MỤC LỤC
Mở đ ầu . . . .1
Chƣơng 1: TOÁN TỬ ĐƠN ĐIỆU TRONG KHÔNG GIAN HILBERT
1.1. Không gian Hilb ert th ực . . .3
1.2. Tập l ồi và hàm l ồi . . .7
1.3. Toán tử đơn điệu . . .14
1.3.1. Các địn h nghĩa về to án tử đơn đi ệu . .15
13.2. Toán tử đơn đi ệu tuần hoàn . .19
1.3.3. Toán tử đơn điệu cực đại . . .21
Chƣơng 2: BẤT ĐẲNG THỨC BI ẾN PHÂN VỚI TOÁN TỬ ĐƠN ĐIỆU
2.1. Bất đẳng thức bi ến phân . . .33
2.2. Bất đẳng th ức bi ến phân với toán tử đơn điệu . .39
2.3. Bất đẳng th ức bi ến phân với ánh xạ đa tr ị. .46
2.4. Bất đẳng th ức bi ến phân và các bài toán li ên quan .49
Chƣơng 3: MÔ HÌNH NASH – COURNOT VỚI TOÁN TỬ ĐƠN ĐIỆU
3.1. Phát bi ểu mô hình . . .55
3.2. M ô hình Nash – Cournot với bài toán cân bằng . .56
3.3. M ô hình Nash – Cournot với bài toán bất đẳng th ức bi ến phân.57
3.4. M ô hình Nash – Cournot với toán tử đơn đi ệu . .58
KẾT LUẬN . . .65
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . .66
70 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2166 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ánh xạ đơn điệu và áp dụng vào các bài toán cân bằng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực đại mà
( )b T a
. Ta mở rộng toán tử T
thành toán tử
T
bằng cách:
( ) ( )T a T a b
.
Từ đây suy ra:
( ) ( ); ( ) ( )G T G T G T G T
là mâu thuẫn với giả thiết.
Ngược lại, giả sử
( )b T a
. Xét với mọi toán tử đơn điệu Tˆ có:
ˆ( ) ( )G T G T
.
Hiển nhiên nếu
ˆ( , ) ( )a b G T
thì:
, 0b u a x
,
, ( )x u G T
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23
và suy ra
( ) ( , ) ( )b T a a b G T
. Nghĩa là
ˆ( ) ( )G T G T
. Điều này chứng tỏ T là
toán tử đơn điệu cực đại. Mệnh đề được chứng minh.
Định nghĩa 1.32. Toán tử đa trị
: 2HS H
được gọi là toán tử tràn khi và chỉ
khi với mỗi
v H
tồn tại
x H
thoả mãn
v S x
.
Mệnh đề 1.13. Toán tử đa trị
: 2HT H
là đơn điệu cực đại khi và chỉ khi
T
là
toán tử đơn điệu cực đại (
0
).
Chứng minh.
Giả sử
T
là toán tử đơn điệu cực đại và
0
. Do Mệnh đề 1.10,
T
là
toán tử đơn điệu. Để chứng minh rằng
T
là toán tử đơn điệu cực đại, ta sử dụng
Mệnh đề 1.12. Giả sử
,a b H H
thoả mãn:
, 0b u a x
,
,x u G T
.
Vì:
,x u G T
1,u T x x u G T
,
điều kiện đó kéo theo:
1 1 , 0b u a x
,
1,x u G T
.
Do
T
là toán tử đơn điệu cực đại, từ đó ta có
1b T a
. Suy ra
b T a
.
Vậy
T
là toán tử đơn điệu cực đại.
Ngược lại, giả sử
T
là toán tử đơn điệu cực đại và
0
. Đặt
T T ,
khi đó 1T T sẽ là toán tử đơn điệu cực đại. Mệnh đề được chứng minh.
Định nghĩa 1.33. Miền ảnh của một toán tử đa trị
: 2HT H
là tập hợp được kí
hiệu là
rgeT
và được cho bởi công thức:
( ) : ,rge T u H x H u T x
.
