Luận văn Bồi dưỡng công chức của bộ lao động - Thương binh và xã hội

MỞ ĐẦU .1

CHưƠNG 1: BỒI DưỠNG CÔNG CHỨC CƠ QUAN BỘ LAO ĐỘNG –

THưƠNG BINH VÀ XÃ HỘI .7

1.1. Một số khái niệm. 7

 Công chức.7

1.1.2. Bồi dưỡng .10

1.1.3. Bồi dưỡng công chức .11

1.2. Vai trò của bồi dưỡng công chức .12

1.3. Nội dung bồi dưỡng công chức.13

 3 Xác định nhu cầu bồi dưỡng .13

1.3.2. Lập kế hoạch bồi dưỡng .16

1.3.3. Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng .17

1.3.4. Đánh giá bồi dưỡng .17

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới bồi dưỡng công chức.18

1.4.1. C chế ch nh sách bồi dưỡng .18

1.4.2. Chư ng trình, tài liệu bồi dưỡng .19

1.4.3. Chất lượng và nghiệp vụ giảng viên.20

1.4.4. Học viên.20

1.4.5. C sở vật chất, kỹ thuật .21

1.4.6. Hội nhập quốc tế.21

1.5. Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức trong và ngoài nước.22

1.5.1. Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức ở một số nước trên thế giới.22

