Luận án Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU. 9

1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án . 9

1.2. Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu để tài luận án. 32

1.3. Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thiết nghiên

cứu. 38

Chương 2: LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ

TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. 40

2.1. Khái niệm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính

nhà nước . 40

2.2. Nội dung, hình thức thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan

hành chính nhà nước . 55

2.3. Bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính

nhà nước . 65

Kết luận Chương 2 . 76

Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ

SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH THÁI

NGUYÊN . 78

3.1. Quan điểm của Đảng về thực hiện dân chủ cơ sở trong cơ quan hành

chính nhà nước và pháp luật hiện hành về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành

chính nhà nước . 78

3.2. Khái quát thực trạng kinh tế - xã hội và hệ thống các cơ quan hành chính

nhà nước tại tỉnh Thái Nguyên. 83

3.3. Thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành

chính nhà nước tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2019 . 86

Kết luận chương 3 . 110

pdf171 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong giải quyết công vụ của cơ quan hành chính, chất lượng thực hiện pháp luật ảnh hưởng rất nhiều đến việc các cá nhân quyết định cách hành xử phù hợp hay không phù hợp với pháp luật khi thi hành công vụ nói chung, thực hiện pháp luật về dân chủ trong cơ quan nói riêng. Một CBCC công tác trong m i trường cơ quan có văn hóa pháp luật trong sạch, lành mạnh s có ý thức và hành vi hợp pháp cao hơn những CBCC c ng tác trong m i trường có nhiều vi phạm pháp luật, tham nhũng, nhũng nhiễu... Cơ quan nào CBCC có ý thức pháp luật cao, đồng đều, s có nhiều thuận lợi trong việc thực hiện pháp luật về DCCS (theo hướng thực hiện đúng hơn, đủ hơn, tích cực hơn) và nếu ngược lại, s gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức thực hiện pháp luật về DCC (th o hướng khó đồng thuận, hoặc thực hiện chưa đúng, chưa đủ, thực hiện một cách hình thức). - Xây dựng m i trường dân chủ tại địa phương Thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN không phải chỉ là thực hiện pháp luật về dân chủ trong nội bộ cơ quan mà còn ao gồm cả thực hiện dân chủ trong mối quan hệ với cơ quan, tổ chức, đơn vị, công dân có liên quan. Chính vì vậy, để thực hiện hiệu quả pháp luật về DCCS trong 75 CQHCNN, đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực của cơ quan, tổ chức có liên quan và công dân trong quá trình này. Trong mối quan hệ với công dân, CQHCNN phải đảm bảo quyền được biết, được àn, được giám sát, kiểm tra của h . Cụ thể, CQHCNN s không thể đảm bảo quyền được biết cho người dân nếu như người dân không biết mình cần gì, làm thế nào để được biết; không thể đảm bảo quyền được bàn bạc được cho người dân nếu người dân không tích cực đòi hỏi thông tin, n lực tham gia bàn bạc những công việc, quyết định liên quan, ảnh hưởng đến lợi ích của mình; không thể đảm bảo quyền quyết định của người dân, nếu như người dân không tích cực cùng nhau lựa ch n phương án để đi đến sự thống nhất; không thể đảm bảo việc thực hiện quyền giám sát cho người dân nếu người dân e ngại, sợ đụng chạm với cán bộ, chính quyền. hái độ tích cực hay không tích cực trong thực hiện quyền làm chủ của người n trên địa bàn s tạo nên những áp lực đối với CQHCNN trong thực hiện các quyền, nghĩa vụ với CQHCNN. Dân trí thấp thì dù có thực hiện dân chủ cũng kh ng đ m lại hiệu quả. Khi người n kh ng đủ hiểu biết để phán xét các hành