Luận văn Chất lượng công chức sở giáo dục và đào tạo ở tỉnh Chăm Pa Sắc nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LưỢNG CÔNG CHỨC SỞ

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO . 8

1.1. Công chức Sở Giáo dục và Đào tạo . 8

1.1.1. Khái niệm. 8

1.1.2. Vị trí, vai trò công chức Sở Giáo dục và Đào tạo. 12

1.1.3. Đặc điểm công chức Sở Giáo dục và Đào tạo . 15

1.2. Chất lượng công chức Sở Giáo dục và Đào tạo . 16

1.2.1. Khái niệm chất lượng công chức . 16

1.2.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng công chức Sở Giáo dục và Đào tạo . 18

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công chức Sở Giáo dục và Đào

tạo. 25

1.3.1.Công tác tuyển dụng, sử dụng công chức Sở Giáo dục và Đào tạo . 25

1.3.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức . 26

1.3.3. Đánh giá công chức Sở Giáo dục và Đào tạo . 27

1.3.4. Chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ đối với công chức Sở Giáo

dục và Đào tạo. 29

1.3.5. Công tác khen thưởng, kỷ luật công chức Sở Giáo dục và Đào tạo30

1.3.6. Môi trường làm việc của công chức Sở Giáo dục và Đào tạo . 31

1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng công chức ở một số nước . 31

