LỜI CAM ĐOAN. i
LỜI CẢM ƠN. ii
CÁC CHỮ VIẾT TẮT. vi
DANH MỤC BẢNG. vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ . viii
MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Mục đích nghiên cứu . 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3
3.1 Khách thể nghiên cứu . 3
3.2 Đối tượng nghiên cứu . 3
4. Giả thuyết khoa học . 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3
6. Phạm vi nghiên cứu . 4
7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu. 4
7.1. Phương pháp tiếp cận. 4
7.2. Phương pháp nghiên cứu . 5
8. Những luận điểm bảo vệ. 6
9. Những đóng góp mới của luận án. 6
10. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu. 6
11. Cấu trúc luận án . 7
CHƯƠNG 1 . 8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO
GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT
LƯỢNG. 8
1.1 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề . 8
1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài . 8
1.1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước . 15
1.2 Lý luận về chất lượng và quản lý theo hướng đảm bảo chất lượng . 18
1.2.1 Quản lý. 18
1.2.2 Khái niệm chất lượng. 20
1.2.3 Các cấp độ quản lý chất lượng. 21
1.2.4 Đảm bảo chất lượng và các mô hình đảm bảo chất lượng đào tạo bồi dưỡng
. 25
1.2.5 Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường cao đẳng theo
hướng đảm bảo chất lượng: . 31
1.3 Mô hình người giảng viên và cấu trúc năng lực sư phạm của giảng viên. 40
1.3.1 Khái niệm giảng viên. 40
1.3.2 Mô hình người giảng viên cao đẳng . 41
1.4. Bồi dưỡng NVSP cho giảng viên tiếp cận chuẩn năng lực thực hiện . 47
1.4.1. Khái niệm bồi dưỡng, năng lực, năng lực thực hiện . 47
1.4.2 Chuẩn nghiệp vụ sư phạm của giảng viên . 49
1.4.3 Chương trình bồi dưỡng NVSP cho giảng viên theo chuẩn năng lực thực
hiện. 49
1.5. Vận dụng mô hình CIPO trong quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV theo hướng đảm
bảo chất lượng. 51
1.5.1 Chủ thể quản lý. 51iv
1.5.2 Vận dụng mô hình CIPO trong quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV theo hướng
đảm bảo chất lượng. 52
1.5.3 Nội dung quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV trường cao đẳng tiếp cận theo
mô hình CIPO theo hướng đảm bảo chất lượng . 55
1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên
theo hướng đảm bảo chất lượng . 57
1.5.1 Yếu tố khách quan . 57
1.5.2 Yếu tố chủ quan . 59
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 60
CHƯƠNG 2 . 61
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG
VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG. 61
2.1 Khái quát kinh tế - xã hội và giáo dục nghề nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long
. 61
2.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội. 61
2.1.2 Khái quát về giáo dục nghề nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 62
2.2 Thực trạng đội ngũ GV và bồi dưỡng NVSP cho GV trường cao đẳng vùng Đồng
bằng sông Cửu Long. 63
2.2.1 Đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu
Long . 63
2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của khoa sư phạm dạy nghề trong bồi dưỡng nghiệp vụ
sư phạm cho giảng viên . 66
2.2.4 Hoạt động bồi dưỡng NVSP của khoa SPDN trường cao đẳng vùng ĐBSCL
. 67
2.4.5 Kết quả đào tạo, bồi dưỡng NVSP cho GV tại các trường có khoa SPDN
vùng Đồng bằng sông Cửu Long . 68
2.3.2 Nội dung khảo sát . 69
2.3.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát . 69
2.3.4. Phạm vi và thời gian khảo sát:. 69
2.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV trường cao đẳng vùng ĐBSCL
. 71
2.4.1 Thực trạng quản lý đầu vào . 71
2.4.2 Thực trạng quản lý quá trình. 76
2.4.3 Thực trạng quản lý đầu ra . 83
2.5 Đánh giá chung . 89
2.6 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về bồi dưỡng NVSP cho giảng viên
. 90
2.6.1 Kinh nghiệm các nước trên thế giới . 90
2.6.2 Bài học kinh nghiệm áp dụng vào Việt Nam. 94
CHƯƠNG 3 . 97
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG
VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO
HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG . 97
