Luận văn Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong thu hồi đất trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1. 8

LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THưỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH Cư . 8

TRONG THU HỒI ĐẤT . 8

1.1. Khái niệm về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong thu hồi đất . 8

1.1.1. Khái niệm bồi thường trong thu hồi đất . 8

1.1.2. Khái niệm hỗ trợ trong thu hồi đất . 10

1.1.3. Khái niệm tái định cư trong thu hồi đất . 10

1.2. Nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong thu hồi đất . 12

1.2.1. Nguyên tắc bồi thường trong thu hồi đất. 12

1.2.2. Nguyên tắc về hỗ trợ khi thu hồi đất. 16

1.2.3. Nguyên tắc về thực hiện tái định cư trong thu hồi đất . 17

1.3. Căn cứ xác định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong thu hồi đất. 19

1.3.1. Căn cứ xác định bồi thường trong thu hồi đất. 19

1.3.2. Căn cứ xác định hỗ trợ trong thu hồi đất . 23

1.3.3. Căn cứ xác định tái định cư trong thu hồi đất . 24

1.4. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong bồi thường, hỗ trợ,

tái định cư trong thu hồi đất . 26

1.4.1. Nội dung quản lý nhà nước về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong

thu hồi đất. 26

1.4.2. Về trách nhiệm quản lý nhà nước về bồi thường, hỗ trợ, tái định

cư trong thu hồi đất. 27

1.4.3. Trách nhiệm cụ thể trong tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái

định cư của các cơ quan, đơn vị ở Trung ương và Ủy ban nhân dân cấp

tỉnh . 28

pdf88 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong thu hồi đất trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 mm, tập trung từ tháng 4 đến tháng 10. Huyện có vị trí cửa ng của thủ đô Hà Nội: cửa ng phía Bắc theo uốc lộ 3, cửa ng phía Tây theo uốc lộ 2, cửa ng phía Đông theo uốc lộ 18. Đây là địa bàn có vị trí thuận lợi với hệ thống giao thông đối ngoại khá phát triển, đặc biệt là cảng hàng không quốc tế Nội Bài, các trục quốc lộ Hà Nội - Thái Nguyên, Bắc Ninh - Hà Nội - Việt Trì, vì vậy nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh nền kinh tế - xã hội. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Sóc Sơn“T e T ế m ạ sử dụ ấ ê ó ơ - Ủ â dâ ó ơ (2017) Tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành chính huyện Sóc Sơn tại thời điểm thống kê đất đai năm 2018 là 30.651.3 ha gồm các nhóm đất chính như sau: * Đấ s x ấ ô Đất sản xuất nông nghiệp có 14.329,13 ha, chiếm 46,92% tổng diện tích tự nhiên, trong đó: + Đất trồng cây hàng năm: 13.698,95 ha, bằng 44,86% tổng diện tích tự nhiên. + Đất trồng lúa: 12.249,08 ha; bằng 40,11% tổng diện tích tự nhiên. + Đất trồng cây hàng năm khác: 1.449,89 ha, chiếm 4,75% tổng diện tích tự nhiên. + Đất trồng cây lâu năm: 630,19 ha, bằng 2,06% tổng diện tích tự nhiên. 36 * Đấ âm Đất lâm nghiệp có 4.047,82 ha chiếm 13,25% tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện, trong đó đất rừng phòng hộ chiếm gần như 100% diện tích đất lâm nghiệp là 4.047,24 ha; đất rừng sản xuất là: 0,57 ha * Đấ ô ỷ s Đất nuôi trồng thuỷ sản có 130,82 ha, chiếm 0,43% tổng diện tích tự nhiên. *Đấ ô khác Đất nông nghiệp khác có 14,35 ha, chiếm 0,05% tổng diện tích tự nhiên. * Đấ ô - Đấ ở Tổng diện tích đất ở hiện trạng 5.276,72 ha, chiếm 17,28% tổng diện tích tự nhiên, trong đó: + Đất ở tại đô thị có diện tích là 35,13 ha chiếm 0,12% tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện. + Đất ở tại nông thôn có diện tích là 5.241,59 ha chiếm 17,16 % tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện. - Đấ ê dù Đất chuyên dùng của huyện Sóc Sơn hiện có 4.493,35 ha, chiếm 14,71% tổng diện tích tự nhiên, trong đó: - Đất xây dựng trụ sở cơ quan có 45,19 ha, chiếm 0,15% tổng diện tích tự nhiên. - Đất quốc phòng hiện trạng là 856,31 ha, chiếm 2,80% tổng diện tích tự nhiên. - Đất an ninh có diện tích là 32,27 ha, chiếm 0,11% tổng diện tích tự nhiên. - Đất xây dựng công trình sự nghiệp có diện tích là 538,82 ha, chiếm 1,76% tổng diện tích tự nhiên. 