Lời cam đoan. i
Lời cảm ơn . ii
Mục lục. iii
Danh mục các chữ viết tắt. vi
Danh mục bảng . vii
Danh mục hình . viii
Danh mục sơ đồ. ix
MỞ ĐẦU .1
1. Lý do chọn đề tài.1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3
4. Giả thuyết khoa học của đề tài .4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .4
6. Phương pháp nghiên cứu .4
7. Những đóng góp mới của luận án .5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.6
1.1. Các nghiên cứu về năng lực, năng lực khoa học .6
1.1.1. Các nghiên cứu về năng lực và cấu trúc năng lực .6
1.1.2. Các nghiên cứu về năng lực khoa học và cấu trúc năng lực khoa học .8
1.2. Các nghiên cứu về dạy học tìm tòi khám phá.17
1.2.1. Khái niệm.17
1.2.2. Các nghiên cứu về mô hình và các mức độ của dạy học tìm tòi khám phá.19
1.2.3. Các nghiên cứu về qui trình dạy học tìm tòi khám phá.20
1.2.4. Nghiên cứu dạy học kiến thức về Nước ở THCS .22
Chương 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC
TÌM TÒI KHÁM PHÁ VỚI VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC KHOA HỌC.24
2.1. Năng lực .24iv
2.1.1. Khái niệm năng lực.24
2.1.2. Cấu trúc năng lực .24
2.2. Năng lực khoa học.26
2.2.1. Khái niệm.26
2.2.2. Cấu trúc năng lực khoa học.27
2.2.3. Các nguyên tắc bồi dưỡng NLKH.32
2.3. Đánh giá năng lực khoa học .34
2.3.1. Đánh giá năng lực .34
2.3.2. Nguyên tắc đánh giá năng lực .35
2.3.3. Một số phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực khoa học.36
2.3.4. Quy trình đánh giá năng lực khoa học .37
2.4. Dạy học tìm tòi khám phá ở THCS .38
2.4.1. Đặc điểm tâm sinh lí và nhận thức của HS THCS.38
2.4.2 Tổ chức dạy học TTKP .40
2.5. Điều tra thực tiễn .47
2.5.1. Mục đích điều tra.47
2.5.2. Đối tượng điều tra .47
2.5.3 Phương pháp điều tra .47
2.5.4 Kết quả điều tra .47
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.51
Chương 3. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TÌM TÒI KHÁM PHÁ
CHỦ ĐỀ “NƯỚC TRONG CUỘC SỐNG” .52
3.1. Nguyên tắc thiết kế chương trình bồi dưỡng năng lực khoa học .52
3.2. Dạy học chủ đề “Nước trong cuộc sống” .52
3.2.1. Lý do lựa chọn chủ đề.52
3.2.2. Dạy học chủ đề .55
3.2.3 Chủ đề “Nước trong cuộc sống”.56
3.2.4. Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề .58
3.3. Tổ chức các hoạt động dạy học chủ đề Nước trong cuộc sống.60v
3.3.1. Bồi dưỡng NLKH trong dạy học chủ đề Nước trong cuộc sống.60
3.3.2. Sơ đồ tiến trình hình thành kiến thức .65
3.3.3. Tiến trình dạy học cụ thể nội dung “Nước là gì”.67
3.4. Xây dựng công cụ đánh giá năng lực khoa học của HS.99
3.4.1. Đánh giá năng lực khoa học qua bài học.99
3.4.2. Đánh giá NLKH qua dự án.101
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.104
CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.105
4.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm.105
4.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm.105
4.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm .105
4.1.3. Đối tượng thực nghiệm và thời gian thực nghiệm.105
4.1.4. Phương pháp triển khai thực nghiệm .106
4.1.5. Lựa chọn thiết kế.107
4.1.6. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm.107
4.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm.107
4.2.1. Phân tích diễn biến của học sinh trong tiến trình dạy học.108
4.2.2. Phân tích thái độ của HS với những vấn đề của xã hội, cộng đồng.130
4.2.3. Phân tích kết quả định lượng.131
4.3.Ý kiến HS về nhận thức, lợi ích và sự thay đổi trách nhiệm của bản
thân với xã hội, cộng đồng.143
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4.145
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ .147
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN.150
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 152
PHỤ LỤC
246 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tổ chức dạy học tìm tòi khám phá chủ đề "Nước trong cuộc sống" nhằm bồi dưỡng năng lực khoa học của học sinh Trung học Cơ sở - Nguyễn Thị Thuần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu học tập 3.6.3.16
THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NƯỚC
1. Thiết lập hệ thống điện phân nước như hình dưới:
- Nhỏ thêm một vài giọt axit sunfuric loãng vào nước cất.
- Hệ thống mạch được đóng lại (được bật). Quan sát những thay đổi ở hai thanh
carbon.
