LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN. ii
MỤC LỤC.1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG .x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ . xi
MỞ ĐẦU .1
1. Lý do chọn đề tài .1
2. Mục đích nghiên cứu .4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.4
3.1. Khách thể nghiên cứu .4
3.2. Đối tượng nghiên cứu .4
4. Giả thuyết khoa học.4
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.5
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu.5
5.2. Phạm vi nghiên cứu .5
6. Phương pháp nghiên cứu.5
6.1. Phương pháp luận và cách tiếp cận cơ bản để nghiên cứu:.5
6.1.1. Tiếp cận hệ thống.5
6.1.2. Tiếp cận lịch sử - logic.6
6.1.3. Tiếp cận theo nhu cầu người học .6
6.2. Phương pháp nghiên cứu lý luận .6
6.2.1.Tổng quan tài liệu nghiên cứu: .6
6.2.2. Phương pháp so sánh giáo dục .6
6.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.6
6.3.1. Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi .6
6.3.2. Phương pháp phỏng vấn .7
6.3.3. Phương pháp chuyên gia.7
6.3.4. Phương pháp thực nghiệm giáo dục.7
6.3.5. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu.7
7. Luận điểm bảo vệ .7
8. Những đóng góp của luận án.8
9. Cấu trúc của luận án .8
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN
CHỈ CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÓ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ
CAO ĐẲNG .10
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .10
1.1.1. Các nghiên cứu về đào tạo theo học chế tín chỉ .10
1.1.2. Các nghiên cứu về quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ .21
1.1.3. Đánh giá chung .29
1.2. Đào tạo theo học chế tín chỉ.31
1.2.1. Khái niệm đào tạo, học chế tín chỉ và đào tạo theo học chế tín chỉ .31
1.2.1.1. Khái niệm đào tạo .31iv
1.2.1.2. Học chế tín chỉ (hệ thống tín chỉ).31
1.2.1.3. Đào tạo theo học chế tín chỉ.35
1.2.2. Đặc trưng và các hệ thống tín chỉ đang sử dụng hiện nay.35
1.2.2.1. Các đặc trưng của đào tạo theo học chế tín chỉ.35
1.2.2.2. Các hệ thống tín chỉ đang được sử dụng hiện nay.36
1.2.3. So sánh Đào tạo theo niên chế và đào tạo theo học chế tín chỉ [43] .37
1.3. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ.42
1.3.1. Khái niệm quản lý.42
1.3.2. Quản lý đào tạo .43
1.3.3. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ.44
1.4. Phân cấp quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở các cơ sở đào tạo giáo
viên có đào tạo trình độ cao đẳng .45
1.5. Nội dung quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo
viên trình độ cao đẳng.47
1.5.1. Quản lý thực hiện mục tiêu đào tạo .47
1.5.2. Quản lý xây dựng và phát triển chương trình đào tạo .48
1.5.3. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên.49
1.5.4. Quản lý hoạt động cố vấn học tập và hoạt động phục vụ đào tạo .51
1.5.5. Quản lý hoạt động học tập, thực tập sư phạm của sinh viên .53
1.5.6. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập và phản hồi TT 56
1.5.7. Quản lý cơ sở vật chất, tài chính, môi trường đào tạo.58
1.5.8. Phát triển các quan hệ giữa sinh viên với nhau, giảng viên đối với sinh
viên và nhà trường với bên sử dụng lao động .58
1.5.9. Quản lý bối cảnh.60
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở các cơ
sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng .61
1.6.1. Yếu tố chủ quan .61
1.6.2. Yếu tố khách quan .65
1.6.3. Điều kiện cần thiết để thực hiện quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở
các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng.66
Kết luận Chương 1 .68
Chƣơng 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN
CHỈ CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÓ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ
CAO ĐẲNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.71
2.1. Kinh nghiệm một số nƣớc về quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ.71
2.1.1. Một số kinh nghiệm quản lý đào tạo theo HCTC của Hoa Kỳ.71
2.1.2. Một số kinh nghiệm quản lý đào tạo theo HCTC ở Châu Âu .77
2.1.3. Một số kinh nghiệm quản lý đào tạo theo HCTC của Malaysia .79
2.1.4. Một số kinh nghiệm quản lý theo đào tạo HTTC của Trung Quốc.79
2.1.5. Sự khác nhau về kỹ thuật thiết kế tín chỉ ở các nước .81
2.1.6. Các nội dung cần tiếp tục nghiên cứu để áp dụng tại các cơ sở đào tạo
giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ.82
2.2. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về việc chuyển đổi sang đào tạo
theo học chế tín chỉ trong giáo dục đại học Việt Nam.84v
2.3. Tình hình về đào tạo theo học chế tín chỉ trong giáo dục đại học Việt
Nam.87
2.4. Khái quát chung về tình hình kinh tế-xã hội vùng Đông Nam Bộ và các
cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng.90
2.4.1. Khái quát chung về tình hình kinh tế-xã hội vùng Đông Nam Bộ .90
2.4.2. Các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông
Nam Bộ .93
2.5. Nghiên cứu thực trạng đào tạo theo tín chỉ tại các cơ sở đào tạo giáo viên
có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ .95
2.5.1. Mục đích của nghiên cứu.95
2.5.2. Nội dung và công cụ nghiên cứu thực trạng.95
2.5.3. Phương pháp khảo sát thực trạng .96
2.6. Thực trạng đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên
có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ .99
2.6.1. Thực trạng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của sinh viên .99
2.6.2. Thực trạng đánh giá thuận lợi và khó khăn của sinh viên theo HCTC .101
2.6.3. Thực trạng công tác của cố vấn học tập theo HCTC.103
2.6.4. Thực trạng nhiệm vụ của cố vấn học tập trong công tác quản lý SV.105
2.6.5. Thực trạng các nhiệm vụ khác của cố vấn học tập.106
2.7. Thực trạng quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo
giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ.109
2.7.1. Thực trạng về mức độ quan trọng của sứ mạng, nội dung, phương pháp
giảng dạy và học tập của cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng
.109
2.7.2. Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo theo học chế tín chỉ.114
2.7.3. Thực trạng quản lý chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ
sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng.115
2.7.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giảng viên.120
2.7.5. Thực trạng quản lý hoạt động học của sinh viên.123
2.7.6. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, tài chính phục vụ dạy học .125
2.7.7. Thực trạng quản lý môi trường đào tạo .128
2.7.8. Thực trạng quản lý công tác tư vấn, trợ giúp SV trong học tập và nghiên
cứu khoa học, định hướng nghề nghiệp.129
2.7.9. Thực trạng quản lý sinh viên tổ chức đại hội hàng năm, phê chuẩn danh
sách ban cán sự .131
2.8. So sánh kết quả đánh giá nghiên cứu thực trạng của CBQL và GV.133
2.8.1. Thực trạng kết quả đánh giá chung các yếu tố theo HCTC của các cơ sở
đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ .133
2.8.2. Thực trạng kết quả so sánh đánh giá các yếu tố thực hiện việc quản lý
của chủ thể quản lý về đào tạo theo học chế tín chỉ .135
2.8.3. Thực trạng quản lý việc thực hiện hoạt động phục vụ đào tạo của CVHT
.136
2.8.4. Thực trạng so sánh đánh giá của sinh viên về quản lý đào tạo theo học
chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng .136vi
2.8.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo theo HCTC trong
các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng ĐNB .138
2.8.5.1. Thực trạng các yếu tố chủ quan .138
2.8.5.2. Thực trạng các yếu tố khách quan .138
2.9. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đào tạo theo HCTC của các cơ sở
đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ .139
2.9.1. Kết quả đạt được trong quá trình triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ
.139
2.9.2. Một số bất cập trong quá trình triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ .140
2.9.3. Nguyên nhân của bất cập khi triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ .142
Kết luận Chương 2 .144
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÓ ĐÀO TẠO .146
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.146
3.1. Định hƣớng phát triển: .146
3.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp.146
3.2.1. Đảm bảo nguyên tắc chung.147
3.2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý .147
3.2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .147
3.2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả và khả thi.147
3.2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .147
3.2.2. Xây dựng các giải pháp quản lý phù hợp với đặc điểm của HCTC .147
3.3. Các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ của các cơ sở đào tạo
giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ.148
3.3.1. Nâng cao nhận thức về đào tạo theo học chế tín chỉ trong đội ngũ cán
bộ, giảng viên và sinh viên .148
3.3.1.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp .148
3.3.1.2. Nội dung giải pháp.148
3.3.1.3. Cách thức thực hiện giải pháp.150
3.3.1.4. Điều kiện để giải pháp khả thi .151
3.3.2. Đảm bảo chất lƣợng các điều kiện triển khai đào tạo theo học chế tín
chỉ trong các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng
Đông Nam Bộ .151
3.3.2.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp .151
3.3.2.2. Nội dung và các thức triển khai giải pháp .151
3.3.3. Tổ chức nâng cao năng lực tự học của SV phù hợp với đào tạo theo
HCTC dựa vào năng lực .157
3.3.3.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp .157
3.3.3.2. Nội dung giải pháp.157
3.3.3.3. Cách thức triển khai giải pháp .158
3.3.4. Tăng cƣờng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho các khoa,
phòng, hội đồng khoa học, tổ chuyên môn và giảng viên trong nhà trƣờng
phù hợp với đào tạo theo HCTC .161
3.3.4.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp .161vii
3.3.4.2. Nội dung giải pháp.161
3.3.4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp .167
3.3.5. Quản lý đổi mới chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy và học tập;
phƣơng pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập phù hợp với đào tạo
theo HCTC.167
3.3.5.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp .167
3.3.5.2. Nội dung và cách thực hiện giải pháp.168
3.3.5.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp .174
3.3.6. Tổ chức nâng cao năng lực quản lý phù hợp với đào tạo theo HCTC
.175
3.3.6.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp .175
3.3.6.2. Nội dung và cách thực hiện giải pháp.175
3.3.6.3. Điều kiện thực hiện giải pháp .178
3.3.7. Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ
của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng ĐNB.179
3.4. Khảo sát về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp đào
tạo theo HCTC của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng
vùng Đông Nam Bộ.179
3.4.1. Mức độ cần thiết .180
3.4.2. Mức độ khả thi.181
3.5. Tổ chức thực nghiệm giải pháp quản lý đào tạo theo HCTC của các cơ
sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ .181
3.5.1. Thực nghiệm giải pháp “Tổ chức nâng cao năng lực tự học của sinh viên
phù hợp với đào tạo theo học chế tín chỉ dựa vào năng lực”.181
3.5.1.1. Mục tiêu thực nghiệm .181
3.5.1.2. Phạm vi, đối tượng thực nghiệm.182
3.5.1.3. Tiến trình thực nghiệm tác động.182
3.5.1.4. Kết quả thực nghiệm tác động .183
3.5.2. Thực nghiệm giải pháp .185
3.5.2.1. Phạm vi, đối tượng thực nghiệm.185
3.5.2.2. Tiến trình.185
3.5.2.3. Kết quả thực nghiệm.185
Kết luận Chương 3 .186
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.188
1. Kết luận .188
2. Khuyến nghị .190
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo .190
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo.190
2.3. Đối với các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng.191
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .193
PHỤ LỤC.
