Luận văn Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ cấp phép dự án đầu tư trên địa bàn Thừa Thiên Huế

Chương 2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾN ĐỘ CẤP

PHÉP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN THỪA THIÊN HUẾ

2.1. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu

T.T. Huế là tỉnh nằm trong vùng khí hậu khắc nghiệt miền Trung, chỉ chiếm

2,1% về diện tích và 1,31% về dân số của Việt Nam, so với nhiều tỉnh trong cả

nước, qui mô nền kinh tế của tỉnh thuộc loại nhỏ nhưng xét về nhiều điều kiện, tỉnh

là một trong những trung tâm văn hoá, du lịch, giáo dục đào tạo và y tế lớn của Việt

Nam và là cực phát triển kinh tế quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý: T.T. Huế là tỉnh cực Nam của miền duyên hải Bắc Trung bộ, có

diện tích 5.062,59 km2 nằm gọn trong phạm vi 15059’30” - 16044’30” vĩ Bắc với

địa giới hành chính: Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà

Nẵng, phía Tây giáp nước Cộng Hòa Dân chủ Nhân dân Lào, phía Đông được giới

hạn bởi Biển Đông. Với vị trí nằm trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc –

Nam có đường quốc lộ 1A, đường mòn Hồ Chí Minh và đường sắt xuyên Việt chạy

dọc theo tỉnh, là một trong 3 tỉnh của Việt Nam thuộc trục hành lang kinh tế Đông

Tây nối Thái Lan - Lào - Việt Nam theo đường 9, bên cạnh đó là bờ biển của tỉnh

dài 128 km, có 2 cảng biển Thuận An và Chân Mây, cảng hàng không Phú Bài, có

81 km biên giới với Lào, tỉnh T.T. Huế có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển

sản xuất hàng hoá và mở rộng giao lưu kinh tế, xã hội với các tỉnh trong cả nước và quốc tế

