Luận văn Các hình thức hỗ trợ trong bao thanh toán quốc tế của HSBC đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại đồng bằng sông Cửu Long

- Công Thương: Khẳng định sựphát triển ngày càng mạnh của lĩnh vực đầu

tưthương mại – dịch vụ. Chỉtiêu này luôn chiếm tỷtrọng dưnợcao nhất trong

ba chỉtiêu, dưnợnăm 2005 là 472.488 triệu đồng nhưng giảm mạnh với tỷlệ

56,40% năm 2006 bởi vì năm 2005 ngân hàng thu nợquá mạnh khiến cho dưnợ

đầu kỳnăm 2006 thấp và thu nợvẫn cao hơn cho vay trong năm 2006 kéo dưnợ

trong năm giảm nhanh thời điểm này thịtrường các ngân hàng cạnh tranh khắc

nghiệt vì lợi nhuận, trước tình hình đó ngân hàng vẫn tập trung thực hiện tốt công

tác thu nợ đểphòng chống các tình huống xấu nhất có thểxảy ra. Nên kéo dưnợ

năm 2007 tăng 13,11% đạt 232.981 triệu đồng và những biện pháp này cũng góp

phần cải thiện luôn tình hình biến động dưnợthuộc lĩnh vực tiêu dùng.

- Tiêu dùng: Năm 2006 tiêu dùng giảm 76,62% so với năm trước, sang năm

2007 có chiều hướng phát triển hơn nhờvào sựnỗlực của nhân viên tìm kiếm

khách hàng có uy tín nên yên tâm với dưnợtăng 25,94% đạt 106.837 triệu đồng.

Tóm lại dưnợngân hàng trong năm 2006 và 2007 giảm so với 2005 là rất

nhiều. Các khoản dưnợnày là không cao ngân hàng cần tập trung sức lực nhiều

hơn nữa đểnâng cao doanh sốdưnợmang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.

