MỞ ĐẨU. 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG VỂ THỊ TRƯỜNG DẦU MỎ
THÊ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM MỘT s ố NƯỚC Đ ố i PHÓ VỚI BIẾN
ĐỘNG GIÁ DẨU M Ở . 6
1.1. DẦU MỞ VÀ VAI TRÒ CÚA DẨU MỎ TRONG NEN kinh tế
QUỐC DÂN. 6
1.1.1. Khái lược chung về dầu m ỏ.6
1.1.3. Vai trò của dầu mỏ trong nền kinh tế thế giới.12
1.2. THỊ TRƯỜNG DẨU MỞ THẾ GIỚI.14
1.2.1. Khái luận chung về thị trường và thị trường dầu mỏ.14
1.2.2. Cung dầu.17
1.2.3. Cầu dầu mỏ thế giới. 18
1.2.4. Giá dầu.22
1.2.5. Vai trò điều tiết giá dầu của các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ. 23
1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT s ố NƯỚC CHÂU Á TRONG VIỆC Đ ối
PHÓ VỚI Sự BIẾN ĐỘNG GIÁ DẨU MỎ THÊ GIỚI.28
1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc.28
1.3.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản.33
1.3.3 Bài học kinh nghiệm. 38
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG BIÊN ĐỘNG GIÁ DAU MỞ THÊ GIỚI.40
2.1. TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ DẨU MÓ THẾ GIỚI.40
2.1.1. Khủng hoảng dầu mỏ và sự biến động giá dầu mỏ thế giới từ năm
2002 đến nay.40
2.1.2. Động thái của sự biến động giá dầu mỏ thế giới.47
2.2. NHỮNG NHÂN T ố DAN đ ến sự b iế n đ ộ n g g iá d ầ u m ỏ .49
2.2.1. Cung - cầu mất cân đối trên thị trường dầu mỏ thế giới. 49
2.2.2. Nhân tố địa chính trị.55
2.2.3. Các nguồn năng lượng thay thế.56
2.2.4. Các nhân tố khác.57
102 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biến động giá dầu mỏ thế giới hiện nay và hàm ý chính sách cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng từ 2,5 đến 3 đô la/thùng. OPEC dược thành lập vào năm 1960,
các thành viên trong OPEC đã thoả thuận hàng năm sản xuất và cung cấp một
lượng dầu nhất định ra thị trường để ổn định mức giá.
Cú sốc dầu lán thứ nhất hay cuộc khủng hoảng dầu mỏ đầu tiên của thế
giới bắt đầu vào cuối tháng 10/1973 khi Syri và Ai Cập tấn công Israel. Mỹ và
các nước phương Tây đã hỗ trợ mạnh cho Israel. Trả đũa hành động này, hàng
loạt các nước xuất khẩu dầu trong khối Ả Rập đã cấm vận xuất khấu dầu cho
các nước thân với Israel, giảm bớt lượng cung ứng dầu mó trên thị trường dầu
mỏ quốc tế. Họ đã cắt giảm sản lượng dầu sản xuất từ 5 triệu thùng một ngày
xuống còn 1 triệu thùng/ngày. Kết quả, trong vòng 6 tháng, giá dầu thế giới đã
tăng 400%. Từ năm 1972-1978, giá dầu dao động từ 12-14 đôla/thùng so với
giai đoạn trước năm 1971 chí có 3 đôla/thùng. Kết quả là suy thoái kinh tế
toàn cầu xáy ra liền sau đó. Tăng trưởng của kinh tê thế giới năm 1973 đang ở
mức 6,47% nhưng hai năm tiếp Iheo giảm xuống chỉ còn 1%. Lúc này trên thị
trường dầu mỏ, tình hình cung cầu dầu mỏ thế giới nảy sinh những thay đổi to
lớn, tình trạng cung lớn hơn cầu trước đó không còn tồn tại. Lúc này một khi
các nước Ả Rập trong khối OPEC giảm sản lượng cung ứng dầu mỏ thì cho dù
các nước sản xuất dầu mỏ khác có tăng sản lượng cũng không thế duy trì sự
41
cân bằng cung cầu, thế lù bên tiêu dùng tranh nhau mua dầu mỏ khiến giá dầu
mỏ tăng nhanh và kết quà là cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới lần thứ nhất
xuất hiện.