37 - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp có 447,55 ha, chiếm 1,47% tổng diện tích tự nhiên. - Đất có mục đích công cộng có diện tích 2.573,22 ha, chiếm 8,43% tổng diện tích tự nhiên. * Các lo i đất phi nông nghiệp còn l i - Đất cơ sở tôn giáo có 44,12 ha, bằng 0,14% tổng diện tích tự nhiên, đây là đất xây dựng chùa, nhà thờ,... phân bố ở các khu dân cư trong huyện. - Đất cơ sở tín ngưỡng có 40,49 ha, bằng 0,13% tổng diện tích tự nhiên, đây là đất xây dựng đình, đền, miếu,... phân bố ở các khu dân cư trong huyện. - Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hoả táng có diện tích là 270,23 ha, bằng 0,88% diện tích tự nhiên. - Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối có diện tích là 668,78 ha, chiếm 2,19% tổng diện tích tự nhiên. - Đất có mặt nước chuyên dùng có diện tích là 1.136,96 ha, bằng 3,72% diện tích tự nhiên, trong đó chủ yếu là diện tích mặt hồ, đầm phân bố các xã trong huyện. - Đất phi nông nghiệp khác có diện tích là 14,36 ha, chiếm 0,05% tổng diện tích tự nhiên. * Kế q ô s ố kê d í ấ ấ âm : Ủy ban nhân dân huyện đã rà soát xong 3.819 mốc; ập được 1.771 biên bản, trong đó: 971 thửa đất có trong bản đồ đất ở tỷ lệ 1/1000 trùng lấn quy hoạch rừng với tổng diện tích khoảng 1.726.644 m2; 37.585 m2 đất sản xuất nông nghiệp trùng lấn quy hoạch rừng; 1.365 công trình xây dựng, tổng diện tích 157.665 m 2 (1.006 công trình xây dựng từ trước đến năm 2006, diện tích xây dựng 107.879 m2; 359 công trình xây dựng sau năm 2006, diện tích xây dựng 49.786 m2). Số công trình xây dựng trên 200 m2 từ năm 2006 trở về trước: 38 83 công trình/08 xã với diện tích 42.905 m2; Số công trình xây dựng trên 200 m 2sau năm 2006: 34 công trình/07 xã với diện tích: 18.769 m2. 2.1.1.2. ở ủ k ê ế ô ấ Có thể nói do tác động của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa cho nên qui mô đất đai nông nghiệp không những bị thu hẹp mà còn bị chia cắt manh mún, phân tán, khó hình thành vùng chuyên canh lớn, tập trung gây cản trở cho sản xuất nông nghiệp. Vai trò và tác động tích cực của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân còn chưa tương xứng với mục tiêu đề ra, nhiều vấn đề ở vùng nông thôn và hộ nông dân mất đất chưa được giải quyết đồng bộ nhất là vấn đề giải quyết việc làm, thu nhập, đời sống của các hộ dân vùng bị thu hồi đất. Việc chính quyền Nhà nước thu hồi quyền sử dụng đất của người dân để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, cụm công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng đã làm nhiều nông dân trở nên mất phương hướng, hoang mang, đặc biệt là lứa tuổi trung niên, những người ít có khả năng và điều kiện được đào tạo nghề để tìm và tạo việc làm mới, họ phải tìm việc làm một cách tự phát không ổn định với hàng trăm nghề để kiếm sống, trong đó chủ yếu là di cư đến các thành phố lớn, các khu đô thị, khu công nghiệp, chủ yếu là buôn thúng bán bưng gây áp lực lớn về dân số cho các khu vực này. Bên cạnh đó, hộ gia đình và cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp mà không có đất để bồi thường, thì ngoài việc bồi thường bằng tiền, còn được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm bằng tiền hoặc bằng đất ở hoặc đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp. Chính sách chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm như vậy chưa thực sự có hiệu quả vì sau khi người dân bị thu hồi quyền sử dụng đất, họ phải tự lo việc làm là