1.4.1. Việt Nam. 31

1.4.2. Hàn Quốc . 33

1.4.3. Thái Lan. 34

pdf119 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chất lượng công chức sở giáo dục và đào tạo ở tỉnh Chăm Pa Sắc nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười, tăng lên 4 lần. Nhà nước phép thuê đất cho nhà đầu tư trong và ngoài nước ở tỉnh Chăm Pa Sắc để dùng đầu tư nông nghiệp và du lịch có diện tích 105.615 ha, có 104 công ty, điều tra diện tích 87.541 ha, cho phép khai thách 35.334 ha và diện tích đã trồng 35.334 ha. - Đầu tư nước ngoài vào Chăm Pa Sắc cũng tăng khá nhanh. Hiện nay trong toàn tỉnh Chăm Pa Sắc đã có 114 dự án đầu tư nước ngoài đang hoạt động với tổng số vốn đầu tư là 344.810.222 USD, trong đó lĩnh vực nông nghiệp có 53 dự án với tổng số vốn đầu tư 203.044.361 USD, lĩnh vực công nghiệp có 32 dự án với tổng số vốn đầu tư 74.884.669 USD và lĩnh vực dịch vụ có 29 dự án với tổng số vốn đầu tư là 66.881.192 USD. Trong giai đoạn đầu, sau khi ban hành Luật khuyến khích đầu tư nước ngoài 2004, số dự án thu hút được còn thấp. Qua thực trạng thu hút đầu tư với số dự án được giấy cấp phép và số dự án được triển khai trên địa bàn tỉnh cho thấy số dự án có tăng hàng năm nhưng chưa ổn định, mặc dù số lượng thu hút 45 dự án đó đã tăng qua các năm. Đặc biệt trong bối cảnh chung tại thời điểm gần đây, do bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu nên hoạt động FDI trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc cũng như phạm vi cả nước giảm sút so với những năm trước. Nhìn chung, các đối tác đầu tư vào Chăm Pa Sắc đa dạng theo hướng đa phương hoá các quan hệ kinh tế quốc tế, nhưng vẫn tập trung vào các nước trong khu vực có mối quan hệ hợp tác tốt và đối tác có tiềm lực tài chính, kỹ thuật, công nghệ cao, có uy tín và kinh nghiệm trong việc đầu tư vào CHDCND Lào cũng như ở tỉnh Chăm Pa Sắc. nghiệp chiếm 51,2%, công nghiệp chiếm 23,7%, dịch vụ chiếm 25,1%, đến năm 2010: nông nghiệp chiếm 40%, công nghiệp chiếm 29% và dịch vụ chiếm 31% [17, tr.2]. Mặc dù kinh tế có sự phát triển, thu nhập bình quân tương đối cao, tốc độ tăng trưởng khá và liên tục, và là một trong nhóm các tỉnh có kinh tế - xã hội phát tri ngành trên toàn tỉnh), năm 2010 trong toàn tỉnh còn có 2,554 hộ gia đình nghèo. chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ, nông nghiệp và công nghiệp. - xã hội của tỉnh Chăm Pa Sắc: - - những chuyển biến tích cực, phong trào văn hóa, văn nghệ phát triển sâu rộng 46 ở cả thành thị và nông thôn, hoạt động báo chí, phát thanh truyền hình có nhiều chuyên mục thiết thực, cụ thể, có hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu tinh thần và nhu cầu thông tin của nhân dân, toàn tỉnh có 2 đài truyền hình, truyền thanh, tổng thời lượng phát sóng truyền hình là 21.649 giờ, so với kế hoạch đạt 85%, đài phát thanh tiếng nói tỉnh phát 22.882 giờ, so với kế hoạch tăng 3 lần. Báo chí cũng được củng cố về mẫu mã, nội dung bài viết, phát hành được 196.900 bản, so với kế hoạch đạt 82% tăng 30% và xây dựng 27.652 hộ gia đình văn hóa so với kế hoach 5 năm tăng 40% . - – đào tạo: Giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ có nhiều tiến bộ, đời sống văn hóa, tinh thần được nâng lên, xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và thực hiện các chính sách xã hội đạt kết quả khá. Quy mô giáo dục - đào tạo tiếp tục phát triển, mạng lưới trường lớp từng bước được củng cố, mở rộng; chất lượng giáo dục tiến bộ, hiệu quả giáo dục được nâng lên, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và viên, nữ 703 sinh viên, có 133 giáo viên, nữ 47 giáo viên. Chăm Pa Sắc được coi là trung tâm GDĐT của miền Nam. Công tác giáo dục được củng cố và phát triển ở tất cả các ngành học, cấp học. Chương trình giáo dục phổ cập tiểu học, xoá mù chữ được triển khai tích cực, số trẻ em đi học tăng lên, tỷ lệ của trẻ em 6 - 10 tuổi là khoảng 93%, mở rộng giáo dục lên các vùng sâu, vùng xa, giảm được số bản không có trường học, Tỷ lệ biết chữ trong tuổi 15-24 tuổi trở lên đạt 99,62% (phấn đấu đến năm 2015 là 99,70%), năm 2010-2011 47 trong độ tuổi dân biết chữ 99,86% đến năm 2013 số dân biết chữ 99,6% giảm xuống 0,26% . Bên cạnh đó Chăm Pa Sắc còn có trường dạy nghề kỹ thuật, đào tạo kỹ năng và các trường trực thuộc Trung ương như: Trường Đại học Chăm Pa Sắc, Trường Cao đẳng Sư phạm Pắc Sê, Trường Cao đẳng Y, Trường Cao đẳng Tài chính vùng Nam Lào, Trường cao đẳng Nông nghiệp vùng Nam Lào, Trường Trung cấp An ninh vùng Nam Lào và trường nghề của các tổ chức tư