- Khí thu thập trong ống nghiệm A và B được thử nghiệm bằng cách sử dụng tàn
đóm để ở gần miệng ống nghiệm.
Hệ thống
điện phân nước
Để tàn đóm gần
miệng ống nghiệm A
Để tàn đóm gần
miệng ống nghiệm B
Quan sát thí nghiệm, ghi lại kết quả thu được, giải thích và từ đó xác định thành
phần cấu tạo của nước.
Nước có cấu tạo gồm Hydro và Oxi theo tỉ lệ 2: 1, và nước có thể hòa tan được
nhiều chất, vậy cần phải tìm hiểu giữa các phân tử nước có khoảng cách không?
Hoạt động 3.6.3.17 Giữa các phân tử có khoảng cách không?
Chuẩn bị
✓ 4 cốc chia độ cao, đường kính nhỏ, nước và rượu
✓ Hai cốc đựng nước ở nhiệt độ khác nhau, quì tím.
✓ Kính hiển vi, phấn hoa.
88
Phiếu học tập 3.6.3.17
GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH KHÔNG?
1. Theo em, giữa các phân tử có khoảng cách không?
..
2. Làm cách nào em biết?
Các phương
án
Đề xuất phương án
Dụng cụ cần chuẩn bị Các bước tiến hành Điều chỉnh
Phương án 1
Phương án 2
.....
3. Tiến hành thí nghiệm đã đề xuất và rút ra kết luận.
.
....
Từ thí nghiệm nghiên cứu về cấu tạo phân tử nước, thấy rằng sự hòa tàn của
các chất trong nước vô cùng quan trọng với đời sống con người (pha nước giải khát,
uống thuốc lúc bị sốt, hòa tan muối, mì chính.), thực vật (hòa tan phân tưới cây
trồng trong nông nghiệp, .). Từ đó, làm nảy sinh nhu cầu tìm hiểu công dụng
của Nước.
Bài 5. Dự án “Công dụng của Nước”
Chủ đề công dụng của Nước gồm các nội dung thiết kế như sau:
Các hoạt động dạy học và các nhiệm vụ tìm tòi khám phá trong chủ đề
“Công dụng của nước” được trình bày trong bảng sau:
CÔNG DỤNG CỦA NƯỚC
Nước được
sử dụng ở
nhà như thế
nào?
Nước trong
sản xuất
Vai trò của
nước với
con người
89
Giai
đoạn
Nội dung Các nhiệm vụ theo tìm tòi khám phá
1.Hoạt
động
khởi
động
1. Tình
huống xuất
phát
Tổ chức tình huống học tấp gắn với thực tiễn - Phát hiện
vấn đề
Lựa chọn chủ đề dự án
2.Hoạt
động tìm
tòi khám
phá để
giải
quyết
vấn đề
2.1. Nước
được sử
dụng ở nhà
như thế
nào?
- Gia đình em và bạn em sử dụng lượng nước sinh hoạt
hàng ngày vào những việc gì?
- Lượng nước sử dụng là bao nhiêu?
- Đánh giá về lượng nước đã sử dụng của các gia đình
mà em tìm hiểu.
- Hãy đề ra các biện pháp tránh lãng phí nước dùng trong
sinh hoạt hàng ngày? Thiết kế một số dụng cụ chống
lãng phí nước trong gia đình.
2.2. Nước
trong nông
nghiệp
- Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sinh trưởng và phát
triển của cây? Nếu cây thiếu nước sẽ ảnh hưởng thế nào?
- Thí nghiệm nghiên cứu phần lớn nước vào cây đi đâu?
- Thí nghiệm nghiên cứu quá trình vận chuyển nước và
muối khoáng trong cây
- Thiết kế hệ thống tưới để giúp cây luôn sinh trưởng và
phát triển.
2.3. Vai trò
của nước
trong cơ thể
người
- Nước có vai trò thế nào đối với cơ thể con người
- Làm thế nào để cơ thể được cung cấp đủ nước cho cơ
thể? Minh chứng?
- Làm thế nào để có một cơ thể khỏe mạnh? (Bơi lội)
Giai
đoạn 3:
Hoạt
động
đánh giá
và suy
ngẫm về
các giải
pháp.
Kết luận,
tổng quát
hóa
- Kết luận về lưu lượng nước sử dụng ở nhà
- Nguyên nhân lãng phí nước
- Biện pháp tránh lãng phí nước
- Vai trò của nước đối với thực vật
- Vai trò của nước với cơ thể con người
Trình bày
kết quả thu
được và
cách thức
NC để đi
đến kết quả
- Trình bày sản phẩm
- Nhìn lại quá trình thực hiện dự án
- Đánh giá tinh thần, thái độ, hiệu quả công việc
- Vấn đề phát sinh
.