Định lý 1.4 (Xem [5],[13]). Giả sử
C H
là một tập khác rỗng, lồi, đóng và
: 2HT H
là toán tử đơn điệu. Khi đó, với mọi
z H
, tồn tại
x C
thoả mãn
, ,x v y x z y x
,
, ,y v G T y C
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24
Định lý 1.5 ( Định lý Minty). Cho
: 2HT H
là toán tử đơn điệu và
0
. Khi
đó,
T
là toán tử đơn điệu cực đại khi và chỉ khi
I T
là toán tử tràn, hay
rge I T H
.
Chứng minh.
Theo Mệnh đề 1.13, không mất tính tổng quát ta có thể giả sử
1
.
Điều kiện cần: Giả sử
T
là toán tử đơn điệu cực đại. áp dụng Định lý 1.4 cho
C H
, ta thấy rằng với mỗi
z H
, tồn tại
x H
sao cho:
, ,x v y x z y x
,
, ,y v G T y H
.
Tức là với mỗi
z H
, tồn tại
x H
sao cho:
, 0v z x y x
,
, ,y v G T y H
.
Do tính đơn điệu cực đại của T và theo Mệnh đề 1.12 ta có:
z x T x
, hay
z x T x
.
Từ đó suy ra:
z I T x
.
Vậy
I T
là toán tử tràn, hay
rge I T H
.
Điều kiện đủ: Giả sử
rge I T H
và
,x u H H
thoả mãn:
, 0, , ( ).u v x y y v G T
(1.10)
Ta khẳng định rằng :
u T x
. Thật vậy, vì
rge I T H
nên tồn tại
H
sao
cho:
u x I T
.
Từ đó suy ra:
.u x T
(1.11)
Lấy
y
và
v u x
ta được
v T
hay
,y v G T
. Kết hợp với (1.10)
ta được :
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25
, 0u u x x
.
Từ đó suy ra
x
. Mặt khác, do (1.11) ta có:
( )u x x T x
hay
u T x
. Vậy,
T
là toán tử đơn điệu cực đại. Định lý được chứng minh.
Định lý 1.6. Cho hàm số
:f H R
là lồi, chính thường, nửa liên tục
dưới. Khi đó ánh xạ đa trị
: 2HT H
cho bởi công thức:
T x f x
là toán tử đơn điệu cực đại .
Chứng minh.
Giả sử
:f H R
là hàm lồi, chính thường, nửa liên tục dưới. Ta đã chứng
minh
T f
là toán tử đơn điệu (Ví dụ 1.4). Theo Định lý 1.5, ta chỉ cần chứng
minh rằng
I T
là toán tử tràn. Thật vậy, với mỗi
d H
và
F
ta đặt:
21
,
2
dh x f x x d x
.
Ta có
.dh
là tổng của một hàm lồi, chính thường, nửa liên tục dưới, một hàm lồi
mạnh, liên tục, và một hàm tuyến tính liên tục. Vì vậy
.dh
là hàm lồi mạnh, chính
thường, nửa liên tục dưới. Nếu
y domf
và
c f y
, thì với mọi
x H
ta có:
,f x f y c x y
.
Do đó ta thu được:
21( ) ( ) || || , ,
2
dh x f y x d x c x y
21
, ,
2
dh x f y c y x c d x
.
Mặt khác, vì:
2 21 1
,
2 2
x c d x x c d x
khi
x
,
nên:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26
dh x
khi
x
.
Vậy
.dh
thoả mãn điều kiện bức, theo nghĩa
dh x
khi
x
.
Do
.dh
là bức và lồi mạnh nên bài toán bài toán:
min : ndh x x R
có duy nhất nghiệm. Gọi *x là nghiệm này, khi đó
*0 dh x
. Sử dụng Định lý
Moreau-Rockafellar, ta có:
* * *0 dh x f x x d
.
Từ đó suy ra:
* *( )d x f x
.
Do
d
là phần tử bất kỳ nên:
I T I f
là toán tử tràn. Vậy, T là toán tử đơn điệu cực đại. Định lý được chứng minh.
Ví dụ 1.5. Xét hàm số
: nf R R
cho bởi công thức:
f x x
.