Cú sốc dầu lần thứ hai hay cuộc khủng hoảng dầu mỏ tiếp theo được
châm ngòi bằng cuộc chiến giữa Iran và Irắc năm 1979. Kết quả lượng dầu
sản xuất của hai nước đều sụt giảm. Giá dầu lập tức tăng từ 14 đôla/thùng năm
1978 lên 38 đôla/thùng trong năm 1981, tức là tăng 271%. Nếu năm 1979,
tăng trưởng của kinh tế thế giới là 4,1% thì ba nãm liền sau đó tốc độ tăng
trưởng lần lượt là 1,93%, 1,78% và 0,53%. Giai đoạn này khi giá dầu táng cao
nhiẻu quốc gia và công ty đã bắt đầu tìm cách tiết kiệm sử dụng dầu mỏ và
tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế. Từ góc độ toàn cầu, tỷ lệ dầu mỏ
chiếm trong các loại năng lượng tiêu dùng một lần từ 47% năm 1973 đã giảm
xuống còn 38% vào năm 1984, lượng tiêu dùng tuyệt đối từ 3 tý tấn năm 1978
đã giám xuống còn 2,6 tý tấn năm 1983.
Cú sốc giá dầu lần thứ ha là giai đoạn Irắc tấn công Cô Oét năm 1990-
1991. Giá dầu từ mức 20 đôla/thùng đã tăng lên 35 đôla/thùng vào tháng
10/1990. Lần này tác động đến kinh tế thế giới ít hơn, tăng trường vẫn giữ ở
mức 2%. Và cũng trong lần này thời gian hay chu kỳ biến động giá dầu mỏ
diễn ra trong thời gian ngắn nhất, tỷ lệ tăng trưởng lưựng nhu cầu dầu mỏ tăng
không nhiều, trong khi đó lượng cung bị thiếu hụt do ánh hưởng của chiến
tranh nên Cô Oét giảm sản lượng cung ứng dầu thô.
2.1.1.2. Sự biến động giá dầu mó thê giới từ năm 2002 đến nay.
Lần giá dầu tăng vọt gần đây là năm 2002. Nếu như sau khúng hoáng tài
chính Châu Ả, vào năm 1998 giá dầu chỉ ở mức trên 15 USD/thùng thì đến
cuối năm 2002 giá dầu đã đạt mức 23,7 USD/thùng. Nguyên nhân của sự biến
động này một phần là do khủng hoảng năng lượng ở California và tình hình
căng thẳng ở Trung Đông. Cũng có một số lý do khác cộng hưởng dẫn tới suy
thoái kinh tế Mỹ và thế giới là trong giai đoạn này, nền kinh tế internet bị trì
42
trộ, thị trường bất động sản bị sụp đổ và một phần do chính sách tiển tệ thắt
chặt của Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED).
Bảng 2.1: Giá dầu mỏ trên thị trường thế giới năm 2002
Đơn vị : USD/thùng
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Thảng
10
Tháng
11
Tháng
12
Brent 19.48 20,22 23.73 25,66 25,33 24,13 25,81 26,66 28,38 27,58 24.10 28,67
WTI 19,68 20,66 24,35 26,26 27,06 5,50 26.92 28,34 29,71 28,87 26,29 29,45
Urals 18,36 18,87 22,07 23,92 23,84 22,98 24,83 25,68 27,01 26,02 22,87 27.72
Dubai 18,48 19,02 22,96 24,51 24,69 23,91 24,67 25,24 26,80 26,32 23,31 25,73
Tapis 20,12 20,16 23,55 25,90 25,97 24,97 26,36 27,40 28,20 27,89 26,89 30,27
ỌỊÇ
-3JS
QVỊ
e
!erJSe
2
3
iMi
ổ
Nguồn: ỈEA 2007
Sang đầu năm 2003, khi tổng thống Mỹ phát động cuộc tấn công vào
Irắc, giá dầu lại tiếp tục biến động mạnh. Nếu như giá dầu thô Brent bình quân
tháng 12/2002 đạt mức 28.68USD/thùng thì đến tháng 2/2003 đã đạt mức
32.67 USD/thùng. Tuy nhiôn biến động vé giá ưên thị trường dầu mỏ năm
2003 được xem ià không lớn lắm. Điều này nguyên nhân một phần lớn là do
-1 rv 1 ^ *c, 'V o , Û A ,
Ậ ' -J?' -J?' -Jf' Ậ ' 'Ẩf' & & %>ă ỉễ ă â ỉễ ẫ ẩ $ ă $ ỊỆ $
43
OPEC cam kết tăng sản lượng để giữ giá dầu ở mức độ ổn định 28-
30USD/thùng.
