MỞ ĐẦU. 1
Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN BỒI
DưỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ. 10
1.1. Cấp xã và công chức cấp xã. 10
1.1.1. Cấp xã. 10
1.1.2. Công chức cấp xã . 14
1.2. Bồi dưỡng công chức cấp xã. 20
1.2.1. Khái niệm bồi dưỡng và bồi dưỡng công chức cấp xã . 20
1.2.2. Vai trò của bồi dưỡng công chức cấp xã. 25
1.2.3. Mục đích và yêu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã. 27
1.2.4. Quy trình thực hiện bồi dưỡng công chức cấp xã. 29
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng công chức cấp xã . 32
1.3.1. Các quy định của Đảng, Nhà nước về bồi dưỡng công chức cấp xã . 32
1.3.2. Nội dung chương trình bồi dưỡng công chức cấp xã. 38
1.3.3. Các yếu tố thuộc về cơ sở bồi dưỡng và đội ngũ giảng viên . 40
1.3.4. Các yếu tố thuộc về người học. 42
1.4. Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức cấp xã của một số địa phương và bài
học rút ra. 42
1.4.1. Kinh nghiệm của một số địa phương . 42
1.4.2. Một vài bài học rút ra. 45
Tiểu kết Chương 1. 48
Chương 2. THỰC TRẠNG BỒI DưỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI . 49
2.1. Khái quát về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng
công chức cấp xã trên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai . 49
2.1.1. Khái quát về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội . 49
134 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Sa pa, tỉnh Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tế trong từng ngành còn chậm
công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quản lý quy hoạch và quản lý xây
51
dựng chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển; đặc biệt là quản lý quy hoạch đô thị và
du lịch thực hiện chƣa tốt, cơ sở kết cấu hạ tầng kỹ thuật đầu tƣ chƣa đồng bộ,
xuống cấp và còn nhiều khó khăn; nguồn vốn đầu tƣ còn thấp.
Trình độ nguồn nhân lực còn hạn chế, cơ cấu lao động chuyển dịch
chậm, chất lƣợng lao ạo chƣa cao; đời sống của đại bộ phận
ngƣời dân tộc thiểu số ở các xã vùng cao còn khó khăn.
Những hạn chế, khó khăn nêu trên đang là lực cản đối với sự phát triển,
làm hạn chế việc khai thác, phát huy tiềm năng, thế mạnh của huyện. Vì vậy,
để phát huy tối đa lợi thế của huyện, với định hƣớng thành lập thị xã và Khu
du lịch trong thời gian tới, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch gắn với bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, xây dựng nông thôn mới, không
ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, huyện cần có
những giải pháp đồng bộ để khắc phục những hạn chế, khuyết điểm, trƣớc hết
là vấn đề con ngƣời, nhất là những ngƣời thực hiện công việc quản lý Nhà
nƣớc trên tất cả các lĩnh vực, có thể thấy đây là vấn đề mấu chốt, khách quan
cần phải quan tâm trƣớc tiên.
2.1.2. Thực trạng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh
Lào Cai
Về số lượng: Theo số liệu thống kê của Phòng Nội vụ huyện Sa Pa, tính
đến ngày 31/12/2016, tổng số cán bộ, công chức cấp xã trong toàn huyện là
404 ngƣời, trong đó công chức cấp xã là 223/231 biên chế giao, chiếm tỷ lệ
55,2%. Cụ thể số lƣợng và cơ cấu công chức cấp xã đƣợc giao trên số lƣợng
18 xã, thị trấn toàn huyện là:
52
Bảng 2.1: Các chức danh công chức cấp xã huyện Sa Pa
TT Chức danh chuyên môn
Biên chế
đƣợc giao
Biên chế hiện có
tại thời điểm
31/12/2016
1 Trƣởng Công an 17 17
2 Chỉ huy trƣởng Quân sự 18 16
3 Văn phòng - Thống kê 52 52
4 Tài chính - Kế toán 19 19
5 Tƣ pháp - Hộ tịch 36 34
6 Văn hóa - Xã hội 36 34
7
Địa chính - Xây dựng - Đô thị và
môi trƣờng (đối với thị trấn) hoặc
Địa chính - Nông nghiệp - Xây
dựng và môi trƣờng (đối với xã)
53 51
Tổng: 231 223
“Nguồn: PhòngNội vụ huyện Sa Pa”.