nhân. 01 trường Đại học. - Về công tác y tế: Về Y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân, tỉnh đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong lĩnh vực này. Đã thực hiện tốt phòng chống dịch bệnh, không để dịch bệnh nguy hiểm xảy ra trên địa bàn toàn tỉnh. Đội ngũ cán bộ y tế tăng cường cả về số lượng và chất lượng. Toàn tỉnh có 10 bệnh viện, trong đó có một bệnh viện tỉnh với 250 giường bệnh, 9 bệnh viện huyện với 140 giường bệnh và 63 trạm y tế với 216 giường bệnh. Bên cạnh đó tỉnh có 1 trường cao đẳng Y và xí nghiệp sản xuất thuốc. Nhờ đó việc khám chữa bệnh có chuyển biến tốt, tỷ lệ trẻ em tử vong giảm xuống, tỷ lệ bà mẹ sinh con ở bệnh viện tăng lên, số dân sử dụng nước sạch 88%, tuổi thọ bình quân 63 tuổi (theo số liêu của sở y tế tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2010 ) chất lượng công chức Sở Giáo dụcvà Đào tạo trò NNLtrong Sở Giáo dục và Đào tạo. Đời sống của nhân dân không ngừng được nâng cao cả về mặt thể lực, trí lực và tâm lực. Con người tỉnh Chăm Pa 48 Sắc ngày càng chủ động, tích cực sáng tạo phù hợp với xu thế phát triển của đất nước. Việc nâng cao chất lượng giáo dục đã nâng cao mặt bằng dân trí nói chung và trình độ người lao động nói riêng. Phát huy những giá trị nhân văn tôn sư trọng đạo, tinh thần hiếu học, tính cần cù năng động sáng tạo của con người Chăm Pa Sắc. Tất cả những yếu tố trên tạo điều kiện tối đa cho con người phát triển toàn diện, đáp ứng chiến lược chất lượng công chức Sở Giáo dục và Đào tạo trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà. Cùng với tốc độ tăng cao liên tục và khá ổn định của GDP, cơ cấu ngành kinh tế đã có sự thay đổi đáng kể theo hướng tích cực, đời sống nhân dân được cải thiện. Qua đó sự sáng tạo, tính năng động và lòng nhiệt tình của nhân dân được nâng lên rõ rệt. - tác động tiêu cực đến chất lượng công chức Sở Giáo dục và Đào tạo triển mạnh nên chưa thể đầu tư nhiều cho giáo dục, khoa học công nghệ, tỷ lệ người lao trong Sở Giáo dục và Đào tạo trong Sở Giáo dục và Đào tạo ở tỉnh Chăm Pa Sắc. 2.2. Thực trạng chất lƣợng công chức Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc 2.2.1. Số lượng, cơ cấu đội ngũ công chức Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cham Pa Sắc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2011) Đảng Nhân dân cách mạng Lào đã đề ra đường lối phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo định hướng XHCN. Để triển khai đường lối của Đảng vào thực tiễn, Chính phủ CHDCND Lào đã xây dựng và vạch ra chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020. Và một trong những nhiệm vụ của chiến lược đó là 49 phát triển nhân lực Sở Giáo dục và Đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực đủ về số lượng, bảo đảm về chất lượng, cơ cấu ngành nghề hợp lý; có phẩm chất, năng lực phục vụ sự nghiệp phát triển ngành, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế và bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nước. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc bao gồm 12 phòng như sau: phòng Hành chính, phòng Tổ chức – công chức, phòng Phát triển giáo viên, phòng Thành tra, phòng Thống kê – kế hoạch, phòng Giáo dục ngoài trường học, phòng Tiểu học – mẫu giáo, phòng Trung học, phòng Nghề nghiệp học, phòng Thể dục – văn nghệ, phòng Thể thao đại chúng, phòng Thể thao cấp cao (thể thao chính). Về cơ cấu giới tính, độ tuổi Xét về cơ cấu giới tính, đội ngũ công chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo là nam giới chiếm tỷ lệ rất cao (trên 65,16%), nữ giới chiếm tỷ lệ thấp (dưới 34,83%). Tuy nhiên, tỷ lệ công chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo là nữ giới có sự thay đổi theo hướng tăng lên qua các năm. Bảng 2.1: Cơ cấu phân theo giới tính công chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm pa sắc giai đoạn 2012 – 2017 Đơn vị: Người Cơ cấu giới tính 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nam 40 40 44 46 49 58 Nữ 19 20 23 24 25 31 Tổng 59 60 67 70 74 89 (Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo – tỉnh chăm pa sắc) Cụ thể, năm 2012 số lượng công chức nữ là 19 người (chiếm 32,20%), số lượng công chức nam là 40 người (chiếm 67,79%). Đến năm 2017, số lượng công chức nữ đã tăng 31 người, chiếm 34,83%, số lượng công chức nam là 58 50 người (chiếm 65,16%), trong tổng số công chứclàm việc tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc. Tuy tỷ lệ này không lớn so với tỷ lệ nam giới, nhưng sự thay đổi này là dấu hiệu