MỞ ĐẦU iv
Chương 1. Một số tính chất của các hàm lượng giác và lượng giác ngược 1
1.1 Đồng nhất thức lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.1.1 Một số đồng nhất thức liên quan đến hàm sin và cosin . . 1
1.1.2 Một số đồng nhất thức liên quan đến hàm số tang và cotang 5
1.2 Tính chất của các hàm lượng giác ngược . . . . . . . . . . . . . . 9
Chương 2. Bất đẳng thức trong lớp các hàm lượng giác và lượng giác
ngược 13
2.1 Bất đẳng thức đại số sinh bởi các hàm lượng giác . . . . . . . . . 13
2.1.1 Bất đẳng thức sinh bởi hàm cosin . . . . . . . . . . . . . 13
2.1.2 Bất đẳng thức sinh bởi hàm sin . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.2 Bất đẳng thức đại số sinh bởi các hàm lượng giác ngược . . . . . . 19
2.2.1 Một số dạng bất đẳng thức giữa lớp hàm arcsin và arccosin 19
2.2.2 Một số dạng bất đẳng thức giữa lớp hàm arctan và arccotan 23
Chương 3. Một số dạng toán liên quan 28
3.1 Các bài toán cực trị trong lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . 28
3.2 Phương pháp lượng giác trong đại số và hình học . . . . . . . . . 35
3.2.1 Phương pháp lượng giác trong đẳng thức . . . . . . . . . 35
3.2.2 Phương pháp lượng giác trong bất đẳng thức . . . . . . . . 41
3.2.3 Phương pháp lượng giác trong phương trình, bất phương
trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
3.2.4 Phương pháp lượng giác trong hình học . . . . . . . . . . 50
3.3 Một số dạng toán liên quan từ các đề thi Olympic . . . . . . . . . 60
73 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 28/02/2022 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bất đẳng thức trong lớp các hàm lượng giác và lượng giác ngược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ cos
(
arccos
B
α
)
≤ 2cos
arccos Aα + arccos Bα2
.
cos
(
arccos
C
α
)
+ cos
(
arccos
pi
3α
)
≤ 2cos
arccos Cα + arccos pi3α2
.
Cộng theo vế của các bất đẳng thức trên ta được
A
α
+
B
α
+
C
α
+
pi
3α
≤ 4cos
arccos Aα + arccos Bα + arccos Cα + arccos pi3α4
⇔ cos
arccos Aα + arccos Bα + arccos Cα + arccos pi3α4
≥ Aα + Bα + Cα + pi3α4
⇔ cos
arccos Aα + arccos Bα + arccos Cα + arccos pi3α4
≥ cos(arccos pi3α) .
Vì hàm số côsin là hàm nghịch biến trong khoảng (0;pi) nên ta có
arccos
A
α
+ arccos
B
α
+ arccos
C
α
≤ 3arccos pi
3α
, ∀α ≥ 4.
Bài toán 2.11. Chứng minh rằng với mọi ∀x ∈ (0;1) .
arcsin
√
1− x2 < 1
2
ln 3−2 ln 2− ln (1− x2)+ pi
4
+
2
√
3+19
3
− 7
√
3+5
3
x.
Lời giải. Ta xét hàm số
y= arcsin
√
1− x2+ ln (1− x2) , ∀x ∈ (0;1) .
Ta có
y′ =− 1√
1− x2 −
2x
1− x2
22
y′′ =− 2x√
(1− x2)3
− 2
(
x2+1
)
(1− x2)2
< 0, ∀x ∈ (0;1) .
Suy ra y(x)< y(a)+ y′ (a)(x−a) với ∀x ∈ (0;1) .
Thay lần lượt a bằng
1
2
,
√
3
2
ta được:
arcsin
√
1− x2+ ln (1− x2)< pi
3
+ ln 3−2 ln 2+( 2√
3
+
4
3
)
(
x− 1
2
)
.
arcsin
√
1− x2+ ln (1− x2)< pi
6
−2 ln 2− (2+4
√
3)
(
x−
√
3
2
)
.
Cộng vế với vế ta được
2
[
arcsin
√
1− x2+ ln (1− x2)]< pi
2
+ ln 3−4 ln 2+ 4
√
3+38
3
− 14
√
3+10
3
x.
Do đó, ta có điều phải chứng minh
arcsin
√
1− x2 < 1
2
ln 3−2 ln 2− ln (1− x2)+ pi
4
+
2
√
3+19
3
− 7
√
3+5
3
x.
Bài toán 2.12. Chứng minh rằng:
xarccos x<
pi
6
x− 3+
√
3
6
+
√
1− x2, ∀x ∈ (−1;1) .
Lời giải. Xét hàm y= xarccos x−√1− x2, ∀x ∈ (−1;1) . Ta có
y′ = arccos x,y′′ =− 1√
1− x2 < 0 với ∀x ∈ (−1;1) .
Suy ra y(x)< y(a)+ y′ (a)(x−a) , ∀a ∈ (−1;1) . Thay a bởi 0, 1
2
,
√
3
2
. Ta được
xarccos x−
√
1− x2 <−1,
xarccos x−
√
1− x2 <1
2
.
pi
3
−
√
3
2
+
pi
3
(
x− 1
2
)
=
pi
3
x−
√
3
2
,
xarccos x−
√
1− x2 <
√
3
2
.
pi
6
− 1
2
+
pi
6
(
x−
√
3
2
)
=
pi
6
x− 1
2
.
Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta được
3(xarccos x−
√
1− x2)< pi
2
x− 3+
√
3
2
hay
xarccos x<
pi
6
x− 3+
√
3
6
+
√
1− x2,∀x ∈ (−1;1) .
