MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .i
MỤC LỤC.ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .x
MỞ ĐẦU.1
1. Lý do chọn đề tài .1
2. Mục đích nghiên cứu.6
3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu.6
4. Giả thuyết khoa học .6
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.6
6. Câu hỏi nghiên cứu .7
7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.7
8. Đóng góp mới của luận án.9
9. Luận điểm khoa học bảo vệ.10
10. Cấu trúc luận án .10
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.11
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.11
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về giáo dục đạo đức cho học sinh.11
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về QLGDĐĐ cho học sinh.14
1.2. Các khái niệm cơ bản .17
1.2.1. Quản lý.17
1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường.22
1.2.3. Đạo đức.23
1.2.4. Giáo dục đạo đức.26
1.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở.27
1.3.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở.27
1.3.2. Nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh
trường THCS.29
1.4. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở .35
1.4.1. Tiếp cận CIPO trong quản lý giáo dục đạo đức.35
1.4.2 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơsở .37iii
1.5. Kinh nghiệm quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở một số nước trênthế giới.52
1.5.1. Ở Nhật Bản.52
1.5.2. Ỏ Trung Quốc.53
1.5.3. Ở Singapore.54
1.5.4. Ở Mỹ .54
1.5.5. Ở Thái Lan .54
Kết luận chương 1 .56
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI .57
2.1. Khái quát về tình hình giáo dục trung học cơ sở của thành phố Hà Nội .57
2.1.1. Mạng lưới trường lớp và quy mô học sinh .57
2.1.2. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.57
2.1.3. Thực trạng chất lượng giáo dục.58
2.2. Khảo sát thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung
học cơ sở thành phố Hà Nội .59
2.2.1. Mục tiêu .59
2.2.2. Nội dung.59
2.2.3 .Phương pháp.59
2.3. Thực trạng đạo đức của học sinh trường trung học cơ sở.61
2.3.1. Thực trạng nhận thức về các chuẩn mực đạo đức cho học sinh trường
trung học cơ sở.612.3.2. Thực trạng thái độ của học sinh đối với những quan niệm đạo đức xã
hội hiện nay.67
2.3.3. Thực trạng hành vi đạo đức của học sinh trường trung học cơ sở.70
2.4. Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở .74
2.4.1. Thực trạng nhận thức về mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh
trường trung học cơ sở.74
2.4.2. Thực trạng về nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh đang thực
hiện trong các trường THCS.76
2.4.3. Thực trạng các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường
trung học cơ sở.78
2.4.4. Thực trạng các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trườngTHCS.80
2.5. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ
sở thành phố Hà Nội .82iv
2.5.1. Quản lý các yếu tố đầu vào của giáo dục đạo đức cho học sinh
trường trung học cơ sở.82
2.5.2. Quản lý quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ
sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục.90
2.5.3. Quản lý đầu ra của giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS. 102
2.5.4. Các yếu tố bối cảnh tác động đến quản lý giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trường trung học cơ sở . 103
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh trường THCS thành phố Hà Nội. 106
2.6.1. Điểm mạnh . 106
2.6.2. Điểm yếu . 107
Kết luận chương 2 . 109
Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC . 110
3.1. Các nguyên tắc xây dựng các giải pháp . 110
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống. 110
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa. 110
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, tác động vào các khâu của quá
trình rèn luyện của học sinh. 111
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. 111
3.2. Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường
THCS thành phố Hà Nội. 111
3.2.1. Giải pháp 1: Quản lý xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho học sinh trường
trung học cơ sở phù hợp với chương trình giáo dục . 111
3.2.2. Giải pháp 2. Quản lý các điều kiện tinh thần và vật chất hỗ trợ thực
hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS . 114
3.2.3. Giải pháp 3: Thiết lập bộ máy tổ chức và bồi dưỡng nâng cao chất
lượng giáo viên để thực hiện tốt kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh. 118
3.2.4. Giải pháp 4: Chỉ đạo triển khai kế hoạch GDĐĐ cho học sinh THCS
theo hướng tích hợp và lồng ghép các hoạt động dạy học ngoại khóa và
chính khóa. 123
3.2.5. Giải pháp 5: Đa dạng hóa các loại hình hoạt động chuyên đề ngoại
khóa để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh . 126
3.2.6. Giải pháp 6: Tổ chức thực hiện thi đua khen thưởng, kiểm tra đánh
giá xếp loại đạo đức của học sinh trường THCS . 130v
3.2.7. Giải pháp 7: Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong và
ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung
học cơ sở. 134
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp. 136
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp. 140
3.4.1. Mục đích . 140
3.4.2. Đối tượng thăm dò ý kiến . 140
3.4.3. Cách thức tiến hành . 140
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm. 142
3.5. Tổ chức thử nghiệm . 142
3.5.1. Mục đích thử nghiệm. 143
3.5.2. Địa điểm thử nghiệm và mẫu thử nghiệm . 143
3.5.3. Kế hoạch tổ chức thử nghiệm . 144
3.5.4. Tiến hành thử nghiệm. 145
Kết luận chương 3 . 154
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 155
1. Kết luận . 155
2. Khuyến nghị . 156
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN. 159
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 160
228 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 1950 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong việc tự giáo dục.
