MỞ ĐẦU. 1
1. Lý do lựa chọn đề tài. 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 8
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài . 9
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài . 9
6. Ý nghĩa của luận văn. 10
7. Kết cấu của đề tài . 11
Chương 1. 12
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LưỢNG CÔNG CHỨC SỞ TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRưỜNG . 12
1.1. Công chức sở Tài nguyên và Môi trường. 12
1.2. Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường. 14
1.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường. 16
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường. 26
1.5. Thực tiễn nâng cao chất lượng công chức của một số nước trên thế giới và bài học kinh
nghiệm cho việc nâng cao chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường. 37
Tiểu kết chương 1. 44
Chương 2. 45
THỰC TRẠNG CHẤT LưỢNG CÔNG CHỨC SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRưỜNG TỈNH PHÚ YÊN . 45
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Phú Yên. 45
2.2. Khái quát về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên. 52
2.3. Khái quát chung về công chức Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên. 54
2.4. Phân tích chất lượng của công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên . 58
2.5. Đánh giá chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên . 70
Tiểu kết chương 2. 83
Chương 3. 84
QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HưỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LưỢNG CÔNG CHỨC SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRưỜNG . 84
3.1. Quan điểm về nâng cao chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường . 84
127 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chất lượng công chức của sở tài nguyên và môi trường tỉnh Phú Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vịnh lớn: Đầm
Cù Mông, Ô Loan, vịnh Xuân Đài, vũng Rô, cửa sông Đà Rằng, Đà Nông...
diện tích mặt nƣớc hơn 15.000 ha; cùng với hơn 2.000 ha đất ngập mặn ven
biển, là môi trƣờng thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản: tôm, sò huyết, cá
mú...Riêng diện tích thích hợp cho nuôi tôm tập trung ở cửa Đà Nông và đầm
Cù Mông lên đến 1.100 ha [16].
Tài nguyên khoáng sản:
Phú Yên có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú, bao gồm
chủ yếu các loại: Sắt: Phân bố ở Phong Hanh xã An Định -Tuy An, trữ lƣợng
đánh giá khoảng 914.000 tấn; Nhôm (Bauxit): ở Sơn Định, Mỹ Lƣơng, An
Xuân. Theo đánh giá ban đầu thì 2 mỏ ở Sơn Định và Mỹ Lƣơng ít có triển
vọng. Mỏ ở An Xuân điều kiện khai thác thuận lợi hơn vì đây là mỏ lộ thiên,
trữ lƣợng dự báo khoảng 4,8 triệu tấn; Vàng, Bạc: Phân bố rãi rác ở các huyện
Sông Hinh, Sơn Hoà và vùng Trảng Sim (Phú Hoà). Theo đánh giá ban đầu
50
thì trữ lƣợng vàng ở Sông Hinh có khoảng: 10 tấn, Sơn Hoà: 2,24 tấn, Trảng
Sim 09 tấn. Ngoài vàng ở đây còn có bạc với trữ lƣợng khoảng 45,9 tấn. Từ
lâu ngƣời dân ở đây có tổ chức khai thác nhƣng do thiếu tổ chức nên ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sinh thái.
Ngoài ra còn có các loại khoáng sản khác với trữ lƣợng tƣơng đối lớn,
đã và đang đƣợc khai thác nhƣ các mỏ sa khoảng ven biển, đá xây dựng Cát
sông Cát biển, Diatomit có tiềm năng lớn và chất lƣợng cao nhƣng hiện nay
sản lƣợng khai thác không đáng kể, sản phẩm tiêu thụ thô, giá trị thấp; Phụ
gia cho clinker xi măng silicat tập trung chủ yếu ở 2 dãi chính đó là dãi Sông
Hinh - Sơn Hòa và dãi Tuy An - Sông Cầu; Than bùn tập trung chủ yếu ở Hảo
Sơn huyện Đông Hoà.
Tài nguyên nhân văn:
Phú Yên có hàng trăm di tích các loại, di tích lịch sử, di tích cách mạng,
các công trình tôn giáo, lễ hội, ca làng truyền thống trong đó có một số di
tích đƣợc xếp hạng cấp Quốc gia nhƣ: Tháp Nhạn, mộ và đền thờ Lê Thành
Phƣơng, mộ và đền thờ Lƣơng Văn Chánh, Gành Đá đĩa ; Đầm Ô Loan [16].