vi quan liêu, sách nhiễu, vi phạm pháp luật của CBCC trong CQHCNN thì việc thực hiện quyền dân chủ thường không triệt để, thậm chí còn tạo k hở cho việc hợp thức hóa thủ tục “chui” g y khó khăn cho cơ quan điều tra. Người n o trình độ thấp, nhận thức kh ng đúng đắn s dễ bị kích động và có những hành động quá khích, gây bất ổn định xã hội. Ngược lại, ở những địa àn n cư có trình độ dân trí cao, khi m i người n đều hiểu biết về quyền và thực hiện quyền làm chủ của mình thì bản thân m i CBCC, m i cơ quan hành chính đều cần n lực trong việc tự hoàn thiện kiến thức pháp luật, kỹ năng giải quyết công vụ để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người dân trong nền hành chính “phục vụ”. 76 Việc thực hiện pháp luật về DCCS đòi hỏi được đảm bảo thực hiện bởi nhiều yếu tố khác nhau. Đảm bảo được các yếu tố đó, việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN s hiệu quả hơn việc phát huy quyền làm chủ của CBCC s đạt kết quả cao hơn góp phần nâng xây dựng những quyết sách dân chủ hơn, đúng đắn hơn. Kết luận Chương 2 Dân chủ phải dựa trên cơ sở pháp luật, phù hợp với pháp luật. Việc mở rộng dân chủ trong cơ quan, đơn vị, tại địa phương ảo đảm cho quyền dân chủ được thực hiện trên thực tế là mục tiêu trước mắt và lâu dài của cả hệ thống chính trị nói chung, nhà nước và CQHCNN nói riêng. Việc mở rộng quyền làm chủ của CBCC trong CQHCNN là phù hợp mới mục tiêu xây dựng nhà nước dân chủ, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của nhân dân, do nh n n, vì nh n n” của Việt Nam. Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong CQHCNN là một nhu cầu khách quan, là quá trình đưa pháp luật dân chủ cơ sở trong CQHCNN vào cuộc sống; trở thành hiện thực trong đời sống xã hội; thể hiện bằng các hành vi phù hợp với pháp luật trên thực tế của C CC. Đ y là quá trình phức tạp, đòi hỏi C CC trong cơ quan có kiến thức pháp luật về dân chủ, biết cách thức, kỹ năng thực hiện quyền và nghĩa vụ dân chủ, có niềm tin vào pháp luật. Việc thực hiện dân chủ trong CQHCNN được tiến hành trên cơ sở pháp luật về DCC trong CQHCNN. rong đó, quy định rõ nội dung của DCCS, về vấn đề C CC được biết, được àn, được giám sát, kiểm tra, được hưởng thụ thành quả lao động quy định rõ hình thức thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, tr ng tâm là CBCC trực tiếp thực hiện quyền, nghĩa vụ dân chủ của mình; cách thức thực hiện pháp luật về DCCS của trong CQHCNN: qua Hội nghị cán bộ, công chức đối với từng nội dung cụ thể. Trong CQHCNN, việc thực hiện pháp luật về DCCS là vô cùng cần thiết, giúp C CC trong cơ quan thực hiện quyền làm chủ; phát huy sức sáng 77 tạo và thực sự cống hiến cho công việc; góp phần thúc đẩy cải cách hành chính trong CQHCNN; chống lại tình trạng vi phạm pháp luật, những hành vi vi phạm dân chủ trong cơ quan Để tổ chức thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN, đòi hỏi phải có sự bảo đảm về pháp lý, kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng sự chung tay vào cuộc của tổ chức Đảng, chính quyền và các đoàn thể chính trị - xã hội; sự hợp tác của cơ quan, tổ chức, cá nh n có liên quan. Đ y tuyệt đối không chỉ là phong trào (phong trào dân chủ) trong cơ quan để các CQHCNN có thể thực hiện theo cảm tính, tùy hứng mà là quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm ràng buộc các chủ thể. Việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN cần lu n được đẩy mạnh thực hiện để CQHCNN ngày càng dân chủ hơn, phát triển hơn, hoạt động hiệu quả hơn. 78 Chương 3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1. Quan điểm của Đảng về thực hiện dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước và pháp luật hiện hành về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước Q a ểm của ảng về thực hi n dân chủ ro á ơ q a à à ớc Quan điểm của Đảng ta về dân chủ không ngừng phát triển trong quá trình l nh đạo đất nước xây dựng chủ nghĩa x hội, tiến hành công cuộc đổi mới. Trong 4 bài h c được Đại hội VI (1986) của Đảng rút ra, thì bài h c thứ nhất là: quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” trong toàn ộ hoạt động. Đại hội VII của Đảng (1991) rút ra 5 bài h c lớn, trong đó nhấn mạnh: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Cư ng lĩnh xây ựng đất nước trong thời kỳ qu độ lên chủ nghĩa xã hội đưa ra quan niệm tổng quát nhất về xã hội xã hội chủ nghĩa, trong đó chỉ rõ: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội o nhân ân lao động làm chủ. Đại hội IX của Đảng (2001) đ rút ra 4 bài h c qua 1 năm đổi mới, trong đó khẳng định: Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nh n n. Đại hội xác định mục tiêu chung của cách mạng nước ta là “D n giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đại hội X (2006) rút ra 5 bài h c, trong đó bài h c thứ hai là đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động sáng tạo của nhân dân,... khẳng định: Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. 79 Tại Đại hội Đảng lần thứ XI, trong Cương lĩnh ổ sung năm 2011 tiếp tục khẳng định mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; dân chủ hóa đời sống xã hội, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, đa ạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng sự đồng thuận xã hội. Đảng chủ trương nghiên cứu xây dựng, bổ sung các thể chế và cơ chế vận hành cụ thể để đảm bảo nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Kế thừa và phát triển quan điểm của Đại hội XI, tại Đại hội XII của Đảng, mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hoà ình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" được tiếp tục khẳng định, bổ sung phương hướng: Dân chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng những văn ản pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền làm chủ của nhân dân. So với Đại hội XI, Văn kiện Đại hội XII nêu một số nhiệm vụ, giải pháp mới: Cụ thể hoá và nâng cao chất lượng các hình thức thực hiện dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện; thể chế hoá và thực hiện tốt phương ch m "D n biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, giám sát” chức thực hiện tốt các quy chế, quy định. Bộ Chính trị, an í thư trong từng giai đoạn cụ thể đ kịp thời ban hành những văn ản liên quan đến việc thực hiện pháp luật về DCC như: Chỉ thị số 30-C / W ngày 18 tháng 02 năm 1998 của Bộ Chính trị (khóa VIII) về việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Chỉ thị số 10- C / W ngày 28 tháng 3 năm 2002 của an í thư tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Kết luận số 65-KL/TW ngày 04 tháng 3 năm 2010 của an í thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18 tháng 02 năm 1998 của Bộ Chính trị (khóa VIII) về việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Ngày 7/1/2016, ộ Chính trị khoá XI đ 80 an hành Kết luận 120 về tiếp tục đẩy mạnh, n ng cao chất lượng, hiệu quả việc x y ựng và thực hiện Quy chế n chủ ở cơ sở. Nhằm phát huy n chủ x hội chủ nghĩa trong những năm tới, Đại hội XII của Đảng đ xác định các nhiệm vụ, giải pháp, trong đó có giải pháp cơ ản: thể chế hóa và thực hiện tốt phương ch m “D n iết, n àn, n làm, n kiểm tra”. 