣa đảm bảo an toàn, và do chính ngƣời lao động chủ quan,
không tuân thủ nghiêm các quy định về an toàn và kỷ luật lao động.
Trong lao ðộng sản xuất nói chung và sản xuất công nghiệp nói riêng,
duy trì kỷ luật lao ðộng ðýợc xem là yếu tố sống còn, không chỉ góp phần bảo
ðảm an toàn cho ngýời lao ðộng mà còn giúp tãng nãng suất và hiệu quả lao
ðộng. Tại những quốc gia phát triển, bí quyết thành công của họ có thể gói
gọn trong ba chữ: kỷ luật cao.
Hiện nay, lao ðộng phổ thông làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp,
công trýờng phần lớn xuất thân từ nông thôn nên họ quen với nếp làm việc tự
do, thýờng xuyên vi phạm kỷ luật lao ðộng. Do ðó, nãng suất, hiệu quả cũng
nhý tính an toàn trong lao ðộng không cao. Hiệu suất làm việc của ngýời lao
ðộng Lào thấp hõn rất nhiều so với lao ðộng của các nýớc trong khu vực.
Ðiều này không chỉ ảnh hýởng kết quả sản xuất, kinh doanh của từng doanh
nghiệp, mà còn làm chậm tốc ðộ tãng trýởng của cả nền kinh tế. Sự sụt giảm
lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực, chi phí và thời gian ðào tạo sẽ là rào cản
ngày càng khó výợt qua trong cuộc ðua tranh thu hút ðầu tý và duy trì tãng
trýởng với các quốc gia trong khu vực. Chúng ta ðang phải trả giá cho "lợi
thế" gọi là "nhân công giá rẻ". Bởi với nhân công rẻ thì chắc chắn chất lýợng
lao ðộng thấp và ðó là rào cản lớn của quá trình sản xuất công nghiệp ngày
càng hiện ðại hiện nay. Vì vậy, vấn ðề ðặt ra là các nhà máy, doanh nghiệp,
các ðõn vị sản xuất cần siết chặt kỷ luật lao ðộng, xây dựng tác phong công
nghiệp trong ðào tạo, dạy nghề, cũng nhý trong phát triển nguồn nhân lực,
nhất là cho ðội ngũ công nhân lành nghề hiện nay.
Về sức khỏe, 51% nhóm công nhân tham gia trả lời khảo sát tự cho rằng
sức khỏe của mình tốt, rất ít ốm; 18,4% chỉ ốm vặt; 20,4% có bệnh mãn tính
nhẹ, không cần phải điều trị theo bệnh viện và 10,2% thỉnh thoảng phải thăm
83
khám tại bệnh viện [Xem phụ lục 10; 4]. So với các nhóm nhân lực chất lƣợng
cao khác, đây là nhóm có sức khỏe tốt nhất, tỉ lệ ngƣời có sức khỏe tốt, ít ốm là
cao nhất. Tuy nhiên, chiều cao trung bình ở cả nam và nữ đều thấp hơn so với
chiều cao trung bình chung của ngƣời Lào, nam 1,65m và nữ là 1,58m, trong khi
con số này ở nhóm cán bộ lãnh đạo là 1,71m và 1,61m [Xem phụ lục 10; 2].
- Thực trạng thực hiện vai trò của đội ngũ công nhân kỹ thuật lành
nghề của Lào hiện nay và nguyên nhân (đánh giá cơ chế chính sách của Đảng
và Nhà nước Lào đối với nguồn nhân lực này)
Lào vẫn duy trì các quy tắc lao động rất nghiêm ngặt phản ánh sức
mạnh của giai cấp công nhân. Tổ chức Công đoàn luôn đồng hành cùng ngƣời
lao động, có mặt trong ban điều hành và tất cả các đơn vị lao động phải có
một đại diện công đoàn. Ngƣời lao động đƣợc bảo vệ bởi các tổ chức này
khỏi bị sa thải, và bất kỳ trƣờng hợp sa thải ngƣời lao động nào cũng phải
đƣợc chứng minh trong tòa án. Những trƣờng hợp nhƣ vậy phải chứng minh
đƣợc rằng ngƣời sử dụng lao động đã tìm kiếm việc làm mới cho ngƣời lao
động, hoặc ngƣời lao động đƣợc trợ cấp thôi việc để hỗ trợ họ trong khi họ
tiếp tục tìm kiếm công việc mới. Lao động đƣợc giới hạn 8 giờ trong ngày
hoặc 48 giờ một tuần cho tất cả các ngành nghề, giới hạn thời gian làm thêm
giờ tối đa, và nghỉ phép ốm đau, nghỉ đẻ, và thời gian nghỉ.