chính, Nhà nước chưa giải quyết được việc làm cho người dân có đất bị thu hồi. Trong những năm gần đây, khi có sự phát triển của các công ty trên địa 39 bàn các huyện trong tỉnh đã giải quyết được một số lượng lớn lao động nông nhàn ở các địa phương. Tuy nhiên, số lao động vào làm ở các doanh nghiệp chưa cao và chưa phải là con số bền vững, có rất nhiều lao động trong một thời gian ngắn bị sa thải hoặc tự bỏ việc do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có nguyên nhân các doanh nghiệp trả lương thấp và tăng giờ làm. Sau khi Nhà nước thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp, người nông dân huyện Sóc Sơn hiện nay vẫn làm các công việc mang tính chất thủ công và thời vụ. Một bộ phận người già và trẻ em ở lại làng quê tiếp tục gắn bó với công việc đồng áng với số diện tích còn lại ít ỏi, đa phần lao động chính trong gia đình di cư đến các vùng đô thị, thành phố lớn để kiếm thêm thu nhập phục vụ cuộc sống gia đình. Tình trạng này dẫn đến, ở nông thôn khi chính vụ thiếu lao động nghiêm trọng, chất lượng cuộc sống vì vậy mà giảm sút, người già, phụ nữ và trẻ em không có điều kiện được nghỉ ngơi và chăm sóc đầy đủ. Tuy nhiên, do tính chất công việc chủ yếu là lao động thời vụ và thủ công là chính nên thu nhập thấp (trung bình từ 2,5 - 3 triệu đồng/ tháng). Thực tế này tạo nên sự thiếu bền vững và những bất ổn về việc làm đối với nông dân cả nước nói chung, nông dân huyện Sóc Sơn nói riêng. Vì vậy, nếu không khắc phục được vấn đề này thì sẽ trở thành lực cản đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và gia tăng các vấn đề kinh tế, chính trị - xã hội của tỉnh. Từ việc Nhà nước thu hồi đất lại xuất hiện một hiện tượng mới đối với nhiều vùng nông thôn huyện Sóc Sơn, đó là hiện tượng người dân bỏ ruộng đi làm ăn ở nới khác. Số diện tích màu mỡ gần như không còn, thêm vào đó là lao động chính, trẻ, khỏe hầu như đi làm ăn xa, dẫn đến tình trạng nhiều địa phương bị rơi vào tình trạng thiếu lao động nghiêm trọng, giá lao động ở nông thôn cao. Ví dụ: vào vụ cấy, gặt ở nông thôn, giá bình quân một ngày lao động ở các địa phương là từ 180.000 - 200.000 đồng/ngày công, thậm chí có những gia đình sẵn sàng trả với giá cao hơn khi vào chính vụ nhưng vẫn không thể thuê được người làm. Đây là một nghịch lý “vừa thừa, vừa thiếu đối với đất nông nghiệp ở rất nhiều địa phương trên địa bàn huyện Sóc Sơn hiện nay. 40 Tại nhiều địa phương trong tỉnh đã có chính sách quy định các doanh nghiệp hoặc các đơn vị đầu tư sử dụng đất phải có trách nhiệm sử dụng lao động tại chỗ mất việc làm do bị thu hồi đất nông nghiệp. Nhưng trên thực tế, các doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến vấn đề này, việc đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp cho những người có đất nông nghiệp bị thu hồi chưa được tiến hành một cách bài bản. Một số nơi sau khi giao tiền bồi thường cho người dân song coi như đã hoàn tất trách nhiệm, người dân xoay sở thế nào là tùy họ, tình trạng quy hoạch treo, hoặc chủ đầu tư nhận đất nhưng không triển khai dự án dẫn đến người dân mất đất mà không có việc làm, nghĩa là người dân hoàn toàn không được lợi gì sau khi bị mất “kế sinh nhai . 2.1.2. Tổng quan quản lý về đất đai ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 2.1.2.1. Tổ chức bộ máy làm công tác qu c v ấ ại huy ó ơ . - Đối với cấp huyện Hiện nay, số lượng cán bộ phòng Tài nguyên & Môi trường được bố trí 11 người trong đó có 01 Trưởng Phòng, 03 Phó trưởng Phòng, 07 cán bộ, chuyên viên. - Đố ấ xã Hiện nay, trên địa bàn huyện có 26 cán bộ địa chính trên 26 xã, thị trấn. Tuy nhiên, do khối lượng công việc của cán bộ địa chính quá nhiều, trình độ chuyên môn của cán bộ còn hạn chế, một số xã cán bộ địa chính phải làm kiêm