Luận văn Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng nghề công nghệ giấy và cơ điện

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN. ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU . vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ . vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. viii

PHẦN MỞ ĐẦU.1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ CHẤT

LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ .4

1.1 DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ .4

1.1.1. Khái niệm dịch vụ .4

1.1.2. Phân loại dịch vụ .5

1.1.3. Các yếu tố phản ánh chất lượng dịch vụ .6

1.1.4. Đánh giá chất lượng dịch vụ.7

1.2. ĐÀO TẠO NGHỀ .9

1.2.1. Đào tạo nghề.9

1.2.1.1. Khái niệm đào tạo nghề.9

1.2.1.2. Đào tạo nghề là hoạt động cung cấp dịch vụ .11

1.2.1.3. Vai trò của đào tạo nghề trong phát triển kinh tế đất nước.14

1.2.1.4. Quan niệm mới về đào tạo nghề trong điều kiện hiện nay.14

1.3. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO

TẠO NGHỀ .15

1.3.1. Các quan niệm về chất lượng đào tạo nghề.15

1.3.1.1. Chất lượng được đánh giá bằng “đầu vào” .16

1.3.1.2. Chất lượng được đánh giá bằng “đầu ra”.16

1.3.1.3. Chất lượng được đánh giá bằng giá trị gia tăng.16

1.3.2. Các thuộc tính của chất lượng đào tạo nghề theo quan điểm người học17

1.3.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề.20

1.3.3.1. Theo quan niệm chất lượng “đầu ra” .20

pdf115 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng nghề công nghệ giấy và cơ điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và Cơ điện, trường đã đào tạo trên 4000 kỹ thuật viên trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Lực lượng lao động này đã và đang tham gia lao động ở nhiều cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân và được lãnh đạo các doanh nghiệp đánh giá cao. Ngoài ra, trường đã tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng (đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao) về kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, quản lý, tin học, ngoại ngữ Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 42 Tổ chức thi nâng bậc, nâng ngạch hàng năm cho cán bộ, công nhân viên trong Tổng công ty Giấy Việt Nam Đào tạo tất cả các hệ và ngành nghề trên theo yêu cầu của các doanh nghiệp, dự án trong và ngoài ngành giấy (dự án của Công ty Giấy Long An, công ty Giấy An Hoà,.) - Chất lượng đào tạo của trường ngày càng được khẳng định, là địa chỉ đáng tin cậy của tuổi trẻ cả nước. Bảng 2.1: Tình hình học sinh tốt nghiệp Loại xuất sắc Loại Giỏi Loại Khá Loại Trung bình Năm học Tổng số HS, SV SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 2010- 2011 568 0 0 16 2,82% 95 16,73% 457 80,45% 2011- 2012 594 1 0,17% 26 4,38% 104 17,5% 463 77,95% 2012- 2013 475 2 0,42% 39 8,21% 120 25,26 314 66,11% (Nguồn: Báo cáo tổng kết qua năm học 2010- 2011; 2011- 2012; 2012-2013 phòng Đào tạo, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện) Chất lượng đào tạo của nhà trường ngày càng tốt hơn, mặc dù số lượng học sinh tốt nghiệp năm học 2012-2013 giảm do số lượng đầu vào giảm, nhưng số lượng và tỉ lệ Khá Giỏi ngày càng tăng, và đã có học sinh đạt loại Xuất sắc. Tuy nhiên chất lượng đào tạo không chỉ dừng lại ở quá trình đào tạo trong nhà trường mà còn phải tính đến mức độ phù hợp và sự thích ứng của người tốt nghiệp với thị trường lao động như kỹ năng hành nghề, khả năng phát triển nghề nghiệp. Do vậy Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 43 việc lấy đánh giá của người sử dụng lao động là cơ sở quan trọng để đánh giá khách quan chất lượng đào tạo Để đánh giá chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện tôi đã tiến hành điều