3.1 Định hướng phát triển GDNN và phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao
đẳng vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến 2025 . 98
3.1.1 Định hướng của Tổng cục GDNN. 98
3.1.2 Mục tiêu tổng quát . 99v
a) Mục tiêu cụ thể về đào tạo. 99
3.1.3 Định hướng phát triển giảng viên trường cao đẳng vùng ĐBSCL. 99
3.2 Nguyên tắc xây dựng giải pháp . 101
3.2.1 Đảm bảo tính hệ thống. 101
3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn. 101
3.2.3 Đảm bảo tính kế thừa và bổ sung . 101
3.2.4 Đảm bảo tính đồng bộ. 102
3.3 Các giải pháp quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên các trường cao
đẳng vùng ĐBSCL theo hướng đảm bảo chất lượng. 102
3.3.1 Giải pháp 1: Quản lý tuyển sinh bồi dưỡng NVSP cho giảng viên các trường
cao đẳng vùng ĐBSCL theo hướng đảm bảo chất lượng . 102
3.3.2 Giải pháp 2: Quản lý các điều kiện quá trình thực hiện bồi dưỡng NVSP cho
giảng viên các trường cao đẳng vùng ĐBSCL theo hướng đảm bảo chất lượng . 106
3.3.3 Giải pháp 3: Quản lý đánh giá kết quả đầu ra và cấp chứng chỉ tốt nghiệp
trong bồi dưỡng NVSP cho giảng viên các trường cao đẳng vùng ĐBSCL theo hướng
đảm bảo chất lượng. 109
3.3.4 Giải pháp 4: Đổi mới quản lý hoạt động khoa sư phạm dạy nghề ở trường
cao đẳng vùng ĐBSCL theo hướng đảm bảo chất lượng . 111
3.3.5 Mối quan hệ giữa các giải pháp. 113
3.4 Khảo nghiệm tính khả thi và cần thiết của các giải pháp . 113
Giải pháp 1: Quản lý tuyển sinh bồi dưỡng NVSP cho giảng viên các trường cao
đẳng vùng ĐBSCL theo hướng đảm bảo chất lượng. 114
Giải pháp 2: Quản lý các điều kiện quá trình thực hiện bồi dưỡng NVSP cho giảng
viên các trường cao đẳng vùng ĐBSCL theo hướng đảm bảo chất lượng . 114
Giải pháp 3: Quản lý đánh giá kết quả đầu ra và cấp chứng chỉ tốt nghiệp trong bồi
179 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳng vùng đồng bằng sông Cửu Long theo hướng đảm bảo chất lượng - Phan Thị Thùy Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
150
Trường CĐN Cần Thơ
(Thành lập năm 2008)
1841 1375 489
Trường ĐHSPKT Vĩnh
Long (Tiền thân là SPKT 4)
3377 473 681
Tổng
6.068
2.485
1334
Nguồn: Báo cáo hội nghị tổng kết tác bồi dưỡng nghiệp vụ SPDN 2011-2017 của Tổng cục
Giáo dục Nghề nghiệp tại Đà Lạt ngày 23 tháng 9 năm 2017
b) Dự kiến đến năm 2020
+ Tiếp tục tổ chức bồi dưỡng đạt chuẩn nghiệp vụ SPDN và kỹ năng nghề cho GV
dạy hiện có chưa đạt chuẩn.
69
+ Đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng thực hành nghề cho GV dạy
các nghề trọng điểm quốc gia.
+ Bồi dưỡng về “đào tạo theo tín chỉ, biên soạn giáo án và tổ chức dạy học tích hợp,
tổ chức đào tạo và đánh giá theo năng lực thực hiện”, theo quyết định số: 586/QĐ-TCDN,
ngày 16 tháng 9 năm 2015 của Tổng cục dạy nghề.
2.3 Khảo sát điều tra thực trạng quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên
trường cao đẳng vùng Đồng bằng sông Cửu Long
2.3.1 Mục đích khảo sát
Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV tại một số
trường CĐ vùng ĐBSCL nhằm đề xuất một số giải pháp quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV
trường cao đẳng vùng ĐBSCL theo hướng ĐBCL khả thi và hiệu quả, góp phần phát triển
nhân học vùng ĐBSCL.
2.3.2 Nội dung khảo sát
+ Thực trạng bồi dưỡng NVSP cho GV trường cao đẳng nghề vùng ĐBSCL.
+ Thực trạng quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV trường cao đẳng nghề vùng ĐBSCL.
2.3.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát
+ Cán bộ quản lý các trường cao đẳng nghềvùng ĐBSCL.
+ Giảng viên các trường cao đẳng nghề vùng ĐBSCL.
+ Các chuyên gia về lĩnh vực GDNN.
2.3.4 Phạm vi và thời gian khảo sát:
Giới hạn khảo sát một số CBQL và GV 05 trường CĐ ĐBSCL gồm: Cao Đẳng Nghề
Cần Thơ, Cao Đẳng Nghề An Giang, Cao Đẳng Nghề Long An là các trường có khoa
SPDN. Ngoài ra còn khảo sát thêm 02 trường là Cao Đẳng Nghề Kiên Giang và Cao Đẳng
Nghề Sóc Trăng vì các trường này nằm trong danh sách được phê duyệt là trường trọng
điểm chất lượng cao của vùng ĐBSCL. Theo số liệu thống kê của TCDN đến năm 2016
thực trạng của 05 trường được khảo sát thể hiện ở bảng 2.3.
