PHẦN MỞ ĐẦU. 1
CHưƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI. 8
1.1. Một số khái niệm liên quan. 8
1.1.1 Khái niệm về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới . 8
1.1.2 Khái niệm về quản lý nhà nước và khái niệm quản lý nhà nước về xây
dựng nông thôn mới . 10
1.2. Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới. 11
1.2.1. Sự cần thiết quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới. 11
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới. 16
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới28
1.3.1. Yếu tố về tự nhiên, kinh tế - xã hội. 28
1.3.2. Đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước. 29
1.3.3. Trình độ nhận thức, quản lý, tổ chức thực hiện của đội ngũ cán bộ, công
chức . 30
1.3.4. Vai trò MTTQ và các đoàn thể quần chúng. 30
1.3.5. Truyền thống và văn hóa dân tộc từng vùng nông thôn . 31
1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới của một số
địa phương trong nước . 31
1.4.1. Kinh nghiệm chỉ đạo XD NTM ở huyện Yên Định, Thanh Hóa. 31
1.4.2. Kinh nghiệm của huyện Hương Khê, Tỉnh Hà Tĩnh. 32
1.4.3. Kinh nghiệm chỉ đạo XD NTM ở huyện Hòa Vang, Đà Nẵng. 34
1.4.4. Những bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn
mới có thể vận dung cho huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà Tĩnh. 36
TIỂU KẾT CHưƠNG 1. 38
CHưƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ QUẢN
LÝ NHÀ NưỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN VŨ
QUANG, TỈNH HÀ TĨNH. . 39
122 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o nông thôn.
2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn
mới tại huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay:
2.2.1. Khái quát về xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Hà tĩnh hiện nay
Thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn tỉnh đã đạt nhiều kết quả tích cực, nhận thức của cấp ủy, chính quyền
các cấp đƣợc nâng cao, ngƣời dân tích cực vào cuộc, phong trào thi đua chung
sức xây dựng nông thôn mới phát triển; việc huy động các nguồn lực đạt kết
quả tích cực. Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh
Hoà Bình giai đoạn 2015 - 2019 đƣợc thực hiện kịp thời, đáp ứng nhiệm vụ
giai đoạn mới của Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2020 -2025.
Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc; sự nỗ
lực cố gắng của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể và nhân dân các dân
tộc trong tỉnh công tác xây dựng nông thôn mới của tỉnh Hà Tĩnh đã có những
chuyển biến mạnh mẽ.
47
Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả đạt các nhóm tiêu chí nông thôn mới năm 2019 của các huyện, thành phố
trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Nguồn: Báo cáo Ban chỉ đạo các chương trình mục tiêu Quốc gia tỉnh Hà Tĩnh
TT Nội dung
Huyện
Nghi
Xuân
Huyện
Đức thọ
Huyện
Hƣơng
Sơn
TP. Hà
Tĩnh
Huyện
Vũ
Quang
Huyện
Hƣơng
Khê
Huyện
Can
Lộc
Huyện
Thạch
Hà
Huyện
Lộc Hà
Huyện
Cẩm
Xuyên
Huyện
Kỳ Anh
TX.Hồng
Lĩnh
Tổng
1
Số xã đạt
và cơ bản
đạt 19 tiêu
chỉ
17 14 14 15 11 7 18 18 7 13 8 6 148
2
Số xã đạt
từ 15-18
tiêu chí
0 2 5 0 0 3 0 2 1 3 2 0 18
3
Số xã đạt
từ 10-14
tiêu chí
0 0 2 0 0 5 0 1 2 4 5 0 19
4
Số xã đạt
từ 6-9 tiêu
chí
0 0 4 0 0 6 0 1 2 3 5 0 21
Cộng 17 16 25 15 11 21 18 22 12 23 20 6 206
48
Đến nay toàn tỉnh có 148 xã đạt 19 tiêu chí nông thôn mới (bằng 70,8%)
trong đó:
+ Có 100 xã đã đƣọc công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới;
+ 48 xã đang lập hồ sơ đề xuất công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2019;
+ 18 xã đạt từ 15-18 tiêu chí (chiếm 6,3%);
+ 19 xã đạt từ 10-14 tiêu chí (chiếm 6.4%);
+ 21 xã đạt từ 6- 9 tiêu chí (chiếm 16,5%),
+ Không có xã đạt dƣới 6 tiêu chí.