Bộ trƣởng Bộ Lao động và Phúc lợi Xã hội đã ký ban hành Nghị quyết
số 5523/LĐ-PH, ngày 04-12-2009 về việc tổ chức và hoạt động của cán bộ
kiểm tra lao động. Nghị quyết này đã quy định những nguyên tắc, quy chế, cơ
cấu cán bộ, tiêu chuẩn, điều kiện, quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của cán
bộ làm nhiệm vụ kiểm tra lao động và thi hành kỷ luật đối với đơn vị lao động
không tuân theo nguyên tắc, quy chế và Luật Lao động đã quy định. Đồng
thời, Bộ trƣởng Bộ Lao động và Phúc lợi Xã hội cũng đã ký ban hành Nghị
quyết số 3006/LĐ-PH, ngày 21-08-2009 về đảm bảo an toàn và sức khỏe
84
ngƣời lao động trong nơi thi công. Mục đích của Nghị quyết này nhằm đƣa ra
các quy định về nguyên tắc, quy chế để tăng cƣờng tiêu chuẩn về đảm bảo an
toàn và sức khỏe của ngƣời lao động, có cách thức phòng vệ tai nạn lao động
và bệnh hiểm nghèo để bảo vệ đời sống, của cải vật chất của ngƣời lao động và
ngƣời sử dụng lao động ở nơi thi công.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nƣớc Lào đã có nhiều quyết định, quy
định, nghị định về chính sách đối với việc phát triển đội ngũ công nhân lành
nghề, chẳng hạn: Thông báo số 2951/LĐ-PH, ngày 23-11-2011 của Bộ trƣởng
Bộ Lao động và Phúc lợi Xã hội về sửa đổi tiền công thấp nhất cho ngƣời lao
động trong các đơn vị kinh doanh (cụ thể đã quy định thời gian làm việc là 26
ngày/1 tháng, 6 ngày/1 tuần, 8 giờ/1 ngày và mức lƣơng thấp nhất là 626.000 kíp,
chƣa kể tiền hỗ trợ khác). Ngoài ra, Nghị quyết số 043/LĐ-PH ngày 10-01-
2010 của Bộ trƣởng Bộ Lao động và Phúc lợi Xã hội về việc xây dựng và quản
lý doanh nghiệp dịch vụ tìm việc làm. Trong đó đã nêu rõ các nguyên tắc, quy
chế, tiêu chuẩn, hoạt động và quản lý doanh nghiệp dịch vụ tìm việc làm nhằm
tạo việc làm cho ngƣời lao động để có thu nhập và giảm nghèo cho họ.