Đặt
T x f x
. Khi đó:
: || || 1 0;
( )
: || || 1 0.
khi
khi
n
n
p R p x
T x
p R p x
Vì
f
là hàm lồi chính thường, nửa liên tục dưới, ta có
T
là toán tử đơn điệu cực
đại (xem Định lý 1.6 ).
Đặc biệt, với n=1 ta có:
1 0
1,1 0
1 0
khi
khi
khi
x
T x x
x
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27
Định nghĩa 1.34. Toán tử đa trị
: 2HT H
được gọi là bị chặn địa phương tại
một điểm
x D T
, nếu tồn tại một lân cận
U
của
x
sao cho tập hợp:
:T U T u u U
là một tập con bị chặn của H.
Để phục vụ cho các kết quả dưới đây, theo [12], ta ký hiệu
J
là gradient của
hàm
21( ) || ||
2
h x x
hay
J
còn được gọi là ánh xạ đối ngẫu gán mỗi
x H
thành
một phần tử duy nhất
J x H
sao cho:
22
,x J x x J x
.
Như vậy, J là ánh xạ một - một từ
H
vào
H
và liên tục từ tôpô mạnh vào tôpô
* yếu. Hơn thế nữa,
J
còn là toán tử đơn điệu chặt.
Từ kết quả ở trên ta có: nếu toán tử đa trị
: 2HT H
là toán tử đơn điệu cực
đại thì khi đó toán tử 1T là đơn điệu. Ta ký hiệu khoảng biến thiên của T là
R T
và được xác định:
1 ( ) :R T D T T x x H
.
Mặt khác, nếu
1 2,T T
là hai toán tử đơn điệu thì toán tử
1 2T T
được xác định như
sau:
* * * *1 2 1 2 1 2 1 1 2 2: ( ), ( )T T x T x T x x x x T x x T x
cũng là toán tử đơn điệu theo Mệnh đề 1.10.
Vấn đề đặt ra ở đây là nếu
1 2,T T
là hai toán tử đơn điệu cực đại thì
1 2T T
có
là toán tử đơn điệu cực đại không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ sử dụng tới
các mệnh đề sau:
Mệnh đề 1.14 (Xem [12]). Cho không gian Hilbert
H
,
J
là ánh xạ đối ngẫu được
xác định ở trên và toán tử
: 2HT H
là đơn điệu cực đại. Với mỗi
0
,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28
R T J
là toàn bộ
H
và
1
T J
là toán tử đơn trị, đơn điệu cực đại từ *H
vào
H
, và là nửa liên tục, hay liên tục từ tôpô mạnh vào tôpô yếu.
Hệ quả 1.1 (Xem [12]). Cho
H
là không gian Hilbert ,
J
là ánh xạ đối ngẫu được
xác định ở trên, toán tử
: 2HT H
*H H
là đơn điệu. Để toán tử
T
là cực
đại, điều kiện cần và đủ là
R T J
là toàn bộ *H .
Mệnh đề 1.15 (Xem [12]). Cho
H
là không gian Hilbert, và cho
: 2HT H
là
toán tử đơn điệu cực đại. Giả sử rằng tồn tại
0
sao cho:
*, 0x x
với
x
,
x D T
,
*x T x
.
Khi đó tồn tại
x H
sao cho:
0 T x
.
Theo [12], với mỗi
0
, ta ký hiệu
B
là tập dưới vi phân của hàm chỉ số
của hình cầu đóng
U
có tâm 0, bán kính
trong H. Khi đó,
B
là toán tử chuẩn
tắc cho
U
, nghĩa là:
;
: 0 ;
0 .
khi
khi
khi
x
B x J x x
x
Mệnh đề 1.16 (Xem [12]). Cho không gian Hilbert H và cho
: 2HT H
là toán
tử đơn điệu sao cho
0 D T
. Giả sử rằng tồn tại
0 0
sao cho toán tử đơn điệu
T B
là cực đại với mọi
0
. Khi đó,
T
là toán tử đơn điệu cực đại.
Sau đây chúng ta sẽ phát biểu và chứng minh kết quả chính của vấn đề được
nêu ra ở trên.