Bình quân tiêu chí nông thôn mới của các xã trong tỉnh năm 2017 đạt
12,1 tiêu chí/xã (tăng bình quân 0,6 tiêu chí/xã).
* So sánh kết quá năm 2015:
- Số xã đạt và cơ bản đạt 19 tiêu chí: Có 148 xã tăng 50 xã so với năm 2015
- Số xã đạt từ 15 đến 18 tiêu chí: Có 18 xã giảm 4 xã so vói năm 2015;
-Số xã đạt 10 - 14 tiêu chí: Có 19 xã tăng 7 xã so với năm 2015;
-Số xã đạt 6 - 9 tiêu chí: Có 21 xã giảm 2 xã so vói năm 2015;
- Không có xã dƣới 6 tiêu chí giảm 5 xã so với năm 2015.
Đánh giá kết quả thực hiện các chí tiêu năm 2017 theo kế hoạch số
12/KH-BCĐ ngay 04/02/2017 của Ban Chí đạo tỉnh
+ Số tiêu chí nông thôm mới đạt chuẩn bình quân chung toàn tỉnh: Đạt 12,1
tiêu chí/ xã bằng 124% kế hoạch, số xã đạt 19 tiêu chí nông thôn mói: Đạt 40 xã,
vƣợt 9 xã so với kế hoạch.
+ 100% số xã hoàn thành cắm mốc quy hoạch xây dựng nông thôn mới: Chƣa
đạt (kết quả có 148/206 xã hoàn thành đạt 60,2%)
+ 100% số xã thuộc tỉnh phát động, tổ chức thựci hiện phong ữào wNhà sạch -
Vƣờn đẹp - Môi trƣờng trong lành - Ngõ xóm văn minh”: Đạt; mỗi huyện, thành phố
xây dựng từ 5 đến 10 thôn, bản kiểu mẫu: 37 xã
+ Hoàn thành kế hoạch thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2015 - 2020: Đạt.
49
2.2.2. Nội dung thực trạng quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn
mới tại huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay.
2.2.1.1 Hoạch định chiến lược, quy hoạch xây dựng nông thôn mới
Xác định nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung chỉ đạo, lãnh đạo xây dựng
nông thôn mới đó là:
Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo rà soát, lập và phê duyệt quy hoạch chung. Đề
án xây dựng nông thôn mới. Quy họach nông thôn mới gắn với sắp xếp lại dân cƣ
tại nơi có điều kiện sống khó khăn, di chuyển dân cƣ ra khỏi khu vực triều cƣờng
và có nguy cơ sạt lở, tạo môi trƣờng sống nông thôn khang trang, giàu bản sắc văn
hóa, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn huyện.
Huy động tối đa các nguồn lực thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông
thôn mới, theo phƣơng châm dựa vào nội lực của cộng đồng dân cƣ là chủ
yếu: Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chƣơng trình mục tiêu quốc
gia; các chƣơng trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa bàn. Huy động tối đa
nguồn lực của địa phƣơng (tỉnh, huyện, xã) để tổ chức triển khai Chƣơng
trình, vốn đầu tƣ của doanh nghiệp đối với các công trình có khả năng thu hồi
vốn trực tiếp. Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân
trong xã cho từng dự án cụ thể, do Hội đồng nhân dân xã thông qua. Các
khoản viện trợ không hoàn lại của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong
và ngoài nƣớc cho các dự án đầu tƣ. Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tín
dụng. Huy động các nguồn tài chính hợp pháp khác.
Chủ động huy động các nguồn vốn để đầu tƣ kết cấu hạ tầng, tập trung
xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, các công trình thủy lợi, các tuyến kè
ven biển, mạng lƣới điện, trƣờng học, thiết chế văn hóa cơ sở, chợ nông thôn,
trạm y tế xã. Xây dựng, các điểm thu gom rác thải, cải tạo hệ thống thoát
nƣớc, công trình sinh hoạt hợp vệ sinh.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, nâng cao hiệu quả khai thác và nuôi
trồng thủy sản. Khai thác hiệu quả tài nguyên danh lam thắng cảnh, các di tích
lịch sử để phát triển du lịch.
