Luận văn Chất lượng công chức cấp xã, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

MỞ ĐẦU . 1

1. Lý do chọn đề tài. 1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn . 3

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn . 5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn . 6

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 6

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. 7

7. Kết cấu luận văn. 8

Chương 1. 9

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LưỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ

. 9

1.1. Một số vấn đề lý luận chung về công chức, công chức cấp xã. 9

1.1.1. Khái niệm công chức. 9

1.1.2.Khái niệm công chức cấp xã . 10

1.1.3. Đặc điểm của công chức cấp xã . 11

1.1.4. Vị trí, vai trò của công chức cấp xã. 12

1.1.5. Nhiệm vụ của công chức cấp xã. 15

1.2. Một số vấn đề lý luận chung về chất lượng và chất lượng công chức cấp

xã . 20

1.2.1. Khái niệm chất lượng và chất lượng công chức cấp xã . 20

1.2.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng công chức cấp xã . 22

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức cấp xã. 30

1.4. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công chức cấp xã . 34

1.4.1. Xuất phát từ yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa của dân, do dân, vì dân, sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa

đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế . 34

1.4.2. Xuất phát từ yêu cầu đẩy mạnh cải cách hành chính . 36

pdf126 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chất lượng công chức cấp xã, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a bàn cho thấy, huyện Phú Vang có khả năng phát triển kinh tế toàn diện vì đây là tiềm năng và thế mạnh của Huyện nhà. Những năm qua, nhờ sự đầu tư của Nhà nước, sự nổ lực cố gắng của nhân dân và sự tập trung chỉ đạo của các cấp, các ngành để khai thác tốt lợi thế so sánh trong nông nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, lấy đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, chế biến thuỷ sản và dịch vụ (dịch vụ phục vụ nông ngư nghiệp, xuất khẩu và dịch vụ du lịch) làm mũi nhọn. Trên cơ sở đó đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá nông nghiệp, ngư nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí phục vụ nông nghiệp và ngư nghiệp, công nghiệp vật liệu xây dựng, xuất khẩu. Từng bước thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Từ đó, các ngành kinh tế - xã hội từng bước ổn định và phát triển, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện. Bên cạnh những m t đạt được, tình hình kinh tế - xã hội của huyện vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như: Công tác huy động các nguồn lực đầu tư phát triển đô thị và phát triển sản xuất kinh doanh còn g p khó khăn, chưa đạt kế hoạch đề ra. Công tác quản lý nhà nước về đô thị, xây dựng nhà ở chưa đủ mạnh, tình trạng xây dựng trái phép còn diễn ra, chưa được xử lý dứt điểm; công 45 tác bồi thường giải phóng m t b ng nhiều dự án còn chậm, chưa giải quyết kịp thời. Tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia còn thấp. Công tác thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt vẫn còn hạn chế. Tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên vẫn còn cao. Năng lực chỉ đạo điều hành của chính quyền ở một số xã, thị trấn còn yếu, việc chỉ đạo triển khai thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội trọng điểm trong năm chưa cao. 2.2. Khái quát chung về công chức cấp xã, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1. ề số Để đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cấp xã, Chính phủ đã ban hành các Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã và Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/11/2011 về công chức xã, phường, thị trấn thay thế các Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 và Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về cán bộ, công chức cấp xã trước đây. Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn. Căn cứ các văn bản của Trung ương, Sở Nội vụ tỉnh Thừa Thiên Huế đã có nhiều văn bản hướng dẫn, chỉ đạo UBND các huyện sắp xếp, bố trí và chuyển xếp lương cho cán bộ, công chức cấp xã. Trên cơ sở đó, UBND huyện Phú Vang đã tiến hành sắp xếp, bố trí lại cán bộ, công chức cho ph hợp với chức trách, nhiệm vụ được giao và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của từng người; từng bước đưa ra khỏi bộ máy cấp xã những người không có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ gắn với sắp xếp, bố trí cho công chức cấp xã. Chính vì vậy mà trong những năm qua, số 46 lượng cũng như chất lượng của đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện không ngừng được củng cố và có nhiều chuyển biến tích cực. Bả số 2.1: X oạ và đị b đ o ủ 20 t ị tr ủ u t u STT Tên xã, thị trấn Diện tích (ha) Dân số (ngƣời) Xếp loại đơn vị hành chính Định biên đƣợc giao 1 Thị trấn Thuận An 1.703 21.547 1 25 2 Xã Phú Thuận 742 8.488 1 25 3 Xã Phú Hải 339 7.579 1 25 4 Xã Phú Diên 1.396 11.017 1 25 5 Xã Phú Thượng 588 14.079 1 25 6 Thị trấn Phú Đa 2.990 11.550 1 25 7 Xã Vinh Thanh 1.059 9.198 1 25 8 Xã Vinh An 1.526 8.901 1 25 9 Xã Phú Mỹ 1.147 9.496 1 25 10 Xã Vinh Hà 3.007 9.466 1 25 11 Xã Vinh Xuân 1.833 5.278 1 25 12 Xã Phú Xuân 871 4.275 1 25 13 Xã Phú Dương 583 10.446 2 23 14 Xã Phú Mậu 703 11.158 2 23 47 15 Xã Phú An 1.128 9.272 2 23 16 Xã Vinh Phú 744 4.440 2 23 17 Xã Phú Thanh 771 4.275 2 23 18 Xã Vinh Thái 1.975 5.282 2 23 19 Xã Phú Hồ 967 4.896 2 23 20 Xã Phú Lương 1.811 6.186 2 23 Tổng số 25.883 176.829 484 “Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Thừa Thiên Huế” Bả số 2.2: Số u đ sử dụ t eo 07 d (tí đ à 31/12/2015) STT CHỨC DANH Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 1 Trưởng Công an 18 8,1 2 Chỉ huy Trưởng Quân sự 14 6,4 3 Văn phòng - thống kê 42 19,0 4 Địa chính - xây dựng 39 17,6 5 Tài chính - kế toán 34 15,4 6 Tư pháp - hộ tịch 34 15,4 7 Văn hóa - xã hội 40 18,1 Tổng số 221 100 “Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Thừa Thiên Huế” 48 Qua số liệu của bảng 2.1 và 2.2 cho thấy, số lượng công chức cấp xã đã sử dụng gồm 221 người, chiếm tỷ lệ 45,7% so với tổng số định biên cán bộ, công chức cấp xã. Điều này chứng tỏ số lượng công chức cấp xã của huyện vẫn còn thiếu, bố trí chưa đủ, một số công chức phải kiêm nhiệm nhiều công việc dẫn đến tiến độ và hiệu quả giải quyết không cao. 2.2.2. ề ớ tí Bả số 2.3: G ớ tí u (tí đ à 31/12/2015) TT Chức danh Số lƣợng Giới tính Nam Nữ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ 1 Trưởng Công an 18 18 100 0 0 2 CHT Quân sự 14 14 100 0 0 3 Văn phòng - thống kê 42 27 64,3 15 35,7 4 Địa chính - xây dựng 39 35 89,7 4 10,3 5 Tài chính - kế toán 34 17 50,0 17 50,0 6 Tư pháp - hộ tịch 34 24 70,6 10 29,4 7 Văn hóa - xã hội 40 33 82,5 7 17,5 Tổng số 221 168 76 53 24 “Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Thừa Thiên Huế” Qua bảng số 2.3 cho thấy, trong tổng số 221 công chức cấp xã có đến 168 nam chiếm 76% và chỉ có 53 nữ chiếm 24%. Qua số liệu này cho thấy công chức cấp xã là nam chiếm ưu thế (gấp 03 lần so với nữ). Điều này ph hợp với vị trí công việc chuyên môn của công chức đảm nhiệm, đ c biệt là các chức danh Trưởng Công an, Chỉ huy Trưởng Quân sự, Địa chính - xây dựng, Văn hóa 49 - xã hội. Tuy nhiên, xét về góc độ xã hội thì hiện nay với tỷ lệ nữ chiếm trên 50% tổng dân số nhưng với công chức nữ cấp xã ở huyện Phú Vang chỉ chiếm tỷ lệ 24%; điều này cho thấy tỷ lệ công chức nữ còn thấp, chưa thực hiện được việc tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào công tác xã hội. 2.2.3. ề độ tuổ Bả số 2.4: Độ tuổ u (tí đ à 31/12/2015) Dƣới 30 tuổi Từ 30-45 tuổi Trên 45 tuổi Ghi chú Số lƣợng (ngƣời) 29 137 55 Tỷ lệ (%) 13 62 25 “Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Thừa Thiên Huế” Xem bảng số 2.4 ta thấy, phần lớn đội ngũ công chức cấp xã của huyện Phú Vang có độ tuổi từ 30-45 tuổi chiếm tỷ lệ đến 62%, đây là độ tuổi có đủ kinh nghiệm để giải quyết công việc cho tổ chức và người dân. Tuy nhiên, độ tuổi trên 45 tuổi vẫn chiếm tỷ lệ cao (25%), đa số những trường hợp này tham gia công tác đã lâu m c d có kinh nghiệm thực tiễn nhưng trình độ chuyên môn chưa được đào tạo căn bản, phần lớn làm việc nhờ vào yếu tố kinh nghiệm. Còn các trường hợp dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ (13%), phần lớn được tuyển dụng sau khi có Nghị định số 92/2012/NĐ-CP, đây là những người có trình độ chuyên môn nhưng chưa có kinh nghiệm thực tiễn. Qua đó có thể thấy, cơ cấu độ tuổi công chức của công chức cấp xã là hợp lý, ph hợp với đ c th của công việc là thường xuyên tiếp xúc với nhân dân. 50 2.3. Đánh giá thực trạng chất lƣợng công chức cấp xã, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Để đánh giá đúng thực trạng chất lượng của công chức cấp xã huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, đề tài đã đi vào nghiên cứu và đánh giá theo các phương pháp: Phương pháp quan sát; phương pháp điều tra, khảo sát. Phương pháp điều tra, khảo sát Tác giả sử dụng phương pháp điều tra b ng bảng câu hỏi (phiếu khảo sát) phỏng vấn trực tiếp công chức xã, phỏng vấn người dân đến làm việc tại UBND xã, phương pháp thống kê toán học, phân tích số liệu. Lấy việc phân tích và thực tế hoạt động của thực trạng chất lượng của công chức cấp xã làm cơ sở đánh giá và từ đó rút ra các kết luận đề ra các giải pháp nh m nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Phú Vang. uy mô điều tra Tác giả khảo sát thực tế tại 11/20 xã, thị trấn. Khảo sát ý kiến của người dân về chất lượng công chức cấp xã với 99 phiếu và tự đánh giá của công chức xã về chất lượng của công chức cấp xã huyện Phú Vang với 77 phiếu. Nội dung điều tra Tác giả tiến hành điều tra ý kiến của người dân về chất lượng công chức cấp xã trên các tiêu chí về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; phẩm chất chính trị, đạo đức; quy trình làm việc và thời gian giải quyết công việc; thái độ thực thi công vụ của công chức; năng lực thực thi công vụ và các kỹ năng của công chức cấp xã; đây là đối tượng thụ hưởng, đối tượng chịu tác động trực tiếp và nhiều nhất từ chất lượng của công chức cấp xã huyến Phú Vang. Điều tra việc tự đánh giá của công chức cấp xã trên các tiêu chí về trình độ chuyên môn; việc bố trí, sắp xếp công việc; phẩm chất chính trị, đạo đức; các kỹ năng xử lý công việc và kết quả khả năng hoàn thành công việc được giao. Đồng thời điều tra về những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng công chức cấp xã cũng như các yếu tố 51 ảnh hưởng đến chất lượng và các giải pháp để nâng cao chất lượng công chức cấp xã, huyện Phú Vang. Qua kết quả điều tra ý kiến của người dân và của công chức cấp xã về chất lượng công chức cấp xã, huyện Phú Vang, có thể đánh giá chất lượng công chức cấp xã huyện Phú Vang trên cơ sở các tiêu chí đã nêu tại mục 1.2.2. của Chương 1 như sau: 2.3.1. u í về ẩm t í trị đạo đ Phẩm chất chính trị, đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, công chức nói chung, công chức cấp xã nói riêng được quy định cụ thể tại Luật Cán bộ, công chức năm 2008. Cán bộ, công chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong hoạt động công vụ. Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc; phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; thực hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ; khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang ph hiệu ho c thẻ công chức; có tác phong lịch sự. Với nhân dân, cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc; không được hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân khi thi hành công vụ. 2.3.1.1. Kết quả điều tra xã hội h c Bả số 2.5: K t quả đá á ủ ờ dâ về ẩm t í trị đạo đ và t á độ à v ử ủ u STT Nội dung Mức độ lựa chọn Tốt (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) 1 Phẩm chất chính trị, đạo đức 56.0 34.0 9.0 1.0 2 Về thái độ, hành vi ứng xử 46.0 34.0 19.0 1.0 “Nguồn: Điều tra xã hội h c năm 2016” 52 Qua bảng số 2.5 cho thấy, có đến 90% người dân đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức của công chức cấp xã khá, tốt, chỉ có 10% ý kiến đánh giá ở mức trung bình, yếu. 80% người dân đánh giá thái độ, hành vi ứng xử của đội ngũ công chức ở mức khá, tốt. Như vậy, có thể thấy công chức cấp xã huyện Phú Vang trong thời gian qua đã có sự rèn luyện về phẩm chất chính trị cũng như đạo đức, lối sống và được người dân tin tưởng và đánh giá khá, tốt. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn 10% người dân đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức của công chức cấp xã ở mức trung bình và yếu và 20% người dân đánh giá thái độ, hành vi ứng xử của đội ngũ công chức ở mức trung bình, yếu. Có thể thấy chất lượng công chức cấp xã qua ý kiến đánh giá của người dân về phẩm chất chính trị, đạo đức vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng của người dân, điều này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công chức cấp xã huyện Phú Vang. Bả số 2.6: K t quả tự đá á về ẩm t í trị đạo đ ủ u STT Nội dung Mức độ lựa chọn Tốt (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) 1 Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước 89.0 11.0 0.0 0.0 2 Về thái độ, hành vi ứng xử 63.5 30.0 6.5 0.0 3 Về ý thức tổ chức kỷ luật 70.0 16.7 13.3 0.0 “Nguồn: Điều tra xã hội h c năm 2016” Qua Bảng số 2.6, có thể đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của công chức cấp xã như sau: 53 - Về phẩm chất chính trị: Nhận thức rõ tầm quan trọng của phẩm chất chính trị trong công tác tổ chức cán bộ và nắm rõ thực trạng của công chức cấp xã huyện Phú Vang, trong thời gian qua, các cấp chính quyền đ c biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị cho công chức cấp xã. 100% công chức cấp xã, huyện Phú Vang thấm nhuần tư tưởng đạo đức cách mạng, chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Điều này chứng tỏ, công chức cấp xã, huyện Phú Vang có phẩm chất chính trị vững vàng, tiếp nối truyền thống hào h ng của v ng đất cách mạng. - Về đánh giá phẩm chất đạo đức: Để đánh giá phẩm chất đạo đức của công chức cấp xã, tác giả đánh giá trên các tiêu chí về thái độ, hành vi ứng xử và lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật. + Về thái độ, hành vi ứng xử trong giải quyết công việc: Theo kết quả khảo sát tại Bảng 2.6, 93.5% công chức cấp xã tự đánh giá có thái độ, hành vi ứng xử khá tốt; chỉ có 6.5% tự đánh giá ở mức trung bình. Qua quá trình đi thực tế để quan sát công chức cấp xã làm việc tại cơ sở, tác giả nhận thấy: Thái độ, hành vi ứng xử của công chức cấp xã đã có nhiều chuyển biến tích cực so với trước đây, trong quá trình giải quyết công việc thái độ của công chức vui vẻ, nhẹ nhàng, hướng dẫn rõ ràng cho người dânĐiều này chứng tỏ thái độ, hành vi ứng xử của công chức cấp xã đã được nâng lên nhiều so với trước đây. + Về ý thức tổ chức kỷ luật của công chức cấp xã: Qua số liệu ở bảng 2.6 cho thấy, có 86.7% công chức cấp xã tự đánh giá có ý thức tổ chức kỷ luật ở mức khá, tốt, 13.3% công chức tự đánh giá ở mức trung bình. Điều này chứng tỏ ý thức tổ chức kỷ luật của công chức cấp