Định lý 1.7 (Xem [12]). Cho không gian Hilbert H và
1T
,
2T
là hai toán tử đa trị,
đơn điệu cực đại từ
H
vào 2H . Giả sử rằng một trong hai điều kiện sau được thoả
mãn:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29
(a)
1 2int ( )D T D T
;
(b) tồn tại
1 2x clD T clD T
sao cho
2T
bị chặn địa phương tại
x
.
Khi đó
1 2T T
là toán tử đơn điệu cực đại.
Chứng minh.
Trong giả thiết, mệnh đề (a) và (b) là tương đương nên để chứng minh định
lý ta chỉ xét trường hợp (a). Nếu cần có thể tịnh tiến, ta giả sử rằng:
1 20 0 0 int ( ). vµ T D T
(1.12)
Cho
J
là ánh xạ đối ngẫu được xác định ở trên. Theo Mệnh đề 1.10,
1 2T T
là toán
tử đơn điệu. Để chứng minh
1 2T T
là toán tử đơn điệu cực đại, theo Hệ quả 1.1 của
Mệnh đề 1.14, ta cần chỉ ra
1 2R T T J
là toàn bộ
H
.
Thực vậy, cho *x H , ta phải chỉ ra rằng
* 1 2x R T T J
. Nếu cần, trừ đi
một ánh xạ hằng từ
2T
, ta có thể quy về lập luận cho trường hợp * 0x . Như vậy,
ta cần chỉ ra sự tồn tại của
x H
sao cho :
1 20 .T T J x
(1.13)
Dễ thấy, (1.13) được thoả mãn nếu và chỉ nếu tồn tại *x H sao cho:
* *1 2
1 1
2 2
vµ . x T J x x T J x
(1.14)
Ta xác định các ánh xạ
1 2,S S
từ *H vào H như sau:
1
* *
1 1
1
.
2
S x T J x
(1.15)
1
* *
2
1
.
2
S x T J x
(1.16)
Sự tồn tại của
x
và *x thoả mãn (1.14) tương đương sự tồn tại của *x thoả mãn
* *1 20 .S x S x
(1.17)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30
Việc chứng minh sự tồn tại của x thoả mãn (1.13) đủ để chứng minh rằng:
1 20 .R S S
(1.18)
Để làm được điều này, từ Mệnh đề 1.14 thấy rằng
1 2,S S
là hai toán tử đơn trị, đơn
điệu cực đại, liên tục từ tôpô mạnh trên *H tới tôpô yếu trên H, sao cho
*1 2 .D S H D S
(1.19)
Hiển nhiên
1 2S S
là toán tử đơn trị đơn điệu, liên tục từ tôpô mạnh vào tôpô yếu,
sao cho
*1 2D S S H
, và theo Định lý Browder (Xem [5]),
1 2S S
là cực đại .
Mặt khác, vì
(0) 0J
nên ta có:
1 1
1
0 0 , 0 (0).
2
suy ra T J S
(1.20)
mà:
* * * *1 , 0,S x x x H
(1.21)
(do tính đơn điệu của
1S
). Hơn nữa:
2 2 2
1
( ) ( )
2
R S D T J D T
,
nên
2R S
là một tập hợp bị chặn bởi giả thiết ban đầu và ta có:
20 int .R S
(1.22)
Ta sẽ chỉ ra rằng từ tính chất của
2R S
suy ra sự tồn tại của
0
sao cho:
* * *2 , 0 || || . víi S x x x
(1.23)
và điều này sẽ chứng tỏ được (1.18).
Thực vậy, theo Mệnh đề 1.15, từ (1.21) và (1.23) ta sẽ có:
* *1 2 , 0S S x x
với
x
.