Bảng 12'. Giá dầu mỏ tréo thị trường thê gỉớỉ năm 2003
Đơn vị : USD/thùng
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Thâng Tháng Tháng Tháng Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Brent 31,32 32,67 30,54 24,85 25,72 27.51 28,35 29,79 27,08 29,65 28.73 29.87
WTI 32,99 35,75 33,43 28.26 28,14 30,66 30,70 31,59 28,25 30,30 31,06 32,14
Urals 28.88 30,38 28,52 22,61 23,80 25,16 26,81 28,74 25,64 27,99 27,63 28,34
Dubai 28,02 30.02 27,38 23.45 24,36 25,51 26,72 27,66 25,37 27,27 27,66 28.10
Tapis 31,95 33,96 31,37 27,66 26,76 27,13 28,54 30,70 29,45 31,74 30,61 31,34
Nguồn: ỈEA 2007
Cú sốc giá dầu năm 2004, 2005 do tình hình bất ổn ở Trung Đông tiếp
tục gia tăng, các đe dọa khủng bố nhằm vào cơ sở hạ tầng sản xuất dầu mỏ ở
Irắc, những khó khăn tài chính của Yukos, thiên tai bão Katrina, Wilma ở Mỹ
và Mêhicô... gây bất ổn cho nguồn cung. Trong giai đoạn từ cuòi năm 2002
đến cuối năm 2004 giá dầu liên tục tăng ổn định, và đạt mức 30 USD/thùng
vào đầu năm 2004. Nhưng ngay sau đó giá dầu đã tăng nhanh chỉ trong một
44
thời gian ngấn. Đôn tháng 8 năm 2004 giá dầu đã đạt mức 43 USD/thùng và
sau đó đã đạt mức 49.64 USD/thùng (vào tháng 10/2004).
Bảng 23: (ỉiá dầu mỏ trên thị trường thế giới năm 2004
Đơn vị : USD/thùng
Thống Tháng Thảng Tháng Tháng Thảng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Brent 31,23 30,83 33,79 33,25 37,80 35,04 38,32 43,04 43,25 49,64 42,84 39,53
WTI 34,24 34,74 36,71 36,69 40,25 38,00 40,79 44,90 45,90 53,24 40,44 43,20
Urals 28,88 27,64 30,31 30,13 35,07 32,43 35,24 38,83 38,16 42,34 38,24 36,17
Dubai 28.88 28,61 30,85 31,68 34,74 33,43 34,65 38,55 35,55 37,54 34,87 34,20
Tapis 33,63 34,93 35,71 35,45 39,69 38.13 41,24 47,47 48,07 52,99 47.08 39,03
60
“ 50/9XỊ
Q 40
5
5 30
3cr
*ễ 20
■O
g 10
A 4.
♦ " Brent
“ • “ WTI
“ “ Urals
Du bai
O ’ Tapis
Nguồn: ỈEA 2007
Sang năm 2005 giá dầu dao động xung quanh mức 45-50 ƯSD/thùng
trong thời gian đầu năm sau đó lại tiếp tục tăng cao và đạt mức đỉnh điểm
70,85 ƯSD/thùng vào ngày 30/8/2005. Như vậy là chỉ trong thời gian từ tháng
1 đến tháng 8/2005 giá dầu đã tăng lên gần 1,5 lần.
Bảng 2.4: Giá dầu mỏ trên thị trường thế giới nâm 2005
45
Đơn vị : USD/thùng
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Brent 44,23 45,37 52,91 51,82 48,56 54,39 57,58 64,12 62,91 58,61 55,17 56,91
WTI 46,83 47,94 54,33 52,89 49,84 56,36 58,68 64,96 65,52 62,28 58,27 59,41
Urals 40,22 40,93 48,14 47,85 45,8 51,66 55,02 58,61 58,38 55,64 52,14 54,53
Dubai 37,92 39,87 45,84 47,2 45,4 51,08 52,83 56,6 56,54 53,96 51,81 53,44
Tapis 46,35 50,17 57,07 57,69 50,79 55,86 59,7 67,26 67,64 61,9 58,36 62,02
ỌỊ>c'3
ộ
3
c
Ç
/■
5
\ XV /b > ,*> fe A % A Æ Ov <
ị .C& bS^ L^ 5 \S$° u.^ ^ ^ Ạ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^
.■O'
♦ Brent
—• — wn
—ò— Urals
* Dubai
Tapis
Nguồn: IEA 2007
Mặc dù giá dầu tăng cao (gần 200% trong năm 2004) song kinh tế thế
giới vẫn tăng trưởng mạnh mẽ, Năm 2004 GDP thế giới tăng 5%, đây là mức
tăng cao nhất kể từ năm 1974. Tuy nhiên mức tăng trưởng GDP thế giới năm
2005 chỉ đạt khoảng 4,3% do tác động của giá dầu mỏ không ổn định.
Do tình hình chính trị thế giới diễn biến phức tạp, đặc biệt trong viộc giải
quyết cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran, lo ngại xảy ra cuộc tấn công của Mỹ
nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran, sự bất ổn chính trị tại Nigeria làm
nguồn cung giảm cùng với yếu tố đầu cơ đã đẩy giá dầu thô đạt những kỷ lục
46
mới. Tại New York giá dầu thô tháng 1/2006 đang ở mức 63.05 USDAhùng
đến ngày 21/4/2006 là 75,17 USDAhùng và chạm ngưỡng 75,35 ƯSDAhùng
vào ngày 25/4/2006. Sang tháng 7/2006 dưới tác động của tình hình bạo động
leo thang tại Trung Đông giá dầu đã tăng lên mức kỷ lục 78,40 ƯSD/thùng.
