MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN. i
LỜI CẢM ƠN. ii
MỤC LỤC . iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT . vi
DANH MỤC CÁC BẢNG. vii
DANH MỤC HÌNH. ix
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 6
1.1. Tài nguyên chung/cộng đồng, chế độ quyền sở hữu và hành động tập thể. 6
1.1.1. Tài nguyên chung (Common-pool resources) . 6
1.1.2. Chế độ quyền sở hữu tài nguyên cộng đồng. 9
1.1.3. Hành động tập thể và quản lý tài nguyên chung. 12
1.2. Quản lý rừng cộng đồng. 14
1.2.1. Khái niệm . 14
1.2.2. Quản lý RCĐ trên thế giới và ở Việt Nam. 17
1.2.3. Đánh giá hiệu quả quản lý rừng cộng đồng. 21
1.3. Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương và trong QLRCĐ . 24
1.3.1. Các khái niệm về vốn xã hội và thể chế địa phương. 24
1.3.2. Sắp xếp thể chế (institutional arrangements) .31
1.3.3. Đo lường vốn xã hội 32
1.3.4. Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng.36
1.4. Khoảng trống lý luận và định hướng nghiên cứu 39
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 41
2.1. Nội dung nghiên cứu . 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu. 41
2.2.1. Phương pháp tiếp cận của nghiên cứu. 41
2.2.2. Tiến trình nghiên cứu và phương pháp thu thập số liệu . 44iv
2.2.3. Lựa chọn các điểm nghiên cứu. 46
2.2.4. Xác định dung lượng mẫu và đối tượng phỏng vấn . 48
2.2.5. Phương pháp phân tích số liệu. 51
2.3. Sơ lược về đặc điểm khu vực nghiên cứu. 57
2.3.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội và khu vực nghiên cứu. 57
2.3.2. Tình hình giao đất và giao rừng cho cộng đồng quản lý . 59
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. 62
3.1.Đặc điểm kinh tế, xã hội và mô hình tổ chức QLRCĐ . 62
3.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội và tài nguyên rừng cộng đồng. 62
3.1.2. Lịch sử hình thành rừng cộng đồng tại các điểm nghiên cứu . 64
3.1.3. Cấu trúc tổ chức quản lý rừng cộng đồng ở các điểm nghiên cứu 70
3.2.Đặc điểm vốn xã hội trong quản lý rừng cộng đồng . 72
3.2.1. Mạng lưới (Social network) . 72
3.2.2. Sự tin tưởng (trust). 76
3.2.3. Sự tương hỗ trong cộng đồng (Reciprocity). 86
3.2.4. Sự chia sẻ nhận thức về giá trị rừng cộng đồng và mục tiêu QL
RCĐ . 92
3.2.5. Chỉ số vốn xã hội (social capital index) ở các điểm nghiên cứu
100
3.3.Đặc điểm thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng . 103
3.3.1. Các quy định hoạt động quản lý rừng cộng đồng. 107
3.3.2. Các quy định tập thể. 111
3.4. Thực hiện các hoạt động tập thể quản lý rừng cộng đồng . 112
3.4.1. Tổ chức thực hiện các hành động tập thể trong QLRCĐ. 112
3.4.2. Sự tham gia trong quản lý rừng cộng đồng. 115
3.4.3. Thực thi quy định QLRCĐ. 117
3.5. Đánh giá hiệu quả quản lý rừng cộng đồng . 118
3.5.1. Sự toàn vẹn của tài nguyên rừng cộng đồng. 118v
3.5.2. Thu nhập của hộ gia đình từ RCĐ . 119
3.5.3. Sự công bằng trong quản lý sử dụng rừng cộng đồng . 122
3.5.4. Tính bền vững. 122
253 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận
thức cao tầm quan trọng của RCĐ đối với họ với tỷ lệ trả lời “Rất quan trọng” từ
81,3% đến 100%, giá trị này thể hiện sự đồng nhất nhận thức giá trị quan trọng và
bảo tồn nước và đất của RCĐ đối với các cộng đồng địa phương. Đối với vai trò cung
cấp gỗ củi, đa số người dân đánh giá vai trò này của RCĐ ở mức độ ít quan trọng và
quan trọng, trừ trường hợp Bản Kè có tới trên 60% người được phỏng vấn trả lời ở
mức “Rất quan trọng”. Tương tự “vai trò tạo thu nhập của RCĐ” cho mục tiêu cải
thiện kinh tế hộ gia đình cũng không được đánh giá ở mức cao, chủ yếu là ở mức độ
“Ít quan trọng” và “Quan trọng”, ngoại trừ ở Bản Kè thì đa số người dân đều cho
rằng RCĐ “Rất quan trọng” đối với kinh tế của họ (93,3%). Sự khác biệt ở Bản Kè
có thể lý giải do đây là người dân tộc thiểu số với 98% là hộ nghèo và cận nghèo,
đời sống của cộng đồng này phụ thuộc chặt chẽ vào RCĐ, nên người dân ở Bản Kè
93
đánh giá cao vai trò kinh tế của RCĐ. Đối với giá trị của RCĐ về văn hoá tâm linh,
mức độ đánh giá thể hiện sự khác biệt khá rõ ở các tỉnh khác nhau. Ở 2 cộng đồng
thuộc tỉnh Quảng Bình (Uyên Phong và Bản Kè) đều đánh giá cao giá trị văn hoá tâm
linh của RCĐ với gần 90% trả lời là “Rất quan trọng”. Trong khi đó 02 hai thôn (Quang
Thịnh và Cửa Rào 2) thuộc tỉnh Nghệ An, đa số người dân cho rằng vai trò này của
RCĐ là không quan trọng và ít quan trọng. Ở 2 thôn thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, thì
mức độ đánh giá giá trị này ở mức trung bình. Về mục tiêu chính khi tham gia quản lý
RCĐ, đa số (5/6) cộng đồng lựa chọn vì “bảo vệ môi trường”, ngoại trừ trường hợp Bản
Kè lấy mục tiêu kinh tế làm chính (xem Hình 3.8).