pdf124 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ cấp phép dự án đầu tư trên địa bàn Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĐT được phỏng vấn tại địa bàn T.T. Huế có số dự án đã đầu tư không vượt quá 10 dự án. Đối tượng phỏng vấn là cán bộ nhà nước có kinh nghiệm thực hiện nhiều dự án nhất và phân phối khá đồng đều ở các mức kinh nghiệm trong khi đó 63% đối tượng phỏng vấn là nhà tư vấn có số dự án đã tham gia thực hiện dưới 10 dự án. Bảng 2.11. Tổng hợp đối tượng phỏng vấn theo số dự án đã thực hiện Đối tượng Số dự án đã thực hiện Tổng 20 Cán bộ nhà nước 9 8 13 11 14 55 Nhà tư vấn 11 18 6 6 5 46 NĐT 51 3 0 0 0 54 Tổng 71 29 19 17 19 155 Nguồn:số liệu điều tra ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 2.2.1.2. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các biến quan sát Với thang đo Liker 5 mức độ và được cho điểm từ 1 đến 5 với ý nghĩa: (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Tương đối đồng ý; (4) Đồng ý và (5) Hoàn toàn đồng ý, các câu hỏi được đưa ra theo chiều hướng thang điểm càng cao thì các biến quan sát càng được đánh giá là có tác động tốt tới tiến độ cấp phép. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 15/28 biến quan sát có giá trị trung bình trên thang điểm trung bình (3), tuy nhiên cũng có những biến quan sát có trị trung bình khá thấp. Bảng 2.12. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các biến quan sát St t Chỉ tiêu* N Min Max Giá trị trung bình Trung vị Độ lệch chuẩn Skewness 1 QS1 155 1 5 3,2387 4,00 1,1793 -0,596 2 QS2 155 1 5 3,1613 3,00 1,1367 -0,564 3 QS3 155 1 5 3,5419 4,00 1,0335 -0,740 4 QS4 155 1 5 3,3484 3,00 1,0907 -0,091 5 QS5 155 1 5 3,1161 3,00 1,0565 -0,034 6 QS6 155 1 5 3,3935 4,00 1,1649 -0,363 7 QS7 155 1 5 2,4903 2,00 1,1245 0,496 8 QS8 155 1 5 2,9355 3,00 1,0732 -0,126 9 QS9 155 1 5 2,5613 2,00 1,0995 0,288 10 QS10 155 1 5 2,3742 2,00 0,9613 0,786 11 QS11 155 1 5 3,1355 3,00 1,2065 -0,534 12 QS12 155 1 5 3,1355 3,00 1,0134 -0,390 13 QS13 155 1 5 3,2129 3,00 1,2741 -0,408 14 QS14 155 1 5 2,6258 3,00 0,9680 -0,101 15 QS15 155 1 5 2,7871 3,00 1,0750 0,689 16 QS16 155 1 5 3,0645 3,00 1,0732 0,158 17 QS17 155 1 5 2,9226 3,00 1,1596 0,254 18 QS18 155 1 5 2,9677 3,00 0,8931 0,119 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 19 QS19 155 1 5 2,1677 2,00 0,8044 0,292 20 QS20 155 1 5 2,2581 2,00 0,8439 0,333 21 QS21 155 1 5 3,1484 3,00 1,0978 -0,180 22 QS22 155 1 5 3,8710 4,00 0,8806 -0,091 23 QS23 155 1 5 3,3226 3,00 0,7019 0,026 24 QS24 155 1 5 3,2710 3,00 0,9139 0,313 25 QS25 155 1 5 2,8645 3,00 1,0876 0,150 26 QS26 155 1 5 2,9097 3,00 1,1070 0,181 27 QS27 155 1 5 3,6645 4,00 0,9278 -0,665 28 QS28 155 1 5 2,6839 3,00 1,2678 0,325 29 DG1 155 1 5 3,0258 3,00 1,2271 -0,050 30 DG2 155 1 5 3,2903 3,00 1,1896 -0,159 31 DG3 155 1 5 2,9806 3,00 1,0223 0,039 32 DG4 155 1 4 1,9032 2,00 0,6911 0,249 Nguồn:số liệu xử lý SPSS *Tên các biến quan sát (Phụ lục 1) Độ lệch chuẩn các biến quan sát so với giá trị trung bình cho thấy số liệu được số hóa chính xác, không có giá trị vượt khỏi khoảng Min, Max của thang đo Liker. Giá trị Skewness của tất cả các phân phối đều nằm trong khoảng từ -1 đến +1 nên cho phép kết luận chúng có phân phối gần chuẩn. Đây là tiền đề quan trọng để tiến hành các phép kiểm định. 2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá và độ tin cậy của các thang đo định lượng 2.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích nhân tố được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các câu hỏi chi tiết trong phiếu điều tra, có thể có rất nhiều biến để nghiên cứu, hầu hết chúng có tương quan với nhau và thường được rút gọn để có thể dễ dàng quản lý, mối quan hệ của những bộ phận khác nhau của nhiều biến được xác định và đại diện bởi một vài nhân tố (hay nói cách khác một nhân tố đại diện cho nhiều biến). Phân tích nhân tố có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các biến trong đó mối quan hệ phụ thuộc này được xác định. