Luận án Phát triển đội ngũ công chức quản lý Nhà nước về biển và hải đảo theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay - Nguyễn Thị Thu Hà

LỜI CAM ĐOAN . 1

LỜI CẢM ƠN. II

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.III

DANH MỤC BẢNG. X

DANH MỤC BIỂU ĐỒ. XII

DANH MỤC HÌNH.XIII

MỞ ĐẦU . 1

1. Lý do chọn đề tài . 1

2. Mục đích nghiên cứu. 3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3

3.1. Khách thể nghiên cứu:. 3

3.2. Đối tượng nghiên cứu: . 3

4. Giả thuyết khoa học . 3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 3

6. Giới hạn phạm vi khảo sát. 4

7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 4

7.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống. 4

7.2. Các phương pháp nghiên cứu. 5

8. Những luận điểm bảo vệ . 6

9. Đóng góp mới của luận án. 6

10. Kết cấu của luận án. 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG

CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO THEO TIẾP CẬN

NĂNG LỰC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY . 9

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 9

1.1.1. Phát triển nguồn nhân lực theo tiếp cận năng lực. 9

* Các nghiên cứu nước ngoài:. 9

* Các nghiên cứu trong nước . 12

1.1.2. Phát triển công chức quản lý nhà nước. 13v

* Các công trình nghiên cứu nước ngoài: . 13

* Các công trình nghiên cứu trong nước:. 15

1.1.3. Nhận xét khái quát tình hình nghiên cứu các công trình nghiên cứu đã

có và phương hướng nghiên cứu của luận án . 21

1.2. Một số khái niệm cơ bản. 22

1.2.1. Phát triển . 22

1.2.2. Công chức . 23

1.2.3. Đội ngũ công chức quản lý nhà nước về biển và hải đảo . 26

1.2.4. Năng lực . 27

1.2.5. Phát triển đội ngũ công chức quản lý nhà nước về biển và hải đảo theo

tiếp cận năng lực . 28

1.3. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm và đặc trưng lao động của đội ngũ công

chức quản lý nhà nước về biển và hải đảo theo tiếp cận năng lực . 29

1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ công chức quản lý nhà nước về biển

và hải đảo. 29

1.3.2. Đặc trưng lao động của đội ngũ công chức quản lý nhà nước về biển và

hải đảo . 31

1.3.3. Đặc điểm đội ngũ công chức quản lý nhà nước về biển và hải đảo . 33

1.3.4. Yêu cầu về năng lực của đội ngũ công chức quản lý nhà nước về biển

và hải đảo trong bối cảnh hiện nay. 34

1.3.4.1. Bối cảnh hiện nay. 34

1.3.4.2. Yêu cầu về năng lực với đội ngũ công chức quản lý nhà nước về

biển và hải đảo. 41

1.4. Phát triển đội ngũ công chức quản lý nhà nước về biển và hải đảo theo

tiếp cận năng lực. 43

1.4.1. Quan điểm tiếp cận. 43

1.4.2. Nội dung phát triển đội ngũ công chức quản lý nhà nước về biển và hải

đảo theo tiếp cận năng lực. 47

1.4.2.1. Quy hoạch phát triển đội ngũ công chức QLNN về biển và hải đảo47

1.4.2.2. Tuyển dụng. 50vi

1.4.2.3. Sử dụng nhân lực. 52

1.4.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng. 53

1.4.2.5. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ . 56

1.4.2.6. Thực hiện chính sách đãi ngộ nhằm tạo động lực làm việc. 58

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ công chức quản lí nhà

nước về biển và hải đảo. 59

1.5.1. Yếu tố khách quan. 59

1.5.2. Yếu tố chủ quan. 63

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1. 66

CHƯƠNG 2. 67

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ

NƯỚC VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM CỦA TỔNG CỤC BIỂN VÀ

