Luận văn Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên Mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

MỤC LỤC

Lời cam đoan .i

Lời cảm ơn.ii

Mục lục .iii

Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn .iv

Danh mục các bảng.v

Danh mục các sơ đồ.vi

MỞ ĐẦU.1

1. Lý do chọn đề tài .1

2. Mục đích nghiên cứu .3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.4

4. Giả thuyết khoa học.4

5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.4

6. Phương pháp nghiên cứu .5

7. Những đóng góp của đề tài.5

8. Cấu trúc luận văn.5

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ

GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP .6

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.6

1.1.1. Đánh giá Giáo dục - Giáo dục mầm non .6

1.1.2. Đánh giá giáo viên Mầm non .8

1.1.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non .8

1.2. Một số khái niệm cơ bản .9

1.2.1. Khái niệm về quản lý.9

1.2.2. Quản lý giáo dục.13

1.2.3. Khái niệm về quản lý trường học .14

1.2.4. Khái niệm về quản lý trường mầm non.15

1.2.5. Quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.16

pdf124 trang | Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 06/09/2024 | Lượt xem: 46 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên Mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
66 Tỷ lệ % 15,3% 14,9% 12,6% Hợp đồng 403 429 457 Tỷ lệ % 84,7% 85,1% 87,4% 2 Đóng bảo hiểm xã hội (giáo viên ngoài biên chế) 403 429 457 Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu 45 Theo số liệu thống kê ở bảng trên cho thấy: Số CBGV mầm non năm học 2011 - 2012 là 523 tăng 47 cán bộ giáo viên so với năm học 2009 - 2010. Số biên chế chiếm tỷ lệ ít, chủ yếu là CBQL các trường và số giáo viên thuộc nhà trẻ cơ quan trước đây, số còn lại gần 90% là giáo viên hợp đồng dài hạn, vụ việc. Một thực tế hiện nay CBGV trong biên chế bậc học ngày càng giảm đi do nghỉ chế độ, và không được bổ sung, tuyển dụng mới vào biên chế so với chỉ tiêu được giao, đây cũng là vấn đề bất cập so với các bậc học khác. Số CBGV ngoài biên chế ngày càng tăng hàng năm để đảm bảo định mức giáo viên trên lớp và nhu cầu tổ chức bán trú. - Về chế độ chính sách: + Chế độ đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho CBGV hợp đồng trong định biên đạt tỷ lệ 100% . + Chế độ cho giáo viên ngoài biên chế: Tuy đã chuyển đổi trường công lập nhưng đội ngũ GVMN chưa được tuyển dụng và xếp chuyển lương, tăng lương. Đội ngũ giáo viên hợp đồng không thời hạn được hưởng trợ cấp 100% theo trình độ đào tạo và được hỗ trợ từ nguồn học phí theo quy định của UBND tỉnh. Mức thấp nhất là 1.953.000đ/tháng/người đối với trình độ trung cấp chưa kể mức hỗ trợ từ nguồn học phí. - Về trình độ đào tạo: Bảng 2.5: Trình độ đào tạo của đội ngũ CBQL và GVMN TT Trình độ Năm học 2009 - 2010 Năm học 2010 - 2011 Năm học 2011 - 2012 Tổng số 476 504 523 1 Cao học 0 0 0 Tỷ lệ % 0 0 0 2 Đại học 44 65 108 Tỷ lệ % 9,2% 12,9% 20,7% 3 Cao đẳng 88 134 130 Tỷ lệ % 18.5% 26,5% 28% 4 Trung cấp 343 305 285 Tỷ lệ % 72,1% 60,6% 54,5% 5 Sơ cấp 1 0 0 Tỷ lệ % 0,2 0 0 Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu 46 - Qua bảng trên có thể nhận thấy: Số CBGV các trường mầm non hiện nay đã đạt chuẩn đào tạo 100%. Số đạt trình độ trên chuẩn tỷ lệ được tăng lên hàng năm. Năm