tra trên 2 đối tượng: Học sinh đang học tại trường và người sử dụng lao động là quản lý tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất mà những HS, SV đã tốt nghiệp của trường đang làm việc. Kết quả thu được như sau: * Kết quả điều tra học sinh sinh viên đang học tại trường: - Số phiếu phát ra: 150 - Số phiếu thu về: 135 Bảng 2.2: Kết quả điều tra học sinh, sinh viên tại trường Câu trả lời Câu hỏi a b c d Phần I: Thông tin cá nhân Câu 1: Lớp..Khoá Câu 2: Họ và tên học sinh, sinh viên Câu 3: 68% 42% Câu 4: Dân tộc Câu 5: Ngày sinh Câu 6: Hộ khẩu thường trú Câu 7: 30,37% 69,63% Câu 8: 8,15% 71,85% 9,63% 10,37% Câu 9: 85,93% 8,89% 5,19% 0 Câu 10: 65,19% 22,96% 11,85% 0 Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 44 Câu 11: 20,74% 22,96% 40,74% 15,56% Phần II: Khảo sát chất lượng giảng dạy của giáo viên Câu 12: 94,81% 5,19% 0 0 Câu 13: 30,37% 68,15% 1,48% 0 Câu 14: 80% 17,78% 2,22% 0 Câu 15: 49,63% 29,63% 14,81% 5,93% Câu 16: 20% 69,63% 10,37% 0 Câu 17: 90,37% 9,63% 0 0 Câu 18: 30,37% 65,19% 4,44 0 Câu 19: 50,37% 44,44% 5,19% 0 Câu 20 60% 28,15% 11,85% 0 Câu 21: 80% 20% 0 - * Phân tích kết quả điều tra: + Qua bảng 2-2 ở phần I, phần thông tin cá nhân (câu 1-11) thì thấy rằng: - Tỷ lệ các em có hộ khẩu nông thôn, vùng núi tương đối cao khoảng 80%. Tỷ lệ trình độ văn hoá tốt nghiệp THCS khá cao 30,37%, tốt nghiệp THPT chiếm 69,63%, kết quả phù hợp với thực trạng hiện nay. Bởi vì, khi các em không đỗ Đại học, không đủ khả năng tiếp tục học văn hoá, hoặc hoàn cảnh gia đình khó khăn các em sẽ lựa chọn đi học nghề. - Câu 8 ta thấy rằng mục đích học nghề của người học cũng khá đa dạng. Có 8,15% học sinh được hỏi là chỉ cần có chứng chỉ, bằng nghề, gần 10% là để nâng cao khả năng thực hành, gần 72% đi học để tìm kiếm việc làm cho bản than, đây là mục đích học nghề hoàn toàn chính đáng và tốt cho cả người học và nhà trường. Đối với người học thì sẽ cố gắng học để nâng cao tay nghề sau khi ra trường sẽ làm được Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 45 việc và có việc làm luôn, với nhà trường thì đây là dấu hiệu đáng mừng vì nó phán ảnh uy tín về chất lượng đào tạo với người học nghề. - Kết quả câu 9-10 cho thấy các nghề học do học sinh, sinh viên tự quyết định gần 86%. Phần lớn người học đều mong muốn có tay nghề để ra trường kiếm tiền, có 65,19% muốn được của nhà trường giới thiệu việc làm, 22,96% học sinh sinh viên muốn được tiếp tục học để đạt trình độ cao hơn. Qua đó thấy rằng công tác giới thiệu việc làm và lien kết đào tạo của Trung tâm tư vấn đào tạo việc làm và dịch vụ của nhà trường cần phải đẩy mạnh hơn nữa để đáp ứng nhu cầu của người học, đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề nhưng cũng sẽ hứa hẹn mang lại hiệu quả cao cho nhà trường vì qua đó sẽ thu hút được nhiều học sinh đến học. + Qua bảng 2-2 ở phần II, phần khảo sát chất lượng giảng dạy của giáo viên (câu 12- 22) thì thấy rằng: - Thời gian dạy được giáo viên thực hiện tốt, giáo viên cũng nhiệt tình trong quá trình giảng dạy, gần 80% đánh giá bài giảng của giáo viên dễ hiểu, dễ theo dõi, có khoảng 20% đánh giá có phần dễ hiểu và không dễ hiểu. Như vậy công tác giảng dạy của giáo viên là tương đối tốt vì trình độ tiếp thu bài giảng của người học là không đồng đều. Tuy nhiên nhà trường cần khảo sát cụ thể hơn để nắm được chất lượng giảng dạy của từng giáo viêc đối với từng môn học từ đó nâng cao chất lượng đào tạo. - Giáo viên cũng luôn chú ý mở rộng kiến thức cho học sinh, luôn sẵn sang giúp đỡ, giải đáp những thắc mắc liên quan đến học tập cho học sinh, quan tâm đến kỹ năng diễn đạt và tư duy cho học sinh, giúp các em tự tin hơn trong giao tiếp cũng như sự tương tác, thảo luận trong bài học. - Về thời gian đào