50
Đầu tƣ vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Tăng cƣờng công tác khuyến nông; đẩy
mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trong các lĩnh vực
nông, lâm, ngƣ nghiệp, làng nghề truyền thống; chú trọng công tác đào tạo
nghề cho lao động nông thôn trên cơ sở gắn đào tạo với các mô hình khuyến
nông, khuyến ngƣ để nông dân áp dụng.
Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo và kế hoạch xây dựng trƣờng
đạt chuẩn quốc gia nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của con em nhân
dân, nâng cao chất lƣợng giáo dục, chuẩn hoá cơ sở vật chất trƣờng học, duy
trì và nâng cao chất lƣợng phổ cập mầm non cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo
dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS ở 100% số xã; duy trì tỷ lệ
tuyển học sinh tốt nghiệp lớp 9 vào học lớp 10 trung học phổ thông, bổ túc
trung học phổ thông, xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia một cách hợp lý
phù hợp với tiêu chí trong xây dựng Nông thôn mới.
Phát triển y tế nông thôn: Nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe nhân
dân, đƣa bác sỹ tăng cƣờng cho y tế tuyến xã, hệ thống trạm y tế xã củng cố
và hoàn thiện, thƣờng xuyên bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ y, bác sỹ ở y tế tuyến xã.
Tiếp tục đầu tƣ, phát triển đồng bộ hệ thống thiết chế văn hóa ở nông
thôn, từng bƣớc khắc phục tình trạng chênh lệch về mức hƣởng thụ văn hóa,
thể thao, vui chơi, giải trí của nhân dân ở từng khu vực trên địa bàn huyện.
Làm tốt công tác bảo tồn, tôn tạo các giá trị văn hóa của cộng đồng dân cƣ
trong thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa. Nâng cao chất lƣợng cuộc vận động
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.
Củng cố, nâng cao chất lƣợng tổ chức Đảng, năng lực quản lý điều
hành của chính quyền và vai trò của các tổ chức chính trị xã hội. Phát huy vai
trò hạt nhân lãnh đạo, đồng thời kiện toàn nâng cao năng lực điều hành của
chính quyền, phát huy hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ
chức đoàn thể cấp xã, thôn.
51
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kịp thời có mặt
khi vụ việc xảy ra ở cơ sở. Phát động nhiều phong trào nhƣ: Toàn dân bảo vệ
an ninh tổ quốc, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ, tổ chức diễn đàn
Công an xã lắng nghe ý kiến của nhân dân. Qua đó, cán bộ và nhân dân có ý
thức và hành động sát thực hơn trong xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh tổ quốc, không để xảy ra các điểm nóng. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa
các cấp, các ngành và lực lƣợng Công an, đặc biệt là ý thức chung của hầu hết
ngƣời dân, để giữ vững an ninh trật tự, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân
yên tâm phát triển sản xuất, xây dựng quê hƣơng, góp phần đảm bảo tiêu chí
19 về xây dựng nông thôn mới.
+ Về công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn mới:
Công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch đóng vai trò then chốt, tạo
nền móng để thực hiện các tiêu chí còn lại. Để thực hiện công tác quy hoạch xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn các xã. Huyện đã tập trung chỉ đạo các phòng
ban chuyên môn nhƣ: Phòng nông nghiệp & phát triển nông thôn, kinh tế hạ
tầng, tài nguyên môi trƣờng có trách nhiệm hƣớng dẫn các xã thực hiện công tác
quy hoạch, lập đề án để ngƣời dân tham gia, tổ chức các hội nghị tham vấn, xin ý
kiến cộng đồng các thôn xóm, các đơn vị, hội đoàn thể. Điều quan trọng là ngƣời
dân phải đƣợc tham gia vào quy hoạch và tạo sự đồng thuận cao của cộng đồng
dân cƣ, việc thực hiện quy hoạch và quản lý quy hoạch do nhân dân giám sát và
thực hiện phù hợp định hƣớng kinh tế, xã hội của địa phƣơng.
Tuy nhiên công tác quy hoạch xây dựng NTM còn hạn chế: chƣa gắn
liền với quy hoạch các khu đất ở mới gắn với tạo nguồn kinh phí xây dựng
NTM. Vị trí các khu dân cƣ mới thiếu tính tập trung, bám dọc theo các trục
đƣờng liên xã, chƣa định hƣớng các khu dân cƣ nông thôn bền vững; vấn đề
môi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới chƣa đƣợc quan tâm cụ thể, nhiều
địa phƣơng khó khăn trong lựa chọn các khu vực để xử lý chất thải rắn, thoát
nƣớc thải các khu dân cƣ ảnh hƣởng đến môi trƣờng, cảnh quan làng xóm.