1.5.2. Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức ở Việt Nam .27

1.5.3. Kinh nghiệm rút ra .32

Kết luận chương 1:.33

CHưƠNG 2: TH C TRẠNG BỒI DưỠNG CÔNG CHỨC CỦA CƠ QUAN

BỘ LAO ĐỘNG - THưƠNG BINH VÀ XÃ HỘI .34

pdf103 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bồi dưỡng công chức của bộ lao động - Thương binh và xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Quản lý hội, tổ chức phi Chính phủ hoạt động trong l nh vực lao động, ngư i có công và xã hội theo quy định của pháp luật. - Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức; thực hiện chế độ tiền lư ng và các chế độ, ch nh sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật. - Nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ trong l nh vực lao động, ngư i có công và xã hội. - Thanh tra; ki m tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nh ng, tiêu cực và x lý vi phạm theo quy định của pháp luật. - Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách nhà nước được phân bổ theo quy định của pháp luật. - Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao và theo quy định của pháp luật. * Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (Ngu n: V tổ ch c cán b ) BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Các đơn vị quản lý nhà nước Các đơn vị sự nghiệp phục vụ quản lý nhà nước Các đơn vị sự nghiệp khác Các Sở Lao động - Thương binh và xã hội 38 Trong đó các đ n vị quản l nhà nước bao gồm: 1 Văn ph ng Ban cán sự Đảng 10. Cục Quan hệ lao động và Tiền lư ng 2 Văn ph ng Đảng – Đoàn th 11. Cục Quản l Lao động ngoài nước 3. Vụ Bảo hi m xã hội 12. Cục An toàn lao động 4. Vụ Bình đ ng giới 13. Cục Ngư i có công 5. Vụ Pháp chế 14. Cục Việc làm 6. Vụ Hợp tác quốc tế 15. Cục Tr em 7. Vụ Tổ chức cán bộ 17. Cục Bảo trợ xã hội 8. Vụ Kế hoạch – Tài chính 18. Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội 9. Thanh tra 19. Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp 0 Văn ph ng Bộ 20 Văn ph ng Quốc gia về giảm nghèo Các đ n vị sự nghiệp phục vụ quản lý bao gồm: 1. Trung tâm thông tin 4 Tạp ch Gia đình và tr em 2 Viên Khoa học Lao động & xã hội 5 Báo Lao động & xã hội 3 Tạp ch Lao động & xã hội 6 Trư ng Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Lao động Xã hội Các đ n vị sự nghiệp khác Trư ng ĐH Lao động – xã hội 2 Trung tâm Phục hồi chức năng ngư i khuyết tật Thuỵ An 2 Trư ng ĐH Sư phạm – Kỹ thuật Nam Định 3 Bệnh viện Ch nh hình và Phục hồi chức năng Hà Nội 3 Trư ng ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 14. Trung tâm Ch nh hình và Phục hồi chức năng Cần Th 4 Trư ng ĐH Sư phạm Kỹ thuật V nh Long 15. Trung tâm Ch nh hình và Phục hồi chức năng TP HCM 5 Trư ng CĐ nghề Kỹ thuật công nghệ 6 Trung tâm Điều dưỡng Phục hồi 39 chức năng tâm thần Việt Trì 6 Trư ng CĐ nghề Kỹ thuật công nghệ thành phố HCM 7 Bệnh viện Ch nh hình và Phục hồi chức năng Đà Nẵng 7 Trư ng CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ Dung Quất 8 Bệnh viện Ch nh hình và Phục hồi chức năng Quy Nh n 8 Quỹ Bảo trợ tr em Việt Nam 9 Trung tâm Ki m định Kỹ thuật an toàn Khu vực I 9 Trung tâm hành động kh c phục bom mìn VN 20 Trung tâm Ki m định Kỹ thuật an toàn Khu vực II 0 Trung tâm Lao động ngoài nước 2 Trung tâm Ki m định Kỹ thuật an toàn Khu vực III Trung tâm Phục hồi chức năng và trợ gi p tr khuyết tật 22 Ban quản l dự án đầu tư xây dựng Phạm vi nghiên cứu của đề tài: đề tài ch thống kê số liệu công chức trong các đ n vị quản l nhà nước tại trụ sở chính của Bộ Lao động – Thư ng binh và Xã hội số 12 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội sau đây gọi t t là C quan Bộ) bao gồm: Văn ph ng Ban cán sự