250 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ Cao đẳng vùng Đông Nam Bộ - Lê Đình Huấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m các bài thu hoạch. 4,17 1,24 11
9
Sinh viên cần phát huy thái độ học tập đúng đắn,
nghiêm túc trong học tập.
4,76 0,79 1
10
Sinh viên cần rèn luyện thái độ lao động nghiêm túc
trong công việc.
4,70 0,85 3
11
Sinh viên thể hiện sự nghiêm túc trong công việc, sẽ
rèn luyện được tính tự chịu trách nhiệm trước nhiệm vụ
học tập của mình.
4,73 0,81 2
Tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của sinh viên 4,59 0,55 1
Nhận xét chung về tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của sinh viên trong
101
đào tạo theo HCTC là rất quan trọng, sinh viên cần phát huy thái độ học tập đúng
đắn, nghiêm túc trong học tập (4,76). Tổng điểm đánh giá là rất quan trọng (4,59).
Nhà trường cần quan tâm đến tính tự chủ của sinh viên trong HCTC, đây là cơ sở để
nâng cao chất lượng đào tạo theo HCTC.
2.6.2. Thực trạng đánh giá thuận lợi v khó khăn của sinh viên theo HCTC
Kết quả cho thấy đánh giá của sinh viên về mức độ thuận lợi và khó khăn khi
học theo hệ thống tín chỉ từ cao xuống thấp như sau:
* Thuận lợi:
- Thứ bậc từ 1 đến 5: Đòi hỏi mỗi sinh viên phải có tinh thần trách nhiệm cao
(thứ bậc 1); Sinh viên phải có sự chủ động trong học tập (thứ bậc 2); Sinh viên có năng
lực sẽ được phát huy một cách đầy đủ (thứ bậc 3); Sinh viên chủ động trong quá trình
học tập của mình (thứ bậc 4); Học theo nhóm giúp hiểu bài hơn (thứ bậc 5);
- Thứ bậc từ 6 đến 9: Giúp sinh viên tự giác trong học tập (thứ bậc 6); Rút
ngắn thời gian học (thứ bậc 7); Có thể chọn môn học tùy ý (thứ bậc 8) và có thể học
vượt (thứ bậc 9).
* Khó khăn:
- Thứ bậc từ 1 đến 5: Áp lực học quá lớn và căng thẳng vì sợ thi rớt (thứ bậc
1); Đóng tiền trả nợ học phần khá cao (thứ bậc 2); Áp lực học tập quá lớn (thứ bậc
3); Tìm lớp học lại cũng khó khăn (thứ bậc 4); Quá mới mẻ nên sinh viên năm thứ
1 gặp nhiều khó khăn (thứ bậc 5);
- Thứ bậc từ 6 đến 10: Tập trung thời gian, công sức nhiều hơn (thứ bậc 6);
Phải tự tìm hiểu tài liệu (thứ bậc 7); Tài liệu học nhiều mà không được giáo viên
hướng dẫn (thứ bậc 8); Sinh viên không nắm bắt hết các phương pháp dạy và học
(thứ bậc 9); SV không đủ khả năng để tìm hiểu tài liệu và bài tập (thứ bậc 10);
- Thứ bậc từ 11 đến 16: Lớp quá tải dẫn tới học không chất lượng (thứ bậc
11); Đăng ký trên mạng gây mất thời gian (thứ bậc 12); Một số giáo viên rất ít giảng
sâu vào bài học (thứ bậc 13); Không thắt chặt tình thầy trò (thứ bậc 14); Thời gian
trên lớp ít, không đủ tiết để được nghe giảng (thứ bậc 15) và Tạo cho sinh viên
không cố gắng hết sức vì nếu thi rớt thì được học lại (thứ bậc 16).
102
Bảng 2.6. Thực trạng về mức độ thuận lợi và khó khăn khi học theo HCTC
STT Nội dung thuận lợi
X
ĐL
TC
Thứ
bậc
12 Có thể học vượt 3,42 1,13 9
13 Rút ngắn thời gian học 3,47 1,15 7
14 Có thể chọn môn học tùy ý 3,43 1,27 8
15 Sinh viên chủ động trong quá trình học tập của mình 3,84 1,00 4
16
Sinh viên có năng lực sẽ được phát huy một cách đầy
đủ
3,86 0,96 3
17 Học theo nhóm giúp hiểu bài hơn 3,83 0,96 5
18
Đòi hỏi mỗi sinh viên phải có tinh thần trách nhiệm
cao
4,05 0,90 1
19 Sinh viên phải có sự chủ động trong học tập 4,02 0,91 2
20 Giúp sinh viên tự giác trong học tập 3,81 1,13 6
Thuận lợi khi học theo hệ thống tín chỉ 3,75 0,65 3
21 Đóng tiền trả nợ học phần khá cao 3,87 1,19 2
22 Áp lực học tập quá lớn 3,84 1,08 3
23
Tài liệu học nhiều mà không được giáo viên hướng
dẫn
3,66 1,09 8
24 Sinh viên không đủ khả năng để tìm hiểu tài liệu, BT 3,60 1,07 10
25
Quá mới mẻ nên sinh viên năm thứ 1 gặp nhiều khó
khăn
3,74 1,11 5
26 Không thắt chặt tình thầy trò 3,45 1,14 14
27 Lớp quá tải dẫn tới học không chất lượng 3,55 1,16 11
28 Phải tự tìm hiểu tài liệu 3,69 1,01 7
29 Tập trung thời gian, công sức nhiều hơn 3,70 1,02 6
30 Tìm lớp học lại cũng khó khăn 3,81 1,16 4
32 Đăng ký trên mạng gây mất thời gian 3,53 1,29 12
33 Áp lực học quá lớn và căng thẳng vì sợ thi rớt 3,89 1,09 1
34
Thời gian trên lớp ít, không đủ tiết để được nghe
giảng
3,42 1,19 15
35
Tạo cho sinh viên không cố gắng hết sức vì nếu thi rớt
thì được học lại
3,32 1,25 16
36
Sinh viên không nắm bắt hết các phương pháp dạy và
học
3,64 1,05 9
37 Một số giáo viên rất ít giảng sâu vào bài học 3,50 1,15 13
Khó khăn khi học theo hệ thống chế tín 3,64 0,71 7
Từ các bảng phân tích nêu trên, chúng ta thấy khó khăn lớn nhất áp lực căng
103
thẳng, sợ thi rớt, hệ thống tín chỉ quá mới mẻ nên sinh viên gặp khó khăn (3,89).