Hình 3.8. Mức độ đánh giá về vai trò của RCĐ ở các thôn điểm nghiên cứu
Bảng 3.14 trình bày giá trị trung bình đánh giá về các giá trị/vai trò của RCĐ
đối với các cộng đồng nghiên cứu. Đối với thôn Dỗi, chỉ số này cao nhất (2,81) ở vai
trò môi trường của RCĐ, các giá trị khác đánh giá ở mức thấp (<2). Đối với thôn A
Tin vai trò môi trường được đánh giá cao nhất (3,0, tức là 100% người được phỏng
vấn lựa chọn mức “rất quan trọng”, các giá trị khác của RCĐ được đánh giá tương
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
3.00
Vai trò RCĐ đối với bảo
tồn đất và nước
Vai trò RCĐ đối với cung
cấp gỗ củi
Vai trò RCĐ đối với thu
nhập HGĐ
Vai trò RCĐ đối với văn hoá
tâm linh
Thôn Dỗi A Tin Uyên Phong Bản Kè Quang Thịnh Cửa Rào 2
94
đối cao ( >2). Ở thôn Uyên Phong, vai trò môi trường và văn hoá tâm linh của RCĐ
được đánh giá rất cao (với giá trị là 3,0 và 2,89), các giá trị khác ở mức thấp (từ 1,1
đến 1,3). Người dân Bản Kè đánh giá cao nhất về vai trò môi trường và tạo thu nhập
từ RCĐ, các giá trị khác cũng được đánh giá khá cao. Ở 2 thôn/bản còn lại (Quang
Thịnh và Cửa Rào 2) giá trị môi trường được đánh giá cao, còn các giá trị khác chủ
yếu ở mức ít quan trọng.
95
Bảng 3.13. Đánh giá về vai trò của RCĐ và mục tiêu quản lý RCĐ ở các điểm nghiên cứu
Nội dung
Mức đánh giá thôn
Dỗi A Tin Uyên Phong Bản Kè Quang Thịnh Cửa Rào 2
Số người được hỏi n % n % n % n % n % n %
Vai trò
RCĐ với
bảo tồn
đất và
nước
Không quan trọng 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0
Ít quan trong 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0
Quan trọng 6 18,8 0 0,0 0 0,0 1 3,3 2 6,7 3 9,7
Rất quan trọng 26 81,3 31 100,0 27 100,0 29 96,7 28 93,3 28
90,3
Vai trò
của RCĐ
về cung gỗ
củi
Không quan trọng 0 0,0 0 0,0 2 7,4 0 0,0 4 13,3 7 22,6
Ít quan trong 14 43,8 4 12,9 16 59,3 1 3,3 12 40,0 8 25,8
Quan trọng 14 43,8 18 58,1 8 29,6 10 33,3 8 26,7 16 51,6
Rất quan trọng 4 12,5 9 29,0 1 3,7 19 63,3 6 20,0 0 0,0
Vai trò
của RCĐ
với kinh tế
hộ
Không quan trọng 1 3,1 0 0,0 3 11,1 0 0,0 9 30,0 2 6,5
Ít quan trong 8 25,0 4 12,9 18 66,7 0 0,0 11 36,7 16 51,6
Quan trọng 18 56,3 18 58,1 6 22,2 2 6,7 8 26,7 13 41,9
Rất quan trọng 5 15,6 9 29,0 0 0,0 28 93,3 2 6,7 0 0,0
Vai trò
RCD với
văn hoá
tâm linh
Không quan trọng 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 12 40,0 12 38,7
Ít quan trong 7 21,9 3 9,7 0 0,0 1 3,3 5 16,7 12 38,7
Quan trọng 21 65,6 19 61,3 3 11,1 3 10,0 11 36,7 7 22,6
Rất quan trọng 4 12,5 9 29,0 24 88,9 26 86,7 2 6,7 0 0,0
Mục tiêu
chính khi
tham gia
quản lý
RCĐ
Kinh tế 1 3,1 0 0,0 0 0,0 22 73,3 0 0,0 0 0,0