Đảng, Văn ph ng Đảng – Đoàn th , Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ, 6 Vụ (Vụ Bảo hi m xã hội, Vụ Bình đ ng giới, Vụ Pháp chế, Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Kế hoạch – Tài chính) và Cục Quan hệ lao động và Tiền lư ng Các đ n vị khác tác giả không thống kê số liệu. 2.2. Khái quát đội ngũ công chức của Cơ quan Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội 2.2.1. Quy mô công chức Đến th i đi m 30 tháng 2 năm 20 9, tổng số công chức của C quan Bộ là 238 ngư i, cụ th bảng sau: 40 Bảng 2.1: Quy mô công chức của Cơ quan Bộ Đơn vị Đơn vị tính Tổng số Giới tính Độ tuổi Nam Nữ Đến 30 31 40 41 50 Trên 50 C quan Bộ ngư i) 238 123 115 43 120 41 34 (%) 100 51.7 48.3 18.1 50.4 17.2 14.3 (Ngu n V Tổ ch c cán b ) Tỷ lệ nam, nữ của C quan Bộ chênh lệch không lớn, dao động trên dưới 50%. C cấu công chức tại C quan Bộ hiện nay khá tr (số lượng công chức từ 40 tuổi trở xuống chiếm 68,49% Đây vừa là một lợi thế vừa là một khó khăn cho C quan Bộ. Lợi thế đó là, lực lượng công chức này được đào tạo c bản, có khả năng tiếp thu nhanh, năng động, sáng tạo, d thích nghi với sự thay đổi, có năng lực đáp ứng yêu cầu của th i kỳ mới Nhưng kinh nghiệm thực tế ngược lại lại là đi m bất lợi của đội ng này. 2.2.2. Trình độ công chức Bảng 2.2: Trình độ của công chức Cơ quan Bộ Chỉ tiêu Năm 2019 Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) Theo trình độ l luận ch nh trị: - C nhân - Cao cấp - Trung cấp - S cấp 0 43 171 24 0 18.1 71.8 10.1 2 Theo trình độ quản l Nhà nước - Chuyên viên cao cấp - Chuyên viên chính - Chuyên viên 23 104 111 9.7 43.7 46.6 3 Theo trình độ chuyên môn - Tiến s 5 2.1 41 - Thạc s - Đại học - Cao đ ng - Trung cấp - S cấp 124 102 0 1 6 52.1 42.86 0 0.42 2.52 4 Trình độ ngoại ngữ - Đại học tiếng Anh trở lên - Chứng ch tiếng Anh - Đại học ngoại ngữ khác trở lên - Chứng ch ngoại ngữ khác 14 223 1 0 5.9 93.7 0.4 0 5 Trình độ tin học - Trung cấp tin học trở lên - Chứng ch tin học 5 233 2.1 97.9 Tổng 238 100 (Ngu n V Tổ ch c cán b ) * Về lý lu n chính trị: Việc học tập lý luận ch nh trị của công chức một m t vừa đáp ứng các tiêu chu n chức danh của ngạch công chức, m t khác quan trọng h n đó là nâng cao ph m chất ch nh trị đ phục vụ công việc của cá nhân, đ n vị và của Bộ Đến nay hầu hết đội ng cán bộ, lãnh đạo đã có trình độ trung ho c cao cấp về l luận ch nh trị Qua bảng 2.2 cho thấy, số lượng công chức tại C quan Bộ có trình độ lý luận chính trị cao cấp chưa nhiều, phần lớn là trung cấp, s cấp và một số đ n vị còn công chức chưa qua đào tạo Đây là đi m cần chú trọng h n trong công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức tại Bộ. Bởi các chư ng trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị nh m trang bị những kiến thức lý luận chính trị phù hợp với yêu cầu của từng chức danh và ngạch công chức; giúp công chức n m vững đư ng lối, chủ trư ng, chính sách của Đảng và Nhà nước đ vận dụng vào thực tế công việc. * Về qu N c: Trình độ về quản l Nhà nước của công chức tại C quan Bộ tập trung chủ yếu ở ngạch chuyên viên và chuyên viên chính 42 với số lượng chiếm trên 90% Ngạch chuyên viên cao cấp ch tập trung vào lãnh đạo Bộ và lãnh đạo một số đ n vị với số lượng t dưới 0%. Điều này hoàn toàn ph hợp với xu hướng chung về bồi dưỡng cho công chức đáp ứng yêu cầu quản l nhà nước của CBCC * Về chuyên môn: Trình độ chuyên môn của công chức tại C quan Bộ đa số có trình độ từ đại học trở lên Số lượng công chức tập trung chủ yếu có trình độ đại học và thạc sỹ m i loại chiếm trên 40% đến gần 50% Công chức có trình độ tiến sỹ chiếm số lượng không nhiều Số lượng công chức có trình độ cao đ ng trở