Thuận lợi Đòi hỏi mỗi sinh viên phải có tinh thần trách nhiệm cao (4,05).
Thực tế triển khai quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở các trường CĐSP
vùng Đông Nam Bộ cho thấy không ít những khó khăn, vướng mắc. Công tác điều
hành trong quản lý đào tạo theo tín chỉ phức tạp. Mỗi sinh viên có một kế hoạch học
tập riêng nên việc tổ chức điều hành rất khó khăn. SV phải mất nhiều thời gian để
lập kế hoạch học tập, đăng ký học phần, điều chỉnh kế hoạch và đăng ký bổ sung
lịch học. Do những hạn chế về giảng viên, cơ sở vật chất phòng học, quỹ thời gian,
phòng thí nghiệm, thư viện điện tử, công tác phối hợp thực tập sư phạm.
Đào tạo theo học chế tín chỉ làm cho việc tổ chức sinh hoạt lớp, sinh hoạt
đoàn thể gặp nhiều khó khăn do khó gắn kết sinh viên, khó bố trí lịch sinh hoạt vì
mỗi sinh viên đều có một thời khóa biểu riêng. Mặt khác, việc tổ chức cho sinh viên
đi thực tập, thực tế cũng gặp nhiều trở ngại vì các học phần SV đăng ký rất khác
nhau nên các SV đi thực tập, thực tế thì phải nghỉ học các học phần khác. Ngoài ra,
một khó khăn không nhỏ là trong đào tạo TC rất khó bù giờ. Nhận thức về kỹ năng
tự học của SV về đào tạo theo HCTC còn nhiều hạn chế. Qua khảo sát trên ta thấy
thì có hiện tượng sinh viên không quen làm việc độc lập, vẫn giữ tư duy dựa vào cố
vấn học tập, đội ngũ cán bộ lớp để nắm thông tin của nhà trường.
2.6.3. Thực trạng công tác của cố vấn học tập theo HCTC
Bảng 2.7. Đánh giá về chức năng và nhiệm vụ của cố vấn học tập
STT Nội dung
X
ĐLC
Thứ
bậc
38
Tư vấn, trợ giúp sinh viên trong học tập, nghiên cứu khoa
học, định hướng nghề nghiệp;
3.68 1.07 1
39
Quản lý sinh viên trong quá trình học tập và rèn luyện tại
trường.
3.61 0,98 2
40
Tổ chức thảo luận, triển khai các quy định, quy chế về học
chế tín chỉ, các quy định của Nhà trường liên quan đến
quyền và nghĩa vụ của sinh viên;
3,73 0,95 3
41
Tư vấn cho sinh viên phương pháp học, phương pháp tự học
và kỹ năng nghiên cứu khoa học, kỹ năng thu thập, xử lý
thông tin, tài liệu học tập;
3.65 0,98 6
104
STT Nội dung
X
ĐLC
Thứ
bậc
42
Thảo luận và hướng dẫn cho sinh viên chương trình đào tạo
toàn khóa, chương trình đào tạo chuyên ngành và cách lựa
chọn học phần, tuân thủ các điều kiện tiên quyết của từng
học phần;
3.63
1.02
7
43
Hướng dẫn quy trình, thủ tục cho sinh viên đăng ký học
phần, hủy đăng ký học phần, xây dựng kế hoạch học tập cá
nhân cho từng học kỳ;
3.69 1.02 4
44
Ký chấp nhận hoặc từ chối vào Phiếu đăng ký học phần cho
sinh viên;
3.53 1.05 9
45
Thảo luận và trợ giúp sinh viên trong việc lựa chọn nơi thực
tập, lựa chọn đề tài khóa luận, tiểu luận, đề tài nghiên cứu
khoa học phù hợp với năng lực, nguyện vọng và định hướng
nghề nghiệp của sinh viên;
3.69 1.06 5
46 Nhắc nhở sinh viên khi thấy kết quả học tập của họ giảm sút; 3.59 1.10 8
47
Trả lời các câu hỏi của sinh viên liên quan đến việc học tập
của sinh viên trong phạm vi thẩm quyền của mình;
3.79 1.04 1
48
Không chỉ dẫn, giải đáp các câu hỏi liên quan đến nội dung
kiến thức của môn học hoặc can thiệp vào nội dung chuyên
môn của giảng viên;
3.23 1.13 10
49
Trung thực, công bằng khi thực hiện hoạt động tư vấn, trợ
giúp, hướng dẫn sinh viên.
