MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
MỤC LỤC . iii
DANH MỤC CÁC HÌNH . vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ . vii
DANH MỤC CÁC BẢNG . viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . x
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 4
Chương 1 . 5
TỔNG QUAN . 5
1.1.Một số khái niệm cơ bản về khử khuẩn – tiệt khuẩn dụng cụ y tế liên quan
nghiên cứu . 5
1.2. Quy định khử khuẩn – tiệt khuẩn dụng cụ y tế tại Việt Nam . 6
1.3. Hướng dẫn công tác khử khuẩn – tiệt khuẩn dụng cụ y tế tại Việt Nam . 8
1.4. Thực trạng công tác khử khuẩn – tiệt khuẩn dụng cụ y tế tại các cơ sở y tế . 27
1.5. Một số căn cứ để xây dựng các giải pháp can thiệp . 33
1.6. Cơ sở xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu . 36
1.7. Giới thiệu ba bệnh viện nghiên cứu . 39
Chương 2 . 40
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu. 40
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 40
2.3. Phương pháp nghiên cứu . 41
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu. 41
2.5. Phương pháp thu thập số liệu: . 46
2.6. Các biến số và chỉ số nghiên cứu . 55
2.7. Phương pháp phân tích số liệu . 60
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu . 61
iv
2.9. Hạn chế trong nghiên cứu . 62
Chương 3 . 63
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 63
3.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHỬ KHUẨN-TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ Y TẾ
TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
NĂM 2018 . 63
3.2. Các hoạt động can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành khử khuẩn -tiệt khuẩn dụng
cụ của nhân viên y tế bệnh viện tuệ tĩnh. 86
3.3. Kết quả cải thiện về kiến thức và thực hành của nhân viên y tế về khử khuẩn -
tiệt khuẩn dụng cụ y tế tại bệnh viện tuệ tĩnh . 89
Chương 4: BÀN LUẬN . 104
4.1.Tthực trạng công tác khử khuẩn-tiệt khuẩn dụng cụ y tế của một số bệnh viện y
học cổ truyền tại thành phố hà nội . 104
4.2. Xây dựng các hoạt động can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành khử khuẩn – tiệt khuẩn
của nhân viên y tế tại bệnh viện tuệ tĩnh . 122
4.3. Đánh giá kết quả của một số biện pháp can thiệp . 125
4.4. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu . 132
4.5. Bàn luận về điểm mới của nghiên cứu . 134
KẾT LUẬN . 135
KHUYẾN NGHỊ . 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 138
Phụ lục 1 . 150
Phụ lục 2 . 152
Phụ lục 3a . 154
Phụ lục 3b . 160
Phụ lục 4a . 163
Phụ lục 4b . 164
Phụ lục 4c . 165
Phụ lục 4d . 166
Phụ lục 4e . 167
199 trang |
Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thực trạng công tác khử khuẩn – tiệt khuẩn dụng cụ y tế của một số bệnh viện y học cổ truyền tại Thành phố Hà Nội và kết quả can thiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10,00 4,0 14,0
79
Bảng 3.16 cho thấy, trung bình điểm kiến thức chung của NVYT khoa
KSNK về KK-TK DCYT của 3 BV là 9,03± 3,13 điểm với tổng số điểm tối đa
của bộ câu hỏi là 16 điểm (khoảng điểm dao động từ 4 đến 14 điểm).
Biểu đồ 3.3. Phân nhóm nhân viên Y tế khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn theo tổng
điểm kiến thức chung về khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ y tế
Biểu đồ 3.3 cho thấy tỷ lệ NVYT khoa KSNK của 3 BV có tổng điểm kiến
thức chung về KK-TK DCYT đạt từ 11 điểm trở lên chiếm 36,4%. Tỷ lệ này cao
nhất ở BV Tuệ Tĩnh (42,9%) và thấp nhất tại BV đa khoa YHCT Hà Nội (33,3%).
Biểu đồ 3.4. Phân nhóm nhân viên y tế theo số nhóm kiến thức đạt
Biểu đồ 3.4 cho thấy với 3 nhóm kiến thức được khảo sát, có 33,3% không
đạt nhóm kiến thức nào, 12,1% NVYT trả lời đạt được 1 nhóm. Tỷ lệ NVYT đạt từ
2 -3 nhóm kiến thức chuyên môn liên quan đến KK-TK DCYT chiếm 54,6%, tỷ lệ
80
này thấp nhất ở BV YHCT Bộ CA (50%) và cao nhất tại BV YHCT Hà Nội
(66,7%).