Bảo vệ môi trường 31 96,9 31 100,0 26 96,3 7 23,3 30 100,0 31 100,0
Giữ gìn văn hoá, tâm
linh địa phương
0 0,0 0 0,0 1 3,7 1 3,3 0 0,0 0
0,0
Khác 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0
96
Bảng 3.14. Tổng hợp các chỉ số đồng nhất về vai trò của RCĐ tại các điểm nghiên cứu
Thôn/bản
Giá trị trung bình
cấp thôn
Vai trò RCĐ đối với
bảo tồn đất và nước
Vai trò của rừng
cộng đồng về cung
cấp lâm sản (gỗ
củi)
Vai trò của
RCĐ với kinh
tế hộ
Vai trò RCĐ đối
với văn hoá tâm
linh
Dỗi
Trung bình 2,81 1,69 1,84 1,91
Độ lệch chuẩn 0,397 0,693 0,723 0,588
A Tin
Trung bình 3,00 2,16 2,16 2,19
Độ lệch chuẩn 0,000 0,638 0,638 0,601
Uyên Phong
Trung bình 3,00 1,30 1,11 2,89
Độ lệch chuẩn 0,000 0,669 0,577 0,320
Bản Kè
Trung bình 2,97 2,60 2,93 2,83
Độ lệch chuẩn 0,183 0,563 0,254 0,461
Quang Thịnh
Trung bình 2,93 1,53 1,10 1,10
Độ lệch chuẩn 0,254 0,973 0,923 1,029
Cửa Rào 2
Trung bình 2,90 1,29 1,35 0,84
Độ lệch chuẩn 0,301 0,824 0,608 0,779
Trung bình
Trung bình 2,93 1,77 1,76 1,94
Độ lệch chuẩn 0,249 0,870 0,915 1,023
Phân tích thống kê (ANOVA): F và
Sig. (0,05) sự khác biệt về GTTB
giữa các thôn
F= 2,64
Sig. = 0,025
F= 14,805
Sig. = 0,000
F= 35,609
Sig. = 0,000
F= 48,139
Sig. = 0,000
97
Hình 3.9. Mục tiêu chính tham gia quản lý rừng cộng đồng
Bảng 3.15 tính toán các chỉ số tương đồng về nhận thức đối với các giá trị của
RCĐ và mục tiêu quản lý RCĐ, đây là chỉ số được lựa chọn để đại diện cho chỉ số
vốn xã hội về chia sẻ giá trị. Chỉ số này càng cao (tối đa là 1, tối thiểu là 0,25. Chi
tiết phần phương pháp mục 2.25) chứng tỏ các thành viên ở mỗi cộng đồng càng có
nhận thức giống nhau về các giá trị của RCĐ và mục tiêu QLRCĐ. Kết quả ở Bảng
3.16 và Hình 3.9 cho thấy chỉ số tương đồng về mục tiêu quản lý là khá cao (gần tới
1) ở 5 thôn, ngoại trừ Bản Kè (giá trị này là 0,59) do có khá nhiều người chọn mục
tiêu về kinh tế và một số người chọn mục tiêu môi trường. Tương tự như vậy, mức
độ tương đồng của các thành viên khi đánh giá về giá trị môi trường của RCĐ là
cũng khá cao (gần 1). Tuy nhiên với các giá trị khác như gỗ củi, kinh tế và văn hoá
tâm linh thì chỉ số đồng nhất này không cao và biến động mạnh ở các thôn. Điều này
cho thấy sự không đồng nhất giữa các thành viên trong cộng đồng và giữa các cộng
đồng về các mức độ quan trọng của các giá trị này, tức là có sự phân hoá khá rõ rệt
(xem Hình 3.10). Chỉ số tổng hợp sự đồng nhất về nhận thức giá trị RCĐ và mục tiêu
quản lý cao nhất ở thôn Uyên Phong (0,72), kế tiếp là ở các thôn A Tin và Bản Kè
(0,67) và thấp nhất (0,58) ở bản Quang Thịnh.