tạo có tới 20% học sinh, sinh viên mong muốn thời gian đào tạo giảm bớt. Hiện nay, trường đào tạo 2 hệ chính là trung cấp nghề 24 tháng, và Cao đẳng nghề 36 tháng, tuy nhiên thời gian trao bằng tốt nghiệp của trường từ 15/8- 22/8 hàng năm, tức là muộn hơn so với nhiều trường khác như vậy người học ra Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 46 trường sẽ mất đi nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm cũng như thi tuyển để nâng cao trình độ. * Kết quả điều tra người sử dụng lao động - Số phiếu phát ra: 120 - Số phiếu thu về: 100 Bảng 2.3: Kết quả điều tra người sử dụng lao động Mức độ chất lượng nhân lực STT CÁC MẶT CHẤT LƯỢNG CỦA TRÌNH ĐỘ NHÂN LỰC 1 2 3 4 5 1 Về kiến thức 10% 15% 60% 15% 2 Về kỹ năng tay nghề 10% 20% 60% 10% 3 Về thái độ, tác phong nghề nghiệp 25% 15% 55% 5% 4 Cơ hội phát triển nghề nghiệp 5% 20% 70% 5% * Phân tích kết quả điều tra: - Về kiến thức: 10% ý kiến đánh giá ở mức độ kém; 15% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình; 60% ý kiến đánh giá kiến thức được trang bị tốt; 15% ý kiến đánh giá ở mức độ rất tốt. - Về kỹ năng tay nghề: 10% ý kiến đánh giá ở mức độ kém; 20% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình; 60% ý kiến đánh giá kỹ năng tay nghề ở mức độ đáp ứng tốt; 10% ý kiến đánh giá ở mức độ rất tốt. - Về thái độ, tác phong, nghề nghiệp: 25% ý kiến đánh giá ở mức độ kém; 15% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình; 55% ý kiến đánh giá ở mức độ tốt; 5% ý kiến đánh giá ở mức độ rất tốt. - Về cơ hội phát triển nghề nghiệp: 5% ý kiến đánh giá ở mức độ kém; 20% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình; 70% ý kiến đánh giá ở mức độ tốt; 5% ý kiến đánh giá ở mức độ rất tốt. Trên cơ sở đó chúng ta có thể đánh giá chung về chất lượng đào tạo của trường là tương đối tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn không ít những khó khăn Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 47 cần phải được giải quyết trong thời gian tới đó là nhà trường cần phải chú trọng giáo dục thái độ, tác phong nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, như vậy chất lượng nhân lực mới ngày càng đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của thị trường lao động. 2.1.5. Về cơ sở vật chất của nhà trường Trong những năm qua, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nguồn kinh phí còn hạn hẹp nhưng được sự quan tâm của Tổng cục dạy nghề, Tổng công ty Giấy Việt Nam cùng với sự cố gắng của tập thể đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong toàn trường. Nhà trường đã đầu tư, cải tạo và xây dựng hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị, môi trường cảnh quan sư phạm, đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ đào tạo. - Tổng diện tích đất: 44.647 m2 Trong đó: + Diện tích đất sử dụng: - Đất xây dựng: 24.587 m2 - Khu đất lưu không: 20.060 m2 + Diện tích xây dựng: - Khu hành chính: 1.203 m2 - Khu lớp học lý thuyết: 3.582 m2 - Khu học thực hành: 5.694 m2 CÁC XƯỞNG THỰC HÀNH VÀ PHÒNG THÍ NGHIỆM (1). Xưởng thực hành điện cơ bản, xưởng thực hành điện nâng cao với hệ thống các bài tập thực hành. (2). Xưởng sửa chữa ô tô - xe máy với các xe, các vị trí thực hành đầy đủ chủng loại thiết bị của các loại xe Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 48 (3). Xưởng gò hàn với nhiều loại máy hàn, máy cắt, uốn kim loại chuyên dùng hiện đại (4). Xưởng sửa chữa cơ khí gồm các phòng thực tập nguội sửa chữa, chế tạo, lắp ráp, chẩn đoán tình trạng thiết bị, phòng thí nghiệm cơ lý... (5). Xưởng máy công cụ với nhiều máy tiện, phay, bào, mài, khoan, ủ tôi kim loại (6). Xưởng thực nghiệm sản xuất giấy: Có thể sản xuất giấy in, giấy viết và gia công các sản phẩm giấy (7). Phòng thí nghiệm hoá (8). Phòng thí nghiệm công nghệ bột và giấy (9). Phòng thí nghiệm đo lường, tự động hoá (10) Phòng thí nghiệm cơ lý vật liệu cơ khí (11). Phòng máy tính và phòng thực hành tiếng Ngoài các trang thiết bị của xưởng thực hành, thực tập còn nhiều thiết bị, mô hình phục vụ giảng dạy và học tập. - Trang thiết bị phương tiện dạy lý thuyết: + Phòng học được trang bị phông chiếu: 30 phòng + Máy chiếu Overhead: 4 máy + Máy chiếu projector: - Phòng tin học: 3 máy - Khoa Công nghệ: 3 máy - Khoa Điện : 3 máy - Khoa Cơ khí : 2 máy - Khoa Cơ bản : 2 máy + Máy tính xách tay: - Khoa Công nghệ: 4 máy - Khoa Điện : 3 máy Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 49 - Khoa Cơ khí : 2 máy - Khoa Cơ bản : 2 máy - Khu phục vụ: 14.108 m2 + Thư viện: thư viện với diện tích 200 m2 + Ký túc xá: 2 nhà 3 và 4 tầng đủ chỗ ở cho 500 học sinh nội trú. + Nhà ăn tập thể + Nhà khách, phòng y tế: + Hội trường: 200 chỗ ngồi - Khu rèn luyện thể chất gồm có sân bóng đá, bóng chuyền, sân cầu lông, nhà bóng bàn. Cùng với các giảng đường, văn phòng, nhà xưởng, nhà ở, là hệ thống đường đi, cây xanh, vườn hoa, được xây dựng, chăm sóc tạo nên môi trường cảnh quan sư phạm. Địa điểm của trường ở bên cạnh Công ty Giấy Bãi Bằng và cách quốc lộ 2 hơn 500m khá thuận lợi cho giao thông, các dịch vụ khác và công tác đào tạo. Tổng giá trị tài sản cố định bao gồm nhà xưởng, lớp học, các công trình công cộng và thiết bị: Nguyên giá: 56,7 tỷ đồng Giá trị còn lại: 33,7 tỷ đồng (Nguồn: Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện) 2.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ GIẤY VÀ CƠ ĐIỆN 2.2.1 Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên 2.2.1.1 Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên Từ nhận thức giáo viên là nhân vật trung tâm, là nhân tố quyết định đến chất lượng đào tạo. Giáo viên có vai trò to lớn và có chức năng truyền đạt tri thức, giáo dục nhân cách cho học sinh. Trong những năm qua nhà trường đã chi hàng trăm triệu đồng để bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên. Đẩy mạnh các Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 50 hình thức sinh hoạt nghiệp vụ để góp ý, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy từ các tổ bộ môn, các khoa. Tổ chức dự giảng để kiểm tra đánh giá, phân loại giáo viên. Bảng 2.4: Thống kê đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy Trình độ Độc tuổi Thâm niên Bộ phận Tổng số Sau ĐH ĐH <=30 31÷ 40 41 ÷ 50 51÷ 55 <5 5÷ 10 11 ÷ 20 >20 Khoa Công nghệ 20 5 15 10 9 1 0 12 7 1 0 Khoa Điện 15 4 11 8 3 2 2 9 3 2 1 Khoa Cơ khí 12 2 10 6 4 2 0 7 3 2 0 Khoa Cơ bản 14 2 12 9 3 2 0 9 4 1 0 (Nguồn: Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện) Qua bảng tổng hợp trên ta nhận thấy trình độ của đội ngũ giáo viên về cơ bản đạt chuẩn. Đội ngũ giáo viên trẻ chiếm hơn 54%. Lực lượng này có thuận lợi là khả năng nghiên cứu, cập nhật thông tin nhanh, thích ứng nhanh, năng động, nắm bắt được kiến thức, công nghệ mới, có trình độ tin học cơ bản. Tuy nhiên thâm niên giảng dạy, kinh nghiệm và tay nghề còn hạn chế, tham gia dự giờ ít. Nhà trường lại chưa duy trì chế độ thỉnh giảng đối với số giáo viên trẻ, 100% số giáo viên này chỉ qua một vài tiết giảng là bắt đầu tham gia giảng dạy trực tiếp. Số giáo viên có thâm niên, có kinh nghiệm giảng dạy lại phải dạy nhiều môn, nhiều tiết do đó có ít thời gian để nghiên cứu, đi cập nhật kiến thức mới vào bài giảng điều đó ít nhiều làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của nhà trường. Nhà trường có 01 thầy giáo được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú, 04 thầy cô giáo đạt giáo viên dạy giỏi cấp toàn quốc. Trong năm qua nhà trường đã cử 02 giáo viên hội thi giáo viên giỏi nghề cấp tỉnh. Kết quả cả 2 giáo viên đều đạt giải (trong đó 01 giả nhất và 01 giải nhì). Nhà trường cũng đã đưa 03 thiết bị dạy nghề tự thiết kế của khoa Điện đi tham gia cuộc thi Chế tạo thiết bị dạy Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 51 nghề cấp Tỉnh. Kết quả các thiết bị đều đạt giải (trong đó 02 giải nhất và 01 giải khuyến khích). 