23
2.2.2 Một số dạng bất đẳng thức giữa lớp hàm arctan và arccotan
Bài toán 2.13. Chứng minh rằng
arctan (x)≥ x với mọi x≤ 0
Lời giải.
Xét hàm số y= arctan x. Ta có y′ =
1
x2+1
y′′ =− 2x
(1+ x2)2
≥ 0, ∀x≤ 0.
Suy ra
y(x)≥ y(x0)+ y′ (x0)(x− x0) , ∀x;x0 ≤ 0.
Đẳng thức xảy ra khi x= 0.
Nhận xét 2.2. Khi x≥ 0 thì ta có bất đẳng thức
arctan x≤ x, ∀x≥ 0
Bài toán 2.14. Chứng minh rằng với ∀a,b> 0
b−a
1+b2
< arctan a− arctan b< b−a
1+a2
,a< x< b.
Lời giải.
Xét hàm số y= arctan x với x> 0
Ta có y′ =
1
1+ x2
, y”=− 2x
(1+ x2)2
0.
Suy ra y(x) 0
Thay x0 bởi a,b ta được
arctan x< arctan a+
1
1+a2
(x−a) , (2.2)
arctan x< arctan b+
1
1+b2
(x−b) , (2.3)
Từ công thức (2.2) ta có
arctan x− arctan a< 1
1+a2
(x−a) .
Suy ra
arctan b− arctan a< 1
1+a2
(b−a) .
24
Từ công thức (2.3)ta có
arctan b− arctan x< 1
1+b2
(b− x) .
Nên
arctan b− arctan a< 1
1+b2
(b−a) .
Từ đó, suy ra
b−a
1+b2
< arctan a− arctan b< b−a
1+a2
, a< x< b.
Bài toán 2.15. Chứng minh rằng
1
n2+2n+2
< arctan
(
1
n2+n+1
)
<
1
n2+1
,∀n ∈ N.
Lời giải. Xét hàm số y= arctan x với x ∈ [n;n+1] .
Ta có y′ =
1
1+ x2
> 0 với x ∈ [n;n+1].
Theo Định lí Lagrangge tồn tại c ∈ (n;n+1) sao cho
y′ (c) =
arctan (n+1)− arctan (n)
n+1−n = arctan (n+1)− arctan (n) .
Tức là
arctan (n+1)− arctan (n) = 1
1+ c2
(2.4)
Mặt khác, ta có
1
n2+2n+2
=
1
1+(n+1)2
<
1
1+ c2
<
1
n2+1
,∀n ∈ N. (2.5)
Ta đặt m= arctan (n+1)− arctan (n) . Ta được
tanm= tan(arctan (n+1)− arctan (n)) = n+1−n
1+(n+1)n
=
1
n2+n+1
hay m= tan
(
1
n2+n+1
)
.
Suy ra
arctan (n+1)− arctan (n) = arctan
(
1
n2+n+1
)
. (2.6)
Từ (2.4), (2.5) và (2.6) ta suy ra điều phải chứng minh
1
n2+2n+2
< arctan
(
1
n2+n+1
)
<
1
n2+1
,∀n ∈ N.
25
Bài toán 2.16.
arctan x<
1
2018
2018
∑
n=1
[
arctan n+
1
1+n2
(x−n)
]
,∀x> 0.
Lời giải. Ta xét hàm số y= arctan x với ∀x> 0 .
Ta có y′ =
1
1+ x2
;y′′ =− 2x
(1+ x2)2
0 .
Suy ra
y(x) 0.
Thay a bởi 1, 2, 3, ....., 2018 ta có
arctan x< arctan 1+
1
2
(x−1)
arctan x< arctan 2+
1
5
(x−2)
arctan x< arctan 3+
1
10
(x−3)
...
arctan x< arctan 2018+
1
1+20182
(x−2018)
Cộng vế với vế của bất đẳng thức trên ta được.
2018arctan x<
2018
∑
n=1
arctan n+
2018
∑
n=1
1
1+n2
(x−n) .
Suy ra
arctan x<
1
2018
[
2018
∑
n=1
arctan n+
2018
∑
n=1
1
1+n2
(x−n)
]
, ∀x> 0.
Bài toán 2.17. Chứng minh rằng
arccot x− pi
4
≥ ln 2− ln (x2+1)+ 1
2
(x−1) , ∀x ∈ (0;1] .
Lời giải. Xét hàm số y= arccot x+ ln
(
x2+1
)
với ∀x ∈ (0;1]
Ta có y′ =− 1
1+ x2
+
x
1+ x2
=
2x−1
1+ x2
; y′′ =
−2x2+3
(1+ x2)2
> 0 với ∀x ∈ (0;1],
suy ra y(x)≥ y(a)+ y′ (a)(x−a) , ∀x ∈ (0;1].
Thay a bởi 1 ta được
arccot x+ ln
(
x2+1
)≥ pi
4
+ ln 2+
1
2
(x−1).
26
Suy ra
arccot x− pi
4
≥ ln 2− ln (x2+1)+ 1
2
(x−1) , ∀x ∈ (0;1] .
Bài toán 2.18. Chứng minh rằng với hai số a,b bất kỳ ta luôn có
|arccot b− arccot a| ≤ |b−a| .
Lời giải.
Trong trường hợp a= b ta có ngay bất đẳng cần phải chứng minh.
Trong trường hợp a 6= b. Do vai trò của a và b như nhau nên ta giả sử a< b (trong
trường hợp b< a ta chứng minh tương tự).
Xét hàm số y= arccot x, với x ∈ (a;b)
Do hàm y = arccot x liên tục trên [a;b], khả vi trong (a;b) nên theo định lí La-
grangge tồn tại c ∈ (a;b) sao cho
y′ (c) =
y(b)− y(a)
b−a =
arccot b− arccot a
b−a .