90
Giai đoạn 1. Hoạt động khởi động
Hoạt động 3.6.3.18. Tình huống xuất phát
Chuẩn bị. Hình ảnh, các đoạn phim về công dụng của nước trong sinh hoạt,
trong nông nghiệp và công nghiệp
Phiếu học tập 3.6.3.18
CÔNG DỤNG CỦA NƯỚC
Quan sát hình ảnh sau và hoàn thành các yêu cầu sau:
1. Nước có những công dụng gì trong cuộc sống? Hãy cùng vẽ một sơ đồ tư
duy với từ ngữ trung tâm là “Công dụng của nước” để thể hiện vai trò của nước
trong cuộc sống.
2. Hãy phân loại công dụng của nước trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp
và đời sống sinh hoạt?
91
Tiếp đến, GV cho HS xem phim về “Khi lãng phí nguồn nước”. Sau khi
xem, yêu cầu HS trình bày suy nghĩ của em với nước sạch, từ đó suy nghĩ và lựa
chọn chủ đề dự án.
Lựa chọn chủ đề dự án
GV gợi ý cho HS để học sinh từ đó thực hiện ba nhiệm vụ sau:
1. Đóng vai một tuyên truyền viên giúp mọi người hiểu vai trò của nguồn
nước sinh hoạt trong gia đình, đề ra các biện pháp tiết kiệm nước sinh hoạt.
2. Đóng vai một bác sĩ, giúp người dân hiểu rằng vai trò của nước rất quan
trọng đối với cơ thể người và bổ sung nước thế nào để có khỏe mạnh.
3. Đóng vai một kĩ sư nông nghiệp, giúp người dân hiểu vai trò của nước đối
với thực vật như thế nào?
4. Lựa chọn tiểu chủ đề mà em yêu thích, từ đó xác định mục tiêu và nhiệm
vụ nghiên cứu của nhóm.
1. Dự án: Nước được sử dụng ở nhà như thế nào?
1.1. Đề xuất các nhiệm vụ TTKP và lựa chọn nhiệm vụ KP của chủ đề
Phiếu học tập 3.6.3.19
Thảo luận nhóm, đặt ra những nhiệm vụ nghiên cứu của nhóm mình
Nhiệm vụ Nguyên vật liệu
cần thiết
Các bước
tiến hành
Phân công Điều chỉnh
92
1.2. Tiến hành giải pháp và thu thập dữ liệu
Phiếu trợ giúp 3.6.3.19a
Tìm hiểu nguyên nhân gây lãng phí nước sinh hoạt và đề xuất các
biện pháp tránh lãng phí
Công việc hàng ngày Nguyên nhân Biện pháp
Giặt giũ
Xả bồn cầu
Tắm vòi hoa sen
Rứa bát
Chuẩn bị đồ ăn và uống
Rửa tay và mặt
Đánh răng
Làm vệ sinh nhà
Tưới cây
Phiếu trợ giúp 3.6.3.19b
Thiết kế dụng cụ tiết kiệm nước
(Thiết bị chống tràn nước tự động – Dụng cụ tưới cây tiết kiệm nước)
Thảo luận nhóm để thống nhất các mục sau
1. Ý tưởng việc lựa chọn dụng cụ thiết kế
2. Lựa chọn dụng cụ thiết kế - xác định mục tiêu
3. Đề xuất giải pháp – sơ bộ hình dung sản phẩm
4. Lập kế hoạch chi tiết
93
2. Dự án: Nước trong nông nghiệp
Phiếu học tập 3.6.3.20
Thảo luận nhóm, đặt ra những nhiệm vụ nghiên cứu của nhóm mình
Nhiệm vụ
Nguyên vật liệu
cần thiết
Các bước
tiến h nh
Phân công Điều chỉnh
Phiếu trợ giúp 3.6.3.20a. Đề xuất nhiệm vụ tìm tòi, khám phá trong chủ đề.
Tiểu chủ đề Vấn đề cần
giải quyết
Nhiệm vụ khám phá
Nước trong
nông nghiệp
- Tìm hiểu vai trò
của nước đối
với sự sinh
trưởng và phát
triển của cây?
Nếu cây thiếu
nước sẽ ảnh
hưởng thế nào?
Thí nghiệm nghiên cứu phần lớn nước vào
cây đi đâu?
Thí nghiệm nghiên cứu quá trình vận chuyển
nước và muối khoáng trong cây
Thiết kế hệ thống tưới để giúp cây luôn sinh
trưởng và phát triển. Nguồn thông tin trợ giúp
(https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/nong-
nghiep-sach/hoc-sinh-sang-che-he-thong-
tuoi-tu-dong-khong-can-nang-luong-
3544725.html)
94
Phiếu trợ giúp 3.6.3.20b
QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG TRONG CÂY
Mục tiêu:
- Thực hiện thí nghiệm nghiên cứu quá trình vận chuyển nước trong cây
- Giải thích được quá trình vận chuyển bằng hiện tượng mao dẫn trong thực vật
Chuẩn bị:
2 cành hoa trắng (hoa huệ hoặc hoa cúc, hoa hồng), 2 cốc thủy tinh, 1 cốc chứa
nước pha màu (mực đỏ hoặc tím), 1 cốc chứa nước trắng, dao con, kính lúp.