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Thôn Dỗi A Tin Uyên Phong Bản Kè Quang Thịnh Cửa Rào 2
Kinh tế Bảo vệ môi trường sinh thái Giữ gìn văn hoá tín ngưỡng
98
Bảng 3.15. Chỉ số đánh giá sự đồng nhất nhận thức về giá trị và mục tiêu quản lý RCĐ (shared value indexes)
Chỉ số shared_indexes (mức
độ đồng nhất về đánh giá về
vai trò và mục tiêu QLRCĐ)
Thừa Thiên Huế Quảng Bình Nghệ An
Dỗi (N=32) A Tin (N=31)
Uyên Phong
(N=27)
Bản Kè
(N=30)
Quang Thịnh
(N=30)
Cửa rào 2
(N=31)
ni
pi
(=ni/N)
ni
pi
(=ni/N)
ni
pi
(=ni/N)
ni
pi
(=ni/N)
ni
pi
(=ni/N)
ni
pi
(=ni/N)
Vai trò
RCĐ đối
với bảo
tồn đất và
nước
Không quan
trọng
0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00
Ít quan trọng 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00
Quan trọng 6 0,19 0 0,00 0 0,00 1 0,03 2 0,07 3 0,10
Rất quan trọng 26 0,81 31 1,00 27 1,00 29 0,97 28 0,93 28 0,90
Mức độ đồng nhất 0,70 1,00 1,00 0,94 0,88 0,83
Vai trò của
rừng cộng
đồng về
cung cấp
lâm sản
Không quan
trọng
0 0,00 0 0,00 2 0,07 0 0,00 4 0,13 7 0,23
Ít quan trọng 14 0,44 4 0,13 16 0,59 1 0,03 12 0,40 8 0,26
Quan trọng 14 0,44 18 0,58 8 0,30 10 0,33 8 0,27 16 0,52
Rất quan trọng 4 0,13 9 0,29 1 0,04 19 0,63 6 0,20 0 0,00
Mức độ đồng nhất 0,40 0,44 0,45 0,51 0,29 0,38
Vai trò của
RCĐ với
kinh tế hộ
Không quan
trọng
1 0,03 0 0,00 3 0,11 0 0,00 9 0,30 2 0,06
Ít quan trọng 8 0,25 4 0,13 18 0,67 0 0,00 11 0,37 16 0,52
Quan trọng 18 0,56 18 0,58 6 0,22 2 0,07 8 0,27 13 0,42
Rất quan trọng 5 0,16 9 0,29 0 0,00 28 0,93 2 0,07 0 0,00
Mức độ đồng nhất 0,40 0,44 0,51 0,88 0,30 0,45
99
Chỉ số shared_indexes (mức
độ đồng nhất về đánh giá về
vai trò và mục tiêu QLRCĐ)
Thừa Thiên Huế Quảng Bình Nghệ An
Dỗi (N=32) A Tin (N=31)
Uyên Phong
(N=27)
Bản Kè
(N=30)
Quang Thịnh
(N=30)
Cửa rào 2
(N=31)
ni
pi
(=ni/N)
ni
pi
(=ni/N)
ni
pi
(=ni/N)
ni
pi
(=ni/N)
ni
pi
(=ni/N)
ni
pi
(=ni/N)
Vai trò
RCĐ đối
với văn
hoá tâm
linh
Không quan
trọng
0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 12 0,40 12 0,39
Ít quan trọng 7 0,22 3 0,10 0 0,00 1 0,03 5 0,17 12 0,39
Quan trọng 21 0,66 19 0,61 3 0,11 3 0,10 11 0,37 7 0,23
Rất quan trọng 4 0,13 9 0,29 24 0,89 26 0,87 2 0,07 0 0,00
Mức độ đồng nhất 0,49 0,47 0,80 0,76 0,33 0,35
Mục tiêu
chính khi
tham gia
quản lý
RCĐ
Kinh tế 1 0,03 0 0,00 0 0,00 22 0,73 0 0,00 0 0,00
Bảo vệ môi
trường
31 0,97 31 1,00 26 0,96 7 0,23 30 1,00 31 1,00
Giữ gìn văn hoá,
tâm linh địa
phương
0 0,00 0 0,00 1 0,04 1 0,03 0 0,00 0 0,00
Khác 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00
Mức độ đồng nhất 0,94 1,00 0,93 0,59 1,00 1,00
Mức độ đồng nhất
chung
0,64 0,67 0,72 0,67 0,58 0,64
100
Hình 3.10. Chỉ số mức độ đồng nhất ở các điểm nghiên cứu
3.2.5. Chỉ số vốn xã hội (social capital index) ở các điểm nghiên cứu
Bảng 3.16 và Hình 3.11 trình bày giá trị của các chỉ số vốn xã hội của các
cộng đồng tại các điểm nghiên cứu, gồm chỉ số Mạng lưới (Network index), chỉ số
Sự tin tưởng (Trust index), chỉ số Sự tương hỗ (Reciprocity index) và chỉ số Giá trị
chia sẻ (Shared value index). Các chỉ số này dao động trong biên độ từ 1 (min) đến
3 (max).
Từ bảng 3.16 và Hình 3.11 cho thấy thôn Uyên Phong là thôn có 3 chỉ số vốn
xã hội đạt giá trị ở mức cao nhất và một chỉ số đạt xếp thứ 2 Sự tin tưởng. Bản Quang
Thịnh là cộng đồng có 1 chỉ số đạt giá trị cao nhất Sự tin tưởng, 1 chỉ số Sự tương hỗ cao
thứ 2, 1 chỉ số cao thứ 3 Mạng lưới và 1 chỉ số ở mức thấp nhất giá trị chia sẻ. Thôn A
Tin có chỉ số là Mạng lưới và Giá trị chia sẻ đạt giá trị cao thứ 2, chỉ số Sự tin tưởng đạt
giá trị cao thứ 3 và chỉ số tương hỗ cao thứ 4. Cộng đồng Bản Kè, có 2 chỉ số là tương hỗ
và Chia sẻ cao thứ 3, chỉ số Sự tin tưởng cao thứ 4 và chỉ số Mạng lưới là thấp nhất (1,70).