Tuy nhiên, ở lứa tuổi học sinh trường THCS còn đang trong quá trình trưởng thành,
hoàn thiện nhân cách và tài năng, chưa từng trải và còn thiếu kinh nghiệm sống. Do
đó, học sinh cần phải được sự quan tâm, định hướng nhiều hơn nữa từ gia đình, nhà
trường và xã hội.
2.5. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở
thành phố Hà Nội
2.5.1. Quản lý các yếu tố đầu vào của giáo dục đạo đức cho học sinh trường
trung học cơ sở
(1) Xây dựng kế hoạch và thống nhất chương trình giáo dục đạo đức cho
học sinh
Thực trạng việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường
trường trung học cơ sở
Lập kế hoạch là một trong những chức năng quan trọng trong quản lý vì
muốn thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra đều phải dựa vào kế hoạch ban đầu.
Khảo sát về công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh và
thu được kết quả ở bảng 2.12
Bảng 2.12: Tỷ lệ ý kiến đánh giá về việc xây dựng kế hoạch QLGDĐĐ
cho học sinh trường trung học cơ sở
Kế hoạch
Mức độ đánh giá chung, (%)
Điểm
trung bình
Xếp bậc
Thường xuyên
Thỉnh
thoảng
Không có
HS LLGD HS LLGD HS
LL
GD
HS
LL
GD
HS LLGD
Kế hoạch cho cả
năm học
87,6 94,8 12,4 4,3 0,0 0,9 1,88 1,85 4 3
Kế hoạch cho từng
học kỳ
87,9 93,9 12,1 4,3 0,0 1,7 1,88 1,87 3 2
Kế hoạch cho từng
tháng
87,5 90,5 12,5 8,6 0,0 0,9 1,88 1,88 2 1
Kế hoạch cho từng
tuần
89,3 94,0 10,7 5,2 0,0 0,8 1,89 1,83 1 4
Kế hoạch cho các
ngày lễ, kỷ niệm
87,1 87,1 12,9 12,9 0,0 0 1,87 1,82 5 5
Qua bảng trên đã cho th
hoạch ngắn hạn cho từng h
tỷ lệ phần trăm 18,8%; K
trường này chưa tập trung vào k
Kế hoạch cho các ngày l
giáo dục đạo đức cho họ
Trên thực tế, qua trao đổ
được xây dựng, chỉ đạo thư
giáo dục đạo đức cho học sinh.
Thực trạng tổ chứ
sinh trường trung học cơ s
Biểu đồ 2.5: Hình thức t
sinh trường trung h
Chú thích:
1. Theo k
2. Họp –
3. Tập trung nghe ph
4. Kết hợ
5. Ra quy
6. Hướng d
7. Họp –
Qua biểu đồ trên cho th
Tập trung nghe phổ biến đư
83
ấy các trường cũng đã thường xuyên chú ý t
ọc kỳ từ 18,7% đến 18,8%; Kế hoạch từng tháng
ế hoạch từng tuần từ 18,3% đến 18,9%. Nhưng các nhà
ế hoạch dài hạn theo năm học từ 18,5% đ
ễ, kỷ niệm từ 18,2% đến 18,7%. Chính vì th
c sinh hiện nay vẫn chưa cao và đạt hiệu qu
i, nghiên cứu đã cho thấy kế hoạch của nhà trư
ờng xuyên, cũng chưa xác định rõ mục tiêu, n
c thực hiện kế hoạch quản lý giáo dục đạ
ở và thu được kết quả thu được ở biểu đồ 2.5
ổ chức triển khai thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho h
ọc cơ sở (Theo giá trị điểm trung bình)
ế hoạch bằng văn bản
Xây dựng- thông báo
ổ biến
p các hình thức trên
ết định
ẫn
Thông báo
ấy: Việc triển khai kế hoạch ở các trường thư
ợc diễn ra thường xuyên nhất chiếm điểm trung bình 1,93;
ới kế
chiếm
ến 18,8%;
ế mà hiệu quả
ả tuyệt đối.
ờng chưa
ội dung
o đức cho học
ọc
ờng bằng:
84
Việc ra quyết định được thực hiện thường xuyên chiếm 1,90; Theo kế hoạch bằng văn
bản chiếm; Họp thông báo chiếm 1,89. Nhìn chung, các trường THCS triển khai kế
hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh với các hình thức trên cũng được đánh giá và có
điểm trung bình cao 1,94. Nhưng hầu như các trường chỉ chú trọng đến chuyên môn, đầu
tư cho công tác giáo dục đạo đức cho học sinh chưa thỏa đáng nên việc kết hợp các hình
thức trên chưa đồng bộ và chưa hợp lý. Để làm rõ hơn thực trạng về việc triển khai các
hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh ở bảng 2.13 thể hiện sư khác biệt trong việc sử
dụng các hình thức triển khai ở các trường THCS trên cùng địa bàn thành phố Hà Nội.