Với mỗi
* *,x y
trong *H , ta có:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31
* * * *2 2 , 0S x S y x y
(do tính đơn điệu của
2S
), hay:
* * * * * * *2 2 2 2, , , .S x x S y x S x S y y
(1.24)
Vì
2R S
bị chặn trong
H
nên
2R S
chứa trong một hình cầu cố định bán kính
1 0
, tâm là gốc tọa độ, vì thế:
* * * *2 2 1, 2 .S x S y y y
(1.25)
Mặt khác, từ (1.22) và do [13, Định lí 1] suy ra
1
2S
bị chặn địa phương tại
0
. Do
đó tồn tại các số
20, 0
sao cho:
* *2 2: : .S y y y y
(1.26)
Từ (1.24) và (1.25), ta có:
* * * *2 2 1 2, , 2S x x S y x
đúng với mọi
*y
thoả mãn
*
2y
. Vì vậy, theo (1.26) ta có:
* * *2 1 2, sup , 2
y
S x x y x
*
1 22x
.
Dễ thấy
*
1 22x
không âm khi:
* 1 22x
,
và do đó (1.23) đúng khi
1 22 /
.
Các lập luận mà chúng ta sử dụng từ trước tới giờ chỉ ra rằng Định lý 1.7
đúng với giả thiết rằng
2D T
là tập bị chặn. Bây giờ chúng ta sẽ chỉ ra rằng dạng
thu hẹp của Định lý 1.7 cũng bao hàm dạng tổng quát.
Thực vậy, cho
1T
,
2T
là hai toán tử đơn điệu cực đại sao cho:
1 2int .D T D T
(1.27)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32
với
2D T
không cần bị chặn. Tịnh tiến miền xác định của
1T
và
2T
nếu cần, ta có
thể giả sử rằng điểm gốc tọa độ thuộc vào miền giao của (1.27). Với mỗi
0
,
ánh xạ đơn điệu cực đại
B
được xác định ở trên thoả mãn:
2 intD T D B
,
và
D B
là bị chặn. Toán tử đơn điệu
2T B
là cực đại theo chứng minh trên với
2 :T B
. Khi đó, do
2 2D T B x D T x
,
và điểm gốc thuộc vào phần giao của (1.27), nên ta có:
1 2intD T D T B
với
2D T B
là bị chặn. Vì thế toán tử :
1 2 1 2T T B T T B
là đơn điệu cực đại với mọi
0
theo chứng minh trên với
2 2:T T B
, và ta kết
luận từ Mệnh đề 1.16 rằng
1 2T T
là cực đại. Đây là chứng minh Định lý 1.7 trong
trường hợp tổng quát. Định lý được chứng minh xong.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33
Chương 2
BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN VỚI TOÁN TỬ ĐƠN ĐIỆU
2.1. Bất đẳng thức biến phân
Định nghĩa 2.1. Cho
K
là một tập con khác rỗng, lồi, đóng của
H
, và cho ánh xạ
:F K H
, bài toán bất đẳng thức biến phân, kí hiệu là
;VIP K F
, là bài toán:
*
* *
( ( ; ))
, 0, .
t×m vÐc t¬ sao cho:x K
VIP K F
F x x x x K
Tập hợp các nghiệm của
;VIP K F
được kí hiệu là
;SOL VIP K F
.
Ví dụ 2.1. Trong
R
, xét tập
1;5K R
và ánh xạ
: 1;5F R
được xác định
bởi:
1F x x
,
1;5x
.
Khi đó
;VIP K F
là: tìm
* 1;5x
sao cho
* *1, 0, 1;5x x x x
(2.1)
Ta chứng tỏ rằng :
; 1SOL VIP K F
. Thực vậy, hiển nhiên * 1x là một
nghiệm. Nếu *0 1x thì (2.1) chỉ thỏa mãn với *x x . Ngược lại, nếu * 1x thì
(2.1) chỉ thỏa mãn với *x x . Điều đó chứng tỏ * 1x là nghiệm duy nhất.
Sau đây chúng ta sẽ trình bày mối quan hệ giữa VIP(K, F) và nón pháp tuyến
của một tập lồi.
Định nghĩa 2.2. Cho
K
là một tập lồi, đóng của H, và cho *x K . Nón pháp tuyến
của
K
tại *x là tập hợp được ký hiệu và xác định như sau :
* *: , 0,KN x d H d x x x K
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34
Mệnh đề 2.1. Cho
K
là một tập con khác rỗng, lồi, đóng của
H
, và cho ánh xạ
:F K H
, *x là nghiệm của bất đẳng thức biến phân (VIP(K, F)) khi và chỉ khi
*F x
thuộc nón pháp tuyến của
K
tại *x , tức là :
* * *; Kx SOL VIP K F F x N x
.