cả công việc nông nghiệp - xây dựng - giao thông - thủy lợi nên việc tham mưu cho UBND cấp xã trong vấn đề quản lý nhà nước về đất đai chưa được đảm bảo dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật về đất đai tại một số địa phương vẫn còn nhiều. V m ụ q ạ ủ ơ q q ấ ơ 41 Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường gồm: đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản, môi trường, biến đổi khí hậu. Phòng Tài nguyên & Môi trường có nhiệm vụ và quyền hạn trong lĩnh vực quản lý đất đai theo Thông tư liên tịch số 50/2014/TT T-BTNMT-BNV ngày 28/8/2014 là: Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường; Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tài nguyên và môi trường; theo d i thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường; ập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt; Thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho các đối tượng thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện; Theo d i biến động về đất đai; thực hiện việc lập, quản lý, cập nhật và chỉnh lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai cấp huyện;. Tham gia xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của địa phương; tổ chức thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo quy định của pháp luật; tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định trưng dụng đất, gia hạn trưng dụng đất; Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường đối với công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã 42 2.1.2.2. V ă q ế q ấ ạ ơ Công tác quản lý nhà nước về đất đai đã được Huyện Sóc Sơn triển khai và tổ chức thực hiện đạt kết quả nổi bật. Dưới sự chỉ đạo của Ban Thường vụ Huyện uỷ, hàng năm UBND huyện đã ban hành các uyết định, Kế hoạch, các chương trình công tác để tổ chức thực hiện pháp luật về đất đai và các văn bản hướng dẫn của cấp trên. Trong những năm qua huyện Sóc Sơn đã thực hiện thu hồi đất của các hộ gia đình, cá nhân trên cơ sở được UBND thành phố Hà Nội chấp thuận để xây dựng đường, trường học, khu tái định cư, khu công nghiệp và các dự án phục vụ lợi ích uốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế xã hội của uốc gia, thành phố và của địa phương được thực hiện theo các văn bản sau: G ạ ăm 2013- 2015 uật đất đai 29/11/2013; Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính Phủ về việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của uật đất đai; uyết định số 23/2014/ Đ-UBND ngày 20/6/2014 của UBND Thành phố Hà Nội về việc Ban hành quy định về việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trên địa bàn Thành phố Hà Nội; uyết định số 63/2013/ Đ-UBND ngày 25/12/2013 của UBND Thành phố Hà Nội về giá các loại đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội từ năm; uyết định số 96/2014/ Đ-UBND ngày 30/12/2014 của UBND Thành phố Hà Nội về giá các loại đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội 2015- 2019; uyết định số 420/ Đ-SXD ngày 17/01/2013 của Sở Xây dựng Thành phố Hà Nội về việc công bố giá xây dựng mới nhà ở, công trình, vật kiến trúc 43 làm căn cứ bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội; uyết định số 95/ Đ-UBND ngày 25/12/2014 của UBND Thành phố Hà Nội về việc công bố giá xây dựng mới nhà ở, công trình, vật kiến trúc làm căn cứ bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội; Thông báo số 7495/STC-BG ngày 30/12/2013 của Sở tài chính về đơn giá làm cơ sở tính bồi thường, hỗ trợ cây trồng, hoa màu, vật nuôi trên đất có mặt nước phục vụ công tác GPMB trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2014; Thông báo số 7756/STC-BG ngày 30/12/2014 của Sở tài chính về đơn giá làm cơ sở tính bồi thường, hỗ trợ cây trồng, hoa màu, vật nuôi