3.1.2. Pháp luật hi n hành về dân chủ ơ sở ro ơ q a à à ớc Quan điểm của Đảng về dân chủ và thực hiện pháp luật về DCCS nói chung, dân chủ trong CQHCNN nói riêng đ được thể chế hóa trong hệ thống pháp luật Việt Nam, thể hiện trong hệ thống văn ản quy phạm pháp luật bao gồm Hiến pháp, các luật và văn ản ưới luật. Bằng các quy định cụ thể, pháp về DCCS tạo nên một hành lang pháp lý cho hoạt động tổ chức thực hiện và thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. Các quy định của Hiến pháp, đặc biệt là Hiến pháp năm 2013 đ nhấn mạnh đến quyền làm chủ của Nhân dân, thể hiện tại Điều 2 “ ất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nh n n”, “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ” đồng thời, quy định hình thức thực hiện pháp luật về dân chủ nói chung, DCCS nói riêng tại Điều 6 “Nh n n thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nh n n và th ng qua các cơ quan khác của Nhà nước”. Hiến pháp cũng quy định những vấn đề cơ ản và cốt lõi về đảm bảo thực hiện pháp luật về DCCS khi khẳng định Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung, dân chủ quy định quyền về thực hiện DCCS lu n đi liền với nghĩa vụ về thực hiện DCCS quy định về hệ thống CQHCNN, quy định về công dân... Dựa trên cơ sở quy định của Hiến pháp, hệ thống các luật tổ chức, các cơ quan hành chính nhà nước (gồm: Luật Tổ chức Chính phủ năm 201 , uật 81 tổ chức chính quyền địa phương năm 201 , Luật sửa đổi, bổ sung môt số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2019...) và các văn ản hướng dẫn thi hành quy định cụ thể cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động, mối quan hệ công tác giữa các CQHCNN (giữa CQHCNN có thẩm quyền chung với CQHCNN có thẩm quyền riêng; giữa CQHCNN ở rung ương và CQHCNN ở địa phương)... CQHCNN là “cơ sở”, là nơi iễn ra, tổ chức thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. h o đó, Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp là CQHCNN có thẩm quyền chung. Chính phủ là CQHCNN cao nhất thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc Hội [96], có người đứng đầu là Thủ tướng Chính phủ. UBND các cấp (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) là CQHCNN ở địa phương, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp, chịu trách nhiệm trước HĐND và CQHCNN cấp trên, có người đứng đầu là Chủ tịch UBND. ương ứng như vậy, 18 Bộ, 4 cơ quan ngang ộ (ở rung ương) các sở, phòng và tương đương thuộc Ủy ban nhân dân các cấp (ở địa phương) là CQHCNN có thẩm quyền chuyên môn ở địa phương. Ví ụ: Nghị định 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang ộ; Nghị định 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định về tổ chức các cơ quan chuyên m n thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc rung ương Các CQHCNN được tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ; vừa đề cao tính mệnh lệnh - phục tùng, tính tâp trung trong hành chính, vừa đảm bảo tính dân chủ, c ng khai Ngoài các văn ản quy phạm pháp luật quy định về tổ chức và hoạt động, hệ thống pháp luật về DCCS trong CQHCNN còn bao gồm cả các văn bản luật, văn ản ưới luật về việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, thẩm 82 quyền cụ thể của các CQHCNN. Cụ thể như uật Khiếu nại (năm 2011), Luật Tố cáo (năm 2018), uật Tiếp cận th ng tin (năm 2016), uật Xử lý vi phạm hành chính (năm 2012) rong đó, với m i nội dung thuộc thẩm quyền của mình, cá nhân, tổ chức trong CQHCNN s thực hiện quyền, nghĩa vụ cụ thể về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo; việc công khai và cung cấp thông tin; việc cưỡng chế, xử phạt vi phạm hành chính th o trình tự, thủ tục, với yêu cầu và nguyên tắc riêng nhưng đều phải đảm bảo tính công khai, dân chủ, đảm bảo quyền làm chủ của công dân. Thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ, Ủy an hường vụ Quốc hội và Chính phủ thể chế hóa thành hệ thống các văn ản quy phạm pháp luật điều chỉnh về vấn đề thực hiện dân chủ trong hệ thống các cơ quan, đơn vị từ rung ương đến cơ sở. Cụ thể, Uỷ an hường vụ Quốc hội đ có các nghị quyết: Số 