52
Trong đó, tiêu chí Quy hoạch phải rà soát, bổ sung, cập nhật quy hoạch
để phù hợp với yêu cầu tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp - dịch vụ - tiểu thủ
công nghiệp trên địa bàn, hƣớng đến tăng thu nhập bền vững cho ngƣời dân
và xây dựng môi trƣờng cảnh quan xanh - sạch - đẹp. Sau khi đồ án quy
hoạch của các xã xây dựng nông thôn mới đƣợc phê duyệt chỉ có công bố quy
hoạch đƣợc thực hiện ở trụ sở UBND các xã, chƣa công bố đến thôn, xóm.
2.2.2.2. Triển khai nội dung xây dựng nông thôn mới
Bên cạnh công tác hoạch định chiến lƣợc và quy hoạch, việc tuyên truyền,
vận động đƣợc thực hiện thƣờng xuyên để cán bộ và nhân dân hiểu thấu đáo về
nội và cách thức triển khai xây dựng NTM. Trong quá trình xây dựng NTM, sự
chỉ đạo sát sao, liên tục và đồng bộ từ Trung ƣơng đến cơ sở cũng đóng vai trò rất
quan trọng bởi trong quán trình thực hiện, không tránh khỏi sai lầm và lung túng,
vì thế sự định hƣớng, hƣớng dẫn cụ thể sẽ rất cần thiết để đƣa chƣơng trình đi tới
thành công. Để ngƣời dân nắm bắt đƣợc chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính
sách, pháp luật của Nhà nƣớc về xây dựng NTM, huyện đã tăng cƣờng công tác
tuyên truyền, thực hiện phối hợp với các cơ quan thông tin, tuyên truyền nhƣ Ban
Tuyên giáo Huyện ủy, Phòng Văn hóa và Thông tin, Trang thông tin điện tử, Đài
truyền thanh huyệnđể phục vụ công tác thông tin cho nhân dân.
MTTQ đã chủ động phối hợp với các tổ chức thành viên tuyên truyền,
vận động để thu hút hội viên, đoàn viên vào tổ chức với nhiều hình thức đa
dạng, phong phú về mục đích, ý nghĩa và hình thức xây dựng NTM. Bên cạnh
đó, nhiều ngành, đoàn thể huyện nhƣ Hội Cựu chiến binh, Hội LHPN, Đoàn
Thanh niên, Hội Nông dân... và các xã đã tổ chức nhiều đợt tuyên truyền, vận
động cho hội viên, đoàn viên
2.2.2.3 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quản lý nhà nước và
chính sách về xây dựng nông thôn mới
Xác định xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt,
trong giai đoạn 2014-2019, đã đƣợc triển khai, tổ chức thực hiện một cách
chủ động, bài bản, quyết liệt ngay từ đầu bằng việc ban hành các văn bản chỉ
53
đạo, điều hành, hƣớng dẫn cụ thể, kịp thời nhƣ: Các chỉ thị, Nghị quyết; các
cơ chế chính sách, kế hoạch, chƣơng trình hành động thực hiện các nội dung
của chƣơng trình, cụ thể:
Huyện đã ban hành hơn 540 văn bản trọng tâm các loại (trong đó: 5 Nghị
quyết ; 5 đề án; 8 chƣơng trình hành động; 22 kế hoạch triển khai; 400 văn bản
đôn đốc, hƣớng dẫn,...). Cụ thể nhƣ: Nghị quyết số 02-NQ/HU ngày 19/5/2011
về thực hiện Chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn mới; Nghị quyết chuyên
đề số 03-NQ/HU ngày 10/10/2011 về phát triển chăn nuôi giai đoạn 2011-2015,
định hƣớng đến năm 2025; Nghị quyết 07-NQ/HU ngày 13/01/2013 về kiểm
điểm công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chƣơng trình NTM giữa nhiệm kỳ
2011-2013; Nghị quyết số 03/NQ-HĐND ngày 09/01/2013 của HĐND huyện về
thông qua Đề án xây dựng nông thôn mới huyện giai đoạn 2013-2015, định
hƣớng đến năm 2020,...và các Quyết định, Nghị quyết về một số chính sách
khuyến khích phát triển sản xuất gắn với xây dựng NTM (nhƣ: Quyết định
2797/2011/QĐ-UBND ngày 11/10/2011; Quyết định 418/2013/QĐ-UBND ngày
13/3/2013; Quyết định 01/2014/QĐ-UBND ngày 14/01/2014; Nghị quyết
05/2015/NQQ-HĐND ngày 16/7/2015 của HĐND huyện,...).