Tiến trình
- Cắm 2 cành hoa vào 2 cốc nước đã được chuẩn bị: Cốc A - Nước màu, cốc B -
Nước không màu. Sau 2 – 3 giờ, quan sát và nhận xét sự thay đổi màu sắc cánh hoa
ở hai cốc thí nghiệm.
- Cắt ngang thân cành hoa ở cả 2 cốc và quan sát
- Kết luận và giải thích.
+ Cho biết phần nào của thân vận chuyển nước và muối khoáng?
+ Mạch nào của lát cắt ngang thân cành hoa ở cốc A đã bị nhuộm màu?
3. Dự án: Vai trò của Nước với con người
Phiếu học tập 3.6.3.21
Thảo luận nhóm, đặt ra những nhiệm vụ nghiên cứu của nhóm mình
Nhiệm vụ
Nguyên vật liệu
cần thiết
Các bước
tiến hành
Phân công Điều chỉnh
Phiếu trợ giúp 3.6.3.21. Đề xuất nhiệm vụ tìm tòi, khám phá trong chủ đề “Vai
trò của Nước với con người”
Vai trò
của nước
trong cơ
thể người
- Nước có vai trò
thế nào đối với
cơ thể con người
- Làm thế nào để cơ
thể được cung cấp
đủ nước cho cơ
thể?
- Tìm hiểu sự phân bố nước trong cơ thể người,
nhu cầu nước hàng ngày
- Chế độ ăn uống, luyện tập.Nước với vận
động, thể thao, bơi lội.Minh chứng?
- (Nước có mặt trong rau, củ, quả.)
- Đề xuất các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối
nước
- Dự án thiết kế tàu thủy – môi trường
95
Bài 6. Dự án chủ đề “BẢO TỒN NƯỚC”
Cấu trúc chủ đề “Bảo tồn nước” được thiết kế gồm các nội dung cụ thể như sau:
Các hoạt động dạy học và các nhiệm vụ tìm tòi khám phá trong chủ đề “Bảo
tồn nước” được trình bày trong bảng sau:
Giai đoạn Nội dung Các nhiệm vụ tìm tòi khám phá
1.Hoạt
động khởi
động
Tình huống
xuất phát
Tổ chức tình huống học tấp gắn với thực tiễn - Phát hiện vấn
đề
Lựa chọn chủ đề dự án
2.Hoạt
động tìm
tòi khám
phá để giải
quyết vấn
đề
Nước trên trái
đất
Tìm hiểu phân bố nguồn nước trên trái đất qua quan sát bản
đồ phân bố
Thí nghiệm mô hình sự phân bố nguồn nước trên trái đất
Thí nghiệm giải thích mực nước biển dâng khi băng tan
Ô nhiễm môi
trường nước
Thí nghiệm thử độ pH của một số nguồn nước
Thí nghiệm sử dụng nguồn nước khác nhau để theo dõi sự
sinh trưởng của cây
Thí nghiệm lọc nước để theo dõi mức độ cặn.
Dự án thiết kế slogan, poster, tờ rơi, băng rôn tuyên truyền vận
động người dân sử dụng hợp lý nguồn nước.
Các biện pháp
tạo ra nước
sạch
Quan sát, tìm hiểu, xem mô hình..về nguyên tắc hoạt động
của nhà máy nước....
Dự án thiết kế các dụng cụ làm sạch nước
- Xử lí độ đục, độ màu của nước
- Nước nhiễm phèn
- Chế tạo máy lọc nước
Thiết kế poster tiết kiệm nước – bảo vệ môi trường nước
BẢO TỒN NƯỚC
Nước trên
trái đất
Ô nhiễm
môi trường
nước
Các biện
pháp ra
nước sạch
96
Giai đoạn Nội dung Các nhiệm vụ tìm tòi khám phá
Giai đoạn
3: Hoạt
động đánh
giá và suy
ngẫm về
các giải
pháp.
Kết luận, tổng
quát hóa
Sự phân bố nguồn nước
Nguồn nước ô nhiễm và nguyên nhân
Biện pháp chống ô nhiễm
Các biện pháp tạo ra nước sạch
Trình bày kết
quả thu được
và cách thức
NC để đi đến
kết quả
Các sản phẩm về dự án thiết kế slogan, poster, tờ rơi, băng
rôn tuyên truyền vận động người dân sử dụng hợp lý nguồn
nước.
Các dụng cụ, thiết bị xử lý, chế tạo nước sạch
❖ Giai đoạn 1. Hoạt động khởi động.