Sau đó giá dầu giảm dần và đến cuối năm 2006 dừng ở mức 58 USD/thùng.
Bảng 2.5: Giá dầu mỏ trên thị trường thê giới nảm 2006
D(fn vị : USD/thùng
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Brent 63,05 60,12 62,09 70,35 69,83 68,69 73,66 73,11 61,71 57,79 58,92 62,32
WTI 65,46 61,57 62,82 69,46 70,92 70,88 74,38 73,01 63,74 58,82 59,03 61,96
Urals 59,57 57,06 58,11 64,95 65,08 64,51 69,2 68,49 59,47 55,68 55,95 57,95
Dubai 58,58 57,89 58,76 64,85 65,75 65,6 69,5 69,2 60,58 57,27 57,28 59,21
Tapis 69,2 66,74 66.79 74,21 74,07 73,11 78,16 78,53 69,03 62,69 61,72 65,54
OÇa3
ạ<*)
Iaơ"
'«B
5
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0 ■
\ 'b k *5 \ <
<0 ^ ^ ^ ^ ^ ^
Brent
W T I
U rals
Dubai
T apis
Nguồn: IEA 2007
Năm 2007 giá dầu lại bước vào một thời kỳ biến động mới, nếu như
những ngày đầu tháng 2/2007 giá dầu vẫn còn dao động xung quanh mức 56
ƯSD/thùng thì đến tháng 3 đã đạt mức 62 ƯSD/thùng. Đến ngày 08/6/2007 tại
47
London giá dầu Brent Biển Bắc giao tháng 7 đã vượt mức 71 ƯSD/thùng.
Không dừng lại ở đó, trôn thị trường thế giới vào ngày 19/9/2007 giá dầu thô
ngọt nhẹ trên sàn giao dịch New York đóng cửa ở mức 81,24 ƯSDAhùng trong
khi đó giá dầu Brent Biển Bắc tại London cũng tăng lên và đạt mức 77,11
ƯSD/thùng.
Bảng 2.6: Giá dầu mỏ trên thị trường thê giới năm 2007
Đơn vị : USD!thùng
Tháng1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Thángó Tháng7
Brent 53,68 57,43 62,15 67,51 67,23 69,20 74,80
w n 54,14 59,20 60,62 63,84 63,40 65,17 72,56
Urals 50,12 53,81 58,80 63,92 64,15 65,42 68,50
Dubai 51,69 55,75 58,80 63,97 64,61 66,10 69,00
Tapis 58,88 64,09 67,87 74,74 75,13 75,80 78,00
2Mẽ
P(/)3B
5
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
♦“ Brent
■ -W T I
Urals
* “ ■ Dubai
ÉT—Tapis
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Thángó Tháng7
Nguồn: ỈEA 2007
2.1.2. Động thái của sự biến động giá dầu mỏ thê giới
Thời gian gần đây giá dầu mỏ thế giới không ngừng tăng lên và nhiều
chuyên gia kinh tế dự đoán giá dầu trong thời gian tới có thể chạm tới ngưỡng
100 USDAhùng. Nhìn vào tình hình biến đông giá dầu mỏ thế giới kể từ cuộc
khủng hoảng dầu mỏ thế giới đầu tiên cho tới nay có thể nó rằng xu hướng
48
cùa sự biến động theo hai loại: Biến động ngắn hạn và biến động dài hạn. Biến
động ngắn hạn có tính bột phát, giá dầu thường lên rất nhanh hoặc xuống rất
nhanh trong thời gian tương đối ngắn. Nguycn nhân nảy sinh tình hình này
phần lớn là do ánh hưởng của các sự kiện chính trị: như chiến tranh Trung
Đông 1970, Cách mạng Iran năm 1978, Irắc chiếm lĩnh Cô Oét năm 1990, Mỹ
tấn công Irắc năm 2004... Các sự kiện này đều đã từng khiến cho sản lượng
dầu mỏ của các nước xuất khẩu dầu mỏ có liên quan giảm mạnh dẫn tới giá
dầu mỏ tăng nhanh trong thời gian ngấn. Nhưng các sự kiện bột phát này
thường xảy ra trong thời gian ngắn, nên ảnh hường của nó thường cũng diễn ra
trong thời gian khoảng một năm. Một biến động khác của giá dầu mỏ quốc tế
là sự biến động dài hạn. Đó là các trường hợp giá dầu tăng trong thời gian dài,
ví dụ như giai đoạn trong suốt thập kỷ 70 của thế kỷ 20, giai đoạn từ 1979 đến
1986 hay suốt từ năm 1999 đến nay. Trong những giai đoạn dài nay giá dầu
luôn liên tục tăng lên, đây đều là những biến động dài hạn của giá dầu mỏ
quốc tế. Trong những chu kỳ biến động dài hạn, giá dầu mỏ thế giới có sự
biến động rõ rệt và ở mỗi chu kỳ đều có những đặc trưng riêng của nó. Từ
tháng 4/1979 đến tháng 7/1986, giá dầu mỏ thế giới biến động trong thời gian
dài nhất. Giá dầu trong thời kỳ này luôn ở mức cao và đã từng lên tới 39,5