Bảng 2.3. Thực trạng đội ngũ GV của 5 trường cao đẳng nghề vùng ĐBSCL
Tên Trường
Tổng
số
CBQL
- GV
CBQL GV
(NVSP
bậc 2,
SPDN)
Ngoại ngữ
Trình độ
B, B1
(Anh văn)
Công
nghệ
thông tin
trình độ
B, IC3
Kỹ năng
nghề
Theo bậc
thợ 7/7
70
Tên Trường
Tổng
số
CBQL
- GV
CBQL GV
(NVSP
bậc 2,
SPDN)
Ngoại ngữ
Trình độ
B, B1
(Anh văn)
Công
nghệ
thông tin
trình độ
B, IC3
Kỹ năng
nghề
Theo bậc
thợ 7/7
Trường CĐ nghề Long An
(có khoa SPDN)
84
19
65
63
60
65
Trường CĐ nghề An Giang
(có khoa SPDN)
313
34
279
276
276
279
Trường CĐ nghề Kiên
Giang
130
40
90
77
77
90
Trường CĐ nghề Cần Thơ
(có khoa SPDN)
132
28
104
132
132
104
Trường CĐN Sóc Trăng
158
61
97
97
97
61
Tổng
817
182
635
645
642
599
Nguồn: Báo cáo số liệu thống kê năm 2016 của TCDN
- Phương pháp và công cụ khảo sát
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi để đánh giá thực trạng về quản lý bồi dưỡng
NVSP cho GV trường CĐN vùng ĐBSCL.
+ Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn CBQL, GV và học viên các lớp bồi dưỡng
NVSP.
+ Phương pháp khảo sát, xem xét, đánh giá các báo cáo về bồi dưỡng NVSP của
khoa sư phạm nghề ở trường CĐN Cần Thơ.
+ Phương pháp chuyên gia: Sử dụng thông qua phiếu hỏi, tổ chức hội thảo khoa học,
hội nghị.
+ Công cụ khảo sát: Phiếu điều tra, khảo sát CBQL; Phiếu điều tra, khảo sát GV; Các
tài liệu Hội thảo khoa học, hội nghị liên quan đề tài; Báo cáo “Về phát triển giáo dục, đào
tạo và dạy nghề các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2011 - 2015, phương
hướng phát triển giai đoạn 2016 - 2020” tháng 9/2015 của Bộ GD&ĐT và Bộ LĐTB&XH,
71
vùng ĐBSCL, Tài liệu hội thảo về “Báo cáo tổng kết, đánh giá bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm dạy nghề cho nhà giáo dạy trình độ trung cấp, cao đẳng giai đoạn 2011-2017”
- Thời gian khảo sát: tháng 09 năm 2016 đến tháng 09 năm 2017
2.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV trường cao đẳng vùng ĐBSCL
Để đánh giá thực trạng chất lượng công tác quản lí bồi dưỡng NVSP cho GV theo
hướng đảm bảo chất lượng, tiến hành gửi phiếu điều tra, bảng khảo sát, phiếu trưng cầu
ý kiến đánh giá đến cán bộ quản lí, GV và học viên đối với 05 trường cao đẳng nghề. Kết
quả khảo sát như sau:
2.4.1 Thực trạng quản lý đầu vào
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách, chế độ đãi ngộ
nhằm đảm bảo vị thế và thu nhập cho đội ngũ GV. Tuy nhiên, trước nhiều biến động xã hội,
đội ngũ GV vẫn chưa được quan tâm và đánh giá đúng mức. Mặt khác, áp lực khách quan là
xã hội luôn đòi hỏi họ phải tạo ra được nguồn nhân lực kỹ thuật chất lượng cao đáp ứng nhu
cầu phát triển của đất nước, mọi sai lầm của GV đều bị dư luận lên án gay gắt. Bên cạnh đó
áp lực từ trong nội bộ ngành khi GV phải hoàn thành rất nhiều chỉ tiêu, thành tích..., trong
khi đó chế độ đãi ngộ chưa tương xứng, lương của GV vẫn còn thấp so với mặt bằng thu
nhập chung của xã hội, phần đông GV khi được hỏi đều cho rằng thu nhập hiện tại không
đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống, chính sách lương nhà giáo chưa tạo được động lực
cống hiến của đội ngũ GV. Vì vậy đã ảnh hưởng không ít đến việc đào tạo, bồi dưỡng GV.
- Qua thống kê giai đoạn 2011-2016 kết quả còn 10,8% GV chưa đạt chuẩn về trình
độ NVSP.
-Yêu cầu phát triển đội ngũ GV GDNN vùng ĐBSCL đến năm 2020.
- Hiện nay, thực hiện đào tạo theo mô đun, GV phải thực hiện bài giảng tích hợp là
một yêu cầu cao mà tất cả các trường và GVphải hướng đến nhầm đáp ứng yêu cầu nâng
cao năng lực sư phạm cho GV GDNN.
- Quyết định số 784/QĐ-BLĐTBXH ngày 21/05/2013 phê duyệt 40 trường đầu tư
thành trường chất lượng cao đến năm 2020. Trong đó, vùng ĐBSCL có 2 trường là CĐN
Cần Thơ và CĐN Kiên Giang.