đáng mừng, thể hiện sự quan tâm của các cấp lãnh đạo trong việc thực hiện quyền bình đẳng giới, góp phần làm cho đời sống xã hội ngày càng được mở rộng và phát triển. (Cụ thể trong biểu đồ 2.2) Biểu đồ 2.1: Cơ cấu giới tính công chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm pa sắc năm 2012 và năm 2017 (Nguồn: Sở Gíao dục và Đào tạo tỉnh chăm pa sắc) Xét về cơ cấu độ tuổi của công chức Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc, tỷ lệ công chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc nằm trong nhóm độ tuổi từ 30 đến 50 chiếm tỷ lệ cao và có xu hướng giảm nhẹ qua các năm. Cụ thể như sau (biểu đồ 2.3): Năm 2011, tỷ lệ công chức từ 30 - 40 tuổi chiếm 26%, từ 40 – 50 tuổi chiếm 32%, trên 50 tuổi chiếm 23%, dưới 30 tuổi chỉ chiếm 19% Nhưng đến năm 2016, tỷ lệ về độ tuổi đã có sự thay đổi. Cao nhất chiếm 35% là công chức từ 30 - 40 tuổi, công chức dưới 30 tuổi chiếm 34%, từ 40 - 50 tuổi chiếm 21%, còn lại là công chức trên 50 tuổi. Nam 68,79% Nữ 32,20% Năm 2012 Nam 65,16% Nữ 34,83% Năm 2017 51 Như vậy, mặc dù tỷ lệ độ tuổi của các năm có sự thay đổi khác nhau, tăng về số lượng công chức không đồng đều, nhưng có điểm chung đó là công chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc đang ngày càng trẻ hóa. Nếu như năm 2011 số lượng công chức đông nhất là từ 40 - 50 tuổi thì đến năm 2016, lại là công chức từ 30 - 40 tuổi. Ngoài ra, tuy chưa phải là độ tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất, nhưng qua các năm độ tuổi dưới 30 tuổi đã có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do việc tuyển dụng mới từ lực lượng sinh viên mới tốt nghiệp ra trường với những chuyên ngành đúng hoặc gần với lĩnh vực giáo dục vào làm việc tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc nhằm tăng cường đội ngũ công chức được đào tạo bài bản, có trình độ chuyên môn tốt để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Biểu đồ 2.2: Cơ cấu độ tuổi của công chức Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2012 -2017 (Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo - Chăm Pa Sắc) 0 200 400 600 800 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Dưới 30 tuổi Từ 30- 40 tuổi Từ 40-50 tuổi Trên 50 tuổi 52 Sự phân bố NNL trong Sở Giáo dục và Đào tạo như hiện nay là phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh: giai đoạn xây dựng và hoàn thiện. Tuy nhiên, việc quản lý nhà nước về phát triển NNL trong Sở Giáo dục và Đào tạo ở tỉnh Chăm Pa Sắc còn tồn tại một số vấn để sau: chất lượng NNLtrong Sở Giáo dục và Đào tạo (ý thức thái độ nghề nghiệp - xã hội, sức khoẻ, kiến thức, chuyên môn) còn nhiều bất cập, hạn chế, đặc biệt đối với yêu cầu chất lượng cao trong Sở Giáo dục và Đào tạo. Việc quy hoạch nhân lực của Sở quá lệch lạc, không chú trọng đến việc giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị cho lực lượng lao động, dẫn đến tình trạng xuất hiện nhiều tiêu cực như tham nhũng, đáng phí, vô trách nhiệm, và nhiều tệ nạn xã hội khác. 2.2.2. Chất lượng công chức Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc 2.2.2.1. Về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2011) Đảng Nhân dân cách mạng Lào đã đề ra mục tiêu trong giai đoạn 2011 – 2020 cần phải xây dựng nền hành chính hiện đại trong bối cảnh đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bối cảnh đó vừa tạo lập điều kiện, vừa đặt ra yêu cầu cho việc xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp. Và công chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc, nước CHDCND Lào cũng không nằm ngoài định hướng phát triển đó. Từ đó đặt ra yêu cầu đối với công chức Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc như sau: - Công chức Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc phải tuyệt đối trung thành, trung thực đối với Đảng, Nhà nước và dân. - Công chức Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc trước hết là công dân gương mẫu, không chỉ có tự hào dân tộc cao mà còn tự hào là “người Nhà nước”. - Tính kỷ cương, kỷ luật rất nghiêm và có văn hoá quản lý Nhà nước 53 tới một cấp độ nhất định - Tinh thông nghiệp vụ đối với chức danh mình được giao, đồng thời hiểu rõ một số nghiệp vụ hữu quan. - Trang bị cho bản thân các kỹ năng thuần thục để thực thi nghiệp vụ đó. Với từng chức danh, công chức phải nắm vững các kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng làm việc với con người và kỹ năng lý luận tương ứng. Theo Nghị định số 461/CP ngày 09/10/2012 về tiêu chuẩn công chức Nhà nước