3.79 1.03 2
Nhiệm vụ của cố vấn học tập trong quản lý sinh viên 3,71 0,78 4
Kết quả cho thấy đánh giá của sinh viên về chức năng và nhiệm vụ của cố
vấn học tập theo hệ thống tín chỉ từ cao xuống thấp như sau:
* Chức năng của cố vấn học tập:
Thứ bậc từ 1 đến 2: Tư vấn, trợ giúp sinh viên trong học tập, nghiên cứu
khoa học, định hướng nghề nghiệp (thứ bậc 1) và Quản lý sinh viên trong quá trình
học tập và rèn luyện tại trường (thứ bậc 2).
* Nhiệm vụ của cố vấn học tập
- Thứ bậc từ 1 đến 5: Trả lời các câu hỏi của sinh viên liên quan đến việc học
tập của sinh viên trong phạm vi thẩm quyền của mình (thứ bậc 1); Trung thực, công
bằng khi thực hiện hoạt động tư vấn, trợ giúp, hướng dẫn sinh viên (thứ bậc 2); Tổ
chức thảo luận, triển khai các quy định, quy chế về học chế tín chỉ, các quy định của
Nhà trường liên quan đến quyền và nghĩa vụ của sinh viên (thứ bậc 3); Hướng dẫn
105
quy trình, thủ tục cho sinh viên đăng ký học phần, hủy đăng ký học phần, xây dựng
kế hoạch học tập cá nhân cho từng học kỳ (thứ bậc 4); Thảo luận và trợ giúp sinh
viên trong việc lựa chọn nơi thực tập, lựa chọn đề tài khóa luận, tiểu luận, đề tài
nghiên cứu khoa học phù hợp với năng lực, nguyện vọng và định hướng nghề
nghiệp của sinh viên (thứ bậc 5);
- Thứ bậc từ 6 đến 10: Tư vấn cho sinh viên phương pháp học, phương pháp
tự học và kỹ năng nghiên cứu khoa học, kỹ năng thu thập, xử lý thông tin, tài liệu
học tập (thứ bậc 6); Thảo luận và hướng dẫn cho sinh viên chương trình đào tạo
toàn khóa, chương trình đào tạo chuyên ngành và cách lựa chọn học phần, tuân thủ
các điều kiện tiên quyết của từng học phần (thứ bậc 7); Nhắc nhở sinh viên khi thấy
kết quả học tập của họ giảm sút (thứ bậc 8); Ký chấp nhận hoặc từ chối vào Phiếu
đăng ký học phần cho sinh viên (thứ bậc 9) và Không chỉ dẫn, giải đáp các câu hỏi
liên quan đến nội dung kiến thức của môn học hoặc can thiệp vào nội dung chuyên
môn của giảng viên (thứ bậc 10).
2.6.4. Thực trạng nhiệm vụ của cố vấn học tập trong công tác quản lý SV
Bảng 2.8. Thực trạng về nhiệm vụ của cố vấn học tập trong công tác QLSV
STT Nhiệm vụ
X
ĐLC
Thứ
bậc
50
Tổ chức họp hội lớp hàng năm; phê duyệt danh sách
ban cán sự lớp; tổ chức sinh hoạt lớp định kỳ;
3.79 0,97 1
51
Phối hợp với Trợ lý khoa và các tổ chức Liên chi Đoàn,
Hội sinh viên để theo dõi đánh giá toàn diện về học tập
và rèn luyện của sinh viên; nhận xét và tham gia cho
điểm rèn luyện theo quy định về đánh giá, xếp loại sinh
viên;
3.69 0,96 5
52
Phối hợp Phòng Công tác học sinh, sinh viên giáo dục
phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong lối sống sinh
viên;
3.75 0,93 2
53
Kiến nghị Phòng Công tác học sinh, sinh viên giải
quyết các chế độ, chính sách cho sinh viên;
3.69 1,03 6
54
Phối hợp Phòng Đào tạo trong công tác xây dựng kế
hoạch học tập, kế hoạch thi, thực tập cho sinh viên;
3.72 0,99 3
55
Phối hợp và trao đổi thông tin với Phòng Thanh tra -
đảm bảo chất lượng trong việc theo dõi, kiểm tra tuân
thủ các quy định, quy chế của Nhà trường;
3.66 0,97 7
106
56
Phối hợp với Thư viện, Trung tâm y tế nhằm đảm bảo
điều kiện học tập và chăm sóc sức khỏe cho sinh viên;
3.65 1.04 8
57
Tư vấn và định hướng cho sinh viên trong việc tham
gia các hoạt động đoàn thể, các hoạt động xã hội, hoạt
động ngoại khóa.