xã tuy được nâng lên nhưng vẫn còn một bộ phận công chức cấp xã chưa chấp hành các quy định về tổ chức kỷ luật, vẫn còn vi phạm nội quy, quy chế làm việc dẫn đến ảnh hưởng đến chất lượng của công chức. 54 2.3.1.2. Nhận xét chung về chất lượng công chức cấp xã thông qua tiêu chí về phẩm chất chính trị, đạo đức Từ thực trạng trên cho thấy đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Vang có phẩm chất chính trị, đạo đức, có thái độ thực thi công vụ và giao tiếp làm việc với người dân đúng đắn, thái độ chấp hành cao; có thái độ tốt với nghề nghiệp. Tuy nhiên, các kết quả đánh giá vẫn chưa cao, vẫn còn 10% người dân đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức của công chức cấp xã ở mức trung bình và yếu và 20% người dân đánh giá thái độ, hành vi ứng xử của đội ngũ công chức ở mức trung bình, yếu. 6.5% công chức chấp xã tự đánh giá thái độ, hành vi ứng xử ở mức trung bình; 13.3% công chức cấp xã tự đánh giá ý thức tổ chức kỷ luật ở mức trung bình. Từ thực trạng thái độ, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Vang hiện nay, vấn đề nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, thái độ thực thi công vụ và giao tiếp làm việc với người dân cũng cần phải quan tâm hàng đầu, góp phần nâng cao sự hài lòng của người dân đối với đội ngũ công chức cấp xã nói riêng và chính quyền cơ sở nói chung. 2.3.2. u í về trì độ ý uậ í trị và trì độ u m vụ 2.3.2.1. Về số liệu thống kê - Về trình độ văn hóa Bả số 2.7: rì độ vă ó ủ tr đị bà u (tí đ à 31/12/2015) TT Chức danh Số lƣợng Trình độ văn hóa Tiểu học THCS THPT 1 Trưởng Công an 18 0 0 18 2 CHT Quân sự 17 0 0 14 55 3 Văn phòng - thống kê 34 0 0 42 4 Địa chính - xây dựng 33 0 0 39 5 Tài chính - kế toán 30 0 0 34 6 Tư pháp - hộ tịch 30 0 0 34 7 Văn hóa - xã hội 31 0 0 40 Tổng số 221 0 0 221 Tỷ lệ 100 0 0 100 “Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Thừa Thiên Huế” Qua Bảng số 2.7 cho thấy, chất lượng công chức cấp xã, huyện Phú Vang, cơ bản đã đạt chuẩn về trình độ văn hóa, 100% công chức có trình độ học vấn Trung học phổ thông. Đây là yếu tố cơ bản góp phần nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Phú Vang, là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu những kiến thức chuyên môn, linh hoạt vận dụng các quy định, chủ trương chính sách mới trong quá trình thực hiện chuyên môn nghiệp vụ. - Trình độ chuyên môn Bả số 2.8: rì độ u m ủ độ ũ u (tí đ à 31/12/2015) TT Chức danh Số lƣợng Trình độ chuyên môn Chƣa đào tạo Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau Đại học 1 Trưởng Công an 18 0 12 0 6 0 2 CHT Quân sự 14 0 8 0 6 0 3 Văn phòng - thống kê 42 0 18 4 20 0 56 4 Địa chính - xây dựng 39 0 4 7 28 0 5 Tài chính - kế toán 34 0 16 2 16 0 6 Tư pháp - hộ tịch 34 0 13 0 21 0 7 Văn hóa - xã hội 40 0 16 5 19 0 Tổng số 221 0 87 18 116 0 Tỷ lệ 100 0 40 8 52 0 “Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Thừa Thiên Huế” Trình độ chuyên môn là yếu tố rất quan trọng đối với công chức chuyên môn. Theo số liệu thống kê tính đến ngày 31/12/2015, huyện Phú Vang có 221/221 công chức cấp xã có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên, trong đó trình độ chuyên môn cao đẳng và đại học có 134 người, chiếm tỷ lệ 60%; trình độ chuyên môn trung cấp 87 người, chiếm tỷ lệ 40% và chưa có công chức có trình độ sau đại học. Như vậy, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ công chức cấp xã huyện Phú Vang đã đảm bảo tiêu chuẩn theo Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn. Tuy nhiên, qua việc nắm tình hình tại huyện Phú Vang, thì nhiều công chức có trình độ đại học chủ yếu là đào tạo hệ tại chức, từ xa và vừa học vừa làm. Phần lớn những người này khi tuyển dụng chủ yếu có b ng trung cấp, trong quá trình công tác đã tham gia các khóa đào tạo trên; do đó, b ng