- Quyết định số 854/QĐ-BLĐTBXH ngày 06/06/2013 phê duyệt nghề trọng điểm và
trường được lựa chọn nghề trọng điểm giai đoạn 2011- 2015 và định hướng đến 2020 toàn
ngành dạy nghề có 26 nghề trọng điểm cấp độ quốc tế, 30 nghề trọng điểm cấp độ khu vực
và 100 nghề trọng điểm cấp độ quốc gia. Riêng vùng ĐBSCL có một số trường CĐN được
72
chọn đầu tư: 9 nghề trọng điểm cấp độ quốc tế, 9 nghề cấp độ khu vực và 12 nghề cấp độ
quốc gia.
Như vậy, các trường CĐN được lựa chọn để đầu tư nghề trọng điểm các cấp độ phải
đầu tư tập trung đồng bộ theo nghề (bao gồm các yếu tố cơ sở vật chất, thiết bị; chương
trình, giáo trình; kinh phí hoạt động; đội ngũ GV và CBQL) thông qua xây dựng dự án đầu
tư trong đó có xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GV GDNN đến năm 2020, trong đó có
kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ NVSP tiếp cận trình độ khu vực và quốc tế.
Các trường CĐN vùng ĐBSCL đã lập kế hoạch bồi dưỡng NVSP, kết hợp với Tổng
Cục Dạy Nghề, Khoa SPDN ở 3 trường CĐN Cần Thơ, CĐN An Giang và CĐN Long An
tổ chức các lớp bồi dưỡng NVSP, cử GV tham gia các lớp bồi dưỡng NVSP tiếp cận trình
độ quốc tế.
* Kết quả đạt được:
+ Đa số GV ở các trường CĐN vùng ĐBSCL đã được chuẩn hóa về trình độ NVSP
theo chuẩn qui định.
+ Thông qua các dự án của Trung ương, địa phương, một số GV ở các trường CĐN
vùng ĐBSCL đã được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng nghề trở
thành lực lượng nồng cốt ở các trường trong bồi dưỡng phương pháp giảng dạy..
+ Một số GV dạy nghề biết khai thác tài liệu đa phương tiện, ứng dụng công nghệ
thông tin vào thiết kế giáo án, giáo trình điện tử.
+ Có 15 GV của 03 trường có khoa SPDN (Long An; An Giang; Cần Thơ) được
tham gia đào tạo lớp SPDN trình độ quốc tế bậc 2 City & Guilds 1106 do TCDN tổ chức.
- Tổ chức điều tra khảo sát, nghiên cứu sinh đã thiết lập 03 bộ phiếu hỏi (phụ lục
đính kèm) cho các đối tượng là CBQL, giảng viên của 05 trường (CĐN Long An, An
Giang, Kiên Giang, Cần Thơ và Sóc Trăng); học viên của 03 trường có khoa SPDN (CĐN
Long An, An Giang, Cần Thơ). Nội dung các phiếu hỏi đều hướng đến tới thực trạng công
tác quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV, giáo viên vùng ĐBSCL.
- Thu thập các phiếu khảo sát đã phân bổ cho các địa điểm thực hiện khảo sát điều
tra. Tổng số phiếu phát ra là: CBQL 182 phiếu, GV-GV 569 phiếu, Học viên 315 phiếu.
* Lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
- Đối với nhà trường: Xây dựng kế hoạch tổng thể đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội
ngũ GV GDNN đáp ứng yêu cầu phát triển trường (đặc biệt đối với nghề đào tạo cấp độ
73
quốc gia, khu vực và quốc tế), bồi dưỡng những giảng viên nồng cốt (đầu ngành) cho quá
trình đào tạo, bồi dưỡng GV dạy nghề.
+ Nhà trường tổ chức cho GV các Khoa, Tổ bộ môn đăng ký đào tạo, bồi dưỡng
NVSP và xây dựng kế hoạch; tuyển dụng; đào tạo; bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV GDNN
và GV đầu ngành chung cho toàn trường; dự trù kinh phí và các điều kiện đảm bảo (phê
duyệt của UBND Tỉnh, Thành phố). Sau đó lập kế hoạch hành động thực hiện chi tiết, đặc
biệt đối với công tác bồi dưỡng NVSP.
+ Nhà trường tổ chức thực hiện và kiểm tra kế hoạch.
- Đối với cơ quan quản lý địa phương và trung ương: Tổ chức hướng dẫn các trường
xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển đội ngũ GV GDNN phù hợp với yêu cầu phát triển
KT-XH của địa phương, vùng đến năm 2020. Phê duyệt kế hoạch trong đó xác định nguồn
lực đầu tư cho trường cụ thể trong từng nội dung, từng năm học để làm cơ sở cho việc quản
lý, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh đảm bảo thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu đề ra trong
đó có nội dung bồi dưỡng NVSP cho GV để chuẩn hóa và nâng cao trình độ NVSP, tiếp cận
trình độ SPDN quốc tế.
+ Tổng Cục Dạy Nghề tổ chức thực hiện các nội dung bồi dưỡng NVSP cho GV đối
với các nghề cấp độ khu vực và quốc tế cho các trường trọng điểm được lựa chọn trong
vùng. Kết hợp với địa phương và trường để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn và
NVSP cho đội ngũ GV GDNN đầu ngành.