học 2011 - 2012 tỷ lệ trên chuẩn 238/523 (45,5%) tăng 17,8 % so với năm học 2009 - 2010. Tóm lại: Nhìn chung GDMN huyện Thanh Miện trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đang được nâng lên, số trẻ huy động đến trường ngày một tăng, đội ngũ giáo viên ổn định, CSVC ngày càng được đầu tư tăng cường. Tuy nhiên, mạng lưới trường, lớp tuy đã phát triển về số lượng song chất lượng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của GDMN. Trình độ đào tạo của CBQL và GVMN tuy đã được nâng lên; nhưng việc đào tạo còn chắp vá, liên kết đào tạo nhiều khi chưa kiểm soát được chất lượng, vì thế trình độ năng lực của đội ngũ CBQL và năng lực tổ chức các hoạt động cho trẻ của GVMN vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của GDMN hiện nay. Chế độ chính sách cho giáo viên vẫn còn thấp và bất cập, chưa đáp ứng được nhu cầu theo hướng biến động, trượt giá của thị trường. Điều này rất khó khăn đối với đời sống của GVMN hợp đồng. 2.2. Thực trạng quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng 2.2.1. Thực trạng chất lượng chăm sóc giáo dục, đội ngũ giáo viên mầm non ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 2.2.1.1. Chất lượng chăm sóc giáo dục mầm non ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Mặc dù huyện Thanh Miện mới được tái lập lại từ năm 1996 đến nay và còn rất nhiều khó khăn về CSVC, trang thiết bị, trường lớp còn nhiều thiếu thốn, trình độ giáo viên chưa đồng đều. Song toàn ngành giáo dục luôn xác định chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong các trường mầm non là hết sức quan trọng, cần phải đặc biệt quan tâm. Chính vì vậy, trong những năm qua, bậc học GDMN của huyện Thanh Miện luôn có những biện pháp tích cực để Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu 47 nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ như: Giao chỉ tiêu huy động trẻ đến trường, đặ biệt là độ tuổi nhà trẻ, kế hoạch tổ chức trẻ bán trú, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng... đưa chỉ tiêu chất lượng vào tiêu chí đánh giá thi đua cho các trường mầm non. Do đó, năm học 2011 - 2012, số trường tổ chức bán trú là 19/20 tỷ lệ 95%; tỷ lệ trẻ được ăn tại các trường mầm non là 6799 cháu/7762 cháu đạt tỷ lệ 87.6%. Số trẻ được khám sức khỏe định kỳ và theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ tăng trưởng đạt 100%. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân năm học 2011 - 2012 là 4.2% giảm 1,5% so với năm học trước, Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi năm học 2011 - 2012 là 5.3% giảm 3% so với năm học trước. Số nhóm lớp dạy theo chương trình mầm non mới là: 243 nhóm lớp với 7762 cháu; 100% số lớp thực hiện chương trình GDMN mới. Các trường mầm non đều đã có sân chơi và bổ sung đồ chơi ngoài trời, có đồ dùng dạy học và đồ chơi tự làm cho trẻ học tập tương đối đầy đủ. Trẻ khỏe mạnh và lễ phép, chơi đoàn kết với bạn bè, không có trẻ bị ngộ độc thực phẩm xảy ra. 2.2.1.