2.2.1.2. Phương pháp dạy học Hiện tại, trường cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện chủ yếu vẫn dạy theo quy trình xong giai đoạn học lý thuyết sẽ chuyển sang học thực hành cơ bản tại trường, sau đó sẽ được gửi đến các đơn vị sản xuất để tiến hành thực tập sản xuất. Đối với dạy lý thuyết, do sức ép của nội dung và thời gian nên phương pháp được giáo viên sử dụng chủ yếu trong quá trình giảng dạy là phương pháp dạy học truyền thống: Thuyết trình, đàm thoại, phân tích, diễn dịch. Học trò nghe và ghi chép. Để tăng tính chủ động của học sinh trong quá trình học tập các giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại, pháp vấn học sinh, nhưng thời gian dành cho học sinh suy nghĩ, trả lời hạn chế. Đối với lớp học thực hành, trung bình một lớp có 35 học sinh, học sinh rất khó quan sát những thao tác làm mẫu của giáo viên. Số giáo viên được hỏi đều nói rằng có sử dụng phương pháp dạy học mới nhưng không thường xuyên. Sử dụng đa phương tiện trong giảng dạy là một phương pháp dạy học mới với sự trợ giúp của máy tính, làm tăng tính trực quan và sự chủ động của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức. Tuy nhiên việc sử dụng đa phương tiện đối với giáo viên là không thường xuyên, thậm chí có một số giáo viên chưa sử dụng đa phương tiện trong dạy học. Các giáo viên hầu như chỉ sử dụng đa phương tiện trong các dịp hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi, kiểm tra chất lượng giảng dạy định kỳ đối với giáo viên. Một số giáo viên lớn tuổi có tay nghề giỏi, có nhiều kinh nghiệm song việc bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm còn chắp vá, chương trình bồi dưỡng mang tính lý luận chung, một phần là do yếu tố tâm lý nên họ thường ngại đổi mới phương pháp dạy học. Điều này làm cho bài giảng kém phong phú, sinh động, đôi khi làm cho bài học trở nên nhàm chán. 2.2.1.3 Phân tích trình độ chuyên môn Hiện tại tất cả giáo viên trong nhà trường đều có trình độ đại học và sau đại học. Đội ngũ giáo viên được tuyển dụng từ nhiều trường đại học trên cả nước. Do Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 52 đặc thù tuyển và đặc thù ngành học mà chất lượng và trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên cũng khác nhau. Trong những năm trở lại đây, mặc dù nhà trường liên tục tuyển chọn và cho đi học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên trong và ngoài nước, nhưng cho đến nay đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy chưa được đồng đều về trình độ và cơ cấu. Những giáo viên có thâm niên và có nhiều kinh nghiệm giảng dạy phần lớn lại trưởng thành và phát triển lên từ giáo viên dạy nghề của một trường công nhân kỹ thuật, trình độ ban đầu là trung học chuyên nghiệp, sau đó tiếp tục được đào tạo nâng lên cho đạt chuẩn dạy hệ cao đẳng. Do đó, việc thích ứng nhanh với tốc độ và quy mô phát triển của nhà trường là một thách thức không nhỏ đối với họ. Lực lượng giáo viên trẻ chiếm trên 54% tổng số giáo viên, là đội ngũ đông đảo và có khả năng thích ứng nhanh với công việc, chịu khó học hỏi để nâng cao trình độ tuy nhiên kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, lại làm việc trong môi trường không có sự cạnh tranh nên chưa phát huy hết khả năng và kiến thức. Bên cạnh đó, còn một số ít giáo viên ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, chưa