Chứng minh. Theo định nghĩa:
* * *; , 0x SOL VIP K F F x x x
,
x K
* *, 0F x x x
,
x K
* *KF x N x
.
Mệnh đề được chứng minh.
Nói một cách khác, *x là nghiệm của VIP(K, F) khi và chỉ khi:
* *0 KF x N x
.
Định nghĩa 2.3. Cho
K
là một tập con khác rỗng, lồi, đóng trong H, nón đối ngẫu
của
K
, kí hiệu là *K , là một tập hợp được xác định như sau:
* : , 0,K y H y x x K
.
Về mặt hình học, *K là tập hợp bao gồm tất cả các véc tơ
y H
tạo thành một
góc không tù với mọi véc tơ
x K
.
Một trong những lớp bài toán quan trọng và là một trường hợp riêng của bài
toán bất đẳng thức biến phân là bài toán bù, được định nghĩa như sau.
Định nghĩa 2.4. Cho
K
là một tập con khác rỗng, lồi, đóng trong H, *K là nón
đối ngẫu của
K
và cho ánh xạ
:F K H
. Bài toán bù, kí hiệu là
;NCP K F
, là
bài toán:
*
* *
* *
( ; ) ( ) ;
, 0.
t×m vÐc t¬ sao cho:x K
NCP K F F x K
x F x
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35
Tập hợp các nghiệm của
;NCP K F
được kí hiệu là
;SOL NCP K F
.
Mệnh đề 2.2. Nếu
K
là một nón lồi, đóng trong
H
thì tập nghiệm của hai bài
toán: bài toán
;NCP K F
và bài toán
;VIP K F
là trùng nhau, tức là:
; ;SOL VIP K F SOL NCP K F
.
Chứng minh.
Giả sử
* ;x SOL VIP K F
. Theo định nghĩa ta có:
*
* *
;
, 0, .
x K
F x x x x K
Bằng cách lấy
0x K
, suy ra:
* *, 0F x x
(2.2)
Bằng cách lấy *2x x K ta thu được:
* *, 0F x x
(2.3)
Từ (2.2) và (2.3) ta kết luận :
* *, 0.F x x
(2.4)
Mặt khác, từ định nghĩa ta có:
* * * * * *0 , , , ,F x x x F x x F x x F x x
,
x K
.
Điều này chứng tỏ :
* *F x K
. Kết hợp với (2.4) ta có :
* ;x SOL NCP K F
hay
; ;SOL VIP K F SOL NCP K F
.
Ngược lại, giả sử
* ;x SOL NCP K F
. Theo định nghĩa ta có :
* *
* *
( ) ;
, 0.
F x K
x F x
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36
Mặt khác, vì
* *( )F x K
, nên với mọi
x K
ta có :
* * * * * *, , , , 0F x x x F x x F x x F x x
.
Điều này suy ra :
* ;x SOL VIP K F
.
hay
; ;SOL NCP K F SOL VIP K F
.
Kết luận lại ta có :
; ;SOL VIP K F SOL NCP K F
.
Mệnh đề được chứng minh.
Định nghĩa 2.5. Cho K là một tập khác rỗng, lồi, đóng trong H và ánh xạ :
:F K K
.
Điểm
x K
được gọi là điểm bất động của ánh xạ F nếu thỏa mãn điều kiện:
( ) .F x x
Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu một trong những nội dung quan trọng nhất
của bài toán bất đẳng thức biến phân đó là ván đề tồn tại và tính duy nhất nghiệm.
Một trong những công cụ hữu hiệu để nghiên cứu vấn đề này là định lý điểm bất
động của Brouwer. Trước khi phát biểu định lý, chúng ta đưa ra một số kết quả sau.
Bổ đề 2.1 (Xem [8]). Cho
K
là một tập con khác rỗng, lồi và đóng trong không
gian Hilbert
H
. Khi đó, với mỗi
x H
có duy nhất
y K
sao cho:
inf .
