ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 3
1.1. Thành Phần Loài Và Phân Bố Muỗi Anopheles . . 3
1.1.1. Thành phần loài và phân bố muỗi Anopheles trên thế giới. . 3
1.1.2. Thành phần loài và phân bố muỗi Anopheles ở Việt Nam . . 6
1.2. Sinh thái, tập tính, vai trò truyền bệnh của muỗi Anopheles . . 9
1.2.1. Sinh thái, tập tính, vai trò truyền bệnh của muỗi Anopheles trên thế giới. . 9
1.2.2. Sinh thái, tập tính và vai trò truyền bệnh của Anopheles ở Việt Nam. 12
1.3. Phòng chống véc tơ sốt rét . 15
1.3.1. Phòng chống véc tơ sốt rét trên thế giới. 15
1.3.2. Phòng chống véc tơ sốt rét ở Việt Nam. 16
1.4. Kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốt rét . 19
1.4.1. Định nghĩa kháng hóa chất. 19
1.4.2. Cơ sở sinh học của tính kháng hóa chất diệt côn trùng . 20
1.4.3. Một số cơ chế kháng của côn trùng . 20
1.5. Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốt rét . 21
1.5.1. Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốt rét trên thế giới . 21
1.5.2. Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốt rét ở Việt Nam. 25
1.6. Tình hình sốt rét miền Trung - Tây Nguyên . 26
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 29
2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu . 29
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 29
2.1.2. Thời gian nghiên cứu . 29
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu . 30
2.2. Vật liệu nghiên cứu . 35
2.3. Phạm vi nghiên cứu. 36
2.4. Phương pháp nghiên cứu. 362.4.1. Thiết kế nghiên cứu . 36
2.4.2. Các kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu . 37
2.4.3. Các chỉ số đánh giá. 43
2.4.4. Xử lý và phân tích số liệu. 44
2.4.5. Đạo đức trong nghiên cứu . 45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 46
3.1. Thành phần loài Anopheles, phân bố, đặc điểm sinh thái và vai trò
truyền bệnh các véc tơ sốt rét ở miền Trung-Tây Nguyên . 46
3.1.1. Thành phần loài muỗi Anopheles và phân bố véc tơ tại các điểm
nghiên cứu ở miền Trung-Tây nguyên . 46
3.1.2. Một số đặc điểm sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt
rét tại các điểm nghiên cứu miền Trung - Tây Nguyên. 52
3.1.3. Vai trò truyền bệnh của các véc tơ sốt rét tại 02 điểm nghiên cứu có
sốt rét lưu hành nặng khu vực miền Trung - Tây Nguyên . 76
3.2. Đánh giá sự nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất đang sử dụng
trong phòng chống sốt rét ở miền Trung -Tây Nguyên . 80
3.2.1. Nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất tại huyện Vân Canh, tỉnh
Bình Định . 80
3.2.2. Nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất tại Khánh Vĩnh-Khánh Hòa. 84
3.2.3. Nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất tại huyện Krông Pa - Gia Lai. 88
3.2.4. Nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất tại huyện Bắc Ái - Ninh
Thuận. 89
3.2.5. Nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất tại huyện Krông - Na,
tỉnh Đắk Lắk. 92
3.2.6. Nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất tại huyện Ngân Thủy -
Quảng Bình . 93
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN . 954.1. Thành phần loài Anopheles, phân bố, đặc điểm sinh thái và vai trò
truyền bệnh các véc tơ sốt rét ở miền Trung-Tây Nguyên . 95
4.1.1. Thành phần loài muỗi Anopheles tại các điểm nghiên cứu ở miền
Trung - Tây nguyên . 95
4.1.2. Phân bố véc tơ sốt rét tại các điểm nghiên cứu ở miền Trung - Tây
nguyên . 97
4.1.3. Tập tính và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét tại các điểm
nghiên cứu ở miền Trung-Tây Nguyên. 103
4.2. Sự nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất đang sử dụng trong
phòng chống sốt rét ở miền Trung - Tây Nguyên. 114
4.2.1. Độ nhạy cảm của An. minimus với hóa chất diệt côn trùng . 114
4.2.2. Độ nhạy cảm của An. dirus với hóa chất diệt côn trùng . 116
4.2.3. Độ nhạy cảm của các véc tơ phụ với hóa chất diệt côn trùng. 116
KẾT LUẬN . 119
KIẾN NGHỊ. 121
TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG
CỦA LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
160 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thành phần loài, phân bố, đặc điểm sinh thái và sự nhạy cảm của véc tơ sốt rét với các hóa chất sử dụng trong phòng chống sốt rét ở miền trung - Tây nguyên (2014 - 2017) - Ngô Kim Khuê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 0 0,33 0 0,33 0,33 0 0 0 0
An. minimus 0 0,33 0,33 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Qua bảng 3.10 cho thấy ở xã Canh Hòa, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định véc
tơ sốt rét chính đốt người ngoài nhà là An. minimus có mật độ đốt người đỉnh
cao (0,67 c/g/n) vào lúc 21-22 giờ, véc tơ phụ An. aconitus có mật độ đỉnh
cao (1,0 c/g/n) vào lúc 18-19 giờ và An. maculatus có mật độ đỉnh cao (1,0
c/g/n) từ (18h-20h). Ở trong nhà véc tơ chính đốt người An. minimus có mật
độ đỉnh cao (0,33 c/g/n) vào lúc 19-20 giờ, véc tơ phụ An. aconitus có mật độ
cao khoảng 18-20 giờ (0,67 c/g/n), sau đó mật độ giảm dần và véc tơ An.