Việc lập kế hoạch bồi dưỡng NVSP khoa học, cụ thể đã giúp các trường chủ động
trong đào tạo, bồi dưỡng NVSP cho đội ngũ GV trường, nâng cao chất lượng đào tạo
2.4.1.1 Phiếu khảo sát của CBQL
Để đánh giá thực trạng quản lí theo hướng đảm bảo chất lượng, người nghiên cứu
tiến hành nghiên cứu khảo sát bằng các phiếu điều tra nhận xét, đánh giá thực trạng mức
độquản lý đầu vào của CBQL 05 trường cao đẳng (Long An, Cần Thơ, An Giang, Kiên
Giang, Sóc Trăng). Đối tượng khảo sát là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, phó trưởng các
phòng khoa, tổ trưởng tổ bộ môn.
Quản lý các yếu tố đầu vào bao gồm: Nội dung 1(ND1) Công tác tư vấn và tuyển
sinh bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm có xây dựng kế hoạch rõ ràng, cụ thể phù hợp với sứ
mạng, mục tiêu của nhà trường; Nội dung 2 (ND2) Kế hoạch xây dựng cho công tác tuyển
sinh bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV dựa trên nhu cầu người học và chủ trương của
nhà trường; Nội dung 3 (ND3) Công tác tuyển sinh luôn được điều chỉnh cho phù hợp với
74
nhà trường, đơn vị; Nội dung 4 (ND4) Chính sách và tiêu chí tuyển sinh được xác định rõ
ràng, được ban hành, phổ biến, cập nhật thường xuyên; Nội dung 5 (ND5) Công tác kiểm
tra giảm sát quá trình tư vấn và tuyển sinh bồi dưỡng NVSP được thực hiện thường xuyên
theo định kỳ. Thực hiện bằng phần mềm quản lý; Nội dung 6 (ND6) Có chính sách đảm bảo
việc làm sau khóa bồi dưỡng cho đối tượng dự tuyển; Nội dung 7 (ND7) Xây dựng kế
hoạch về quản lý kinh phí bồi dưỡng và phát triển đội ngũ dự tuyển tiềm năng. Kết quả
khảo sát thể hiện ở bảng 4.2:
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý “đầu vào” với đối tượng CBQL
(1:Hoàn toàn không đồng ý; 2:Không đồng ý; 3:Không có ý kiến; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý)
TT
Nội dung
đánh giá
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
Quản lý đầu vào SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
1 ND1 0 0.0% 0 0.0% 4 2.2% 5 2.7% 173 95.1%
2 ND2 0 0.0% 0 0.0% 9 4.9% 137 75.3% 36 19.8%
3 ND3 0 0.0% 8 4.4% 21 11.5% 26 14.3% 127 69.8%
4 ND4 0 0.0% 1 0.5% 7 3.8% 11 6.0% 163 89.6%
5 ND5 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 14 7.7% 168 92.3%
6 ND6 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 156 85.7% 26 14.3%
7 ND7 0 0.0% 0 0.0% 145 79.7% 0 0.0% 37 20.3%
Kết quả khảo sát nội dung như bảng trên, chứng tỏ rằng CBQL nhận thức rất cao về
chất lượng đầu vào cũng như kế hoạch tư vấn tuyển sinh. Có một vài tiêu chí quá trình
quản lý họ chỉ thực hiện đạt yêu cầu ở mức trung bình. Có thể nói họ chưa quan tâm thực
hiện tiêu chí này hay thực hiện không thường xuyên lắm trong việc quản lí yếu tố chất
lượng đầu vào.