Ngày 22-01-2011, Chính phủ Nƣớc CHDCND Lào đã ra Nghị định số
036/CP, về việc đào tạo và phát triển tay nghề lao động. Trong đó đã quy định
rõ các nguyên tắc, nội dung, phƣơng pháp... của việc đào tạo và phát triển tay
nghề lao động; Ngày 01-12-2015, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Thể thao đã ra
Quyết định số 7288/GD-NN, về việc cho phép sử dụng chiến lƣợc phát triển
nghề nghiệp và tay nghề giai đoạn 2016-2020. Chiến lƣợc nhằm cải tiến cơ sở
hạ tầng, tạo sức mạnh và phát huy khả năng của các trung tâm dạy nghề, huy
động xã hội và các đơn vị doanh nghiệp hỗ trợ giúp các cơ sở dạy nghề, cải
cách chƣơng trình, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề, bảo đảm
chất lƣợng tay nghề,... Ngày 20-06-2016, Bộ trƣởng Bộ Lao động và Phúc lợi
Xã hội đã ra Quyết định số 2196/LĐ-PH, về việc xây dựng phát triển làng
85
nghề và phúc lợi xã hội, trong đó đã quy định những nguyên tắc, quy chế, tiêu
chuẩn, phƣơng pháp... trong việc tiến hành xây dựng phát triển làng nghề và
phúc lợi xã hội nhằm đào tạo bồi dƣỡng cho các thành viên trong hộ gia đình
và nhân dân trong làng có ý thức trong lao động sản xuất và giúp đỡ hỗ trợ lẫn
nhau trong quá trình sản xuất. Những chính sách cụ thể và sát thực này đã tạo
môi trƣờng và điều kiện hỗ trợ ngƣời lao động nâng cao trình độ tay nghề,
đồng thời tạo điều kiện về mặt pháp lý để bảo vệ ngƣời lao động, tạo việc làm
cho ngƣời lao động.
3.1.4. Thực trạng đội ngũ nông dân chất lƣợng cao
Do điều kiện đặc thù của Lào với xuất phát điểm thấp - là một nƣớc
nông nghiệp lạc hậu đi lên, nên đến nay, tỉ trọng nông nghiệp trong nền kinh
tế vẫn chiếm tỉ lệ lớn. Song những năm gần đây, với chủ trƣơng của Đảng và
Nhà nƣớc Lào đẩy mạnh ứng dụng khoa học và kỹ thuật, công nghệ cao vào
sản xuất nông nghiệp, nhất là những mặt hàng nông sản có lợi thế, nên ngày
càng xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, cung cấp nông
sản sạch cho thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, đồng thời đội ngũ nông dân
làm ăn giỏi - nông dân chất lƣợng cao cũng ngày càng gia tăng.
Theo nghĩa thông thƣờng, nông dân là những ngƣời tham gia sản xuất
nông nghiệp. Trên thực tế, rất nhiều nông dân, ngoài việc tham gia vào sản
xuất nông nghiệp vẫn tham gia vào các hoạt động kinh tế khác nhƣ sản xuất
tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn và dịch vụ. Theo Đại từ điển
Tiếng Việt, nông dân là ngƣời sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi. Theo
quan niệm của đề tài, đội ngũ nông dân chất lƣợng cao là những ngƣời nông
dân giàu kinh nghiệm và có khả năng ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật
và công nghệ vào quá trình sản xuất nông nghiệp nhằm đem lại hiệu quả kinh
tế cao, đóng góp vào tiến trình phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nƣớc.
86
- Về số lượng, độ tuổi, giới tính của đội ngũ nông dân chất lượng cao
ở Lào
Ngƣợc lại với đội ngũ giai cấp công nhân, nông dân Lào chiếm số
lƣợng đông đảo và có lịch sử truyền thống lâu đời. Bởi lẽ, Lào là nƣớc có
tiềm năng nông nghiệp lớn, đất đai phì nhiêu và mật độ dân số tƣơng đối thấp.
Vì vậy, từ ngàn đời nay, nông nghiệp là nguồn sống chính của ngƣời dân Lào.
Sau giải phóng, ngành nông, lâm nghiệp của Lào luôn đạt mức tăng
trƣởng bình quân hàng năm khoảng 4% - 5% và chiếm tỷ trọng cao trong nền
kinh tế quốc dân (khoảng 21,3% GDP). Bƣớc tiến rõ nét nhất của ngành nông
nghiệp Lào là việc phá thế độc canh, tự phát, dựa vào thiên nhiên và thay vào
đó là sự phát triển đa dạng. Nếu nhƣ trƣớc đây ở Lào chỉ làm một vụ lúa mùa
thì nay đã có thêm vụ chiêm. Đó là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông
nghiệp. Nhờ có những chính sách đúng đắn, từ chỗ thiếu ăn, Lào đã có lƣơng
thực dự trữ và sản xuất đạt 4,2 triệu tấn gạo vào năm 2015. Ở Lào giờ đây
cũng đã xuất hiện nhiều trang trại trồng nhiều loại cây theo qui trình công
nghệ mới, hiện đại. Nhiều ngành nghề truyền thống đƣợc khôi phục và ứng
dụng những thành tựu của khoa học và kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, nhờ đó
tạo việc làm tại chỗ, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và xóa đói,
giảm nghèo ở khu vực nông thôn và miền núi. Ngành chăn nuôi gia súc của
Lào luôn đạt mức tăng trƣởng khoảng 3%/năm, đáp ứng đƣợc nhu cầu thực
phẩm của ngƣời dân và xuất khẩu với kim ngạch ƣớc đạt 70 triệu USD/năm.