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Quy mô số lượng, cơ cấu độ tuổi, số năm giảng dạy. Bảng 2.6: Thống kê số lƣợng, cơ cấu độ tuổi, số năm giảng dạy của GVMN ở huyện Thanh Miện năm học 2011 - 2012 Tổng số Nữ ĐỘ TUỔI 465 465 Từ 21 - 30 Từ 31 - 40 Từ 41 - 50 Trên 50 SL TL SL TL SL TL SL TL 131 28.2 185 39.7 102 22 47 10.1 SỐ NĂM GIẢNG DẠY 15 năm SL TL SL TL SL TL SL TL 90 19.4 103 22.1 122 26.4 150 32.2 (Nguồn: Tổ chức cán bộ - Phòng Giáo duc và Đào tạo huyện Thanh Miện) Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu 48 Nhìn vào bảng thống kê trên chúng ta thấy tỷ lệ độ tuổi của giáo viên từ cao xuống thấp là: + Độ tuổi từ 31 - 40 tuổi là: 185/465 có tỷ lệ 39,7% + Độ tuổi từ 21 - 30 tuổi là: 131/465 có tỷ lệ 28,2% + Độ tuổi từ 41 - 50 tuổi là: 102/465 có tỷ lệ 22% + Độ tuổi trên 50 là: 47/465 có tỷ lệ 10,1% Tỷ lệ số năm giảng dạy của giáo viên từ cao xuống thấp là: + Trên 15 năm là: 150/465 có tỷ lệ 32,2% + Từ 10 - 15 năm là: 122/465 có tỷ lệ 26,4% + Từ 5 - 10 năm là: 103/465 có tỷ lệ 22,1% + Dưới 5 năm là: 90/465 có tỷ lệ 19,4% Bảng 2.7: Thống kê trình độ chuyên môn, trình độ chính trị của GVMN ở huyện Thanh Miện năm học 2011 - 2012 TỔNG SỐ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN TRÌNH ĐỘ LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐẢNG VIÊN SƠ CẤP TRUNG CẤP CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC SƠ CẤP TRUNG CẤP ĐÃ HỌC ĐANG HỌC SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 465 0 0 274 58,9 123 26,5 68 14,6 15 3,2 12 2,58 16 3,4 232 49,9 (Nguồn: Tổ chức cán bộ - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Miên) - Về chất lượng đội ngũ GVMN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Bảng 2.8: Thống kê xếp loại GVMN theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Thanh Miện năm học 2011 - 2012 TỔNG SỐ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI Xuất sắc Khá TB Kém Tỉnh Huyện 465 183 39,5 150 32,2 125 26,8 7 1,5 2 38 (Nguồn: Tổ chức cán bộ - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Miện) Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu 49 Trên cơ sở báo cáo công tác tổ chức cán bộ hàng năm của Phòng GD&ĐT và qua khảo sát thực tiễn đội ngũ GVMN trên địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương cho thấy: - Ưu điểm: 100% GVMN huyện Thanh Miện được đào tạo đạt trình độ chuẩn trở lên và luôn nhiệt tình yêu nghề mến trẻ, có ý thức và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, giữ gìn nhân cách, sống gương mẫu, lành mạnh, trong sáng, tích cực có tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ. Trong những năm gần đây, đội ngũ GVMN huyện Thanh Miện đã có những chuyển biến tích cực trong việc học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn. Về số lượng đã được bổ sung hàng năm cơ bản đảm bảo định mức so với quy định. Năm học: 2011 - 2012 toàn bậc học đã có 100% GVMN đạt chuẩn đào tạo trở lên. Trong đó, giáo viên đạt trình độ đào tạo Trung cấp 54,5%, Cao đẳng đạt 28% và Đại học đạt 20,7%, cán bộ giáo viên trên chuẩn 45,5%. Chỉ tính riêng đội ngũ giáo viên đứng lớp đã đạt 41,08% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn. Cán bộ giáo viên có trình độ trên chuẩn đào tạo được bổ sung hàng năm. Để đạt được kết quả này chính là nhờ sự quan tâm, chỉ đạo đúng hướng của ngành, tạo điều kiện mở các học đào tạo hệ tại chức để giáo viên có điều kiện nâng cao trình độ đào tạo phù hợp với yêu cầu chung của giáo dục, đồng thời chúng ta cũng ghi nhận và đánh giá cao ý thức, tinh thần học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ GVMN trước yêu cầu và nhiệm vụ của giáo dục hiện nay. Các nhà trường hàng năm đã thực hiện công tác