Thôn Dỗi và thôn Cửa Rào 2, các chỉ vốn xã hội tương đối tương đồng, đều có giá trị khá
thấp. Cụ thể, chỉ số Mạng lưới đạt giá trị cao thứ 4 và 5 (1,94 và 1,81), chỉ số Sự tin tưởng
ở 2 vị trí cuối (2,44 và 2,47), chỉ số tương hỗ cũng tương tự ở 2 vị trí cuối và chỉ số Giá
trị chia sẻ cùng đạt giá trị thấp nhất (1,91).
0.00
0.20
0.40
0.60
0.80
1.00
Đồng nhất về vai trò
môi trường
Đồng nhất về vai trò gỗ
củi
Đồng nhất về vai trò kinh
tế
Đồng nhất về vai trò
văn tín ngưỡng
Đồng nhất về mục tiêu QL
RCĐ
Thôn Dỗi A Tin Uyên Phong Bản Kè Quang Thịnh Cửa Rào 2
101
Bảng 3.16. Các chỉ số vốn xã hội thành phần của các điểm nghiên cứu
Tỉnh Thôn/bản
Các chỉ số vốn xã hội địa phương ở các điểm nghiên cứu
Chỉ số
Mạng lưới
(Network_i
ndex)
Chỉ số sự tin
tưởng
(Trust_index)
Chỉ số tương
hỗ
(Reciprocity_i
ndex)
Chỉ số giá trị
chia sẻ_đồng
nhất (Shared
value_index)
Thừa
Thiên
Huế
Dỗi 1,94 2,44 2,36 1,91
A Tin 2,26
2,70 2,59 2,01
Quảng
Bình
Uyên
Phong
2,37 2,82 2,80 2,17
Bản Kè 1,70 2,63 2,74 2,00
Nghệ
An
Quang
Thịnh
2,13 2,85 2,67 1,75
Cửa Rào 2 1,81 2,47 2,29 1,91
Trung bình 2,04 2,65 2,57 1,96
Chỉ số này = giá trị tương đồng *3 (do mức độ tương đồng max =1), nên nhân
với 3 để đồng nhất về thang đo (Chi tiết mục 2.2.5)
Hình 3.11. Sơ đồ mạng nhện các chỉ số vốn xã hội
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
Chỉ số Mạng lưới
(Network_index)
Chí số sự tin
tưởng
(Trust_index)
Chỉ số tương hỗ
(Reciprocity_index
)
Chỉ số giá trị chia
sẻ_đồng nhất
(Shared
value_index)
Dỗi
A Tin
Uyên
Phong
Bản kè
Quang
Thịnh
102
Bảng 3.17. Phân cấp các chỉ số vốn xã hội tại các điểm nghiên cứu
Phân vùng giá trị theo 3 cấp Thấp Trung bình Cao
Chỉ số Mạng lưới
(Network_index)
1,70 - 1,92 1,92 - 2,15 2,15 - 2,37
Chỉ số sự tin tưởng
(Trust_index)
2,44 - 2,58 2,58 - 2,71 2,71 - 2,85
Chỉ số tương hỗ
(Reciprocity_index)
2,29 - 2,46 2,46 - 2,63 2,63 - 2,80
Chỉ số giá trị chia sẻ đồng nhất
(Shared value_index)
1,75 - 1,89 1,89 - 2,03 2,03 - 2,17
Bảng 3.18. Xếp hạng các chỉ số vốn xã hội tại các điểm nghiên cứu
Thôn/bản
Chỉ số Mạng
lưới
(Network_index)
Chỉ số sự tin
tưởng
(Trust_index)
Chỉ số tương
hỗ
(Reciprocity_
index)
Chỉ số giá trị
chia sẻ_đồng
nhất (Shared
value_index)
Dỗi Trung bình Thấp Thấp Trung bình
A Tin Cao Trung bình Trung bình Trung bình
Uyên
Phong
Cao Cao Cao Cao
Bản Kè Thấp Trung bình Cao Trung bình
Quang
Thịnh
Trung bình Cao Cao Thấp
Của Rào 2 Thấp Thấp Thấp Trung bình
Để phân cấp theo các mức độ cao thấp tương đối trong 6 điểm nghiên cứu về
các chỉ số vốn xã hội, khoảng biến động giá trị trong từng chỉ số được sắp xếp theo
thứ tự từ thấp đến cao và phân thành 3 mức: thấp, trung bình và cao (xem Bảng 3.17).