pdf80 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các hình thức hỗ trợ trong bao thanh toán quốc tế của HSBC đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NN đã đi lên cổ phần hóa, còn một số khác do quy mô và kinh nghiệm còn non trẻ nên làm ăn kém hiệu quả dẫn đến bị giải thể. Năm 2006 phần lớn các Doanh nghiệp này chuyển sang dự án đầu tư trung và dài hạn nhiều do nền kinh tế đang có tiềm năng lâu dài, nguồn vốn cho vay ngắn hạn chỉ còn 262.170 triệu đồng giảm 68,53% so với 2005. Sang năm sau để thích ứng tốt với môi trường kinh doanh thì các khoản đầu tư về trang thiết bị kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động tăng nhanh nên nguồn vốn vay ngắn hạn tiếp tục tăng 126,98% mặc dù vậy nhưng chưa phục hồi lại được một lượng đã giảm trước đó. - Công ty Trách nhiệm hữu hạn: Loại hình công ty này hiện nay khá phổ biến mọc lên ở khắp nơi do sau một năm gia nhập nền kinh tế mới trên địa bàn có nhiều cơ hội phát triển. Doanh số cho vay ngắn hạn nhiều hay ít là do mô hình công ty quyết định, thường trên địa bàn Thành phố Cần Thơ có rất nhiều công ty thành lập với vốn nhỏ nên nhu cầu vay vốn ngắn hạn không tăng mạnh. Cụ thể doanh số cho vay năm 2007 là 1.030.282 triệu đồng mà năm 2005 chỉ có 907.398 triệu đồng, kết quả này có được nhờ vào uy tín của ngân hàng và các chính sách hỗ trợ cho công ty hay doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, trì trệ sản xuất tiêu thụ chậm…nên đã thu hút làm cho quả doanh số cho vay luôn tăng chiếm tỷ lệ cao nhất trong bốn thành phần kinh tế. - Doanh nghiệp tư nhân: Chỉ tiêu này biến động thất thường qua ba năm. Trong năm 2005 loại hình doanh nghiệp này chưa phát triển nhiều, sang năm 2006 tốc độ tăng trưởng rất nhanh lên đến 158,65% so với 2005 đạt 446.404 triệu đồng. Nhưng tình hình khác đi sau đó một năm, vốn cho vay chỉ còn 171.999 triệu đồng còn ít hơn năm 2005. Nguyên nhân từ năm 2006 cho đến nay nền kinh tế đương đầu với nhiều khó khăn và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu kém, các cơ sở vật chất cũng như trình độ tay nghề chưa đáp ứng cho Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 37 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực nền kinh tế dẫn đến hiệu quả kinh doanh không khả quan. Mặt khác lực lượng nhân viên chưa đáp ứng được cho nhu cầu mở rộng kinh doanh, thêm đó những nhân viên giỏi không có chính sách ưu đãi tốt. Tất cả các mặt đó trở thành trở ngại cho việc mở rộng thị phần kinh tế thì nguồn vốn cho vay không thể nào tăng được nếu chỉ tập trung vào việc nâng cao cơ sở vật chất cho doanh nghiệp hay cho vay số lượng ít. Để cải thiện tình hình này thì ngân hàng tăng cường các biện pháp thu hút cụ thể như thông qua lãi suất, điều chỉnh lại các chính sách hỗ trợ cho vay kinh doanh hấp dẫn hơn, yên tâm hơn cho khách hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng. 5.2.1.2. Phân tích doanh số cho vay theo ngành nghề Bảng 07: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2005 - 2007 ĐVT:Triệu đồng Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 CHỈ TIÊU Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền (%) Số tiền (%) Nông Nghiệp 86.885 235.299 219.693 148.414 170,82 -15.606 -6,63 Công Thương 2.087.444 1.510.223 1.940.128 -577.221 -27,65 429.905 28,47 Tiêu Dùng 79.804 410.479 253.729 330.675 414,36 -156.749 -38,19 Tổng cộng 2.254.133 2.156.000 2.413.550 -98.133 -4,35 257.550 11,95 (Nguồn: Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp) - Nông nghiệp chủ yếu là cho vay nuôi trồng thủy sản. Trong năm 2006 và 2007 hoạt động xuất khẩu các loại thủy sản tôm, cá basa, các loại đặc sản cây trồng khác được đẩy mạnh. Để có hàng xuất khẩu có chất lượng cao thì nuôi trồng và chế biến phải có chất lượng, có nghĩa là việc đầu tư nuôi trồng, mua thức ăn, thuốc trị bệnh, phân bón…sẽ tăng. Khi đó nhu cầu vốn cho loại hình này tăng 170,82% năm 2006 so với 2005, sang năm 2007 doanh số có biến động giảm nhưng không đáng lo ngại và đang ở mức 219.693 triệu đồng. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 38 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 2005 2006 2007 Năm Nông Nghiệp Công Thương Tiêu DùngT riệ u đ ồn g Hình 06: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2005 – 2007 - Công Thương: Nhu cầu vay vốn lĩnh vực này giảm đáng kể 27,85% năm 2006 với năm 2005, năm sau tăng lên tỷ lệ gần như tương ứng so với năm 2005. Nhưng chỉ có 1.940.128 triệu đồng vào năm 2007 vẫn ít hơn so với lượng cho vay năm 2005. Thời kỳ này sự biến động đó chủ yếu bị tác động do các ngân hàng trên cùng địa bàn đua chen nhau thu hút các khách hàng vay vốn, các biện pháp khuyến mãi của các ngân hàng này ngày càng tinh tế, những biện pháp Marketing luôn đa dạng mới mẻ. Mặc dù vậy doanh số cho vay của ngân hàng không phải nhỏ và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các chỉ tiêu. - Tiêu dùng: Trong năm 2006 tỷ lệ vay vốn tiêu dùng tăng 414,36%. Gần đây thì nhà nước đang tăng cường và triển khai kế hoạch nâng cấp đô thị, dân chúng trên địa bàn rơi vào trường hợp này nhiều. Nên nhu cầu vay vốn mua nhà, xây cất và sữa chữa nhà đất ngày càng tăng do giá cả nguyên vật liệu xây dựng tăng nhanh, và lạm phát ngày càng tăng làm cho sức mua của đồng tiền giảm thì nhu cầu tiền tiêu dùng tăng. Năm 2007 nhu cầu này giảm 38,19% so với 2006. 5.2.2. Phân tích doanh số thu nợ trong 3 năm 2005-2007 5.2.2.1. Phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Song song với việc cho vay thì việc thu hồi nợ cũng không đơn giản. Nếu các khoản thu nợ chiếm tỷ lệ quá cao thường phản ánh thu hồi các khoản cho vay và lãi đúng hạn hay làm giảm tỷ lệ nợ xấu góp phần nâng cao vòng quay vốn cho Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 39 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực ngân hàng và hạn chế rủi ro tín dụng. Vì vậy công tác thu hồi nợ đúng hạn và đầy đủ được ngân hàng đặt lên hàng đầu, bởi một ngân hàng muốn hoạt động tốt không phải chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn phải chú trọng đến công tác thu nợ làm sao để đảm bảo đồng vốn bỏ ra và thu hồi lại nhanh chóng, tránh thất thoát và có hiệu quả cao. Điều này còn thể hiện khả năng phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng của ngân hàng về việc thực hiện các cam kết trong hợp đồng tín dụng là thành công hay không. Bảng 08: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2005 – 2007 ĐVT:Triệu đồng Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 CHỈ TIÊU Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền (%) Số tiền (%) Cá thể 337.890 364.501 312.756 26.611 7,88 -51.745 -14,20 DNNN 1.576.821 430.880 509.981 -1.145.941 -72,67 79.101 18,36 CT TNHH 976.128 1.202.373 1.549.569 226.245 23,18 347.196 28,88 DNTN 262.804 403.896 102.721 141.092 53,69 -301.175 -74,57 Tổng cộng 3.153.642 2.401.650 2.475.028 -751.992 -23,85 73.378 3,06 (Nguồn: Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp) Nhìn chung doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế có những thay đổi. Năm 2005 doanh số thu nợ đạt 3.153.642 triệu đồng, doanh số này giảm 23,85% vào năm sau, nhưng năm 2007 tình hình khắc phục hơn năm 2006 nên tỷ lệ tăng 3,06%. Tình hình đã diễn biến cụ thể như sau: - Cá thể: Trong ba năm chỉ tiêu này cao vào năm 2006 tăng 7,88% so với 2005, năm 2007 chỉ tiêu này giảm 14,20% đạt doanh thu nợ theo thành phần kinh tế là 312.756 triệu đồng thấp hơn năm 2005. Cá thể vay vốn kinh doanh có thể với số lượng người vay nhiều nhưng lượng vay vốn trên từng cá thể là không lớn, và ít bị ảnh hưởng về quyết định bất lợi của Ngân hàng nhà nước do đó rủi ro thu hồi các khoản nợ là không đáng lo ngại. Doanh số thu nợ biến động là do giao động của chu kỳ trả vốn vay của cá thể. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 40 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2005 2006 2007 Năm Cá thể DNNN CT TNHH DNTN T riệ u đ ồn g Hình 07: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2005 – 2007 - Doanh nghiệp nhà nước: Năm 2005 đạt 1.576.821 triệu đồng cao hơn nhiều so với doanh số thu nợ năm 2006 và 2007. Do trước đó các doanh nghiệp này vay vốn đầu tư mạnh vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh doanh thuận lợi ít gặp khó khăn cho mục tiêu lợi nhuận góp phần cho ngân hàng hoàn thành nhiệm vụ thu nợ loại hình kinh tế này trong năm. Các năm sau điều kiện kinh doanh trên địa bàn không thuận lợi, các doanh nghiệp gặp khó khăn do các yếu tố khách quan và chủ quan, công việc đạt hiệu quả thấp đi đôi với nó là sự trở ngại trong công tác thu nợ của ngân hàng. Năm 2006 doanh số thu nợ giảm đột ngột 72,67% so với 2005, tình hình này buộc ngân hàng xem lại công tác thu nợ nên tăng 18,36% vào năm 2007 so với 2006 đạt 509.981 triệu đồng. - Công ty Trách nhiệm hữu hạn: Việc thu nợ đối với công ty trách nhiệm hữu hạn yên tâm hơn với tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định giao động khoản hơn 20% đến gần 30% qua các năm. Các công ty phát triển hưng thịnh song song với việc tăng nguồn vốn vay đầu tư vào các trang bị kỹ thuật hiện đại và đạt kết quả kinh doanh tốt đẹp trên thương trường cùng với các đối tác nước ngoài. Ngân hàng thực hiện tốt công tác thẩm định cho vay thành quả đó được thể hiện cụ thể: Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 41 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực năm 2007 đạt 1.549.569 triệu đồng so với 2005 chỉ có 976.128 triệu đồng, doanh số thu nợ này phần nào bù đắp vào những chỉ tiêu thu nợ đã giảm. - Doanh nghiệp tư nhân: Lượng thu nợ này không vượt trội hơn so với cá thể mặc dù biến động tăng giảm không khác biệt lắm. Năm 2006 tăng 53,69% tương ứng đạt 403.896 triệu đồng, nhưng năm sau tụt bớt 74,57% chỉ còn 102.721 triệu đồng làm cho ngân hàng lo lắng nhiều hơn. Nguyên nhân chung do sự cạnh tranh gây gắt với hàng hóa nước ngoài đa dạng phong phú về mẫu mã chất lượng được sự ua chuộng của người dân trong nước hơn là hàng trong nước bởi phương pháp tiếp cận, phân phối, phục vụ nhiệt tình và giá cả hấp dẫn. Đó cũng là khó khăn chung của các ngân hàng không riêng gì các tổ chức kinh tế thương mại dịch vụ trong nước. 5.2.2.2. Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề Bảng 09: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2005 - 2007 ĐVT:Triệu đồng Chênh lệch 2005/2006 Chênh lệch 2006/2007 CHỈ TIÊU Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền (%) Số tiền (%) Nông Nghiệp 410.497 253.683 256.698 -156.814 -38,20 3.015 1,19 Công Thương 2.103.922 1.625.120 1.538.050 -478.802 -22,76 -87.070 -5,36 Tiêu Dùng 639.223 522.847 680.280 -116.376 -18,21 157.433 30,11 Tổng cộng 3.153.642 2.401.650 2.475.028 -751.992 -23,85 73.378 3,06 (Nguồn: Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp) - Nông nghiệp: Giữa số liệu doanh số cho vay và doanh thu nợ ngành nông nghiệp thì không có sự cách biệt lớn. Nhưng doanh thu có chiều hướng giảm, cụ thể doanh số này giảm 38,20% năm 2006 so với 2005, tăng 1,19% năm 2007 so với 2006 đạt 256.698 triệu đồng. Trong những năm gần đây ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn đây là vấn đề quan tâm của chính phủ và ngân hàng nhà nước luôn có chính sách hỗ trợ tạo điều kiện cho ngành vì thế hoạt động thu nợ đối với ngành này không được tập trung đẩy mạnh trong hai năm gần đây. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 42 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 2005 2006 2007 Năm Tr iệ u đ ồn g Nông Nghiệp Công Thương Tiêu Dùng Hình 08: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2005 – 2007 - Công Thương: Chủ yếu thu hồi nợ từ cho vay sản xuất kinh doanh và các loại hình dịch vụ kinh doanh khác…Cùng với doanh số cho vay giảm thì doanh số thu nợ cũng giảm theo, nhưng lại giảm liên tục qua các năm. Năm 2006 doanh thu nợ giảm 22,76% so với 2005 nên chỉ còn 1.625.120 triệu đồng. Điều đáng chý ý doanh số cho vay ngắn hạn năm 2005 là 2.087.444 triệu đồng mà doanh số chỉ còn 1.625.120 triệu đồng sau một năm cho vay, như vậy chênh lệch một khoản chưa thu được không phải là nhỏ. Hiệu quả thu nợ của ngân hàng có dấu hiệu đi xuống, điều này không phải do công tác cho vay thực hiện không tốt mà là các chi phí đầu vào tăng cao do biến động thị trường khó lường trước được, yếu tố đó làm giảm doanh thu cho hoạt động kinh doanh. Điều đó còn ảnh hưởng luôn đến năm sau làm cho cho chỉ tiêu này tiếp tục giảm còn 1.625.120 triệu đồng vào năm 2007. Tình hình thu nợ đối với lĩnh vực tiêu dùng có những biến động như sau: đáng chú ý năm 2006 doanh thu nợ giảm 18,21% so với năm 2005, năm 2007 tăng lên 30,11% đạt 680.280 triệu đồng. Mặc dù có sự biến động nhưng so với doanh số cho vay thì doanh số thu nợ vẫn đạt mức hợp lý. Những khách hàng vay tiêu dùng đa số là cán bộ công nhân viên chức nhà nước những người có thu nhập ổn định, nhu cầu vay tiền để đối phó với khó khăn tài chính nhất thời của Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 43 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực gia đình như vay để mua xe, xây cất, sửa chửa nhà đất hay vay cho mục đích du học…chỉ có ít người mới không có thiện chí trả nợ cho ngân hàng cho nên không có rủi ro nhiều đối với các khoản vay vì mục đích tiêu dùng, việc thu hồi nợ ít gặp khó khăn. 5.2.3. Phân tích dư nợ trong 3 năm 2005-2007 5.2.3.1. Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế Dư nợ cho vay thường biến động phụ thuộc vào doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế giữa năm 2006 và 2005 có những biến động tích cực. Chiều hướng biến động giống như cho vay và thu nợ, nhưng chỉ tiêu dư nợ đã giảm mạnh vào năm 2006 ứng với 64,72% và năm sau chỉ tiêu này tăng lên đạt 371.123 triệu đồng nhưng không mang lại nhiều kết quả tốt cho ngân hàng. Để hiểu rõ cụ thể vấn đề tại sao doanh số dư nợ biến động như vậy, ta đi vào từng chỉ tiêu: Bảng 10: DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2005 – 2007 ĐVT:Triệu đồng Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 CHỈ TIÊU Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền (%) Số tiền (%) Cá thể 233.111 97.284 153.757 -135.827 -58,27 56.473 58,05 DNNN 304.624 69.680 31.533 -234.944 -77,13 -38.146 -54,75 CT TNHH 276.883 106.442 159.811 -170.441 -61,56 53.369 50,14 DNTN 92.294 46.551 26.021 -45.744 -49,56 -20.529 -44,10 Tổng cộng 906.912 319.956 371.123 -586.956 -64,72 51.167 15,99 (Nguồn: Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp) - Cá thể: Năm 2005 dư nợ cho vay của cá thể là 233.111 triệu đồng, năm 2006 giảm 58,27% tương ứng chênh lệch giảm là 135.827 triệu đồng. Do nhu cầu sinh hoạt xã hội chưa ổn định như đã nêu trên về lạm phát hay nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh tế gia đình tăng. Mặt khác doanh số cho vay năm 2005 nhỏ hơn doanh số thu nợ năm 2006 nên dư nợ cho vay không còn nhiều chỉ ở mức 97.284 triệu đồng. Trước tình hình đó ngân hàng tăng cường các biện pháp Marketing có hiệu quả nhanh về doanh số cho vay nên sang 2007 tình đã tiến triển hơn, dư nợ tăng 58,05% đạt 153.757 triệu đồng. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 44 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 2005 2006 2007 Năm Cá nhân DNNN CT TNHH DNTNT riệ u đ ồn g Hình 09: DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2005 – 2007 - Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp tư nhân: Theo biểu đồ trên thì doanh số thu nợ của DNNN và DNTN có chiều hướng giảm qua các năm. Cụ thể DNNN giảm 77,13% năm 2006 so với 2005 và tiếp tục giảm 54,75% chỉ còn 31.533 triệu đồng, trong khi đó DNTN năm 2006 giảm 49,56% tương ứng chỉ còn 46.551 triệu đồng, năm sau tiếp tục giảm đến mức rất thấp dư nợ còn 26.021 triệu đồng. Nguyên nhân trong năm 2006 và năm 2007, nước ta chuyển đổi sang thời kỳ kinh tế mới, nhu cầu vốn cho đầu tư mở rộng qui mô tăng mạnh, công nghệ phát triển hiện đại, có nhiều cơ hội hợp tác kinh doanh, thay đổi chính sách sản xuất xuất khẩu của nhà nước thuận lợi hơn, khả năng thích ứng với môi trường kinh doanh được cải thiện. Vì thế các doanh nghiệp vay vốn gần đây hoàn thành tốt nhiệm vụ trả nợ đúng hạn đôi khi trả nợ trước hạn làm cho dư nợ ngân hàng giảm xuống kéo theo thu nhập từ các khoản khác cũng giảm. - Công ty trách nhiệm hữu hạn: Theo doanh số cho vay ngắn hạn và doanh số thu nợ ngắn hạn trong ba năm đều tăng, nhưng doanh số cho vay năm 2005 so với 2006 không tăng nhiều mà doanh số thu nợ năm 2006 so với 2005 tăng khá cao, nên năm 2006 kéo dư nợ giảm với tỷ lệ 61,56%. Năm 2007 dư nợ tăng trở Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 45 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực lại với tỷ lệ 50,14% đạt 159.811 triệu đồng chiếm vị trí dư nợ cao nhất trong các chỉ tiêu dư nợ năm 2007. 5.2.3.2. Phân tích dư nợ theo ngành nghề Bảng 11: DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2005 - 2007 ĐVT:Triệu đồng Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 CHỈ TIÊU Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền (%) Số tiền (%) Nông Nghiệp 71.570 29.141 31.305 -42.429 -59,28 2.164 7,43 Công Thương 472.488 205.984 232.981 -266.504 -56,40 26.996 13,11 Tiêu Dùng 362.854 84.830 106.837 -278.023 -76,62 22.006 25,94 Tổng cộng 906.912 319.956 371.123 -586.956 -64.72 51.167 15,99 (Nguồn: Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp) DƯ NỢ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 2005 2006 2007 Năm Nông Nghiệp Công Thương Tiêu Dùng T riệ u đ ồn g Hình 10: DƯ NỢ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2005 – 2007 Nhìn chung dư nợ của các chỉ tiêu trong ba năm thì năm 2006 giảm đều thấp nhất, sang năm 2007 các chỉ tiêu đều tăng nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với năm mốc. - Nông nghiệp: Các khoản dư nợ của ngành này không có gì đặc biệt và luôn biến động ở mức thấp. Cụ thể năm 2005 dư nợ là 71.570 triệu đồng, năm Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 46 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực 2006 giảm 59,28% và năm 2007 tiếp tục giảm 7,43% so với 2006 tương đương dư nợ còn 31.305 triệu đồng. - Công Thương: Khẳng định sự phát triển ngày càng mạnh của lĩnh