USD/thùng. Từ tháng 6/1990 đến tháng 3/1991, do ảnh hưởng của chiến tranh
vùng Vịnh, giá dầu tăng nhanh trong thời gian ngắn, sau đó giảm về mức giá
trước đó. Từ tháng 12/1998 đến tháng 11/2000 biến động giá dầu mỏ thế giới
xuất hiện đặc trưng: tăng trong thời gian dài (24 tháng) và giảm trong thời
gian ngắn (chỉ vài tháng). Từ iháng 1/2001 đến tháng 6/2007 giá dầu thế giới
xuất hiện vòng tăng trưởng mới, chủ yếu là chịu ảnh hưởng của cuộc chiến
tranh do Mỹ tấn công Irắc và các hoạt động đầu cơ trên thị trường dầu mỏ...,
thời gian tăng giá kco dài trên 30 tháng (năm 2005 giá dầu tăng trên ngưỡng
70 USD/thùng) sau đó có giai đoạn giảm 20% (Ngày 17/11/2006 giá dầu thế
giới đã xuống dưới mức 56 USD/thùng). Cho đến hiện nay giá dầu thô lại tăng
49
cao trở lại, vượt qua mức 78 USD/thùng vào phiên ngày 31/7/2007 và đạt đỉnh
cao ký lục mới 81,24 USD/thùng vào trung tuần tháng 9/2007.
Bảng 2.7: Sự thay đổi giá dầu bình quán hàng nám của OPEC
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Giá 24,36 28,10 36,50 50,64 61,08 63,4
% tăng so
với 2002
- 15,3% 29,9% 38,7% 20,6% 3,8%
Nguồn: OPEC, tháng 9/2007.
Như vậy có thế thấy rằng giá dầu biến động trong năm lên xuống thất
thường, nhưng bình quân từ năm 2002 đến hết năm 2006 bình quân giá dầu
hàng năm đểu có chung đặc điểm là năm sau cao hơn năm trước ở mức trên
15%/năm.
2.2. NHỮNG NHÂN Tố DAN đến sự biên đ ộ n g g iá I)ẨU mỏ
2.2.1. Cung - cầu mat cân đối trên thị trường dầu mỏ thế giới.
2.2.1.1. Nguồn cung dầu thô không ổn định.
Ả Rập Xc Út, Nga và Mỹ là ba nước cung cấp sản lượng dầu thô lớn nhất
thế giới chiếm khoảng 1/3 sản lượng cung dầu thỏ trcn thị trường thế giới. Mỹ
là nước có trữ lượng dầu mỏ lớn, nhưng trước đây ít được khai thác do chi phí
khai thác cao hưn so với nhập khẩu và do chính sách bảo vệ môi trường. Tuy
nhiên do giá dầu thố giới ngày càng tăng cao cho nên việc khai thác dầu thô
trong nước không những đảm háo được nguồn cung cho nhu cầu về dầu mỏ
đang tăng mạnh để phát triển kinh tế Mỹ mà còn đem lại nguồn lợi lớn. Nửa
đầu những năm 1980, đặc biệt là giai đoạn 1980-1984 Mỹ đã khai thác các
mỏ dầu trong khắp cả nước kể cả vùng Alaska. Tuy nhiên từ năm 1986, giá
dầu thế giới giảm, Mỹ lập tức ngừng khai thác một số dự án thăm dò và khai
thác dầu khiến cho sô lượng giếng dầu khai thác lập tức giảm 47% nhằm mục
đích chính là tiết kiệm nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt của Chính phủ
50
Mỹ. Sau năm 1998 giá dầu thế giới có xu hướng tăng trở lại nhưng quy mô
của ngành sản xuất dầu của Mỹ vẫn khôn» thay đổi, một phần vì vướng phải
sự phán đối của các tổ chức môi trường khiến cho Mỹ không the khai thác các
mỏ dầu mới, phần nữa vì chi phí khai thác trở nên cao hơn so với cái giá phải
trả vì giá dầu nhập khẩu tăng và phần quan trọng vẫn là mục đích tiết kiệm
nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt của Chính phủ Mỹ. Các khu vực sản xuất
dầu mỏ của Anh và Na Uy ứ Biển Bắc dang bước vào giai đoạn tụt dốc và khó
có the khôi phục sân lượng một cách đáng kể. Khoảng 50 mỏ dầu từng đám
bảo 90% sán lượng dầu mó của Anh trong những năm 1990 hiện chỉ còn đóng
góp khoảng 40% và dang có chiều hướng tiếp tục giảm trong vòng 10 năm
nữa. Theo tính toán của các chuyên gia, tốc độ khai thác dầu mó ở khu vực
Biển Bác thuộc Anh sẽ tiếp tục giảm trung bình từ 10 - 12%/năm. Còn Na Uy,
các mỏ dầu có thể tiếp tục khai thác thêm được trong vài năm nữa nhưng tiềm
năng tổng thể đã bị suy giảm rõ rệt. Bên cạnh đó nhiệt độ và áp suất lớn tại
các mỏ dầu của Na Uy có độ sâu hơn 4.000 mét hiện là khó khăn cản trở các
nhà đầu tư mở rộng và khai thác ở đây.