Bảng 2.13: Sự khác biệt trong việc sử dụng các hình thức triển khai
giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở
STT Các hình thức triển khai
Mức độ đánh giá theo trường (%)
Tây
Mỗ
An
Thượng
Thái
Thịnh
Nguyễn
Trãi
Thị trấn
Đông
Anh
1 Theo kế hoạch bằng văn bản 22,3 19,4 17,5 21,4 19,4
2 Họp – Xây dựng- thông báo 22,5 19,6 17,6 21,6 17,6
3 Tập trung nghe phổ biến 20,4 18,3 16,7 20,4 24,6
4 Ra quyết định 23,1 19,2 17,3 21,2 19,2
5 Hướng dẫn 23,2 20,2 18,2 22,2 16,2
6 Họp – Thông báo 22,3 19,4 17,5 21,4 19,4
7 Kết hợp các hình thức trên 22,0 18,3 16,5 20,2 22,9
Bảng chỉ hiển thị kết quả theo tần xuất "Thường xuyên" trong thang đo.
Từ bảng số liệu trên đã có nhận xét như sau: Nhìn chung các trường THCS đều
sử dụng các hình thức này để triển khai kế hoạch GDĐĐ cho học sinh nhưng ở tần suất
thường xuyên khác nhau, cụ thể với hình thức thứ nhất "Theo kế hoạch bằng văn bản" thì
trường THCS Tây Mỗ áp dụng thường xuyên nhất 22,3%, tiếp đó tới trường THCS
Nguyễn Trãi 21,4%, trường THCS thị trấn Đông Anh 19,4% và ít sử dụng nhất là trường
Thái Thịnh 17,5%. Còn ở hình thức thứ 2 “Họp – Xây dựng- thông báo” thì trường
THCS Tây Mỗ áp dụng thường xuyên hơn 22,5%, đến THCS An Thượng 19,6% và
85
tiếp theo đó là trường THCS Thái Thịnh và Trường THCS Thị trấn Đông Anh
17,6%. Tương tự với các hình thức khác thì các trường THCS cũng có tần xuất sử
dụng (thường xuyên) không giống nhau nhưng độ chênh lệch không đáng kể.
Các trường THCS thành phố Hà Nội có sử dụng các hình thức triển khai
GDĐĐ cho học sinh nhưng kết quả như thế nào thì cần tìm hiểu việc triển khai kế
hoạch hóa quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh và thu được kết quả thể hiện ở biểu đồ
dưới đây.
Biểu đồ 2.6: Đánh giá kết quả về các hình thức triển khai kế hoạch QLGDĐĐ
cho HS của lực lượng giáo dục (Theo giá trị điểm trung bình)
Chú thích:
1. Không kịp thời
2. Đúng đối tượng
3.Chưa có hiệu quả cao
4.Kịp thời
5. Phù hợp với yêu cầu của xã hội
6.Chưa phù hợp
7.Chưa đúng đối tượng
8.Đáp ứng được nguyện vọng của học sinh
9.Chưa đáp ứng được nguyện vọng của học sinh
10.Có hiệu quả
11.Không có hiệu quả
Nhìn vào biểu đồ 2.6 cho thấy rằng: Việc triển khai kế hoạch quản lý giáo dục
đạo đức cho học sinh mới chỉ dừng lại ở cấp vĩ mô, kết quả điều tra thu được như sau:
1.64
1.95
1.67
1.97 1.92
1.57 1.55
1.83
1.5
1.83
1.49
0
0.5
1
1.5
2
2.5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
86
Đánh giá việc triển khai kế hoạch kịp thời được đánh giá điểm trung bình cao nhất
1,97; Đúng đối tượng 1,95 ; Phù hợp với yêu cầu của xã hội 1,92; Đáp ứng được
nguyện vọng của học sinh; Có hiệu quả chiếm 1,83; Chưa có hiệu quả cao 1,67; Không
kịp thời 1,64 ,.. và kết quả thực hiện các hình thức triển khai được đánh giá thấp nhất là
“Không hiệu quả” chiếm 1,49. Điều này cho thấy, Bên cạnh những kết quả các trường
THCS trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thì vẫn còn tồn tại
một số tồn tại (không hiệu quả 1,49) là do bộ máy tổ chức thiếu đồng bộ, lực lượng
tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh còn thiếu, công tác kế hoạch hóa không chưa
được thực hiện thường xuyên nên việc triển khai kế hoạch thiếu chủ động, chưa kịp
thời, đôi khi là đối phó. Sự phối hợp giữa các lực lượng chỉ là sự vụ chưa thực sự đáp
ứng được mục tiêu, yêu cầu đề ra.