3.1.4. Thực hành khử khuẩn – tiệt khuẩn dụng cụ y tế
Bảng 3.17. Kiểm soát chất lượng vô khuẩn dụng cụ y tế và thiết bị KK-TK
TT
KIỂM SOÁT DCYT VÀ
THIẾT BỊ
BỆNH VIỆN
TỔNG
N = 126
TUỆ TĨNH
(n = 42)
YHCT
HÀ NỘI
(n = 42)
YHCT
BỘ CA
(n = 42)
C % C % C % C %
1 Kiểm soát thiết bị 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0
2 Kiểm soát tiếp xúc nhiệt
(Băng keo chỉ thị nhiệt;
Autoclave tape)
42 100 42 100 42 100 126 100
3 Kiểm soát gói (Chỉ thị
hóa học; 3M Sterigage
1243)
0
0,0 0
0,0 0
0,0 0
0,0
4 Kiểm soát khối (Chỉ thị
sinh học Attest 1292;
Máy ủ huỳnh quang 3M
390)
0
0,0 0
0,0 0
0,0 0
0,0
5 Lưu giữ hồ sơ (Sổ hồ sơ,
biểu mẫu, nhãn)
0
0,0 0
0,0 0
0,0 0
0,0
Bảng 3.17 cho thấy, tỷ lệ thực hành biện pháp kiểm soát tiếp xúc nhiệt tại 3
BV 100%. Các biện pháp kiểm soát chất lượng vô khuẩn DCYT và thiết bị KK-TK
khác cả 3 BV đều không thực hiện.
81
Bảng 3.18. Thực hành làm sạch dụng cụ y tế trước khử khuẩn, tiệt khuẩn
TT
QUY TRÌNH LÀM
SẠCH
BỆNH VIỆN
TỔNG
(N = 126)
p (χ2)
TUỆ
TĨNH
(n = 42)
YHCT
HÀ NỘI
(n = 42)
YHCT
BỘ CA
(n = 42)
C % C % C % C %
1 Pha DD tảy rửa theo
đúng hướng dẫn.
34 81,0 35 83,3 30 71,4 99
78,6 0,372
2 Tháo rời khớp nối DC 27 64,3 35 83,3 28 66,7 90
71,4 0,109
3 Ngâm DC đủ thời gian. 28 66,7 37 88,1 31 73,8 96
76,2 0,064
4 Cọ, rửa sạch chất hữu
cơ trên DC
21 50,0 28 66,7 30 71,4 79
62,7 0,103
5 Tráng DC dưới vòi
nước sạch
27 64,3 38 90,5 35 83,3 10
0
79,4 0,009
6 Làm khô DC 19 45,2 20 47,6 41 97,6 80
63,5 0,000
Bảng 3.18 cho thấy trong các bước thực hành làm sạch DC trước khi KK-
TK thì tỷ lệ có tráng DC dưới vòi nước sạch (79,4%) và làm khô DC (63,5%), sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các BV trước can thiệp (p<0,05). Tỷ lệ pha DD
tảy rửa theo đúng hướng dẫn (78,6%), tháo rời khớp nối DC (71,4%), ngâm DC đủ
thời gian (76,2%), cọ/rửa sạch chất hữu cơ bám trên DC (62,7%), nhưng sự khác
biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các BV trước can thiệp (p>0,05).
82
Bảng 3.19. Thực hành kiểm tra và đóng gói dụng cụ
TT
QUY TRÌNH KIỂM
TRA VÀ ĐÓNG GÓI
DC
BỆNH VIỆN
TỔNG
(N = 126)
p (χ2)
TUỆ TĨNH
(n = 42)
YHCT
HÀ NỘI
(n = 42)
YHCT
BỘ CA
(n = 42)
C % C % C % C %
1 Kiểm tra chức năng
và độ an toàn của DC
14
33,3
8
19,1
10
23,8
32
25,4
0,309
2 Đóng gói DC bằng
hộp/túi chuyên dụng
18
42,9
29
69,1
25
59,5
72
57,1
0,049
3 Tétđa thông sốtrong
gói/hộp
0
0,0 0
0,0 0
0,00 0
0,0 -
4 Băng keo chỉ thị tiếp
xúc nhiệt
42
100
42
100
42
100
126
100
-
5 Nhãn hạn sử dụng. 31
73,8 15
35,7 19
45,2 65
51,6 0,001
(-): Không thỏa mãn điều kiện kiểm định
Bảng 3.19 cho thấy trong thực hành kiểm tra và đóng gói DC, có đóng gói
DC bằng hộp/túi chuyên dụng (57,1%) và dán nhãn ghi hạn sử dụng (51,6%), sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các BV (p<0,05). Tỷ lệ có thực hành kiểm tra
chức năng và độ an toàn của DC của BV Tuệ Tĩnh cao hơn BV đa khoa YHCT Hà
Nội và BV YHCT Bộ CA, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Tỷ lệ có sử dụng băng keo chỉ thị tiếp xúc nhiệt tại 3 BV đạt 100% và cũng không
BV nào sử dụng tét đa thông số trong gói/hộp DC.