Nét đáng chú ý là thực phẩm của Lào có độ an toàn cao, rất đƣợc du khách
nƣớc ngoài ƣa chuộng, nhƣ gạo Xiêng Khoảng hay thịt bò khô Pạc Sê. Hiện
tại, trên đất Lào, ngoài dự án trồng cây lúa nƣớc thành công,... việc trồng và
chế biến các loại cây công nghiệp khác nhƣ cà phê, sắn, bạch đàn, bông, mía
đƣờng cũng đƣợc các doanh nghiệp quan tâm và ứng dụng nhiều kỹ thuật
mới, hiện đại vào quá trình sản xuất, từ đó nâng cao năng suất và chất lƣợng
87
sản phẩm nông nghiệp. Thực tế đó đã làm xuất hiện đội ngũ nông dân chất
lƣợng cao ở Lào - đội ngũ có khả năng làm chủ những kỹ thuật, công nghệ
mới tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất.
Về mặt số lƣợng, hiện nay mặc dù lao động trong lĩnh vực nông nghiệp
chiếm (73,1%, nhƣng đóng góp vào GDP chỉ đạt 21,3%. Điều đó cho thấy, số
lƣợng nông dân nhiều nhƣng tỉ lệ nông dân chất lƣợng cao - là những ngƣời
có kinh nghiệm và có khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào
quá trình sản xuất) còn rất thấp. Đa số nông dân, kể cả nông dân chất lƣợng
cao đều cơ bản dựa vào kinh nghiệm để hoạt động nghề nghiệp. (Theo điều tra
của đề tài, 48% nông dân chất lƣợng cao đƣợc hỏi trả lời rằng kỹ năng nghề
nghiệp cơ bản của họ có đƣợc thông qua kinh nghiệm xã hội và tự tìm hiểu qua
internet [Xem phụ lục 10; 5].
Nhận thức đƣợc sự cần thiết phải tăng nhanh đội ngũ này, Chính phủ Lào,
đã chủ trƣơng đào tạo nguồn lực chất lƣợng cao hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Lào, cho đến nay số lƣợng
nông dân đƣợc đào tạo có trình độ ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất
trong năm 2016 là 16.465 ngýời, trong ðó có 8.685 nữ; tạo ðýợc 6,302 việc làm
mới trong lĩnh vực nông nghiệp, trong ðó có 2.056 nữ, chiếm 32,6% [75, tr 26].
Tuy nhiên, đội ngũ này chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế -
xã hội của Lào trong lĩnh vực nông nghiệp. Nói cách khác, Lào hiện đang
thiếu trầm trọng đội ngũ nông dân giàu kinh nghiệm, có khả năng ứng dụng
những thành tựu của khoa học và công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Chính vì
vậy, trong năm 2016, nhu cầu lao động nƣớc ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp
ở Lào lên tới 14,880 ngýời, trong ðó có 1,570 nữ giới [Xem phụ lục 8].
Về giới tính, trong khi phụ nữ chiếm tỉ lệ lớn hõn trong lao ðộng nông
nghiệp nói chung, nhýng trong ðội ngũ nông dân chất lýợng cao, phụ nữ lại
chiếm tỉ lệ ít hõn: 44%.