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 Thông quan việc điều tra chuyên khảo, tác giả tham khảo ý kiến các chuyên gia, kết hợp với kinh nghiệm thực hiện hoạt động tư vấn cấp phép các dự án của bản thân để đưa ra 28 biến quan sát có liên quan đến hoạt động cấp phép đầu tư. Việc tiến hành phân tích nhân tố khám phá là cần thiết để phát hiện các biến có mối quan hệ với nhau để đưa vào một nhóm thang đo nhằm hình thành nên nhân tố đại diện, kết quả phân tích có hệ số KMO = 0,744 > 0,5, mức ý nghĩa kiểm định Barlett = 0,000 < 0,05 cho thấy các biến quan sát có tương quan nhau trên tổng thể do đó dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố. Có 3 mục đo có giá trị <0,5 nên sẽ được loại bỏ. Từ 28 biến quan sát đề xuất ban đầu, mô hình nghiên cứu còn lại 7 nhân tố có Eigenvalues >1, phương sai rút trích lúc này là 67,51% do đó lúc này biến thiên của dữ liệu được giải thích 67,51%. Bảng 2.13. Kết quả phân tích nhân tố khám phá Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 QS1 0,854 QS2 0,898 QS3 0,751 QS4 0,567 QS5 0,807 QS6 0,610 QS7 0,634 QS8 0,871 QS9 0,705 QS10 0,615 QS11 0,849 QS12 0,771 QS13 0,626 QS14 Mục đo có giá trị <0,5 nên bị loại bỏ QS15 0,839 QS16 0,875 QS17 0,812 QS18 0,806 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 QS19 0,918 QS20 0,909 QS21 0,880 QS22 0,710 QS23 Mục đo có giá trị <0,5 nên bị loại bỏ QS24 0,653 QS25 0,843 QS26 0,751 QS27 Mục đo có giá trị <0,5 nên bị loại bỏ QS28 0,747 Eigenvalue 6,188 3,005 2,678 2,355 1,752 1,529 1,399 Nguồn:số liệu xử lý SPSS 2.2.2.2. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo Để đánh giá độ tin cậy của các thang đo mà cụ thể là sự tương quan của các mục hỏi trong thang đo, việc tính toán hệ số Cronbach’s Alpha được lựa chọn. Xét về mặt lý thuyết, các thang đo của nghiên cứu là khá mới do đó các thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể chấp nhận được. Kết quả kiểm định độ tin cậy của 7 nhân tố cho thấy hệ số Cronbach’s alpha của các nhân tố đều lớn hơn 0,6 do đó bảo đảm độ tin cậy về tương quan của các mục đo trong thang đo, tương quan tổng điểm của các mục đo trong mỗi thang đo nhân tố đều có giá trị > 0,3 nên các mục đo có mối tương quan với tổng điểm của thang đo. Số liệu đảm bảo yêu cầu để thực hiện các bước phân tích tiếp theo Bảng 2.14. Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo Biến Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan tổng điểm Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến 1. Nhân tố 1 Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,868 QS21 12,74 11,105 0,845 0,800 QS22 12,01 13,766 0,605 0,861 QS24 12,61 13,122 0,685 0,844 QS26 12,97 12,402 0,624 0,858 QS28 13,20 10,732 0,741 0,831 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 2. Nhân tố 2 Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,831 QS7 10,74 11,235 0,612 0,803 QS8 10,29 10,649 0,758 0,760 QS9 10,66 11,874 0,532 0,825 QS10 10,85 12,361 0,566 0,815 QS25 10,36 10,947 0,692 0,779 3. Nhân tố 3 Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,928 QS18 4,43 2,636 0,766 0,969 QS19 5,23 2,630 0,912 0,852 QS20 5,14 2,546 0,890 0,865 4. Nhân tố 4 Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,839 QS15 5,99 4,078 0,705 0,776 QS16 5,71 3,896 0,766 0,716 QS17 5,85 3,971 0,644 0,838 5. Nhân tố 5 Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,813 QS1 6,70 3,613 0,710 