83
Bảng 3.20. Thực hành khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ y tế bằng hóa chất
T
T
QUY TRÌNH
KK/TK BẰNG HC
BỆNH VIỆN
TỔNG
(N = 126)
p (χ2)
TUỆ TĨNH
(n = 42)
YHCT
HÀ NỘI
(n = 42)
YHCT
BỘ CA
(n = 42)
C % C % C % C %
1
Pha hóa chất TK
đúng hướng dẫn
42 100 42 100 42 100 126
100 -
2 Kiểm tra hiệu lực
diệt khuẩn của hóa
chất
0 0,0 0 0,0 0 0.0 0
0,0 -
3
Ngâm ngập DC
trong hóa chất KK-
TK
39 92,9 42 100 40 95,2 119
94,
4
0,233
4
Làm sạch hóa chất
bằng nước cất/RO
27 64,3 35 83,3 32 76,2 94
74,
6
0,128
5 Làm khô và lắp ráp
DC
42 100 42 100 42 100 126
100 -
6 DC được bảo quản
và dùng trong 24
giờ.
30 71,4 35 83,3 33 78,6 98
77,
8
0,418
(-): Không thỏa mãn điều kiện kiểm định
Bảng 3.20 cho thấy, tỷ lệ đạt thực hành pha hóa chất KK-TK đúng hướng dẫn
và làm khô/lắp ráp DC trước khi KK-TK ở 3 BV đều đạt 100%. Các BV không thực
hành kiểm tra hiệu lực của hóa chất KK-TK. Tỷ lệ đạt thực hành ngâm ngập DC
trong hóa chất KK-TK (94,4%), làm sạch hóa chất bằng nước cất/RO (74,6%), DC
được bảo quản và sử dụng trong 24 giờ (77,8%). Trước can thiệp không có ý nghĩa
thống kê (p>0,05) giữa 3 BV về thực hành KK-TK DC bằng hóa chất.
84
Bảng 3.21. Thực hành tiệt khuẩn bằng phương pháp hấp ướt
TT
QUY TRÌNH
HẤP ƯỚT
BỆNH VIỆN
TỔNG
(N = 126)
p (χ2)
TUỆ
TĨNH
(n = 42)
YHCT
HÀ NỘI
(n = 42)
YHCT
BỘ CA
(n = 42)
C % C % C % C %
1 Kiểm soát khí
trong thiết bị TK
0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 -
2 Xếp DC vào lò
hấp đúng kỹ
thuật
14 33,3 23 54,8 17 40,5 54
42,9 0,130
3 Chọn chu trình
TK phù hợp
DCYT
42 100 42 100 42 100 126
100 -
4 Kiểm tra tiếp
xúc nhiệt
42 100 42 100 42 100 126
100 -
5 Lưu nhật ký
từng chu trình
TK
27 64,3 31 73,8 35 83,3 93 73,8 0,139
6 Bảo quản DC
nơi vô khuẩn
34 80,1 39 92,9 33 78,6 106
84,1 0,158
(-): Không thỏa mãn điều kiện kiểm định
Bảng 3.21 cho thấy trong 6 bước cơ bản trong thực hành TK bằng phương
pháp hấp ướt, có 2 bước thực hành có tỷ lệ đạt 100% cả 3 BV đó là bước chọn chu
trình TK phù hợp DCYT và kiểm tra tiếp xúc nhiệt sau khi kết thúc chu trình TK.
Tỷ lệ thực hành đạt về xếp DC vào lò hấp đúng kỹ thuật (42,9%), lưu nhật ký từng
chu trình TK (73,8%) và bảo quản DC nơi vô khuẩn (84,1%), nhưng sự khác biệt
không có ý nghĩa thống kê giữa các BV trước can thiệp (p>0,05).
85
Bảng 3.22. Thực hành tiệt khuẩn bằng phương pháp hấp khô
TT
THỰC HÀNH
TK PHƯƠNG
PHÁP HẤP NHIỆT
KHÔ
BỆNH VIỆN
TỔNG
N = 126
p (χ2)
TUỆ
TĨNH
(n = 42)
A YHCT
HÀ NỘI
(n = 42)
YHCT
BỘ CA
(n = 42)
C % C % C % C %
1 Dán băng keo chỉ thị
tiếp xúc nhiệt
42
100 42
100 42
100 126
100 -
2 Xếp DC vào lò hấp
đúng kỹ thuật
25
59,
5
32
76,
2
21
50,
0
78
61,
9
0,044
3 Chọn chu trình sấy
phù hợp loại DC
42
100 42
100 42
100 126
100 -
4 kiểm tra tiếp xúc
nhiệt.
42
100 42
100 42
100 126
100 -
5 Lưu nhật ký từng
chu trình tiệt khuẩn
29
69,
1
31
73,
8
35
83,
3
95
75,
4
0,302
6 Bảo quản DC nơi vô
khuẩn
42
100 42
100 42
100 126
100
(-): Không thỏa mãn điều kiện kiểm định
Bảng 3.22 cho thấy trong 6 bước cơ bản trong thực hành TK bằng phương
pháp hấp khô, có 3 bước thực hành có tỷ lệ đạt 100% ở cả 3 BV đó là bước chọn
chu trình TK phù hợp loại DCYT, kiểm tra tiếp xúc nhiệt sau khi kết thúc chu trình
TK và bảo quản DC nơi vô khuẩn. Tỷ lệ thực hành đạt về xếp DC vào lò hấp đúng
kỹ thuật (61,9%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các BV (p<0,05). Lưu nhật
ký từng chu trình TK (73,8%) nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa
các BV trước can thiệp (p>0,05).