xuống chiếm tỷ lệ không đáng k chủ yếu đảm nhận các công việc hành ch nh, văn ph ng đ n giản và có xu hướng giảm hàng năm Công chức của Bộ Lao động - Thư ng binh và Xã hội đều có năng lực chuyên môn cao, trình độ không ngừng được cải thiện do luôn được bồi dưỡng ở trong nước và quốc tế đáp ứng yêu cầu công việc trong giai đoạn mới ề ữ Công chức tại C quan Bộ có trình độ ngoại ngữ về tiếng Anh là chủ yếu Trong đó công chức có trình độ ngoại ngữ được cấp chứng ch tiếng Anh là đa số chiếm trên 90% Số lượng công chức có trình độ đại học ngoại ngữ tiếng Anh chiếm gần 6%, trình độ đại học ngoại ngữ khác Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc ch chiếm gần %, trong đó có một số ngư i có từ hai ngoại ngữ trở lên. Số công chức này công tác chủ yếu ở Vụ Hợp tác quốc tế, Cục Quản l lao động ngoài nước và một số đ n vị khác nh m đáp ứng yêu cầu công việc chuyên môn. ề ọ Trong điều kiện làm việc hiện nay, tin học là một công cụ không th thiếu đối với công việc, vừa gi p việc cập nhật thông tin, vừa h trợ công việc hàng ngày. Do vậy, hầu hết công chức của Bộ đều s dụng được máy vi t nh cá nhân phục vụ cho công việc của mình, và gần 00% có chứng ch tin học trở lên ở những trình độ khác nhau. Tuy nhiên, do công nghệ thông tin thay đổi hàng ngày, vậy việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức tin học cho công chức phải được thực hiện thư ng xuyên mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của Bộ, ngành. 43 2.3. Thực trạng bồi dƣỡng công chức của Cơ quan Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội 2.3.1. Xác định nhu cầu bồi dưỡng Đối với C quan Bộ Lao động - Thư ng binh và Xã hội, việc xác định nhu cầu bồi dưỡng công chức sẽ do Vụ Tổ chức cán bộ phụ trách. Cán bộ phụ trách công tác bồi dưỡng công chức của Vụ Tổ chức cán bộ sẽ hướng dẫn các đ n vị trong C quan Bộ xác định nhu cầu bồi dưỡng của mình. Thư ng vào tháng 6 của năm trước, Vụ Tổ chức cán bộ sẽ g i văn bản hướng dẫn các đ n vị trong C quan Bộ xác định nhu cầu bồi dưỡng của mình g i về Vụ Tổ chức cán bộ đ tổng hợp Căn cứ vào mục tiêu bồi dưỡng; căn cứ vào tiêu chu n cán bộ và công tác qui hoạch; căn cứ vào các quy định bồi dưỡng công chức của Ch nh phủ; căn cứ kế hoạch bồi dưỡng dài hạn; căn cứ vào nội dung bồi dưỡng hàng năm; căn cứ vào danh sách đối tượng bồi dưỡng các đ n vị trong C quan Bộ g i đến; Vụ Tổ chức cán bộ phối hợp với các đ n vị liên quan xây dựng kế hoạch hàng năm cho các đối tượng tham gia bồi dưỡng một cách ph hợp nhất Thực tế số lượng công chức có nhu cầu bồi dưỡng giai đoạn 2015 đến 2019 được Vụ tổ chức cán bộ của C quan Bộ tổng hợp như sau: Bảng 2.3: Nhu cầu bồi dưỡng công chức Cơ quan Bộ giai đoạn 2015 đến 2019 Đ n vị t nh: lượt ngư i Nội dung, chƣơng trình Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Lý luận chính trị 45 30 35 40 38 Chuyên viên cao cấp 10 20 18 25 12 Chuyên viên chính 80 81 50 50 65 Chuyên viên 63 80 55 30 72 Chuyên môn, nghiệp vụ 45 14 76 35 25 Kỹ năng lãnh đạo, quản lý 22 36 20 41 35 Ngoại ngữ 30 50 60 50 55 Tin học 0 32 40 55 47 (Ngu n V Tổ ch c cán b ) 44 Trong giai đoạn này, nhu cầu bồi dưỡng công chức của C quan Bộ tiếp tục tập trung chủ yếu vào nội dung lý luận ch nh trị, kiến thức quản l nhà nước chư ng trình chuyên viên nh m nâng cao nhận thức, ph m chất ch nh trị của từng cá nhân Đội ng công chức các đ n vị thuộc C quan Bộ nhận thức được nhu cầu cần phải nâng cao trình độ ngoại ngữ đ có th làm việc trực tiếp với đối tác nước ngoài nên có nhu cầu bồi dưỡng ngày càng tăng cao nhu cầu này đạt ở mức cao nhất vào năm 20 7 Đến năm 2 06, khi Bộ Nội vụ xây dựng xong bộ tài liệu bồi dưỡng cho lãnh đạo