0,693 QS2 6,78 3,731 0,720 0,682 QS3 6,40 4,592 0,570 0,832 6. Nhân tố 6 Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,669 QS11 6,35 3,696 0,486 0,566 QS12 6,35 4,138 0,544 0,512 QS13 6,27 3,679 0,431 0,651 7. Nhân tố 7 Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,656 QS4 6,51 3,524 0,439 0,596 QS5 6,74 3,595 0,449 0,583 QS6 6,46 3,056 0,516 0,491 Nguồn:số liệu xử lý SPSS ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 61 2.2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ cấp phép dự án Tiến hành tái phân tích nhân tố khám phá cho nghiên cứu sau khi loại bỏ 3 mục đo không đạt yêu cầu. Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 sau khi loại bỏ 3 mục đo QS14, QS23, QS27 có 7 nhân tố với Eigenvalues > 1, hệ số KMO = 0,767, mức ý nghĩa kiểm định Barlett = 0,000 < 0,05 do đó dữ liệu với các biến quan sát còn lại phù hợp để phân tích nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố khám phá hiệu chỉnh về các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ cấp phép dự án đầu tư đưa ra 7 nhân tố với 25 biến quan sát có hệ số tải (factor loading) từ 0,548 đến 0,931, các nhân tố có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha > 0,6, giá trị thỏa mãn điều kiện về nhóm nhân tố. Phương sai rút trích đạt giá trị 71,989 có nghĩa là 7 nhân tố quyết định 71,989% biến thiên của dữ liệu. Bảng 2.15. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ cấp phép dự án Tên nhân tố Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 Nhân tố 1 QS21 0,884 QS22 0,716 QS24 0,667 QS26 0,786 QS28 0,744 Nhân tố 2 QS7 0,638 QS8 0,876 QS9 0,716 QS10 0,624 QS25 0,854 Nhân tố 3 QS18 0,807 QS19 0,940 QS20 0,931 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 62 Nhân tố 4 QS15 0,840 QS16 0,890 QS17 0,839 Nhân tố 5 QS1 0,857 QS2 0,896 QS3 0,753 Nhân tố 6 QS11 0,854 QS12 0,768 QS13 0,624 Nhân tố 7 QS4 0,548 QS5 0,850 QS6 0,712 Cronbach’s alpha 0,868 0,831 0,928 0,839 0,813 0,669 0,656 Eigenvalue 6,058 2,739 2,520 2,322 1,637 1,473 1,248 Phương sai rút trích 71,989 Nguồn:số liệu xử lý SPSS Các nhân tố rút ra từ Kết quả phân tích bao gồm: Nhân tố thứ nhất (X1): Giá trị Eigenvalue bằng 6,058. Nhân tố này bao gồm các biến quan sát: QS21: NĐT không thể xin điều chỉnh quy hoạch để phù hợp với lĩnh vực và quy mô của dự án; QS22: NĐT dễ dàng liên hệ với các cơ quan được phân cấp để tìm hiểu thủ tục đầu tư; QS24: Đơn vị thụ lý hồ sơ nhanh chóng liên hệ với NĐT khi có yêu cầu hiệu chỉnh hồ sơ; QS26: Các hướng dẫn của các cơ quan đầu mối là nhất quán; QS28: Thời gian kết nối của các cơ quan quản lý diễn ra nhanh chóng. Nhóm nhân tố này được đặt tên là Sự năng động của Bộ máy cấp phép và quyết định 24,23% biến thiên của dữ liệu. Bộ máy cấp phép đầu tư bao gồm một hệ thống các cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về đầu tư tham gia vào quy trình cấp phép thông qua việc hướng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 63 dẫn NĐT thực hiện dự án theo đúng định hướng và thống nhất các quan điểm để đồng ý phê duyệt cấp phép dự án. Sự năng động của Bộ máy cấp phép thể hiện sự năng động, sáng suốt của những cá nhân trong bộ máy cấp phép trong việc xem xét điều chỉnh chính sách quy hoạch cho phù hợp, có sự hỗ trợ cần thiết với NĐT cũng như việc kết nối với các đơn vị khác trong quá trình cấp phép, Bộ máy quản lý cấp phép cồng kềnh, nhiều tầng nấc cũng ảnh hưởng đến thời gian dự án được xem xét thông qua và cấp phép. Căn cứ vào đặc điểm của thang đo, tác giả nhận định Nhân tố này sẽ ảnh hưởng đến Thời gian chấp thuận chủ trương và Thời gian xét cấp CNĐT. Nhân tố thứ hai (X2): Giá trị Eigenvalue bằng 2,739. Nhân tố này bao gồm các mục đo: QS7: NĐT nắm rõ trình tự thực hiện các bước thủ tục đầu tư; QS8: NĐT nắm rõ đầu mối thụ lý hồ sơ; QS9: NĐT nắm rõ thành phần và số lượng hồ sơ cần chuẩn bị để nộp lên cơ quan phân cấp trong từng bước xin cấp phép dự án; QS10: Thông tin trong các văn bản được NĐT cung cấp thường phù hợp với yêu cầu và các quy định hiện hành; QS25: Số lượng đầu mối theo quy trình là phù hợp. Nhóm nhân tố này được đặt tên là Quy trình đầu tư có ảnh hưởng ở mức 10,96% đến biến thiên của dữ liệu. Có thể hiểu quy trình cấp phép dự án là một loạt các quy định, hướng dẫn khá chi tiết việc thực hiện cấp phép dự án đầu tư và các nhân viên các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư và các NĐT lấy đó làm cơ sở nhằm thực hiện các công việc đúng với chức năng và nghĩa vụ đã quy định. Việc cấp phép các dự án là hoạt động thường xuyên với nhiều hoạt động mang tính lặp lại của các cơ quan nhà nước phân cấp. Nhằm tạo sự thống nhất trong hoạt động phối hợp của các đơn vị quản lý nhà nước về đầu tư, kiểm soát được chi tiết các công việc thực hiện thì một quy trình cấp phép dự án cần phải được xây dựng. Quy trình cấp phép dự án cũng sẽ là căn cứ để NĐT lên kế hoạch các công việc cần thực hiện để xin cấp phép dự án đầu tư. NĐT càng nhận biết rõ các yếu tố trong quy trình chứng tỏ quy trình đầu tư hiện tại là phù hợp, rõ ràng, dễ hiểu và việc tạo điều kiện cho các NĐT tiếp cận quy trình đầu tư được chính quyền quan tâm và thực hiện tốt đồng thời thể hiện khả năng nắm bắt các quy định về đầu tư của NĐT. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 64 Quy trình cấp phép là căn cứ để xác định các công việc và xây dựng nên tiến độ cấp phép dự án do đó sẽ có tác động đến thời gian thực hiện các công việc trong tiến độ cấp phép. Nhân tố thứ ba (X3): có giá trị Eigenvalue bằng 2,520, bao gồm các mục đo: QS18: Nội dung quy hoạch phù hợp với điều kiện phát triển của địa bàn đầu tư; QS19: NĐT dễ dàng tiếp cận các bản đồ và chính sách quy hoạch tổng thể của tỉnh; QS20: Đa phần địa bàn đầu tư các dự án đã có quy hoạch chi tiết và đã được phê duyệt. Nhân tố này được đặt tên là Chính sách quy hoạch tác động 10,08% biến thiên của dữ liệu. Những bản quy hoạch tạo nên khuôn khổ cho các công cụ quản lý và cho đầu tư tương lai của cả khối tư nhân lẫn nhà nước. Chính sách quy hoạch được nhà quy hoạch vạch ra, viết và tổ chức các quy định, luật, và các khuyến khích dựa trên quy hoạch họ tạo ra. Những biện pháp này ảnh hưởng đến việc công trình được xây dựng ở đâu và như thế nào cũng như đất đai được bảo tồn ở đâu và như thế nào. Chúng xác định khi muốn phát triển một chỗ nào đó cần phải có những điều gì và chúng cho nhà phát triển biết cần phải có những tài liệu gì khi họ trình kế hoạch phát triển của mình [23]. Chính sách quy hoạch là một trong những căn cứ quan trọng để các cơ quan xét duyệt xem xét việc chấp thuận chủ trương dự án do đó nó sẽ đặc biệt ảnh hưởng đến Thời gian thời gian chấp thuận chủ trương trong tiến độ cấp phép dự án. Nhân tố thứ tư (X4): Giá trị Eigenvalue bằng 2,322. Nhân tố này được đặt tên là Thủ tục hành chính bao gồm các mục đo: QS15: Trình tự thực hiện các bước cấp phép đầu tư thực tế không khác với hướng dẫn trong quy trình đầu tư; QS16: NĐT không phải cung cấp thêm văn bản và thông tin khác quy định trong quy trình đầu tư hiện hành; QS17: Các biểu mẫu về đăng ký đầu tư ngắn gọn, dễ hiểu. Nhân tố Thủ tục hành chính quyết định 9,29% biến thiên của dữ liệu. Thủ tục hành chính trong quy trình cấp phép đầu tư là tất cả những giấy tờ cần thiết mà NĐT (các đơn vị tư vấn) cần thực hiện và trình lên các cơ quan phân cấp phê duyệt. Cùng với bộ máy quản lý, thủ tục hành chính phản ảnh hiệu quả và sự năng động của cơ chế quản