Kết quả phân cấp đánh giá được thể hiện ở Bảng 3.18 cho thấy cả 4 chỉ số vốn xã
hội của thôn Uyên Phong đều đạt mức cao. Xếp thứ 2 là bản Quang Thịnh với 2 chỉ
số đạt mức cao, 1 chỉ số ở mức trung bình và 1 chỉ số ở mức thấp. Thôn A Tin có 1
chỉ số ở mức cao và 3 chỉ số ở mức trung bình. Bản Kè có 1 chỉ số ở mức cao (sự
103
tương hỗ), 2 chỉ số ở mức trung bình và 1 chỉ số ở mức thấp. Thôn Dỗi có 2 chỉ số ở
mức trung bình và 2 chỉ số ở mức thấp và thôn Cửa Rào 2 có 1 chỉ số ở mức trung
bình và 3 chỉ số còn lại ở mức thấp. Điều này có nghĩa là vốn xã hội ở thôn Uyên
Phong được đánh giá mức cao nhất, mức độ thấp hơn tiếp theo lần lượt ở bản Quang
Thịnh và thôn A Tin, hai thôn cùng xếp hạng ở mức độ thấp nhất là Cửa Rào 2 và thôn
Dỗi.
3.3. Đặc điểm thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng
Thể chế địa phương trong nghiên cứu này là hệ thống các quy định/nguyên tắc
địa phương được xác lập để quản lý rừng cộng đồng, bao gồm (i) các quy định hoạt
động (operational rules) và (ii) các quy định tập thể (collective rules). Bảng 3.19 tổng
hợp nội dung của thể chế địa phương tại 06 điểm nghiên cứu, các quy định quản lý
rừng cộng đồng được xây dựng và ghi rõ trong quy chế quản lý rừng cộng đồng của
các thôn bản do chính các cộng đồng xây dựng dưới sự hướng dẫn của Kiểm lâm địa
bàn. Phần lớn các quy định này đều dựa trên các văn bản quy định pháp luật về giao
rừng cộng đồng hoặc văn bản thí điểm giao rừng cộng đồng, Luật Bảo vệ và Phát
triển rừng (2004) và Luật Lâm nghiệp (2017).
Mặc dù có mức độ chi tiết và cụ thể khác nhau về quy chế/quy ước địa phương
về quản lý rừng cộng đồng, tất cả 6 cộng đồng nghiên cứu đều có phần quy định về
quản lý rừng cộng đồng. Về mặt hình thức một số cộng đồng có quy định/quy ước
riêng cho quản lý rừng cộng đồng như các bản Quang Thịnh và thôn Cửa Rào 2 với
mức độ chi tiết khác nhau. Một số thôn lại quy định nội dung quản lý rừng cộng đồng
là một phần của quy định/quy ước quản lý thôn/bản như các thôn Uyên Phong và
Bản Kè.
Về mặt nội dung, các quy ước/quy định cộng đồng địa phương về quản lý
rừng tuy có mức độ chi tiết khác nhau nhưng đều quy định các nội dung liên quan
đến các điều khoản như: Thành phần và chức năng nhiệm vụ, quyền hạn ban quản lý
và tổ bảo vệ rừng cộng đồng; Quy định về tuần tra bảo vệ rừng; Quy định về chăm
sóc nuôi dưỡng rừng; Quy định về hưởng lợi đối với các thành viên cộng đồng; Quy
định cấm/những điều cấm; Quy định về phạt người vi phạm; Quy định về khen
104
thưởng; Quy định về trách nhiệm chung; Quy định về phối hợp với chính quyền địa
phương và Kiểm lâm; Quy định về hình thức/cách thức xây dựng quy ước/hương
ước QLBVR.
Bảng 3.19. Hệ thống quy định địa phương quản lý RCĐ các điểm nghiên cứu
Cộng đồng
Thể chế địa
phương
Thừa Thiên Huế Quảng Bình Nghệ An
A Tin Thôn Dỗi Bản Kè Uyên Phong
Cửa Rào
2
Quang
Thịnh
1. Các quy định hoạt động
1.1. Thành viên
quản lý RCĐ
Các nhóm hộ
trong thôn
(trước đây là
do các nhóm
hộ quản lý
riêng)
Các nhóm hộ
trong thôn
(trước đây là do
các nhóm hộ
quản lý riêng)
Tất cả các hộ
trong thôn
Tất cả các hộ
trong thôn
Tất cả các
hộ trong
thôn
Tất cả các
hộ trong
thôn
1.2. Quy định về khai thác, sử dụng RCĐ
- Gỗ
Có quy định
không được
khai thác
thương mại,
được xin phép
khai thác làm
nhà
Có quy định
không được
khai thác
thương mại,
được xin phép
khai thác làm
nhà
Có quy định
không được
khai thác
thương mại,
được xin
phép khai
thác làm nhà
Cấm khai
thác
Cấm khai
thác
Cấm khai
thác
- Củi, Tre,
Măng và Lâm
sản ngoài gỗ
Được khai thác
sử dụng gia
đình và bán ra
bên ngoài ví dụ
Mây, Cây
thuốc
Được khai thác
sử dụng gia
đình và bán ra
bên ngoài
Được khai
thác và bán
thương mại
ví dụ Măng,
Lá nón, Mây
Không được
khai thác bất
cứ loại sản
phẩm nào
Khai thác
nhưng
phải xin
phép bao
gồm gỗ
và nứa.