Trong giai đoạn này phong trào xây dựng nông thôn mới huyện nhà đã
thực sự đi vào chiều sâu với những cách làm sáng tạo, chủ động, quyết liệt,
phù hợp với thực tế trong đó ƣu tiên thúc đẩy phát triển sản xuất theo chuỗi
giá trị, từng bƣớc thực hiện đề án xây dựng huyện Vũ Quang đạt chuẩn nông
thôn mới giai đoạn 2019-2020. Huyện đã ban hành các đề án phát triển sản
xuất (chăn nuôi, cây ăn quả, rừng nguyên liệu, CN-TTCN,...) và các cơ chế,
chính sách đột phá nhằm trong phát triển kinh tế nhƣ chính sách hỗ trợ làm
GTNT, kênh mƣơng nội đồng; chính sách khuyến khích phát triển nông
nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 -2019
(Nghị quyết số 02/2015/NQ-HĐND), giai đoạn 2017-2018 (NQ 03/2017/NQ-
HĐND; Nghị quyết số 07/2018/NQQ-HĐND); các Nghị quyết số
54
02/2018/NQ-HĐND về phát triển gỗ nguyên liệu rừng trồng; Nghị quyết về
chính sách phát triển CN-TTCN, TM&DV; Nghị quyết thông qua Đề án thu
gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện; Nghị quyết
số 05-NQ/HU ngày 17/7/2017 về xây dựng và phát triển văn hóa trên địa bàn
huyện Vũ Quang giai đoạn 2017-2020, định hƣớng đến năm 2025; Nghị quyết
số 15/HĐND ngày 28/12/2018 của HĐND huyện về xây dựng huyện NTM
giai đoạn 2019-2020 và hơn 500 văn bản hƣớng dẫn, đôn đốc, chỉ đạo.
Cùng với việc ban hành và thực hiện các văn bản trên đã từng bƣớc đƣa
công tác QLNN về xây dựng NTM vào khuôn khổ, huyện cũng đã chỉ đạo các
ban ngành phối hợp chặt chẽ với MTTQ, các đoàn thể căn cứ vào chức năng,
nhiệm vụ của từng tổ chức xây dựng Kế hoạch, trong đó xác định rõ nhiệm vụ
trọng tâm, lựa chọn tiêu chí, công việc cụ thể để chỉ đạo thực hiện đã góp
phần nâng cao hiệu quả xây dựng NTM trên địa bàn huyện Vũ Quang.
Hàng năm, UBND huyện đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ phát triển sản
xuất, nhằm kích thích nền nông nghiệp cũng nhƣ giảm bớt một phần khó khăn cho
nông dân. Tuy nhiên, các chính sách hiện chỉ dừng lại ở mức đầu tƣ, hỗ trợ trực tiếp
cho ngƣời sản xuất, ngắn hạn mà chƣa có cơ chế dài hạn, thu hút các doanh nghiệp,
các nhà máy thu mua, chế biến các sản phẩm ngành nông nghiệp
2.2.3.4 Tổ chức bộ máy nhà nước về xây dựng nông thôn mới
Để tổ chức chỉ đạo và triển khai thực hiện Chƣơng trình theo Nghị quyết
của tỉnh ủy, Huyện ủy, BCĐ xây dựng NTM cấp huyện đƣợc thành lập theo
Quyết định số: 1602/QĐ- UBND ngày 07/12/2010 của UBND huyện. Đến
năm 2016 kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện Chƣơng trình nông thôn mới UBND
huyện đã ban hành Quyết định số: 2525/QĐ-UBND ngày 28/12/2016. Do đồng
chí Chủ tịch UBND huyện làm Trƣởng ban, đồng chí Phó chủ tịch UBND
huyện làm Phó trƣởng ban thƣờng trực, thành viên Ban chỉ đạo là thủ trƣởng
các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND huyện, trƣởng các đoàn thể chính trị
xã hội nhƣ: MTTQ, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu
55
chiến binh. Phòng NN & PTNT, thành viên thƣờng trực Ban chỉ đạo. Thông
báo phân công thành viên BCĐ chƣơng trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn
2010-2020 theo Thông báo số: 08/TB-BCĐ xây dựng NTM ngày 08/5/2012.