Suy ra
|arccot b− arccot a|
|b−a| =
∣∣∣∣ 11+ c2
∣∣∣∣≤ 1.
Do đó
|arccot b− arccot a| ≤ |b−a| ,∀a,b.
Vậy ta có bất đẳng thức phải chứng minh.
Bài toán 2.19. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng với mọi α,β > 0 ta luôn có
arccot (α sinA+β )+ arccot (αsinB+β )+ arccot (αsinC+β )
≥ 3arctan
(
α
√
3
2
+β
)
. (2.7)
Lời giải. Xét hàm y= arccot (αx+β ) với α,β > 0.
y′ =− α
1+(αx+β )2
< 0;y′′ =
2α2 (αx+β )[
1+(αx+β )2
]2 > 0 với x> 0,α,β > 0.
Từ đó, ta suy ra y= arccot (αx+β ) là một hàm lõm với α,β > 0. Theo tính chất
của hàm lõm ta luôn có :
arccot (αx1+β )+ arccot (αx2+β )+ arccot (αx3+β )
27
≥ 3arccot
[
α (x1+ x2+ x3)
3
+β
]
.
Thay x1 = sinA,x2 = sinB,x3 = sinC, ta có
arccot (α sinA+β )+ arccot (α sinB+β )+ arccot (α sinC+β )
≥ 3arccot
[
α (sinA+ sinB+ sinC)
3
+β
]
(2.8)
Lại có sinA+ sinB+ sinC ≤ 3
√
3
2
.
Hơn nữa hàm y= arccot (αx+β ) là hàm nghịch biến nên
3arccot
(
α (sinA+ sinB+ sinC)
2
+β
)
≥ arccot
(
α
√
3
2
+β
)
. (2.9)
Từ (2.8) và (2.9) suy ra ta có điều phải chứng minh
arccot (α sinA+β )+ arccot (α sinB+β )+ arccot (α sinC+β )
≥ 3arccot
(
α
√
3
2
+β
)
.
Hoàn toàn chứng minh tương tự ta có thể thay A,B,C bởi các
A
2
;
B
2
;
C
2
Các hàm
sin bởi cosin; tang; cotang. Từ đó, ta được một lớp các bài toán chứng minh các
bất đẳng thức lượng giác liên quan đến các hàm lượng giác ngược.
28
Chương 3. Một số dạng toán liên quan
3.1 Các bài toán cực trị trong lượng giác
Trong phần này chỉ đề cập một số bài toán cực trị liên quan đến hàm số lượng
giác.
Bài toán 3.1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
y= 1+ cosx+
1
2
cos2x+
1
3
cos3x.
Lời giải. . Xét hàm số
y= 1+ cosx+
1
2
cos2x+
1
3
cos3x
= 1+ cosx+
1
2
(2cos2x−1)+ 1
3
(4cos3x−3cosx)
=
4
3
cos3x+ cos2x+
1
2
Đặt t = cosx, |t| ≤ 1. Khi đó f (t) = 4
3
t3+ t2+
1
2
. Bài toán trở thành tìm giá trị lớn
nhất và nhỏ nhất của hàm số
f (t) =
4
3
t3+ t2+
1
2
trong [−1;1].
Ta có f ′(t) = 4t2+2t. Suy ra f ′(t) = 0 khi t = 0 và t =−1
2
.
Mặt khác f ′(t) đổi dấu từ (+) sang (−) tại t = −1
2
và f ′(t) đổi dấu từ (−) sang
(+) tại t = 0 nên yCD = f (−12) =
7
12
,yCT = f (0) =
1
2
.
Suy ra
ymax =max{ f (−1), f (−12), f (1)}=
17
6
khi t = 1(x= k2pi,k ∈ Z)
và ymin =min{ f (−1), f (0), f (1)}= 16 khi t =−1(x= pi+ k2pi,k ∈ Z).
29
Bài toán 3.2. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
y= 4x+
pi2
x
+
√
sinx+
√
cosx,x ∈
[
0;
pi
2
]
.
Lời giải. Vì x ∈
[
0;
pi
2
]
nên 0≤ sinx≤ 1⇒√sinx≥
√
sin4 x= sin2 x
Tương tự, ta có
√
cosx≥ cos2 x
Ta suy ra √
sinx+
√
cosx≥ sin2 x+ cos2 x= 1
Mặt khác, theo bất đẳng thức Cauchy, ta có
4x+
pi2
x
≥ 2
√
4x
pi2
x
= 4pi.
Suy ra
y≥ 4pi+1
Do đó
miny= 4pi+1⇔
√
sinx+
√
cosx= 1
4x=
pi2
x
⇔ x= pi
2
.
Bài toán 3.3. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
y= 2+ tan2 x+ cot2 x+
1
sin4 x+ cos4 x
biết rằng x ∈
(
0;
pi
2
)
.
Lời giải. Ta có
y=
1
sin2 x
+
1
cos2 x
+
1
sin4 x+ cos4 x
=
1
sin2 xcos2 x
+
1
sin4 x+ cos4 x
=
2
sin22x
+
(
1
sin4 x+ cos4 x
+
1
2sin2 xcos2 x
)
≥ 2+
(
1
sin4 x+ cos4 x
+
1
2sin2 xcos2 x
)
Theo bất đẳng thức cauchy, ta có
1
sin4 x+ cos4 x
+
1
2sin2 xcos2 x
≥ 2√
(sin4 x+ cos4 x)(2sin2 xcos2 x)
≥ 4
sin4 x+ cos4 x+2sin2 xcos2 x
=
4(
sin2 x+ cos2 x
)2 = 4⇒ y≥ 6
30
Do đó
miny= 6⇔
{
sin22x= 1
sin4 x+ cos4 x= 2sin2 xcos2 x,
suy ra x=
pi
4
.