2.1.3. Dân số và nguồn nhân lực
Năm 2015, Phú Yên có 893.383 ngƣời, dân cƣ phân bổ không đều giữa
các huyện. Mật độ dân số trung bình cả tỉnh: 178 ngƣời/km2, trong đó mật độ
dân số thành phố Tuy Hòa lớn nhất 1.435 ngƣời/km2; huyện Sông Hinh thấp
nhất với 53 ngƣời/km2.
Tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2006 - 2015 đạt 0,687%/năm,
trong đó, giai đoạn 2006 - 2010 là 0,68%/năm và giai đoạn 2011-2015 khoảng
0,69%/năm. Dân số trung bình của tỉnh tăng chủ yếu do tăng tự nhiên, tăng cơ
học thấp do nền kinh tế của tỉnh chƣa đủ lớn để thu hút nguồn lực lao động từ
các nơi khác đến. Phú Yên có cơ cấu dân số trẻ, độ tuổi từ 0 - 14 tuổi chiếm
24,6%; từ 15 - 60 chiếm 64,8% và từ 60 trở lên chiếm 10,6% tổng dân số. Nếu
51
có chính sách đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng hợp lý đây sẽ là điều kiện thuận
lợi để bổ sung nguồn lực vào phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh trong những
năm tới.
Cộng đồng dân cƣ gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó ngƣời
Kinh chiếm 95% và có mặt hầu hết các nơi trong tỉnh, ngƣời Ê Đê chiếm 2,04
%, Chăm Hroi chiếm 2,02%, Ba Na chiếm 0,4 %, còn lại là các dân tộc khác
nhƣ: Tày, Hoa, Nùng, Thái, Mƣờng, Gia Rai, Sán Dìu, Hrê, M Nông, H
Mông
Lực lƣợng lao động của tỉnh tăng dần qua các năm, bình quân giai đoạn
2006-2010 đạt 1,56%/năm, giai đoạn 2011-2015 đạt 1,9%/năm, năm 2015 đạt
khoảng 562 nghìn ngƣời.
Chất lƣợng lao động từng bƣớc đƣợc nâng cao, tỷ lệ lao động qua đào
tạo tăng từ 23,5% năm 2005 lên 38% năm 2010 và 51,1% năm 2014, năm
2015 đạt 55%, trong đó, lao động qua đào tạo nghề tăng từ 13,6% năm 2005
lên 26,07% năm 2010 và năm 2015 đạt 41% [16].
2.1.4. Sự tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến quản lý
nhà nước về tài nguyên, môi trường và chất lượng công chức Sở Tài
nguyên và Môi trường
Qua nghiên cứu, tìm hiểu một số đặc điểm về tự nhiên, KT – XH cho
thấy Phú Yên là tỉnh hội tụ khá đầy đủ các điều kiện thuận lợi cho phát triển
KT – XH. Bên cạnh đó, tỉnh cũng có những đặc trƣng riêng về bản sắc văn
hóa, vì vậy việc xây dựng một tỉnh phát triển về KT – XH, giữ vững vị trí
chiến lƣợc về an ninh quốc phòng, duy trì, phát huy các giá trị truyền thống
văn hóa dân tộc, tạo điều kiện phát triển bền vững là một định hƣớng phát
triển đúng đắn. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nƣớc và lãnh đạo tỉnh Phú
Yên đã luôn nỗ lực nhằm phát triển KT theo hƣớng bền vững trên cơ sở phát
huy thế mạnh của vùng, đảm bảo trật tự, đảm bảo an ninh quốc phòng.
52
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn tỉnh khá đa
dạng và phong phú, có đầy đủ những nhóm tài nguyên cơ bản là đất đai, tài
nguyên rừng, tài nguyên biển và tài nguyên khoáng sản. Tuy nhiên các nhóm
tài nguyên lại có trữ lƣợng và phân bố không đều, mỗi loại tài nguyên lại tập
trung chủ yếu ở một địa phƣơng khác nhau. Điều này vừa là thuận lợi cho
việc thúc đẩy phát triển kinh tế toàn tỉnh dựa trên việc khai thác, sử dụng các
loại tài nguyên, tránh sự phát triển kinh tế cục bộ. Tuy nhiên chính điều này
cũng tạo nên sự khó khăn cho công tác quản lý trong lĩnh vực tài nguyên môi
trƣờng vì sự phức tạp do phải quản lý nhiều nguồn tài nguyên, mỗi loại tài
nguyên lại yêu cầu một cách thức quản lý hợp lý để đạt hiệu quả, đảm bảo về
mặt môi trƣờng. Do sự phức tạp trong quản lý các loại tài nguyên thiên nhiên
và sự biến đổi ngày càng mạnh mẽ của môi trƣờng trên địa bàn Tỉnh nên yêu
cầu phải có một đội ngũ công chức chất lƣợng, đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý
trong lĩnh vực này càng trở nên quan trọng và thiết thực.