Về cơ cấu: Cơ cấu công chức cấp xã huyện Sa Pa về các mặt nhƣ sau:
Về giới tính:
Bảng 2.2: Cơ cấu giới tính công chức cấp xã huyện Sa Pa
STT Chức danh chuyên môn
Tổng
số
Trong đó
Nam
Tỷ lệ
(%)
Nữ
Tỷ lệ
(%)
1 Trƣởng Công an 17 17 100
2 Chỉ huy trƣởng Quân sự 16 16 100
3 Văn phòng - Thống kê 52 24 46,2 28 53,8
4 ĐC-NN-XD&MT 51 38 74,5 13 25,5
5 Tài chính - Kế toán 19 6 31,6 13 68,4
6 Tƣ pháp - Hộ tịch 34 19 55,9 15 44,1
7 Văn hóa - Xã hội 34 20 58,8 14 41,2
Tổng số 223 140 62,8 83 37,2
“Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Sa Pa”.
53
Nhận xét: Theo bảng cơ cấu giới tính cho thấy số lƣợng công chức cấp
xã huyện Sa Pa là nam chiếm tỷ lệ 62,8% cao hơn số lƣợng công chức cấp xã
là nữ (37,2%). Tỷ lệ chênh lệch không lớn (25,6%), với cơ cấu nhƣ trên cho
thấy tỷ lệ theo giới tính công chức cấp xã ở Sa Pa đang hƣớng đến đảm bảo sự
hài hòa về tỷ lệ Nam - Nữ trong đội ngũ công chức cấp xã.
Về độ tuổi:
Bảng 2.3: Cơ cấu về độ tuổi công chức cấp xã huyện Sa Pa
T
T
Chức danh
chuyên môn
Tổn
g
Trong đó
Dƣới
30
tuổi
Tỷ
lệ
(%)
Từ 31
đến 45
tuổi
Tỷ
lệ
(%)
Từ
46
đến
60
tuổi
Tỷ
lệ
(%)
1 Trƣởng Công an 17 5 29,4 12 70,6
2 CHT Quân sự 16 6 37,5 10 62,5
3 VP-Tk 52 17 32,7 35 67,3
4 ĐC-NN-XD&MT 51 11 21,6 39 76,5 1 1,9
5 TC-KT 19 4 21,1 15 78,9
6 TP-HT 34 13 38,2 21 61,8
7 VH-XH 34 5 14,7 28 82,4 1 2,9
Tổng số 223 61 27,4 160 71,7 2 0,9
“Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Sa Pa”.
Nhận xét: Trong bảng cơ cấu độ tuổi cho thấy số lƣợng công chức cấp
xã huyện Sa Pa từ 31 tuổi đến 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (71,7%), tiếp đó là
số lƣợng công chức trẻ dƣới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 27,4%, công chức từ 46 đến
60 tuổi chỉ chiếm 0,9%. Có đƣợc cơ cấu công chức cấp xã nhƣ trên là do
54
trong 05 năm trở lại đây với việc thực hiện Đề án quy hoạch - đào tạo, bồi
dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị huyện Sa
Pa, giai đoạn 2011-2015, thực hiện các chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp
đại học các ngành phù hợp với địa phƣơng về cơ sở công tác, chính sách thu
hút, ƣu tiên đối với ngƣời dân tộc thiểu số có trình độ từ đại học trở lên của
tỉnh Lào Cai, và quy định về tiểu chuẩn đội ngũ cán bộ, công chức xã nhờ vậy
cơ cấu công chức cấp xã huyện Sa Pa ngày càng đƣợc trẻ hóa. Đây còn là cơ
sở quan trọng để nâng cao chất lƣợng công việc của chính quyền cơ sở hiện
nay.
