MỞ ĐẦU . 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DưỠNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ
QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND CẤP HUYỆN. 9
1.1. Công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện . 9
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm công chức các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND cấp huyện . 9
1.1.2. Khái niệm bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND cấp huyện . 13
1.1.3. Vai trò của Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND cấp huyện, . 14
1.1.4. Yêu cầu bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND
cấp huyện theo yêu cầu công việc. 15
1.2. Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện
theo nhu cầu công việc . 17
1.2.1. Xác định nhu cầu bồi dưỡng công chức . 18
1.2.2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công chức . 20
1.2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng công chức . 25
1.2.4. Đánh giá kết quả bồi dưỡng công chức. 26
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND cấp huyện theo nhu cầu công việc . 27
Kết luận chương 1 . 30
Chương 2. THỰC TRẠNG BỒI DưỠNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN
CHUYÊN MÔN THUỘC UBND CẤP HUYỆN Ở TỈNH LÀO CAI . 31
2.1. Giới thiệu chung về tỉnh Lào Cai . 31
2.2. Công chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện thuộc tỉnh Lào Cai.32
2.3. Cơ sở pháp lý về bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND cấp huyện theo nhu cầu công việc. 36
2.4. Đánh giá thực trạng bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND cấp huyện, tỉnh Lào Cai theo nhu cầu công việc . 37
109 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện, tỉnh Lào Cai theo nhu cầu công việc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các
trƣởng phó phòng và tƣơng đƣơng cũng cần đƣợc bồi dƣỡng về kiến thức
chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị.
Nhu cầu bồi dƣỡng theo vị trí việc làm: Do công chức đƣợc đào
tạo từ nhiều chuyên ngành khác nhau trong các cơ sở đào tạo trên cả
nƣớc; Bên cạnh đó, do đƣợc hình thành từ nhiều nguồn nên chất lƣợng
công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện không đồng
đều, sự am hiểu về chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế. Vì vậy, xuất hiện
nhu cầu lớn về bồi dƣỡng chuyên môn theo từng vị trí việc làm nhằm
nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn và cập nhật những vấn đề mới
phục vụ công tác.
2.4.1.3. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
Để nâng cao chất lƣợng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND cấp huyện theo nhu cầu công việc, trong thời gian qua, các cấp ủy
đảng, chính quyền trong tỉnh và huyện luôn chú trọng đẩy mạnh công tác bồi
dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công chức cơ quan chuyên môn thuộc
UBND cấp huyện. Hàng năm, kế hoạch bồi dƣỡng các công chức cơ quan
chuyên môn thuộc UBND cấp huyện theo nhu cầu công việc đƣợc sở Nội vụ
xây dựng, bám sát mục tiêu đã định hƣớng và dựa trên kết quả tổng hợp xác
định nhu cầu đào tạo mà các phòng ban chuyên môn thuộc UBND cấp huyện
xây dựng. Việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng công chức các cơ quan chuyên
môn thuộc UBND cấp huyện đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau: Xác định
mục tiêu bồi dƣỡng, xác định đối tƣợng bồi dƣỡng; xác định nội dung bồi
dƣỡng, xác định các nguồn lực để bồi dƣỡng.
41
- Xác định mục tiêu bồi dưỡng
Xác định rõ vị trí, vai trò quan trọng của công tác bồi dƣỡng công
chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện theo nhu cầu công
việc trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, vì vậy trong những năm qua
tỉnh Lào Cai luôn đề cao công tác bồi dƣỡng cán bộ, công chức nhằm nâng
cao năng lực trình độ, tạo ra cán bộ, công chức “vừa hồng vừa chuyên” là
một trong những chủ trƣơng và chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc đã đề
ra. Bồi dƣỡng công chức là một quá trình không thể thiếu cho sự tồn tại phát
triển của các cơ quan nhà nƣớc nói chung, và các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND cấp huyện nói riêng. Vì vậy, hàng năm UBND tỉnh Lào Cai mở các
lớp bồi dƣỡng cho công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp
huyện xem đó là nhu cầu thiết yếu và góp phần tạo nên uy tín, niềm tin của
nhân dân và doanh nghiệp đối với công chức trong thực thi công vụ. Các cơ
quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện trên địa bàn tỉnh Lào Cai luôn
đƣợc UBND tỉnh chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn, cũng nhƣ đạo
đức ngƣời cán bộ, công chức trong thực thi công vụ. Những công chức ở các
cơ quan chuyên môn không những giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ còn luôn
ý thức về đạo đức trong phục vụ nhân dân.