Bài toán 3.4. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn a2+b2+ c2 = 3.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
B= a+b
√
sinx+ c
√
cosx,x ∈
(
0;
pi
2
)
.
Lời giải. Theo bất đẳng thức Cauchy, ta có
B= a+b
√
sinx+ c
√
cosx≤
√
(a2+b2+ c2)(1+ sinx+ cosx)
=
√
3
(
1+
√
2sin(x+
pi
4
)
)
≤
√
3(1+
√
2)
Do đó,
maxB=
√
3(1+
√
2)⇔
a=
b√
sinx
=
c√
cosx
sin
(
x+
pi
4
)
= 1
⇔
x=
pi
4
a=
√
3. 4
√
2
2+
√
2
b= c=
√
3
2+
√
2
Bài toán 3.5. Cho m,n là hai số tự nhiên lớn hơn 1. Tìm giá trị lớn nhất của hàm
số
y= cosm xsinn x,x ∈
[
0;
pi
2
]
.
Lời giải. Vì x ∈
[
0;
pi
2
]
nên y≥ 0.
31
Theo bất đẳng thức Cauchy, ta có
y2 = mm.nn
(
cos2 x
m
)(
cos2 x
m
)
...
(
cos2 x
m
)
︸ ︷︷ ︸
msố hạng
(
sin2 x
n
)(
sin2 x
n
)
...
(
sin2 x
n
)
︸ ︷︷ ︸
nsố hạng
≤ m
m.nn
(m+n)m+n
cos2 xm + cos2 xm + ...+ cos2 xm︸ ︷︷ ︸
msố hạng
+
sin2 x
n
+
sin2 x
n
...+
sin2 x
n︸ ︷︷ ︸
nsố hạng
m+n
=
mm.nn
(m+n)m+n
(
m.
cos2 x
m
+n.
sin2 x
n
)m+n
=
mm.nn
(m+n)m+n
⇒ y≤
√
mm.nn
(m+n)m+n
Do đó,
maxy=
√
mm.nn
(m+n)m+n
⇔ cos
2 x
m
=
sin2 x
n
⇔ tanx=
√
n
m
⇔ x= arctan
√
n
m
.
Bài toán 3.6. Cho x,y ∈R thỏa mãn điều kiện 0≤ x≤ y. Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức
f (x,y) = xcosy− ycosx+(x− y)(1
2
xy−1).
Lời giải. Trước hết nhận xét rằng:
i) Nếu g(t) là hàm số liên tục và đồng biến trong [0,y], thì mọi x sao cho 0≤ x≤ y,
ta đều có
x∫
0
g(t)dt ≤ x
y∫
0
g(t)dt (3.1)
ii) Nếu g(t) là hàm số liên tục và nghịch biến trong [0,y], thì mọi x sao cho 0 ≤
x≤ y, ta đều có
x∫
0
g(t)dt ≥ x
y∫
0
g(t)dt (3.2)
Thật vậy
i) Xét trường hợp g(t) liên tục và đồng biến trong [0,y].
32
- Với x= y hoặc x= 0 thì (3.1) hiển nhiên đúng.
- Với 0< x< y, ta xét hàm số
F(x) =
x∫
0
g(t)dt
x
có
F ′(x) =
xg(x)−
x∫
0
g(t)dt
x2
Do hàm g(t) đồng biến trong [0,y] nên với t ∈ (0,x)⊂ (0,y),
x∫
0
g(t)dt ≤
x∫
0
g(x)dt = xg(x)
Vậy F ′(x)≥ 0 với 0< x< y, tức là F(x) đồng biến trong (0,y). Do đó
x∫
0
g(t)dt
x
≤
y∫
0
g(t)dt
y
Từ đây dễ dàng suy ra (3.1).
ii) Đối với trường hợp g(t) là hàm số liên tục và nghịch biến trong [0,y] thì với
t ∈ (0,x)⊂ (0,y), ta có
x∫
0
g(t)dt ≥
x∫
0
g(x)dt = xg(x)
Vậy F ′(x)≤ 0 với 0< x< y, tức là F(x) nghịch biến trong (0,y). Do đó
x∫
0
g(t)dt
x
≥
y∫
0
g(t)dt
y
Từ đây dễ dàng suy ra (3.2).
Xét hàm số g(t) = sin t+ t. Ta thấy g(t) là hàm liên tục và đồng biến trong [0,y],
33
nên theo (3.1) với mọi x sao cho 0≤ x≤ y, ta đều có
y
x∫
0
(sin t+ t)dt ≤ x
y∫
0
(sin t+ t)dt
⇔y(−cos t+ t
2
2
)|0x ≤ x(−cos t+
t2
2
)|0y
⇔y(−cos t+ x
2
2
+1)≤ x(−cos t+ y
2
2
+1)
⇔− ycosx+ x
2y
2
+ y≤−xcosy+ y
2x
2
+ x
hay
xcosy− ycosx+ x
2y
2
− y
2x
2
+ y− x≤ 0.
Suy ra
xcosy− ycosx+(x− y)(1
2
xy−1)≤ 0
Vậy giá trị lớn nhất của f (x,y) là 0 ứng với x= 0,y≥ 0 tùy ý hoặc x= y.
Bài toán 3.7. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
f (x,y) =
sinx− siny
1− sinxsiny
xét trên miền D=
{
(x,y) : 0≤ x≤ pi
2
,0≤ y≤ pi
2
,xy 6= pi
4
}
.
Lời giải.