lý. Nhân tố Thủ tục hành chính cấp phép đầu tư đo lường tính ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 65 hợp lý về số lượng, độ phức tạp của hồ sơ, so sánh trình tự thực hiện thực tế với quy định và lượng hóa qua số lần NĐT điều chỉnh thủ tục. Nhân tố Thủ tục hành chính được dự đoán sẽ tác động đến Thời gian NĐT chuẩn bị hồ sơ xin cấp CNĐT. Nhân tố thứ năm (X5): Giá trị Eigenvalue bằng 1,637. Nhóm nhân tố này được đặt với tên là Định hướng đầu tư quyết định 6,55% biến thiên của dữ liệu và bao gồm: QS1: Quy mô vốn đầu tư trước và sau khi đăng ký đầu tư ít có sự thay đổi; QS2: Quy mô diện tích dự án trước và sau khi đăng ký đầu tư ít có sự thay đổi; QS3: Loại hình đầu tư trước và sau khi đăng ký đầu tư ít có sự thay đổi. Định hướng đầu tư là việc các NĐT trước khi tiến hành các thủ tục xin cấp phép, xác định quy mô vốn và diện tích cũng như loại hình đầu tư dự kiến phù hợp với khả năng và thế mạnh của bản thân và những thông tin đã nghiên cứu, tìm hiểu liên quan đến cơ hội đầu tư và địa bàn đầu tư. Căn cứ vào những yêu cầu từ phía các cơ quan nhà nước đối với dự án của NĐT khi xem xét thông qua chủ trương, việc xác định định hướng đầu tư rõ ràng, phù hợp sẽ rút ngắn Thời gian thông qua chủ trương đầu tư. Nhân tố thứ sáu (X6): Giá trị Eigenvalue bằng 1,473. Nhóm nhân tố này được đặt tên là Năng lực triển khai đầu tư bao gồm: QS11: NĐT thường chủ động được nguồn vốn cho việc triển khai đầu tư dự án; QS12: NĐT thường chủ động được phương án công nghệ cho việc triển khai đầu tư dự án; QS13: NĐT thường chủ động được nguồn nhân lực cho việc triển khai đầu tư dự án. Nhân tố Năng lực triển khai đầu tư ảnh hưởng 5,89% biến thiên của dữ liệu. Năng lực triển khai dự án của NĐT bao gồm việc chủ động nguồn vốn, phương án công nghệ và nguồn nhân lực cho việc triển khai dự án. Trong quá trình thực hiện xin cấp phép, do tác động của nhiều nhân tố như biến động thị trường vốn, thay đổi ý định của đối tác góp vốn, ... khiến cho năng lực triển khai của NĐT bị ảnh hưởng dẫn đến việc NĐT có thể chủ động kéo dài thời gian triển khai cấp phép (Thời gian NĐT chuẩn bị hồ sơ xin cấp CNĐT) trong quá trình thực hiện thủ tục để được cấp phép. Nhân tố thứ bảy (X7): Giá trị Eigenvalue bằng 1,248, có tác động 4,99% biến thiên của dữ liệu. Nhóm nhân tố này được đặt tên là Công tác lập báo cáo bao ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 66 gồm: QS4: NĐT luôn sẵn sàng nguồn lực cho việc lập báo cáo dự án; QS5: Nội dung nghiên cứu trong báo cáo luôn đầy đủ; QS6: Nội dung nghiên cứu trong báo cáo luôn chính xác (phù hợp với tính khả thi trên thực tế của dự án). Báo cáo dự án đầu tư là báo cáo cung cấp các thông tin về dự án, qua đó NĐT có thể đánh giá sơ bộ hay chính xác tính khả thi của dự án và lựa chọn phương án đầu tư phù hợp nhất, đây còn là căn cứ để các cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và quyết định phê duyệt dự án. Tùy theo quy mô của dự án mà NĐT có thể lập báo cáo dự án đầu tư dưới hình thức Báo cáo tiền khả thi hay Báo cáo khả thi. Tuy nhiên, cho dù thông tin trong báo cáo dự án đầu tư là thông tin một cách tổng quát về dự án (trong báo cáo tiền khả thi) hay là tập hợp các số liệu, dữ liệu phân tích, đánh giá, đề xuất chính thức về nội dung của dự án theo phương án đã được chủ đầu tư lựa chọn (trong báo cáo khả thi) thì hiện nay khi lập báo cáo dự án đầu tư để trình lên các cơ quan có thẩm quyền xem xét, nội dung của báo cáo cần đảm bảo các thông tin về: Các căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư; mục tiêu đầu tư; địa điểm đầu tư; qui mô dự án; vốn đầu tư; thời gian, tiến độ thực hiện dự án; các giải pháp về kiến trúc, xây dựng, công nghệ, môi trường; phương