trên đất có mặt nước phục vụ công tác GPMB trên địa bàn Thành phố Hà Nội; Trên cơ sở các văn bản của UBND thành phố Hà Nội về việc thu hồi đất để giải phóng mặt bằng phục vụ lợi ích uốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế xã hội của uốc gia, thành phố và của địa phương được thực hiện như sau: Từ năm 2005 đến năm 2011 trên địa bàn huyện Sóc Sơn có 121 dự án liên quan tới công tác bồi thường hỗ trợ GPMB. Tổng diện tích đất phải thu hồi: 1.811,15 ha (Đất nông nghiệp: 1.105,62 ha; Đất ở: 40,76ha; Đất khác: 664,77ha). Số lượng hộ có đất phải thu hồi: 22.891 hộ. Số mộ phải di chuyển: 5.304 ngôi. 2.2.Phân tích thực trạng bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ trong thu hồi đất tr n địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 2.2.1. Thực hiện ồi thường trong thu hồi đất Trong những năm qua huyện Sóc Sơn đã thực hiện thu hồi đất của các hộ gia đình, cá nhân trên cơ sở được UBND thành phố Hà Nội chấp thuận để xây dựng đường, trường học, khu tái định cư, khu công nghiệp và các dự án phục vụ lợi ích uốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế xã hội của uốc gia. Do có nhiều dự án phải GPMB chuyển tiếp từ những năm trước sang cùng với chính sách bồi thường, hỗ trợ GPMB của Thành phố có thay đổi dẫn đến việc thắc mắc, khiếu kiện của nhân dân đòi bồi thường, hỗ trợ theo chính sách 44 mới gây khó khăn lớn đến tiến độ GPMB. Công tác quản lý đất đai của một số xã yếu, hồ sơ địa chính thiếu, không đồng bộ dẫn đến khó khăn trong việc xác nhận NGSD đất. Một số chủ đầu tư khi lập dự án chính sách bồi thường, hỗ trợ theo đơn giá cũ, nay phải lập dự toán bổ sung vốn bồi thường GPMB theo chính sách mới (điều chỉnh tổng mức đầu tư của dự án) dẫn đến việc có trường hợp phương án bồi thường, hỗ trợ đã được duyệt nhưng chủ đầu tư chưa có kinh phí để chi trả cho các hộ dân (dự án Đường 16, dự án Đường uốc lộ 3 mới Hà Nội- Thái Nguyên, dự án Nội Bài- ào Cai; đường nối Nội Bài - Nhật Tân). Ngoài ra, giá cả thị trường biến động, nhiều nhà thầu gặp khó khăn về năng lực tài chính dẫn đến việc thi công tiến độ chậm. Một số hộ dân khi được tuyên truyền, vận động, giải thích về chính sách bồi thường, hỗ trợ GPMB của Nhà nước vẫn cố tình không chấp hành mà đòi hỏi giá bồi thường, hỗ trợ theo ý muốn chủ quan của cá nhân hoặc của một nhóm người gây ảnh hưởng tới tiến độ GPMB của dự án. 2.2.2. Thực hiện hỗ trợ trong thu hồi đất Có thể nói do tác động của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa cho nên qui mô đất đai nông nghiệp không những bị thu hẹp mà còn bị chia cắt manh mún, phân tán, khó hình thành vùng chuyên canh lớn, tập trung gây cản trở cho sản xuất nông nghiệp. Vai trò và tác động tích cực của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân còn chưa tương xứng với mục tiêu đề ra, nhiều vấn đề ở vùng nông thôn và hộ nông dân mất đất chưa được giải quyết đồng bộ nhất là vấn đề giải quyết việc làm, thu nhập, đời sống của các hộ dân vùng bị thu hồi đất. Việc chính quyền Nhà nước thu hồi quyền sử dụng đất của người dân để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, cụm công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng đã làm nhiều nông dân trở nên mất phương hướng, hoang mang, đặc biệt là lứa tuổi trung niên, những người ít có khả năng và điều kiện được đào tạo nghề để tìm và tạo việc làm mới, họ phải tìm việc làm một cách tự phát không 45 ổn định với hàng trăm nghề để kiếm sống, trong đó chủ yếu là di cư đến các thành phố lớn, các khu đô thị, khu công nghiệp, chủ yếu là buôn thúng bán bưng gây áp lực lớn về dân số cho các khu vực này. Trong số những lao động nông nghiệp bị mất đất, không có việc làm thì số lao động trên 35 tuổi chiếm trên 47%. Đây là tuổi