Minh chứng cho điều này đó là sự khác biệt của một số trường trên địa bàn thành
phố Hà Nôi được thể hiện bảng 2.14
Bảng 2.14. Tỷ lệ ý kiến đánh giá về việc triển khai kế hoạch quản lý GDĐĐ
cho học sinh trường trung học cơ sở
Triển khai kế hoạch
Mức độ đánh giá (%)
Tây Mỗ
An
Thượng
Thái
Thịnh
Nguyễn
Trãi
Đông
Anh
Không kịp thời 22,8 21,6 19,3 25,0 22,9
Đúng đối tượng 1,93 22,9 25,0 22,7 21,5
Chưa có hiệu quả cao 28,2 22,4 20,0 25,9 3,5
Kịp thời 18,2 21,5 21,8 20,0 19,5
Phù hợp với yêu cầu của xã hội 19,5 18,7 25,3 22,0 14,6
Chưa phù hợp 28,7 21,8 19,5 25,3 4,6
Chưa đúng đối tượng 25,0 25,0 20,0 27,5 2,5
Đáp ứng được nguyện vọng của
học sinh
18,8 20,8 16,7 22,9 20,8
Chưa đáp ứng được nguyện
vọng của học sinh
24,1 25,3 20,3 27,8 2,5
Có hiệu quả 19,6 20,6 16,5 22,7 20,6
Không có hiệu quả 24,1 25,3 20,3 27,8 2,5
Bảng chỉ hiển thị số liệu so sánh theo mức độ "Thường xuyên" và các khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p<0,05 tới p<0,001)
Nhìn vào bảng 2.1
xét như sau: Cả năm trường THCS Thái Th
Thượng, trường THCS Nguy
quả triển khai thường xuyên các hình th
sinh của trường mình và có s
(2) Quản lý đội ng
Bảng 2.15. Tỷ lệ ý kiến đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giáo
Nội dung quản lý
1. Xác định nhu cầu v
giáo viên tham gia GDĐĐ
học sinh về số lượng và ch
lượng để có sự phân công gi
dạy cho phù hợp.
2. Khảo sát thực trạng s
và chất lượng đội ngũ giáo vi
tham gia GDĐĐ cho học sinh
3. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao
trình độ cho đội ngũ giáo vi
tham gia GDĐĐ cho học sinh
4. Quán triệt cho giao viên hi
vị trí, vai trò của GDĐĐ
sinh
5. Xây dựng hệ thống biệ
tạo động lực cho giáo viên tham
gia GDĐĐ cho học sinh
Nhận xét: Nhìn vào b
trường trung học cơ sở ở
min = 2). Trong đó, việc q
học sinh còn chưa tốt với đánh giá đi
thực trạng số lượng và chấ
sinh ở mức cao nhất với đi
87
4 với trong ngưỡng 0,001 đến 0,05 có thể đưa ra nh
ịnh, trường THCS Tây Mỗ, trư
ễn Trãi và trường THCS thị trấn Đông Anh đ
ức thực hiện kế hoạch giáo dục đ
ự khác biệt nhưng sự chênh lệch không đáng k
ũ giáo viên tham gia giáo dục đạo đức cho h
giảng dạy đạo đức cho học sinh
Mức độ đánh giá (%)
Rất
tốt
Tốt
Trung
bình
Yếu
ề đội ngũ
cho
ất
ảng
19,3 23,0 52,3 5,4
ố lượng
ên
18,8 29,6 49,8 1,8
ên
15,7 27,4 48,3 8,6
ểu rõ
cho học 15,9 20,2 51,1 12,8
n pháp
15,4 26,8 52,6 5,2
ảng khảo sát cho thấy, thực trạng quản lý h
mức khá tốt vì đều có điểm trung bình từ 2 ≤
uán triệt cho giáo viên hiểu rõ vị trí, vai trò c
ểm trung bình là 2,39 xếp bậc 5 và vi
t lượng đội ngũ giáo viên tham gia giáo dục đ
ểm trung bình là 2,65 xếp bậc 1. Điều này minh ch
ững nhận
ờng THCS An
ều đưa ra kết
ạo đức cho học
ể.
ọc sinh
viên tham gia
Điểm
trung
bình
Xếp
thứ
bậc
2,57 2
2,65 1
2,50 4
2,39 5
2,53 3
ọc sinh tại
≤ 3 (max= 3,
ủa GDĐĐ cho
ệc khảo sát
ạo đức cho học
ứng rằng
ở các trường trung học cơ s
tăng cường số lượng giáo viên tham gia ho
nhưng việc nâng cao nhận th
học sinh còn chưa được quan tâm m
(3) Quản lý học sinh
Bảng 2.16. Tỷ lệ ý kiến đánh giá thực trạng quản lý
Nội dung quản lý
1. Khảo sát đánh giá đạ
của học sinh, sự hiểu bi
hành vi đạo đức của học sinh
2. Tổ chức tìm hiểu hoàn
cảnh gia đình của từng h
sinh để nắm được môi trư
sinh sống và tác động củ
trường này đến nhân cách h
sinh
3. Xây dựng các quy đ
thể yêu cầu học sinh th
hiện nghiêm túc trong quá
trình học tập ở nhà trường
Nhìn vào bảng kh
cơ sở được các giáo viên và
trung bình với điểm trung bình c
các nội dung quản lý đượ
quy định cụ thể yêu cầu h
nhà trường được thực hiệ
tìm hiểu hoàn cảnh gia đ
và tác động của môi trườ
xếp bậc 3. Điều này chứ
chưa thực sự đi sâu, đi sát vào t
88
ở thành phố Hà Nội hiện nay thực hiện công tác kh
ạt động giáo dục đạo đức cho h
ức về vai trò và tầm quan trọng của giáo d
ột cách thỏa đáng.