3.72 1.05 4
Nhiệm vụ của cố vấn học tập 3,63 0,75 8
Kết quả cho thấy đánh giá của sinh viên về nhiệm vụ của cố vấn học tập
trong công tác quản lý sinh viên từ cao xuống thấp như sau:
- Thứ bậc từ 1 đến 5: Tổ chức họp hội lớp hàng năm; phê duyệt danh sách ban
cán sự lớp; tổ chức sinh hoạt lớp định kỳ (thứ bậc 1); Phối hợp Phòng Công tác học
sinh, sinh viên giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong lối sống sinh viên (thứ
bậc 2); Phối hợp Phòng Đào tạo trong công tác xây dựng kế hoạch học tập, kế hoạch
thi, thực tập cho sinh viên (thứ bậc 3); Tư vấn và định hướng cho sinh viên trong việc
tham gia các hoạt động đoàn thể, các hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa (thứ bậc
4); Phối hợp với Trợ lý khoa và các tổ chức Liên chi Đoàn, Hội sinh viên để theo dõi
đánh giá toàn diện về học tập và rèn luyện của sinh viên; nhận xét và tham gia cho
điểm rèn luyện theo quy định về đánh giá, xếp loại sinh viên (thứ bậc 5);
- Thứ bậc từ 6 đến 8: Kiến nghị Phòng Công tác học sinh, sinh viên giải
quyết các chế độ, chính sách cho sinh viên (thứ bậc 6); Phối hợp và trao đổi thông
tin với Phòng Thanh tra - đảm bảo chất lượng trong việc theo dõi, kiểm tra tuân thủ
các quy định, quy chế của Nhà trường (thứ bậc 7) và Phối hợp với Thư viện, Trung
tâm y tế nhằm đảm bảo điều kiện học tập và chăm sóc sức khỏe cho SV (thứ bậc 8).
2.6.5. Thực trạng các nhiệm vụ khác của cố vấn học tập
Bảng 2.9. Thực trạng về các nhiệm vụ khác của cố vấn học tập
STT Nội dung
X
ĐLC
Thứ
bậc
58
Tham gia các cuộc họp, tập huấn về công tác cố vấn học
tập theo yêu cầu của Nhà trường;
3.71 1.09
Các nhiệm vụ khác của cố vấn học tập 3,71 1,09 4
Kết thúc khóa tập huấn, phải nắm vững mục tiêu,
chương trình đào tạo, các hình thức đào tạo, các quy
trình liên quan đến công tác đào tạo và quản lý sinh
viên, cụ thể:
107
STT Nội dung
X
ĐLC
Thứ
bậc
59
Nắm vững chương trình đào tạo toàn khóa; chương trình
của ngành, chuyên ngành; nội dung của các khối kiến
thức có trong chương trình; nội dung và vị trí của từng
môn học, học phần được trường tổ chức giảng dạy trong
từng học kỳ, năm học; có sự hiểu biết về học tập đồng
thời 2 chương trình, học theo tiến độ nhanh, học theo
tiến độ chậm;
3.86 0,93 3
60
Nắm vững về các học phần: học phần bắt buộc, học
phần tự chọn (tự c họn bắt buộc, tự chọn tuỳ ý), học
phần tiên quyết; đăng ký học phần, rút bớt học phần đã
đăng ký học và bổ sung học phần; đăng ký học các học
phần chưa đạt, học để thi nâng điểm các học phần;
3.86 0,91 2
61
Nắm vững về hệ thống tín chỉ trong quá trình tổ chức
đào tạo: lên lớp học lý thuyết; thực hành hoặc thảo luận;
thực tập tại cơ sở; làm bài tập lớn; số tín chỉ tối đa và tối
thiểu phải tích luỹ trong từng học kỳ, năm học; số tín chỉ
tích luỹ để được xét cấp học bổng khuyến khích;
3.86 0,93 1
62
Nắm vững quy trình đánh giá kết quả học tập của từng
học phần, môn học; quy trình đánh giá kết quả rèn
luyện.
3.86 0,96 4
63
Xây dựng Bản kế hoạch hoạt động của cố vấn học tập
theo năm học;
3.68 1,03 7
64
Xây dựng và công khai lịch tiếp sinh viên, thời gian và
địa điểm tiếp sinh viên định kỳ; cung cấp cho sinh viên
số điện thoại, email và các phương tiện liên lạc khác để
sinh viên liên lạc trong trường hợp cần thiết;
3.80 0,99 5
65
Bàn giao đầy đủ, kịp thời khi chuyển giao nhiệm vụ cố
vấn học tập cho người khác theo sự phân công của Nhà
trường.
3.79 0,99 6
Nắm vững mục tiêu, chƣơng trình đào tạo 4,46 0,93 2
Kết quả cho thấy đánh giá của sinh viên về nhiệm vụ khác của cố vấn học tập
trong công tác quản lý sinh viên từ cao xuống thấp như sau:
- Thứ bậc từ 1 đến 5: Nắm vững về hệ thống tín chỉ trong quá trình tổ chức
đào tạo: lên lớp học lý thuyết; thực hành hoặc thảo luận; thực tập tại cơ sở; làm bài
tập lớn; số tín chỉ tối đa và tối thiểu phải tích luỹ trong từng học kỳ, năm học; số tín
chỉ tích luỹ để được xét cấp học bổng khuyến khích (thứ bậc 1); Nắm vững về các
học phần: học phần bắt buộc, học phần tự chọn (tự chọn bắt buộc, tự chọn tuỳ ý),
học phần tiên quyết; đăng ký học phần, rút bớt học phần đã đăng ký học và bổ sung
108
học phần; đăng ký học các học phần chưa đạt, học để thi nâng điểm các học phần
(thứ bậc 2); Nắm vững chương trình đào tạo toàn khóa; chương trình của ngành,
chuyên ngành; nội dung của các khối kiến thức có trong chương trình; nội dung và
vị trí của từng môn học, học phần được trường tổ chức giảng dạy trong từng học kỳ,
năm học; có sự hiểu biết về học tập đồng thời 2 chương trình, học theo tiến độ
nhanh, học theo tiến độ chậm (thứ bậc 3); Nắm vững quy trình đánh giá kết quả
học tập của từng học phần, môn học; quy trình đánh giá kết quả rèn luyện (thứ bậc
4); Xây dựng và công khai lịch tiếp sinh viên, thời gian và địa điểm tiếp sinh viên
định kỳ; cung cấp cho sinh viên số điện thoại, email và các phương tiện liên lạc
khác để sinh viên liên lạc trong trường hợp cần thiết (thứ bậc 5);
- Thứ bậc từ 6 đến 7: Bàn giao đầy đủ, kịp thời khi chuyển giao nhiệm vụ cố
vấn học tập cho người khác theo sự phân công của Nhà trường (thứ bậc 6) và Xây
dựng Bản kế hoạch hoạt động của cố vấn học tập theo năm học (thứ bậc 7).