maculatus có mật độ đốt mồi đỉnh cao từ 18h-20h (1,33 c/g/n).
0
1
2
3
4
5
An. aconitus An. maculatus An. minimus
MNTN
MNNN
c/n/đ
véc tơ
Hình 3.1. So sánh mật độ đốt người của các véc tơ sốt rét ở phương pháp mồi
người trong nhà và mồi người ngoài nhà tại xã Canh Hòa, Vân Canh -
Bình Định
57
Bảng 3.11. So sánh hoạt động đốt người của véc tơ SR trong đêm ở xã Canh
Hòa, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
Loài
muỗi
Vị trí
bắt
muỗi
Mật độ véc tơ SR đốt người trong đêm (c/g/n)
Mật độ
TB±SD
Giá
trị p
1
8
-1
9
1
9
-2
0
2
0
-2
1
2
1
-2
2
2
2
-2
3
2
3
-2
4
2
4
-1
1
-2
2
-3
3
-4
4
-5
5
-6
An.
aconitus
Ngoài
nhà
1,00 0,67 0,33 0 0,33 0,33 0,33 0 0 0 0 0 0,25±0,32
>0,05
Trong
nhà
0,67 0,67 0,33 0 0,33 0,33 0 0 0 0 0 0 0,19±0,26
An.
maculatus
Ngoài
nhà
1 1 0,67 0,67 0,67 0 0,33 0 0,33 0 0 0 0,39±0,39
>0,05
Trong
nhà
1,33 1,33 0,67 0 0,33 0 0,33 0,33 0 0 0 0 0,36±0,50
An.
minimus
Ngoài
nhà
0,33 0 0 0,67 0,33 0,33 0,33 0 0 0 0 0 0,17±0,22
>0,05
Trong
nhà
0 0,33 0,33 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0,06±0,13
Ghi chú: TB: Trung bình; SD: độ lệch chuẩn
Qua bảng 3.11 cho thấy hoạt động đốt người của cả 3 loài muỗi
An .aconitus, An. maculatus và An. minimus trong nhà và ngoài nhà tại xã
Canh Hòa, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định không có sự khác biệt (p>0,05).
- Tập tính đốt mồi của véc tơ sốt rét ở xã Phước Thành, Bác Ái - Ninh Thuận
Bảng 3.12. Mật độ véc tơ sốt rét qua các phương pháp điều tra ở xã Phước
Thành, Bác Ái - Ninh Thuận
Loài
Các phương pháp thu thập và mật độ véc tơ sốt rét
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
B
Đ
T
N
(c/đ
/đ
)
B
Đ
N
N
(c/đ
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
S
C
G
S
(c/g
)
B
G
(c/b
)
An. aconitus 0 0 0,33 0,67 0 0,02 12,67 0
An. dirus 0 0 0,5 0,33 7,66 10,33 0 0
An. jeyporiensis 0 0 0 0,17 0 0 1,0 0
An. maculatus 0 0 0 0 0 0 1,0 0
An. minimus 0 0 0 0 0 0 0,67 0
Kết quả trình bày ở bảng 3.12 cho thấy ở xã Phước Thành - Ninh Thuận,
bằng các phương pháp thu đã thu được 05 véc tơ sốt rét. Ở phương pháp bẫy
58
đèn trong nhà thu được 1 véc tơ chính là An. dirus với mật độ (0,5 c/đ/đ) và
véc tơ phụ An. aconitus với mật độ (0,33 c/đ/đ); ở phương pháp bẫy đèn
ngoài nhà thu được 1 véc tơ chính là An. dirus với mật độ (0,33 c/đ/đ) và 02
véc tơ phụ là An. aconitus (0,67 c/đ/đ), An. jeyporiensis (0,17 c/đ/đ).