Bảng 3.23. Điểm thực hành chung về khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ y tế
Bệnh viện Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Trung
vị
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất
BV Tuệ Tĩnh (n= 42) 20,6 2,6 21 17 25
BV YHCT Hà Nội (n = 42) 22,2 1,6 22 18 25
BV YHCT Bộ CA (n = 42) 21,8 1,6 22 18 25
Tổng (n=126) 21,5 2,1 22 17 25
Khác biệt giữa 3 BV(ANOVA
test)
F=7,703; p= 0,001
86
Bảng 3.23 cho thấy, trung bình điểm thực hành của NVYT về KK-TK DCYT
của 3 BV là 21,5 điểm, điểm thấp nhất là 17 điểm, cao nhất là 25 điểm. Với thang
điểm tối đa của bộ câu hỏi là 34 điểm, cho thấy không có NVYT nào thực hành đúng
100% số thao tác được quan sát. Điểm thực hành của NVYT về KK-TK DCYT của
BV đa khoa YHCT Hà Nội cao nhất là 22,2 điểm; thấp nhất là BV Tuệ Tĩnh (20,6
điểm). Sự khác nhau về trung bình điểm thực hành giữa 3 BV có ý nghĩa thống kê
(p<0,05).
Biểu đồ 3.5. Phân bố nhân viên y tế theo nhóm thực hành
Biểu đồ 3.5 cho thấy 32,5% NVYT có thực hành đạt (từ 23/34 điểm trở lên).
Giữa 3 BV không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ này (p>0,05)
3.2. Các hoạt động can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành khử khuẩn -tiệt
khuẩn dụng cụ của nhân viên y tế bệnh viện tuệ tĩnh
Dưới đây là một số hoạt động can thiệp và tài liệu can thiệp đã được triển khai thực
hiện như đã trình bày tại phần phương pháp nghiên cứu.
Bảng 3.24. Các hoạt động can thiệp đã triển khai
Nội dung Danh mục Đơn vị Số
lượng
Ghi
chú
Can thiệp về hệ thống
Cải tạo và
xây dựng khu
vực KK-TK
- Khu vực KK-TK tập trung được thiết
kế một chiều và phân chia ba khu vực
riêng biệt: khu vực xử lý DC bẩn, khu
Khu
vực
01
87
trung tại khoa
KSNK
vực sạch và khu vực vô khuẩn
Lắp lavaboo inox chuyên rửa DC cái 02
Cải tạo khu
vực xử lý DC
bẩn tại các
khoa
Khu vực xử lý DC bẩn tại các khoa: vì
là số lượng dụng cụ tại các khoa ít nên
bổ sung 05 khu/5 tầng xử lý các khoa
cùng tầng sử dụng chung
Khu
vực
05
Bổ sung thiết
bị, máy móc
và phương
tiện tại khoa
KSNK
Máy TK nhiệt độ thấp Plasma 100 lít Cái 01
Nồi hấp TK hơi nước nhiệt độ cao Cái 01
Tủ sấy khô dụng cụ nhiệt độ thấp Cái 01
Máy xì khô DC Cái 01
Máy đóng gói hút chân không Cái 02
Xe vận chuyển DC sạch, bẩn Cái 05
Thùng ngâm rửa DC nhựa cứng có
nắp
Cái 05
Khay đựng DC inox (các loại cỡ) Cái 15
Test kiểm soát chất lượng: Chỉ thị hóa
học, kiểm soát gói 3M Sterigage 1243
Đủ sử
dụng
Hóa chất KK-TK (Cydzyme, javen
0,5%, Precep 0,5%, Cloran B 0,5%,
Ortho-phthalaldehyde (OPA) 0,55%
hoặc Glutaraldehyde 2%)
Đủ sử
dụng
Can thiệp kỹ thuật
Xây dựng
quyển Quy
trình KK-TK
DCYT tập
trung
Bao gồm các quy trình và hướng dẫn
cụ thể hoạt động KK-TK DCYT
Quy
trình/
quy
định/
hướng
dẫn
18
Bảng kiểm
thực hành
KK-TK
DCYT
Phục vụ cho công tác kiểm tra/giám
sát và đánh giá
Bảng
kiểm
06
Xây dựng tài
liệu đào tạo,
tập huấn
Xây dựng tài liệu về kiến thức cơ bản
chung cho NVYT tại các khoa và Tài
liệu chuyên sâu dành cho NVYT khoa
KSNK
Bộ 02
Tổ chức Tập
huấn kiến
Mời chuyên gia KSNK tập huấn cho
hai nhóm đối tượng tham gia NC
Buổi
88
thức và thực
hành KK-TK
DCYT
- Nhóm cho đối tượng NVYT tại các
khoa sử dụng/xử lý DCYT
- Nhóm cho đối tượng NVYT khoa
KSNK
02
02
Tài liệu tuyên
truyền
Hỗ trợ cho công tác đào tạo, tập huấn
nhóm NC đã xây dựng nội dung cho
tờ rơi về quy trình KK-TK tập trung
DCYT
Được gửi đến tất cả các đối tượng
tham gia nghiên cứu
Tờ 100
Qua quá trình dài nỗ lực phân tích và thuyết phục, lãnh dạo BV Tuệ Tĩnh đã
nhận thấy sự chuyển biến tích cực về công tác KK-TK DCYT tại BV là cần thiết vì
vậy đã đồng thuận về mặt chủ trương, phê duyệt Kế hoạch triển khai một số gải
pháp cơ bản nhằm cải thiện công tác KK-TK DCYT tại BV như kết quả được trình
bày tại bảng 3.24.