Về dân tộc, tôn giáo:
Bảng 2.4. Cơ cấu về dân tộc, tôn giáo công chức cấp xã huyện Sa Pa
TT
CHỨC
DANH
SL
Dân tộc
Tôn
giáo
K
in
h
%
M
ô
n
g
%
D
ao
%
T
ày
%
G
iá
y
%
X
a
P
h
ó
C
ó
K
h
ô
n
g
1
Trƣởng
Công an
17 8 47,1 5 29,4 3 17,6 1 5,8 17
2
CHT Quân
sự
16 1 6,3 6 37,5 5 31,3 3 18,6 1 6,3 16
3 VP-TK 52 23 44,2 10 19,2 3 5,8 15 28,8 1 1,9 52
4 ĐC-NN-
XD&MT
51 30 58,8 7 13,7 2 3,9 10 19,6 2 3,9 51
5 TC-KT 19 17 89,4 1 5,3 1 5,3 19
6 TP-HT 34 12 35,3 5 14,7 4 11,8 11 32,3 1 2,9 1 34
7 VH-XH 34 15 44,1 2 5,9 3 8,8 12 35,3 2 5,9 34
TỔNG CỘNG 223 98 43,9 38 17,0 23 10,3 55 24,7 8 3,6 1 223
“Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Sa Pa”.
55
Qua bảng trên cho thấy, số công chức cấp xã là ngƣời Kinh có 98
ngƣời, chiếm tỷ lệ 43,9%; công chức cấp xã là ngƣời DTTS là 125 ngƣời
chiếm 56,1% (trong đó: dân tộc Mông có 38 người, chiếm 17,0%; Dao 23
người - chiếm 10,3%; Tày có 55 người - chiếm 24,7%; Giáy có 8 người -
chiếm 3,6%; Xa phó có 1 người - chiếm 0,4%). Nhƣ vậy, nét đặc trƣng nổi bật
của công chức cấp xã huyện Sa Pa là tỷ lệ công chức ngƣời DTTS chiếm tỷ lệ
tƣơng đối cao, nhƣng tỷ lệ hợp lý so với các dân tộc chính sinh sống trên địa
bàn huyện nói chung và các xã nói riêng. Đây đồng thời là điểm thuận lợi để
thực thi công vụ trong vùng chính quyền địa phƣơng có tỷ lệ ngƣời đồng bào
DTTS sinh sống cao, song mặt khác đa phần công chức ngƣời DTTS ở cấp xã
trên địa bàn chủ yếu là đƣợc tạo nguồn từ chính cộng đồng dân cƣ bản địa nên
còn hạn chế về các mặt trình độ trong khi các công việc của chính quyền ngày
càng đổi mới. Từ cơ cấu trên sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo, bồi
dƣỡng, chuẩn hóa đội ngũ này. Đây sẽ là bài toán đòi hỏi cần có giải pháp đặc
biệt đối với đội ngũ công chức cấp xã nói chung và công chức ngƣời DTTS
tại địa phƣơng nói riêng.
Trong số 223 công chức cấp xã không có ngƣời theo tôn giáo, có thể
nói trên địa bàn huyện Sa Pa hiện nay ngoài phật giáo, công giáo và các hệ
phái tin lành đang tích cực tuyên truyền và phát triển các tín đồ tôn giáo tại
địa bàn (16/18 xã, thị trấn). Tuy nhiên, đội ngũ công chức không theo các hệ
phái tin lành cho thấy bản lĩnh chính trị và tƣ tƣởng vững vàng.
Nhận xét: Nhƣ vậy số lƣợng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Sa Pa
có tỷ lệ ngƣời DTTS tƣơng đối cao, không theo tôn giáo, ngoài nhiệm vụ của
công chức, công chức ngƣời DTTS còn trực tiếp tham gia phát triển kinh tế
gia đình thông qua các hoạt động sản xuất nông nghiệp, dịch vụ. Chính đặc
điểm này ít nhiều ảnh hƣởng đến hiệu quả công việc và đối với cả công tác
bồi dƣỡng công chức cấp xã của huyện nhà.
Về ngạch công chức:
56
Bảng 2.5: Cơ cấu ngạch công chức cấp xã huyện Sa Pa
TT CHỨC DANH
SL
Hƣởng ngạch
CV
Tỷ lệ
(%)
CV
CĐ
Tỷ lệ
(%)
Cán
sự
Tỷ lệ
(%)
NV
Tỷ
lệ
(%)
1 Trƣởng Công an 17 17 100
2 CHT Quân sự 16 16 100
3
Văn phòng - Thống
kê
52 23 44,2 1 1,9 28 53,8
4 ĐC-NN-XD&MT 51 35 68,6 2 3,9 14 27,5
5 Tài chính - Kế toán 19 15 78,9 1 5,3 3 15,8
6 Tƣ pháp - Hộ tịch 34 6 17,6 28 82,3
7 Văn hóa - Xã hội 34 10 29,4 2 5,9 22 64,7
TỔNG CỘNG 223 89 39,9 6 2,7 128 57,4
“Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Sa Pa”.