- Xác định đối tượng bồi dưỡng:
Căn cứ vào nhu cầu và mục tiêu bồi dƣỡng công chức các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND cấp huyện theo nhu cầu công việc mà UBND tỉnh
Lào Cai lựa chọn đối tƣợng bồi dƣỡng cho phù hợp với nội dung bồi dƣỡng.
Với nhu cầu bồi dƣỡng về lý luận chính trị, về kiến thức chuyên
môn hay bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc thì xác định đối tƣợng
bồi dƣỡng là tất cả công chức ở các cơ quan chuyên môn thuộc UBND
cấp huyện dù là công chức lãnh đạo, hay công chức chuyên môn bởi vì
những kiến thức trong quá trình bồi dƣỡng đều cần thiết cho đội ngũ
công chức này.
42
Còn nhu cầu bồi dƣỡng công chức giữ vị trí lãnh đạo trong các cơ
quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện thì một số chuyên đề bồi dƣỡng
dành riêng cho đối tƣợng này nhƣ: Bồi dƣỡng kỹ năng lãnh đạo quản lý, bồi
dƣỡng chuyên viên chính, bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc về An ninh
– Quốc phòng (đối tƣợng 3), nghiệp vụ đánh giá công chức (Có phụ lục
kèm theo bảng số 3)
Nhu cầu bồi dƣỡng công chức chuyên môn chủ yếu tập trung bồi
dƣỡng vào lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, chƣơng trình chuyên viên, kiến
thức quản lý nhà nƣớc về An ninh – Quốc phòng (đối tƣợng 4), kỹ năng thực
thi công vụ, kỹ năng thu thập thông tin, báo cáo thống kê, kỹ năng xây dựng
hƣơng ƣớc, quy ƣớc (có phụ lục kèm theo bảng số 2)
- Xác định nội dung bồi dưỡng
Để nâng cao chất lƣợng cán bộ, công chức các cơ quan chuyên
môn thuộc UBND cấp huyện theo nhu cầu công việc, trong thời gian qua
các cấp ủy đảng, chính quyền từ cấp huyện đến cấp tỉnh luôn quan tâm,
chú trọng đẩy mạnh công tác bồi dƣỡng những kiến thức về chủ trƣơng,
Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, kiến thức, kĩ
năng quản lý nhà nƣớc, quản lý chuyên ngành, chuyên môn nghiệp vụ,
đồng thời lãnh đạo từ cấp huyện đến cấp tỉnh luôn động viên, khuyến
khích mỗi cán bộ, công chức tự giác nâng cao bồi dƣỡng nghiệp vụ
chuyên môn thông qua việc tự học, tự nghiên cứu, đồng thời sắp sếp, bố
trí hợp lý về thời gian và kinh phí để công chức các cơ quan chuyên môn
đƣợc đi bồi dƣỡng đúng nhu cầu công việc để phục vụ cho vị trí công
việc hiện tại cũng nhƣ quy hoạch trong tƣơng lai.
- Xác định các nguồn lực:
Trong quá trình lên kế hoạch bồi dƣỡng công chức nói chung và công
chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện theo nhu cầu công
43
việc cần phải xác định các nguồn lực phù hợp về số lƣợng và chất lƣợng
trong công tác bồi dƣỡng. Việc xác định các nguồn lực tập trung vào các nội
dung sau:
Trƣớc hết về nhân lực và cơ sở, trang thiết bị kỹ thuật: Việc lựa chọn
giảng viên và cơ sở bồi dƣỡng đối với công chức các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND cấp huyện gắn với nhu cầu công việc của các công chức lãnh
đạo, công chức chuyên môn phải phù hợp với từng lĩnh vực, chuyên ngành
mà giảng viên đó đƣợc đào tạo, bên cạnh đó mỗi giảng viên tự rèn luyện cho
mình trong công tác chuyên môn, cũng nhƣ trong cuộc sống để luôn phấn
đấu về ý thức đạo để trở thành tấm gƣơng sáng trong mỗi khóa bồi dƣỡng,
đồng thời lựa chọn những cơ sở bồi dƣỡng uy tín, trách nhiệm, trang bị đầy
đủ giáo trình, phƣơng tiện, thiết bị dạy học, phòng hội thảo, để áp dụng
phƣơng pháp giảng dạy tích cực, lấy ngƣời học làm trung tâm để việc bồi
dƣỡng đạt kết quả cao.