Bước 1. Tình huống xuất phát
Phiếu học tập 3.6.3.22. Quan sát hình ảnh:
Trái đất, hành tinh xanh Việt Nam, ảnh chụp vệ tinh Vịnh Hạ Long
Hồ Tây
Tuy nhiên ở Việt Nam
Chân cầu Long Biên
Hồ Ông Kính – Bình
Thuận
Châu Phi.
Châu Phi Ấn Độ
97
Và đọc thông tin sau:
Em hãy đặt ra các câu hỏi về những điều (thắc mắc, muốn biết.) về vấn đề
trẻ em không có nước sạch ?
Các câu hỏi mong đợi của HS có thể:
- Nước sạch từ đâu đến?
- Nước sạch cung cấp có đủ cho sinh hoạt và tiêu dùng không? Làm thế nào
biết được? Phân bố nguồn nước trên thế giới như thế nào? Nước từ nhà máy nước
đến các hộ gia đình bằng cách nào?
Phân tích hoạt động.
Từ những thắc mắc, những câu hỏi của HS (tại sao có vùng có đủ nước, tại
sao lại có vùng khan hiếm? làm thế nào để có nước sạch? Làm thế nào để biết
nguồn nước ô nhiễm?...), nhóm thành ba nhóm câu hỏi mà HS hướng để cùng nhau
giải quyết ba vấn đề trong chủ đề:
✓ Sự phân bố nguồn nước,
✓ Nguồn nước ô nhiễm
✓ Các biện pháp tạo ra nước sạch.
Theo ước tính của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) ở Việt Nam
có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chưa được sử dụng nước sạch và khoảng 20
triệu (59%) chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh.
Hàng năm, 4.000 trẻ em tử vong vì nước bẩn và vệ sinh kém. Đây là con
số được Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF công bố. Giám đốc Điều hành
UNICEF, bà Ann M. Veneman cho biết: “Trên thế giới, cứ 15 giây lại có một trẻ
em tử vong bởi các bệnh do nước không sạch gây ra và nước không sạch là thủ
phạm của hầu hết các bệnh và nạn suy dinh dưỡng. Một trẻ em lớn lên trong
những điều kiện như thế sẽ có ít cơ hội để thoát khỏi cảnh đói nghèo”. Ước tính
có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chưa được sử dụng nước sạch và khoảng 20
triệu (59%) chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh. Con số này còn cao hơn ở vùng các dân
tộc ít người và vùng sâu vùng xa.
98
Hoạt động 3.2. Lựa chọn chủ đề dự án
Tiếp đến, GV tổng hợp câu hỏi thành các nhóm nội dung, yêu cầu HS trình
bày suy nghĩ của em với nước sạch, học sinh từ đó thực hiện hai nhiệm vụ sau:
- Hãy đóng vai nhà chức trách tài nguyên môi trường để giúp người dân ở
địa phương hiểu được nguồn nước không phải là vô tận, hãy chung tay bảo vệ
nguồn nước.
(Mong muốn của GV: HS tìm hiểu được phân bố trữ lượng nước sạch trên
thế giới và nhu cầu sử dụng nước. Ở các nước và địa phương em ở, người ta đã làm
gì để bảo vệ nguồn nước?)
Hoạt động 3.6.3.24. Đề xuất nhiệm vụ tìm tòi, khám phá trong chủ đề.
Phiếu học tập 3.3
Thảo luận nhóm, đặt ra những nhiệm vụ nghiên cứu của nhóm mình
Nhiệm vụ
Nguyên vật liệu
cần thiết
Các bước
tiến hành
Phân công Điều chỉnh
1
2
3
Phiếu trợ giúp 3.6.3.24
Tiểu chủ đề Nhiệm vụ khám phá
Nước trên
trái đất
Tìm hiểu phân bố nguồn nước trên trái đất qua quan sát bản đồ
phân bố
Thí nghiệm mô hình sự phân bố nguồn nước trên trái đất
Thí nghiệm giải thích mực nước biển dâng khi băng tan
Ô nhiễm môi
trường nước
Thí nghiệm thử độ pH của một số nguồn nước
Thí nghiệm sử dụng nguồn nước khác nhau để theo dõi sự sinh
trưởng của cây
Thí nghiệm lọc nước để theo dõi mức độ cặn.
Dự án thiết kế slogan, poster, tờ rơi, băng rôn tuyên truyền vận
99
động người dân sử dụng hợp lý nguồn nước.
Các biện
pháp tạo ra
nước sạch
Quan sát, tìm hiểu, xem mô hình..về nguyên tắc hoạt động của
nhà máy nước....
Dự án thiết kế các dụng cụ làm sạch nước
- Xử lí độ đục, độ màu của nước
- Nước nhiễm phèn
- Chế tạo máy lọc nước
Thiết kế poster tiết kiệm nước – bảo vệ môi trường nước
3.4. Xây dựng công cụ đánh giá năng lực khoa học của HS
Hình thức KTĐG có tính chất tuyệt đối, đánh giá kết quả của từng người học
đạt được theo tiêu chí đã đề ra trước đó là đánh giá theo tiêu chí.