∀(x,y) ∈ D, ta có 1− sinxsiny> 0 (3.3)
Hiển nhiên
(
sin2 x−1)(sin2 y−1)≥ 0,
tức là sin2 x.sin2 y+1≥ sin2 x+ sin2 y
hay(1− sinxsiny)2 ≥ (sinx− siny)2 (3.4)
Từ (3.3) và (3.4) suy ra ∀(x,y) ∈ D, thì −1≤ sinx− siny
1− sinxsiny ≤ 1
hay−1≤ f (x,y)≤ 1,∀(x,y) ∈ D (3.5)
Mặt khác f
(
0,
pi
2
)
=−1, f
(pi
2
,0
)
= 1 và
(
0,
pi
2
)
,
(pi
2
,0
)
đều thuộc D. Như vậy
max
D
f (x,y) = 1,min
D
f (x,y) =−1.
34
Bài toán 3.8. Xét dãy số thực {xn}(n= 1,2, ...,2018) thỏa mãn điều kiện
pi
6
≤ x1,x2, ...,x2018 ≤ pi2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
y= (sinx1+ sinx2+ ...+ sinx2018)(
1
sinx1
+
1
sinx2
+ ...+
1
sinx2018
) (3.6)
Lời giải. Ta có
pi
6
≤ xi ≤ pi2 ⇔
1
2
≤ sinxi ≤ 1 với i= 1,2, ...,2018
⇔ (sinxi− 12)(sinxi−1)≤ 0
⇔ sin2 xi− 32 sinxi+
1
2
≤ 0
⇔ sinxi− 32+
1
2sinxi
≤ 0 với i= 1,2, ...,2018
Do đó
2018
∑
i=1
sinxi+
1
2
2018
∑
i=1
1
sinxi
≤ 2018.3
2
(3.7)
Mặt khác, theo bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân, ta có
2018
∑
i=1
sinxi+
1
2
2018
∑
i=1
1
sinxi
≥ 2
√
2018
∑
i=1
sinxi.
1
2
2018
∑
i=1
1
sinxi
(3.8)
Từ (3.5) và (3.6) ta suy ra ∑2018i=1 sinxi.∑
2018
i=1
1
sinxi
≤ 9
8
.20182. Dấu đẳng thức xảy
ra khi và chỉ khi (3.5) và (3.6) xảy ra dấu ”= ”, tức là
sinxi = 12
sinxi = 1
∑2018i=1 sinxi =
1
2
∑2018i=1
1
sinxi
Gọi p là số các sinxi =
1
2
và q là số các sinxi = 1,ta cóp+q= 20181
2
p+q=
1
2
(2p+q)
⇔
{
p+q= 2018
p+2q= 2p+q
⇔ p= q= 1009
Vậy maxy=
9162729
2
khi có 1009 số xi =
pi
6
và 1009 số xi =
pi
2
.
35
3.2 Phương pháp lượng giác trong đại số và hình học
Trong phần này ta xét một số ứng dụng của các hệ thức lượng giác để giải quyết
các dạng toán về đẳng thức và bất đẳng thức trong đại số và hình học. Tiếp theo,
trình bày các bài toán cực trị và phương trình liên quan bằng cách đặt ẩn phụ lượng
giác.
3.2.1 Phương pháp lượng giác trong đẳng thức
Bài toán 3.9. Cho x≥ 0,y≥ 0,z≥ 0 thỏa mãn điều kiện sau
xy+ yz+ zx= 1 (3.9)
Chứng minh rằng
x
√
(1+ y2)(1+ z2)
1+ x2
+ y
√
(1+ z2)(1+ z2)
1+ y2
+ z
√
(1+ x2)(1+ y2)
1+ z2
= 2.
Lời giải. Đặt x= tanα,y= tanβ ,z= tanγ với α,β ,γ ∈
[
0;
pi
2
)
Khi đó (3.9) có dạng
tanα tanβ + tanβ tanγ+ tanγ tanα = 1
⇔ tanα (tanβ + tanγ) = 1− tanβ tanγ
⇔ tanα = 1− tanβ tanγ
tanβ + tanγ
⇔ tanα = cot(β + γ)
⇔α+β + γ = pi
2
+ kpi.
Do α+β + γ ∈
[
0;
3pi
2
)
nên 0≤ pi
2
+ kpi <
3pi
2
hay −1
2
≤ k < 1.
vì k ∈ Z nên k = 0. Suy ra
α+β + γ =
pi
2
36
Ta có
x
√
(1+ y2)(1+ z2)
1+ x2
= tanα
√
(1+ tan2β )(1+ tan2 γ)
1+ tan2α
= tanα
cosα
cosβ cosγ
=
sinα
cosβ cosγ
=
cos(β + γ)
cosβ cosγ
=
cosβ cosγ− sinβ sinγ
cosβ cosγ
= 1− tanβ tanγ
= 1− yz
Tương tự
y
√
(1+ z2)(1+ z2)
1+ y2
= 1− xz,
z
√
(1+ x2)(1+ y2)
1+ z2
= 1− xy.
Suy ra
x
√
(1+ y2)(1+ z2)
1+ x2
+ y
√
(1+ z2)(1+ z2)
1+ y2
+ z
√
(1+ x2)(1+ y2)
1+ z2
= 3− (xy+ yz+ zx) = 2.
Bài toán 3.10. Cho x> 0,y> 0,z> 0 thỏa mãn điều kiện sau
x+ y+ z= xyz
Chứng minh rằng √
(1+ y2)(1+ z2)−
√
1+ y2−√1+ z2
yz
+
√
(1+ z2)(1+ x2)−√1+ z2−√1+ x2
zx
+
√
(1+ x2)(1+ y2)−√1+ x2−
√
1+ y2
xy
= 0
37
Lời giải. Đặt x= tanα,y= tanβ ,z= tanγ với α,β ,γ ∈
(
0;
pi
2
)
Do x+ y+ z= xyz nên
tanα+ tanβ + tanγ = tanα tanβ tanγ
⇔ tanα+ tanβ = tanγ (tanα tanβ −1)
⇔ tanα+ tanβ
tanα tanβ −1 =− tanγ
⇔α+β =−γ+ kpi
⇔α+β + γ = kpi,(k ∈ Z)
Do α+β + γ ∈
(
0;
3pi
2
)
nên 0< kpi <
3pi
2
hay 0< k <
3
2
mà k ∈ Z nên k = 1.