Có quy
định thời
điểm và
đường
Cấm khai
thác, chỉ
được hái
thuốc
105
Cộng đồng
Thể chế địa
phương
Thừa Thiên Huế Quảng Bình Nghệ An
A Tin Thôn Dỗi Bản Kè Uyên Phong
Cửa Rào
2
Quang
Thịnh
kính cây
mới được
khai thác
1.3. Các quy
định về tuần tra
bảo vệ RCĐ
8 nhóm hộ tuần
tra, chấm công
báo BQL
Có quy định về
tuần tra ranh
giới, ghi chép
Tuần tra theo
nhóm hộ trên
diện tích xác
định
Có quy định,
đánh dấu khu
vực tuần tra
Tổ bảo vệ
rừng chuyên
trách (13
người). Tuần
tra theo từng
vùng, diện
tích tuỳ theo
tháng
Tổ bảo vệ
rừng chuyên
trách (02
người) trên
toàn bộ diện
tích RCĐ.
Nhóm
bảo vệ
rừng trực
thuộc
BQL
RCĐ có
quy định
tuần tra
phải theo
dõi diễn
biến rừng
Tổ bảo vệ
rừng
chuyên
trách (11
người)
Tuần tra
trên toàn bộ
diện tích
RCĐ
1.4. Quy đinh mức phạt vi phạm
- Khai thác gỗ
trái phép
Có (quy định
riêng đối với
người trong
thôn, người
ngoài thôn)
Phối hợp với
kiểm lâm xử
phạt
Có (quy định
riêng đối với
người trong
thôn, người
ngoài thôn)
Phối hợp với
kiểm lâm và
UBND xã xử
phạt
Cấm khai
thác gỗ trái
phép, trường
hợp phát
hiện sẽ tịch
thu tang vật
và báo với
UBND xã xử
phạt
Có hình phạt
trong và
ngoài cộng
đồng.
Xử phạt
theo quy
chế quản
lý rừng
cộng
đồng
Phối hợp
với Hạt
kiểm lâm
và ban lâm
nghiệp xã
xử phạt.
- Khai thác củi
trái phép
Không có quy
định xử phạt
với người trong
thôn
Không có quy
định xử phạt
với người trong
thôn
Không có
quy định xử
phạt trong
thôn
Xử phạt mỗi
gánh củi
50.000 đồng
hoặc cảnh
cáo trước
toàn thôn
Xử phạt
theo quy
chế
Lần đầu
nhắc nhở,
lần tiếp
theo báo
Kiểm lâm
xử phạt
1.5. Quy định
về thưởng cho
Có quy định
khen thưởng
Có quy định
khen thưởng
Có (đề nghị
chính quyền
Có quy định
nhưng mức
Có quy
định theo
Có quy
định theo
106
Cộng đồng
Thể chế địa
phương
Thừa Thiên Huế Quảng Bình Nghệ An
A Tin Thôn Dỗi Bản Kè Uyên Phong
Cửa Rào
2
Quang
Thịnh
các thành viên
trong việc phát
hiện, báo tin và
cưỡng chế
nhưng mức độ
thì tuỳ cuộc
họp cuối năm
chủ yếu trích từ
tiền DV MTR
khen
thưởng)
khen thưởng
do thôn quyết
định
quy chế
QL RCĐ
quy chế
quản lý
rừng đặc
dụng
1.6. Quy định
về mức đóng
góp của các hộ
thành viên
Có (Công tuần
tra, chăm sóc
và bảo vệ rừng
theo kế hoạch,
Không đóng
góp tiền vì có
tiền DV MTR)
Có (Công tuần
tra, chăm sóc
và bảo vệ rừng
theo kế hoạch,
Không đóng
góp tiền vì có
tiền DV MTR)
Đóng góp tự
nguyện về
tuần tra,
chăm sóc và
bảo vệ rừng.
Các hộ tham
gia nhiệm vụ
khác ví dụ
chữa cháy
rừng tuỳ
theo sự việc
cụ thể
5 kg thóc/hộ
gia đình/năm
và công đi
chăm sóc
rừng (2
công/hộ/năm)
Công tuần
tra bảo vệ
rừng
(được hỗ
trợ kinh
phí tuần
từ nguồn
kinh phí
BVR của
Nhà
nước)
Công tuần
tra bảo vệ
rừng (được
hỗ trợ kinh
phí tuần từ
nguồn kinh
phí BVR
của rừng
đặc dụng)
2. Các quy định tập thể
2.1. Quy định
bầu (ví dụ
thành phần ban
quán lý, thông
qua quy
chế/quy định
QLRCĐ, xây
dựng kế hoạch
QLRCĐ)
Nhiệm kỳ BQL
5 năm và theo
nhiệm kỳ của
trưởng thôn
Tất cả thành
viên của thôn,
quyết định theo
hình thức đa số
quá bán
Nhiệm kỳ BQL
5 năm và theo
nhiệm kỳ của
trưởng thôn
Tất cả thành
viên của thôn,
quyết định theo
hình thức đa số
Tất cả thành
viên của
thôn, quyết
định theo
hình thức đa
số
Tất cả thành
viên của
thôn, quyết
định theo
hình thức đa
số
Nhiệm kỳ
BQL 2,5
năm
Tất cả
thành
viên của
thôn,
quyết
định theo
hình thức
đa số
Tất cả
thành viên
của thôn,
quyết định
theo hình
thức đa số
quá bán.