Xét về tính phù hợp, hiệu quả và duy trì của các giải pháp can thiệp, lãnh đạo
bệnh viện Tuệ Tĩnh là đơn vị triển khai can thiệp đánh giá cao và mong muốn các
giải pháp can thiệp dần hoàn thiện hơn để các BV YHCT khác tham khảo và triển
khai.
“Nghiên cứu rất đúng hướng, các bệnh viện Y học cổ truyền đang rất cần
những nghiên cứu như thế này, Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương cũng đang
rất cần các quy trình này...” PVS - LĐBV
“Theo tôi được biết, trong hệ thống các bệnh viện Y học cổ truyền, bệnh viện
Tuệ Tĩnh là bệnh viện đầu tiên đầu tư máy Tiệt khuẩn Plasma, máy rất đắt tiền.”
PVS -LĐBV
“Chúng tôi đã đầu tư sửa chữa nâng cấp cơ sở hạ tầng, bổ sung một số máy
móc thiết bị đắt tiền như vậy là đã tính đến tương lai lâu dài rồi, nếu chỉ sử dụng
ngày một, ngày hai thì không không thể đầu tư như vậy được.” PVS- LĐBV
Các giải pháp can thiệp đồng thời bổ sung cho các nhà Quản lý chuyên môn
những công cụ, phương tiện để kiểm tra giám sát, là cơ sở để đánh giá việc thực
hiện đúng của nhân viên y tế về quy trình/quy định chuyên môn
89
“Phòng điều dưỡng chúng tôi phối hợp với khoa KSNK định kỳ kiểm tra công
tác KSNK nói chung và công tác KK-TK nói riêng, giờ có bộ công cụ để kiểm tra
chúng tôi thấy rất thuận lợi, là cơ sở để đánh giá khách quan trong kiểm tra, giám
sát” PVS.TP ĐD
3.3. Kết quả cải thiện về kiến thức và thực hành của nhân viên y tế về khử
khuẩn - tiệt khuẩn dụng cụ y tế tại bệnh viện tuệ tĩnh
3.3.1. Kết quả cải thiện kiến thức của nhân viên y tế về khử khuẩn, tiệt khuẩn
DCYT
3.3.1.1. Kết quả cải thiện về kiến thức cơ bản của nhân viên y tế
Bảng 3.25. Kết quả cải thiện kiến thức về khái niệm khử khuẩn, tiệt khuẩn
dụng cụ
TT Khái niệm và
thuật ngữ
Trước can
thiệp
(n=105)
Sau can
thiệp
(n=101)
Thay đổi từ
“chưa đạt”
thành “đạt”
(n=101)
p
Mc
Nemar
test
(n=101) Đ % Đ % SL %
1 Khử khuẩn 57 54,3 61 60,4 4 4,0 0,125
2 Tiệt khuẩn 37 35,2 76 75,2 39 38,6 <0,001
3 Làm sạch 39 37,1 82 81,2 44 43,6 <0,001
4 KK mức độ cao 40 38,1 51 50,5 11 10,9 <0,001
5 KK mức độ trung
bình
39 37,1 43 42,6 5
5,0
0,063
6 KK mức độ thấp 51 48,6 86 85,1 35 34,7 <0,001
7 Khử nhiễm 37 35,2 56 55,4 19 18,8 <0,001
Sử dụng Test Mc- Nemar trong phân tích, Bảng 3.25 cho thấy kiến thức chung
của NVYT về một số khái niệm như tiệt khuẩn, làm sạch, khử khuẩn mức độ thấp
sau khi can thiệp tăng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp (p <0,01)
với hơn 30% NVYT thay đổi kiến thức (từ “chưa đạt” thành “đạt”) chiếm trên
30%. Sau can thiệp, kết quả cho thấy tỷ lệ có kiến thức đạt về khái niệm KK mức
90
độ cao và KK mức độ trung bình có tăng nhưng không có ý nghĩa thống kê
(p>0,05).