có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, nhưng sau khi đất nông nghiệp bị thu hồi để chuyển sang mục đích sử dụng khác thì đây lại chính là bộ phận có nguy cơ thất nghiệp cao nhất, vì đây phổ biến là quá tuổi tuyển dụng của các doanh nghiệp, khả năng học nghề rất khó, hoặc ngại học nghề, chuyển đổi nghề nên họ khó thích nghi với công việc trong lĩnh vực lao động công nghiệp, dịch vụ. Mặt khác, diện tích đất thu hồi trên địa bàn huyện để phát triển công nghiệp, dịch vụ khá lớn, đặc biệt là đất nông nghiệp, nên một bộ phận không nhỏ nông dân bị mất việc làm, ảnh hưởng lớn đến thu nhập và đời sống của họ. Một số xã có tỷ lệ đất bị thu hồi cao như xã uang Tiến 134/134 hộ có đất nông nghiệp giao theo Nghị định 64/CP bị thu hồi thuộc diện lớn hơn 30% đất nông nghiệp, thôn Tân Phú - xã Phú Cường 85% số hộ có đất nông nghiệp bị thu hồi lớn hơn 30 % trong đó 32 % số hộ bị thu hồi đất nông nghiệp từ 80- 100% diện tích đất hai vụ lúa hầu như không còn đất để sản xuất đảm bảo cuộc sống. R ràng vấn đề lợi ích của người nông dân mất đất bị ảnh hưởng trực tiếp. Bên cạnh đó, hộ gia đình và cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp mà không có đất để bồi thường, thì ngoài việc bồi thường bằng tiền, còn được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm bằng tiền hoặc bằng đất ở hoặc đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp. Chính sách chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm như vậy chưa thực sự có hiệu quả vì sau khi người dân bị thu hồi quyền sử dụng đất, họ phải tự lo việc làm là chính, Nhà nước chưa giải quyết được việc làm cho người dân có đất bị thu hồi. Huyện đã có chính sách quy định các doanh nghiệp hoặc các đơn vị đầu tư sử dụng đất phải có trách nhiệm sử dụng lao động tại chỗ mất việc làm do bị 46 thu hồi đất nông nghiệp. Nhưng trên thực tế, các doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến vấn đề này, việc đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp cho những người có đất nông nghiệp bị thu hồi chưa được tiến hành một cách bài bản. Tại một số nơi sau khi giao tiền bồi thường cho người dân song coi như đã hoàn tất trách nhiệm, người dân xoay sở thế nào là tùy họ, tình trạng quy hoạch treo, hoặc chủ đầu tư nhận đất nhưng không triển khai dự án dẫn đến người dân mất đất mà không có việc làm, nghĩa là người dân hoàn toàn không được lợi gì sau khi bị mất “kế sinh nhai . 2.2.3. Thực hiện tái định cư trong thu hồi đất Việc quy hoạch, xây dựng và thực hiện kế hoạch tái định cư trước khi tiến hành thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng chưa được thực hiện tốt. Trong công tác quy hoạch, nhìn chung mới chỉ quan tâm đến quy hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch các khu, cụm công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Chưa gắn chặt quy hoạch thu hồi đất, phát triển công nghiệp, dịch vụ với quy hoạch tái định cư. Công tác điều tra số liệu để xác định nhu cầu tái định cư chưa được đầy đủ, các số liệu về đất đai, tài sản, số lượng đối tượng phải tái định cư chưa được xác định cụ thể, chính xác, quy mô chưa phù hợp với từng dự án, chưa có sự quy hoạch tái định cư cho nhiều dự án, dẫn đến sự chắp vá, không đồng bộ. ua nghiên cứu, tìm hiểu 61 dự án có diện tích thu hồi đất lớn, số hộ bị ảnh hưởng nhiều trên địa bàn huyện: thì nhìn chung tiến độ của các dự án chậm, chưa đạt yêu cầu, nguyên nhân chủ yếu do công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng chậm. 2.2.4. h ng ất c p phát sinh trong ồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong thu hồi đất t i hu ện Sóc Sơn Trong quá trình thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong thu hồi đất vẫn còntồn tại một số vướng mắc bất cập như