Tập tính đốt người của muỗi được đánh giá chính xác hơn thông qua
phương pháp mồi người. Ở phương pháp mồi người ngoài nhà xuất hiện 01
véc tơ chính An. dirus (10,33 c/n/đ), 01 véc tơ phụ An. aconitus (0,02 c/n/đ);
mồi người trong nhà có thu được 1 loài Anopheles là véc tơ chính truyền sốt
rét là An. dirus với mật độ (7,66 c/n/đ).
Ở phương pháp soi chuồng gia súc có mật độ chung cao, trong đó thu
được 01 véc tơ chính An. minimus với mật độ (0,67 c/g) và 03 véc tơ phụ
An. aconitus (12,67 c/g), An. jeyporiensis (1,0 c/g), An. maculatus (1,0 c/g).
Bảng 3.13. Hoạt động đốt người trong nhà và ngoài nhà của véc tơ sốt rét
trong đêm tại xã Phước Thành, Bác Ái - Ninh Thuận
Loài Mật độ véc tơ SR đốt người trong đêm
18-19 19-20 20-21 21-22 22-23 23-24 24-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6
Trong nhà (c/g/n)
An. dirus 0,33 0,33 1,33 1,0 1,67 1,33 0,67 0,33 0,33 0,33 0 0
Ngoài nhà (c/g/n)
An. dirus 0,33 0,67 1,0 2,0 3,0 1,67 1,0 0,33 0,33 0 0 0
Kết quả ở bảng 3.13 cho thấy hoạt động đốt người Anopheles ở Phước
Thành, Bác Ái, Ninh Thuận diễn ra trong đêm cả trong và ngoài nhà, có 01
véc tơ chính An. dirus. Ở trong nhà xuất hiện véc tơ chính An. dirus hoạt
động từ 18h - 4h sáng hôm sau, mật độ đỉnh cao 22 - 23h (1,67 c/g/n). Ở
ngoài nhà vẫn thu được véc tơ chính An. dirus hoạt động từ 18h-3h sáng hôm
sau, mật độ cao cũng từ 22h - 23h (3,0 c/g/n).
Bảng 3.14. So sánh hoạt động đốt người của véc tơ An. dirus trong đêm ở xã
Phước Thành, Bác Ái - Ninh Thuận
59
Vị trí
bắt
muỗi
Mật độ An. dirus đốt người trong đêm (c/g/n)
Mật độ
TB±SD
Giá trị
p
1
8
-1
9
1
9
-2
0
2
0
-2
1
2
1
-2
2
2
2
-2
3
2
3
-2
4
2
4
-1
1
-2
2
-3
3
-4
4
-5
5
-6
Ngoài
nhà
0,33 0,67 1,0 2,0 3,0 1,67 1,0 0,33 0,33 0 0 0 0,86±0,94
>0,05
Trong
nhà
0,33 0,33 1,33 1,0 1,67 1,33 0,67 0,33 0,33 0,33 0 0 0,64±0,56
Ghi chú: TB: Trung bình; SD: độ lệch chuẩn
Qua bảng 3.14 cho thấy hoạt động đốt người An. dirus trong nhà và
ngoài nhà tại xã Phước Thành, Bác Ái - Ninh Thuận không có sự khác biệt
(p>0,05).
- Tập tính hoạt động đốt người của véc tơ sốt rét ở tỉnh Đăk Lăk
Kết quả nghiên cứu bảng 3.15 cho thấy qua các phương pháp điều tra tại xã
EaSô thu được 03 véc tơ chính truyền bệnh sốt rét.
Bảng 3.15. Mật độ véc tơ sốt rét thu được qua các phương pháp điều tra tại
xã Easo, Eaka - Đắk Lắk
Loài
Các phương pháp thu thập và mật độ muỗi
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
B
Đ
T
N
(c/đ
/đ
)
B
Đ
N
N
(c/đ
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
S
G
S
(c/g
)
B
G
(c/b
)
An. aconitus 0 0 0,5 0,33 0,33 0 2,0 0
An. dirus 0 0 0 0 0 0,67 0 0
An. maculatus 0 0 0,5 0,83 0 1,67 1 0
An. dirus chỉ thu được ở phương pháp mồi người ngoài nhà với mật độ
0,67 c/n/đ. Và 02 véc tơ phụ truyền bệnh sốt rét là An. aconitus và An.
maculatus.
60
Ở phương pháp bẫy đèn thu được 02 véc tơ phụ An. aconitus và
An. maculatus. Mật độ An. aconitus trong nhà (0,5 c/đ/đ) cao hơn mật độ
ngoài nhà (0,33 c/đ/đ). Mật độ An. maculatus bẫy đèn ngoài nhà (0,83 c/đ/đ)
gấp1,7 lần bẫy đèn trong nhà (0,5 c/đ/đ).