học sinh
Mức độ đánh giá (%)
Rất
tốt
Tốt
Trung
bình
Yếu
o đức
ết và
15,2 32,3 48,4 4,1
ọc
ờng
a môi
ọc
18,4 23,7 50,8 7,2
ịnh cụ
ực
17,9 31,5 50,4 0,2
ảo sát 2.16 cho thấy quản lý người học ở trư
cán bộ quản lý giáo dục đánh giá mứ
ủa cả 3 nội dung quản lý ≥ 2. Mứ
c đánh giá không đồng đều nhau, cụ thể, việ
ọc sinh thực hiện nghiêm túc trong quá trình h
n tốt nhất với điểm trung bình là 2,67 xếp b
ình của từng học sinh để nắm được môi trư
ng này đến nhân cách học sinh với điểm trung
ng tỏ rằng, trong thực tế các trường THCS hi
ừng hoàn cảnh cụ thể của từng học sinh trong quá trình
ảo sát và
ọc sinh tốt
ục đạo đức cho
Điểm
trung
bình
Xếp
thứ
bậc
2,59 2
2,53 3
2,67 1
ờng trung học
c độ thực hiện
c độ thực hiện
c xây dựng các
ọc tập ở
ậc 1 và tổ chức
ờng sinh sống
bình là 2,53
ện nay vẫn
giáo dục đạo đức. Chính vì v
trường và xã hội để việc giáo d
(4) Quản lý cơ sở v
Bảng 2.17. Tỷ lệ ý kiến đánh giá thực trạng quản lý c
phục vụ giáo dục
Nội dung quản lý
1. Lập kế hoạch sử dụng ngu
phục vụ GDĐĐ cho học sinh
2. Tổ chức sử dụng kinh phí tài chính,
cơ sở vật chất đúng mục đích, t
kiện cho việc tổ chức t
dạy của giáo viên, học củ
3. Chỉ đạo sử dụng tài chính, cơ s
chất phục vụ tốt nhất cho vi
phương pháp GD
4. Kiểm tra, đánh giá việ
chính, phương tiện giáo d
được theo mục đích nâng cao ch
lượng GDĐĐ cho học sinh hay không
5. Tổ chức tập huấn, bồ
viên trong việc sử dụng phương ti
giáo dục, để tổ chức GDĐĐ
sinh một cách có hiệu qu
Từ bảng số liệ
chính phục vụ cho công tác giáo d
bình 2 ≤ ≤ 3 và các nộ
giáo dục đánh giá không đ
chính, cơ sở vật chất đúng m
dạy của giáo viên, học củ
sử dụng tài chính, cơ sở
giáo dục với điểm trung bình 2,57
89
ậy, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ gi
ục đạo đức cho học sinh đạt hiệu quả cao hơn.
ật chất và tài chính phục vụ giáo dục đạo đứ
ơ sở vật v
đạo đức cho học sinh
Mức độ đánh giá (%)
Rất tốt Tốt
Trung
bình
Yếu
ồn vật lực
20,9 24,6 47,7 6,8
ạo điều
ốt hoạt động
a học sinh
19,8 30,8 47,2 2,2
ở vật
ệc đổi mới 19,1 27,4 45,3 8,2
c sử dụng tài
ục có làm
ất
19,2 28,8 47,8 4,2
i dưỡng giáo
ện
cho học
ả
19,4 27,7 47,7 5,2
u trên cho thấy thực trạng quản lý cơ sở
ục đạo đức đều ở mức trung bình v
i dung này cũng được các giáo viên và các cán b
ồng đều nhau. Cụ thể, Tổ chức sử dụng kinh phí tài
ục đích, tạo điều kiện cho việc tổ chức t
a học sinh với điểm trung bình 2,68 xếp bậ
vật chất phục vụ tốt nhất cho việc đổi mớ
xếp bậc 5.
ữa gia đình nhà
c cho học sinh
à tài chính
Điểm
trung
bình
Xếp
thứ bậc
2,60 4
2,68 1
2,57 5
2,63 2
2,61 3
vật chất và tài
ới điểm trung
ộ quản lý
ốt hoạt động
c 1 và Chỉ đạo
i phương pháp
90
Ngoài ra, để tìm hiểu thực trạng này với những phương pháp phỏng vấn sâu,
trao đổi trực tiếp với các nhà quản lý làm công tác GDĐĐ cho học sinh và thu được
câu trả lời như sau: ở các trường THCS thành phố Hà Nội, nguồn kinh phí cho việc tổ
chức thực hiện GDĐĐ cho học sinh chủ yếu bằng nguồn chi thường xuyên. Cho nên,
sự hỗ trợ của nhà trường cho công tác này còn rất hạn chế. Chính vì vậy, để đảm bảo
cho việc GDĐĐ cho học sinh một cách hiệu quả và tốt nhất các nhà trường cần phải
huy động tối đa sự tham gia, ủng hộ của các lực lượng giáo dục trong xã hội.