cấp thì được nâng lên nhưng chất lượng thì không được nâng cao. Vì vậy, phần nào ảnh hưởng lớn đến khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao, ảnh hưởng chung đến chất lượng công chức cấp xã. - Về trình độ lý luận chính trị Bả số 2.9: rì độ ý uậ í trị ủ u (tí đ à 31/12/2015) 57 TT Chức danh Số lƣợng Trình độ chính trị Chƣa đào tạo Trung cấp Cao cấp, cử nhân 1 Trưởng Công an 18 3 15 0 2 CHT Quân sự 14 3 11 0 3 Văn phòng - thống kê 42 27 15 0 4 Địa chính - xây dựng 39 30 9 0 5 Tài chính - kế toán 34 25 9 0 6 Tư pháp - hộ tịch 34 20 14 0 7 Văn hóa - xã hội 40 28 12 0 Tổng số 221 136 85 0 Tỷ lệ 100 61,5 38,5 0 “Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Thừa Thiên Huế” M c d trình độ lý luận chính trị là tiêu chuẩn đối với công chức sau khi được tuyển dụng, yêu cầu phải được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận chính trị nh m trang bị cho họ kiến thức lý luận cơ bản về lập trường, tư tưởng, quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước để hỗ trợ kiến thức chuyên môn. Thời gian qua, huyện Phú Vang đã quan tâm đến đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ công chức cấp xã. Tuy nhiên, qua số liệu tại Bảng số 2.9, thì chỉ có 38,5%, công chức cấp xã đã qua đào tạo lý luận chính trị, còn đến 61,5% công chức chưa qua đào tạo lý luận chính trị. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến phẩm chất chính trị, chất lượng của công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Vang. Bả số 2.10: Số đả v ủ , u Vang (tí đ à 31/12/2015) TT Đối tƣợng Công chức 58 Số lƣợng Tỷ lệ % 1 Đảng viên 167 76 2 Chưa vào Đảng 44 24 Tổng số 221 100 “Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Thừa Thiên Huế” Từ số liệu bảng số 2.10 cho thấy, trong số 221 công chức cấp xã toàn huyện có 167 công chức hiện nay là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, chiếm tỷ lệ 76%; điều này có thể nhận xét r ng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Vang có bản lĩnh chính trị vững vàng; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đây chính là những nhân tố cơ bản tích cực và nòng cốt để thực hiện nhiệm vụ chính trị ở cơ sở. - Về quản lý hành chính nhà nước: Qua thống kê của Phòng Nội vụ huyện Phú Vang, thì hiện nay phần lớn công chức cấp xã chưa qua bồi dưỡng chương trình quản lý nhà nước theo yêu cầu tiêu chuẩn của công chức cấp xã, ngoài số ít công chức có b ng trung cấp lý luận - hành chính. Điều này chứng tỏ đội ngũ công chức cấp xã chưa nắm bắt rõ quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực như: Đất đai, an ninh - quốc phòng, giáo dục, y tếvà kỹ năng xử lý tình huống trên các lĩnh vực này chưa được tốt. Qua đó cho thấy, huyện Phú Vang vẫn chưa có sự quan tâm đúng mức trong việc bồi dưỡng quản lý nhà nước cho công chức cấp xã của huyện. - Trình độ ngoại ngữ, tin h c Bả số 2.11: rì độ oạ ữ t ọ ủ u (tí đ à 31/12/2015) TT Chức danh Số lƣợng Ngoại ngữ Tin học A B C A B C 59 1 Trưởng Công an 18 2 8 1 8 2 0 2 CHT Quân sự 14 1 12 0 12 0 1 3 Văn phòng - thống kê 42 2 26 1 21 8 3 4 Địa chính - xây dựng 39 3 29 1 32 4 2 5 Tài chính - kế toán 34 1 20 1 22 2 4 6 Tư pháp - hộ tịch 34 1 21 1 23 2 3 7 Văn hóa - xã hội 40 4 19 0 22 2 1 Tổng số 221 14 135 5 140 20 14 Tỷ lệ % 6 61 2 63 9 6 “Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Thừa Thiên Huế” Qua số liệu bảng số 2.13 cho thấy, hiện tại, đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Vang chỉ có 154 người có trình độ tin học chiếm tỷ lệ 69% để phục vụ công tác chuyên môn và có đến 31% chưa có trình độ tin học; về ngoại ngữ chỉ có 174 người chiếm tỷ lệ 78% có trình độ ngoại ngữ, còn đến 22% chưa có trình độ ngoại ngữ. Đây là một lỗ hổng kiến thức lớn ảnh hưởng đến khả năng thu thập thông tin, kỹ năng giải quyết công việc và tính chuyên