Việc đánh giá người học ngoài việc nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt
động của người học còn tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh HĐ dạy
học của người dạy. Như vậy, việc KTĐG không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các
KT, lặp lại các kĩ năng đã học mà phải khuyến khích phát triển năng lực khoa học
qua những tình huống thực tế. Vì vậy, GV cần KTĐG giá đúng, kịp thời NLKH của
người học để động viên họ phát huy hơn nữa. Tùy theo biện pháp, cách phát triển
NLKH cho HS của từng GV, từng môn học mà có những cách KTĐG NL sáng tạo
khác nhau. GV có thể sử dụng phối hợp các hình thức KTĐG như dựa vào kết quả
kiểm tra, dựa vào bảng quan sát, dựa vào sự tự đánh giá để có sự đánh giá khách
quan và chính xác. Trong đó KTĐG theo tiêu chí có thể thực hiện thông qua: bảng
kiểm quan sát của GV; qua hồ sơ HS; đánh giá đồng đẳng; hay qua quá trình tự
đánh giá của HS.
3.4.1. Đánh giá năng lực khoa học qua bài học
Để theo dõi được các biểu hiện NLKH qua từng bài học, chúng tôi xây dựng
thang đo NLKH dựa trên bảng kiểm quan sát đã trình bày ở chương 2. Các rubic
của chủ đề được chúng tôi xây dựng theo từng nội dung bài học trong chủ đề (phụ
lục 5)
100
Bảng. Rubic đánh giá năng lực bài “Bảo tồn nước”
Họ và tên HS:..Lớp.Bài 1: Bảo tồn nước
Điểm số đánh giá của GV:..
Thành
tố
Chỉ số hành vi Biểu hiện cụ thể Điểm số
1. Giải
thích các
hiện
tượng
một cách
khoa học
HV1.1. Nhớ lại
và vận dụng kiến
thức khoa học
Vận dụng kiến thức về sự chuyển thể để
giải thích mực nước biển dâng lên khi
băng tan
HV1.2. Xác định,
sử dụng và tạo ra
các mô hình giải
thích
Vẽ mô hình để giải thích sự phân bố
nguồn nước
1.4. Lý giải ý
nghĩa của KTKH
đối với đời sống
XH
Lý giải được sự phân bố nguồn nước
trên TG, việc bảo vệ nguồn nước sạch là
quan trọng
2. -
Đánh
giá, thiết
kế và
thực
hiện
nhiệm vụ
TTKP
nghiên
cứu
khoa học
HV2.1. Đặt ra
những câu hỏi để
khám phá một
nhiệm vụ khoa
học và phân biệt
câu hỏi có thể
điều tra bằng
nhiệm vụ KPHH
Nước ở trên Trái Đất được phân bố như
thế nào?
Nguồn nước sạch hiện nay đang bị ô
nhiễm như thế nào?
Làm cách nào để tạo ra được nước sạch?
HV2.2. Đề xuất
giải pháp khám
phá một câu hỏi
KH và lựa chọn
giải pháp
- Đề xuất biện pháp giải thích về sự
phân bố nguồn nước
Đề xuất giải pháp giúp người dân sử
dụng nguồn nước sạch hợp lý
Đề xuất các biện pháp tạo ra nước sạch
HV2.3. Lập kế
hoạch TTKP
- Lập được kế hoạch thiết kế dụng cụ,
thiết bị xử lý, chế tạo nước sạch
+ Phân công nhiệm vụ cụ thể trong
nhóm
+ Lựa chọn dụng cụ
+ Nếu các bước tiến hành
+ Lập bảng thu thập số liệu
- Thực hiện thành công theo các bước
của kế hoạch đã đề ra
Lập kế hoạch thiết kế slogan, poster, tờ
rơi, băng rôn tuyên truyền vận động người
dân sử dụng hợp lý nguồn nước.
101
HV3.2. Phân tích
diễn giải dữ liệu
và rút ra kết luận
Sự phân bố nguồn nước
Nguồn nước ô nhiễm và nguyên nhân
Biện pháp chống ô nhiễm
Các biện pháp tạo ra nước sạch
HV3.3. Trình
bày kết quả
nghiên cứu
Trình bày sản phẩm về dự án thiết kế
slogan, poster, tờ rơi, băng rôn tuyên
truyền vận động người dân sử dụng hợp
lý nguồn nước.
Các dụng cụ, thiết bị xử lý, chế tạo nước
sạch
HV3.4. Đánh giá
và điều chỉnh giải
pháp
- Nhìn lại quá trình thực hiện dự án
- Đánh giá tinh thần, thái độ, hiệu quả
công việc
3.4.2. Đánh giá NLKH qua dự án
Để đánh giá NLKH của HS qua dự án chúng tôi phối hợp đánh giá qua bảng
quan sát của GV, đánh giá đồng đẳng và hợp tác của HS.