Với đặc thù là chính quyền cấp xã, lại là địa bàn miền núi cho nên cơ
cấu ngạch công chức của công chức cấp xã tại Sa Pa có những điểm đặc biệt.
Cụ thể có tới 57,7% công chức cấp xã ở Sa Pa hiện đang giữa ở ngạch cán sự.
Chỉ có 2,7% công chức xã ở ngạch từ chuyên viên cao đẳng và 39,9% ở
ngạch chuyên viên. Điều đó cho thấy trình độ công chức cấp xã ở Sa Pa là
chƣa cao, do đó ảnh hƣởng đến quá trình thực thị nhiệm vụ và chất lƣợng
công việc.
Về chất lượng: Chất lƣợng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Sa Pa
đƣợc biểu hiện qua các mặt trình độ nhƣ sau:
Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
57
Bảng 2.6. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ công chức cấp xã huyện Sa Pa
TT Chức danh Năm SL
TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN
Chƣa
qua
đào
tạo
Sơ
cấp
Trung
cấp
Cao
đẳng
Đại
học
Sau
Đại
học
1 Trƣởng Công an
2016 17 17
2011 17 7 10
2 CHT Quân sự
2016 16 16
2011 16 8 8
3 VP-TK
2016 52 28 1 23
2011 52 40 1 10
4 ĐC-NN-XD&MT
2016 51 14 2 35
2011 51 39 12
5 TC-KT
2016 19 3 1 15
2011 19 13 6
6 TP-HT
2016 34 28 6
2011 34 29 5
7 VH-XH
2016 34 22 2 10
2011 34 26 8
TỔNG CỘNG
2016 223 128 6 89
2011 223 15 166 1 41
“Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Sa Pa”.
Tuy không phải là yếu tố quyết định hoàn toàn đến chất lƣợng công
chức song trình độ chuyên môn nghiệp vụ là một chỉ tiêu quan trọng để đánh
giá trình độ và năng lực. Hạn chế về trình động chuyên môn nghiệp vụ thì sẽ
hạn chế khả năng tiếp thu, lĩnh hội đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật
Nhà nƣớc cũng nhƣ các quy định của cấp trên khi tổ chức, triển khai, kiểm tra
đôn đốc, vận động quần chúng thực hiện.
Có thể nhận thấy trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ công
chức cấp xã nói chung và công chức là ngƣời dân tộc thiểu số ở huyện Sa Pa
58
còn thấp, có tới 57,4% công chức có trình độ trung cấp. Đây là một hạn chế
rất lớn của đội ngũ công chức cấp xã ở huyện Sa Pa trong việc thực hiện chức
trách, nhiệm vụ đƣợc giao.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỷ lệ công chức cấp xã có trình độ
đại học ngày càng cao, biểu hiện ở việc nếu nhƣ năm 2011 chỉ 41 công chức có
trình độ đại học thì năm 2016 đã có 89 công chức cấp xã có trình độ đại học
chiếm 39,9%. Điều đó thể hiện huyện Sa Pa đang nổ lực đẩy mạnh việc đào tạo,
bồi dƣỡng chuyên môn đối với đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn.
Về trình độ lý luận chính trị:
Bảng 2.7: Trình độ lý luận chính trị công chức cấp xã huyện Sa Pa
TT
Chức
danh
Năm SL
TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Chƣa
qua
đào
tạo
Tỷ lệ
(%)
Sơ
cấp
Tỷ lệ
(%)
Trung
cấp
Tỷ lệ
(%)
Cao
cấp
1
Trƣởng
Công an
2016 17 13 76,7 4 23,5
2011 17 6 35,3 11 64,7
2
CHT Quân
sự
2016 16 14 87,5 2 12,5
2011 16 5 31,2 11 68,7
3 VP-TK
2016 52 51 98,1 1 1,9
2011 52 23 44,1 29 65,9
4
ĐC-NN-
XD&MT
2016 51 50 98,0 1 2,0
2011 51 24 47,0 27 53,0
5 TC-KT
2016 19 19 100
2011 19 9 47,3 10 52,7
6 TP-HT
2016 34 32 94,1 2 5,9
2011 34 14 41,2 20 58,8
7 VH-XH
2016 34 32 94,1 2 5,9
2011 34 16 47,0 18 53,0
TỔNG CỘNG
2016 223 211 94,6 12 5,4
2011 223 97 43,5 126 56,5
“Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Sa Pa”.