45/1998/NQ- UBTVQH10; số 55/1998/NQ-UBQH10 và số 60/1998/NQ-UBTVQH10 về thực hiện dân chủ ở ba loại hình đơn vị cơ sở chủ yếu là đơn vị hành chính cấp cơ sở, các cơ quan nhà nước và các cơ sở kinh tế. Căn cứ Chỉ thị của Bộ Chính trị, Nghị quyết của Ủy an hường vụ Quốc hội, Chính phủ đ an hành các nghị định để triển khai thực hiện dân chủ trong các loại hình cơ quan, cụ thể: Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 08 tháng 9 năm 1998 của Chính phủ về ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan. Sau khi có báo cáo kết quả thực hiện Nghị định nêu trên, thấy còn bộc lộ một số hạn chế, ngày 09 tháng 01 năm 201 Chính phủ ban hành Nghị định số 04/201 /NĐ-CP về Quy chế thực hiện dân chủ trong cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập thay thế nghị định số 71/1998/NĐ-CP, Bộ Nội vụ an hành h ng tư hướng dẫn nội dung của Nghị định số 04/201 /NĐ-CP. Có thể nói, hệ thống văn ản pháp l về n chủ và DCCS đ tạo cơ sở pháp lý quan tr ng nhằm phát huy quyền làm chủ của nh n n th o hướng 83 ngày càng chú tr ng n chủ trực tiếp hơn, hướng tới n chủ thực chất hơn, từng ước đẩy l i các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng, chuyên quyền độc đoán, hống hách, xa n, góp phần thúc đẩy c ng cuộc đổi mới x y ựng đất nước th o định hướng XHCN. 3.2. Khái quát thực trạng kinh tế - xã hội và hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước tại tỉnh Thái Nguyên. K á q á ề ì ì k ế - xã ộ ỉ T á y ữ ă ừa q a Thái Nguyên là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, có diện tích tự nhiên trên 3.500 km2, dân số gần 1,3 triệu người, gồm 8 thành phần dân tộc chủ yếu. Tỉnh có 09 đơn vị hành chính cấp huyện (02 thành phố, 01 thị xã, 06 huyện) và 180 x , phường, thị trấn; phía ắc tiếp giáp với tỉnh ắc Kạn, phía y giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, uyên Quang, phía Đ ng giáp với các tỉnh ạng ơn, ắc Giang và phía Nam tiếp giáp với thủ đ Hà Nội (cách 80 km). Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đ ng ắc nói chung, là cửa ng giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với v ng đồng bằng Bắc Bộ. Tỉnh có rất nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội. Để phấn đấu xây dựng tỉnh Thái Nguyên trở thành một trong những tỉnh giàu có, phồn thịnh nhất ở miền Bắc, như lời căn ặn của Bác Hồ, những năm vừa qua, tỉnh hái Nguyên đ đạt được những kết quả đáng ghi nhận trong việc phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thành vượt mức các mục tiêu, nhiệm vụ về phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, cải thiện đời sống nhân dân. Mục tiêu tổng quát đến năm 2020 của tỉnh là: Xây dựng tỉnh Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp th o hướng hiện đại, đi đầu trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc và trung tâm của vùng về phát triển công nghiệp, dịch vụ, nhất là dịch vụ giáo dục - đào tạo có cơ cấu kinh tế hiện đại với tỷ tr ng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ chiếm hơn 8 % GDP toàn 84 tỉnh năm 2020 và trên 90% vào năm 2030 có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định và bền vững, với các sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao, hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại với mạng lưới giao th ng đối ngoại đồng bộ và hiện đại. Thực hiện tăng trưởng xanh với mức độ phát thải các- bon giảm dần, tiến tới tạo dựng nền kinh tế xanh, thân thiện với m i trường. Tầm nhìn đến năm 2030, phấn đấu Thái Nguyên là tỉnh công nghiệp phát triển, trung tâm kinh tế của vùng Trung du và Miền núi phía Bắc với nền kinh tế hiện đại, hội tụ đủ những yếu tố của nền kinh tế tri thức với các ngành định hướng phát triển mạnh về công nghiệp công nghệ tiên tiến, dịch vụ chất lượng cao, nông nghiệp công nghệ cao và m i trường an toàn bền vững [131] Trong những năm gần đ y, hái Nguyên liên tục được xếp trong nhóm đầu cả nước về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và Chỉ số cải cách hành chính. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) trong 2 năm 2016, 2017: tăng ình qu n 14%/năm trong năm 2018 đạt 10,44%. Cùng với đó, ỉnh cũng uy trì được tình hình xã hội ổn định, trật tự, hạn chế điểm nóng kinh tế - xã hội. Tốc độ phát triển kinh tế cùng với những yêu cầu về bảo vệ m i trường, phát huy dân chủ, cải cách hành chính tại địa phương đ làm gia tăng số lượng và độ phức tạp của công việc đòi hỏi các CQHCNN trên địa bàn tỉnh phải giải quyết. Điều đó đ tạo nên sức p đối với CBCC trong các CQHCNN, khiến n buộc phải n lực để đáp ứng yêu cầu, hoàn thành công việc; ngày càng được chuẩn hóa về trình độ, có hiểu biết pháp luật và năng lực làm chủ tại cơ quan. Việc đẩy mạnh thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn hiện nay là phù hợp với yêu cầu chung về sự phát triển, đáp ứng lòng mong mỏi của nhân dân; góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và chất lượng công việc trong CQHCNN; tạo dựng môi trường để các cá nh n C CC được phát huy khả năng, đóng góp x y ựng m i trường cơ quan n chủ, đoàn kết, vững mạnh, xây dựng địa phương ngày càng giàu mạnh. 85 H á ơ q a à à ớ ỉ T á y Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước tỉnh hái Nguyên, chia th o cấp tỉnh, huyện, x gồm các cơ quan sau: - Ở cấp tỉnh: CQHCNN có thẩm quyền chung là Ủy an nh n n tỉnh hái Nguyên. CQHCNN có thẩm quyền chuyên môn được tổ chức theo Nghị định 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc rung ương gồm: Sở Nội vụ, Sở ư pháp, ở Kế hoạch và Đầu tư, ở Tài chính, Sở C ng thương, ở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Giao thông Vận tải, Sở Xây dựng, Sở Tài Nguyên và Môi trường, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở ao động – hương inh và X Hội, Sở Văn hóa, hể thao và Du lịch, Sở Khoa h c và Công nghệ, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế, Sở Ngoại vụ, Thanh tra tỉnh, Văn phòng Ủy ban nhân dân. Ngoài ra, còn có các CQHCNN là đơn vị tương đương cấp sở là các Ban, gồm: Ban Quản lý Khu di tích Lịch sử - inh thái A K Định Hóa - Thái Nguyên; Ban Quản lý các Khu Công nghiệp Thái Nguyên; Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên; Ban Quản lý dự án đầu tư x y ựng các công trình giao thông, Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên. - Ở cấp huyện: CQHCNN có thẩm quyền chung là UBND cấp huyện, gồm 9 cơ quan: UBND thành phố Thái Nguyên, UBND huyện Đồng Hỷ, UBND huyện Phú ương, U ND huyện Phú Bình, UBND huyện Định Hóa, UBND huyện Võ Nhai, UBND Huyện Đại Từ, UBND thị xã Phổ Yên, UBND thành phố Sông Công. CQHCNN có thẩm quyền chuyên m n được tổ chức theo Nghị định 37/2014/NĐ-CP ngày 0 tháng năm 2014 của Chính phủ Quy định các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh. M i đơn vị hành chính cấp huyện trên địa bàn tỉnh được bố trí thống nhất hệ 86 thống CQHCNN gồm: Phòng Nội vụ, Phòng ư pháp, Phòng ài chính – Kế hoạch, Phòng ài Nguyên và i trường, Phòng Y tế, Thanh tra huyện, Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Ngoài ra, tùy tính chất của đơn vị hành chính mà bố trí các CQHCNN có thẩm quyền chuyên môn phù hợp, gồm: Phòng Kinh tế, Phòng Quản l đ hị (Tại 2 thành phố Thái Nguyên và thành phố Sông Công); Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Phòng Kinh tế và hạ tầng, Phòng Dân tộc (tại 7 đơn vị hành chính cấp huyện còn lại). - Ở cấp xã: CQHCNN cấp xã là UBND cấp x . ính đến năm 2020, hiện trên địa bàn tỉnh có 180 CQHCNN là UBND cấp xã tại các x . phường, thị trấn. Nếu kh ng có gì