88
Về ðộ tuổi, tuổi trung bình của ðội ngũ này là cao nhất so với các nhóm
còn lại (47,61 tuổi). Con số trên cho thấy nông dân chất lýợng cao týõng ðối
già. Ðể giải quyết vấn ðề này ðòi hỏi những nhà hoạch ðịnh chiến lýợc phát
triển Lào cần chú trọng ðào tạo nghề cho ðội ngũ nhân lực trẻ trong lĩnh vực
nông nghiệp ðể trẻ hóa ðội ngũ nông dân chất lýợng cao, nhằm ðáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế - xã hội trong lĩnh vực nông nghiệp một cách ổn ðịnh.
- Về sự phân bố của nguồn lực nông dân chất lượng cao trong các lĩnh
vực, khu vực khác nhau
Khác với các nhóm lao động chất lƣợng cao khác nhƣ trí thức; cán bộ
lãnh đạo, quản lý; công nhân kỹ thuật lành nghề thƣờng tập trung ở thủ đô và
các thành phố lớn thì nguồn lực nông dân chất lƣợng cao phân bố đều ở các
vùng nông thôn. Các vựa lúa nƣớc, vựa rau, chăn nuôi gia súc đƣợc phân bố
chủ yếu ở miền xuôi. Các trang trại trồng và chế biến các cây công nghiệp
nhƣ cà phê, sắn, bạch đàn,... thì phát triển chủ yếu ở miền núi. Đặc biệt, một
số lƣợng khá lớn nông dân Lào đang trồng lúa nƣớc ở các vùng miền Bắc Lào
dƣới sự hƣớng dẫn kỹ thuật của các chuyên gia đang chuyển sang trồng các
loại cây khác cho lợi nhuận cao hơn và cần ít nƣớc hơn. Một lĩnh vực tăng
trƣởng kinh tế trong những năm gần đây là trồng cao su, hầu hết ở phía bắc
gần biên giới Trung Quốc dƣới sự hƣớng dẫn của cán bộ kỹ thuật nhằm đạt
năng suất và chất lƣợng cao hơn. Do vậy, hình thành một đội ngũ nông dân
đƣợc đào tạo kỹ thuật trong lĩnh vực này.
Ngoài ra, gần đây cũng xuất hiện những ngƣời nông dân làm kinh tế giỏi
ở bản Sỉ Han Nam, huyện Hạt Sai Phong, đây là vựa rau cung cấp cho cả Thủ
đô Viêng Chăn. Qua học tập mô hình sản xuất rau hiệu quả nhờ ứng dụng công
nghệ cao ở Việt Nam, những ngƣời nông dân ở bản Sỉ Han Nam, huyện Hạt
Sai Phong đã đầu tƣ sản xuất rau sạch với diện tích 6.400m2 cạnh sông Mekong
và đƣợc đầu tƣ hệ thống tƣới phun sƣơng tự động trị giá 19 triệu kíp (khoảng
89
trên 50 triệu VNĐ), đƣợc đầu tƣ từ năm 2006, chủ yếu trồng gia vị, rau thơm,
nhất là hành lá. Những hộ trồng rau thơm khu vực này gần nhƣ bao thầu toàn
bộ thị trƣờng rau thơm cho Thủ đô Viêng Chăn. Giữa các hộ trồng rau có một
mối quan hệ mật thiết, họ tự phân công mỗi hộ chuyên trồng một loại rau; sau
đó lại phải cân đối số lƣợng cụ thể tránh thừa hàng, hoặc thiếu hàng. Mỗi lần
muốn thay loại cây hay thay đổi diện tích đều phải đƣợc những hộ khác thông
qua. Nhƣ vậy, không chỉ chủ vƣờn rau là một nông dân giàu kinh nghiệm đang
rất thành công khi ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ, mang lại năng
suất lao động cao mà toàn bộ vựa rau này đều có sự phân bố tƣơng đƣơng về
chủng loại cây trồng, tránh cạnh tranh không lành mạnh và đảm bảo các hộ đều
có thu nhập tƣơng đƣơng.