K
x y x
(2.5)
Theo [8], điểm
y
thỏa mãn (2.5) đựợc gọi là hình chiếu của
x
trên
K
và được ký
hiệu là:
PrKy x
.
Dễ thấy:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37
PrK x x
,
x K
.
Định lý 2.1 (Xem [8]). Cho
K
là một tập con khác rỗng, lồi và đóng trong không
gian Hilbert
H
và
x
là một điểm bất kỳ thuộc H. Khi đó:
PrKy x
khi và chỉ khi:
;
, , , .
y K
y y x y K
Hệ quả 2.1 (Xem [8]). Cho
K
là một tập con khác rỗng, lồi và đóng trong không
gian Hilbert
H
. Khi đó toán tử
Pr :K H H
là không giãn, tức là:
' 'Pr PrK Kx x x x
,
',x x H
.
Định lý 2.2 (Định lý về điểm bất động của Browder). Cho
A
là tập khác rỗng, lồi,
compact trong H và ánh xạ
:P K K
là liên tục. Khi đó, có ít nhất một điểm
x K
sao cho
x P x
. Nói một cách khác, tồn tại ít nhất một điểm bất động của
ánh xạ
P
.
Định lý 2.3. Cho
K
là một tập không rỗng, lồi, compact trong H, và
:F K H
là
ánh xạ liên tục. Khi đó, bài toán bất đẳng thức biến phân
;VIP K F
có ít nhất một
nghiệm.
Chứng minh.
Theo định nghĩa, việc chứng minh định lý tương đương với việc chứng minh sự tồn
tại của điểm
x
thỏa mãn:
;
, , , .
x K
x y x x F x y x y K
Dễ nhận thấy, ánh xạ hợp:
Pr :K I F K K
là ánh xạ liên tục với
I
là ánh xạ đồng nhất. Theo Định lý 2.2, tồn tại điểm bất
động
x K
sao cho:
Pr ( )Kx I F x
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38
Ta sẽ chứng tỏ
x
là nghiệm của
;VIP K F
. Thực vậy, do
,x F x K
nên
PrK x x
và
PrK F x F x
. Kết hợp với Định lý 2.1 ta có:
, Pr ,Kx y x I F x y x
,
y K
.
, Pr Pr ,K Kx y x x F x y x
,
y K
, ,x y x x F x y x
,
y K
, 0F x y x
,
y K
.
Điều này chứng tỏ
x
là nghiệm của
;VIP K F
, hay
;VIP K F
có ít nhất một
nghiệm. Định lý được chứng minh.
Trong trường hợp tập
K
không bị chặn, định lý về điểm bất động của Browder
không áp dụng được. Khi đó, sự tồn tại nghiệm của bất đẳng thức biến phân có thể
được thiết lập theo cách khác.
Ký hiệu
0;B R
là hình cầu đóng tâm
0
, bán kính
0R
trong không gian
Hilbert
H
và đặt:
0;RK K B R
.
Hiển nhiên,
RK
là khác rỗng, lồi đóng và bị chặn và nó là tập compact. Theo Định
lý 2.2, bài toán
;RVIP K F
luôn có nghiệm.
Định lý 2.4. Cho
K H
là một tập khác rỗng, lồi và đóng,
:F K H
là ánh xạ
liên tục. Khi đó, điều kiện cần và đủ để bài toán
;VIP K F
có nghiệm là tồn tại số
thực
0R
, và bài toán
;RVIP K F
có nghiệm
*
Rx
thoả mãn
*
Rx R
.
Chứng minh.
Điều kiện cần:
Giả sử rằng
* ;x SOL VIP K F
. Theo định nghĩa ta có:
* *, 0F x x x
,
x K
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39
Lấy
0R
sao cho
*x R
. Hiển nhiên:
* *, 0, ,RF x x x x K
(2.6)
tức là
* ;Rx SOL VIP K F
.
Điều kiện đủ:
Giả sử rằng tồn tại
0R
,
*
R Rx K
thỏa mãn
*
Rx R
và
* *, 0R RF x y x
,
Ry K
.