cấp ph ng thì nhu cầu bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo quản l được công chức quan tâm và đăng k nhiều h n Thực hiện Nghị định số 0 20 7 NĐ-CP ngày 0 tháng 9 năm 20 7 của Chính phủ về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, năm 2018 nhu cầu bồi dưỡng về nghiệp vụ và Quốc ph ng An ninh được các cá nhân đ n vị quan tâm Bên cạnh đó, nhu cầu bồi dưỡng kiến thức hội nhập tin học c ng tăng mạnh do xã hội ngày càng phát tri n, khoa học công nghệ ngày một hiện đại đ i h i m i công chức phải cập nhật kiến thức mới đ đáp ứng được yêu cầu của vị trí công việc. Từ kết quả trên ta thấy, C quan Bộ đã quan tâm đến việc xác định nhu cầu bồi dưỡng công chức. Tuy nhiên, việc xác định nhu cầu bồi dưỡng của C quan Bộ c n nhiều bất cập cụ th : ấ C quan Bộ chưa xây dựng được khung năng lực trên c sở vị tr việc làm cho công chức; Từ đó, việc xác định những kiến thức, kỹ năng cần thiết chưa thiết thực với vị tr công việc được giao của công chức. a C quan Bộ xác định nhu cầu bồi dưỡng công chức chủ yếu qua phân t ch cấp tổ chức danh sách đối tượng bồi dưỡng các đ n vị g i đến mà chưa coi trọng phân t ch cấp công việc và phân t ch cấp cá nhân dẫn đến bồi dưỡng chưa bám sát nhu cầu của từng đ n vị, chưa ph hợp với chức danh, vị tr việc làm. 2.3.2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Trên c sở những số liệu thu được từ xác định nhu cầu bồi dưỡng, bước thứ hai của quá trình bồi dưỡng là cần phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho từng năm Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng có các nội dung: 45 a) ịnh m c tiêu b ng Hoạt động bồi dưỡng công chức của C quan Bộ hướng tới những mục tiêu cụ th sau: Trang bị, nâng cao kiến thức, kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ, quản lý, lý luận chính trị, ngoại ngữ tin học kiến thức pháp luật và đạo đức công vụ cho công chức của C quan Bộ nh m xây dựng đội ng công chức chuyên nghiệp, có ph m chất tốt, đủ năng lực thực hiện công tác lao động - thư ng binh và xã hội. Như vậy, có th thấy mục tiêu bồi dưỡng công chức của C quan Bộ luôn bám sát với chủ trư ng đư ng lối của Đảng và Nhà nước, ph hợp với chiến lược phát tri n của Ngành, đáp ứng yêu cầu về nhiệm vụ của Bộ. b) L a chọ ợng b ng Việc lựa chọn đối tượng cụ th do từng đ n vị trong C quan Bộ đề xuất. Dựa vào nhu cầu cán bộ chuyên môn trong từng bộ phận hàng năm theo kế hoạch hay do đột xuất mà lãnh đạo các bộ phận xem x t đề c công chức tham gia khóa đào tạo. Vụ Tổ chức cán bộ có trách nhiệm tổng hợp trình lên thủ trưởng đ n vị phê duyệt. Việc c ai đi học được xác định dựa vào những tiêu chu n khác nhau tùy theo từng nội dung đào tạo và nhu cầu thực tế của các đ n vị trong C quan Bộ. Đối với công chức mới được tuy n dụng vào làm việc tại C quan Bộ, họ chủ yếu là những ngư i mới tốt nghiệp, chưa có kinh nghiệm c ng như th i gian đ làm quen với thực ti n công việc. Vì vậy, cần được tham gia bồi dưỡng đ hòa nhập vào môi trư ng làm việc và công việc một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Đối với công chức không đáp ứng được yêu cầu của công việc hiện tại. Họ là những ngư i khi làm việc không mang lại hiệu quả như yêu cầu, th hiện qua kiến thức, kỹ năng và năng lực cá nhân chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc. Sau quá trình làm việc, qua đánh giá, lãnh đạo các đ n vị nhận thấy nhân viên nào không đạt yêu cầu công việc như vậy thì sẽ lập danh sách yêu cầu bồi dưỡng thêm. Đối với công chức khi yêu cầu công việc thay đổi, đ i h i ngư i thực hiện phải có thêm những kỹ năng, kiến thức mới hay nâng cao hi u biết, kỹ năng làm việc đ thực hiện tốt h n công