Quyết định thành lập Văn phòng Điều phối Chƣơng trình MTQG xây dựng
NTM huyện số: 1698/QĐ-UBND ngày 18/12/2015. Đến tháng 4/2018 Văn
phòng điều phối Chƣơng trình xây dựng Nông thôn mới huyện Vũ Quang
đƣợc kiện toàn theo Quyết định số: 578/QĐ-UBND, ngày 24/4/2018 của
UBND huyện thành lập. Văn phòng điều phối các Chƣơng trình MTQG huyện
giai đoạn 2016-2020. Do đồng chí Trƣởng phòng NN & PTNT làm Chánh văn
phòng, đồng chí phó phòng nông nghiệp là phó chánh văn phòng, cùng 02
chuyên viên giúp việc là công chức phòng Nông nghiệp. Ban chỉ đạo Chƣơng
trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và các bộ phận giúp việc
hoạt động theo quy chế hoạt động Quyết định số: 1700/QĐ- UBND huyện
ngày 14/12/2010; Thông báo về phân công nhiệm vụ số: 02/TB –BCĐXDNTM
ngày 14/02/2017; Thông báo của huyện về phân công BCĐ chƣơng trình
MTQG xây dựng NTM 2010-2020 số: 08/TB- BCĐ ngày 08/5/2012.
UBND, BCĐ huyện Vũ Quang đã tập trung xây dựng Kế hoạch hàng
năm tổ chức triển khai thực hiện xây dựng NTM theo lộ trình, tiến độ đề ra,
có sơ kết 6 tháng và tổng kết năm; kiện toàn nhân sự và điều chỉnh Quy chế
hoạt động của Ban chỉ đạo CTMTQG xây dựng NTM huyện phù hợp với tình
hình thực tế địa phƣơng. BCĐ nông thôn mới huyện đã tích cực triển khai,
phân công các thành viên BCĐ xuống kiểm tra, hƣớng dẫn, tháo gỡ khó khăn
cho các xã việc triển khai thực hiện CTMTQG về xây dựng NTM trên địa bàn
huyện đảm bảo theo tiến độ đã đề ra. Việc tiếp nhận và phân bổ các nguồn
vốn đầu tƣ cho Chƣơng trình xây dựng NTM hàng năm đƣợc UBND huyện
triển khai thực hiện giải ngân nhanh chóng và đầu tƣ có hiệu quả.
Cấp xã; Đến nay 11/11 xã (100%) đã thành lập, kiện toàn Ban quản lý
các Chƣơng trình MTQG xây dựng NTM do đồng chí Chủ tịch UBND xã làm
56
Trƣởng ban quản lý, đồng chí Phó chủ tịch UBND xã làm Phó ban, 01 công
chức địa chính xây dựng làm ủy viên giúp việc cho Ban quản lý.
Cấp thôn: có 85/85 thôn Ban phát triển thôn, đƣợc thành lập. Ban phát
triển thôn gồm có 02 thành viên. Trƣởng và phó thôn.
Trong quá trình triển khai thực hiện Chƣơng trình xây dựng NTM, BCĐ
đặc biệt quan tân đến công tác tập huấn, bồi dƣỡng cho lực lƣợng cán bộ trực
tiếp làm công tác xây dựng NTM. Toàn huyện đã tổ chức đƣợc 12 lớp tập
huấn cho 360 lƣợt cán bộ cấp xã về nội dung giải pháp thực hiện chƣơng trình
xây dựng nông thôn mới. Nội dung chƣơng trình tập huấn tập trung trên các
lĩnh vực sau: Tổ chức triển khai Đề án xây dựng nông thôn mới có sự tham
gia của ngƣời dân; Đổi mới, nâng cao hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất
của ngƣời dân; Phƣơng pháp và định hƣớng tuyên tuyền, vận động xây dựng
nông thôn mới; Quy trình lập kế hoạch có sự tham gia của ngƣời dân. Chủ
trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới; Phát huy dân chủ
trong xây dựng nông thôn mới; Nội dung và các hình thức tuyên truyền xây
dựng nông thôn mới; Hƣớng dẫn đánh giá các tiêu chí xây dựng NTM; hƣớng
dẫn nội dung báo cáo sơ kết xây dựng NTM; Hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch
Chƣơng trình xây dựng NTM giai đoạn 2016 – 2020; Hƣớng dẫn thực hiện
một số nội dung tiêu chí xây dựng NTM và báo cáo định kỳ; Hƣớng dẫn xây
dựng kế hoạch, sử dụng vốn và quyết toán vốn xây dựng NTM.