Ở phương pháp mồi người thu được 03 véc tơ , trong đó An. dirus là véc
tơ chính thu được ở phương pháp mồi người ngoài nhà. Véc tơ phụ
An. aconitus thu được phương pháp mồi người trong nhà mật độ 0,33 (c/n/đ).
Véc tơ phụ An. maculatus thu được ở phương pháp mồi người ngoài nhà mật
độ 1,67 (c/n/đ).
Ở phương pháp soi chuồng gia súc thu được 02 véc tơ phụ An. aconitus
mật độ 2,0 (c/g) gấp 2 lần mật độ An. maculatsus 1,0 (c/g). Ở phương pháp
vớt bọ gậy thu được 3 loài mật độ chung 0,38 (c/b).
3.1.2.2. Tập tính đốt người của véc tơ SR ở khu vực trong rừng
- Tập tính đốt người của véc tơ sốt rét ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa
Nhà rẫy có thể có từ lâu đời được người đồng bào xây dựng để phục vụ
cho việc canh tác. Thông thường trước đây nhà rẫy thường sơ sài và tạm bợ.
Thời gian gần đây cùng với việc mở rộng nương rẫy, các nhà rẫy được xây
dựng kiên cố hơn là nơi cư trú lâu dài của đồng bào trong thời gian canh tác.
Do thời gian ở lâu dài trong nhà rẫy, nên nơi đây cũng là nơi cư trú của các
véc tơ SR. Chúng tôi đã tiến hành quan sát tập tính của véc tơ SR thông qua
việc SVT, SVN.
+ Tập tính trú đậu đốt người của véc tơ ở nhà rẫy
Bảng 3.16. Mật độ trú đậu của véc tơ SR ở nhà rẫy huyện Khánh Vĩnh
Loài Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11 Tổng
61
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
An. dirus 5,5 3,5 3 4 5 5 3 2 16,5 14,5
An. maculatus 0 0 0 0 0 0,5 0 0 0 0,5
Kết quả SVT và SVN ở nhà rẫy huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa
(bảng 3.16) cho thấy có 02 véc tơ có tập tính trú đậu ở nhà rẫy. Trong đó có
02 véc tơ An. dirus (véc tơ chính) và An. maculatus (véc tơ phụ). Véc tơ
An. dirus thu thập được cả vách trong và vách ngoài ở các tháng điều tra từ
tháng 5 đến tháng 11, SVT thu được mật độ cao nhất vào tháng 5 (5,5 c/n/đ),
SVN có mật độ cao nhất tháng 9. Véc tơ An. maculatus thu được phương
pháp SVN vào tháng 9 với mật độ (0,5 c/n/đ).
Tính trung bình mật độ muỗi thu được bằng phương pháp SVT và SVN
tương ứng là 4,13±1,19 và 3,63±2,02 (c/n/đ). Sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê với P >0,05.
Qua bảng 3.16 cho thấy mật độ trú đậu của muỗi Anopheles trong nhà
và ngoài nhà tại rẫy huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa không có sự khác
biệt (p>0,05).
Bảng 3.17. Mật độ trú đậu của véc tơ ở nhà rẫy xã Khánh Phú,
huyện Khánh Vĩnh
Loài
Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
An. dirus 1,5 1 0,5 2,5 1 2 1,5 0,5
Kết quả soi vách trong và ngoài nhà rẫy ban đêm ở Khánh Phú (bảng 3.17)
cho thấy: Có 01 véc tơ chính có tập tính trú đậu rình đốt người là: An. dirus. Véc
62
tơ An. dirus thu thập được ở cả vách trong và ngoài nhà rẫy trong tất cả các đợt
điều tra từ tháng 5 đến tháng 11, với mật độ từ 0,5 - 2,5 c/n/đ
Bảng 3.18. So sánh mật độ véc tơ SR trú đậu trên vách trong và vách ngoài
nhà tại nhà rẫy xã Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh
Vị trí bắt
muỗi
Mật độ véc tơ SR (c/n/đ) Mật độ
TB±SD
Giá trị p
Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
SVT 1,5 0,5 1,0 1,5 1,13±0,48
> 0,05
SVN 1,0 2,5 2,0 0,5 1,5±0,91
Ghi chú: TB: Trung bình; SD: độ lệch chuẩn
Qua bảng 3.18 cho thấy mật độ trú đậu của muỗi Anopheles trên vách
trong nhà và ngoài nhà tại rẫy Khánh Phú, tỉnh Khánh Hòa không có sự khác
biệt (p>0,05).