Nhìn chung, nông dân chất lƣợng cao hiện nay ở Lào còn rất thiếu, nhất
là trong khu vực trồng lúa nƣớc. Theo Thời báo Vientiane Times (ngày 08-
03-2017), trong vụ mùa trƣớc, Cục Nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và
Lâm nghiệp Lào đã khuyến khích nông dân cả nƣớc trồng 126.000 hécta lúa,
nhƣng họ chỉ có thể trồng 98.000 hécta. Trong mùa khô năm nay, Cục Nông
nghiệp đặt mục tiêu trồng 95.000 hécta lúa trên cả nƣớc, nhƣng hiện mới thực
hiện đƣợc khoảng 90.000 hécta (tức khoảng 95% kế hoạch). Trong khi đó,
một số lƣợng khá lớn nông dân Lào, nhất là ở các vùng miền Bắc Lào, đang
chuyển sang trồng các loại cây khác cho lợi nhuận cao và cần ít nƣớc hơn.
Hiện nay, thách thức rất lớn đối với ngành nông nghiệp và lâm nghiệp Lào là
làm thế nào để sản lƣợng thóc gạo tăng lên và đạt mục tiêu 4,3 triệu tấn trong
năm nay. Trong một nỗ lực nhằm tăng sản lƣợng thóc gạo, các quan chức
ngành nông nghiệp Lào đã và đang kêu gọi ngƣời nông dân sử dụng các kỹ
thuật, công nghệ hiện đại và các giống lúa tốt để ứng dụng vào sản xuất lúa.
Nhƣ vậy, đồng nghĩa với việc phải đẩy mạnh hơn nữa việc đào tạo, hƣớng
dẫn kỹ thuật, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ nông dân.
90
- Về trình độ học vấn, hiệu quả công việc, phẩm chất đạo đức và sức
khỏe của đội ngũ nông dân chất lượng cao
Theo kết quả khảo sát, đội ngũ nông dân có trình độ học vấn chênh lệch
tƣơng đối nhiều: 3,7% mù chữ; 9,2% tốt nghiệp tiểu học; 10,1% tốt nghiệp
phổ thông cơ sở; số nông dân có trình độ phổ thông trung học chiếm số đông
nhất: 44%; cao đẳng, trung cấp chiếm 7,3%; đại học chiếm tƣơng đối nhiều
25,7% (Biểu đồ 3.3). Nếu so với trình độ học vấn lao động ở Lào (0,8% đƣợc
đào tạo ở bậc trung học và 16,7% có trình độ đại học) thì đây là con số khả
quan, cho thấy sự chuyển dịch tích cực về trình độ học vấn, trình độ chuyên
môn của nhóm nông dân chất lƣợng cao.
Biểu đồ 3.3: Trình độ học vấn của nông dân chất lƣợng cao
ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Nguồn: Khảo sát của đề tài luận án, 2017 [ Phụ lục 10]
Khảo sát về nguồn gốc những kỹ năng của nông dân chất lƣợng cao,
chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Từ đào tạo chính qui: 9,2%; từ các đợt tập
huấn: 20,2%; tự tìm hiểu qua internet: 22%; từ kinh nghiệm: 48% [Xem phụ
lục 10; 5]. Nhƣ vậy, xuất phát từ trình độ học vấn tƣơng đối cao so với mặt
bằng chung của lao động ở Lào, nông dân chất lƣợng cao có khả năng tự tìm
hiểu và tích lũy kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng có từ đào tạo chính qui còn
ở mức hạn chế.
91
Về hiệu quả công việc của nhóm nông dân chất lƣợng cao: theo điều tra
của đề tài tại các huyện của khu vực ngoại thành Thủ đô Viêng Chăn cho kết
quả nhƣ sau: năm 2016, thu nhập bình quân của nhóm công nhân, trí thức và
cán bộ lãnh đạo là 1,6 triệu kíp/tháng thì thu nhập của lao động trong lĩnh vực
nông nghiệp ở mức thấp nhất chỉ đạt 1,1 triệu kíp/tháng.