Để Chƣơng trình này đạt đƣợc kết quả cao nhất thì vai trò của đội ngũ cán
bộ, công chức từ huyện đến cơ sở là hết sức quan trọng, chính vì vậy công tác
đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức trong những năm qua cũng đƣợc huyện quan
tâm thực hiện. Huyện đã tập trung mở các lớp đào tào trung cấp chính trị,
chuyên môn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ theo học, tiếp tục bồi
dƣỡng về đào tạo bổ sung không ngừng tăng lên. Bên cạnh công tác đào tạo, bồi
dƣỡng thì công tác tuyển dụng bổ sung đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã
cũng đƣợc tăng cƣờng. Đối với việc thực hiện Nghị quyết số: 153 về chính sách
57
thu hút trí thức trẻ về công tác ở cấp xã, từ năm 2010 đến nay huyện Vũ Quang
tiếp nhận và bố trí 35 sinh viên có trình độ cao đẳng, đại học về làm công chức
tại 11 xã. Đến nay, đội ngũ CB, CC cấp xã của huyện Vũ Quang có 317 ngƣời với
89 cán bộ nữ. Trong đó 07 ngƣời thạc sĩ, 283 ngƣời trình độ chuyên môn đại học;
Trình độ cao đẳng là 08; Trình độ trung cấp là 19 (Số liệu đƣợc nêu trong bảng 2.3).
Bảng 2.3 Tình hình đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Vũ
Quang tính đến ngày 31/12/2019
Diễn giải
Cấp xã
Số lƣợng ( ngƣời) Cơ cấu (%)
1.Tổng số 317 100
Trình độ chuyên môn
2.1 Sau đại học 7 2.22
2.2 Đại học 283 89.27
2.3 Cao đẳng 8 2.52
2.4 Trung cấp 19 5.99
3.Trình độ chính trị
3.1 Cao cấp 11 3.47
3.2 Trung cấp 227 71.6
3.3 Sơ cấp
4.Trình độ quản lý nhà nƣớc
4.1. Chuyên viên chính 3 0.94
4.2 Chuyên viên 155 48.89
4.3 Cán sự, nhân viên 159 50.15
5. Tin học
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp 3 0.94
Trình độ A 254 80.12
Trình độ B 60 18.92
6. Ngoại ngữ
Đại học
Trình độ A 251 79.17
Trình độ B 166 52.36
Nguồn : Phòng Nội vụ huyện Vũ Quang.
58
Có thể thấy rằng, bộ máy chỉ đạo, quản lý điều hành xây dựng nông thôn
mới từ huyện đến các xã đã đi vào hoạt động nề nếp, chính sách của huyện
đƣợc điều chỉnh cùng với chính sách của tỉnh đƣợc phổ biến đến tận ngƣời
dân; sản xuất nông nghiệp đạt khá, tính đến 30/12/2019, huyện Vũ Quang đã
có 11/11 xã đƣợc UBND tỉnh Hà Tĩnh công nhận đạt chuẩn nông thôn mới
- Đánh giá mô hình tổ chức:
Mô hình tổ chức bộ máy chỉ đạo chƣơng trình nhƣ đã nêu trên tuy tƣơng
đối đồng bộ, nhƣng lực lƣợng cán bộ chuyên môn ít, kiêm nhiệm, chƣa có cán
bộ chuyên trách tham mƣu, theo dõi, thực hiện chƣơng trình nên ít nhiều cũng
làm ảnh hƣởng đến tiến độ thực hiện chƣơng trình.