Thang đo NLKH qua bảng kiểm quan sát
Dựa vào các chỉ số hành vi đã nêu ra ở chương 2, chúng tôi đã lập ra bảng kiểm
nhằm đánh giá sự phát triển NLKH của HS trong dự án như phụ lục 5
Phiếu đánh giá của giáo viên
Nhóm. Dự án: Chưng cất nước
Điểm số đánh giá của GV:..
Tiêu chí Biểu hiện 3 2 1
Xác định được
mục tiêu của
dự án
1, Bản chất của quá trình chưng cất nước là sự bay hơi,
sự sôi, sự ngưng tụ của nước
2. Nêu được các yếu tố ảnh hưởng sự bay hơi và ngưng
tụ của nước
3. Xác định được các giải pháp đơn giản để chế tạo
dụng cụ chưng cất nước từ sự bay hơi và ngưng tụ của
nước và những điều kiện thực hiện
4, Xây dựng được kế hoạch (phù hợp với lứa tuổi) để
thực hiện giải pháp đề xuất.
Đề xuất GP
thực hiện
Tìm kiếm thông tin, xử lý thông tin từ các nguồn về
thiết bị chưng cất nước
1. Tìm được các mô hình của dụng cụ chưng cất nước
2. Phân tích, tổng hợp thông tin đã thu thập được từ
hoạt động (Phân tích mô hình chứng cất nước đã tìm
kiếm)
- Nguyên lý hoạt động của mô hình
- Các thiết bị thiết kế
3. Vẽ sơ đồ thiết bị chưng cất
4. Chuẩn bị dụng cụ và lắp ráp
5. Vận hành dụng cụ
102
Lập KH thực
hiện
Liệt kê các công việc cần làm:
1, Họp nhóm để bầu nhóm trưởng, nhóm phó và thư ký;
phân công nhiệm vụ cụ thể theo giải pháp đề ra
2, Họp nhóm sau 2 ngày để báo cáo kết quả tìm hiểu. Sau
đó tiếp tục điều chỉnh nhiệm vụ bổ sung, sửa đổi.
3, Tiếp tục họp nhóm sau 5 ngày tiếp theo và hoàn
thiện sản phẩm
4, Tiến hành trưng bày sản phẩm, báo cáo và trình bày
báo cáo
Thực hiện KH Thực hiện theo kế hoạch đề ra
Sản
phẩm
Nội
dung
Nguyên tắc của việc chưng cất nước.
Các dụng cụ chính cần dùng.
Bố trí lắp ráp thiết bị.
Sản phẩm thu được.
Hướng cải tiến thiết bị.
Hình
thức
Trình bày đầy đủ nội dung một cách logic, sinh động,
sáng tạo, nhiều hình ảnh
Thời
gian
Hoàn thành tiểu luận theo tổng thời gian quy định và
tiến độ thực hiện từng giai đoạn
Phiếu đánh giá đồng đẳng
Bảng 3.2. Thang đo NLKH thông qua tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng
STT Nội dung
đánh giá
HS
1) Đề xuất
xác định
mục tiêu
của chủ đề.
2) Đưa ra ý
kiến để XD
kế hoạch của
dự án
3) Thực hiện
đúng nhiệm
vụ theo kế
hoạch của
nhóm phân
công
4) Lắng
nghe, tiếp
thu ý kiến
của thành
viên khác
5)Điểm tổng
1 HS 1
2 HS 2
Bảng 3.3. Thang đo NLKH thông qua đánh giá hợp tác
STT Nội dung ĐG
Nhóm
được ĐG
1)Nội dung
2)Hình
thức trình
bày
3)Thuyết
trình
4)Hoạt
động nhóm
5)Thời
gian
Tin cậy,
phong phú và
khoa học.
Đưa ra được
nhiều thông
điệp với ý
tưởng mới,
sáng tạo
Logic,
sáng tạo,
sinh động
với các
chi tiết
minh hoạ
Dễ hiểu, ấn
tượng, sáng
tạo, cuốn
hút người
nghe
Phân công
nhiệm vụ
hợp lí, các
thành viên
trong nhóm
hiểu nhau và
hỗ trợ nhau
hiệu quả
Đảm bảo
thời
gian, quy
định.
1 Nhóm 1
2 Nhóm 2
103
Dựa trên số lần xuất hiện các biểu hiện của HS ứng với các tiêu chí trên và
mức độ biểu hiện, chúng tôi cho HS điểm trong thang điểm 10. Nếu gọi điểm đánh
giá qua bảng kiểm quan sát kết hợp với đánh giá qua hồ sơ là (a); Điểm tự đánh giá
là (b); Điểm trung bình đánh giá đồng đẳng là (c); Điểm đánh giá hợp tác là (d). Khi
đó điểm cuối cùng (g) của mỗi HS được tính bởi công thức:
*7 *1 *1 *1
10
a b c d
g
+ + +
=
104
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, cùng với việc phân tích kiến thức về
Nước trong chương trình GDPT, LA đã xây dựng được chủ đề “Nước trong cuộc
sống” với các nhiệm vụ TTKP gần gũi với HS, đặc biệt là các HS đầu cấp THCS và
do đó, sẽ có nhiều cơ hội đáp ứng việc bồi dưỡng NLKH.