án sử dụng lao động, quản lý, khai thác dự án; các hình thức quản lý dự án; hiệu quả đầu tư; xác định các mốc thời gian chính thực hiện dự án; tính chất tham gia, mối quan hệ cũng như trách nhiệm của các cơ quan liên quan [15]. Việc lập báo cáo mang tính chuyên nghiệp rất cao, do vậy một sự chú ý dành cho các chủ đầu tư trong quá trình lập báo cáo nên có sự hỗ trợ của các cơ quan chuyên môn, các tổ chức và các chuyên gia từng tham gia thẩm định các dự án. Theo các chuyên gia, muốn có một báo cáo khả thi có chất lượng thì chủ đầu tư phải dành thời gian và chi phí thỏa đáng cho việc khảo sát và lập báo cáo (Theo nghiên cứu của Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc - UNDP thì chi phí lập báo cáo thường chiếm 5% kinh phí dự án, có khi lên tới 15 - 20% đối với các dự án đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, phức tạp). Như vậy, việc sẵn sàng nhân lực, chi phí và tính chủ động trong thời gian lập dự án đầu tư tạo ra một báo cáo bảo đảm tính hợp pháp, tính hợp lí, tính khả thi, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 67 tính hiệu quả, tính tối ưu sẽ giúp rút gọn thời gian xem xét của các cơ quan quản lý cũng như thời gian hiệu chỉnh thông tin trong dự án. 2.2.3. Kết quả hồi quy tương quan 2.2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến Thời gian chấp thuận chủ trương Công việc chấp thuận chủ trương bắt đầu từ khi NĐT nộp đơn đăng ký đề nghị chấp thuận chủ trương lên CCPC đến khi nhận được văn bản chấp thuận chủ trương.  Phân tích tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc Để làm cơ sở cho bước hồi quy, tác giả phân tích mối tương quan giữa biến phụ thuộc Y1 – Thời gian chấp thuận chủ trương và các nhân tố đã rút ra được từ việc phân tích nhân tố khám phá bằng phân tích tương quan Pearson. Bảng 2.16. Mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc Y1: Thời gian chấp thuận chủ trương Hệ số tương quan (r) Sig. (2-tailed) Thời gian chấp thuận chủ trương 1 X1: Sự năng động của bộ máy cấp phép -0.453** 0.000 X2: Quy trình đầu tư -0.223** 0.005 X3: Chính sách quy hoạch -0.454** 0.000 X4: Thủ tục hành chính -0.015 0.854 X5: Công tác lập dự án -0.020 0.805 X6: Năng lực triển khai đầu tư 0.001 0.990 X7: Định hướng đầu tư -0.180** 0,025 **. Sự tương quan có ý nghĩa ở mức 0.01 (2-tailed). Nguồn: số liệu xử lý SPSS Kết quả Bảng 2.14 cho thấy biến phụ thuộc Y1 có sự tương quan có ý nghĩa với các biến X1, X2, X3, X7 do đó các biến này sẽ được tiếp tục sử dụng trong phân tích hồi quy ở bước tiếp theo. Dấu của các hệ số tương quan là dấu âm (-) có nghĩa là mối tương quan này là tương quan ngược chiều trong đó Nhân tố X3 chính sách quy hoạch có sự liên hệ mạnh nhất đối với Thời gian chấp thuận chủ trương ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 68 đầu tư, tiếp đó là Nhân tố X1: Sự năng động của bộ máy cấp phép, Nhân tố X2: Quy trình đầu tư và Nhân tố X7: Công tác lập dự án. Khi phân tích nhân tố X5: Định hướng đầu tư (tại mục 2.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ cấp phép dự án, trang 69), tác giả nhận định nhân tố này có ảnh hưởng đến Thời gian chấp thuận chủ trương nhưng kết quả kiểm định tương quan lại cho thấy không có sự tương quan có ý nghĩa giữa X5 và biến phụ thuộc Thời gian chấp thuận chủ trương (vấn đề này sẽ được giải thích trong nội dung giải thích tầm quan trọng của các biến trong mô hình sẽ được đề cập trong cùng khoản mục). Hồi quy đa biến các nhân tố ảnh hưởng đến Thời gian chấp thuận chủ trương Tiến hành hồi quy đa biến sử dụng phương pháp Enter, mô hình nghiên cứu được biểu diễn dưới dạng phương trình hồi quy tuyến tính đa biến với 4 biến đã được chọn ra từ phân tích ma trận tương quan Pearson ở trên. Với: Biến phụ thuộc: Y1: Thời gian chấp thuận chủ trương; Biến độc lập: X1: Sự năng động của bộ máy cấp phép X2: Quy trình đầu tư X3: Chính sách quy hoạch X7: Công tác lập dự án Phương trình hồi quy: Y1 = 3,026 + (-0,556) X1 + (-0,273) X2 + (-0,557) X3 + (-0,221) X7 (I) Bảng 2.17. Kết quả hồi quy biến phụ thuộc Y1 và các biến độc lập Mô hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig.Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Beta Hằng số 3,026 0,071 42,581 0,000 X1 -0,556 0,071 -0,453 -7,805 0,000 X2 -0,273 0,071 -0,223 -3,833 0,000 X3 -0,557 0,071 -0,454 -7,813 0,000 X7 -0,221 0,071 -0,180 -3,104 0,002 a. Biến phụ thuộc Y1: Thời gian được chấp thuận chủ trương Nguồn:số liệu xử lý SPSS ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 69 Đánh giá độ phù hợp của mô hình I Trên thực tế luôn có sự sai lệch giữa giá trị được dự báo trong mô hình hồi quy với giá trị thực tế do đó cần chứng minh sự phù hợp của mô hình, mức độ phù hợp của mô hình hồi quy được đánh giá thông qua hệ số R2. R2 là một hàm không giảm theo số biến độc lập và là thước đo sự phù hợp của mô hình đối với dữ liệu trong trường hợp có hơn 1 biến giải thích trong mô hình. R2 phản ánh phần biến thiên do hồi quy sẽ giải thích được bao nhiêu phần trăm toàn bộ biến thiên quan sát được của biến phụ thuộc. Do đó, R2 càng tiến đến 1, phản ánh tập dữ liệu càng nằm gần so với đường hồi quy (sai số nhỏ) và mô hình càng có sự phù hợp cao. Ở mô hình này R2 = 0,494; tức là mô hình này giải thích được 49,4 % bởi các biến độc lập. Như vậy biến động về Thời gian chấp thuận chủ trương được được giải thích 49,4 % bởi 4 biến độc lập, đó là: X1: Sự năng động của bộ máy cấp phép, X2: Quy trình đầu tư, X3: Chính sách quy hoạch và X7: Công tác lập dự án. Kiểm định sự phù hợp của mô hình I Sau khi đánh giá độ phù hợp của mô hình, việc kiểm định sự phù hợp của mô hình là cần thiết. Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập dữ liệu biến độc lập hay không với giả thuyết các hệ số hồi quy trong mô hình (trừ hằng số α0): H0: α1 = α2 = α3 = α4 = 0 Nếu H0 bị bác bỏ thì kết hợp của biến hiện có trong mô hình có thể giải thích được biến đổi của Y1, điều này có nghĩa là mô hình xây dựng phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu. Bảng 2.18. Kết quả kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mô hình I Mô hình Tổng các bình phương df R F Sig. 1 Hồi quy 114,494 4 28,623 36,571 ,000a Phần dư 117,403 150 ,783 Tổng 231,897 154 Nguồn:số liệu xử lý Kết quả kiểm định ở Bảng 2.16 có trị thống kê F được tính ra từ R2 của mô hình đầy đủ, giá trị sig. rất nhỏ do đó sẽ rất an toàn khi bác bỏ giả thuyết Ho cho ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 70 rằng tất cả các hệ số hồi quy bằng 0, mô hình hồi quy tuyến tính bội (I) phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. Đo lường đa cộng tuyến trong mô hình Để phát hiện sự tồn tại của cộng tuyến trong dữ liệu và đánh giá mức độ cộng tuyến làm thoái hoá các tham số ước lượng, ta sử dụng 2 chỉ số là độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (VIF) với quy tắc là khi VIF vượt quá 10 thì đó là dấu hiệu của Đa cộng tuyến. Kết quả phân tích cho ta thấy, độ chấp nhận của 4 biến độc lập trong mô hình là tuyệt đối (100%), hệ số phóng đại phương sai của các biến khá thấp (<10). Do đó, ta bác bỏ giả thuyết là có hiện tượng Đa cộng tuyến trong mô hình hay nói cách khác các biến độc lập có sự giải thích rõ ràng đối với biến phụ thuộc. Giải thích tầm quan tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcac_nhan_to_anh_huong_den_tien_do_cap_phep_du_an_dau_tu_tren_dia_ban_thua_thien_hue_2743_1909171.pdf
Tài liệu liên quan