Vậy α+β + γ = pi . Ta có√
(1+ y2)(1+ z2)−
√
1+ y2−√1+ z2
yz
=
√
(1+ tan2α)(1+ tan2β )−
√
1+ tan2β −
√
1+ tan2 γ
tanβ tanγ
=
1
cosβ
1
cosγ
− 1
cosβ
− 1
cosγ
sinβ
cosβ
sinγ
cosγ
=
1− cosβ − cosγ
sinβ sinγ
Tương tự ta có√
(1+ z2)(1+ x2)−√1+ z2−√1+ x2
zx
=
1− cosγ− cosα
sinγ sinα
và √
(1+ x2)(1+ y2)−√1+ x2−
√
1+ y2
xy
=
1− cosα− cosβ
sinα sinβ
Khi đó vế trái của đẳng thức cần chứng minh bằng
1− cosβ − cosγ
sinβ sinγ
+
1− cosγ− cosα
sinγ sinα
+
1− cosα− cosβ
sinα sinβ
=
sinα+ sinβ + sinγ− sin(α+ γ)− sin(α+β )− sin(β + γ)
sinα sinβ sinγ
= 0.
Suy ra điều phải chứng minh.
38
Bài toán 3.11. Cho xy 6=−1,yz 6=−1,zx 6=−1 . Chứng minh rằng
x− y
1+ zy
+
y− z
1+ yz
+
z− x
1+ xz
=
x− y
1+ zy
.
y− z
1+ yz
.
z− x
1+ xz
.
Lời giải. Đặt x= tanα,y= tanβ ,z= tanγ với α,β ,γ ∈
(
−pi
2
;
pi
2
)
.
Khi đó
x− y
1+ xy
+
y− z
1+ yz
+
z− x
1+ xz
=
tanα− tanβ
1+ tanα tanβ
+
tanβ − tanγ
1+ tanβ tanγ
+
tanγ− tanα
1+ tanα tanγ
= tan(α−β )+ tan(β − γ)+ tan(γ−α).
và
x− y
1+ zy
.
y− z
1+ yz
.
z− x
1+ xz
= tan(α−β ). tan(β − γ). tan(γ−α)
Ta chứng minh
tan(α−β )+ tan(β − γ)+ tan(γ−α) = tan(α−β ). tan(β − γ). tan(γ−α)
Thật vậy
Ta có tana+ tanb= tan(a+b)(1− tana tanb) nên
tan(α−β )+ tan(β − γ)+ tan(γ−α)
= tan(α−β +β − γ) [1− tan(α−β ) tan(β − γ)]+ tan(γ−α)
= tan(α− γ)+ tan(γ−α) tan(α−β ) tan(β − γ)+ tan(γ−α)
= tan(α−β ) tan(β − γ) tan(γ−α).
Vậy
x− y
1+ zy
+
y− z
1+ yz
+
z− x
1+ xz
=
x− y
1+ zy
.
y− z
1+ yz
.
z− x
1+ xz
.
Suy ra điều phải chứng minh.
Bài toán 3.12. Cho x 6=± 1√
3
,y 6=± 1√
3
,z 6=± 1√
3
và thỏa mãn điều kiện
x+ y+ z= xyz
Chứng minh rằng
3x− x3
1−3x2 +
3y− y3
1−3y2 +
3z− z3
1−3z2 =
3x− x3
1−3x2 .
3y− y3
1−3y2 .
3z− z3
1−3z2 .
39
Lời giải. Đặt x= tanα,y= tanβ ,z= tanγ với α,β ,γ ∈
(
−pi
2
;
pi
2
)
.
Do x+ y+ z= xyz nên tanα+ tanβ + tanγ = tanα. tanβ . tanγ.
Suy ra
tanα+ tanβ =− tanγ(1− tanα. tanγ) (3.10)
vì x+ y+ z= xyz nên xy 6= 1.
Thật vậy giả sử ngược lại xy = 1 ta có x+ y+ z = z⇒ x+ y = 0 hay x = −y khi
đó xy= 1⇔−x2 =−1 vô lý.
Vậy xy 6= 1 hay tanα tanβ 6= 1 nên đẳng thức (3.10) tương đương với
tan(α+β ) =− tanγ.
Do đó α+β+γ = kpi,k∈Z. Suy ra 3α+3β+3γ = 3kpi,k∈Z và vì vậy tan(3α+
3β ) =− tan3γ hay
tan3α+ tan3β + tan3γ = tan3α tan3β tan3γ (3.11)
Mặt khác
tan3α =
3tanα− tan3α
1−3tan2α
tan3β =
3tanβ − tan3β
1−3tan2β
tan3γ =
3tanγ− tan3 γ
1−3tan2 γ .
Thay vào (3.11) ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 3.13.
Cho 0< a,b,c< 1 và a2+b2+ c2+2abc= 1 (3.12)
Chứng minh rằng
abc+1= c
√
(1−a2)(1−b2)+a
√
(1−b2)(1− c2)+b
√
(1− c2)(1−a2).
Lời giải. Vì 0< a,b,c< 1 nên ta đặt
a= cosα,b= cosβ ,c= cosγ với 0< α,β ,γ <
pi
2
.