thực sự tâm huyết yêu nghề, đối với công việc còn chưa gương mẫu. Tất cả những vấn đề này đều ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng đào tạo của nhà trường Mặt khác do thu nhập của đại bộ phận cán bộ, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn nên họ chưa thực sự yên tâm và dành tất cả tâm huyết chăm lo đến sự nghiệp đào tạo. Một số chỉ coi mình là người làm công ăn lương nên thiếu tâm huyết với nghề, ít quan tâm theo dõi đến hoạt động học và mức độ đạt được của học sinh – sinih viên. Đặc biệt, trong mấy năm gần đây, một số giáo viên được nhà trường cử đi học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong và ngoài nước. Sau khi học xong, một số đồng chí giáo viên có trình độ thạc sỹ đã rời bỏ nhà trường ra làm việc tại các doanh nghiệp để có thu nhập cao hơn. Đây là vấn đề chảy máu chất xám đáng báo động. Điều này cũng gây ảnh hưởng đến tư tưởng cán bộ, giáo viên và Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 53 nhân viên trong nhà trường, đồng thời cũng ảnh hưởng đến kế hoạch tiến độ giảng dạy và kế hoạch phát triển nhà trường. Hoạt động nghiên cứu khoa học Chất lượng đào tạo đã có những cải tiến về nội dung và phương pháp nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển xã hội. Việc học tập và giảng dạy còn thụ động từ phía giáo viên lẫn học sinh nên học sinh khi ra trường còn gặp khó khăn trong xử lý các vấn đề thực tế. Từ năm 2009 đến nay nhà trường đã thực hiện được tổng số là 09 đề tài nghiên cứu khoa học, trong đó có 05 đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường và 04 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Tham gia nghiên cứu khoa học: + Năm 2009, đã thực hiện đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu chế tạo thiết bị khử mực phục vụ cho công tác giảng dạy nghề Công nghệ sản xuất bột giấy và giấy” được Hội đồng Khoa học Công nghệ Bộ Công Thương đánh giá xuất sắc. + Năm 2010, đã thực hiện đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu quá trình thuỷ phân axit hexenuronic trong bột giấy và ứng dụng của nó trong quá trình tẩy trắng bột giấy sunphat bằng phương pháp ECF” được Hội đồng Khoa học Công nghệ Bộ Công Thương đánh giá xuất sắc. + Năm 2011, đã thực hiện đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu ứng dụng enzym xylanaza để tẩy trắng bột sunphat gỗ cứng theo công nghệ ECF (Elemental Chlorine Free)”. + Năm 2012, đã thực hiện đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu nâng cao độ bền bột giấy phế liệu hòm bột làn sóng bằng phương pháp cơ học và phương pháp hoá học” do Bộ Công Thương giao cho, đề tài đã được Hội đồng Khoa học Bộ Công Thương nghiệm thu đánh giá xếp loại khá. Tất cả những đề tài này đều có tính ứng dụng thực tế và được đánh giá cao, góp phần tăng cường thêm trang thiết bị đào tạo cho nhà trường, đồng thời nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ, giáo viên của nhà trường. Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 54 2.2.1.4. Phân tích công tác quản lý sử dụng và bồi dưỡng giáo viên Việc thực hiện công tác quản lý sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là rất quan trọng, nó góp phần nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường trong giai đoạn tới. Với quan điểm đó chúng tôi đã tiến hành khảo sát vấn đề này trên cả 3 đối tượng là Ban giám hiệu (03 người), cán bộ quản lý phòng đào tạo (02 người), lãnh đạo các khoa (07 người) và 54 giáo viên ở các khoa . + Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý được phản ánh trong bảng 2.5 Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 55 Bảng 2.5: Đánh giá của Ban giám hiệu, phòng đào tạo, và cán bộ quản lý các khoa về công tác quản lý sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện Tốt Trung bình Chưa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1. Khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên 8 66,7 4 33,3 0 0 7 58,3 3 25 2 16,7 2. Phân công giảng dạy phù hợp với chuyên môn của GV 9 75 3 25 0 0 7 58,3 2 16,7 3 25 3. Phân công theo nguyện vọng của cá nhân 2 16,7 7 55,3 3 25 4 33,3 5 41,7 3 25 4. Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao đào tạo lại đội ngũ GV 4 33,3 8 66,7 0 0 3 25 9 75 0 0 5. Thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên 3 25 6 50 3 25 4 33,3 6 50 2 16,7 6. Bồi dưỡng GV theo hình thức sinh hoạt chuyên đề, hội thảo 2 16,7 4 33,3 6 50 2 16,7 4 33,3 6 50 7. Tạo điều kiện để giáo viên đi học nâng cao trình độ theo tiêu chuẩn 10 83,3 2 16,7 0 0 9 75 3 25 0 0 8. Cho giáo viên đi học theo nguyện vọng cá nhân 2 16,7 8 66,6 2 16,7 5 41,6 6 58,4 0 0 Mức độ Các hoạt động Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 56 Từ những số liệu đánh giá trên chúng ta nhận thấy rằng: 60%÷80% ý kiến đánh giá đã làm “thường xuyên” các công việc “Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên”, “Phân công giảng dạy phù hợp với chuyên môn của giáo viên”, “Tạo điều kiện để giáo viên đi học nâng cao trình độ theo tiêu chuẩn”. Tuy nhiên, các ý kiến đánh giá đã làm “thường xuyên” các công việc “Lập quy hoạch bồi dưỡng, đào tạo nâng cao, đào tạo lại” là 33,3%, “Thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên” là 25%, “Bồi dưỡng giáo viên qua hình thức sinh hoạt chuyên đề, hội thảo” là 16,7% trong đó “không thực hiện” là 50%, các tiêu chí này chỉ đạt ở mức thấp chứng tỏ ban giám hiệu, phòng đào tạo chưa thực sự coi trọng những nội dung này, hoặc hiệu quả thực hiện thấp hơn yêu cầu. Các ý kiến đánh giá ở mức độ “thường xuyên” các việc: “Phân công giáo viên theo nguyện vọng cá nhân” là 16,7%, “Cho giáo viên đi học theo nguyện vọng cá nhân” là 16,7%. Số còn lại đều được đánh giá ở mức “Không thường xuyên”. Riêng “Cho giáo viên đi học theo nguyện vọng cá nhân” có 16,7% đánh giá là “không thực hiện”. Kết quả thực hiện: Có 58,3% ý kiến đánh giá cho là đã thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên như “Khảo sát, đánh giá thực trạng đỗi ngũ giáo viên”, “Tạo điều kiện để giáo viên đi học nâng cao trình độ theo tiêu chuẩn”, còn lại đều đánh giá thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng đội ngũ dưới 40%. Cá biệt, có 50% đánh giá là chưa tốt nội dung “Bồi dưỡng giáo viên qua hình thức sinh hoạt chuyên đề, hội thảo”. Có 33,3% ý kiến nhận định đã làm tốt việc: “Phân công theo nguyện vọng cá nhân”, 41,6% “Cho giáo viên đi học theo nguyện vọng cá nhân”. Như vậy việc cho giáo viên đi học và phân công theo nguyện vọng cá nhân được thực hiện chưa cao và chưa được coi trọng, chứng tỏ nhà trường chỉ quan tâm đến hiệu quả công việc bằng áp đặt sự phân công, áp đặt đi học theo nhu cầu cần có. Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền Khoa Kinh tế & Quản lý 57 Bảng 2.6: Đánh giá của giáo viên về công tác quản lý sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện Tốt Trung bình Chưa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1. Khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên 13 21,3 38 62,3 10 16,4 8 13,1 42 68,9 11 18 2. Phân công giảng dạy phù hợp với chuyên môn của GV 34 55,7 23 37,7 4 6,6 21 34,4 36 59 4 6,6 3. Phân công theo nguyện vọng của cá nhân 10 16,4 32 52,5 19 31,1 10 16,4 37 60,7 14 22,9 4. Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao đào tạo lại đội ngũ GV 21 34,4 27 44 13 21,3 15 24,6 33 54,1 13 21,3 5. Thực hiện công tác bồi dưỡng thường

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000272608_0578_1951969.pdf
Tài liệu liên quan