Lực lƣợng lao động cũng nhƣ tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trên địa bàn
tỉnh ngày càng tăng là một trong những thuận lợi cho công tác quản lý nhà
nƣớc, trong đó có lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng. Bên cạnh đó, thị trƣờng lao
động có chất lƣợng cũng sẽ tạo điều kiện cho các cơ quan Nhà nƣớc tuyển
dụng đƣợc những công chức có năng lực trong đó có Sở TNMT tỉnh Phú Yên.
2.2. Khái quát về Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Phú Yên
2.2.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Sở TNMT
tỉnh Phú Yên đƣợc quy định cụ thể theo Quyết định số 2237/QĐ-UBND của
UBND tỉnh Phú Yên ngày 31 tháng 12 năm 2014 về việc ban hành quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở TNMT. Quy định
này đƣợc ban hành dựa trên Nghị định số 24/2014/NĐ-CP quy định tổ chức
các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng
53
và Thông tƣ liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28 tháng 08 năm
2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và Bộ Nội vụ hƣớng dẫn chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, phòng TNMT thuộc
UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Theo đó Sở TNMT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Phú Yên,
thực hiện chức năng tham mƣu, giúp UBND tỉnh Phú Yên QLNN về TNMT
gồm: đất đai; tài nguyên nƣớc; tài nguyên khoáng sản, địa chất; môi trƣờng;
khí tƣợng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc và bản đồ; quản lý tổng hợp và
thống nhất về biển và hải đảo; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công
về các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng của Sở.
“Sở TNMT có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản theo quy
định của pháp luật; chịu sự chỉ đạo, quản lý và điều hành của UBND tỉnh Phú
Yên; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn về chuyên môn nghiệp
vụ của Bộ TNMT” [41].
Nhiệm vụ, quyền hạn của Sở TNMT đƣợc quy định cụ thể theo Quyết
định số 2237/QĐ-UBND của UBND tỉnh Phú Yên ngày 31 tháng 12 năm
2014 về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở TNMT. Theo đó, Sở TNMT tỉnh Phú Yên thực thi các nhiệm vụ
liên quan đến việc quản lý tài nguyên đất; tài nguyên nƣớc; tài nguyên khoáng
sản; QLNN về môi trƣờng; về khí tƣợng thủy văn; biến đổi khí hậu; về đo đạc
và bản đồ; Về quản lý tổng hợp thống nhất biển và hải đảo (đối với các tỉnh
có biển, đảo); Về viễn thám; Về thông tin tƣ liệu và ứng dụng công nghệ
thông tin [41].
2.2.2. Cơ cấu tổ chức
Về cơ cấu tổ chức của Sở TNMT tỉnh Phú Yên cũng đƣợc quy định
trong Quy định trên. Theo đó, cơ cấu tổ chức của Sở bao gồm:
54
- Lãnh đạo sở: Bao gồm Giám đốc và các Phó giám đốc, số lƣợng phó
giám đốc không quá 03 ngƣời.
Các tổ chức tham mƣu tổng hợp và chuyên môn, nghiệp vụ
+ Văn phòng Sở.
+ Thanh tra.
+ Phòng Kế hoạch - Tài chính.
+ Phòng Đo đạc, Bản đồ và Viễn thám.
+ Phòng Khí tƣợng thủy văn và Biến đổi khí hậu.
+ Phòng Khoáng sản.
+ Phòng Tài nguyên nƣớc.
+ Chi cục Bảo vệ môi trƣờng.
+ Chi cục Quản lý đất đai.
+ Chi cục Biển và Hải đảo.
Các đơn vị sự nghiệp công lập, bao gồm:
+ Trung tâm Công nghệ thông tin Tài nguyên và Môi trƣờng.
+ Trung tâm Phát triển quỹ đất.
+ Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trƣờng.
+ Văn phòng Đăng ký đất đai.
+ Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trƣờng.
Biên chế CC, số lƣợng ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập
của Sở TNMT đƣợc giao trên cơ sở vị trí việc làm, gắn với chức năng, nhiệm
vụ, phạm vi hoạt động và nằm trong tổng biên chế CC, biên chế sự nghiệp
trong các cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập của tỉnh
đƣợc cấp có thẩm quyền giao [41].
2.3. Khái quát chung về công chức Sở Tài Nguyên và Môi trƣờng
tỉnh Phú Yên
2.3.1. Về số lượng công chức
55
Hiện nay, Sở TNMT có 242 CC, viên chức và ngƣời lao động. Tuy
nhiên, số lƣợng công chức chỉ có 56 ngƣời.