Bảng 3.19. Mật độ trú đậu của véc tơ sốt rét
ở nhà rẫy xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh
Loài
Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
An. dirus 5 2,5 2,5 1,5 4 3 1,5 1,5
An. maculatus 0 0 0 0 0 0,5 0 0
Kết quả soi vách trong và vách ngoài nhà rẫy ban đêm ở Sơn Thái
(bảng 3.19) cho thấy: có 02 véc tơ sốt rét có tập tính trú đậu rình đốt người là:
An. dirus, An. maculatus. Trong đó véc tơ An. dirus thu thập được ở cả vách
trong và vách ngoài nhà rẫy trong tất cả các đợt điều tra từ tháng 5 đến tháng
11, với mật độ cao: từ 1,5 - 5,0 c/n/đ.
Bảng 3.20. So sánh mật độ véc tơ SR trú đậu trên vách trong và vách ngoài
nhà tại nhà rẫy xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh
63
Vị trí bắt
muỗi
Mật độ véc tơ SR (c/n/đ) Mật độ
TB±SD
Giá trị
p Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
SVT 5,0 2,5 4,0 1,5 3,25±1,55
>0,05
SVN 2,5 1,5 3,5 1,5 2,25±0,75
Ghi chú: TB: Trung bình; SD: độ lệch chuẩn
Qua bảng 3.20 cho thấy mật độ trú đậu của muỗi Anopheles trong nhà và
ngoài nhà tại rẫy xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa không có
sự khác biệt (p>0,05).
- Tập tính đốt người trong nhà rẫy và ngoài nhà rẫy của véc tơ sốt rét ở
Khánh Vĩnh, Khánh Hòa
Bảng 3.21. Mật độ đốt người trong, ngoài nhà rẫy
của véc tơ SR ở huyện Khánh Vĩnh
Loài
Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
An. dirus 14 38,5 8 18 6,5 24,5 12,5 21
An. maculatus 7 9,5 2,5 5 25,5 10,5 0,5 0,5
Qua các phương pháp mồi người trong và ngoài nhà rẫy ở huyện Khánh
Vĩnh kết quả (bảng 3.21) cho thấy xuất hiện 02 véc tơ, véc tơ chính là
An. dirus và véc tơ phụ An. maculatus. Véc tơ chính An. dirus ưa đốt người
cả trong và ngoài nhà ở các tháng mùa khô (tháng 5, tháng 7) và các tháng
mùa mưa (tháng 9, tháng 11), mật độ đốt người ngoài nhà luôn cao hơn trong
nhà ở cả mùa khô và mùa mưa, mật độ đốt người trong nhà ở tháng mùa khô
cao nhất vào tháng 5 (38,5 c/n/đ), mùa mưa là tháng 9 (24,5 c/n/đ). Véc tơ
phụ An. maculatus có tập tính ưa đốt người vào cả mùa khô và mùa mưa, mật
độ đốt người ngoài nhà cao hơn mật độ đốt mồi trong nhà ở các tháng mùa
khô, mật độ đốt mồi cao nhất ở các tháng mùa khô là tháng 5 (9,5 c/n/đ); ở
64
các tháng mùa mưa mật độ đốt mồi trong nhà cao (25,5 c/n/đ) hơn mật độ đốt
mồi ngoài nhà vào tháng 9, và bằng nhau ở tháng 11.
Tính trung bình mật độ muỗi thu bằng phương pháp MNTN và MNNN
tương ứng là 19,13±9,68 và 31,88±12,33 (c/n/đ). Sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê P>0,05.
Bảng 3.22. Mật độ đốt người trong, ngoài nhà rẫy của
véc tơ sốt rét ở xã Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh
Loài
Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
An. dirus 2 10 2 6 2 5,5 3 6
An. maculatus 3 4,5 0,5 1 0,5 0,5 0 0,5
Qua các phương pháp mồi người trong và ngoài nhà rẫy ban đêm ở
Khánh Phú, kết quả (bảng 3.22) cho thấy có mặt 02 véc tơ sốt rét là: Véc tơ
chính An. dirus và véc tơ phụ An. maculatus. Véc tơ An. dirus đốt người
cả trong và ngoài nhà rẫy với mật độ rất cao: 2-10 c/n/đ, trong đó mật độ
đốt người ngoài nhà luôn cao hơn trong nhà ở cả các tháng mùa khô và
mùa mưa.
Bảng 3.23. So sánh mật độ véc tơ sốt rét đốt người
trong nhà và ngoài nhà tại nhà rẫy xã Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh
Vị trí bắt
muỗi
Mật độ véc tơ SR (c/n/đ) Mật độ
TB±SD
Giá trị
p Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
MNTN 5,0 2,5 2,5 3,0 3,25±1,19
<0,05
MNNN 14,5 7,0 6,0 6,5 8,5±4,02
Ghi chú: TB: Trung bình; SD: độ lệch chuẩn
65
Bảng 3.23 cho thấy mật độ đốt người của véc tơ SR trong nhà và ngoài
nhà tại rẫy xã Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa có sự khác
biệt (p<0,05). Như vậy, muỗi đốt người ngoài nhà nhiều hơn trong nhà.