Các nước thuộc khối OPEC sản xuất khoáng 30 triệu thùng một ngày vào
đầu những năm 2000 chiếm khoảng 40% tổng khối lượng dầu thô khai thác
được trên thế giới thì lại luôn không muốn tăng sản lượng cung dầu thô trên
thị trường đê giữ mức giá cao trôn thị trường.
Có Iihiéu nhàn tố ảnh hưởng đến nguồn Cling dầu mó:
- Trước hết: Trữ lượng dầu mỏ thế giới không phái là vô tận mà là có
hạn. Dẩu mỏ đã được khai thác hàng trăm năm, tới nay đã bắt đầu vào thời kỳ
suy kiệt. Các khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn đang nằm trong vùng xảy ra
xung đột và bất ổn về chính trị, kinh tế xã hội
Trung Đông - vùng đất của các quốc gia Tây Nam Á và Ai Cập - là nơi
sinh ra và là Trung tâm tôn giáo của Đạo Do thái, Đạo Thiên chúa và Đạo hồi.
Trung Đỏrm cũng là trung tâm các mỏ dầu có trữ lượng lớn của thế giới. Thế
51
ký 20, Trung Đông là trung tâm của các sự kiện quốc tế. vé mặt chiến lược,
kinh tế, chính trị, văn hoá và tôn giáo đó là một vùng rất nhạy cảm. Kể từ năm
1970 đến nay, xung đột ở Trung Đông không ngừng diễn ra. Cuộc chiến tranh
Trung Đông lần thứ 4, tiếp tục sau đó là cuộc chiến tranh Iran- Irắc. Đến năm
2003 là cuộc chiến tranh ở Irắc. Irắc là quốc gia có trữ lượng dẩu lớn thứ hai ở
Trung Đông và cuộc chiến tranh đã kết thúc nhanh chỏng do sức mạnh quân
sự và lợi thế về công nghệ của quân đội Mỹ.
Á Rập Xê Út là quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới, chiếm
khoảng 24% tổng trữ lượng dầu mỏ của thế giới. Ả Rập Xê út còn được nhiều
người biết đến do những bất ổn sâu sắc về kinh tế và chính trị. Nguồn thu từ
dầu mò giảm sút, thu nhập bình quân theo đầu người giảm, tốc độ gia tăng dân
số ở mức cao, tý lệ thất nghiệp của thanh niên tăng nhanh đang gây nên những
xáo trộn trong xã hội. Ả Rập Xê út hiện duy trì thể chế chính trị quân chủ
ctưực cai trị bởi nhà vua. Nền dân chú của Á Rập Xê út còn đang là mối hoài
nghi của các nhà quan sát. Và việc phần lớn các thủ phạm vụ khủng bố ngày
11/9 là người Á Rập Xê ú t cũng là những vấn đề thố giới lo ngại. Những bất
ổn về chính trị và kinh tế của Á Rập Xê út là nguyên nhân quan trọng ảnh
hường đến nguồn cung dầu của thế giới.
Tinh trạng bạo lực ở Đổng bằng sông Niger ở Nigeria trong những năm
gần đây, nạn tham nhũng tấn công vào chính phủ các quốc gia sản xuất dầu
mỏ, thất bại trong việc xử lý và phân phối nguồn thu từ dầu mỏ một cách bình
đẳng đã làm bùng phát những cuộc biểu tình chính trị và xung đột trong nước.
Cuộc đình công ở Venezuela; vụ tấn công vào một tàu chư dầu của Pháp;
tình trạng bất ổn ở Inđônêxia hoặc ờ Trung Đỏng do cuộc chiến tranh Irắc,
thậm chí là vụ động đất ở Alaska...Tất cả những bất ổn này đều có ânh hưởng
nghiêm trọng đến sản lượng cung ứng dầu mỏ trên thị trường thế giới.