Số lƣợng công chức Sở TNMT tỉnh Phú Yên trong giai đoạn 2012 –
2017 tƣơng đối ổn định, có sự biến động về số lƣợng nhƣng không đáng kể.
Có thể thấy sự tăng giảm về số lƣợng CC Sở qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1. Số lƣợng công chức Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Phú Yên
giai đoạn 2012 – T8/2017
Đơn vị tính: người.
Năm 2012 2013 2014 2015 2016
Tháng
8/2017
Số lƣợng
46 46 61 58 56 56
Nguồn: Văn phòng Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên.
Có thể thấy năm 2014 số lƣợng CC của Sở là nhiều nhất: 61 ngƣời, giai
đoạn 2015 đến 2017 dƣới sự tác động và yêu cầu cải cách hành chính, tinh
giản biên chế, Sở đã thực hiện tinh giản biên chế, số lƣợng CC Sở giảm dần,
đến tháng 8 năm 2017 là 56 ngƣời.
2.3.2. Về cơ cấu ngạch công chức
Cơ cấu ngạch CC của tỉnh cũng có sự thay đổi theo hƣớng tăng tỷ lệ
CC ngạch chuyên viên cao cấp và chuyên viên chính. Giảm tỷ lệ CC thuộc
ngạch cán sự và tƣơng đƣơng, tăng tỷ lệ CC các ngạch CC Chuyên viên,
chuyên viên chính và tƣơng đƣơng. Sở dĩ có đƣợc sự tiến bộ trong cơ cấu
ngạch của CC là vì trong thời gian qua Sở đã và đang từng bƣớc chú trọng
công tác ĐTBD kiến thức QLNN cho CC thuộc Sở, hơn nữa thâm niên công
tác của một bộ phận CC thuộc Sở tăng lên nên đảm bảo các điều kiện nâng
ngạch theo quy định của pháp luật.
Tính đến tháng 8 năm 2017, số lƣợng ngạch CC đã tƣơng đối hợp lý
với số lƣợng CC thuộc ngạch chuyên viên chính và tƣơng đƣơng là 04 ngƣời
56
chiếm tỷ lệ 7,8%, số lƣợng ngạch chuyên viên và tƣơng đƣơng là 46 ngƣời
chiếm tỷ lệ 90,2%, cán sự và tƣơng đƣơng chỉ khiêm tốn chiếm 2,0%. Tuy
nhiên hiện nay, Sở chƣa có CC cơ cấu ngạch Chuyên viên cao cấp. Thiết nghĩ
với một Sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng trong lĩnh
vực QLNN về TNMT thì vẫn rất cần có CC lãnh đạo ngạch chuyên viên cao
cấp vì khi đã hoàn thành ngạch CC này thì hệ thống lý luận về QLNN sẽ hoàn
chỉnh hơn, từ đó khả năng giải quyết các vấn đề về thực tiễn sẽ nhanh, toàn
diện và hợp lý hơn.
Bảng 2.2. Cơ cấu ngạch công chức của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Phú
Yên năm 2017
Ngạch
CVCC và
tƣơng
đƣơng
CVC và
tƣơng
đƣơng
CV và
tƣơng
đƣơng
Cán sự và
tƣơng
đƣơng
Tổng
Số
lƣợng(ngƣời)
0 09 46 01 56
Tỷ lệ(%) 0 16,1 82,1 1,8 100
Nguồn: Văn phòng Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên.
2.3.3. Về độ tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo
Bảng 2.3. Số lƣợng công chức theo độ tuổi thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
tỉnh Phú Yên tính đến tháng 8 năm 2017
Tổng số/tỷ lệ
Từ 30 tuổi
trở xuống
31 - 40 Từ 41 -50 Từ 51 - 55 56 - 60
56 ngƣời 05 32 09 06 4
Tỷ lệ(100%) 8,9% 57,1% 16,1% 10,7% 7,5%
Nguồn: Văn phòng Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên.