sau: Một là: về thực trạng áp dụng các quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Vẫn còn rất nhiều vướng mắc trong công tác tái 47 định cư, tình trạng thiếu nhà ở, đất ở tái định cư hoặc thiếu nguồn vốn dành cho việc xây dựng các khu tái định cư. Chất lượng các khu tái định cư chưa bảo đảm, đặc biệt đối với các nhà ở tái định cư là chung cư. Đây là một vấn đề nhức nhối đáng báo động đối với công tác quản lý việc xây dựng các khu tái định cư không chỉ ở Hà Nội mà trên cả nước ta hiện nay. Ngoài ra, vấn đề giải quyết việc làm cho người dân tái định cư vừa khó khăn đối với người dân, vừa là bài toán khó đối với các cấp chính quyền nhằm ổn định cuộc sống cho người dân sau tái định cư. Đáng lưu ý, tình trạng mua bán suất tái định cư còn diễn ra khá phổ biến, nhất là các khu bố trí tái định cư bằng nhà ở thì tình trạng mua bán suất tái định cư đáng báo động. Tiến độ lập hồ sơ, thẩm định phương án và phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư còn chậm so với yêu cầu. Điều này gây nên bức xúc trong dư luận quần chúng. Việc lập hồ sơ bồi thường, giải phóng mặt bằng của Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ở một số dự án xây dựng khu đô thị mới, chỉnh trang đô thị ở Hà Nội còn chậm, không đầy đủ, làm đối phó cho qua. Một số trường hợp việc xác định nguồn gốc sử dụng đất không chính xác nên không có cơ sở để thẩm định. Những hậu quả xã hội sau thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư như việc làm, sử dụng tiền bồi thường đúng mục đích, lối sống văn hóa... còn nhiều bất cập, hạn chế, khác xa so với kế hoạch ban đầu. Hai là, về giá đất bồi thường khi thu hồi đất ở cho người bị thu hồi đất Hiện nay, đa số các trường hợp tính giá bồi thường thấp hơn giá thị trường, đặc biệt ở các khu vực đô thị khi thu hồi đất phục vụ các dự án xây dựng đô thị mới, chỉnh trang đô thị. Giá đất do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội công bố chỉ bằng khoảng 40-50% giá thị trường. Với mức giá này dẫn đến sự thiếu đồng tình, ủng hộ của người dân bị thu hồi đất. Đồng thời, dẫn đến tình trạng khiếu kiện, khiếu nại, tố cáo, làm chậm tiến độ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Ngoài ra, có một thực tế đáng quan tâm là, giá bồi thường đất đối với các dự án 100% kinh phí của Nhà nước thường cao hơn các dự án có sự tham gia của nhà đầu tư. 48 Ba là, hiệu quả công tác bồi thường và tác động xã hội. Thời gian triển khai công tác bồi thường, hỗ trợ thường kéo dài, có dự án kéo dài hơn 10 năm, thậm chí 15 năm gây khó khăn trong việc ổn định đời sống và việc làm của các hộ dân có nhà ở trong khu vực dự kiến thực hiện dự án đầu tư. Trong khi đó, các quy định pháp luật thường xuyên thay đổi, chính sách bồi thường sau có lợi hơn trước, dẫn đến thắc mắc, so bì giữa các đối tượng bị thu hồi đất, là nguyên nhân dẫn đến khiếu kiện, tố cáo gay gắt. Một số nơi thu hồi tràn lan đất nông nghiệp để chạy theo phong trào phát triển các khu đô thị mà chưa cân nhắc đến hiệu quả; hoặc phát triển công nghiệp, dịch vụ bằng mọi cách mà chưa chú ý đúng mức đến tác động đối với cuộc sống của người dân. Bốn là, việc xử lý đối với các dự án treo chưa hiệu quả. Thực tế cho thấy, đối với đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tư mà không được sử dụng vẫn còn nhiều. Trong khi đó những biện pháp xử lý chưa đủ tính “răn đe đối với các nhà đầu tư, dẫn đến lãng phí đất; gây khó khăn cho Nhà nước khi xác định chi phí đã đầu tư, kinh phí để bồi thường, giao lại cho các nhà đầu tư có năng lực... Nhiều dự án đầu tư chưa quan tâm đến việc hỗ trợ và khôi phục cuộc sống cho người dân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_boi_thuong_ho_tro_tai_dinh_cu_trong_thu_hoi_dat_tre.pdf
Tài liệu liên quan