Ngoài ra còn xác định thời gian và kinh phí bồi dƣỡng: Thông thƣờng
các lớp bồi dƣỡng cho công chức thƣờng kéo dài từ 3 đến 5 ngày, chỉ một số
ít lớp với nội dung chuyên ngành bồi dƣỡng là kéo dài trên 10 ngày (có phụ
lục kèm theo bảng số 5) do vậy trong quá trình mở các lớp bồi dƣỡng cho
công chức vẫn đảm bảo công chức hoàn thành chức trách nhiệm vụ của mình
đƣợc giao. Bên cạnh đó nguồn kinh phí các lớp bồi dƣỡng công chức các cơ
quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện theo nhu cầu công việc chủ yếu
trích từ ngân sách nhà nƣớc, từ đó công chức yên tâm tham gia các lớp bồi
dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, ngoài kinh phí cấp từ ngân sách
nhà nƣớc ra còn huy động xã hội hóa nguồn kinh phí từ đối tƣợng ngƣời học
theo một số nội dung bồi dƣỡng cụ thể từ đó đảm bảo thực hiện đƣợc đúng
kế hoạch bồi dƣỡng công chức.
44
2.4.1.4. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng
Sau khi tổng hợp đƣợc nhu cầu bồi dƣỡng công chức từ các cơ quan
trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Sở Nội vụ xây dựng đƣợc kế hoạch bồi dƣỡng rồi
trình lên UBND tỉnh phê duyệt, kế hoạch đƣợc phê duyệt là căn cứ để tiến
hành tổ chức triển khai các lớp bồi dƣỡng công chức trong đó có công chức
các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện theo nhu cầu công việc
trên cơ sở tổng hợp những nguồn lực, tình hình thực hiện chức năng nhiệm
vụ, nhu cầu thực tế từ các phòng ban chuyên môn để bố trí, lựa chọn công
chức đi bồi dƣỡng những khóa học phù hợp với vị trí công tác, phù hợp với
chuyên môn đảm nhiệm. Trong giai đoạn 2011 đến 2015 UBND tỉnh Lào
Cai đã tiến hành tổ chức triển khai các lớp bồi dƣỡng cho công chức theo
đúng kế hoạch đề ra. Việc bồi dƣỡng công chức không chỉ về lý luận chính
trị mà còn về kiến thức chuyên ngành, kiến thức kỹ năng lãnh đạo quản lý,
tổ chức thực thi công vụ đồng thời còn bồi dƣỡng kiến thức an ninh quốc
phòng và quản lý nhà nƣớc với mỗi năm hàng chục lớp với tổng số công
chức đƣợc đi bồi dƣỡng có năm trên mƣời nghìn lƣợt công chức trong đó
công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện có năm nhiều
nhất là 1791 lƣợt công chức đƣợc đi bồi dƣỡng (năm 2014) và năm ít nhất
cũng đƣợc 960 lƣợt công chức (năm 2011).
2.4.1.5. Đánh giá kết quả bồi dưỡng
Để có đánh giá một cách toàn diện và khách quan về công tác bồi
dƣỡng công chức trên địa bàn tỉnh Lào Cai, trƣớc hết em dự vào số liệu của
sở Nội vụ tỉnh Lào Cai về công tác bồi dƣỡng công chức giai đoạn 2011 đến
2015, đồng thời em còn sử dụng phƣơng pháp điều tra xã hội học, phƣơng
pháp phỏng vấn thông qua 200 phiếu khảo sát đến một số cơ quan chuyên
môn thuộc UBND cấp huyện trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
45
Bảng 1. Đánh giá nhu cầu việc bồi dƣỡng nâng cao năng lực trình độ
cho công chức
Ông (bà) đánh giá nhƣ
nào về việc bồi dƣỡng
nâng cao năng lực
trình độ cho CC
Số lƣợng
(người)
Tỷ lệ (%)
Rất quan trọng 153 76.5
Quan trọng 47 23.5
Không quan trọng 0 0
Tổng 200 100
(Nguồn:Điều tra khảo sát)
Thông qua 200 phiếu khảo sát về nhu cầu bồi dƣỡng đối với công
chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện về đánh giá việc bồi
dƣỡng nâng cao năng lực, trình độ cho công chức thì 76,5 % cho rằng việc
bồi dƣỡng là rất quan trọng và 23.5% ý kiến cho rằng quan trọng. Nhƣ vậy
có thể thấy đối với công chức việc đƣợc tham gia các lớp bồi dƣỡng để nâng
cao năng lực, trình độ, kỹ năng để phục vụ công việc là vô cùng quan trọng.
Nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng chính đáng của công chức trên địa bàn tỉnh
Lào Cai về việc bồi dƣỡng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, những kỹ năng lãnh đạo quản lý... nên trong giai đoạn 2011 đến 2015
Tỉnh Ủy, UBND tỉnh, các cơ quan, các cấp ngành luôn quan tâm, tạo điều
kiện để công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện nói
riêng và công chức trên địa bàn tỉnh Lào Cai nói chung đƣợc tham gia bồi
nâng cao chất lƣợng, hiệu quả trong thực thi công vụ đáp ứng nhu cầu,
nguyện vọng của nhân dân đƣợc tốt hơn góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh
46
tế - xã hội của tỉnh. Trên tinh thần quyết tâm đó, dù còn gặp nhiều khó khăn,
hạn chế các điều kiện và nguồn lực nhƣ cơ sở vật chất, kinh phínhƣng với
sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, công chức trong toàn tỉnh nên trong giai
đoạn (2011 – 2015) UBND tỉnh Lào Cai đã đạt đƣợc kết quả bồi dƣỡng
công chức nhƣ sau:
Bảng 2. Tổng hợp công tác bồi dƣỡng công chức các cơ quan chuyên
môn thuộc UBND cấp huyện tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 - 2015
Năm Lớp bồi dƣỡng
Tổng số lƣợt
CC tham gia
bồi dƣỡng
trong toàn
tỉnh
số lƣợt CC các
cơ quan
chuyên môn
thuộc UBND
cấp huyện
Ghi
chú
2011
Kiến thức QLNN 1556 185
Kiến thức chuyên ngành 4665 240
Kiến thức lý luận chính
trị
3842 535
Tổng 10063 960
2012
Kiến thức QLNN 1231 155
Kiến thức chuyên ngành 780 270
Kiến thức lý luận chính
trị
5220 670
Tổng 7231 1095
2013
Kiến thức QLNN 510 100
Kiến thức chuyên ngành 4665 628
Kiến thức lý luận chính
trị
3842 535
47
Tổng 9017 1263
2014
Kiến thức QLNN 1815 360
Kiến thức chuyên ngành
4211 861
Kiến thức lý luận chính
trị 6010 570
Tổng 12036 1791
2015
Kiến thức QLNN
2160 180
Kiến thức chuyên ngành
4110 745
Kiến thức lý luận chính
trị 5800 550
Tổng 12070 1475
Tổng cộng các năm 50417 6584
( Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Lào Cai)
Qua bảng 2. Cho thấy, trong 5 năm UBND tỉnh Lào Cai đã tổ
chức bồi dƣỡng đƣợc 50.417 lƣợt công chức trong đó công chức các cơ
quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện là 6.584 lƣợt. Qua số liệu
cho thấy số lƣợng công chức đƣợc bồi dƣỡng nhiều chủ yếu là kiến thức
chuyên ngành và kiến thức lý luận chính trị, đặc biệt số lƣợt công chức
đƣợc bồi dƣỡng tăng nhanh trong những năm 2013, 2014, 2015, đặc
biệt vào năm 2014 số lƣợt công chức các cơ quan chuyên môn cấp
huyện đƣợc đi đào tạo tăng nhanh từ số lƣợt 960 (2011) lên đến 1791
(2014) tăng gần gấp đôi. Sở dĩ số lƣợt công chức đƣợc đi bồi dƣỡng
trên địa bàn tỉnh Lào Cai nói chung và công chức các cơ quan chuyên
môn thuộc UBND cấp huyện tăng nhanh trong năm 2014 xuất phát từ
48
chủ trƣơng của Chính phủ ban hành Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày
22/4/2013 của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức.