40
Khi đó (3.12) trở thành
cos2α+ cos2β + cos2 γ+2cosα cosβ cosγ = 1
⇔1
2
(1+ cos2α)+
1
2
(1+ cos2β )+ cos2 γ+[cos(α+β )+ cos(α−β )]cosγ = 1
⇔cos(α+β )cos(α−β )+ cos2 γ+[cos(α+β )+ cos(α−β )]cosγ = 0
⇔cos(α+β )[cos(α−β )+ cosγ]+ cosγ[cosγ+ cos(α−β )] = 0
⇔[cos(α+β )+ cosγ][cosγ+ cos(α−β )] = 0
⇔cos(α+β )+ cosγ = 0( do cos(α−β )+ cosγ > 0,∀α,β ,γ ∈
(
0;
pi
2
)
)
⇔α+β = pi− γ
⇔α+β + γ = pi.
Khi đó đẳng thức cần chứng minh được viết về dạng
cosα cosβ cosγ+1= cosγ sinα sinβ + cosα sinβ sinγ+ cosβ sinγ sinα
⇔cosγ cos(α+β )− sin(α+β )sinγ+1= 0
⇔cos(α+β + γ)+1= 0
⇔cos(α+β + γ) =−1 điều này đúng do α+β + γ = pi.
Vậy bài toán được chứng minh.
Bài toán 3.14. Cho x1,x2,x3 là nghiệm của phương trình
x3+ax2+ x+b= 0,b 6= 0 (3.13)
Chứng minh rằng(
x1− 1x1
)(
x2− 1x2
)
+
(
x2− 1x2
)(
x3− 1x3
)
+
(
x3− 1x3
)(
x1− 1x1
)
= 4.
Lời giải. Vì x1,x2,x3 là nghiệm của phương trình (3.13) nên{
x1x2+ x2x3+ x3x1 = 1
x1x2x3 = b 6= 0
⇒
{
x1x2+ x2x3+ x3x1 = 1
x1,x2,x3 6= 0
Đặt x1 = tanα,x2 = tanβ ,x3 = tanγ với α,β ,γ ∈
(
−pi
2
,
pi
2
)
.
Ta có
tanα tanβ + tanβ tanγ+ tanγ tanα = 1
41
⇔1− tanα tanβ = (tanα+ tanβ ) tanγ (3.14)
Nếu tanα tanβ = 1 thì tanα+ tanβ = 0 hoặctanγ = 0.
+) tanα+ tanβ = 0⇒ tanα =− tanβ , khi đó − tan2β = 1, vô lý.
+) tanγ = 0 suy ra x3 = 0, vô lý.
Vậy tanα tanβ 6= 1. Khi đó từ (3.14) ta có
tanα+ tanβ
1− tanα tanβ . tanγ = 1
⇔ tan(α+β ) = tan(pi
2
− γ)
⇔α+β + γ = pi
2
+ kpi,(k ∈ Z)
và (
x1− 1x2
)(
x2− 1x2
)
+
(
x2− 1x2
)(
x3− 1x3
)
+
(
x3− 1x3
)(
x1− 1x1
)
=(tanα− cotα)(tanβ − cotβ )+(tanβ − cotβ )(tanγ− cotγ)
+(tanγ− cotγ)(tanα− cotα)
=4cot2α cot2β +4cot2γ(cot2α+ cot2β )
=4cot2α cot2β −4cot(2α+2β )(cot2α+ cot2β )
(do 2γ = pi− (2α+2β )+ k2pi)
=4cot2α cot2β −4cot2α cot2β −1
cot2α+ cot2β
(cot2α+ cot2β )
Vậy(
x1− 1x1
)(
x2− 1x2
)
+
(
x2− 1x2
)(
x3− 1x3
)
+
(
x3− 1x3
)(
x1− 1x1
)
= 4.
Suy ra điều phải chứng minh.
3.2.2 Phương pháp lượng giác trong bất đẳng thức
Bài toán 3.15. Cho a,b,c,d liên hệ bởi
a= c
√
1−d2,b= d
√
1− c2 (3.15)
Chứng minh rằng
|a|+ |b| ≤ 1.
42
Lời giải. Điều kiện có nghĩa: |c| ≤ 1, |d| ≤ 1
Từ (3.15) ta có |a|= |c|√1−d2, |b|= |d|√1− c2
Đặt |c|= cosα, |d|= cosβ với 0≤ α,β ≤ pi
2
Ta có
|a|+ |b|= cosα
√
1− cos2β + cosβ
√
1− cos2α
= cosα sinβ + cosβ sinα
= sin(α+β )≤ 1.
Vậy |a|+ |b| ≤ 1 (điều phải chứng minh).
Bài toán 3.16. Cho u,v,x,y thỏa mãn điều kiện
u2+ v2 = x2+ y2 = 1
Chứng minh rằng
|u(x+ y)+ v(x− y)| ≤
√
2.
Lời giải. Đặt
u= sinα
v= cosα
x= sinβ
y= cosβ
và A= |u(x+ y)+ v(x− y)| .
Ta có
A= |sinα(sinβ + cosβ )+ cosα(sinβ − cosβ )|
= |sin(α+β )− cos(α+β )|
=
∣∣∣√2sin(α+β − pi
4
)∣∣∣≤√2.
Vậy |u(x+ y)+ v(x− y)| ≤ √2 (điều phải chứng minh).
Bài toán 3.17. Cho a,b,c> 0 và thỏa mãn ab+bc+ ca= 1. Chứng minh rằng
a)
1−a2
1+a2
+
1−b2
1+b2
≤ 2c√
1+ c2
b)
1−a2
1+a2
+
1−b2
1+b2
+
1− c2
1+ c2
≤ 3
2
43
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ?
Lời giải. Từ giả thiết a,b,c> 0 và ab+bc+ ca= 1.