HẢI ĐẢO VIỆT NAM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC. 67

2.1. Khái quát về Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam . 67

2.1.1. Vị trí . 67

2.1.2. Đối tượng, phạm vi, tính chất hoạt động của Tổng cục. 67

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam . 69

2.1.3.1. Trung tâm Đào tạo và Truyền thông biển, hải đảo . 72

2.1.3.2. Vụ Tổ chức cán bộ . 73

2.2. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng. 74

2.2.1. Đối tượng khảo sát . 74

2.2.2. Mục tiêu. 74

2.2.3. Nội dung khảo sát. 74

2.2.4. Quy mô và địa bản khảo sát . 74

2.2.5. Công cụ khảo sát . 74

2.2.6. Thang điểm đánh giá. 75

2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu. 77

2.3. Thực trạng đội ngũ công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo của

Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam . 77vii

2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ công chức quản lí nhà nước về biển và

hải đảo của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. 86

2.4.1. Thực trạng mức độ nhận thức về vai trò phát triển đội ngũ công chức

quản lí nhà nước về biển và hải đảo. 86

2.4.2. Thực trạng đánh giá nguồn nhân lực trong quy hoạch phát triển đội ngũ

công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo . 87

2.4.3. Thực trạng tuyển chọn đội ngũ công chức quản lí nhà nước về biển và

hải đảo . 89

2.4.4. Thực trạng bố trí nhân lực công chức quản lí nhà nước về biển và hải

đảo . 91

2.4.5. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức quản lí nhà nước về biển và

hải đảo thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam . 93

2.4.5.1. Thực trạng nội dung Bồi dưỡng nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức,

kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp đối với công chức quản lí nhà

nước về biển và hải đảo. 93

2.4.5.2. Thực trạng nội dung bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng chuyên ngành về

quản lý nhà nước về biển và hải đảo đối với công chức quản lí nhà nước về

biển và hải đảo. 96

2.4.5.3. Thực trạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng công chức quản lí nhà

nước về biển và hải đảo. 100

2.4.6. Thực trạng đánh giá thực hiện nhiệm vụ hướng tới đào tạo, bồi dưỡng

nâng cao năng lực cho công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo. 103

2.4.7. Thực trạng thực hiện chính sách nhằm tạo động lực làm việc cho công

chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo. 106

2.5. Thực trạng các yếu tố tác động đến quản lí hoạt động bồi dưỡng đội

ngũ công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo thuộc Tổng cục Biển và

Hải đảo Việt Nam . 108

2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ công chức quản lí nhà

nước về biển và hải đảo thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam . 111

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2. 117viii

CHƯƠNG 3. 118

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÍ NHÀ

NƯỚC VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG

BỐI CẢNH HIỆN NAY. 118

3.1. Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 và các yêu cầu đối với quản lý

nhà nước về biển và hải đảo. 118

3.1.1. Quản lý nhà nước về biển và hải đảo trên cơ sở quy hoạch tổng thể và

dài hạn . 119

3.1.2. Quản lý Nhà nước về biển đảo dựa trên sự phối hợp liên ngành. 121

3.1.3. Quản lý nhà nước về biển đảo dựa trên pháp luật. 122

3.2. Nguyên tắc đề xuất giải pháp . 124

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích. 125

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn . 125

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi . 125

3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống. 126

3.3. Các giải pháp đề xuất. 126

3.3.1. Giải pháp 1: Tổ chức quán triệt vai trò và sự cần thiêt phát triên đội ngũ

công chức quản lý nhà nước về biển và hải đảo theo tiếp cận năng lực. 126

3.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng bộ tiêu chuẩn năng lực công chức quản lý nhà

nước về biển và hải đảo trong bối cảnh hiện nay. 128

3.3.3. Giải pháp 3: Nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch và đổi mới công tác

tuyển dụng, sử dụng đội ngũ công chức quản lý nhà nước về biển và hải đảo

theo tiếp cận năng lực. 136

3.3.4. Giải pháp 4: Quản lý và tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng thường

xuyên nhằm nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ công chức

QLNN về biển và hải đảo. 145

3.3.5. Giải pháp 5: Cải tiến phương pháp đánh giá, xếp loại đội ngũ công chức

quản lí nhà nước về biển và hải đảo theo tiếp cận năng lực . 154

3.3.6. Giải pháp 6: Thực hiện chính sách đãi ngộ, tạo động lực cho việc nâng

cao năng lực thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ công chức. 161ix