Tuy nhiên, nếu so sánh thu nhập của đội ngũ nông dân chất lƣợng cao
(tức là những hộ nông dân làm ăn giỏi) thì lại cho kết quả ngƣợc lại nhƣ sau:
thu nhập của hộ nông dân giỏi là 2,2624 triệu kíp/tháng (Biểu đồ 3.4), trong
khi thu nhập của trí thức: 1,9827 triệu kíp/tháng, công nhân: 1,8306 triệu
kíp/tháng, cán bộ: 1,7664 triệu kíp/tháng [Xem phụ lục 10; 1].
(Đơn vị: triệu kíp)
Biểu đồ 3.4. Thu nhập bình quân theo tháng của đội ngũ
nông dân giỏi so với các đội ngũ khác
Nguồn: Khảo sát của đề tài luận án, 2017 [ Phụ lục 10]
Tự đánh giá hiệu quả công việc của bản thân, 34,9% nông dân chất
lƣợng cao cho rằng công việc của mình thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội,
trong khi con số này ở công nhân là 16,3%, trí thức là 19,6%.
Bên cạnh đó, nông dân chất lƣợng cao ở Lào cũng là những ngƣời coi
trọng truyền thống và đạo đức nghề nghiệp. Có tới 94,5% trong số họ cho
rằng cần phải có đạo đức nghề nghiệp ngay cả khi họ làm việc trong lĩnh vực
92
nông nghiệp [Xem phụ lục 10; 8]. Điều đó cho thấy nông dân chất lƣợng cao
ở Lào rất chú trọng đến an toàn thực phẩm, luôn cố gắng cung ứng những sản
phẩm nông nghiệp sạch, đảm bảo an toàn lƣơng thực. Đây cũng chính là lý do
thực phẩm xuất khẩu ở Lào đƣợc ƣa chuộng và đánh giá là thực phẩm sạch.
Về sức khỏe, so với công nhân, trí thức và cán bộ thì sức khỏe của đội
ngũ nông dân này kém hơn, và họ tự chăm sóc sức khỏe cũng hạn chế hơn.
Cụ thể, chỉ có 38,5% nông dân chất lƣợng cao cho rằng sức khỏe của mình
tốt, rất ít ốm; 22,9% chỉ ốm vặt; 23,9% có bệnh nhẹ và 14,7% thỉnh thoảng
phải vào bệnh viện (Xem bảng 3.5). Điều này cũng phù hợp với trình độ học
vấn và đặc trƣng của công việc.
Bảng 3.5: Tình trạng sức khỏe của nguồn nhân lực chất lƣợng cao Lào
Tốt, ít ốm Chỉ ốm vặt Có bệnh nhẹ
Thỉnh thoảng
vào viện
Cán bộ 50.5% 34.0% 6.2% 9.3%
Trí thức 42.9% 39.3% 10.7% 7.1%
Công nhân 51.0% 18.4% 20.4% 10.2%
Nông dân 38.5% 22.9% 23.9% 14.7%
Nguồn: Khảo sát của đề tài luận án, 2017 [Phụ lục 10]
Chiều cao trung bình của cả nam và nữ trong nhóm này cũng hạn chế
hơn mức trung bình của dân số Lào: Nam 1,68m và nữ là 1,59m.
Trên đây là thực trạng nguồn nhân lực chất lƣợng cao của Lào mà đề tài
đã nghiên cứu khảo sát ở 04 nhóm tiêu biểu gồm: đội ngũ cán bộ lãnh đạo,
quản lý; đội ngũ trí thức; đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề và đội ngũ
nông dân chất lƣợng cao. Đây là những nhóm tiêu biểu nhất trong NNLCLC
của Lào hiện nay cần phải đƣợc quan tâm nghiên cứu.
93
3.2. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƢỢNG CAO Ở NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY
Từ việc phân tích thực trạng trên cho thấy: Nguồn nhân lực chất lƣợng
cao ở nƣớc CHDCND Lào hiện nay đang đặt ra một số vấn đề cần tiếp tục
nghiên cứu giải quyết, từ việc thiếu về số lƣợng, chất lƣợng, thiếu điều kiện và
môi trƣờng để phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đến sự mất cân đối
trong cơ cấu và bất hợp lý trong phân bố nguồn nhân lực và mâu thuẫn giữa
nhu cầu phải phát triển nhanh NNLCLC với những rào cản trong tƣ duy, trong
cơ chế, chính sách.