2.2. Quy định
về phối hợp
Quy định phối
hợp được nêu
Có đề cập trong
phương án
Có quy định
phối hợp với
Có quy định
phối hợp với
Có quy
định phối
Theo quy
chế phối
107
Cộng đồng
Thể chế địa
phương
Thừa Thiên Huế Quảng Bình Nghệ An
A Tin Thôn Dỗi Bản Kè Uyên Phong
Cửa Rào
2
Quang
Thịnh
(với chính
quyền và/hoặc
Kiểm lâm)
trong giải quyết
xung đột
rõ trong
phương án
quản lý rừng
bền vững
quản lý rừng
bền vững
UBND xã và
Kiểm lâm để
xử lý vi
phạm
UBND xã và
Kiểm lâm để
xử lý vi
phạm pháp
luật lâm
nghiệp
hợp với
cơ quan
Kiểm lâm
hợp với Hạt
Kiểm lâm
Tương
Dương
2.3. Quy định
về sử dụng
kinh phí
Có (từ
DVMTR) cho
tuần tra bảo vệ,
bồi dưỡng
BQL và chi phí
hội họp, văn
phòng phẩm.
Thường được
thống nhất
trong cuộc họp
BQL
Có (từ
DVMTR) cho
tuần tra bảo vệ,
bồi dưỡng BQL
và chi phí hội
họp, văn phòng
phẩm cho việc
QLRCĐ. Được
thống nhất cụ
thể thông qua
các cuộc họp
BQLRCĐ
Có (từ kinh
phí BVR)
cho tuần tra
bảo vệ, và
chi phí hội
họp, văn
phòng phẩm
cho việc
QLRCĐ
Có (từ kinh
phí BVR và
đóng góp của
dân) cho tuần
tra bảo vệ, và
chi phí hội
họp, văn
phòng phẩm,
cho BQL và
làm lễ cúng
rừng cho việc
QLRCĐ
Có (từ
kinh phí
BVR của
NN) cho
tuần tra
bảo vệ,
BQL và
chi phí
hội họp,
văn
phòng
phẩm cho
việc
QLRCĐ
Quy định
được thống
nhất trong
cuộc họp
thôn và văn
bản của
Kiểm lâm
cho tuần tra
bảo vệ,
BQL và chi
phí hội
họp, văn
phòng
phẩm cho
QLRCĐ
3.3.1. Các quy định hoạt động quản lý rừng cộng đồng
Các quy định hoạt động là các quy định cụ thể về các hoạt động trực tiếp liên
quan đến công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng ở địa phương, như các quy định
về thành viên cộng đồng, quy định về khai thác sử dụng rừng cộng đồng, quy định
về tuần tra bảo vệ rừng, quy định về thưởng phạt, quy định về đóng góp.
Hầu hết các quy định hoạt động ở các mô hình đều dựa trên các quy tắc được
xác lập dựa trên các quy định truyền thống (trước khi được Nhà nước công nhận
quyền sử dụng đất) và ảnh hưởng bởi quy định pháp luật lâm nghiệp (sau khi được
Nhà nước giao quyền sử dụng đất). Nghiên cứu cho thấy, các quy định hoạt động bị
ảnh hưởng bởi cấu trúc bộ máy lãnh đạo, đặc điểm tài nguyên rừng và đặc điểm của
108
cộng đồng địa phương. Quy định điều hành hoạt động của rừng cộng đồng Uyên
Phong và Quang Thịnh có cơ chế tương đối giống nhau. Theo đó, tất cả các hoạt
động liên quan đến tuần tra, bảo vệ rừng, BQL rừng cộng đồng ra quyết định trực
tiếp, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện của tổ bảo vệ rừng. Các kết quả thực hiện này
được báo cáo lại trong các cuộc họp thôn hàng tháng hoặc đột xuất. BQL cũng có
thể thảo luận những vấn đề phát sinh liên quan ví dụ vi phạm quy chế hoặc các chỉ
đạo từ cấp trên với người dân trong thôn thông qua các các cuộc họp chung của tất
cả những người dân trong cộng đồng. Quá trình điều hành của các khu rừng cộng
đồng thôn Dỗi và thôn A Tin được thể hiện thông qua các bước trung gian gồm nhóm
hộ, nhóm bảo vệ rừng rồi mới đến các thành viên của cộng đồng. Các nhóm hộ được
giao tuần tra từng khu vực rừng nhất định theo lịch phân công trong tháng, thông
thường các nhóm tuần tra đi không trùng ngày để đảm bảo luôn có sự hiện diện của
thành viên trong rừng cộng đồng
Nhìn chung, tất cả các hệ thống quy tắc hoạt độ