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất. 165

3.5. Tổ chức thử nghiệm . 170

3.5.1. Khái quát chung về tổ chức thử nghiệm . 170

3.5.1.1. Mục đích thử nghiệm . 170

3.5.1.2. Đối tượng thử nghiệm . 171

3.5.1.3. Nội dung thử nghiệm . 171

3.5.1.4. Cách thức tiến hành. 171

3.5.2. Kết quả thử nghiệm. 172

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3. 178

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 179

1. Kết luận . 179

1.1. Về lí luận . 179

1.2. Về thực trạng. 179

1.3. Về đề xuất giải pháp. 180

2. Kiến nghị . 181

2.1. Đối với Chính phủ. 181

2.2. Đối với Bộ Tài nguyên và Môi trường . 181

2.3. Đối với Bộ Khoa học và Công nghệ . 182

2.4. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo. 182

2.5. Đối với các cơ quan nghiên cứu, đào tạo. 182

2.6. Đối với các tổ chức quốc tế. 183

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ. 184

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 185

PHỤ LỤC . 201

PHỤ LỤC 1 . 201

PHỤ LỤC 2 . 208

pdf226 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển đội ngũ công chức quản lý Nhà nước về biển và hải đảo theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay - Nguyễn Thị Thu Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đáp ứng tốt. Công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch cán bộ, công chức làm tốt thông qua việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, xác định rõ những người đủ và không đủ tiêu chuẩn. Có chính sách thích hợp đối với những người không đủ tiêu chuẩn phải đưa ra khỏi bộ máy. Việc đáp ứng tốt này cho thấy công tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí, sử dụng cán bộ của Tổng cục được làm tốt và có tính thường xuyên; luôn có thế hệ kế cận cán bộ bổ sung. Tuy nhiên, chất lượng về đội ngũ cán bộ công chức (đánh giá theo khung năng lực đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo) còn có những hạn chế nhất định chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ chung của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam; nhất là kỹ năng nghề nghiệp. Việc chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về biển và hải đảo chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn công việc, một phần nguyên nhân xuất phát từ công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng thường xuyên của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt nam và ý thức tự đào tạo, bồi dưỡng của đội ngũ công chức. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức quản lý nhà nước về biển và hải đảo là rất cần thiết, trong đó cần tập trung đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng nghề nghiệp. 89 Biểu đồ 2.1: Thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo 2.4.3. Thực trạng tuyển chọn đội ngũ công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo Bảng 2.5: Thực trạng tuyển chọn đội ngũ công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo TT Nội dung Mức độ đáp ứng Đáp ứng tốt Đáp ứng một phần Chưa đáp ứng Tổng Trung bình Thứ bậc 1 Xây dựng chiến lược tuyển mộ 492 248 12 752 2.51 2 2 Thu hút người có nhu cầu làm việc cho tổ chức 279 346 34 659 2.20 5 3 Tuyển chọn phải xuất phát từ kế hoạch phát triển chung, kế hoạch chiến lược nguồn nhân lực của tổ chức và yêu cầu cụ thể về năng lực ở từng vị trí cụ thể. 537 194 24 755 2.52 1 4 Tuyển chọn được những cán bộ công chức có trình độ chuyên môn, kĩ năng và tâm huyết nghề nghiệp, trung thực, gắn bó với nghề 282 378 17 677 2.26 4 5 Sử dụng các hình thức tuyển 534 190 27 751 2.50 3 90 chọn phù hợp và hiệu quả Trung bình 2.40 Trong đó quy định các mức độ: Đáp ứng tốt: 3 điểm, đáp ứng một phần: 2 điểm, chưa đáp ứng: 1 điểm. Kết quả khảo sát cho thấy việc tuyển chọn đội ngũ công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo về cơ bản đáp ứng được yêu cầu, với giá trị trung bình là 2.40. Trong đó, Tuyển chọn phải xuất phát từ kế hoạch phát triển chung, kế hoạch chiến lược nguồn nhân lực của tổ chức và yêu cầu cụ thể về năng lực ở từng vị trí cụ thể được đánh giá ở mức đáp ứng tốt, với giá trị trung bình lần lượt là 2.52 và 2.51. Trên cơ sở chiến lược phát triển chung của ngành, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam đã luôn chú ý tới công tác quy hoạch và xây dựng kế hoạch chiến