nghiệp của cấp xã nói chung. Điều này, cũng thể hiện r ng một bộ phận đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện vẫn chưa đảm bảo về trình độ tin học, ngoại ngữ theo quy định tại Thông tư số 06/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn. 2.3.2.2. Kết quả điều tra xã hội h c về trình độ của công chức cấp xã Để đánh giá trình độ của công chức cấp xã, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của người dân và tự đánh giá của công chức cấp xã trên 03 tiêu chí: Tiêu chí về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; tiêu chí về quy trình và thời gian giải quyết công việc và tiêu chí về năng lực thực thi công vụ. 60 - Ý k đá á ủ ờ dâ về trì độ ủ u : + Đối với tiêu chí về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Có 77.8% người dân đánh giá trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức cấp xã ở mức khá tốt và 22.2% người dân đánh giá ở mức trung bình và không có người dân nào đánh giá ở mức yếu. Kết quả này ph hợp với tổng hợp trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức cấp xã huyện Phú Vang, 100% công chức cấp xã của toàn huyện đảm bảo tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu. Tuy nhiên, tỷ lệ người dân đánh giá ở mức trung bình vẫn còn cao, điều này chứng tỏ tuy đội ngũ công chức cấp xã đã chuẩn hóa về trình độ chuyên môn nhưng một số công chức vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. + Đối với tiêu chí về quy trình và thời gian giải quyết công việc: Trong 99 người dân được hỏi thì có 44 người dân đánh giá quy trình và thời gian giải quyết công việc của công chức cấp xã là tốt chiếm tỷ lệ 40,4%, 34 người đánh giá là khá chiếm tỷ lệ 34.3% và vẫn có 25 người đánh giá là trung bình chiếm tỷ lệ 25.3%. Qua hỏi ý kiến trực tiếp của người dân thì những người đánh giá ở mức trung bình chủ yếu liên quan đến lĩnh vực địa chính - xây dựng và tư pháp - hộ tịch. Đây là những lĩnh vực đang gây bức xúc cho người dân về thời gian giải quyết. (xem bảng số 2.12.) Bả số 2.12: Đá á ủ ờ dâ về trì độ u m và qu trì và t ờ ả qu t v ủ u STT Nội dung Mức độ lựa chọn Tốt (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) 1 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 42.0 25.8 22.2 0.0 61 2 Quy trình làm việc và thời gian giải quyết công việc 40.4 34.3 25.3 0.0 “Nguồn: Điều tra xã hội h c năm 2016” + Đối với tiêu chí về kết quả thực thi công vụ: Có 79.8% người dân hài lòng và rất hài lòng đối với kết quả thực thi công vụ của công chức cấp xã, có 20.2% người dân đánh giá ở mức bình thường. Kết quả đánh giá của người dân về kết quả thực thi công vụ và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức có sự liên quan với nhau, theo kết quả điều tra sở trên thì có 22.2% người dân đánh giá trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức cấp xã ở mức trung bình. (xem bảng số 2.13 ) Bả số 2.13 : Đá á về k t quả t ự t vụ STT Nội dung Mức độ lựa chọn Rất hài long (%) Hài lòng (%) Bình thƣờng (%) Không hài lòng (%) 1 Kết quả thực thi công vụ 31.0 48.8 20.2 0.0 “Nguồn: Điều tra xã hội h c năm 2016” - Ý k tự ậ ét ủ độ ũ tr đị bà u Vang về trì độ u m Theo số liệu tại Bảng 2.14, tự đánh giá về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có 91,7% ý kiến đánh giá khá, tốt; 8,3% ý kiến đánh giá trung bình. Tự đánh giá về quy trình làm việc và thời gian giải quyết công việc, có 90% ý kiến đánh giá khá, tốt; 10% ý kiến đánh giá trung bình. Tự đánh giá về kết quả thực thi công việc, có 91,7% ý kiến đánh giá khá, tốt; 8,3% ý kiến đánh giá trung bình; điều này cho thấy tuy đội ngũ công chức cấp xã, huyện Phú Vang đã được chuẩn 62 hóa về trình độ chuyên môn nhưng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_chat_luong_cong_chuc_cap_xa_huyen_phu_vang_tinh_thu.pdf
Tài liệu liên quan