Suy ra tồn tại góc α,β ,γ ∈ [0;pi] và α+β + γ = pi với
a= tan
α
2
b= tan
β
2
c= tan
γ
2
a) Ta có
1−a2
1+a2
=
1− tan2 α
2
1+ tan2
β
2
= cosα
Tương tự
1−b2
1+b2
= cosβ và
2c√
1+ c2
=
2tan
γ
2√
1+ tan2
γ
2
= 2sin
γ
2
.
Bài toán trở thành, chứng minh rằng
cosα+ cosβ ≤ sin γ
2
.
ta có
cosα+ cosβ = 2cos
α+β
2
cos
α−β
2
≤ 2cos α+β
2
= sin
γ
2
.
Dấu đẳng thức xảy ra khi cos
α−β
2
= 1⇔ α = β
Suy ra b= a và c=
1−a2
2a
b) Sử dụng biến đổi trên ta được
1−a2
1+a2
+
1−b2
1+b2
+
1− c2
1+ c2
= cosα+ cosβ + cosγ.
Nên ta cần chứng minh bất đẳng thức
cosα+ cosβ + cosγ ≤ 3
2
.
Thật vậy, ta có
cosα+ cosβ + cosγ = 1+4sin
α
2
sin
β
2
sin
γ
2
( theo bài toán 2.3).
Mà
sin
α
2
sin
β
2
sin
γ
2
≤ 1
8
( theo bài toán 2.8)
44
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi α = β = γ hay a= b= c=
√
3
3
.
Bài toán 3.18. Cho a,b,x,y> 0 thỏa mãn điều kiện
a
x
+
b
y
= 1.
Chứng minh rằng
x+ y≥ (√a+
√
b)2.
Lời giải.
Vì a,b,x,y> 0 và
a
x
+
b
y
= 1 nên ∃α ∈
(
0;
pi
2
)
sao cho
a
x
= cos2α
b
y
= sin2α.
Suy ra
x=
a
cos2α
y=
b
sin2α
và
x
y
=
a
b
tan2α
Ta có
x+ y=
a
cos2α
+
b
sin2α
= a(1+ tan2α)+b(1+ cot2α)
= a+b+a tan2α+bcot2α
≥ a+b+2
√
abcot2α tan2α
hay x+ y≥ (√a+√b)2
Dấu đẳng thức xảy ra khi
a tan2α = bcot2α =
b
tan2α
⇔ tan4α = b
a
⇔ tan2α =
√
b
a
⇔ x
y
.
b
a
=
√
b
a
⇔ x
y
=
√
a
b
.
3.2.3 Phương pháp lượng giác trong phương trình, bất phương trình
Để lượng giác hóa các phương trình đại số ta sử dụng các nhận xét sau:
1) Nếu −1≤ x≤ 1 thì ∃α và β với −pi
2
≤ α ≤ pi
2
,0≤ β ≤ pi sao cho sinα = x
và cosβ = x.
2) Nếu 0≤ x≤ 1 thì tồn tại các số α,β với 0≤ α ≤ pi
2
và 0≤ β ≤ pi
2
sao cho
sinα = x và cosβ = x.
45
3) Với mỗi số thực x tồn tại các số α với −pi
2
< α <
pi
2
sao cho x= tanα .
4) Nếu các số thực x,y thỏa mãn hệ thức x2+ y2 = 1 thì tồn tại số α với
0≤ α ≤ 2pi sao cho x= cosα,y= sinα
Ngoài ra còn một số dấu hiệu cơ bản nhằm giúp phát hiện được phương pháp
lượng giác hóa nhanh hơn.
- Nếu biến x thỏa mãn điều kiện |x| ≤ a(a> 0) thì khi đó có thể lượng giác hóa
bằng cách đặt x= asinα với α ∈
[
−pi
2
;
pi
2
]
hoặc đặt x= acosα với α ∈ [0;pi].
- Nếu hai biến x,y tham gia bài toán thỏa mãn a2x2+b2y2= c2 với a,b,c> 0 khi
đó ta có thể lượng giác hóa bằng cách đặt x=
c
a
sinα;y=
c
b
cosα với α ∈ [0,2pi].
- Nếu trong bài toán xuất hiện biểu thức
√
x2+1 hoặc x2+1 thì ta có thể lượng
giác hóa bằng cách đặt x = tanα với α ∈
(
−pi
2
,
pi
2
)
. Khi đó
√
x2+1 =
1
cosα
và
x2+1=
1
cos2α
.
- Nếu trong bài toán xuất hiện biểu thức
√
1− x2 thì ta có thể lượng giác hóa
bằng cách đặt x = sinα với α ∈
[
−pi
2
,
pi
2
]
khi đó
√
1− x2 = cosα hoặc đặt x =
cosα với α ∈ [0;pi]khi đó√1− x2 = sinα.
- Nếu trong bài toán xuất hiện biểu thức
√
x2−1 thì lượng giác hóa bằng cách
đặt x=
1
cosα
với α ∈
[
0;
pi
2
)
∪
[
pi;
3pi
2
)
khi đó
√
x2−1= tanα.
Ngoài ra còn một số dấu hiệu thông qua các công thức về hàm số tang, chẳng
hạn:
- Nếu có biểu thức A =
a+b
1−ab thì thường lượng giác hóa bằng cách đặt a =
tanα,b= tanβ khi đó A= tan(α+β ).
- Nếu có ba số a,b,c mà a+b+ c= abc thì ta có thể đặt a= tanα,b= tanβ ,
c= tanγ với α+β + γ = kpi .
Bài toán 3.19. Giải các phương trình sau:
a) 4x3−3x= m với |
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_bat_dang_thuc_trong_lop_cac_ham_luong_giac_va_luong.pdf