Trong quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ thì cố vấn học tập đóng vai trò đặc
biệt quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công trong học tập và rèn luyện
của sinh viên. Cố vấn học tập chịu trách nhiệm tư vấn, định hướng quá trình học tập
và lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên, tham mưu cho lãnh đạo trường, khoa và bộ
môn các vấn đề liên quan đến công tác quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học và đào
tạo theo nhu cầu xã hội, cụ thể: hướng dẫn sinh viên tìm hiểu chương trình đào tạo,
tư vấn xây dựng kế hoạch học tập và đăng ký các môn học/học phần phù hợp;
hướng dẫn sinh viên về phương pháp học tập, sử dụng thời gian hiệu quả; tư vấn
giúp sinh viên tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình học tập Công việc của
cố vấn học tập đòi hỏi kiến thức và thời gian, phải am hiểu chương trình đào tạo,
đặc thù của ngành học, hiểu khả năng và hoàn cảnh của đối tượng được tư vấn, có
nhiệt tình cao. Tuy nhiên, thực tế nhiều trường cao đẳng sư phạm gặp phải hiện nay
là đội ngũ cố vấn học tập quá trẻ, thiếu kinh nghiệm và thiếu trầm trọng về số
lượng. Việc duy trì đội ngũ cố vấn học tập còn mang tính hình thức bởi lực lượng
giảng viên ở nhiều trường đại học và cao đẳng còn mỏng, chưa am hiểu kỹ về
chương trình đào tạo, quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ, chưa nắm vững tinh thần
học tập cụ thể của sinh viên
109
Hoạt động của đội ngũ cố vấn học tập chưa tương xứng với vai trò, nhiệm
vụ và chức năng của họ, chưa phát huy được tính tích cực trong nâng cao hiệu.
Theo lý giải của cán bộ đang làm CVHT thì: “Cán bộ trẻ thường có thời
gian, mới ra trường, vừa trải qua thời kỳ sinh viên nên có thể hiểu sinh viên rõ hơn,
hiểu phong cách dạy của các thầy cô mà mình đã được học”, “Đào tạo theo hệ thống
tín chỉ cần phải am hiểu về mạng công nghệ thông tin” hay “giảng viên trẻ thường
không để ý nhiều đến vấn đề thù lao”. Như vậy, kết quả phỏng vấn cho thấy vẫn
còn nhiều ý kiến trái chiều xung quanh việc lựa chọn tiêu chí cho người làm CVHT.
Trong đó, các ý kiến lựa chọn tập trung vào kinh nghiệm về chuyên môn, khả năng
định hướng tốt cho sinh viên trong việc lựa chọn môn học, phát triển chuyên ngành,
những gợi ý về nơi làm việcTùy vào quan điểm của mỗi cơ sở đào tạo mà việc
lựa chọn vị trí CVHT có sự khác nhau.
Từ các thông tin nghiên cứu trên, ta có thể đưa ra nhận định một cách khái
quát rằng, việc triển khai công tác CVHT tại các trường hiện nay vẫn còn tồn tại
nhiều cách thực hiện khác nhau, biểu hiện như: Việc xác định vai trò, trách nhiệm
của CVHT, tiêu chí lựa chọn CVHT, các văn bản quy định, hướng dẫn công tác
CVHT, chế độ hỗ trợ cho đội ngũ làm CVHT.
2.7. Thực trạng quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo
viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ
2.7.1. Thực trạng về mức đ quan trọng của sứ mạng, n i dung, phương pháp giảng
dạ v học tập của cơ sở đ o tạo giáo viên có đ o tạo trình đ cao đẳng
Kết quả bảng 2.10 cho thấy đánh giá của CBQL và GV về mức độ quan
trọng của sứ mạng, nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập của các cơ sở đào
tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng ở mức độ rất quan trọng và theo thứ bậc
từ cao xuống thấp như sau:
- Sứ mạng và tầm nhìn được xây dựng trên cơ sở mục tiêu chung của đào tạo
phải phản ánh một cách cô đọng, đầy đủ và có sức thuyết phục mục tiêu cụ thể của
nhà trường (thứ bậc 1); Nội dung ở các trường đại học, cao đẳng quy định những
kiến thức cơ bản, cơ sở và chuyên ngành và hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo tương
ứng gắn liền với nghề nghiệp tương lai của sinh viên (thứ bậc 2); Giảng viên bằng
110
hoạt động dạy của mình tổ chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động học tập của sinh
viên, đảm bảo cho sinh viên thực hiện đầy đủ và có chất lượng cao những yêu cầu
đã được quy định phù hợp với mục tiêu đào tạo của mỗi nhà trường (thứ bậc 3);
- Quản lý hoạt động học của sinh viên phải đảm bảo sao cho người sinh viên
không chỉ là khách thể của hoạt động dạy mà phải biến thành chủ thể hoạt động tích
cực, độc lập, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và năng lực nghề nghiệp
tương lai (thứ bậc 4); Một trong những mục tiêu quan trọng của việc áp dụng học
chế tín chỉ là tạo điều kiện để cho sinh viên phát huy được tối đa vai trò chủ thể
trong hoạt động học tập, nghiên cứu của mình (thứ bậc 5); Sinh viên, một mặt của
đối tượng của hoạt động dạy, mặt khác là hoạt động chủ thể của hoạt động nhận
thức có tính chất nghiên cứu. Kết quả đào tạo phụ thuộc vào tính tích cực nhận thức
của sinh viên (thứ bậc 6);
- Nhiệm vụ đào tạo giáo viên có trình độ đại học, cao đẳng nhìn chung là
hình thành thế giới quan khoa học, lý tưởng, ước mơ, hoài bảo nghề nghiệp và
những phẩm chất đạo đức, tác phong của người cán bộ khoa học (thứ bậc 7); Nội
dung đào tạo bị chi phối bởi mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo, đồng thời lại phục vụ
cho việc thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo, quy định lựa chọn phương pháp,
phương tiện dạy học (thứ bậc 8) và Trong quá trình đào tạo ở các trường đại học,
cao đẳng, nội dung dạy học tạo nên nội dung cơ bản cho hoạt động giảng dạy của
giảng viên và hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên (thứ bậc 9).