Để tổ chức thực hiện đúng tinh thần Nghị định trên của Chính Phủ,
UBND tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định số 66/2013/QĐ- UBND ngày
22/12/3013 của tỉnh Lào Cai về Ban hành Quy định về quản lý biên chế
công chức, quản lý vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức trong các
cơ quan hành chính cấp tỉnh, cấp huyện với mục tiêu sắp xếp lại vị trí
việc làm, cơ cấu công chức đối với các cơ hành chính cấp tỉnh, cấp
huyện, đồng thời tăng cƣờng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ,
kiến thức quản lý nhà nƣớc cho công chức đáp ứng cao hơn trong công
việc để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, thông qua kế hoạch tổ chức
mở các lớp bồi dƣỡng, các lớp tập huấn.
Trong giai đoạn 2011 đến 2015 UBND tỉnh Lào Cai tiến hành bồi
dƣỡng nhóm công chức làm công tác lãnh đạo, quản lý ở các cơ quan
chuyên môn.
Nhằm trang bị những kiến thức cơ bản, cập nhật những kiến thức
mới về quản lý, điều hành công tác cho công chức giữ vị trí lãnh đạo,
quản lý, UBND tỉnh Lào Cai liên tục tổ chức các lớp bồi dƣỡng về kỹ
năng lãnh đạo quản lý, kiến thức quản lý An ninh – Quốc phòng (đối
tƣợng 3) với mục đích nâng cao hoàn thiện những kiến thức, kỹ năng
lãnh đạo quản lý để hoàn thành tốt hơn trong thực thi nhiệm vụ đƣợc
giao. Cụ thể kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:
49
Bảng 3. Kết quả bồi dƣỡng nhóm công chức làm công tác lãnh đạo, quản
lý các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện tỉnh Lào Cai giai
đoạn 2011 - 2015
Năm Lớp Bồi dƣỡng
Số lƣợt CClãnh đạo,
quản lý tham gia bồi
dƣỡng trong toàn tỉnh
Số lƣợt CC lãnh đạo
quản lý các cơ quan
chuyên môn thuộc
UBND cấp huyện tham
gia bồi dƣỡng
2011
Kỹ năng lãnh đạo quản lý 80 20
Kiến thức QLNN về QP -AN
(đối tƣợng 3)
0 0
2012
Kỹ năng lãnh đạo quản lý 70 30
Kiến thức QLNN về QP -AN
(đối tƣợng 3)
0 0
2013
Kỹ năng lãnh đạo quản lý 200 40
Kiến thức QLNN về QP -AN
(đối tƣợng 3)
190 40
2014
Kỹ năng lãnh đạo quản lý 400 70
Kiến thức QLNN về QP -AN
(đối tƣợng 3)
0 0
2015
Kỹ năng lãnh đạo quản lý 250 80
Kiến thức QLNN về QP -AN
(đối tƣợng 3)
0 0
Tổng
cộng
1190 280
(Nguồn Sở Nội vụ tỉnh Lào Cai)
50
Qua bảng 3 cho thấy trong 5 năm (2011 – 2015) với tổng số 280 lƣợt
công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn tham gia các lớp bồi
dƣỡng, năm sau cao hơn năm trƣớc điều đó thể hiện sự quan tâm của lãnh
đạo của tỉnh Ủy, UBND tỉnh trong việc nâng cao chất lƣợng, kỹ năng lãnh
đạo, quản lý của công chức giữ vị trí lãnh đạo.Bên cạnh đó, công tác bồi
dƣỡng công chức lãnh đạo các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện
còn đƣợc bồi dƣỡng thông qua các lớp bồi dƣỡng về chuyên ngành về lĩnh
vực công tác, đồng thời tham gia bồi dƣỡng lớp về chƣơng trình chuyên viên
hoặc chuyên viên chính theo quy định nhà nƣớc hoặc khi công chức đó có
nhu cầu, nguyện vọng tham gia bồi dƣỡng
Nhu cầu bồi dƣỡng theo vị trí việc làm: đây là nhóm đối tƣợng chính
cần thƣờng xuyên duy trì bồi dƣỡng để trang bị, cập nhật những kiến thức
chuyên ngành, những quy định mới của pháp luật liên quan trong thực thi
hoạt động công vụ với mục đích cuối cùng là từng bƣớc nâng cao kỹ năng
thực hiện nghiệp vụ của bản thân mỗi công chức; giúp họ nắm đƣợc các kỹ
năng nghiệp vụ khác đảm bảo khả năng giải quyết công việc; Bên cạnh đó,
việc bồi dƣỡng khối kiến thức bổ trợ (kỹ năng giao tiếp, ứng xử, chức trách,
nhiệm vụ của công chức) nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức
nghề nghiệp trong thực thi công vụ, đảm bảo văn minh công sở trong giao
tiếp ứng xử của công chức trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình.