việc được giao, l c này lãnh đạo quản lý sẽ lựa chọn 46 những công chức này đ tham gia bồi dưỡng nh m thực hiện công việc đạt hiệu quả cao nhất Đối tượng được lựa chọn tham gia bồi dưỡng thư ng là những cán bộ nguồn, có khả năng làm việc tốt, có tính cầu thị, có năng lực tiếp thu tốt, khả năng phát tri n nghề nghiệp cao và có sự đảm bảo g n bó lâu dài với đ n vị. Căn cứ vào mục tiêu bồi dưỡng; căn cứ vào danh sách đối tượng bồi dưỡng các đ n vị trong C quan Bộ g i đến; căn cứ vào tiêu chu n cán bộ và nội dung bồi dưỡng. Vụ Tổ chức cán bộ phối hợp với C sở đào tạo, bồi dưỡng xây dựng kế hoạch hàng năm cho các đối tượng tham gia bồi dưỡng một cách phù hợp nhất. Nhìn chung, công tác lựa chọn đối tượng bồi dưỡng của C quan Bộ khá rõ ràng, có tiêu chu n cho từng đối tượng. Tùy theo từng giai đoạn tình hình hoạt động của C quan Bộ mà lựa chọn đối tượng đào tạo phù hợp. Tuy nhiên, việc lựa chọn đối tượng tham gia bồi dưỡng vẫn còn những hạn chế nhất định, chưa đáp ứng được yêu cầu của các đ n vị trong C quan Bộ. Việc đi bồi dưỡng đôi khi c n mang t nh b t buộc, việc lựa chọn đối tượng tham gia khóa bồi dưỡng còn phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan của lãnh đạo, chưa quan tâm đến nhu cầu được bồi dưỡng của công chức. Nguyên nhân chính là do quá trình xác định nhu cầu bồi dưỡng còn nhiều thiếu sót. c) Xây d ng n u b ng Căn cứ vào nhu cầu và mục tiêu bồi dưỡng đã đề ra trước đó Vụ Tổ chức cán bộ phối hợp với C sở đào tạo, bồi dưỡng và các đ n vị liên quan tiến hành xây dựng các nội dung, chư ng trình bồi dưỡng phù hợp. Nội dung, chư ng trình bồi dưỡng quyết định đến chất lượng hiệu quả của công tác bồi dưỡng công chức. Tuỳ theo đối tượng công chức khác nhau mà ta có các cách lựa chọn nội dung, chư ng trình tài liệu bồi dưỡng khác nhau. Nội dung, chư ng trình bồi dưỡng gồm những kiến thức, kỹ năng mà công chức được tiếp nhận sau m i khóa học. Nội dung bồi dưỡng được C quan Bộ xác định theo Nghị định số 0 20 7 NĐ-CP ngày 0 tháng 09 năm 20 7 của Chính phủ về Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, cụ th : Lý luận chính trị; Kiến thức quốc phòng và an ninh; Kiến thức, kỹ năng quản l nhà nước; Kiến thức 47 quản lý chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ; đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp; kiến thức hội nhập quốc tế; Tiếng dân tộc, tin học, ngoại ngữ. Hiện nay, Bộ Lao động – Thư ng binh và Xã hội chưa xây dựng và biên soạn chư ng trình, tài liệu theo tiêu chu n chức vụ lãnh đạo, quản lý mà vẫn s dụng chư ng trình, tài liệu do Bộ Nội vụ xây dựng và biên soạn. Bộ Lao động – Thư ng binh và Xã hội mới ch xây dựng loại chư ng trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng theo tiêu chu n chuyên ngành và các chư ng trình, tài liệu bồi dưỡng cập nhật theo vị trí việc làm. Một số nội dung, chư ng trình kiến thức, kỹ năng chuyên ngành ch nh mà Bộ Lao động – Thư ng binh và Xã hội xây dựng đ bồi dưỡng cho công chức như sau: Kỹ năng nghiệp vụ công tác thi đua khen thưởng và hành ch nh văn thư; Kỹ năng quản lý công việc, giao tiếp và thuyết trình hiệu quả; Kiến thức về quản l đầu tư xây dựng c bản; Kiến thức nghiệp vụ báo chí; Kỹ năng, nghiệp vụ về công tác tổ chức cán bộ; Phư ng pháp nghiên cứu khoa học và kỹ năng viết bài báo khoa học. Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình hiệu quả; Nghiệp vụ Thông tin thống kê và phân tích dữ liệu; Công tác phục hồi chức năng; Bồi dưỡng nghiệp vụ ngành Lao động – Thư ng binh và Xã hội; Nâng cao kỹ năng can thiệp sớm tr khuyết tật; Công tác vì sự tiến bộ phụ nữ và Luật bình đ ng giới; Văn hóa công sở; Đào tạo về can thiệp kết nối; Nghiệp vụ l tân; Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy; đảm bảo an toàn và phòng chống cháy nổ tại n i làm việc; Kỹ năng soạn thảo văn bản nâng cao; Công tác thông tin, thống kê; 48 Nghiệp vụ thanh tra ngành lao động, thư ng binh và xã hội; Nghiệp vụ văn thư -lưu trữ; bảo vệ bí mật nhà nước; Bồi dưỡng kiến thức quản lý tài chính; Bồi dưỡng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nh ng; Kỹ năng đối thoại và cung cấp thông tin trong hội nhập quốc tế; Tập huấn kỹ năng xây dựng văn bản Quy phạm Pháp luật; Như vậy, có th thấy C quan Bộ đã áp dụng khá đầy đủ các chư ng trình bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho những đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, việc xác định nội dung bồi dưỡng hiện nay của C quan Bộ đang thực hiện vẫn còn dựa nhiều vào đánh giá chủ quan của cán bộ làm công tác bồi dưỡng mà chưa ch trọng vào nguyện vọng của công chức đ xác định nội dung chư ng trình một cách chính xác nhất. d) Xây d ng kinh phí b ng Kinh phí chi cho công tác bồi dưỡng công chức được nhà nước bố tr hàng năm trong dự toán ngân sách của các Bộ, c quan Trung ư ng; các t nh, thành phố trực thuộc Trung ư ng Kinh phí bồi dưỡng công chức được s dụng đ chi trả cho các khoản: th lao giảng viên, chi ph tài liệu, giáo trình, văn ph ng ph m, nước uống, hội trư ng, chi ph cho các công cụ h trợ cho chư ng trình đào tạo Nguồn kinh phí bồi dưỡng công chức chủ yếu của Nhà nước do Bộ Tài chính phân bổ thông qua Bộ Nội vụ duyệt kế hoạch của các Bộ, ngành. Vào quý IV của năm trước, Bộ Lao động – Thư ng binh và Xã hội lập kế hoạch về nội dung, chư ng trình và dự toán kinh phí về bồi dưỡng công chức cho năm sau g i sang Bộ Nội vụ Trên c sở kế hoạch của Bộ Lao động – Thư ng binh và Xã hội, Bộ Nội vụ phê duyệt kế hoạch đ Bộ tài chính phân bổ nguồn kinh phí bồi dưỡng cho công chức hàng năm cho Bộ Lao động – Thư ng binh và Xã hội. Nguồn kinh phí thu hút từ các dự án là rất ít và chủ yếu từ các đ n vị chuyên môn tự tổ chức các lớp tập huấn. Nguồn kinh phí do công chức tự nguyện đóng góp: trong một số chư ng trình bồi dưỡng mà công chức không n m trong danh sách đề c nhưng có nhu cầu tham 49 gia chư ng trình bồi dưỡng, trong trư ng hợp này, nếu muốn tham gia thì họ phải tự túc về kinh phí. Kinh phí bồi dưỡng d ng đ chi trả cho các khoản: thù lao giảng viên, chi phí tài liệu, giáo trình, văn ph ng ph m, nước uống, hội trư ng, chi phí cho các công cụ h trợ cho chư ng trình đào tạo Kinh phí chi cho m i khóa học nhiều hay ít phụ thuộc vào số lượng học viên tham gia, th i gian, địa đi m Nh n xét: Kinh phí bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức được huy động từ nhiều nguồn: của Nhà nước, của các đ n vị, của các dự án, của các học viên. Tuy nhiên, nguồn kinh phí chính vẫn do Nhà nước đầu tư 2.3.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng Hàng năm, sau khi xây dựng xong kế hoạch bồi dưỡng công chức, C quan Bộ tổ chức tri n khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng. a) B ng công ch c c ngoài Nội dung bồi dưỡng công chức ở nước ngoài rất đa dạng như bồi dưỡng quản l nhà nước; chuyên môn, nghiệp vụ; ngoại ngữ; tham quan, khảo sát và một số nội dung khác. Th i gian bồi dưỡng cụ th tùy theo từng nội dung, có th trên năm, từ 3 đến 12 tháng ho c dưới 3 tháng. Nguồn kinh phí bồi dưỡng công chức ở nước ngoài đến từ nhiều nguồn khác nhau: Nguồn kinh phí thuộc Đề án 165 của Ban tổ chức trung ư ng, Đề án 322 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ nguồn kinh ph các chư ng trình, dự án tài trợ của các tổ chức nước ngoài, từ nguồn kinh ph đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch do Bộ nội vụ phân bổ, từ các cá nhân Năm 20 6, C quan Bộ đã c 02 công chức tham gia khóa bồi dưỡng ở nước ngoài theo chư ng trình của Bộ Nội vụ; c 04 cán bộ quy hoạch cấp Thứ trưởng và cấp Vụ đi đào tạo ng n hạn ở Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc Trong năm 20 7, C quan Bộ tiếp tục tổ chức các khóa bồi dưỡng ng n hạn ở nước ngoài theo phân cấp thuộc Chư ng trình của Ban Ch đạo đề án 165 cho 10 ngư i, bao gồm: khóa học Cải cách hành ch nh công g n với hiệu quả, hiệu lực của 50 tổ chức bộ máy và kỹ năng lãnh đạo, quản l g n với nội dung l nh vực giáo dục nghề nghiệp và thị trư ng lao động tại New Zealand; khóa học Nâng cao kỹ năng lãnh đạo, quản l tổ chức tại Cộng h a Liên bang Đức; Tổ chức khóa bồi dưỡng ng n hạn tại Australia cho công chức các đ n vị thuộc Bộ với chủ đề Ch nh phủ điện t ; C 01 CBCC (Cục Quan hệ Lao động và Tiền lư ng tham gia khóa bồi dưỡng tại Hàn Quốc do KOICA tổ chức về Nâng cao năng lực nhà nước về th c đ y quan hệ lao động hài h a Nh n xét: Có th thấy, nguồn kinh phí bồi dưỡn công chức ở nước ngoài chủ yếu từ các chư ng trình, dự án của chính phủ và các chư ng trình, dự án tài trợ của tổ chức nước ngoài. Tuy nhiên số lượng công chức tham gia không nhiều so với nhu cầu nâng cao năng lực đội ng công chức hiện nay. Nguồn kinh phí của Nhà nước theo kế hoạch do Bộ Nội vụ phân bổ chủ yếu dành cho công chức đi tham quan, khảo sát mà chưa dành nhiều cho bồi dưỡng. b) B ng công ch c c * B ng công ch c ngoài a B Các nội dung c công chức đi bồi dưỡng bên ngoài Bộ bao gồm: chuyên môn, nghiệp vụ; lý luận chính trị; quản l nhà nước; ngoại ngữ, tin họcHình thức đào tạo, bồi dưỡng ở ngoài Bộ c ng đa dạng như tập trung, dài hạn, ng n hạn, tập huấn, hội thảo Kết quả bồi dưỡng công chức ngoài Bộ giai đoạn từ năm 20 5 đến năm 20 9 được th hiện ở bảng sau: Bảng 2.4: Bồi dưỡng công chức ngoài Cơ quan Bộ Đ n vị t nh: lượt ngư i Nội dung Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chuyên môn, nghiệp vụ 16 19 45 37 25 Cao cấp lý luận chính trị 33 3 9 11 23 Chuyên viên cao cấp 13 6 7 14 5 Chuyên viên chính 38 19 22 4 6 Chuyên viên 21 7 3 Cộng: 100 47 104 73 62 (Ngu n: V Tổ ch c cán b ) 51 Nhìn vào bảng ta thấy: Đối với nội dung bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ: hàng năm, C quan Bộ c công chức đi đào tạo bồi dưỡng đ nâng cao trình độ kỹ năng nghiệp vụ chuyên ngành do các bộ, ngành khác tổ chức Các chư ng trình bồi dưỡng như: Nghiệp vụ thanh tra; Kỹ năng tiếp công dân; Nghiệp vụ xây dựng; Ki m tra, x l , văn bản quy phạm pháp luật; Thư k và trợ l lãnh đạo Hình thức bồi dưỡng thư ng là ng n hạn từ đến 3 tháng ho c tập huấn hay hội thảo. Đối với nội dung bồi dưỡng cao cấp lý luận chính trị: hàng năm, C quan Bộ căn cứ vào ch tiêu phân bổ của Ban Tổ chức trung ư ng; căn cứ vào Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; căn cứ vào tiêu chu n cán bộ lập danh sách công chức g i đi đào tạo, bồi dưỡng tại Học viện Chính trị Hồ Chí minh ho c Học viện Chính trị khu vực I. Nếu Ban tổ chức trung ư ng giao cho Bộ là đầu mối tập hợp các học viên từ các bộ, ngành khác, Bộ giao cho c sở đào tạo bồi dưỡng cụ th là Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ký hợp đồng, phối hợp tổ chức khóa học Địa đi m học có th tại các Học viện hay tại C sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ. Đối với nội dung bồi dưỡng quản l Nhà nước: Chư ng trình chuyên viên cao cấp, căn cứ vào tiêu chu n cán bộ, C quan Bộ c cán bộ đi học tại Học viện Hành chính Quốc g

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_boi_duong_cong_chuc_cua_bo_lao_dong_thuong_binh_va.pdf
Tài liệu liên quan