đánh giá xếp loại giáo viên theo quy định, năng lực sư phạm của phần lớn giáo viên đã được nâng lên, bước đầu đã vận dụng có hiệu quả các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mới. Việc bồi dưỡng năng lực sư phạm, ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện thiết bị hiện đại để đổi mới phương pháp dạy học ở các nhà trường ngày càng được quan tâm hơn. - Hạn chế: Mặc dù đội ngũ GVMN huyện Thanh Miện đã có những ưu điểm trên. Song toàn bộ đội ngũ cán bộ quản lý và GVMN trên địa bàn huyện Thanh Miện hiện nay đạt trình độ đại học còn ít, so với các bậc học khác trong huyện tỷ lệ Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu 50 trên chuẩn còn thấp và chưa có một GVMN nào đạt trình độ đào tạo Thạc sĩ; Số lượng giáo viên trình độ chuẩn THSP còn chiếm nhiều 54,5%. Về trình độ lý luận chính trị: Cử nhân: 0 người; Trung cấp: 12 người chiếm tỷ lệ 2,58%; Sơ cấp: 15 người chiếm tỷ lệ 3.2%. 16 CBGV đang theo học lớp trung cấp chính trị do huyện mở. Nếu tính từ sơ cấp, đã học và đang học toàn bậc học có 43 CBGV được bồi dưỡng về lý luận chính trị chiếm tỷ lệ rất thấp 8,2%. Số đi học chủ yếu là CBQL đương chức, giáo viên trong nguồn quy hoạch. Còn lại 480 CBGV chưa được học qua các lớp bồi dưỡng về lý luận chính trị, nên phần nào còn hạn chế về tư tưởng chính trị. Vì vậy cần có kế hoạch nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ giáo viên các trường mầm non. Đây là những vấn đề mà ngành giáo dục cần quan tâm, chỉ đạo để GDMN huyện Thanh Miện đáp ứng yêu cầu, xu thế phát triển chung của đất nước trong giai đoạn mới. Trình độ và năng lực của giáo viên còn chưa đồng đều, số lượng giáo viên được đào tạo chính quy được tuyển vào các trường mầm non số lượng còn hạn chế. Đối với giáo viên tuy đã đạt chuẩn hoặc trên chuẩn về trình độ đào tạo nhưng do chương trình có nhiều đổi mới, ứng dựng công nghệ thông tin vào giảng dạy ngày càng phổ biến, ý thức tự học tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn chưa thực sự coi trọng. Nên việc tiếp cận còn chậm, hạn chế về kiến thức, kỹ năng trong việc nuôi dạy trẻ và đặc biệt là giáo viên lớn tuổi. Chất lượng đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp qua thực tế thống kê ở bảng số 8 còn bất cập: Số lượng cuối năm đánh giá xếp loại, qua tổng hợp: Xếp loại khá, xuất sắc chiếm đến 71,5%; và 98,5% đạt chuẩn nghề nghiệp. Việc tổ chức thức hiện quy trình đánh giá chưa thực chất, còn chung chung, chưa có tác dụng thúc đẩy. Đối với CBQL các trường mầm non, phần lớn chưa được đào tạo về nghiệp vụ quản lý, làm việc còn mang tính kinh nghiệm, chưa biết thực hiện các khâu trong quá trình quản lý để có hiệu quả. Công tác thi đua khen thưởng chưa được quan tâm đúng mức nên tinh thần phấn đấu đạt giáo viên dạy giỏi và giáo viên tiên tiến còn chưa cao. Chế độ chính sách đối với GVMN còn bất cập, quá khó khăn. Đời sống giáo viên Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu 51 hợp đồng thấp nên thời gian đầu tư công tác soạn giảng của giáo viên còn nhiều hạn chế. 2.2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của công tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Vấn đề nhận thức của CBQL và GVMN huyện Thanh Miện về tầm quan trọng của công tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp chưa cao. Đánh giá chuẩn nghề nghiệp để