Do tính lồi của tập
K
, với mỗi
x K
, ta có thể chọn
0
đủ nhỏ sao cho:
* *R Ry x x x K
.
Hiển nhiên :
* *
R Ry x x x
.
Mặt khác, do
*
Rx R
, nên ta có thể chọn
0
đủ nhỏ sao cho:
* *
R Ry x x x R
hay
Ry K
. Theo (2.6) ta có :
* * * * * * * *0 , , ,R R R R R R R RF x y x F x x x x x F x x x
hay :
* *, 0R RF x x x
và điều này đúng với mọi
x K
. Vậy chứng tỏ
* ;Rx SOL VIP K F
. Định lý
được chứng minh.
Trên đây là một số kết quả về sự tồn tại nghiệm của bài toán bất đẳng thức
biến phân trong trường hợp ánh xạ F là liên tục. Sau đây là một số kết quả về sự
tồn nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân với toán tử F là đơn điệu.
2.2. Bất đẳng thức biến phân với toán tử đơn điệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40
Định lý 2.5. Cho
K
là một tập khác rỗng, lồi và đóng trong H và ánh xạ
:F K H
là đơn điệu mạnh. Khi đó, tồn tại duy nhất một nghiệm của bài toán
bất đẳng thức biến phân
;VIP K F
.
Chứng minh.
Chứng minh sự tồn tại nghiệm:
Do
F
là ánh xạ đơn điệu mạnh, điều này kéo theo rằng
F
thỏa mãn điều kiện
bức, nghĩa là:
,
,
lim , .
x K x
F x F y x y
y K
x y
(2.7)
Vì
F
thỏa mãn điều kiện (2.7) nên ta có thể chọn các hằng số
0c
,
0R
sao cho:
0c F y
và
0R y
thỏa mãn:
,F x F y x y c x y
, với mọi
x K
và
x R
.
Từ đó suy ra:
, ,F x x y c x y F y x y
,
Sử dụng đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có:
,
0 || || )(víi
F x x y c x y F y x y c F y x y
c F y x y x R
(2.8)
Do
F
là ánh xạ liên tục,
RK
là một tập lồi và compact nên theo Định lý 2.3,
;RVIP K F
luôn có một nghiệm
*
Rx
. Theo định lý 2.4, để chứng tỏ
*
Rx
là nghiệm
của
;VIP K F
, ta cần chỉ ra rằng
*
Rx R
.
Thực vậy, vì
* ;R Rx VIP K F
nên:
* *, 0R RF x x x
,
Rx K
.
Đặc biệt, với
x y
thì:
* * * *, 0 , 0.R R R RF x y x F x x y
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41
Khi đó, theo (2.8) thì
*
Rx R
hay
*
Rx R
và ta thu được điều cần chứng minh.
Kết luận
*
Rx
là nghiệm của
;VIP K F
.
Chứng minh duy nhất nghiệm:
Giả sử rằng *x và 'x là hai nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân
;VIP K F
, và * 'x x . Khi đó, chúng đều thỏa mãn:
* *, 0, .F x x x x K
(2.9)
' ', 0, .F x x x x K
(2.10)
Sau đó ta thế
x
bởi 'x trong (2.9) và thế x bởi *x trong (2.10), ta thu được:
* ' *, 0F x x x
.
' * ', 0F x x x
.
Cộng các bất đẳng thức vừa có ta được:
* ' ' *, 0F x F x x x
hay
* ' * ', 0.F x F x x x
(2.11)
Nhưng bất đẳng thức (2.11) mâu thuẫn tính đơn điệu chặt của
F
. Như vậy, điều giả
sử là sai hay * 'x x .
Kết luận: bất đẳng thức biến phân
;VIP K F
luôn có nghiệm duy nhất và
định lý được chứng minh.
Định nghĩa 2.6. Cho K là một tập lồi, đóng và khác rỗng trong không gian H;
:A K H
là ánh xạ liên tục trên không gian con hữu hạn chiều nếu với mỗi không
gian con hữu hạn chiều
M H
, hạn chế của
A
trên
K M
là liên tục yếu, nói
cách khác, ánh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc308.pdf