2.2.2.5. Tổ chức chỉ đạo thực hiện các nội dung về xây dựng nông thôn mới
Bên cạnh công tác hoạch định chiến lƣợc và quy hoạch, việc tuyên
truyền, vận động đƣợc thực hiện thƣờng xuyên để cán bộ và nhân dân hiểu
thấu đáo về nội và cách thức triển khai xây dựng NTM. Trong quá trình xây
dựng NTM, sự chỉ đạo sát sao, liên tục và đồng bộ từ Trung ƣơng đến cơ sở
cũng đóng vai trò rất quan trọng bởi trong quán trình thực hiện, không tránh
khỏi sai lầm và lung túng, vì thế sự định hƣớng, hƣớng dẫn cụ thể sẽ rất cần
thiết để đƣa chƣơng trình đi tới thành công. Để ngƣời dân nắm bắt đƣợc chủ
trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về xây
dựng NTM, huyện đã tăng cƣờng công tác tuyên truyền, thực hiện phối hợp
với các cơ quan thông tin, tuyên truyền nhƣ Ban Tuyên giáo Huyện ủy, Phòng
Văn hóa và Thông tin, Trang thông tin điện tử, Đài truyền thanh huyệnđể
phục vụ công tác thông tin cho nhân dân. Trong quá trình tuyên truyền, triển
khai về xây dựng NTM đã đƣợc cán bộ và nhân dân đồng tình, ủng hộ và
hăng hái chung tay, góp sức xây dựng nông thôn mới, cụ thể nhƣ sau:
Một là, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tổ
chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp
59
Trong những năm qua huyện đã chỉ đạo thực hiện thúc đẩy nhanh quá
trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, theo hƣớng xây
dựng, hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, tập trung có sản lƣợng hàng
hóa quy mô lớn, ổn định trên cơ sở phát huy lợi thế tự nhiên của từng loại cây
trồng, vật nuôi; gắn kết tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị
và theo quy trình sản xuất đối với các nông sản có thị trƣờng và hiệu quả kinh
tế cao; tăng cƣờng công tác chuyển giao công nghệ sản xuất, bảo quản và chế
biến đạt hiệu quả nhằm nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống cho cƣ dân
nông thôn, bảo đảm an ninh lƣơng thực, góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo, thực
hiện các chỉ tiêu của Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.
Toàn huyện có 500 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đã
tiêu thụ khối lƣợng lớn nguồn nguyên vật liệu của địa phƣơng, giải quyết việc
làm tại chỗ, góp phần tăng thu nhập cho 3.376 lao động.
Năm 2019, theo Nghị quyết HĐND huyện đã đề ra 22 chỉ tiêu cơ bản,
đến nay có 16 chỉ tiêu đạt và vƣợt kế hoạch; 06 chỉ tiêu không đạt.
Trong đó, giá trị sản xuất các ngành kinh tế đạt 2.348.916 triệu đồng,
bằng 94,19% KH, tăng 1,38% so cùng kỳ (trong đó: Giá trị sản xuất Nông -
Lâm - Thủy sản đạt 1.026.483 triệu đồng, bằng 101,71%KH, tăng 9,63% so
cùng kỳ; TM - DV đạt 685.404 triệu đồng, bằng 97,87%KH, tăng 3,39% so
cùng kỳ; TTCN - XDCB đạt 637.029 triệu đồng, đạt 75,81%KH, bằng
88,77% so cùng kỳ) [4].
- Về trồng trọt:
Cây lúa chiếm chủ yếu về diện tích và sản lƣợng. Diện tích lúa gieo cấy
1.610 ha, bằng 100% KH và bằng 99,8% so cùng kỳ (Vụ Xuân 1.245 ha, vụ
Hè Thu 365 ha); năng suất trung bình đạt 50,59 tạ/ha; sản lƣợng 8.143 tấn,
bằng 98,3% KH và bằng 91,1% so với cùng kỳ, trồng mới đƣợc 132 ha cây ăn
quả, đạt 52,8% KH, nâng tổng diện tích cây ăn quả có múi trên địa bàn lên
3.540 ha, trong đó diện tích cam chiếm 2.950 ha, với diện tích cho thu hoạch
60
là 1.543 ha (không tính diện thu hoạch bói), sản lƣợng cam đạt 15.400 tấn.
Huyện đã tập trung thực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_quan_ly_nha_nuoc_ve_xay_dung_nong_thon_moi_o_huyen_v.pdf