Bảng 3.26. Kết quả cải thiện kiến thức về nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan
đến sử dụng dụng cụ y tế
TT Nội dung Trước can
thiệp (n=105)
Sau can
thiệp
(n=101)
Thay đổi từ
“chưa đạt”
thành “đạt”
(n=101)
P Mc
Nemar
test
(n=101)
Đ % Đ % SL %
1
Tần suất SD DC
với tỷ lệ NKBV
27 25,7 74 73,2 47 46,5 <0,001
2
Cơ chế NKBV qua
DCYT
45 42,9 61 60,4 16 15,8 <0,001
3
VK đa kháng
thuốc liên quan
DCYT
67 63,8 71 70,3 4 4,0 0,125
4
NKBV do VR liên
quan DCYT
27 25,7 86 85,1 59 58,4 <0,001
5
Chất lượng BV
liên quan DCYT
45 42,9 65 64,4 21 20,8 <0,001
6
Hậu quả của
NKBV do DCYT
45 42,9 65 64,4 20 19,8 <0,001
Bảng 3.26 cho thấy can thiệp có hiệu quả làm tăng có ý nghĩa thống kê tỷ lệ
đạt về kiến thức chung về tần suất sử dụng DC, cơ chế NKBV qua DCYT, NKBV
do virus liên quan DCYT, chất lượng BV liên quan đến DCYT, hậu quả của NKBV
do DCYT (p<0,001). Tỷ lệ đạt về kiến thức thức vi khuẩn đa kháng thuốc liên quan
đến DCYT sau can thiệp so với trước can thiệp không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p>0,05). Một lãnh đạo BV đã ghi nhận công tác đào tạo tập huấn là cần
thiết, đem lại kết quả cao
“ Tập huấn quá tốt, rất cần thiết, Thầy cũng nhiệt tình, chúng tôi sẽ chỉ đạo
công tác này nhiều hơn nữa...” PVS -LĐBV
91
Bảng 3.27. Kết quả cải thiện kiến thức về nguyên tắc khử khuẩn, tiệt khuẩn
TT Nội dung Trước can
thiệp
(n=105)
Sau can
thiệp
(n=101)
Thay đổi
“chưa đạt”
thành“đạt”
(n=101)
P Mc
Nemar
test
(n=101)
Đ % Đ % SL %
1
Nguyên tắc tái sử dụng
DCYT
41
39,1 63 62,4 22 21,8 <0,001
2
Làm sạch DC trước khi
KK-TK
34
32,4 70 69,3 48 47,5 <0,001
3 Lưu ý khi sử dụng DCYT 65 62,9 81 80,2 28 27,7 0,018
4 Lưu ý khi KK-TK DC 63 60,0 88 87,1 36 35,6 <0,001
5
TK với DC phẫu thuật cấy
ghép
43 41,0 71 70,3 41 40,6 <0,001
6
Yêu cầu NVYT thực hành
KK-TK DC
70
66,7 97 96,0 30 29,7 <0,001
Bảng 3.27 cho thấy sau can thiệp, kiến thức của NVYT về 6 nguyên tắc khi
KK-TK DCYT đều tăng cao hơn và có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp
(p<0,05) với tỷ lệ NVYT thay đổi kiến thức từ “chưa đạt” thành “đạt” chiếm từ
21,8% đến 47,5%.
Bảng 3.28. Kết quả cải thiện kiến thức về phân loại dụng cụ y tế theo
Spaudling
TT Nội dung Trước can
thiệp
(n=105)
Sau can
thiệp
(n=101)
Thayđổi“chư
a
đạt”thành”đ
ạt” (n=101)
p
Mc Nemar
test
(n=101)
Đ % Đ % SL %
1 DC thiết yếu 43 41,0 75 74,3 33 32,7 <0,001
2 DC bán thiết yếu 41 39,0 61 60,4 22 21,8 <0,001
3 DC không thiết yếu 55 52,4 89 88,1 34 33,7 <0,001
4 KK-TK DC thiết yếu 49 46,7 92 91,1 45 44,6 <0,001
5 KK-TK DC bán thiết yếu 47 44,8 63 62,4 18 17,8 <0,001
6
KK-TK DC không thiết
yếu
55 52,4 77 76,2 29 28,7 <0,001
92
Bảng 3.28 cho thấy sau can thiệp, kiến thức của NVYT về phân loại DCYT
theo Spaudling trước khi KK-TK đã tăng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với trước
can thiệp (p Mc-Nemar test<0,05). Tỷ lệ NVYT thay đổi kiến thức từ “chưa đạt”
thành “đạt” thấp nhất là 17,8% (kiến thức về KK-TK DC bán thiết yếu), cao nhất là
44,6% (kiến thức về KK-TK DC thiết yếu).
Bảng 3.29. Kết quả cải thiện kiến thức về các phương pháp tiệt khuẩn
TT Nội dung Trước can
thiệp (n=105)
Sau can
thiệp
(n=101)
Thay đổi
“chưa đạt”
thành “đạt”
(n=101)
P Mc
Nemar
test
(n=101)
Đ % Đ % SL %
1
Phương pháp TK
DCYT
40 38,1 90 89,1 56 55,4 <0,001
2
Nguyên lý của TK
hơi nước.
37 35,2 58 57,4 21 20,8 <0,001
3
Ưu điểm của TK
hấp hơi nước.