59
Trình độ lý luận chính trị là một trong những yêu cầu không thể thiếu
đối với đội ngũ công chức cấp xã. Trình độ lý luận chính trị sẽ giúp công chức
có lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng, thực hiện công vụ đúng theo
đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc. Hơn nữa,
có nhận thức chính trị đúng đắn thì công chức cấp xã mới hết lòng, hết sức tận
tuỵ phụng sự đất nƣớc, phục vụ nhân dân.
Thực hiện Đề án quy hoạch - đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng
đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị huyện Sa Pa, giai đoạn 2011-2015,
Huyện ủy, UBND huyện đã quan tâm mở 04 lớp sơ cấp chính trị cho 277 cán
bộ, công chức xã nên hiện tại số lƣợng công chức cấp xã trên địa bàn huyện
có trình độ sơ cấp lý luận chính trị đạt 94,6%, so với năm 2011 là 56,5%. Tuy
nhiên số lƣợng công chức cấp xã có trình độ lý luận chính trị trung cấp chỉ
chiếm 5,4%, so với năm 2011 thì là 0%, không có công chức có trình độ lý
luận chính trị cao cấp. Điều đó phản ánh trình độ về lý luận chính trị của đội
ngũ công chức cấp xã ở Sa Pa tuy đã đƣợc chuẩn hóa nhƣng vẫn ở trình độ
thấp.
Với định hƣớng nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã đáp ứng
yêu cầu của nền hành chính hiện đại và cải cách hành chính thì đây là một vấn
đề đáng chú ý trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị cho cán bộ,
công chức chính quyền cấp xã hiện nay của địa phƣơng cần đƣợc quan tâm
nâng cao trình độ và đòi hỏi đào tào, bồi dƣỡng phải gắn với quy hoạch lãnh
đạo quản lý và các chức danh chủ chốt cấp xã giai đoạn 2015-2020 và các
năm tiếp theo.
Về trình độ quản lý Nhà nƣớc:
60
Bảng 2.8: Trình độ quản lý Nhà nước công chức cấp xã huyện Sa Pa
T
T
CHỨC
DANH
Năm SL
TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
C
h
ƣ
a
q
u
a
đ
ào
t
ạo
T
ỷ
l
ệ
(%
)
B
ồ
i
d
ƣ
ỡ
n
g
ch
ứ
c
d
an
h
T
ỷ
l
ệ
(%
)
C
h
u
y
ên
v
iê
n
T
ỷ
l
ệ
(%
)
C
h
u
y
ên
v
iê
n
ch
ín
h
T
ỷ
l
ệ
(%
)
1
Trƣởng
Công an
2016 17 17 100
2011 17 7 10
2
CHT Quân
sự
2016 16 16 100
2011 16 8 50 8 50
3 VP-TK
2016 52 52 100
2011 52 14 38
4
ĐC-NN-
XD&MT
2016 51 51 100
2011 51 16 35
5 TC-KT
2016 19 19 100
2011 19 19
6 TP-HT
2016 34 34 100
2011 34 4 30
7 VH-XH
2016 34 34 100
2011 34 10 24
TỔNG
CỘNG
2016 223 223 100
2011 223 59 26,5 164 73,5
“Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Sa Pa”.