lược về nhân sự cho các đơn vị, bộ phận, bao gồm cả tuyển mới, đội ngũ kế cận và cốt cán. Trên cơ sở đó, công tác tuyển dụng được thực hiện đúng kế hoạch, đúng thời điểm, đúng quy trình. Sử dụng các hình thức tuyển chọn phù hợp và hiệu quả cũng được đánh giá ở mức độ đáp ứng tốt (2.50, xếp thứ bậc 3/5). Trong quá trình tuyển dụng, Tổng cục thực hiện theo hướng dẫn của Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30 tháng 12 năm 2010 quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý, các hình thức tuyển dụng được áp dụng gồm tổ chức thi tuyển, xét tuyển và tiếp nhận không thi tuyển. Điều kiện để tham gia thi tuyển công chức phải thực hiện theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP. Riêng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển do cơ quan sử dụng công chức xây dựng trên cơ sở bản mô tả công việc gắn với chuyên ngành đào tạo, các kỹ năng, kinh nghiệm theo yêu cầu tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức của vị trí dự tuyển. Tuyển dụng cán bộ, công chức Tổng cục căn cứ vào nhu cầu, vị trí, cơ cấu và tiêu chuẩn chức danh 91 cán bộ, công chức. Thông qua việc thi tuyển, sát hạch, kiểm tra để tuyển dụng cán bộ, công chức đủ phẩm chất và năng lực vào làm việc trong bộ máy. Khắc phục tình trạng vào cơ quan rồi mới đưa đi đào tạo và chủ yếu là đào tạo tại chức. Các hình thức tuyển dụng công chức được sử dụng phù hợp với thực tiễn yêu cầu của công tác quản lý nhà nước về biển và hải đảo trong bối cảnh hiện nay và đánh giá được đúng trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ của các đối tượng tham gia tuyển dụng phù hợp với các vị trí việc làm nhằm đáp ứng được yêu cầu công việc một cách hiệu quả. Ngoài ra, Tổng cục thực hiện tuyển dụng, sắp xếp, bố trí công chức phù hợp với vị trí việc làm, và loại bỏ những công chức không đáp ứng yêu cầu công việc, góp phần thực hiện tinh giản biên chế. Biểu đồ 2.2: Thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo 2.4.4. Thực trạng bố trí nhân lực công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo Bảng 2.6: Thực trạng bố trí nhân lực công chức QLNN về biển và hải đảo STT Nội dung Mức độ đáp ứng Đáp ứng tốt Đáp ứng một phần Chưa đáp ứng Tổng Trung bình Thứ bậc 1 Hệ thống hóa lại khối lượng công việc đối với công chức QLNN về biển và hải đảo 486 244 16 746 2.49 1 2 Các hoạt động định hướng đối 279 308 53 640 2.13 4 92 với đội ngũ công chức QLNN về biển và hải đảo khi bố trí họ vào vị trí việc làm mới 3 Sắp xếp, bố trí công chức QLNN về biển và hải đảo phù hợp với yêu cầu về trình độ, năng lực, phẩm chất của vị trí việc làm 312 272 60 644 2.15 3 4 Bố trí lại công chức QLNN về biển và hải đảo thông qua thuyên chuyển, đề bạt miễn nhiệm hoặc theo chế độ tinh giản biên chế. 351 344 11 706 2.35 2 Trung bình 2.28 Trong đó quy định các mức độ: Đáp ứng tốt: 3 điểm, đáp ứng một phần: 2 điểm, chưa đáp ứng: 1 điểm. Thực trạng bố trí nhân lực công chức quản lý nhà nước về biển và hải đảo được các khách thể khảo sát đánh giá với mức độ đáp ứng chưa cao (2.28). Trong đó, mức độ đánh giá của từng nội dung là không giống nhau. Hệ thống hóa lại khối lượng công việc đối với công chức QLNN về biển và hải đảo được đánh giá có mức độ đáp ứng tốt nhất, với giá trị trung bình 2.49, xếp thứ bậc 1/4. Công tác quản lý nhà nước về biển và hải đảo của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam theo Chương trình công tác hàng năm, việc hệ thống hoá khối lượng công việc đối với công chức quản lý nhà nước về biển và hải đảo dựa trên những mảng công chính: Công tác xây dựng, phổ biến văn bản quy phạm pháp luật về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo; Công tác tổ chức cán bộ; Công tác hợp tác quốc tế và khoa học, công nghệ; Công tác kế hoạch - tài chính; Công tác quản lý điều tra cơ bản biển và hải đảo; Công tác kiểm soát tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo; Công tác quản lý khai thác, sử dụng biển và hải đảo; Công tácthông tin và tuyên truyền rất rõ ràng theo sản phẩm đầu ra, theo từng mảng công việc quản lý của Tổng cục với mục đích sắp xếp, bố trí đội ngũ công chức theo vị trí việc làm phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về biển và hải đảo có hiệu quả cao. 93 Hai nội dung: Sắp xếp, bố trí công chức QLNN về biển và hải