2.5.2. Quản lý quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở
trong bối cảnh đổi mới giáo dục
(1) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo viên
Bảng 2.18. Tỷ lệ ý kiến đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy
của giáo viên
Nội dung quản lý
Mức độ đánh giá (%) Điểm
trung
bình
Xếp
thứ bậc Rất tốt Tốt
Trung
bình
Yếu
1. Tổ chức quán triệt cho giáo viên rõ
mục tiêu giáo dục đạo đức cho học
sinh
16,8
45,9
30,2
7,1
2,72
5
2. Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế
hoạch thực hiện chương trình giáo
dục đạo đức cho học sinh
12,7
43,3
36,4
7,6 2,61 6
3. Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị
giờ lên lớp của giáo viên
32,1 46,7 17,7 3,5 3,07 1
4. Quản lý giờ lên lớp của giáo viên 36,3 41,9 13,3 8,5 3,06 2
5. Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn
theo hướng nghiên cứu bài dạy nhằm
phát triển năng lực giáo viên
22,1 38,9 37,5 1,5 2,82 4
6. Kiểm tra, điều chính hoạt động
giảng dạy của giáo viên
26,6 41,7 28,0 3,7 2,91 3
7. Chỉ đạo giáo viên gắn bài giảng
với thực tiễn đời sống
17,1 27,4 35,7 19,8 2,42 7
Nhìn vào bảng số
dục đạo đức cho học sinh c
đủ trên các loại đối tượng d
mức điểm nhỏ nhất (Min = 1; Max
trong quản lý giáo dục đ
< 2.5. Với điểm trung bình này
dục đạo đức cho học sinh c
quản giáo dục đạo đức cho h
nhau và được đánh giá ở
soạn bài và chuẩn bị giờ
Chỉ đạo giáo viên gắn bài gi
nhất xếp bậc 7.
Từ kết quả đánh giá,
Hầu hết các giáo viên trong quá trình giáo d
đều có nhận thức về vai trò c
được hướng dẫn xây dự
chuyên môn và được kiể
cuộc sống và hoàn cảnh đ
đức cần xác định chính xác m
chức năng như xây dựng k
hoạch và kiểm tra và rút kinh nghi
sinh trường THCS của giáo viên đư
91
liệu cho thấy tất cả các nội dung quản lý ho
ủa giáo viên ở các trường THCS đều đượ
ạy học khác nhau và đạt ở mức trung bình th
≤ 4) và dao động điểm 3 và tất c
ạo đức của giáo viên chiếm 100% có đi
đã minh chứng đúng với thực trạng qu
ủa giáo viên. Mức độ thực hiện các khâu trong quá trình
ọc sinh của giáo viên các trường THCS không đ
các mức độ cao thấp khác nhau. Nội dung
lên lớp của giáo viên” được đánh giá cao nh
ảng với thực tiễn đời sống được đánh giá
điểm trung bình và xếp bậc có thể nhậ
ục đạo đức cho học sinh trư
ủa dạy học như: nắm rõ mục tiêu giáo d
ng kế hoạch thực hiện chương trình, tổ
m tra đánh giá trong quá trình giảng dạy gắ
ịa phương. Tuy nhiên, tất cả các giáo viên giáo d
ục tiêu giáo dục đạo đức và phải được qu
ế hoạch, tổ chức kế hoạch, chỉ đạo việ
ệm sau khi thực hiện giáo dục đạ
ợc tốt hơn và hiệu quả nhất.