Qua bảng trên cho thấy, hiện nay tỷ lệ công chức cấp xã trên địa bàn có
trình độ quản lý Nhà nƣớc theo chức danh chiếm 100%, so với năm 2011 tỷ lệ
là 73,5%, không có công chức đã qua bồi dƣỡng chƣơng quản lý nhà nƣớc
ngạch chuyên viên hay chuyên viên chính. Do việc bổ nhiệm từ ngạch cán sự
lên ngạch chuyên viên chƣa bắt buộc phải qua chƣơng trình bồi dƣỡng quản
lý nhà nƣớc ngạch chuyên viên (Thông tư số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-
BLĐTB&XH ngày 27/5/2010 của liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và Bộ Lao
61
động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-
CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ có quy định: “Cán bộ cấp xã đã được
xếp lương theo một trong các ngạch công chức hành chính, nếu sau đó có
thay đổi về trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ do cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền quyết định cử đi đào tạo thì kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp
được xếp lương theo trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ mới”). Nhƣ vậy
có nghĩa là khi nào công chức có bằng cấp chuyên môn là sẽ đƣợc chuyển xếp
vào ngạch, bậc tƣơng ứng sau khi UBND huyện trao đổi và đƣợc sự đồng ý
của Sở Nội vụ tỉnh Lào Cai bằng văn bản, không cần phải qua bồi dƣỡng
chƣơng trình quản lý nhà nƣớc ngạch chuyên viên. Nhƣ vậy, với việc tham
gia trực tiếp vào giải quyết các công việc chuyên môn của chính quyền cấp xã
song trình độ về quản lý Nhà nƣớc của công chức còn khá thấp, điều đó ít
nhiều làm ảnh hƣởng không nhỏ đến các nhiệm vụ thực thi của công chức.
Vậy, để đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc ngày càng cao, trong thời gian
tới Phòng Nội vụ huyện cần tăng cƣờng tham mƣu, lập kế hoạch để cử công
chức xã tham gia bồi dƣỡng chƣơng trình quản lý nhà nƣớc.
Về trình độ ngoại ngữ, tin học:
62
Bảng 2.9. Trình độ ngoại ngữ, tiếng dân tộc, tin học công chức cấp xã
huyện Sa Pa
T
T
Chức danh Năm SL
Ngoại
ngữ
Tiếng dân tộc Tin học
A
trở
lên
Chƣa
đào
tạo
M
ô
n
g
D
ao
T
ày
G
iá
y
X
a
p
h
ó
D
ân
t
ộ
c
k
h
ác
A
trở
lên
Chƣa
đào
tạo
1
Trƣởng
Công an
2016 17 17 8 5 3 1 17
2011 17 10 7 8 5 3 1 10 7
2
CHT Quân
sự
2016 16 16 6 5 3 1 16
2011 16 8 8 6 5 3 1 8 8
3 VP-TK
2016 52 52 13 3 15 1 52
2011 52 38 14 13 3 15 1 38 14
4
ĐC-NN-
XD&MT
2016 51 51 12 2 10 2 51
2011 51 35 16 12 2 10 2 35 16
5 TC-KT
2016 19 19 3 1 1 19
2011 19 19 3 1 1 19
6 TP-HT
2016 34 34 8 4 11 1 1 34
2011 34 30 4 8 4 11 1 1 30 4
7 VH-XH
2016 34 34 5 3 12 2 34
2011 34 24 10 5 3 12 2 24 10
TỔNG CỘNG
2016 223 223 55 23 55 8 1 223
2011 223 164 59 55 23 55 8 1 164 59
“Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Sa Pa”.
Thông qua các số liệu thống kê nhƣ bảng trên ta nhận thấy, về cơ bản
đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Sa Pa có trình độ ngoại ngữ còn
rất hạn chế, 100% công chức cấp xã có trình độ ngoại ngữ tiếng Anh trình độ
A, so với năm 2011 là 73,5%. Nhƣ vậy, đội ngũ công chức cấp xã không thể
và rất khó vận dụng ngoại ngữ vào giao tiếp và giải quyết công việc đƣợc giao
liên quan đến yếu tố nƣớc ngoài, trong khi đó huyện Sa Pa là một huyện du
lịch, với quy hoạch đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt xây dựng thành
63
Khu du lịch Quốc gia. Vì thế việc hạn chế về năng lực ngoại ngữ cũng sẽ là
cản trở không nhỏ để công chức chính quyền có thể thực sự đáp ứng yêu cầu
công việc hiện tại cũng nhƣ trong thời gian tới. Đồng thời với một huyện
vùng cao, đa số ngƣời DTTS sinh sống ở các xã, tuy nhiên số công chức chƣa
biết tiếng DTTS còn 36,3% do đó việc triển khai công việc cũng thực hiện
công tác tuyên truyền vận động nhân dân đối với nhóm công chức này sẽ có
những khó khăn nhất định.