Qua số liệu ở bảng 2 ta thấy trong giai đoạn (2011 – 2015) có tổng số
6584 lƣợt công chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện đƣợc đi bồi dƣỡng
kể cả kiến thức chuyên ngành, kiến thức quản lý nhà nƣớc và kiến thức lý
luận chính trị trong đó số lƣợt công chức lãnh đạo, quản lý đi bồi dƣỡng là
280 lƣợt. Nhƣ vậy số còn lại là công chức chuyên môn theo vị trí việc làm.
Điều này xuất phát từ nhu cầu công tác thực tế: Do năng lực chuyên môn
nghiệp vụ của một số công chức chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc, ảnh
51
hƣởng đến chất lƣợng tiến độ trong thực thi nhiệm vụ, đồng thời trong giai
đoạn đó một số quy định của pháp luật liên quan đến một số lĩnh vực có thay
đổi cần phải cập nhật những quy định mới để giải quyết công việc cho đúng,
bên cạnh đó chủ trƣơng của UBND tỉnh Lào Cai là tiến hành cải cách hành
chính đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính và ứng dụng nền hành chính
điện tử vào công việc để phục vụ nhân dân và doanh nghiệp đƣợc tốt hơn.
Mặt khác, sự hiểu biết và trình độ dân trí của ngƣời dân ngày càng cao, đòi
hỏi công chức thực thi nhiệm vụ chuyên môn ngày phải nâng cao về trình
độ, năng lực công tác cũng nhƣ các kiến thức, kỹ năng để thực thi công việc
đảm bảo đạt đƣợc hiệu quả cao trong công việc. Do vậy số lƣợt công chức
tham gia vào bồi dƣỡng ngày càng tăng trong các năm không chỉ nhiều
chuyên ngành khác nhau mà còn bồi dƣỡng về lý luận chính trị và quản lý
nhà nƣớc.
Trong quá trình bồi dƣỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND huyện trên địa bàn tỉnh Lào Cai, ngoài số liệu của Sở Nội vụ tỉnh Lào
Cai, em còn sử dụng điều tra xã hội học, phỏng vấn, hỏi đáp thông qua 200
phiếu khảo sát với giới tính, độ tuổi, trình độ chuyên môn, thâm niên công
tácđể có những đánh giá khách quan về sự phù hợp một số nội dung trong
chƣơng trình bồi dƣỡng nhƣ về thời gian, nội dung, phƣơng pháp cụ thể
nhƣ sau:
Về năng lực của giảng viên: Năng lực của giảng viên thể hiện ở kiến
thức, kỹ năng và thái độ, tác phong sƣ phạm của ngƣời giảng viên. Thông
qua khảo sát mức độ truyền đạt kiến thức có thể đánh giá phần nào năng lực
của giảng viên.
52
Bảng 4: Đánh giá mức độ truyền đạt kiến thức của giảng viên
Mức độ truyền đạt kiến
thức của giảng viên
Số lƣợng
(người)
Tỷ lệ (%)
Tốt 81 40.5
Khá 76 38
Trung bình 43 21.5
Kém 0 0
Tổng 200 100
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát)
Theo kết quả khảo sát về mức độ truyền đạt kiến thức của giảng viên,
các ý kiến tập trung vào mức độ tốt là 40.5%; 38% cho rằng mức độ này là
khá; 21.5 % cho rằng trung bình. Với kết quả khảo sát nhƣ trên có thể thấy
rằng năng lực, trình độ của giảng viên rất tốt đƣợc sự đánh giá từ phía học
viên rất cao về kiến thức, đồng thời còn đƣợc thể hiện ở khả năng vận dụng
phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với nội dung chƣơng trình và ngƣời học.