30 28,6 73 72,3 43 42,6 <0,001
4
Ưu điểm của TK
hấp nhiệt khô
56 53,3 72 71,3 29 28,7 0,012
5
Ứng dụng của TK
công nghệ EO
35 33,3 81 80,.2 49 48,5 <0,001
6
Ứng dụng của
công nghệ TK
plasma.
37 35,2 87 86,1 50 49,5 <0,001
7
Vật liệu TKbằng
công nghệ Plasma
29 27,6 57 56,4 31 30,7 <0,001
Sau can thiệp, kiến thức về công nghệ TK DCYT của NVYT tại BV Tuệ tĩnh
được mô tả tại Bảng 3.29 cho thấy, trong 7 câu hỏi liên quan đến sự hiểu biết về
công nghệ TK hiện đang được cơ sở KCB sử dụng đều tăng cao và có ý nghĩa thống
kê (p<0,05). Tỷ lệ NVYT thay đổi kiến thức từ “chưa đạt” thành “đạt” tương ứng
với kiến thức về phương pháp TK đang sử dụng trong Y học là 55,4%; nguyên lý
của hấp hơi nước, nhiệt cao là 20,8%; ưu điểm của việc sử dụng máy TK hấp hơi
nước là 42,6%; ưu điểm của TK hấp nhiệt khô là 28,7%; ứng dụng của TK công
93
nghệ EO là 48,5%; nguyên lý và ứng dụng của TK công nghệ Plasma là 49.5%;
DCYT và vật liệu phù hợp với công nghệ TK Plasma là 30,7%.
Bảng 3.30. Kết quả cải thiện kiến thức cơ bản chung của nhân viên y tế
Nội dung Trước can
thiệp (n=105)
Sau can
thiệp
(n=101)
Trung bình
sự khác biệt
(CI95%)
P paired
samples t_test
(n=101)
Điểm trung bình 13,58 22,99 8,98
(8,15 - 9,81)
<0,001
Độ lệch chuẩn 7,12 5,77
Trung vị 12 24
Giá trị nhỏ nhất 2 7
Giá trị lớn nhất 25 31
Bảng 3.29 cho thấy trung bình tổng điểm kiến thức cơ bản chung của NVYT
về KK-TK DCYT sau can thiệp là 22,99 điểm, tăng có ý nghĩa thống kê 8,98 điểm
so với trước can thiệp (p<0,05).
“Nghiên cứu quan tâm đến đối tượng là NVYT, một lực lượng lao động không
nhỏ và góp ích rất lớn trong công tác chăm sóc phục vụ người bệnh. Chương trình
đào tạo/ tập huấn rất thiết thực và bổ ích cho NVYT toàn bệnh viện. Không có kiến
thức thì chúng em không thể làm đúng được” TLN-ĐDT
Biểu đồ 3.6. Kết quả cải thiện tỷ lệ nhân viên y tế có tổng điểm kiến thức cơ
bản chung về khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ y tế đạt
94
Biểu đồ 3.6 cho thấy tỷ lệ NVYT sau can thiệp có tổng điểm kiến thức cơ
bản chung về KK-TK DCYT đạt từ 20 điểm trở lên chiếm 71,3% cao hơn có ý
nghĩa thống kê so với trước can thiệp (p McNemar test <0,001).
.
Biểu đồ 3.7. Cải thiện tỷ lệ nhân viên y tế có số nhóm kiến thức đạt
Biểu đồ 3.7 cho thấy có 84,2% NVYT sau can thiệp đạt từ 3 nhóm kiến thức
cơ bản chung về KK-TK DCYT trở lên. Tỷ lệ này cao hơn có ý nghĩa thống kê so
với trước can thiệp (p McNemar test <0,001). Khi được phỏng vấn về tính hiệu quả
của các giải pháp can thiệp, các ĐDT khoa phát biểu:
“Bệnh viện cũng có những buổi đào tạo liên tục, tập huấn thường xuyên để
phổ biến và cập nhật kiến thức về KSNK nói chung và KK-TK nói riêng cho toàn
thể cán bộ nhân viên nắm bắt và áp dụng vào thực hành một cách bài bản và hiệu
quả. Những can thiệp, tài liệu truyền thông dễ hiểu, dễ áp dụng như nghiên cứu đã
cung cấp rất phù hợp. Mong muốn bệnh viện sẽ tiếp tục triển khai.” TLN – ĐDT.