ạt động giáo
c đánh giá đầy
ể hiện ở
ả 7/7 nội dung
ểm trung bình
ản lý giáo
ều
“Quản lý việc
ất xếp bậc 1,
ở mức thấp
n xét như sau:
ờng THCS
ục đạo đức và
chức sinh hoạt
n với thực tiễn
ục đạo
ản lý theo 4
c thực hiện kế
o đức cho học
(2) Quản lý quá trình họ
học cơ sở
Bảng 2.19. Tỷ lệ ý kiến đánh giá thực trạng quản lý quá tr
Nội dung quả
1. Xác định các nội dung giáo d
hợp với lứa tuổi, đối tượng h
2. Hình thành động cơ, thái đ
học cho học sinh
3. Đổi mới cách thức t
phương pháp học tập lấ
trung tâm
4. Chỉ đạo xây dựng gắn h
sinh với thực tiễn đời sống
5. Kiểm tra, đánh giá h
sinh
6. Xác định hình thức h
sinh phù hợp với chương tr
học tập và hoàn cảnh địa phương
Nhìn vào bảng khả
của học sinh trong trường trung h
Hà Nội và giáo viên đánh giá m
= 2.25 (min = 1, max ≥
đạo đức cho học sinh trư
trung bình từ 1.53 đến 3.94. M
luyện đạo đức cho học sinh c
đều nhau và được thể hiệ
tập của học sinh với thực ti
thứ sáu và Kiểm tra, đánh giá h
bình là 3,06 xếp thứ nhấ
92
c tập, rèn luyện đạo đức của học sinh trong trư
ình h
luyện đạo đức của học sinh
n lý
Mức độ đánh giá (%)
Rất
tốt
Tốt
Trung
bình
Yếu
ục phù
ọc sinh
24,5 42,9 22,8 9,8
ộ và nhu cầu
16,4 46,3 28,7 8,6
ổ chức học tập,
y học sinh làm 12,7 52,2 25,9 9,2
ọc tập của học
9,1
46,7
31,8
12,4
ọc tập của học 28.0
52,3
17,7
2,0
ọc tập của học
ình, đối tượng
11,6 51,7 23,5 13,2
o sát cho thấy quản lý quá trình học tập, rèn luy
ọc cơ sở cuả các trường trung học cơ s
ức độ thực hiện trung bình với đi
3) và với 6 nội dung quản lý quá trình rèn luy
ờng THCS được đánh giá với 100% ý kiến đánh giá đi
ức độ đánh giá các nội dung quản lý quá trình rèn
ủa các giáo viên trường THCS đánh giá không đ
n ở các mức độ khác nhau như: Chỉ đạo xây d
ễn đời sống được đánh giá ở mức thấp nh
ọc tập của học sinh được đánh giá v
t. Điều này minh chứng rằng: Trong thực t
ờng trung
ọc tập, rèn
Điểm
trung
bình
Xếp
thứ
bậc
2,72 2
2,70 3
2,68 4
2,52 6
3,06 1
2,62 5
ện đạo đức
ở thành phố
ểm trung bình
ện giáo dục
ểm
ồng
ựng gắn học
ất là 2,52 xếp
ới điểm trung
ế hiện nay học
sinh các trường THCS củ
rèn luyện đạo đức nhưng v
cầu học tập. Vấn đề chỉ
sống nhằm giáo dục thái đ
đã được triển khai. Song công tác qu
đó thể hiện ở việc học sinh m
qua hành vi cụ thể. Ngoài ra, vi
tập đúng đắn cho học sinh chưa đư
(3) Quản lý việc th
Bảng 2.20. Tỷ lệ ý kiến đánh giá thực trạng quản lý đổi mới ph
Nội dung quản lý
1. Tổ chức quán triệt cho giáo viên rõ
mục tiêu đổi mới phương pháp giáo
dục đạo đức cho học sinh
2. Hướng dẫn giáo viên xây d
hoạch thực hiện đổi m
pháp giáo dục đạo đức cho
3. Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên
kỹ năng sử dụng phương ti
hiện đại
4. Tổ chức thực hiện đổi m
pháp giáo dục đạo đức cho h
5. Giám sát, kiểm tra và đánh giá
việc thực hiện đổi mới phương pháp
giáo dục đạo đức cho học sinh
Từ bảng khảo sát cho th
đặc thù cao trong giáo d
phương pháp, đối tượng d
đạo đức cho học sinh. Trong đó các n
giáo viên đánh giá mức đ
(100%) nội dung quản lý đ
93
a thành phố Hà Nội đang có nhiều cố gắng trong quá trình
ẫn còn chưa xác định đúng đắn động cơ thái đ
đạo xây dựng gắn học tập của học sinh vớ
ộ, động cơ trong học tập rèn luyện đạo đứ
ản lý vấn đề này vẫn còn một s
ới chỉ dừng lại ở khâu nhận thức chưa đư
ệc giáo dục ý thức, tinh thần, thái đ
ợc thường xuyên, nên hiệu quả chưa cao
ực hiện đổi mới phương pháp giáo dục đạo đ
giáo dục đạo đức cho học sinh
Mức độ đánh giá, %
Rất tốt Tốt
Trung
bình
Yếu
23,8 48,8 21,2 6,2
ựng kế
ới phương
HS
22,6
45,7
30,4
1,3
ện dạy học 29,9 50,3 17,5 2,3
ới phương
ọc sinh
18,2 44,7 32,3 4,8
15,5
40,1
34,7
9,7
ấy các trường THCS là đơn vị giáo d
ục, tính đặc thù được thể hiện ở chương tr
ạy học và cả đội ngũ giáo viên trong công tác giáo d
ội dung quản lý và được cán b
ộ thực hiện trung bình min = 1 và max
ược đánh giá với điểm trung bình > 2,5 (
ộ và nhu
i thực tiễn đời
c của học sinh
ố hạn chế điều
ợc thể hiện
ộ, động cơ học
ức cho HS
ương pháp
Điểm
trung
bình
Xếp
thứ bậc
2,90 2
2,90
2
3,08 1
2,76 3
2,61 4
ục mang tính
ình, nội dung,
ục
ộ quản lý và
≥ 3 và cả 5/5
2,61 ≤ ≤
94
3,08). Điều này chứng tỏ quản lý phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ở
trường THCS được các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá không đồng đều nhau
mà được thể hiện các mức độ khác nhau, cụ thể như: Tổ chức bồi dưỡng cho giáo
viên kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học hiện đại với mức điểm trung bình 3,08
xếp bậc 1 và Giám sát, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện đổi mới phương pháp
giáo dục đạo đức cho học sinh với mức điểm trung bình 2,61 xếp bậc 4. Điều này
cho thấy việc quản lý phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS
chưa được đa dạng và phù hợp với thực tiễn địa phương còn ít. Hơn nữa cần phải
quản lý và sử dụng các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS
một cách tối ưu nhất.