Tuy nhiên, để quá trình dạy học TTKP đạt hiệu quả cao GV cần phải tạo ra
môi trường thuận lợi để HS có điều kiện phát triển NLKH, biết cách khuyến khích
HS đặt các câu hỏi NCKH và suy nghĩ một cách sáng tạo nhất, biết cách đặt câu hỏi
sao cho HS bộc lộ được khả năng phát hiện vấn đề, đề xuất giải pháp, thực hiện giải
pháp, đánh giá và phản ánh giá trị giải pháp, vận dụng các kiến thức đã học hoặc
các kinh nghiệm của mình vào tình huống thực tiễn. Ngoài ra khả năng trình bày
của HS cũng được phát triển đáng kể khi bảo vệ ý kiến của mình hoặc của nhóm HS
trước lớp về sản phẩm của nhóm mình. Điều này, một mặt giúp HS chiếm lĩnh được
các kiến thức và kĩ năng theo quy định của chương trình, một mặt mở rộng thêm
một số kiến thức hữu ích cho cuộc sống thực tiễn và phát triển được tính năng động,
phát triển NLKH và năng lực hợp tác trong công việc cũng như một số năng lực
hành động khác. Hình thành kĩ năng sống và thói quen vận dụng kiến thức khoa học
vào thực tiễn, có ý thức trách nhiệm đối với lợi ích và sự phát triển của cộng đồng
xã hội, thúc đẩy hứng thú học tập và nhu cầu tự thể hiện bản thân, thấy được ý
nghĩa của kiến thức trong sách vở đối với đời sống con người.
105
CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
4.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm
4.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sư phạm có mục đích nhằm:
- Đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã thiết kế
- Kiểm chứng giả thuyết khoa học của luận án là: Dựa trên cơ sở lí luận về
dạy học tìm tòi khám phá, phân tích các thành tố của năng lực khoa học cùng với việc
phân tích nội dung cần dạy chủ đề “Nước trong cuộc sống” bậc THCS, có thể thiết kế
tiến trình dạy học tìm tòi khám phá nhằm phát triển năng lực khoa học cho học sinh.
4.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm có các nhiệm vụ chính sau đây:
- Tổ chức dạy học chủ đề “Nước trong cuộc sống” theo tiến trình dạy học tìm
tòi khám phá đã thiết kế.
- Thu thập các dữ liệu liên quan đến HĐ học cũng như thái độ, tình cảm của HS.
- Phân tích dữ liệu, đánh giá tính khả thi, hiệu quả của các nhiệm vụ tìm tòi
khám phá trong việc phát triển năng lực khoa học của HS.
4.1.3. Đối tượng thực nghiệm và thời gian thực nghiệm
Thực nghiệm được tiến hành 2 vòng với đối tượng lớp 6 tại trường THCS Cát
Linh và THCS Ngọc Thụy trên địa bàn thành phố Hà Nội. Để có dữ liệu so sánh NL
KH của HS, tại mỗi trường, chúng tôi lấy kết quả thi HK 1 để kiểm tra xem trình độ
học lực của các lớp đối chứng và thực nghiệm có tương đương nhau không. Kết quả
cho thấy:
Lớp
Điểm trung bình
thống kê HK 1
Phép kiểm định
T – Test độc lập
Thực nghiệm 1 7,7 p > 0,05
Đối chứng 1 7,9 p > 0,05
Thực nghiệm 2 7,6 p > 0,05
Đối chứng 2 7,7 P > 0,05
106
Như vậy, phép kiểm chứng cho thấy không có sự khác biệt về trình độ học
lực của HS 2 lớp. Vậy các lớp thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau về
học lực.
Các GV dạy lớp thực nghiệm đều là các giáo viên có trình độ CĐSP Lý -
Hóa, nhiệt tình, có năng lực chuyên môn tốt, hơn nữa, một GV dạy cả lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng (Cụ thể trong bảng 4.1)
Bảng 4.1. Thống kê các trường và lớp thực nghiệm
Vòng
TN
Nội dung
Tên
lớp
Trường
Số
lượng
Thời gian Giáo viên
Vòng
1
Vòng
1
Chủ đề
“Nước
trong cuộc
sống”
6A5
THCS Cát Linh –
Ba Đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_to_chuc_day_hoc_tim_toi_kham_pha_chu_de_nuoc_trong_c.pdf