52
- Thứ hai, công nghệ khai thác và hoá dầu lạc hậu. các nước xuất khấu
dầu mỏ không có khả năng sản xuất vượt công suất:
Phần lớn các nước có tài nguyên dầu mỏ đểu thuộc các nước công nghiệp
kém phát triển. Toàn bộ sản lượng dầu cung cấp trên thị trường thố giới do các
nước này đảm nhiệm, các nước này đều phải nhập khẩu các thiết bị cho công
nghiệp khai thác và lọc dầu. Các nước công nghiệp phát triển lại sử dụng công
nghệ như một vũ khí để chi phối các quốc gia dầu mỏ. Do công nghệ khai thác
và hoá dáu ngày càng lạc hậu, năng suất khai thác, chế biến thấp đã làm giảm
đáng kể lượng cung trên thị trường.
Mặt khác toàn cầu hoá và việc thương mại hoá rộng rãi thị trường dầu mỏ
đã buộc các quốc gia sản xuất dầu mỏ phải giám thiểu sán lưựng khai thác
thêm để cạnh tranh với nhau. Vì vậy, hầu hết các nước xuất khẩu dáu mỏ đều
không có khả năng sản xuất vượt công suất đáng kể chỉ trừ Á Rập Xc út.
Bảng 2.8: Công suất sản xuất dầu của các nước thành viên OPEC
Triệu lining/ngày
Nước Công suất
sản xuất
Sản lượng
Tháng 3/2007
Công suất
dư thừa
Algeria 1 430 1.360 70
Indonesia 850 850 0
Iran 3 750 3 700 50
Cô Oét 2 600 2 420 180
Lybia 1 700 1 680 20
Nigeria 2 250 2 250 0
Quatar 850 790 60
Ả Rập Xê Út 10.500-11.000 8 600 1 900-2 400
ARậpthống nhất 2 600 2 500 100
Venezuela 2 450 2 400 50
Angola 1 610 1 610 0
Irắc 2 050 2 050 0
Nguồn: El A tháng 3/2007
53
Người ta hy vọng công suất khai thác cực lớn của ỉrắc sẽ được phục hồi
sau chiến tranh. Tuy nhiên, công việc chủ yếu từ tháng 1 năm 2004 đến nay là
gìn giữ hoà bình và sán lượng khai thác hiện vẫn chưa the vượt mức trước
chiến tranh 3 triệu thùng/ngày. Kết quả là Ả Rập Xê út trở thành nước có sản
lượng khai thác vượt công suất lớn nhất thế giới mặc dù mức khai thác thêm
này không lớn.
- Tlìứ ba. gần đây những vụ tấn công khủng bố vào cơ sở hạ tầng năng
lượng có xu hướng gia tăng:
Trong vòng vài năm qua, những vụ tấn công khủng bồ' nhằm vào các
đường ống dẫn dầu hay những vụ ăn trộm dầu mỏ trên thế giới đã không
ngừng tăng lên. Tuy cho đến nay những vụ tấn công này mới chỉ có tác động
cục bộ và chưa ảnh hưởng tới nguồn cung toàn cầu ở phạm vi lớn hơn, nhưng
những vụ tấn công theo kiểu này sẽ tiếp tục gia tăng với qui mô rộng hơn (như
nhà máy lọc dầu, các tầu chở dầu...) và sẽ để lại hậu quả cực kỳ nghiêm trọng
và phải mất rất nhiều thời gian để khắc phục.
- Thứ tư, dầu mó đã trở thành cống cụ để phục vụ cho các mục đích
chính trị.
Do vị trí và vai trò của dầu mỏ ngày càng quan trọng nên bằng mọi giải
pháp, các cường quốc thế giới và khu vực tranh nhau chiếm đoạt nguồn tài
nguyên quý giá này nhằm chi phối các nước khác đã gây nên sự đình trệ quá
trình khai thác và hoá dau của các quốc gia dầu mỏ làm cho nguồn cung bị sụt
giảm nghiêm trọng.
2.2.1.2. Cầu táng dột ngột vượt qua sự đáp ứng của cung.
Nhu cầu về dầu mỏ của thế giới đã tăng mạnh trong thời gian qua, mức
tăng năm 2007 so với năm 2006 là 1,8%; năm 2008 so với năm 2007 là 2,6%.
Báng 2.9: Nhu cầu dầu mỏ thê giới tăng nhanh. (Nguồn IEA,2007)
54
□ Nhu cẩu (triệu
thùng/ngày)
Nám 2003 Năm 2004 Nam 2005 Nam 2006 Nam 2007 Năm 2008
Vậy đâu là nguyên nhân đã góp phần làm tăng mạnh nhu cầu dầu mỏ
trên thị trường dầu mỏ thế giới trong thời gian qua?