Kết quả khảo sát về mức độ phù hợp của phƣơng pháp giảng dạy với nội
dung chƣơng trình và ngƣời học đƣợc thể hiện trong biểu đồ sau:
53
Mức độ phù hợp
của phương pháp
giảng dạy
Phù hợp 52%
Khá phù hợp
30%
Ít phù hợp 18%
Mức độ nắm bắt
kiến thức, kỹ năng
người học
Nhiều 53%
Khá nhiều
34.5%
Biểu đồ 1: Mức độ phù hợp của phƣơng pháp giảng dạy với ngƣời học
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát)
Biểu đồ 1 cho thấy, 72.5% công chức cho rằng phƣơng pháp giảng dạy
phù hợp với nội dung chƣơng trình, điều này đƣợc chứng minh khi đa số học
viên nắm bắt tốt kiến thức, kỹ năng đƣợc học (53% nắm bắt đƣợc nhiều,
34.5% nắm bắt đƣợc khá nhiều và 12.5% nắm bắt ở mức trung bình). Phƣơng
pháp giảng dạy khá phù hợp nên có đến 34.5% học viên nắm bắt kiến thức ở
mức khá nhiều, phản ánh mức độ truyền đạt kiến thức của giảng viên tƣơng
đối tốt. Tƣơng tự, 72.5 % học viên cho rằng phƣơng pháp giảng dạy phù hợp
với nội dung chƣơng trình cho kết quả tƣơng ứng với 53% học viên nắm bắt
đƣợc nhiều kiến thức, kỹ năng; 18.5% học viên cho rằng phƣơng pháp bồi
dƣỡng khá phù hợp với nội dung chƣơng trình phản ánh ở 34,5% học viên
nắm bắt đƣợc khá nhiều kiến thức, kỹ năng. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy giảng
viên đã sử dụng phƣơng pháp giảng dạy tích cực vào nội dung chƣơng trình
bồi dƣỡng, 74% học viên lựa chọn phƣơng pháp giảng viên lựa chọn hiệu quả
nhất là phƣơng pháp thuyết trình, vấn đáp, trao đổi thảo luận; 5% lựa chọn
phƣơng pháp thuyết trình truyền thống; 12% lựa chọn phƣơng pháp kết hợp lý
thuyết và thực hành; 9% lựa chọn phƣơng pháp khác (bảng 7)
54
Bảng 5: Sử dụng phƣơng pháp dạy học đạt đƣợc hiệu quả nhất
Phƣơng pháp dạy học hiệu quả
nhất các khóa bồi dƣỡng?
Số lƣợng
(ngƣời)
Tỷ lệ
(%)
Thuyết trình, vấn đáp, trao đổi thảo
luận
148 74
Thuyết trình truyền thống 10 5
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành 24 12
Ý kiến khác 18 9
Tổng 200 100
(Nguồn: Điều tra khảo sát)
Bên cạnh đó thời gian các khóa bồi dƣỡng cũng là yếu tố quan trọng
để các khóa bồi dƣỡng đạt đƣợc kết quả cao. Muốn vậy thì thời gian của các
lớp bồi dƣỡng phải phù hợp với nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng. thông
qua khảo sát thì có 84% ý kiến là thời gian bồi dƣỡng phù hợp với nội dung,
chƣơng trình, giúp công chức có kế hoạch sắp sếp bố trí công việc ở cơ quan
để tham gia các lớp bồi dƣỡng qua đó mức độ áp dụng kiến thức vào công
việc cũng đạt đƣợc hiệu quả
Bảng 6: Thời gian các khóa bồi dƣỡng
Thời gian các khóa bồi
dƣỡng
Số lƣợng
(ngƣời)
Tỷ lệ (%)
Phù hợp 168 84
Không phù hợp 32 16
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát)
55
Để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng và khả năng áp dụng
vào công việc của công chức, bên cạnh câu hỏi trực tiếp, có thể thông qua
mức độ sử dụng tài liệu đƣợc cung cấp trong khóa bồi dƣỡng dùng tra cứu
phục vụ công việc để phản ánh tác dụng của khóa bồi dƣỡng đối với thực tế
làm việc của công chức. Bên cạnh đó cùng với việc bố trí hớp lý về thời
gian, phƣơng pháp giảng dạy tích cực phù hợp với nội dung chƣơng trình bồi
dƣỡng nên học viên khi kết thúc các lớp bồi dƣỡng đã áp dụng đƣợc rất
nhiều những kiến thức và kỹ năng từ những lớp bồi dƣỡng vào công việc