Bảng 3.24. Mật độ đốt người của véc tơ trong và ngoài nhà rẫy
ở xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh
Loài
Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
An. dirus 12 28,5 6 12 4,5 19 9,5 15
An. maculatus 4 5 2 4 2,5 10 0,5 0
Phương pháp mồi người trong và ngoài nhà rẫy ban đêm ở Sơn Thái,
thu được kết quả ở bảng 3.24 cho thấy có mặt 02 véc tơ sốt rét là: Véc tơ
chính An. dirus và véc tơ phụ An. maculatus. Véc tơ An. dirus đốt người cả
trong và ngoài nhà rẫy với mật độ rất cao, với mật độ: 4,5-28,5 c/n/đ. Véc tơ
An. maculatus có mật độ đốt người 0,5-10 c/n/đ. Trong đó mật độ đốt người
ngoài nhà luôn cao hơn trong nhà ở cả các tháng mùa khô và mùa mưa.
Bảng 3.25. So sánh mật độ véc tơ SR đốt người trong nhà và ngoài nhà tại
nhà rẫy xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh
Vị trí bắt
muỗi
Mật độ muỗi Anopheles (c/n/đ) Mật độ
TB±SD
Giá trị
p Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
MNTN 16 8 7 10 10,25±4,03
<0,05
MNNN 33,5 16 29 15 23,37±9,29
Ghi chú: TB: Trung bình; SD: độ lệch chuẩn
Qua bảng 3.25 cho thấy mật độ đốt người của muỗi Anopheles trong nhà
và ngoài nhà tại rẫy xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa có sự
khác biệt (p<0,05). Như vậy, muỗi đốt người ngoài nhà nhiều hơn trong nhà.
66
- Mật độ véc tơ SR đốt người trong đêm ở nhà rẫy tại Khánh Vĩnh,
Khánh Hòa
Bảng 3.26. Hoạt động đốt người trong đêm của véc tơ sốt rét
ở nhà rẫy huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa
Loài
Mật độ véc tơ sốt rét đốt mồi trong đêm (c/g/n)
18-19 19-20 20-21 21-22 22-23 23-24 24-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6
An. dirus 4,25 9,25 23 27,5 30,5 23 11,5 7,75 3,5 2,5 0,25 0
An. maculatus 3,75 9,5 10 4,5 1,75 2,25 1,75 1,25 2,5 1 0,25 0
Kết quả theo dõi hoạt động đốt người 02 véc tơ An. dirus (véc tơ chính)
và An. maculatus (véc tơ phụ) được thể hiện ở bảng 3.26 và hình 3.2.
Hình 3.2. Mật độ đốt người trong đêm véc tơ sốt rét
ở nhà rẫy huyện Khánh Vĩnh
Mật độ đốt người véc tơ An. dirus đạt đỉnh cao từ (21h-23h) 27,5 c/g/n-
30,5 c/g/n; sau đó mật độ giảm dần về sáng. Mật độ đốt người véc tơ
An. maculatus đạt đỉnh cao (19h-21h) 9,5 c/g/n-10 c/g/n; sau đó giảm dần tới
sáng.
- Thành phần và tỷ lệ bọ gậy Anopheles tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh
Khánh Hòa
67
Bảng 3.27. Thành phần và tỷ lệ bọ gậy Anopheles tại Khánh Vĩnh
Loài
Khánh Phú Sơn Thái
Vũng
nước
Suối
nước
Hốc
Đá
Vũng
nước
Suối
nước
Hốc
Đá
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
An. maculatus 3 37,5 9 69,2 18 85,7 29 90,6 21 91,3 26 83,9
An. peditaeniatus 4 50 4 30,8 2 9,5 3 9,4 2 8,7 5 16,1
An. sinensis 1 12,5 0 0 1 4,8 0 0 0 0 0 0
Tổng cộng 8 100 13 100 21 100 32 100 23 100 31 100
Số loài 3 2 3 2 2 2
Thành phần bọ gậy Anopheles thu thập ở khu vực nhà rẫy Khánh Vĩnh
(bảng 3.27) gồm 3 loài, trong đó có véc tơ phụ An. maculatus. Tổng số bọ gậy
chung thu được ở hai điểm là 128 cá thể, trong đó bọ gậy An. maculatus bắt
được 107 cá thể.
Tại Khánh Phú: Bọ gậy Anopheles gồm 3 loài: An. maculatus với 30 cá
thể, trong đó 3 cá thể bắt được ở vũng nước đọng, 9 cá thể ở thủy vực suối
nước chảy chậm và 18 cá thể ở các hốc đá; An. peditaeniatus có 10 cá thể
cũng ở 3 loại thủy vực trên; An. sinensis với 2 cá thể ở vũng nước đọng và
hốc đá.