Đầu tiên phải kể đến là sự tăng trưởng với tốc độ cao của nền kinh tế Mỹ,
kinh tế Trung Quốc, kinh tế Ấn Độ và nhu cầu dự trữ dầu mỏ cho mùa đông
của các nước xứ lạnh. Theo IEA, 6 tháng đầu năm 2007 nhu cầu tiêu thụ dầu
thô thế giới ước tính đạt 85,1 triệu thùng/ngày, tăng 0,6 triộu thùng/ngày so
với cùng kỳ năm trước. Hai khu vực tiêu thụ dầu mỏ mạnh nhất thế giới là Bấc
Mỹ và Châu Á. Ước tình hiên nay lượng tiêu thụ của hai khu vực này lần lượt
là khoảng 31 triộu thùng/ngày và 25 triộu thùng/ngày. Trong đó nhu cầu tiêu
thụ dầu thồ của Mỹ ước đạt 25,3 triệu thùng/ngày.
Những số liêu thống kê và những nhận định về kinh tế Mỹ về cơ bản đều
phản ánh sự tăng trưởng cao của nén kinh tế lớn nhất thế giới này. Một báo
cáo mới nhất của OPEC cũng cho rằng kinh tế Mỹ tăng trưởng cao và vẫn sẽ
dẫn đầu mức tiêu thụ xăng dầu trong năm 2007. Sự tăng trưởng cao đi liền với
nó là nhu cầu đời sống không ngừng được cải thiộn, và như vậy nhu cầu xăng
dầu phải tăng lên cao hơn. Đối với xe hơi nhu cầu vể các chế phẩm từ dầu mỏ
tăng 1,4% so với năm trước. Rõ ràng sự tăng trưởng cao cùa nền kinh tế Mỹ
đã gây ra sự gia lăng đáng kể vẻ nhu cầu vể dầu mỏ để nguyên liộu cho sản
xuất và tiêu dùng ở nước này. Trong khi đó Mỹ chiếm một tỷ trọng rất lớn,
88
86
84
82
80
78
76
74
88,2
86
83,9
82,4
79,8
• ’ r
55
khoảng gần 1/3 trong khối tổng cầu về dầu mỏ của thế giới. Một sự gia tăng
trong cầu về dầu mỏ của Mỹ chắc chắn sẽ ảnh huởng tới giá dầu thế giới. Hơn
nữa, sự tăng trướng tốt cùa nén kinh tế Mỹ cũng gần như đổng nghiã với sự
tăng trưởng tốt của nhiều nền kinh tế khác, đặc biệt là những nền kinh tế có
quan hệ chật chẽ với nền kinh tế Mỹ.
Trung Quốc và An Độ là hai quốc gia lớn đang có mức tăng trương kinh
tế cao và ổn định. Hai nước này ước tính nhu cầu sử dụng dầu mỏ lên đến hơn
10 triệu thùngdáu/ngày chiến hơn 12% nhu cầu của thế giới. Dầu mỏ là nguồn
nguyên liệu đầu vào quan trọng cho sự phát triển kinh tế của hai nước này.
Một nhân tố khác có ánh hưởng đến cầu dầu mỏ và làm cẩu dầu tăng
nhanh là sự điểu tiết không kịp thời của OPEC. Khi giá dầu thô trên thị trường
tâng cao, thường thì vài ba tháng sau OPEC mới có quyết định tăng sản lượng
khai thác. Sự điéu chinh không kịp thời này của OPEC đã dẫn đến tình trạng
dư cầu, cầu tăng nhanh và cung không đuổi kịp do chưa thay đổi đã đẩy giá
dầu thế giới tảng lên ngoài vòng kiểm soát, gây ra những biến động về giá trên
thị trường dầu mỏ thế giới.
2.2.2. Nhân tô địa chính trị.
Nhìn từ góc độ biến động giá dầu mỏ trung hạn và dài hạn thì nhân tố địa
chính trị có ảnh hướng quan trọng ngang như nhân tô' địa kinh tế. Không chỉ
các nước phi OPEC phải xem xét nhân tố địa chính trị trong việc ánh hưởng
đến giá dầu mỏ, mà chính sách dầu mỏ của các nước OPEC trên thực tế cũng
không thể không xem xét đến lợi ích kinh tế của các nước Phương Tây. Các
nước sản xuất dáu mỏ chu yếu như Ả Rập Xê út ...từ đầu thập kỷ 70 của thế
kỷ 20 đã sử dụng dầu mỏ như một “vũ khí chiến lược” đối với Phương Tây,
nhìn chung “vũ khí” này để giành được sự úng hộ của Phương Tây, các nước
này sừ dụng chính sách giá cả dầu mỏ không ảnh hưởng đến lợi ích của các
nước Phương Tây.
56
Thời gian gần dây những vấn để bất ổn về địa chí
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_bien_dong_gia_dau_mo_the_gioi_hien_nay_va_ham_y_chi.pdf