làm gì? Làm thế nào để tạo ra được một môi trường học tập, trau dồi chuyên môn có hiệu quả. Nhiều cơ sở, giáo viên còn tự đánh giá, đánh giá mang tính hình thức, đối phó, chưa có tác dụng thực sự. Bảng 2.9: Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của công tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp TT Mục tiêu đánh giá giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp Nhóm đánh giá Tổng số Mức giá trị (%) Không cần thiết Ít cần thiết Tương đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 1 Xây dựng nề nếp chuyên môn CBQL 58 0 2 5 9 42 % 3.4 8.6 15.5 72.4 GV 465 16 43 66 116 224 % 3.4 9.25 14.19 24.95 48.17 2 Nâng cao phẩm chất đạo đức, chính trị; chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạm CBQL 58 14 44 % 27,4 75.9 GV 465 25 24 128 288 % 5.5 5.1 27.5 61.9 3 Khuyến khích sự cố gắng CBQL 58 4 9 45 % 7,0% 16,3% 76,7% GV 465 49 39 123 254 % 10,5% 8,4% 26,5% 54,6% 4 Tạo cơ sở để sử dụng CBQL 58 7 51 % 12.07 87.93 GV 465 55 59 153 198 % 11,9% 12,6% 33% 42,5% 5 Bồi dưỡng giáo viên CBQL 58 6 11 41 % 10.34 18.97 70.69 GV 465 65 77 323 % 14,1% 16,5% 69,4% 6 Phân loại giáo viên CBQL 58 9 8 41 % 15,1% 14% 70,9% GV 465 72 71 138 184 % 15,4% 15,2% 29,7% 39,7% 7 Bình bầu khen thưởng CBQL 58 4 7 47 % 7% 11,6% 81,4% GV 465 54 71 138 202 % 11,7% 15,2% 29,7% 43,4% Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu 52 Bảng 2.9 được đánh giá theo 5 mức độ (1- Không cần thiết; 2- Ít cần thiết; 3- Tương đối cần thiết; 4- cần thiết; 5- Rất cần thiết). Qua bảng số 2.9 ta thấy CBQL và giáo viên nhận thức còn hạn chế về tầm quan trọng của công tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, tuy CBQL có xu hướng đánh giá cao hơn so với giáo viên như sau: Qua bảng 2.9 ta có thể thấy rằng: CBQL và giáo viên trong huyện trong quá trình đánh giá chuẩn nghề nghiệp về nhận thức đã xác định được sự cần thiết và rất cần thiết của việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. Tuy nhiên vẫn còn bộc lộ những hạn chế ở hầu hết các nội dung, chưa thực sự nhận thức sâu sắc về mục tiêu của việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. Bởi vì việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp là việc làm hết sức cần thiết đối với người CBQL, đây là cơ sở nòng cốt để bồi dưỡng giáo viên, qua số liệu có thể thấy rằng: xác định mức độ rất cần thiết để xây dựng nề nếp chuyên môn của CBQL đạt 72,4%, mức độ cần thiết đạt 15,5%; nâng cao phẩm chất đạo đức chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạm (mức độ rất cần thiết đạt 75,9%, mức độ cần thiết đạt 27,4%), bồi dưỡng giáo viên để đạt chuẩn ở mức độ rất cần thiết cũng chỉ đạt 70,69%, cần thiết 18,9%. Nhưng một bộ phận CBQL vẫn còn nhận thức chưa đầy đủ về mục tiêu của đánh giá chuẩn nghề nghiệp GVMN: Cụ thể việc xây dựng nề nếp chuyên môn còn 11% chưa được cho là cần thiết; Bồi dưỡng giáo viên còn 10,34%, phân loại giáo viên 15,37% chưa xác định được tính cần thiết và rất cần thiết. Như vậy nhận thức của một bộ phận CBQL chưa thực sự đạt tới mục đích ban hành của chuẩn nghề nghiêp, các CBQL các trường cung đã nhận ra đánh giá để tạo cơ sở để sử dụng (chiếm 87,93%), nhưng bất cập ở chỗ là còn xem nhẹ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_bien_phap_quan_ly_quy_trinh_danh_gia_giao_vien_mam.pdf
Tài liệu liên quan