Bảng 2.10. Thực trạng về mức độ quan trọng của sứ mạng, nội dung, phương
pháp giảng dạy và học tập của cơ sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng
STT Nội dung
X
ĐLC
Thứ
bậc
1
Sứ mạng và tầm nhìn được xây dựng trên cơ sở mục tiêu
chung của đào tạo phải phản ánh một cách cô đọng, đầy đủ
và có sức thuyết phục mục tiêu cụ thể của nhà trường.
4,48
0,75
1
2
Nhiệm vụ đào tạo đại học, cao đẳng chung là hình thành thế
giới quan khoa học, lý tưởng, ước mơ, hoài bảo nghề nghiệp
và những phẩm chất đạo đức, tác phong của người cán bộ
khoa học,
4,28
0,94
7
3
Nội dung ở các trường đại học, cao đẳng quy định những
kiến thức cơ bản, cơ sở và chuyên ngành và hệ thống những
kỹ năng, kỹ xảo tương ứng gắn liền với nghề nghiệp tương
4,40
0,94
2
111
STT Nội dung
X
ĐLC
Thứ
bậc
lai của sinh viên.
4
Trong quá trình đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng, nội
dung dạy học tạo nên nội dung cơ bản cho hoạt động giảng
dạy của giảng viên và hoạt động học tập, nghiên cứu khoa
học của sinh viên.
4,24
0,88
9
5
Nội dung đào tạo bị chi phối bởi mục tiêu và nhiệm vụ đào
tạo, đồng thời lại phục vụ cho việc thực hiện tốt muc tiêu,
nhiệm vụ đào tạo, quy định lựa chọn phương pháp, phương
tiện dạy học.
4,25
0,87
8
6
Giảng viên bằng hoạt động dạy của mình tổ chức, điều
khiển, lãnh đạo hoạt động học tập của sinh viên, đảm bảo
cho sinh viên thực hiện đầy đủ và có chất lượng cao những
yêu cầu đã được quy định phù hợp với mục tiêu đào tạo của
mỗi nhà trường.
4,37
0,71
3
7
Sinh viên, một mặt của đối tượng của hoạt động dạy, mặt
khác là hoạt động chủ thể của hoạt động nhận thức có tính
chất nghiên cứu. Kết quả đào tạo phụ thuộc vào tính tích
cực nhận thức của sinh viên.
4,30
0,88
6
8
Một trong những mục tiêu quan trọng của việc áp dụng học
chế tín chỉ là tạo điều kiện để cho sinh viên phát huy được
tối đa vai trò chủ thể trong hoạt động học tập, nghiên cứu
của mình.
4,32
0,84
5
9
Quản lý hoạt động học của sinh viên phải đảm bảo sao cho
người sinh viên không chỉ là khách thể của hoạt động dạy
mà phải biến thành chủ thể hoạt động tích cực, độc lập, sáng
tạo chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và năng lực nghề
nghiệp tương lai.
4,35
0,75
4
Nắm vững mục tiêu, chƣơng trình đào tạo, các hình thức
đào tạo, quy trình liên quan đến công tác đào tạo và
quản lý sinh viên
4,72 0,63 1
Như vậy tồn tại và phát triển mỗi cơ sở đào tạo giáo viên đều phải xây dựng
mục tiêu mà mình muốn vươn tới, cũng như con đường riêng để đi đến mục tiêu đó
như thế nào, từ đó hình thành nên hệ thống chiến lược của nhà trường. Sứ mạng,
mục tiêu là một trong những vấn đề quan trọng nhằm giúp CB, GV, SV chinh phục
được đỉnh cao của tri thức. Mục tiêu giúp sinh viên lập kế hoạch học tập là một
tập hợp những hoạt động được sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn
định những mục tiêu cụ thể và xác định được biện pháp tốt nhất để thực hiện mục
112
tiêu học tập đã đặt ra. Khi SV xây dựng được kế hoạch học tập thì tư duy quản lý
của bản thân có hệ thống để dự đoán được các tình huống có thể xảy ra. Sinh viên sẽ
biết cách phối hợp mọi nguồn lực cá nhân, tổ chức để tạo nên sức mạnh tổng hợp
để có thể đạt được mục tiêu học tập của mình. Một kế hoạch được chuẩn bị kỹ
lưỡng và liên tục cập nhật, chỉnh sửa giúp SV có những bước đi cụ thể và đánh giá
được ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_quan_ly_dao_tao_theo_hoc_che_tin_chi_cua_cac_co_so_d.pdf