(4) Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện đạo đức của học sinh
Kiểm tra, đánh giá kết quả GDĐĐ cho học sinh là khâu cuối cùng hoạt động
giáo dục. Để có thể quản lý tốt công tác đánh giá hoạt động GDĐĐ học sinh cần có
qui trình chặt chẽ từ xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai, chỉ đạo thực hiện và
kiểm tra, đánh giá khảo sát và thu được kết quả thu được ở biểu đồ 2.7
Biểu đồ 2.7: Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức cho học sinh
trường trung học cơ sở
Chú thích:
1.Tổ chức đánh giá thường xuyên
2.Tổ chức đánh giá theo năm học
2.18
2.16 2.15
2.12 2.13 2.13
2.05
2.09
2.11
2.04
1.99
2.09
1.85
1.9
1.95
2
2.05
2.1
2.15
2.2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
95
3.Tổ chức đánh giá theo học kỳ
4.Có nội dung, tiêu chí rõ ràng để đánh giá
5.Phối hợp tự đánh giá của học sinh, cán bộ lớp, tập thể lớp và giáo
viên chủ nhiệm và của trường
6.Đánh giá toàn diện các mặt
7.Chỉ chú trọng đánh giá học tập
8.Đánh giá các phong trào, các hoạt động ngoài giờ lên lớp
9.Tổ chức đánh giá theo tuần thông qua giờ sinh hoạt lớp
10.Phân công cán bộ Đoàn, Đội theo dõi tổng hợp kết quả tu dưỡng,
rèn luyện GDĐĐ
11.Không có nội dung tiêu chuẩn cụ thể
12.Xây dựng nội quy của nhà trường, thực hiện quy định về đánh giá,
xếp loại đạo đức cho học sinh
Qua kết quả khảo sát cho thấy việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học
sinh được “Tổ chức được đánh giá thường xuyên” chiếm 2,18 (xếp bậc 1), Tổ chức đánh
giá theo năm học xếp thứ 2 chiếm 2,16; Tổ chức đánh giá theo học kỳ xếp bậc 3 chiếm
2,15; Phối hợp tự đánh giá của học sinh, cán bộ lớp, tập thể lớp và giáo viên chủ
nhiệm và của trường và Đánh giá toàn diện các mặt chiếm tỷ lệ phần trăm là 2,13;
Tổ chức đánh giá theo tuần thông qua giờ sinh hoạt lớp 2,11 và việc đánh giá
“Không có nội dung tiêu chuẩn cụ thể” chỉ chiếm 1,99,.. Từ những số liệu phân tích
ở trên cho thấy các trường THCS thành phố Hà Nội cũng đã thường xuyên đánh giá
kết quả rèn luyện đạo đức cho học sinh nhưng chưa thực sự chưa đi sâu, đi sát vào
thực tế và hoàn cảnh cụ thể.
Trong quá trình điều tra và khảo sát với những phương pháp như phỏng vấn
và trò chuyện với một số cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm lớp để tìm hiểu về
việc đánh giá, xếp loại rèn luyện đạo đức thì phần lớn đều cho rằng đó là công việc
của tập thể lớp, không nhất thiết có sự tham gia của giáo viên chủ nhiệm lớp. Từ
thực tế này, các nhà quản lý giáo dục và tập thể sư phạm cần quan tâm sát đến việc
96
đánh giá kết quả rèn luyện đạo đạo đức cho học sinh nhiều hơn đặc biệt đối với các
em học sinh trường THCS.
Để tìm hiểu sâu hơn vấn đề này đã được đưa ra so sánh sự khác biệt giữa các
trường, cụ thể ở bảng 2.21
Bảng 2.21: Sự khác biệt về sự đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức cho học sinh
trường trung học cơ sở
Nội dung đánh giá
Tỷ lệ ý kiến đánh giá (%)
Tây Mỗ
Thị Trấn
Đông Anh
An
Thượng
Ngu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- y_quan_ly_giao_duc_dao_duc_cho_hoc_sinh_truong_trung_hoc_co_so_thanh_pho_ha_noi_trong_boi_canh_doi_m.pdf