vực đầu tư thương mại – dịch vụ. Chỉ tiêu này luôn chiếm tỷ trọng dư nợ cao nhất trong ba chỉ tiêu, dư nợ năm 2005 là 472.488 triệu đồng nhưng giảm mạnh với tỷ lệ 56,40% năm 2006 bởi vì năm 2005 ngân hàng thu nợ quá mạnh khiến cho dư nợ đầu kỳ năm 2006 thấp và thu nợ vẫn cao hơn cho vay trong năm 2006 kéo dư nợ trong năm giảm nhanh thời điểm này thị trường các ngân hàng cạnh tranh khắc nghiệt vì lợi nhuận, trước tình hình đó ngân hàng vẫn tập trung thực hiện tốt công tác thu nợ để phòng chống các tình huống xấu nhất có thể xảy ra. Nên kéo dư nợ năm 2007 tăng 13,11% đạt 232.981 triệu đồng và những biện pháp này cũng góp phần cải thiện luôn tình hình biến động dư nợ thuộc lĩnh vực tiêu dùng. - Tiêu dùng: Năm 2006 tiêu dùng giảm 76,62% so với năm trước, sang năm 2007 có chiều hướng phát triển hơn nhờ vào sự nỗ lực của nhân viên tìm kiếm khách hàng có uy tín nên yên tâm với dư nợ tăng 25,94% đạt 106.837 triệu đồng. Tóm lại dư nợ ngân hàng trong năm 2006 và 2007 giảm so với 2005 là rất nhiều. Các khoản dư nợ này là không cao ngân hàng cần tập trung sức lực nhiều hơn nữa để nâng cao doanh số dư nợ mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. 5.2.4. Phân tích nợ quá hạn trong 3 năm 2005-2007 Nợ quá hạn là những khoản nợ sau khi xem xét gia hạn nợ, điều chỉnh nợ mà khách hàng vẫn chưa trả nợ được cho ngân hàng được thì những khoản nợ này được chuyển thành nợ quá hạn hay còn gọi là nợ xấu. Nợ quá hạn càng lâu thì rủi ro tín dụng càng cao, khoản nợ này gây ứ động vốn cho ngân hàng, gây thiệt hại làm giảm chất lượng tín dụng ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng. Nguyên xảy ra do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan trong khi cho vay và sau khi cho vay. Cho nên đây là vấn đề luôn được quan tâm quản lý chặt chẽ của ngân hàng. 5.2.4.1. Phân tích nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế Bảng 12: NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2005 - 2007 ĐVT:Triệu đồng Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 47 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 CHỈ TIÊU Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền (%) Số tiền (%) Cá thể 1.620 2.758 2.168 1.138 70,25 -589 -21,36 DNNN 3.489 2.913 322 -576 -16,52 -2.591 -88,96 CT TNHH 1.398 2.056 138 658 47,03 -1.918 -93,29 DNTN 1.353 1.553 553 200 14,79 -1.000 -64,40 Tổng cộng 7.860 9.279 3.181 1.419 18,05 -6.098 -65,72 (Nguồn: Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp) Khái quát nợ xấu năm 2005 là 7.860 triệu đồng, chỉ số này ngân hàng đang tập trung chý ý để hạn chế nhưng năm 2006 tiếp tục tăng 18,05% tức tăng thêm 1.419 triệu đồng so với năm 2005 tức đang ở mức 9.279 triệu đồng, một năm sau đó công tác hạn chế nợ xấu khá hữu hiệu làm nợ xấu giảm nhiều là 6.098 triệu đồng tương đương 65,72% so với năm 2006, nợ xấu năm 2007 chỉ còn 3.181 triệu đồng. Sau đây là biến động cụ thể theo từng chỉ tiêu: DƯ NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 2005 2006 2007 Năm Cá thể DNNN CT TNHH DNTNTr iệ u đ ồn g Hình 11: NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2005 – 2007 - Cá thể: Trong thời gian gần đây tín dụng cá thể đang là mối lo cho ngân hàng có lẻ cần nghiêm khắc hơn nữa trong việc cấp tín dụng. Doanh số cho vay tăng nhưng thu nợ không tăng nhiều chứng tỏ nợ xấu tăng và nguy cơ sẽ tăng, biểu đồ đã chứng tỏ điều đó. Một số nguyên nhân đó là những khách hàng vay không thiện chí trả nợ, và có nhiều những cá thể thật sự khó khăn. Điều này làm Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 48 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực khoản nợ xấu của cá thể luôn ở mức cao. Cụ thể năm 2006 nợ quá hạn là 2.758 triệu đồng tăng 70,25% so với 2005, năm 2007 nợ xấu mặc dù giảm 21,36 % so với 2006 đang ở mức 2.168 triệu đồng và đang là khoản nợ xấu nhất trong năm trong các chỉ tiêu về thành phần kinh tế. Các khoản nợ xấu của doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân trong 2 năm 2005 và 2006 ở mức cao. Nhưng tình hình trở nên tốt đẹp vào năm 2007. - Doanh nghiệp nhà nước: Năm 2005 mức nợ xấu là 3.489 triệu đồng cao nhất trong ba năm. Năm 2006 là 2.913 triệu đồng khoản nợ này có chiều hướng giảm, đến năm 2007 nợ xấu còn 322 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 88,96% so với 2006, con số này có được đa phần nhờ sự hỗ trợ của ngân hàng cũng như sự phấn đấu của các doanh nghiệp. - Công ty trách nhiệm hữu hạn: Khoản nợ xấu tăng 47,03% vào năm 2006 so với 2005, đang ở mức 2.056 triệu đồng đột biến với tỷ lệ giảm mạnh nhất trong các chỉ tiêu năm 2007 là 93,29% và khoản nợ này chỉ còn 138 triệu đồng. Năm 2007 các loại hình công ty này phát triển tốt nên ngân hàng không gặp khó khăn trong vấn đề giải quyết món nợ quá hạn với họ. - Doanh nghiệp tư nhân: Tình hình nợ xấu của doanh nghiệp tư nhân biến động giống như CT TNHH, đa số trong thời gian này một số doanh nghiệp, và ít công ty được ngân hàng cho vay để phục vụ hoạt động kinh doanh có khả năng cạnh tranh còn kém nên một số bị phá sản số khác đang gặp khó khăn đang cần sự hỗ trợ của ngân hàng. Với mức nợ xấu cao cũng do những khoản nợ quá hạn tồn động trước đó. Những biến động đó biểu hiện là vào năm 2005 nợ xấu vẫn ở mức cao 1.353 triệu đồng nhưng năm 2007 khoản nợ này giảm với tỷ lệ 64,49 % còn 553 triệu đồng và các khoản nợ gia hạn tăng lên. Tóm lại nợ xấu năm 2005 và 2006 theo thành phần kinh tế đang biến động ở mức cao phần lớn do khoản nợ xấu trước đó tồn lại, và do ảnh hưởng chính sách phân loại nợ của ngân hàng nhà nước và các công ty doanh nghiệp chuyển sang cổ phần hóa. Sang năm 2007 giảm nhanh do nổ lực hạn chế nợ xấu của ngân hàng thực hiện tốt, nhiều khách hàng đã hoàn thành khoản nợ của mình. Còn một số khách hàng khác thật sự không có khả năng thanh toán thì ngân hàng Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 49 - SVTH: Nguyễn Chánh Trực hỗ trợ bằng nhiều biện pháp nỗi bật miễn giảm lãi cho khách hàng gặp khó khăn về tài chính, và một số khách hàng được gia hạn 5.2.4.2. Phân tích nợ quá hạn theo ngành nghề Bảng 13: NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2005 - 2007 ĐVT:Triệu đồng. Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 200/200 CHỈ TIÊU Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền (%) Số tiền (%) Nông Nghiệp 1.454 571 547 -883 -60,74 -24 -4,19 Công Thương 5.418 6.416 1.479 998 18,43 -4.937 -76,95 Tiêu Dùng 988 2.292 1.155 1.304 131,96 -1.137 -49,61 Tổng cộng 7.860 9.279 3.181 1.419 18,05 -6.098 -65,72 (Nguồn: Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp) Đối với ngân hàng công tác khắc phục nợ xấu luôn được ban quản trị ngân hàng quan tâm đúng mức. Vì thế có những món nợ xấu ngoài ý muốn của ngân hàng. Nhìn tổng quan thì khoản nợ xấu tạo ra nhiều bởi tiêu dùng và công thương. Tình hình nợ xấu của tiêu dùng đáng lo ngại, ngân hàng sẽ phải chú tâm nhiều hơn. Còn ngành nông nghiệp đang tiếp tục biến chuyển tốt. - Nông nghiệp: Mức nợ xấu của ngành này năm 2005 là 1.454 triệu đồng, sang năm 2006 giảm mạnh vớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCác hình thức hỗ trợ trong bao thanh toán quốc tế của HSBC đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại đồng bằng sông cửu long.PDF
Tài liệu liên quan