đảo phù hợp với yêu cầu về trình độ, năng lực, phẩm chất của vị trí việc làm và các hoạt động định hướng đối với đội ngũ công chức QLNN về biển và hải đảo khi bố trí họ vào vị trí việc làm mới được đánh giá ở mức độ đáp ứng chưa tốt, với giá trị trung bình lần lượt là 2.15 và 2.13 vì thực trạng bố trí, sử dụng cán bộ, công chức không đúng chuyên ngành đào tạo tại các đơn vị của Tổng cục cũng đã gây khó khăn, ảnh hưởng trong việc: phân nhóm công việc hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ; quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ và xử lý công việc; xác định khung năng lực (năng lực cốt lõi về chuyên môn). Tổng cục chưa xác định rõ vị trí, cơ cấu và tiêu chuẩn chức danh công chức trong từng đơn vị để làm căn cứ bố trí, sử dụng cán bộ, công chức. Biểu đồ 2.3: Thực trạng bố trí nhân lực công chức QLNN về biển và hải đảo 2.4.5. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam 2.4.5.1. Thực trạng nội dung Bồi dưỡng nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo 94 Bảng 2.7: Thực trạng mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện nội dung Bồi dưỡng nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo STT Nội dung Mức độ thực hiện Mức độ kết quả Tổng TB Thứ bậc Tổng TB Thứ bậc 1. Bồi dưỡng tiếng Anh chuyên ngành tài nguyên nước, biển và hải đảo 728 2.28 3 951 2.97 4 2. Bồi dưỡng trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản 764 2.39 1 957 2.99 3 3. Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng hội nhập quốc tế cho công chức 747 2.33 2 962 3.01 2 4. Bồi dưỡng công tác thi đua, khen thưởng 714 2.23 4 977 3.05 1 Trung bình 2.31 3.01 Kết quả tổng hợp cho thấy mức độ thực hiện của nội dung Bồi dưỡng nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam ở mức độ thực hiện chưa thường xuyên ( X = 2.31) và kết quả thực hiện triển khai thực hiện quy chế, quy định này ở mức độ chưa tốt ( X = 3.01). Trong đó, Bồi dưỡng trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản là nội dung được đánh giá thực hiện thường xuyên nhất và Bồi dưỡng công tác thi đua, khen thưởng là nội dung được đánh giá có kết quả thực hiện tốt nhất trong 4 nội dung khảo sát. Về mức độ thực hiện, trong các nội dung bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng về trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản được tiến hành thường xuyên nhất (2.39 điểm); nội dung bồi dưỡng về công tác thi đua, khen thưởng được tiến hành ít thường xuyên nhất (2.23 điểm). Như vậy chúng ta có thể thấy công tác bồi dưỡng cho đội ngũ công chức quản lý nhà 95 nước về biển và hải đảo chưa được quan tâm, chú trọng. Điều đó sẽ khiến cho đội ngũ cán bộ công chức sẽ còn những hạn chế nhất định về chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức quản lý về biển và hải đảo. Thực trạng trên có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nguyên nhân khách quan xuất phát từ sự phân tán của cán bộ công chức trong quản lý biển và hải đảo vì phạm vi hoạt động của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam tiến hành nhiệm vụ, quản lý trên nhiều địa bàn, nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau dẫn đến khó khăn về việc bố trí thời gian và tổ chức hoạt động bồi dưỡng. Nguyên nhân chủ quan là sự thiếu quan tâm của đội ngũ cán bộ lãnh đạo của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam; sự thiếu cố gắng học học, bồi dưỡng của đội ngũ cán bộ công chức quản lý; việc lựa chọn đội ngũ cán bộ có năng lực tốt làm công tác bồi dưỡng chưa được chú trọng, quan tâm. Về mức độ kết quả thực hiện, trong các nội dung bồi dưỡng thì kết quả thực hiện nội dung bồi dưỡng về công tác thi đua, khen thưởng đạt cao nhất (3.05 điểm) nhưng cũng chỉ ở mức khá. Vì đây là nội dung được tiến hành thường xuyên hàng năm dưới sự chỉ đạo hướng dẫn của tốt chức đảng trong Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam; và nội dung này mọi cán bộ công chức đều tham gia thực hiện và chấp hành quy chế, quy định về thi đua, khen thưởng. Kết quả thực hiện bồi dưỡng nội dung tiếng Anh chuyên ngành tài nguyên nước, biển và hải đảo đạt kết quả thấp nhất (2.97 điểm). Điều này cho thấy thực trạng trình độ về Tiếng anh chuyên ngành của đội ngũ cán bộ công chức quản lý Biển và Hải đảo chưa cao, dẫn đến chất lượng bồi dưỡng