Tại Sơn Thái: chỉ phát hiện được 2 loại bọ gậy là An. maculatus với 76
cá thể ở trong 3 loại thủy vực; An. peditaeniatus có 10 cá thể cũng ở 3 loại
thủy vực trên.
- Tập tính đốt người của véc tơ sốt rét ở huyện Krông pa tỉnh Gia Lai
+ Tập tính trú đậu đốt người của véc tơ ở nhà rẫy ở huyện Krông Pa-
Gia Lai.
Bảng 3.28. Mật độ véc tơ trú đậu đốt người ở nhà rẫy ở huyện Krông Pa
68
Loài
Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
An. dirus 2 3 3,5 3 4,5 5 2,5 12,5
An. maculatus 0 0 0 0,5 0 0 0 0,5
Kết quả điều tra bằng phương pháp SVT và SVN ở các nhà rẫy huyện
Krông - Pa (bảng 3.28) cho thấy, có 02 véc tơ có tập tính trú đậu đốt người là
An. dirus (véc tơ chính) và An. maculatus (véc tơ phụ). Véc tơ chính
An. dirus thu được cả trên vách trong và vách ngoài ở các đợt điều tra từ
tháng 5 đến tháng 11, mật độ véc tơ SR thu được ở SVT cao nhất ở tháng 9
(4,5 c/n/đ) và ở SVN có mật độ cao nhất vào tháng 11 (12,5 c/n/đ). Véc tơ
phụ An. maculatus chỉ thu được ở phương pháp SVN vào tháng 5 và tháng 7
với mật độ 0,5 c/n/đ.
Tính trung bình mật độ véc tơ SR thu được bằng phương pháp SVT và
SVN tương ứng là 3,13±1,11 và 6,13±4,66 (c/n/đ). Sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê p>0,05.
Bảng 3.29. Mật độ véc tơ trú đậu đốt người
ở nhà rẫy xã Ia Mlah huyện Krông Pa
Loài
Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
An. dirus 0,5 2 1,5 1,5 1,5 2,5 2,5 11
An. maculatus 0 0 0 0,5 0 0 0 0
Kết quả soi vách trong và vách ngoài nhà rẫy ban đêm ở xã Ia Mlah
(bảng 3.29) cho thấy: Có 02 véc tơ có tập tính trú đậu rình đốt người là:
An. dirus và An. maculatus, trong đó chỉ có An. dirus thu thập được ở cả vách
trong và vách ngoài nhà rẫy trong tất cả các đợt điều tra từ tháng 5 đến tháng
69
11, với mật độ cao: từ 0,5 - 11 c/n/đ, còn An. maculatus chỉ thu được khi
SVN trong tháng 7. Trung bình mật độ véc tơ SR SVT là 1,50±0,82 (c/n/đ) và
ở SVN là 4,38±4,42 (c/n/đ). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p>0,05
Bảng 3.30. Mật độ véc tơ trú đậu trên vách
ở nhà rẫy xã Chư RCăm huyện Krông Pa
Loài
Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
S
V
T
(c/n
/đ
)
S
V
N
(c/n
/đ
)
An. dirus 1,5 1 2 1,5 3 2,5 0 1,5
An. maculatus 0 0 0 0 0 0 0 0,5
Kết quả cho thấy: Có 02 véc tơ có tập tính trú đậu rình đốt người là:
An. dirus và An. maculatus, trong đó cũng chỉ có An. dirus thu thập được
bằng phương pháp soi vách trong và vách ngoài nhà rẫy ở tất cả các đợt điều
tra từ tháng 5 đến tháng 11, với mật độ từ 1,5 - 3 c/n/đ. Tính trung bình mật
độ véc tơ SR thu được khi SVT là 1,63±1,25 (c/n/đ) và SVN là 1,75±0,65
(c/n/đ). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
- Tập tính đốt người trong nhà rẫy và ngoài nhà rẫy ở Krông Pa
Bảng 3.31. Mật độ véc tơ sốt rét đốt người
trong và ngoài nhà rẫy ở Krông Pa
Loài
Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
An. aconitus 0 0 15 12,5 0 0 0 0
An. dirus 4,5 19 4,5 12 11 27 9,5 23
An. jeyporiensis 0,5 4 0 0 0 0 0 0,5
An. maculatus 10,5 18,5 3,5 5,5 0,5 2 3,5 4
An. minimus 2 1 1 1,5 0 0 0 0
70
Qua các phương pháp mồi người trong nhà và mồi người ngoài nhà ở
huyện Krông pa (bảng 3.31) cho thấy có 5 loài là véc tơ truyền bệnh sốt rét.
Véc tơ chính là An. dirus và An. minimus; véc tơ phụ là An. aconitus,
An. jeyporiensis và An. maculatus.