57
Từ bảng 2.3 trên có thể thấy công chức Sở TNMT tƣơng đối trẻ, độ
tuổi từ 31 đến 40 chiếm đến 57,1%. Điều này là cơ sở rất thuận lợi cho công
tác học tập, trau dồi, bồi dƣỡng nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Tính
năng động, sáng tạo và linh hoạt trong QLNN của CC trẻ cũng thƣờng tốt hơn
so với đội ngũ CC đã có tuổi. Sức trẻ cũng là cơ sở tạo khả năng chịu áp lực
trong công việc lớn hơn so với tuổi già. Có đƣợc đội ngũ CC ở độ tuổi tƣơng
đối trẻ là kết quả của công tác tuyển dụng của Sở trong thời gian qua, thu hút
những ngƣời trẻ có trình độ chuyên môn vào làm việc cho Sở. Độ tuổi từ 51
đến 60 chiếm tỷ lệ 18,2% chủ yếu giữ chức vụ lãnh đạo từ vị trí trƣởng phòng
các bộ phận trở lên. Điều này cho thấy xét về độ tuổi, đội ngũ CC lãnh đạo
của Sở tuân theo quy luật về tuổi của các cơ quan nhà nƣớc nói chung. Tức
CC phải kinh qua các vị trí công tác, yếu tố thâm niên và kinh nghiệm là cơ
sở để bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo.
Hiện nay, đa số CC thuộc Sở đều là ngƣời Kinh, chỉ có 01 công
chức(chiếm tỷ lệ 1,8%) là ngƣời dân tộc thiểu số. Đây cũng là điều kiện thuận
lợi cho công tác quản lý bởi về khách quan thì khả năng nhận thức, trình độ
dân trí của ngƣời Kinh hiện nay cao hơn so với ngƣời dân tộc thiểu số.
Về giới tính, hiện nay tỷ lệ CC nam gần gấp đôi sơ với CC nữ. Sự bất
bình đẳng về giới tính là vấn đề mà hầu hết các cơ quan nhà nƣớc gặp phải,
tùy đặc thù cơ quan và tính chất công việc mà CC thuộc đơn vị đó có thể
nhiều nam hơn hay nhiều nữ hơn. Với tỷ lệ công chức nữ nhƣ hiện nay(18 nữ,
chiếm tỷ lệ 31,2%) cũng là tƣơng đối hợp lý vì quản lý lĩnh vực TNMT rất
phức tạp, cần thị sát thực tế nhiều, công chức nam thƣờng có điều kiện đi lại
và chịu áp lực tốt hơn CC nữ. Bên cạnh đó, từ Phụ lục số 04 cho thấy tỷ lệ CC
nữ tăng trong giai đoạn 2012 – 2017 tức là những năm gần đây Sở đã quan
tâm đến sự cân bằng về giới tính đối với quản lý CC Sở. Bên cạnh đó, số
lƣợng CC nữ đa số ở độ tuổi trẻ(từ 31 đến 40) chiếm tỷ lệ lớn góp phần tăng
58
hiệu suất làm việc, khả năng triển khai nhiệm vụ, tính linh hoạt, năng động có
khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc.
Bảng 2.4. Thống kê về giới tính, dân tộc, tôn giáo, tỷ lệ Đảng viên của
công chức Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Phú Yên tính đến tháng 8/2017
Tổng
số/tỷ lệ
Giới tính Dân tộc Tôn giáo Tỷ lệ Đảng viên
Nam Nữ Kinh Khác Không có
Đảng
viên
Ngoài
Đảng
56 38 18 56 0 55 01 51 05
100% 68,9% 31,1% 100% 0% 98,2% 1,8% 91,1% 8,9%
Nguồn: Văn phòng Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên.
Tôn giáo cũng là yếu tố cần quan tâm trong tuyển dụng, quản lý CC.
Với CC Sở TNMT Phú Yên thì vấn đề tôn giáo không quá phức tạp, thậm chí
rất đơn giản khi số liệu thống kê cho thấy trong giai đoạn 2012 đến tháng 8
năm 2017 chỉ có 01 công chức theo Đạo Thiên Chúa. 98,2% công chức không
theo tôn giáo nào cũng giúp CC nhận thức các vấn đề về Đảng,chính trị, Nhà
nƣớc theo định hƣớng khoa học hơn, ít bị tác động bởi yếu tố tâm linh.
Tỷ lệ Đảng viên của CC thuộc Sở cũng rất lớn. Hiện nay, chỉ có 05
công chức, chiếm tỷ lệ 9,8 % không phải là Đảng viên. 91,1% là một con số
rất lớn chứng minh sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh Phú Yên, lãnh đạo Sở đến
sự trƣởng thành, phát triển của Đảng bộ, Chi bộ Sở. Số lƣợng CC là Đảng
viên nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý về tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức công vụ của CC trong Sở.