BVTT
3.3.1.2. Kết quả cải thiện về kiến thức của nhân viên y tế khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
Vì cỡ mẫu nhỏ nên nghiên cứu không phân tích thống kê mà chỉ mô tả theo kết quả
95
Bảng 3.31. Sự thay đổi kiến thức về các tác nhân, yếu tố ảnh hưởng đến KK-
TK
TT Nội dung Trước can
thiệp (n=7)
Sau can
thiệp (n=7)
Thay đổi từ
“chưa đạt”
thành “đạt”
(n=7)
Đ % Đ % SL %
1 VSV lây nhiễm khuẩn qua
DCYT
4 57,1 5 71,4 1 14,3
2 Yếu tố ảnh hưởng đến HC diệt
khuẩn
6 85,7 7 100 1 14,3
3 Yếu tố ảnh hưởng đến HC trong
quá trình KK-TK
6 85,7 7 100 1 14,3
4 Yếu tố lý, hóa, sinh học ảnh
hưởng đến KK-TK
3 42,9 6 85,7 3 42,4
Kết quả cải thiện kiến thức các tác nhân, yếu tố ảnh hưởng đến KK-TK tại
(Bảng 3.31) cho thấy, NVYT khoa KSNK trả lời đúng ở tất cả 2 câu hỏi liên quan đến
yếu tố ảnh hưởng đến KK-TK. Trong đó, sự thay đổi kiến thức từ “chưa đạt” thành
“đạt” nhiều nhất ở kiến thức về yếu tố lý, hóa, sinh học ảnh hưởng đến KK-TK
(42,4%).
Bảng 3.32. Sự thay đổi kiến thức về quản lý khử khuẩn, tiệt khuẩn tập trung
TT
Nội dung
Trước can
thiệp (n=7)
Sau can
thiệp (n=7)
Thay đổi từ
“chưa đạt”
thành “đạt”
(n=7)
Đ % Đ % SL %
1 Mô hình xử lý DCYT tập trung 5 71,4 6 85,7 1 14,3
2 Chức năng khu vực bẩn 5 71,4 7 100 2 28,6
3 Chức năng khu vực sạch 4 57,1 6 85,7 2 28,6
4 Chức năng khu KK-TK 3 42,9 5 71,4 2 28,6
5 Chức năng khu vô khuẩn 4 57,1 6 85,7 2 28,6
6 Các đơn nguyên của khu vực
KK-TK tập trung
4 57,1 6 85,7 2 28,6
96
Bảng 3.32 cho thấy sau can thiệp, số NVYT có cải thiện kiến thức về chức
năng các khu vực làm việc tại trung tâm KK-TK so với trước can thiệp tăng từ
14,3% (xử lý DCYT tập trung) đến 28,6% (các nội dung kiến thức còn lại).
Bảng 3.33. Sự thay đổi kiến thức kiểm soát chất lượng tiệt khuẩn
TT Nội dung Trước can
thiệp (n=7)
Sau can
thiệp (n=7)
Thay đổi
“chưa đạt”
thành “đạt”
(n=7)
Đ % Đ % SL %
1 Mục đích kiểm soát sau TK 4 57,1 6 85,7 2 28,6
2
Các chỉ số kiểm soát vô
khuẩn
4 57,1 5 71,4 1 14,3
3 Chỉ số sinh học (IBs) 4 57,1 5 71,4 1 14,3
4 Xử lý nha bào sau TK 3 42,9 6 85,7 3 42,9
5 Bowie-Dick Test 2 28,6 5 71,4 3 42,9
6
Hồ sơ quản lý tại khu KK-TK
tập trung
3 42,9 7 100,0 4 57,1
Bảng 3.33. cho thấy sau can thiệp, kiến thức của NVYT về cải thiện kiến
thức về biện pháp kiểm soát chất lượng vô khuẩn khi KK-TK DCYT đã tăng cao
hơn so với trước can thiệp. Các nội dung có tỷ lệ thay đổi kiến thức từ “chưa đạt”
thành “đạt” chiếm cao nhất (57,1%) là kiến thức về Hồ sơ quản lý tại khu KK-TK
tập trung. Kiến thức về các chỉ số kiểm soát vô khuẩn có tỷ lệ thay đổi và chỉ số
sinh học (IBs) thấp nhất (14,3%).
Và nghiên cứu định tính cũng phản ánh về kết quả của giải pháp can thiệp:
“ Nhân viên họ được tập huấn, được hướng dẫn cụ thể giờ họ hiểu biết và chủ
động hơn trước nhiều” PVS- LĐ. KSNK
Mặt khác, NVYT khoa KSNK được tập huấn kiến thức cơ bản và chuyên sâu
nên họ rất tự tin trong quá trình thực hiện KK-TK DC tại khoa và có thể đi kiểm tra,
nhắc nhở NVYT các khoa khác về các công đoạn xử lý và bảo quản DC KK-TK.
“Được bệnh viện mời chuyên gia về tập huấn, hướng dẫn chi tiết bây giờ bọn
em hiểu biết lên, tự tin hơn, mong bệnh viện tiếp tục có những buổi tập huấn để
chúng tôi biết thêm kiến thức và nhắc lại khỏi quên” TLN- ĐDT.BVTT
97
3.3.2. Kết quả cải thiện thực hành khử khuẩn- tiệt khuẩn tại bệnh viện Tuệ Tĩnh
Bảng 3.34. Kết quả cải thiện thực hành kiểm soát chất lượng vô khuẩn dụng cụ
y tế và thiết bị khử khuẩn, tiệt khuẩn
TT Nội dung
Trước can
thiệp (n=42)
Sau can thiệp
(n=95)
OR
(CI95%)
p
(χ2
test) C % C %
1 Kiểm s