về nội dung này đạt kết quả thấp. Nguyên nhân xuất phát từ công tác tuyển dụng cán bộ về nội dung này chưa được kiểm tra chặt chẽ; cán bộ lãnh đạo Tổng cục chưa thật sự quan tâm về bồi dưỡng nội dung tiếng anh chuyên ngành; thời gian bồi dưỡng cho nội dung tiếng anh chuyên nghành được bố trí sắp xếp ít. Để khẳng định sự phù hợp giữa hai luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện của nội dung Bồi dưỡng nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp đối với công chức quản 96 lí nhà nước về biển và hải đảo thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, đề tài sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spiec-man để tính toán, theo công thức: 2 2 6 1 ( 1) D r N N     với kết quả r = 0,71 cho phép kết luận: tương quan trên là thuận và chặt chẽ. Có nghĩa là các khách thể khảo sát là cán bộ công chức quản lí nhà nước và CB phụ trách đào tạo, bồi dưỡng thống nhất với nhau về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện của nội dung Bồi dưỡng nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. Biểu đồ 2.4: Thực trạng mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện nội dung Bồi dưỡng nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo 2.4.5.2. Thực trạng nội dung bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng chuyên ngành về quản lý nhà nước về biển và hải đảo đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo Bảng 2.8: Thực trạng mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện nội dung Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng chuyên ngành về Quản lý nhà nước về biển và hải đảo đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo STT Nội dung Mức độ thực hiện Mức độ kết quả Tổng TB Thứ Tổng TB Thứ 97 bậc bậc 1. Bồi dưỡng các chuyên gia về kỹ năng lập và phân tích, đánh giá, quy hoạch sử dụng biển, đảo, giải quyết các vấn đề về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường biển đảo. 669 2.09 4 895 2.80 6 2. Bồi dưỡng về kỹ năng quản lý, khai thác, sử dụng thông tin dữ liệu tài nguyên môi trường bản đồ biển nói chung và công tác thiết lập, quản lý hồ sơ các vùng biển nhạy cảm, vùng bờ cần bảo vệ 667 2.08 5 909 2.84 4 3. Bồi dưỡng kỹ năng về lập, triển khai và đánh giá hiệu quả chương trình, kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ 690 2.16 2 917 2.87 1 4. Bồi dưỡng kỹ năng về xâydựng và tổ chức thực hiện phương án phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển 682 2.13 3 915 2.86 2 5. Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động điều tra, nghiên cứu, tuyên truyền, thu hút sự tham gia của cộng đồng vào quá trình quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên và môi trường biển 700 2.19 1 912 2.85 3 6. Bồi dưỡng kỹ năng nghiên cứu khoa học, công nghệ biển, giải quyết các vấn đề có tầm vĩ mô về biển 641 2.00 6 906 2.83 5 Trung bình 2.11 2.84 Bảng tổng hợp cho thấy mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện của nội dung Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng chuyên ngành về Quản lý nhà nước về biển và hải đảo đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo thuộc 98 Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam đều ở mức thấp, với giá trị trung bình lần lượt là 2.11 và 2.84. Về mức độ thực hiện, mức độ thực hiện công tác bồi dưỡng còn thấp cho thấy mức độ quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Tổng cục Biển Đảo về công tác bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ công chức của Tổng cục chưa cao; việc bố trí, sắp xếp thời gian bồi dưỡng chưa nhiều. Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động điều tra, nghiên cứu, tuyên truyền, thu hút sự tham gia của cộng đồng vào quá trình quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên và môi trường biển và Bồi dưỡng kỹ năng về lập, triển khai và đánh giá hiệu quả chương trình, kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ là hai nội dung được thực hiện là nội dung có mức độ thực hiện thường xuyên nhất, với giá trị trung bình là 2.19 và 2.16. Bồi dưỡng kỹ năng nghiên cứu khoa học, công nghệ biển, giải quyết các vấn đề có tầm vĩ mô về biển và Bồi dưỡng về kỹ năng quản lý, khai thác, sử dụng thong tin dữ liệu tài nguyên môi trường bản đồ biển nói chung vàcông tác thiết