2.4. Phân tích chất lƣợng của công chức Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng tỉnh Phú Yên
2.4.1. Về kiến thức
59
Trình độ học vấn/văn hóa:
Bảng 2.5. Tổng hợp trình độ học vấn của công chức Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng tỉnh Phú Yên giai đoạn 2012 đến T8/2017
Năm/bậc học
Trung học phổ thông
Số lƣợng Tỷ lệ
2012 46 100%
2013 46 100%
2014 61 100%
2015 58 100%
2016 56 100%
T8/2017 56 100%
Nguồn: Văn phòng Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên.
Từ bảng 2.5 có thể thấy trình độ học vấn của CC Sở TNMT tỉnh Phú
Yên giai đoạn 2012 – 2017 chiếm tỷ lệ tuyệt đối(100%). Điều này cho thấy
đội ngũ CC Sở đều đạt chuẩn về học vấn theo quy định pháp luật. Đây cũng là
tiền đề rất quan trọng để tiếp tục ĐTBD nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ, lý luận chính trị và QLNN cho đội ngũ CC.
Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:
Theo số liệu thống kê, số lƣợng CC thuộc Sở TNMT tỉnh Phú Yên có
trình độ chuyên môn tốt, tính đến tháng 8 năm 2017, toàn Sở có 15 CC đạt
trình độ thạc sỹ(chiếm tỷ lệ 26,8%), 37 công chức(chiếm tỷ lệ 71,4%) có trình
độ đào tạo đại học, 01 CC(chiếm tỷ lệ 1,8%) có trình độ đào tạo cao đẳng và
không có CC có trình độ đào tạo trung cấp, sơ cấp hay chƣa qua đào tạo.
Trình độ chuyên môn của CC thuộc Sở chủ yếu tập trung ở các chuyên ngành:
Luật, Kinh tế, Hành chính, Quản lý đất đai, công nghệ thông tin, Mỏ địa
chất.Xét về mặt lý thuyết, với đội ngũ CC có trình độ chuyên môn nhƣ trên
thì sẽ khẳng định đƣợc một phần chất lƣợng CC cũng nhƣ chất lƣợng công
việc của CC thuộc Sở sẽ rất tốt.
60
Bên cạnh đó, bảng số liệu bên dƣới cũng cho thấy số lƣợng CC có trình
độ đào tạo sau đại học giai đoạn 2012 - 2017 ngày càng tăng. Năm 2012 mới
chỉ có 04 CC(chiếm tỷ lệ 7,8%) có trình độ đào tạo thạc sỹ. Đến năm 2014 và
2017 con số này tăng lên lần lƣợt là 08(chiếm tỷ lệ 14,3%) và 15 CC(tỷ lệ
26,8%) . Số lƣợng CC có trình độ sơ cấp và chƣa qua đào tạo giảm từ 02 CC
năm 2012 xuống không còn CC sơ cấp và chƣa qua đào tạo. Điều này chứng
tỏ Sở rất chú trọng công tác đào tạo bồi dƣỡng trình độ chuyên môn cho CC.
Bảng 2.6. Tổng hợp trình độ chuyên môn của công chức Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng tỉnh Phú Yên giai đoạn 2012 – T8/2017
Đơn vị tính: người.
Trình độ 2012 2013 2014 2015 2016
T8/20
17
Sơ cấp 02 02 02 02 0 0
Trung cấp 0 0 0 0 0 0
Cao đẳng 01 01 01 01 01 01
Đại học 39 39 50 47 40 40
Thạc sỹ 04 04 08 08 15 15
Tổng 46 46 61 58 56 56
Nguồn: Văn phòng Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên.
Về trình độ lý luận chính trị:
Bảng 2.7. Số lƣợng công chức Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Phú Yên đã
qua ĐTBD về trình độ lý luận chính trị giai đoạn 2012 – 2017
Năm/ trình độ 2012 2013 2014 2015 2016 T8/2017
Sơ cấp 29 29 41 38 36 36
Trung cấp 03 01 01 03 03 03
Cao cấp 11 13 14 15 17 17
Tỷ lệ(%) 93,5 93,5 91,8 96,5 100 100
Nguồn: Văn phòng Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên.
61
Từ bảng 2.7 có thể thấy số lƣợng CC Sở TNMT tỉnh Phú Yên đã qua
bồi dƣỡng về lý luận chính trị chiếm tỷ lệ lớn. Tính đến tháng 8 năm 2017
100% CC Sở TNMT đã qua bồi dƣỡng lý luận chính trị. Trong những giai
đoạn phát triển của mình, Sở luôn chú trọng công tác bồi dƣỡng về trình độ lý
luận chính trị cho CC, từ năm 2012 đến năm 2017 số lƣợng CC đã qua bồi
dƣỡng trình độ lý luận chính trị luôn ở mức rất cao(trên 90%). Đồng thời số
lƣợng CC đƣợc bồi dƣỡng về chính trị cũng tăng theo thời gian. Từ chỗ năm
2012 chỉ có 93,5% CC có trình độ lý luận chính trị thì đến tháng 8 năm 2017
con số này đã là 100%. Điều này cho thấy công tác bồi dƣỡng về trình độ lý
luận chính trị cho CC của Sở cũng hết sức đƣợc đầu tƣ, quan tâm.