3.2.1. Số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao chƣa
đáp ứng với nhu cầu phát triển của nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Nhƣ phần trên đã phân tích, nhu cầu sử dụng nhân lực của Lào trong
những năm gần đây đều vƣợt quá khả năng cung ứng của thị trƣờng lao động
trong nƣớc. Theo thống kê của Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội Lào, năm 2010
nhu cầu lao động lên tới 51 ngàn ngƣời, năm 2011 cần thêm 71 ngàn ngƣời, năm
2012 cần thêm 49 ngàn ngƣời, năm 2016 cần thêm 48.644 ngƣời (Biểu đồ 3.5).
Biểu đồ 3.5: Nhu cầu của thị trƣờng lao động ở Lào năm 2010-2016
Nguồn: Báo cáo thống kê Lào năm 2016, [70, tr 8].
94
Trong khi đó, lao động đƣợc đào tạo về chuyên môn kỹ thuật so với
yêu cầu của Lào còn rất hạn chế: Ngƣời có trình độ cử nhân mới chiếm trên
16%. Hiện nay NNLCLC còn rất thiếu trong các ngành, lĩnh vực quan trọng
nhƣ: chuyên gia trong các lĩnh vực nghiên cứu hoạch định chính sách, giảng
viên trong các trƣờng đại học, cao đẳng; chuyên gia cao cấp về kỹ thuật nông -
lâm, cán bộ nghiên cứu và ứng dụng công nghệ, thƣơng mại quốc tế; công
nghệ thông tin, tự động hóa
Chất lƣợng lao động của đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên ở
các cơ sở đào tạo nhiều nơi trên cả nƣớc so với yêu cầu công việc chƣa đáp
ứng. Kết quả khảo sát về tỷ lệ ngƣời có bằng cấp tuy tƣơng đối cao nhƣng
thực tế mức độ hiệu quả công việc chuyên môn còn hạn chế. Đây là thách
thức rất đáng kể đối với đội ngũ này trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập
quốc tế và yêu cầu ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại vào trong sản
xuất hiện nay. Bên cạnh đó, kỷ luật lao động, nhất là tác phong lao động công
nghiệp của ngƣời lao động của Lào chƣa đáp ứng yêu cầu.
Do vậy, mặc dù sử dụng lao động nƣớc ngoài đòi hỏi chi phí cao hơn
nhiều lần so với lao động trong nƣớc và hiện tại Lào vẫn còn nhiều lao động
thất nghiệp và có nhu cầu việc làm (năm 2015, Lào có 73.270 ngƣời thất
nghiệp), nhƣng trong những năm gần đây, số lƣợng lao động nƣớc ngoài tại
Lào làm việc trong các lĩnh vực kinh tế tăng lên nhiều so với trƣớc đây. Năm
2012, lao động nƣớc ngoài tại Lào là 21 ngàn ngƣời, năm 2014 là 50 ngàn
ngƣời, năm 2016 là 38.257 ngƣời làm việc trong các ngành công nghiệp, nông
nghiệp và dịch vụ [Xem phụ lục 8].
Điều này có nguyên nhân một phần là do chất lƣợng của nguồn nhân
lực ở Lào còn hạn chế. Do đó, gây ra tình trạng thiếu việc làm vì không đáp
ứng đƣợc yêu cầu của các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng lao động tay
nghề cao, nhất là công nhân kỹ thuật lành nghề. Vì vậy, các doanh nghiệp đã
phải nhập lao động từ nƣớc ngoài, trong khi ngƣời lao động Lào phải đi xuất
95
khẩu lao động với tiền công rẻ ở những nơi khác, nhất là Thái Lan đang cần
lao động giá rẻ.
Bên cạnh đó, tác phong lao động của nguồn nhân lực chƣa thể đáp ứng
đƣợc yêu cầu của nền sản xuất hiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nguon_nhan_luc_chat_luong_cao_o_nuoc_cong_hoa_dan_ch.pdf