điều đó đƣợc thể hiện qua các số liệu sau:
Bảng 7: Kết quả điều tra về thực tế áp dụng kiến thức, kỹ năng, tài liệu
đƣợc bồi dƣỡng vào thực hiện công việc của công chức
Mức độ
đánh giá
Mức độ nắm bắt
kiến thức, kỹ
năng
của ngƣời học
Mức độ áp dụng
kiến thức, kỹ năng
vào thực tế thực
hiện công việc
Mức độ sử dụng tài
liệu của khóa học để
tra cứu phục vụ
công việc
Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ (%)
(người) (%) (người) (%) (người)
Nhiều 106 53 62 31 36 18
Khá nhiều
69 34,5 84 42 84 42
Trung bình 25 12.5 38 19 47 23.5
Ít 0 0 16 8 33 16.5
Tổng 200 100 200 100 200 100
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát)
56
Khảo sát trên cho thấy phần lớn học viên nắm bắt kiến thức kỹ năng ở
mức nhiều và khá nhiều. Cụ thể, 53% học viên nắm bắt đƣợc nhiều; 34.5%
nắm bắt đƣợc khá nhiều. Điều này tƣơng ứng phản ánh ở mức độ áp dụng
vào thực tế thực hiện công việc cũng chủ yếu là nhiều và khá nhiều: 31% áp
dụng nhiều; 42% áp dụng khá nhiều. Nhƣ vậy, nếu tỷ lệ nắm bắt kiến thức,
kỹ năng trả lời cho câu hỏi về mức độ phù hợp của phƣơng pháp bồi dƣỡng
thì đến lƣợt tỷ lệ áp dụng kiến thức, kỹ năng vào công việc trả lời cho câu
hỏi về mức độ nắm bắt kiến thức, kỹ năng. Việc nắm bắt đƣợc nhiều kiến
thức, kỹ năng thì áp dụng vào thực tế công việc đƣợc nhiều và điều này cũng
đƣợc qua minh chứng về số liệu khảo sát cho thấy ở mức độ đánh giá nhiều
và khá nhiều trong việc áp dụng vào thực hiện công việc. Điều này chứng tỏ
tính sát thực của nội dung bồi dƣỡng với thực tế công việc của công chức
nên tần suất (mức độ) áp dụng cao.
Về mức độ sử dụng tài liệu đƣợc cung cấp từ khóa học để tra cứu
phục vụ công việc của công chức tập trung vào nhiều (18%) và khá nhiều
(42%). Điều này chứng tỏ tài liệu của khóa bồi dƣỡng đã đáp ứng đƣợc cơ
bản nhu cầu bồi dƣỡng của công chức.
Đánh giá về công tác bồi dƣỡng công chức các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND huyện theo nhu cầu công việc trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã đáp
ứng tốt so với yêu cầu đặt ra 87% công chức đƣợc khảo sát cho rằng đạt yêu
cầu, số còn lại 13% cho rằng chƣa đạt yêu cầu. Điều đó chứng tỏ việc bồi
dƣỡng công chức là nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lƣợng chuyên
môn, nghiệp vụ cũng nhƣ những kỹ năng lãnh đạo quản lý để phục vụ cho sự
phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh. Nên khi đƣợc hỏi công chức có
nhu cầu tham gia vào các lớp bồi dƣỡng thì 95.5% có nhu cầu tham gia các
lớp bồi dƣỡng và trong thời gian tới công chức có mong muốn đƣợc tham
gia các lớp bồi dƣỡng với những kiến thức, chuyên môn khác cụ thể:
57
Bảng 8: Nhu cầu tham gia bồi dƣỡng và mức độ đạt yêu cầu
trong công tác bồi dƣỡng công chức
Mức độ
đánh giá
Công tác bồi dƣỡng công
chức có đạt yêu cầu
không?
Ông (bà) có nhu cầu
tham gia các khóa
bồi dƣỡng đó không?
Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ
(người) (%) (người) (%)
Có 174 87 191 95.5
Không 26 13 9 4.5
Tổng 200 100 200 100
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát)
Bảng 9: Nhu cầu tham gia các khóa bồi dƣỡng trong thời gian tới
Trong thời gian tới Ông (bà) có
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_boi_duong_cong_chuc_cac_co_quan_chuyen_mon_thuoc_uy.pdf