thay đổi, khi Đề án “ ắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh hái Nguyên giai đoạn 2019-2021” được Chính phủ phê duyệt và thực hiện, s có 4 đơn vị hành chính cấp xã vào diện xắp xếp lại; số lượng đầu mối đơn vị cấp xã s giảm 2, tương ứng với số CQHCNN là UBND cấp xã trên địa bản tỉnh s giảm 2, còn 178 cơ quan. 3.3. Thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2019 rong những năm vừa qua, tỉnh hái Nguyên đ tích cực triển khai và tổ chức đẩy mạnh thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN tại tỉnh hái Nguyên. Điều đó được thể hiện qua những kết quả đáng ghi nhận của các CQHCNN trên địa àn tỉnh tuy nhiên, cũng khó tránh khỏi những hạn chế vẫn còn tồn tại. Để đạt được những kết quả ấy, ỉnh ủy, U ND tỉnh hái Nguyên đ phải tích cực triển khai các iện pháp ảo đảm thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN, ao gồm tổng hợp các ảo đảm về kinh tế, chính trị, x hội, pháp l . Việc thực hiện thực tế các iện pháp ảo đảm cũng như hiệu quả của nó được thể hiện qua những nội ung về thực trạng thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN trên địa àn tỉnh hái Nguyên. 87 3.3.1. Một s kết quả c trong vi c thực hi n pháp luật về dân chủ ơ sở ro ơ q a à à ớc t i tỉnh Thái Nguyên rên cơ sở đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, ỉnh ủy hái Nguyên đ có những hoạt động thiết thực để ảo đảm chính trị cho việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN đảm ảo quyền làm chủ của CBCC trong cơ quan. Sau khi Bộ Chính trị Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 30-CT/TW (ngày 18/2/1998) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, khẳng định: khâu quan tr ng và cấp bách trước mắt là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở; Quốc hội và Chính phủ đ ban hành nhiều văn bản pháp quy về thực hiện Quy chế dân chủ nhằm đảm bảo cho người dân thực hiện quyền làm chủ của mình trực tiếp từ cơ sở tại địa bàn cư trú, nơi làm việc và đơn vị công tác. Theo đó, nhiều địa phương, đơn vị sản xuất - kinh doanh, cơ quan hành chính - sự nghiệp, đ tích cực triển khai thực hiện quy chế DCCS, xây dựng được những quy định cụ thể để thực hiện dân chủ trong nhiều lĩnh vực hoạt động của mình. Ngày 10/10/2016, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XIX) đ an hành Đề án số 02-ĐA/ U về âng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện dân chủ c , giai đoạn 2016-2019 . an hường vụ Tỉnh ủy ban hành Kế hoạch số 24-KH/TU ngày 21/10/2016 triển khai thực hiện Đề án, Quyết định số 1213-QĐ/ U về việc thành lập Ban Chỉ đạo tỉnh về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Kế hoạch số 29-KH/TU ngày 21/11/2016 về tiếp xúc, đối thoại trực tiếp, định kỳ của hường trực Tỉnh ủy với nh n n năm 2016 Kế hoạch số 48-KH/TU ngày 08/5/2017 về tiếp xúc, đối thoại trực tiếp, định kỳ của hường trực Tỉnh ủy với nhân dân năm 2017 Kế hoạch số 49-KH/TU ngày 19/5/2017 về kiểm tra việc thực hiện Quyết định số 217-QĐ/ W, Quyết định số 218-QĐ/ W của Bộ chính trị và các quyết định số 2853, 2854, 2855 của an hường vụ Tỉnh ủy về giám sát, phản biện xã hội và 88 tham gia góp ý xây dựng đảng, xây dựng chính quyền của Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và nh n n trên địa bàn tỉnh; C ng văn số 841-CV/TU, ngày 24/4/2018 về việc tiếp tục thực hiện Quy chế tiếp xúc, đối thoại trực tiếp của người đứng đầu cấp ủy đảng, chính quyền các cấp với nh n n C ng văn số 842-CV/TU, ngày 27/4/2018 về việc triển khai thực hiện Quyết định số 99-QĐ/ W và Quy định số 124-QĐ/ W của an í thư rung ương Đảng; Quyết định số 1830-QĐ/ U, ngày 02/ /2018 về việc kiệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_thuc_hien_phap_luat_ve_dan_chu_co_so_trong_co_quan_h.pdf
Tài liệu liên quan