lập, quản lý hồ sơ các vùng biển nhạy cảm, vùng bờ cần bảo vệ là những nội dung còn ít được bồi dưỡng. Đây là những nội dung chuyên môn, chuyên ngành sâu và quan trọng để thực hiện công tác quản lý tổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo với mục tiêu phát triển bền vững và bảo vệ môi trường biển và hải đảo. Tuy nhiên những khoá đào tạo, bồi dưỡng này nguồn kinh phí lại chủ yếu từ các tổ chức quốc tế, các nhà tài trợ, các chương trình, đề án, nghiệm vụ chuyên môn của các đơn vị trực thuộc Tổng cục và của tự cá nhân chi trả để tham gia đào tạo, bồi dưỡng phục vụ cho công việc của họ. Ngoài ra, họ phải chủ động tìm kiếm và hợp tác với tổ chức, đơn vị, cơ sở giáo dục đào tạo thực hiện lồng ghép công tác đào tạo, bồi dưỡng với các hoạt động hợp tác quốc tế và khoa học, công nghệ. Về kết quả thực hiện, nội dung thực hiện tốt nhất là Bồi dưỡng kỹ năng về lập, triển khai và đánh giá hiệu quả chương trình, kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ với giá trị trung bình là 2.87, xếp thứ bậc 1/6. Tuy nhiên, kết quả bồi dưỡng nội dung này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn công tác. Mức 99 độ kết quả thực hiện thấp nhất là nội dung Bồi dưỡng về kỹ năng lập và phân tích, đánh giá, quy hoạch sử dụng biển, đảo, giải quyết các vấn đề về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường biển đảo (2.80). Việc chất lượng bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ công chức còn thấp sẽ làm cho năng lực, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ công chức trong thực hiện quản lý Nhà nước về Biển và hải đảo chất lượng không cao. Nguyên nhân xuất phát từ chính từ việc chưa coi trọng chất lượng đội ngũ cán bộ trong công tác tuyển dụng; trình độ của lực lượng tiến hành bồi dưỡng còn thấp; việc bố trí thời gian cho công tác bồi dưỡng chưa nhiều; chất lượng của các bồi dưỡng chưa cao. Do những khoá đào tạo, bồi dưỡng với nội dung chuyên môn sâu cần phải chương trình, giảng viên có trình độ cao và nhiều kinh nghiệm thực tiễn và thời gian đào tạo, bồi dưỡng dài để học viên có thể tiếp thu kiến thức tốt để có thể áp dụng vào thực tiễn công việc. Tuy nhiên, trong thực tế thì chất lượng không đảm bảo được những yếu tố trên, hơn nữa công chức cũng chưa tách được công việc hàng ngày để tập trung vào học tập nên hiệu quả học tập không cao. Để khẳng định sự phù hợp giữa hai luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện của nội dung Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng chuyên ngành về Quản lý nhà nước về biển và hải đảo đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, đề tài sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spiec-man để tính toán, theo công thức: 2 2 6 1 ( 1) D r N N     với kết quả r = 0,72 cho phép kết luận: tương quan trên là thuận và chặt chẽ. Có nghĩa là các khách thể khảo sát là cán bộ công chức quản lí nhà nước và CB phụ trách đào tạo, bồi dưỡng thống nhất với nhau về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện của nội dung Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng chuyên ngành về Quản lý nhà nước về biển và hải đảo đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. 100 Biểu đồ 2.5: Tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện nội dung Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng chuyên ngành về Quản lý nhà nước về biển và hải đảo đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo 2.4.5.3. Thực trạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo Bảng 2.9: Thực trạng mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện các hình thức đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức QLNN về biển và hải đảo STT Nội dung Mức độ thực hiện Mức độ kết quả Tổng TB Thứ bậc Tổng TB Thứ bậc 1. Tập huấn ngắn hạn theo chuyên đề 742 2.32 2 881 2.75 3 2. Bồi dưỡng ngắn hạn và chuyên sâu 517 1.62 6 799 2.50 7 3. Bồi dưỡng thông qua các hội thảo quốc tế ở nước ngoài 482 1.51 7 822 2.57 5 4. Bồi dưỡng thông qua các hội thảo ở trong nước 782 2.44 1 982 3.07 1 5. Bồi dưỡng thông qua các đề tài, dự án nghiên cứu quốc tế 586 1.83 5 810 2.53 6 6. Bồi dưỡng ngắn hạn tại nước ngoài 730 2.28 3 912 2.85 2 7. Cử đi học tập nâng cao trình độ (Th.S, TS) 711 2.22 4 875 2.73 4 Trung bình 2.03 2.71 101 Bảng tổng hợp cho