Số liệu thống kê cho thấy, công tác bồi dƣỡng kiến thức CC Sở TNMT
Phú Yên cũng rất đƣợc quan tâm. Bằng chứng là số lƣợng CC Sở đƣợc cử đi
ĐTBD để nâng cao kiến thức QLNN ngày càng tăng. Từ chỗ chỉ có 35
CC(76,1%) CC đã qua bồi dƣỡng năm 2012 lên 52 CC (tỷ lệ 92,9%) CC đã
qua bồi dƣỡng. Có thể thấy số lƣợng CC chƣa qua bồi dƣỡng kiến thức
QLNN ngày càng giảm.
Bảng 2.8. Thống kê về kiến thức QLNN của công chức Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng tỉnh Phú Yên giai đoạn 2012 – 2017
Năm
Tiêu chí Tiêu chí
Đã qua bồi
dƣỡng (ngƣời)
Tỷ
lệ(%)
Chƣa qua bồi
dƣỡng (ngƣời)
Tỷ lệ(%)
2012 35 76,1 11 23,9
2013 41 89,1 05 10,9
2014 41 67,2 20 32,8
2015 44 75,9 14 24,1
2016 50 89,3 06 10,7
T8/2017 52 92,9 04 7,1
Nguồn: Văn phòng Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên.
62
Về trình độ ngoại ngữ, tin học:
Bảng 2.9. Thống kê về trình độ ngoại ngữ, tin học của công chức Sở Tài nguyên
và Môi trƣờng tỉnh Phú Yên giai đoạn 2012 – T8/2017
Năm/
trình độ
Có chứng chỉ tin
học và ngoại ngữ
Có văn bằng tin
học và ngoại ngữ
Chƣa qua đào tạo
Chứng
chỉ
Tỷ lệ Văn
bằng
Tỷ lệ
(%)
Chƣa qua
đào tạo
Tỷ lệ
(%)
2012 38 92,7 01 2,4 02 4,9
2013 38 92,7 01 2,4 02 4,9
2014 53 94,7 02 3,6 01 1,8
2015 50 94,3 02 3,8 01 1,9
2016 49 96,1 02 3,9 0 0
T8/2017 49 96,1 02 3,9 0 0
Nguồn: Văn phòng Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên.
Từ bảng 2.9 cho thấy số lƣợng CC có trình độ ngoại ngữ của Sở cũng
tƣơng đối lớn trong đó chủ yếu có chứng chỉ về ngoại ngữ. Tỷ lệ CC chƣa có
văn bằng, chứng chỉ về ngoại ngữ, tin học ngày càng giảm và hiện nay không
còn tình trạng CC thuộc Sở không có chứng chỉ, văn bằng.
2.4.2. Về kỹ năng
Ở chƣơng 1 tác giả đã xác định, phân tích các nhóm kỹ năng cơ bản mà
CC Sở TNMT cần có để đảm bảo quá trình hoạt động TTCV hiệu quả. Trên
thực tế các nhóm kỹ năng này không dễ đo lƣờng đƣợc. Để xác định mức độ
thành thạo các kỹ năng làm việc của CC thuộc Sở trong TTCV, tác giả sử
dụng hai tiêu chí để đo lƣờng. Thứ nhất, căn cứ vào kết quả, tiến độ hoàn
thành công việc của Sở, của CC. Sở dĩ tác giả căn cứ vào tiêu chí này là vì
nếu CC hoàn toàn không có kỹ năng hoặc kỹ năng quá yếu thì Sở không thể
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hay nhận những danh hiệu khen thƣởng. Ít
nhiều nó cũng phản ánh một phần kỹ năng TTCV của CC. Thứ hai, tác giả sử
dụng cách thức phiếu khảo sát để thu thập ý kiến đánh giá của các nhóm
63
khách thể nghiên cứu nhằm đƣa ra nhận định về kỹ năng của CC thuộc Sở.