Với số liệu thống kê nhƣ trên có thể nhận thấy đội ngũ công chức chính
quyền cấp xã trên địa bàn huyện Sa Pa có trình độ tin học văn phòng từ A trở
lên (ở mức độ soạn thảo văn bản là chính, số này chiếm tới 100%, so với năm
2011 tỷ lệ này là 59,0%), nghĩa là có tăng dần về tỷ lệ công chức sử dụng và
có chứng chỉ bồi dƣỡng về tin học văn phòng.
Với kết quả trên cho cho thấy, công chức của chính quyền cấp xã vẫn
còn có một bộ phận chƣa thể ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin vào quá
trình làm việc để hoàn thành tốt các chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, đặc biệt
là là việc khai thác nguồn thông tin, tƣ liệu từ Internet và việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong xu thế thực hiện chính phủ điện tử.
Nhƣ vậy, qua các tiêu chí đánh giá chất lƣợng công chức cấp xã trên
địa bàn huyện Sa Pa chúng ta thấy: nhìn chung, chất lƣợng công chức cấp xã
địa bàn huyện Sa Pa phần nào đã đáp ứng đƣợc yêu cầu chuẩn hóa công chức.
Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của cả nƣớc, của tỉnh hiện nay thì trình độ
công chức cấp xã Sa Pa còn chƣa đồng đều, trình độ chuyên môn, lý luận
chính trị, quản lý nhà nƣớc còn thấp, số lƣợng công chức thiếu các kỹ năng về
công nghệ thông tin, tin học, ngoại ngữ, tiếng DTTS còn nhiều. Thực trạng đó
chính là những yêu cầu quan trọng đặt ra cho công tác xây dựng các chƣơng
trình, kế hoạch, chiến lƣợc và nâng cao chất lƣợng các hoạt động về bồi
dƣỡng đối với công chức cấp xã trên địa bàn trong thời gian tới.
64
2.2. Phân tích thực trạng bồi dƣỡng công chức cấp xã trên địa bàn
huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
2.2.1. Hệ thống các quy định về bồi dưỡng công chức cấp xã
Các văn bản của Trung ương:
Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008;
Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức
danh, số lƣợng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã,
phƣờng, thị trấn và những ngƣời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã;
Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 của Chính phủ sửa đổi bổ sung
một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009;
Nghị định số 73/2009/NĐ-CP ngày 07/9/2009 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Công an xã;
Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính
phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”;
Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào
tạo, bồi dƣỡng công chức;
Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ về
công chức xã, phƣờng, thị trấn;
Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức giai đoạn
2011-2015;
Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 của Thủ tƣớng chính phủ
về phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức giai
đoạn 2016-2025;
Thông tƣ số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 của Bộ tài chính Quy
định về việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nƣớc
dành cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức.
65
Thông tƣ số 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 của Bộ Nội vụ Hƣớng
dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010
của Chính phủ về ĐTBD công chức;
Thông tƣ số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ hƣớng
dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã,
phƣờng, thị trấn;
Thông tƣ liên tịch số 01/2013/TTLT-BNV-BQP ngày 10/4/2013 của
Bộ Nội vụ - Bộ Quốc phòng hƣớng dẫn việc quy hoạch, ĐTBD và bố trí, sử
dụng Chỉ huy trƣởng, Chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự xã, phƣờng, thị trấn;
Quyết định số 294/QĐ-BNV ngày 03/4/2012 của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ
ban hành Kế hoạch triển khai ĐTBD cán bộ, công chức xã theo Quyết định số
1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ giai đoạn 2012-2015.
Các văn bản của tỉnh Lào Cai:
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XIV, nhiệm
kỳ 2010-2015;
Đề án Quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số, cán bộ
chuyên môn và kỹ thuật tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 - 2015;
Chỉ thị số 34-CT/TU ngày 13 tháng 12 năm 2013 của Ban Thƣờng vụ
Tỉnh ủy về việc tăng cƣờng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí và
sử dụng cán bộ ngƣời dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lào Cai;
Quyết định số 433/QĐ-UBND ngày 24/02/2011 của UBND tỉnh Lào
Cai phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sa Pa đến
năm 2020;
Quyết định số 43/201/QĐ-UBND ngày 21/11/2011 của UBND tỉnh
Lào Cai về ban hành Quy định về lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán
kinh phí Nhà nƣớc dành cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức,
viên chức tỉnh Lào Cai;
66
Quyết định số 29/2012/QĐ-UBND ngày 20/7/2012 của UBND tỉnh
Lào Cai về ban hành quy định quản lý Nhà nƣớc đối với công tác đào tạo, bồi
dƣỡng cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh Lào Cai;
Quyết định số 43/2013/QĐ-UBND ngày 10/10/2013 của UBND tỉnh
Lào Cai ban hành quy định tiêu chuẩn, chức trách, nhiệm vụ đối với cán bộ,
công chức xã, phƣờng, thị trấn trên địa bàn tỉnh Lào Cai;
Quyết định số 44/2013/QĐ-UBND ngày 10/10/2013 của UBND tỉnh
Lào Cai ban hành quy định tổ chức tuyển dụng công chức xã, phƣờng, thị trấn
thuộc tỉnh Lào Cai;
Quyết định số 51/2013/QĐ-UBND ngày 20/12/2013 của UBND tỉnh
Lào Cai ban hành về thu hút và hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Lào Cai;
Quyết định số 88/2014/QĐ-UBND ngày 27/12/2014 của UBND tỉnh
Lào Cai quy định nội dung và hỗ trợ thực hiện việc dạy và học tiếng nói, chữ
viết dân tộc Mông tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Lào Cai;
Quyết định số 27/2014/QĐ-UBND ngày 11/8/2014 của UBND tỉnh ban
hành quy định về ƣu tiên tuyển dụng ngƣời dân tộc thiểu số vào các cơ quan
Đảng, cơ quan Nhà nƣớc, Ủy ban MTTQ và các đoàn thể tỉnh Lào Cai giai
đoạn 2014 - 2016;
Các văn bản của huyện Sa Pa:
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Sa Pa lần thứ XXI, nhiệm
kỳ 2010-2015;
Đề án quy hoạch - đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán
bộ trong hệ thống chính trị huyện Sa Pa, giai đoạn 2011-2015;
2.2.2. Về hệ thống cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên tham gia bồi
dưỡng công chức cấp xã
2.2.2.1. Về hệ thống cơ sở vật chất
Những năm gần đây, công tác bồi dƣỡng công chức cấp xã của huyện
đƣợc hỗ trợ bằng nhiều nguồn vốn để từng bƣớc hiện đại hóa và chuẩn hóa cơ
sở vật chất và trang thiết bị dạy và học.
67
Huyện cũng đã có chính sách ƣu tiên đầu tƣ, dành quỹ đất để xây dựng
nhiều hạng mục công trình phục vụ cho công tác bồi dƣỡng đặc biệt là đối với
Trung tâm bồi dƣỡng chính trị và Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên huyện
(nay là Trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thƣờng xuyên huyện
đƣợc sát nhập từ Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên và Trung tâm dạy nghề
năm 2015).
Bằng nhiều nguồn vốn hỗ trợ đầu tƣ, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
của huyện đang từng bƣớc đạt mục tiêu chuẩn hóa, hiện đại hóa. Các đơn vị
đã quan tâm nhiều hơn đến việc trang bị và sử các thiết bị máy chiếu, kết nối
Internet phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động dạy và học.
Riêng cơ sở vật chất - kỹ thuật của Trung tâm bồi dƣỡng chính trị,
Trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thƣờng xuyên huyện Sa Pa đã
đƣợc quan tâm đầu tƣ, dành quỹ đất để xây dựng nhiều hạng mục, công trình,
phục vụ cho công tác đào tạo và bồi dƣỡng đối với công chức.
Bảng 2.10: Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ công tác bồi dưỡng công
chức cấp xã ở hai Trung tâm.
Đơn vị
Giảng
đƣờng,
phòng
học
Thƣ
viện
Phòng
làm
việc
Phòng
thực
hành
Phòng
ở học
viên
Nhà
ăn
1. Trung tâm bồi dƣỡng
chính trị huyện
02 01 03 0 09 01
2. Trung tâm giáo dục
nghề nghiệp và giáo dục
thƣờng xuyên
04 01 05 01 10 01
“Nguồn: Trung tâm bồi dưỡng chính trị, Trung tâm giáo dục nghề
nghiệp và giáo dục thường xuyên huyện Sa Pa”.
Đối với hệ thống các cơ sở tham gia bồi dƣỡng công chức cấp xã ở Sa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_boi_duong_cong_chuc_cap_xa_tren_dia_ban_huyen_sa_pa.pdf