thấy mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện các hình thức đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam đều ở mức thấp, với giá trị trung bình lần lượt là 2.03 và 2.71. Trong đó, Bồi dưỡng thông qua các hội thảo ở trong nước là nội dung được đánh giá thực hiện thường xuyên nhất và có kết quả thực hiện tốt nhất trong 6 nội dung khảo sát, xếp thứ bậc 1/6. Về mức độ thực hiện, bồi dưỡng thông qua các hội thảo ở trong nước và Tập huấn ngắn hạn theo chuyên đề là hai hình thức có mức độ thực hiện thường xuyên nhất, với giá trị trung bình lần lượt là 2.44 và 2.32, xếp thứ bậc 1/7 và 2/7. Các nội dung bồi dưỡng thông qua hội thảo trong nước và tập huấn ngắn hạn theo chuyên đề được thực hiện thường xuyên vì hai khoá đào tạo này thường gắn với các nhiệm vụ trong các đề tài, các dự án, các nhiệm vụ hợp tác quốc tế của Tổng cục và của Bộ nên được tổ chức một cách thường xuyên hơn. Bồi dưỡng thông qua các hội thảo quốc tế ở nước ngoài, Bồi dưỡng ngắn hạn và chuyên sâu, Bồi dưỡng thông qua các đề tài, dự án nghiên cứu quốc tế là những hình thức bồi dưỡng được thực hiện ít thường xuyên nhất. Bồi dưỡng theo các hình thức nêu trên thường có hiệu quả cao vì đây là những nội dung chuyên môn, chuyên ngành khó thường được gắn với những dự án, đề tài lớn cấp quốc gia và quốc tế. Về mức độ kết quả thực hiện, bồi dưỡng thông qua các hội thảo ở trong nước và Bồi dưỡng ngắn hạn tại nước ngoài là hình thức có kết quả thực hiện tốt nhất, với giá trị trung bình lần lượt là 3.07, xếp thứ bậc 1/7 và 2.85 xếp thứ bậc 2/7. Bồi dưỡng theo các hình thức thông qua các hội thảo trong nước và bồi dưỡng ngắn hạn tại nước ngoài là hình thức bồi dưỡng tiết kiệm thời gian và có hiệu quả cao vì cán bộ, công chức có thể vừa học tập nâng cao trình độ, bồi dưỡng thêm kiến thức chuyên môn sâu hơn, đồng thời áp dụng vào thực tiễn công việc hàng ngày xử lý, cập nhật kiến thức về luật pháp trong quản lý nhà nước về biển và hải đảo. Hơn nữa tại các hội thảo như này, họ có thể học tập 102 kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nước về biển, đảo từ các chuyên gia trong nước và nước ngoài và từ đó áp dụng vào việc thực thi công việc. Bồi dưỡng ngắn hạn và chuyên sâu và Bồi dưỡng thông qua các đề tài, dự án nghiên cứu quốc tế là những hình thức có kết quả thực hiện thấp nhất. Đào tạo, bồi dưỡng theo các hình thức này, học viên có được những kiến thức chuyên môn sâu thông qua việc nghiên cứu tài liệu vì thời gian ngắn nên học viên không thể tiếp thu khối lượng kiến thức lớn. Do vậy, học viên cần phải có thời gian nghiên cứu tài liệu để áp dụng vào thực tiễn công việc, hơn nữa tính chất công việc quản lý biển, đảo rất đặc thù nên kết quả của công tác bồi dưỡng theo hình thức này có thể không đạt được kết quả mong muốn và ứng dụng được vào xử lý công việc nhằm đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý nhà nước về biển và hải đảo. Để khẳng định sự phù hợp giữa hai luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện các hình thức đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức QLNN về biển và hải đảo đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, đề tài tiếp tục sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spiec-man để tính toán, với kết quả r = 0,89 cho phép kết luận: tương quan trên là thuận và chặt chẽ. Có nghĩa là các khách thể khảo sát là cán bộ công chức quản lí nhà nước và CB phụ trách đào tạo, bồi dưỡng thống nhất với nhau về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện các hình thức đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo đối với công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. 103 Biểu đồ 2.6: Thực trạng mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện hình thức đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức QLNN về biển và hải đảo 2.4.6. Thực trạng đánh giá thực hiện nhiệm vụ hướng tới đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo Bảng 2.10: Thực trạng đánh giá thực hiện nhiệm vụ hướng tới đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho công chức quản lí nhà nước về biển và hải đảo TT Nội dung Mức độ đáp ứng Đáp ứng tốt Đáp ứng một p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_doi_ngu_cong_chuc_quan_ly_nha_nuoc_ve_bie.pdf
Tài liệu liên quan