(Mẫu phiếu khảo sát được trình bày tại Phụ lục 1)
Bảng 2.10. Bảng kết quả khảo sát ý kiến đánh giá về kỹ năng của công chức Sở
Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Phú Yên giai đoạn 2012 – T8.2017
Đơn vị:%
Kỹ năng
Mức độ và tỷ lệ lựa chọn
Rất
thành
thạo
Thành
thạo
Tổng
Chƣa
thành
thạo
Hoàn
toàn
không có
kỹ năng
Tổng
Kỹ năng tƣ duy
27,1
41,9 69,0 25,8 5,2 31,0
Kỹ năng giao tiếp
13,5
25,8 39,3 55,5 5,2 60,4
Kỹ năng quản lý thời gian
làm việc
14,2 17,4 31,6 59,4 9,0 68,4
Kỹ năng làm việc nhóm
22,4 26,5 48,9 40,2 10,9 51,1
Kỹ năng soạn thảo văn bản 26,1 24,5
50,6
43,6 5,8 49,4
Kỹ năng hòa giải
19,3 21,7 41,0 52,3 7,7 60,0
Kỹ năng quản lý sự thay đổi
11,6 25,4 37,0 58,5 4,5 63,0
Kỹ năng xử lý tình huống
nhanh
9,7 14,8 24,5 60,6 12,9 73,5
Kỹ năng quản lý hồ sơ
24,7 35,6 60,3 34,4 5,3 39,7
Nguồn: Tác giả.
Từ kết quả khảo sát có thể thấy kết quả đánh giá về nhóm kỹ năng làm
việc cơ bản của CC Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Phú Yên khá tốt. Những kỹ
năng nhƣ kỹ năng tƣ duy, kỹ năng sử dụng thiết bị kỹ thuật vào giải quyết
công việc, kỹ năng phối hợp đƣợc đánh giá tốt chiếm tỷ lệ khá cao. Cụ thể các
kỹ năng trên đƣợc đánh giá ở mức rất thành thạo và thành thạo lần lƣợt là
69,0%, 63,9% và 40,6%.
64
Bên cạnh đó, một số kỹ năng đƣợc đánh giá ở mức độ yếu chiếm tỷ lệ
lớn nhƣ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian làm việc, kỹ năng xử lý
tình huống nhanh, kỹ năng tự nhìn nhận đánh giá, kỹ năng kiềm chế sự căng
thẳng đều đƣợc đánh giá ở mức độ yếu. Cụ thể những kỹ năng trên đƣợc đánh
giá ở mức độ chƣa thành thạo và hoàn toàn không có kỹ năng lần lƣợt là
60,4%, 68,4%, 73,5%, 61,2% và 63,2%. Đặc biệt kỹ năng xử lý tình huống
nhanh và kỹ năng quản lý thời gian làm việc của CC Sở TNMT vẫn còn rất
yếu trong khi tính chất công việc của Sở TNMT lại đòi hỏi các kỹ năng này ở
mức độ khá cao. Đây là một trong những điểm yếu của CC thuộc Sở.
Nhìn chung, CC Sở TNMT tỉnh Phú Yên đạt đƣợc những kỹ năng cơ
bản để giải quyết công việc hàng ngày, đảm bảo cho quá trình TTCV diễn ra
tƣơng đối thuận lợi. Song vì những nguyên nhân chủ quan và khách quan,
một bộ phận CC thuộc Sở vẫn bị đánh giá còn hạn chế về kỹ năng TTCV.
Điều đó đã và đang đặt ra những thách thức đối với nhu cầu, yêu cầu đặt ra
buộc lãnh đạo Sở, lãnh đạo Tỉnh trong thời gian tới cần có phƣơng án nâng
cao kỹ năng cho CC, đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc.
2.4.3. Về thái độ
Ở chƣơng 1, tác giả đã trình bày một số tiêu chí cơ bản về thái độ mà
CC Sở TNMT cần có trong quá trình TTCV. Những tiêu chí này cũng rất khó
để định lƣợng, để đánh giá đƣợc thái độ của CC phải thông qua rất nhiều kênh
thông tin cũng nhƣ kết quả khảo sát thực tế.
Tác giả thực hiện khảo sát thông qua phát phiếu khảo sát đến một số
nhóm đối tƣợng để thu thập ý kiến đánh giá về thái độ TTCV của CC Sở, bao
gồm: CC thuộc Sở TNMT tỉnh Phú Yên; ngƣời dân đến liên hệ giải quyết
công việc tại các đơn vị chuyên môn thuộc Sở. (Mẫu phiếu cụ thể được trình
bày tại Phụ lục 2)
65
Bảng 2.11. Bảng kết quả khảo sát ý kiến đánh giá về thái độ của công chức Sở
Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Phú Yên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_chat_luong_cong_chuc_cua_so_tai_nguyen_va_moi_truon.pdf