Véc tơ An. dirus có tập tính đốt người trong và ngoài nhà ở các tháng
mùa mưa (tháng 5, tháng 7) và các tháng mùa khô (tháng 9, tháng 11); mật độ
MNNN luôn cao hơn MNTN ở các tháng mùa mưa (cao nhất tháng 5: 19
c/n/đ), mùa khô (cao nhất tháng 9: 27 c/n/đ).
Véc tơ An. minimus chỉ thu được ở các tháng mùa mưa, mật độ MNTN
cao nhất tháng 5 (2 c/g/n); mật độ MNNN cao nhất là tháng 7 (1,5 c/g/n).
Bảng 3.32. So sánh mật độ véc tơ SR đốt người
trong nhà và ngoài nhà ở rẫy huyện Krông Pa, Gia Lai
Vị trí bắt
muỗi
Mật độ véc tơ SR (c/n/đ) Mật độ
TB±SD
Giá trị p
Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
MNTN 17,5 24,0 11,5 13,0 16,50±5,62
< 0,05
MNNN 42,5 31,5 29,0 27,5 32,63±6,79
Ghi chú: TB: Trung bình; SD: độ lệch chuẩn
Qua bảng 3.32 cho thấy mật độ đốt người của muỗi Anopheles trong nhà
và ngoài nhà tại rẫy huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai có sự khác biệt (p<0,05).
Như vậy, muỗi đốt người ngoài nhà nhiều hơn trong nhà có ý nghĩa thống
kê
Bảng 3.33. Mật độ muỗi đốt người trong và ngoài nhà rẫy
của véc tơ sốt rét ở nhà rẫy xã Ia Mlah huyện Krông pa
Loài
Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
An. aconitus 0 0 5 10 0 0 0 0
An. dirus 3 10,5 3 8,5 7,5 19 8 18
An. maculatus 4,5 4,5 2 3 0,5 0,5 1 1
71
Qua các phương pháp mồi người trong và ngoài nhà rẫy ban đêm ở Ia
Mlah, kết quả (bảng 3.33) xuất hiện 03 véc tơ sốt rét là: Véc tơ chính
An. dirus và 02 véc tơ phụ An. aconitus và An. maculatus.
Véc tơ An. dirus đốt người cả trong và ngoài nhà rẫy với mật độ rất
cao: 3-19 c/n/đ, trong đó mật độ đốt người ngoài nhà luôn cao hơn nhiều lần
so với ở trong nhà rẫy ở cả các tháng mùa mưa (tháng 5,7) và mùa khô (tháng
9, 11), đặc biệt trong các tháng mùa khô, mật độ An. dirus tăng lên khá cao
(18-19 c/n/đ).
Bảng 3.34. So sánh mật độ véc tơ sốt rét đốt người trong nhà và ngoài nhà tại
nhà rẫy xã Ia Mlah, Krông Pa - Gia Lai
Vị trí bắt
muỗi
Mật độ véc tơ SR (c/n/đ) Mật độ
TB±SD
Giá
trị p Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
MNTN 7,5 10,0 8,0 9,0 8,63±1,1
< 0,05
MNNN 15,0 21,5 19,5 19,0 18,75±2,72
Kết quả cho thấy mật độ đốt người của muỗi Anopheles trong nhà và ngoài
nhà tại rẫy xã Ia Mlah, huyện Krông Pa, Gia Lai có sự khác biệt (p < 0,05). Như
vậy, muỗi đốt người ngoài nhà nhiều hơn trong nhà có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.35. Mật độ muỗi đốt người trong và ngoài nhà rẫy của véc tơ sốt rét
ở xã Chư R Căm, krông Pa - Gia Lai
Loài
Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
M
N
T
N
(c/n
/đ
)
M
N
N
N
(c/n
/đ
)
An. aconitus 0 0 10 2,5 0 0 0 0
An. dirus 1,5 8,5 1,5 3,5 3,5 8 1,5 5
An. jeyporiensis 0,5 4 0 0 0 0 0 0,5
An. maculatus 6 14 1,5 2,5 0 1,5 2,5 3
An. minimus 2 1 1 1,5 0 0 0 0
72
Qua các phương pháp mồi người trong và ngoài nhà rẫy ban đêm ở Chư
RCăm, kết quả (bảng 3.35) cho thấy: Ở đây có số loài Anopheles có tập tính
ưa đốt người cao, trong đó có mặt đủ 05 véc tơ sốt rét vùng rừng núi là: 02
véc tơ chính An. dirus, An. minimus và 03 véc tơ phụ An. aconitus,
An. jeyporiensis và An. maculat
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_thanh_phan_loai_phan_bo_dac_diem_sinh_thai_va_su_nha.pdf