2.4.1.2 Phiếu khảo sát giảng viên
Quản lý các yếu tố đầu vào bao gồm: (ND1) Công tác tư vấn và tuyển sinh bồi
dưỡng nghiệp vụ sư phạm có xây dựng kế hoạch rõ ràng, cụ thể phù hợp với sứ mạng, mục
tiêu của nhà trường; (ND2) Năng lực của người học được xác định rõ và được đánh giá
trước khi tham gia dự tuyển; (ND3) Công tác tư vấn và tuyển sinh bồi dưỡng NVSP được
kiểm tra toàn diện và công khai; (ND4) Thông tin nội dung tư vấn, tuyển sinh đáp ứng và
thu hút người học; (ND5) chính sách và tiêu chí tuyển sinh được xác định rõ ràng, được ban
75
hành, phổ biến và cập nhật; (ND6) Thực hiện kiểm tra giám sát kết quả tuyển sinh trong
suốt quá trình bằng phần mềm quản lý; (ND7) Xây dựng kế hoạch về quản lý kinh phí bồi
dưỡng và phát triển đội ngũ dự tuyển tiềm năng. Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.5:
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý “đầu vào” với đối tượng GV
(1:Hoàn toàn không đồng ý; 2:Không đồng ý; 3:Không có ý kiến; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý)
Nội dung
đánh giá
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
Quản lý
đầu vào
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
1 ND1 0 0.0% 5 0.9% 2 0.4% 167 29.3% 395 69.4%
2 ND2 0 0.0% 35 6.2% 0 0.0% 79 13.9% 455 80.0%
3 ND3 0 0.0% 21 3.7% 27 4.7% 219 38.5% 302 53.1%
4 ND4 0 0.0% 11 1.9% 29 5.1% 197 34.6% 332 58.3%
5 ND5 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 12 2.1% 557 97.9%
6 ND6 56 9.8% 66 11.6% 78 13.7% 351 61.7% 18 3.2%
7 ND7 61 10.7% 102 17.9% 119 20.9% 287 50.4% 0 0.0%
2.4.1.3 Phiếu khảo sát học viên:
Cảm nhận của học viên đối với các yếu tố đầu vào gồm: (ND1) Đội ngũ hỗ trợ tư
vấn dự tuyển nhiệt tình, ân cần; (ND2) Nhu cầu, mục tiêu người tham gia dự tuyển được
đánh giá và phân loại cụ thể, tiêu chí dự tuyển được đăng tải phổ biến và công khai; (ND3)
Kế hoạch dự tuyển được xây dựng rõ ràng, cụ thể; (ND4) Chính sách và tiêu chí tuyển sinh
xác định rõ ràng, ban hành, phổ biến, cập nhật thường xuyên. Kết quả khảo sát thể hiện ở
bảng 2.6:
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý “đầu vào” với đối tượng học viên
(1:Hoàn toàn không đồng ý; 2:Không đồng ý; 3:Không có ý kiến; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý)
Nội dung đánh
giá (315)
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
Đầu vào SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
ND1 0 0% 0 0% 0 0% 78 24,7% 237 75,3%
76
Nội dung đánh
giá (315)
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
ND2 0 0% 0 0% 0 0% 149 47,3% 166 52,7%
ND3 0 0% 0 0% 35 11,1% 259 82,2% 21 6,7%
ND4 0 0% 0 0% 0 0% 228 72,4% 76 27,6%
2.4.2 Thực trạng quản lý quá trình
2.4.2.1 Hoạt động giảng dạy của giáo viên và học tập của học viên
Các Khoa SPDN tổ chức biên soạn các giáo trình, phân công GV phụ trách các mô
đun, môn học; lập kế hoạch giảng dạy từng lớp theo chương trình qui định. GV tham gia
dạy, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của các học viên. Học viên tham gia học bồi dưỡng
NVSP tại trường nếu trường có đủ điều kiện để mở lớp hoặc được gởi đi bồi dưỡng theo các
lớp do các khoa SPDN của trường CĐN Cần Thơ, An Giang, trường Đại học SPKT Vĩnh
Long tổ chức.
2.4.2.2 Các nguồn lực phục vụ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
- Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
+ Năm 2011, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ GVDN, Bộ Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội đã ban hành “Chương trình khung sư phạm dạy nghề cho giáo viên,
giảng viên dạy trình độ Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề” (Ban hành kèm theo Thông tư số
19/2011/TT-BLĐTBXH ngày 21 tháng 07 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội ) với thời gian đào tạo là 400 giờ, danh mục các môn học/mô đun và phân bố
thời gian đào tạo gồm:
Bảng 2.7: Các môn học/mô đun bắt buộc:
Mã môn học Tên môn học Thời gian đào tạo (giờ)
MH01 Tâm lý học nghề nghiệp 45 giờ
MH02 Giáo dục học nghề nghiệp 45 giờ
MĐ03 Kỹ năng và phương pháp dạy nghề 60 giờ
MH04 Phương tiện dạy học 30 giờ
77
MĐ05 Thực tập sư phạm 160 giờ (4 tuần)
Cộng 340 giờ
Bảng 2.8: Các môn học tự chọn (chọn 2 trong số các môn học )
Mã môn học
Tên môn học
Thời gian đào tạo (giờ)
MH06
Phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục nghề nghiệp
30 giờ
MH07
Phát triển chương trình dạy nghề
30 giờ
MH08
Ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học
30 giờ
MH09
Lôgic học
30 giờ
+ Giáo trình “Giáo trình Sư phạm Quốc tế bậc 2 City & Guilds 1106” gồm 4 bài:
Bài 1: Xác định nhu cầu và đánh giá đầu vào.
Bài 2: Lập kế hoạch và chuẩn bị bài giảng.
Bài 3: Phương pháp giảng dạy.
Bài 4: Kiểm tra kết quả quá trình học tập.
Giáo trình Sư phạm Quốc tế bậc 2 City & Guilds 1106 đưa vào đào tạo đã góp phần
nâng cao chất lượng NVSP cho đội ngũ GV hạt nhân ở các trường CĐN tiếp cận trình độ
quốc tế.
+ Chương trình bồi dưỡng về phương pháp dạy học chuyên ngành.
*Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng NVSP
Các trường CĐN có Khoa SPDN đã được TCDN đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ bồi dưỡng NVSP (máy tính, thiết bị đa năng, sách điện tử, mạng Internet, các phần
mềm và power point dạy học, máy chiếu đa năng, máy quay, máy chụp hình kỹ thuật số,
phòng học chuyên môn ...).
78
Các trường CĐN còn lại, căn cứ vào kinh phí chương trình mục tiêu, kinh phí từ các
dự án, kinh phí phát triển sự nghiệp và kinh phí đơn vị để đầu tư các trang thiết bị phục vụ
GV các Khoa, Bộ môn tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.
* Đội ngũ giảng viên dạy nghiệp vụ sư phạm
Đội ngũ GV dạy NVSP là những giáo viên hạt nhân về các ngành nghề và là chuyên
gia về phương pháp dạy học chuyên ngành. Đội ngũ GV này được tiếp cận với công nghệ
và phương tiện dạy học hiện đại, được đào tạo để làm tốt công tác bồi dưỡng NVSP cho GV
GDNN đảm bảo chất lượng.
2.4.2.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
- Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp chỉ đạo các cơ sở dạy nghề lập kế hoạch bồi dưỡng
NVSP cho cơ sở, cử GV tham gia các lớp bồi dưỡng SPDN trình độ quốc tế, lớp bồi dưỡng
chuyên ngành theo các nghề trọng điểm, hỗ trợ kinh phí tổ chức các lớp.
- Các trường CĐN lập kế hoạch, cấp kinh phí và tổ chức cho GV GDNN tham gia
các lớp bồi dưỡng NVSP, các lớp bồi dưỡng chuyên ngành theo nhu cầu của trường.
2.4.2.4 Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên và học tập của học viên
+ Căn cứ vào kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng NVSP, CBQL kiểm tra việc chuẩn bị
các nội dung, chương trình học liệu và các phương tiện phục vụ giảng dạy của GV; kiểm tra
việc thực hiện kế hoạch giảng dạy của GV, kiểm tra các điều kiện đảm bảo chất lượng của
lớp và kiểm tra việc đánh giá học viên..
+ Căn cứ vào kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng NVSP, CBQL kiểm tra việc tham gia
học tập của học viên, kiểm tra kết quả học tập của học viên, tiếp nhận ý kiến đóng góp,
đánh giá của học viên đối với chất lượng của lớp thông qua phiếu góp ý của học viên.
* Thực tế khảo sát cho thấy: Việc quản lý hoạt động giảng dạy của GV và học tập
của học viên là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả của lớp bồi dưỡng NVSP cho GV
GDNN.
2.4.2.5 Thực trạng quản lý quá trình
a) Phiếu khảo sát cán bộ quản lý:
Quản lý các yếu tố “quá trình” bao gồm:
- ND1: Chỉ tiêu tuyển dụng bồi dưỡng được xác định rõ và phổ biến
- ND2: Chọn đội ngũ giảng dạy đủ chuẩn, có nhiều kinh nghiệm
-ND3: Thư viện, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học được trang bị đủ
và được cập nhật thường xuyên
79
- ND4: Hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cho học trực truyến phục vụ cho học
tập và nghiên cứu
- ND5: Khóa bồi dưỡng nghiệp vụ được thiết kế theo chỉ đạo dựa trên những
nguyên tắc đảm bảo tương thích với nhu cầu người học
- ND6: Khóa bồi dưỡng có đảm bảo tỷ lệ cân đối các môn kiến thức chung và môn
chuyên ngành
- ND7: Nhà trường lấy ý kiến phản hồi người học về thời gian tổ chức hợp lý giữa
các môn
- ND8: Thông tin phản hồi kết quả kiểm tra, đánh giá được gửi kịp thời giúp cải
thiện chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ học
- ND9: Các tiêu chuẩn về môi trường, sức khỏe và an toàn thực hiện luôn quan tâm
đến nhu cầu người học chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ
- ND10: Ngân sách cho việc tổ chức khóa bồi dưỡng đảm bảo
- ND11: Nhu cầu và thông tin phản hồi của các bên liên quan được sử dụng để phục
vụ cho hoạt động và phát triển bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
- ND12: Quy trình dạy và học, thực hiện theo quy định và đảm bảo với mục tiêu
khóa bồi dưỡng
- ND13: Thực hiện thu thập ý kiến phản hồi và góp ý từ cán bộ, GV, người đang
theo học, người đã học và người sử dụng lao động có tính hệ thống và được đánh giá, nhằm
mục đích nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Kết quả khảo sát thể hiện ở
bảng 2.9:
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý “quá trình” của CBQL
(1:Hoàn toàn không đồng ý; 2:Không đồng ý; 3:không có ý kiến; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý)
Nội dung
đánh giá
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
Quản lý quá
trình
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
1 ND01 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 9 4.9% 173 95,1%
2 ND02 0 0.0% 0 0.0% 2 1.1% 139 76.4% 41 22.5%
3 ND03 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 3 1.6% 179 98.4%
80
4 ND04 0 0.0% 0 0.0% 11 6.0% 19 10.4% 152 83.5%
5 ND05 0 0.0% 0 0.0% 13 7.1% 122 67.0% 47 25.8%
6 ND06 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 169 92.9% 13 7.1%
7 ND07 0 0.0% 0 0.0% 16 8.8% 154 84.6% 12 6.6%
8 ND08 0 0.0% 0 0.0% 16 8.8% 54 29.7% 112 61.5%
9 ND09 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 8 4.4% 174 95.6%
10 ND10 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 118 64.8% 64 35.2%
11 ND11 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 43 23.6% 139 76.4%
12 ND12 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 15 8.2% 167 91.8%
13 ND13 0 0.0% 0 0.0% 11 6.0% 27 14.8% 144 79.1%
Kết quả khảo sát cho thấy rằng chỉ có chỉ báo về: chỉ tiêu tuyển dụng, trang thiết
bị phục vụ giảng dạy, chương trình được thiết kế tương thích với người học, các chỉ tiêu
sức khỏe, môi trường học tập, quy trình dạy học đạt trung bình rất cao khoảng 80% đồng
ý và rất dồng ý, còn lại các chỉ số khác thì đều đạt trung bình khoảng 50%. Điều đó,
chứng tỏ rằng số phiếu được khảo sát đánh giá việc quản lý “quá trình” bồi dưỡng được
các CBQL quan tâm và ủng hộ
b) Phiếu khảo sát giảng viên
Các yếu tố “quá trình” của giảng viên cũng tương tự bao gồm: (ND1) Thông tin
nội dung, tài liệu quảng bá các môn học trong khóa bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm được
đăng tải phổ biến; (ND2) Chọn đội ngũ giảng dạy đủ chuẩn, có nhiều kinh nghiệm; (ND3)
Lựa chọn nội dung, phương pháp, GV bồi dưỡng phù hợp theo từng đối tượng người
học; (ND4) Khóa bồi dưỡng nghiệp vụ được thiết kế dựa trên những nguyên tắc đảm
bảo với nhu cầu người học; (ND5) Nội dung bồi dưỡng được cập nhật thường xuyên gắn
với thực tiễn; (ND6)Thời gian thực hiện khóa bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo qui định;
(ND7) Phương pháp dạy và học áp dụng theo hướng tích cực hóa người học; (ND8)
Phương pháp kiểm tra đánh giá người học theo tiêu chí và đảm bảo chức năng; (ND9)
Thư viện, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học được trang bị đủ và được cập
nhật thường xuyên; (ND10) Hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cho học trực truyến
phục vụ cho học tập và nghiên cứu; (ND11) Các tiêu chuẩn về môi trường, sức khỏe và an
toàn thực hiện luôn quan tâm đến nhu cầu người học chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ;
81
(ND12) Ngân sách cho việc tổ chức khóa bồi dưỡng đảm bảo; (ND13) Nhu cầu và thông
tin phản hồi của các bên liên quan được sử dụng để phục vụ cho hoạt động và phát triển bồi
dưỡng nghiệp vụ sư phạm; (ND14) Quy trình dạy và học, thực hiện theo quy định và đảm
bảo với mục tiêu khóa bồi dưỡng, xem bảng 2.10
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý “quá trình” của GV
(1:Hoàn toàn không đồng ý; 2:Không đồng ý; 3:không có ý kiến; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý)
TT
Nội dung
đánh giá
(569)
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
Quản lý quá trình SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
1 ND1 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 58 10.2% 511 89.8%
2 ND2 0 0.0% 0 0.0% 31 5.4% 426 74.9% 112 19.7%
3 ND3 0 0.0% 35 6.2% 0 0.0% 48 8.4% 486 85.4%
4 ND4 32 5.6% 25 4.4% 16 2.8% 465 81.7% 31 5.4%
5 ND5 0 0.0% 108 19.0% 34 6.0% 427 75.0% 0 0.0%
6 ND6 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 57 10.0% 512 90.0%
7 ND7 12 2.1% 25 4.4% 47 8.3% 461 81.0% 24 4.2%
8 ND8 0 0.0% 26 4.6% 23 4.0% 463 81.4% 57 10.0%
9 ND9 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 456 80.1% 113 19.9%
10 ND10 0 0.0% 0 0.0% 143 25.1% 426 74.9% 0 0.0%
11 ND11 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 28 4.9% 541 95.1%
12 ND12 0 0.0% 46 8.1% 56 9.8% 467 82.1% 0 0.0%
13 ND13 0 0.0% 29 5.1% 41 7.2% 54 9.5% 445 78.2%
14 ND14 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 27 4.7% 542 95.3%
Kết quả khảo sát cho thấy rằng tất cả các tiêu chí đều được đánh giá thực trạng
trên mức 70% là đồng ý và rất đồng ý. Tức là thực trạng thực hiện việc dạy học đối với
giảng viên các trường họ đều hài lòng. Tổ chức dạy học bám sát nội du
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_quan_ly_boi_duong_nghiep_vu_su_pham_cho_giang_vien_t.pdf