bổ sung vào các chức vụ công chức áp dụng và thực hiện cho công chức thuộc các cơ quan hành chính, địa phương và các toàn thể quần chúng nằm trong Nghị định số 82/CP ngày 19/5/2003 về nội quy công chức nước CHDCND Lào và Nghị định số 99/CP ngày 23/06/2008 về phân loại công chức nước CHDCND Lào theo chức. Đây là tiêu chuẩn chung đề thực hiện trong việc quản lý công chức Nhà nước của CHDCND Lào, cụ thể như sau: Về trình độ lý luận chính trị: - Có hiểu biết sâu sắc về lý luận, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng, các quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước và khả năng vận dụng vào thực tiễn của từng địa phương, đơn vị. Có thế giới quan khoa học, niềm tin tư tưởng vững chắc, biết đánh giá đúng đắn các hiện tượng và quá trình xã hội đang diễn ra theo quan điểm, đường lối của Đảng. - Có kiến thức văn hoá phải đủ rộng, tổng hợp, trước hết là kiến thức tổng hợp về lĩnh vực chính trị - xã hội, kiến thức về giáo dục con người. Hiểu biết về thế giới hiện đại, về đất nước con người Lào, về truyền thống văn hoá và lịch sử của quê hương. - Công chức giữ chức vụ từ Từ Phó phòng đến Trưởng phòng thuộc trong Sở cần được đào tạo lý luận chính trị trung cấp. Từ Phó giám đốc Sở, Giám đốc Sở và tương đương cần được đào tào lý luận chính trị cao đẳng trở lên. 54 Bảng 2.2: Trình độ lý luận chính trị của công chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2012 – 2017 Đơn vị: Người Trình độ LLCT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Cơ sở 09 08 10 05 09 09 Trung cấp 08 08 06 10 07 08 Cao cấp 01 03 04 05 05 05 Tổng 18 19 20 20 21 22 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Đảng của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc từ 2012- 2017) Nhìn vào bảng 2.2, nhận thấy số lượng công chức được đào tạo trình độ lý luận chính trị đều tăng qua các năm. Nếu như với cấp độ cao học hai năm liên tiếp 2012, 2013 không có công chức nào được đi đào tạo, thì đến năm 2017 đã có 05 công chức có trình độ cao cấp về lý luận chính trị (LLCT). Phổ biến nhất tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc là trình độ trung cấp lý luận chính trị. Đây cũng là một điều dễ lý giải, vì với điều kiện đặt ra đối với công chức được cử đi đào tạo lý luận chính trị ở cấp độ này cũng không quá cao (như đã nếu ở trên là từ phó phòng đến trưởng phòng thuộc Sở). Có thể thấy ban lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc đã nhận thức và quán triệt sâu sắc tinh thần Nghị quyết Trung ương 2, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; bảo đảm tính hệ thống và liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức đào tạo, phù hợp với tiêu chuẩn chức danh cán bộ để tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị. Do đó, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc đã chú trọng tới công tác đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị; luôn bám sát mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ của chiến lược cán bộ và gắn kết chặt chẽ với các khâu khác của công tác cán bộ. Mặc dù số lượng công chức được đào tạo lý luận chính trị có tăng hàng 55 năm, nhưng nếu nhìn tổng thế qua các năm và so với số lượng công chức của toàn Sở thì đây lại là một con số không lớn. Cụ thể: năm 2012, có 20,22% công chức có trình độ LLCT từ cấp cơ sở trở lên; năm 2013 là 21,34%, năm 2014 là 22.47%, năm 2015 là 22,47%, năm 2016 là 23,59%, năm 2017 là 24,71%. Như vậy, tỷ lệ công chức được đào tạo LLCT so với tổng số lượng công chức đang làm việc tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc là không cao. Có một số nguyên nhân của thực trạng trên. Thứ nhất, mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo LLCT với trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn của công chức còn nhiều bất cập Thứ hai, mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao của việc nâng cao chất lượng đào tạo LLCT với tính tích cực tự giác học tập của công chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc ngày càng hạn chế Thứ tư, mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo LLCT với thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo LLCT còn nhiều hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn cách mạng mới Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ công chức có trình độ LLCT tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2012- 2017 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Đảng của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc từ 2012- 2017) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 79,78% 78,66% 77,53% 77,53% 63,41% 75,29% 20,22% 21,34% 22,47% 22,47% 23,59% 24,71% Được đào tạo trình độ LLCT Chưa đào tạo trình độ LLCT 56 Về phẩm chất đạo đức: Công chức của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc phải có đạo đức và lối sống lành mạnh, giàu lòng nhân ái, gần gũi với nhân dân, tôn trọng tập thể, thẳng thắn và quyết đoán, biết quy tụ và đoàn kết mọi người. Có trách nhiệm cao trong công tác, nói đi đôi với làm. Biết phát hiện cái mới, cổ vũ cái mới phát triển và kiên quyết đấu tranh chống các tệ nạn xã hội, các hiện tượng tiêu cực, lạc hậu cản trở quá trình phát triển đi lên của đất nước. Bên cạnh đó, tình trạng công chức bớt xén thời gian làm việc, đùn đẩy trách nhiệm, giải quyết công việc sai quy định, hướng dẫn, giải thích công việc cho người dân một cách lòng vòng, khó hiểu, thái độ làm việc hời hợt, thiếu nhiệt tình và thiếu hẳn tính thân thiện hoặc thiếu nhiệt tình trong việc tiếp công dân vẫn tồn tại. Nguyên nhân căn bản, sâu xa của thực trạng này là do năng lực, đạo đức của một số công chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu trong công tác quản lý nhà nước. Hoặc có thể những công chức đó có năng lực công tác nhưng phẩm chất đạo đức còn hạn chế trong việc thực hiện nhiêm vụ, công vụ gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của bộ máy. 2.2.3. Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ Như đã trình bày ở chương 1, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của công chức được thể hiện qua các mặt: trình độ học vấn, kiến thức quản lý nhà nước, trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Trình độ học vấn 57 Bảng 2.3: Trình độ học vấn của công chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2012- 2017 Đơn vị: người Trình độ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Tiến sĩ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Thạc sĩ 0 0 01 0 02 0 04 01 07 01 08 02 Đại học 34 03 27 04 29 08 29 15 30 18 30 19 Cao đẳng 08 06 18 06 10 09 10 08 14 09 15 09 Trung cấp 04 02 03 01 05 01 07 01 04 01 05 01 Sơ cấp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng cộng 46 11 49 11 46 18 40 25 55 29 58 31 (Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc) Bảng 2.3 cho thấy, trình độ học vấn của công chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc tăng đáng kể trong vòng 5 năm trở lại đây (2012 - 2017). Số công chức có trình độ trên đại học không nhiều (0 tiến sĩ tính đến năm 2017; tính đến năm năm 2017) so với tổng số công chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc, tuy nhiên số công chức có trình độ thạc sỹ chiếm khoảng 11,23% tổng số công chức, đại học 55,05%, cao đẳng 26,96% và trung cấp chỉ chiếm 6,74%. Đây chính là lượng biểu hiện của nhiều công chức đã chủ động học tập để nâng cao trình độ học vấn của mình. Và đặc biệt, nếu như năm 2012 tỷ lệ công chức nữ có trình độ Đại học chỉ chiếm 41,57% thì đến năm 2017 tỷ lệ đó đã tăng lên 55,05%. Điều đó cho thấy công tác quy hoạch cán bộ nữ được Đảng NDCM Lào, Nhà nước nói chung và các cấp lãnh đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng được chú trọng 58 hơn. Vì vậy, công tác giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ nữ đã được quan tâm hơn. Phụ nữ được tạo điều kiện tối đa về thời gian, cơ sở vật chất đào tạo, có nhiều hình thức học tập phù hợp để phụ nữ tham gia. Việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đã trở thành nhu cầu cấp thiết và tạo được ý thức tự giác trong đội ngũ cán bộ nữ. Ngoài ra, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc đã có nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ phụ nữ và cán bộ nữ được triển khai đồng bộ, trong đó có nhiều chính sách khuyến khích cán bộ, công chức nữ tham gia học tập, nâng cao trình độ, phấn đấu trở thành cán bộ lãnh đạo, quản lý. Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ trình độ học vấn của công chức nữ Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2012 - 2017 (Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc) Trình độ quản lý nhà nước Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc là ngành lĩnh vực đòi hỏi công chức phải có đủ khả năng, năng lực hoàn thành chức năng, nhiệm vụ được giao. Người công chức phải có trình độ, kiến thức và kỹ năng quản lý với tầm nhìn rộng lớn hơn, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá bao quát -5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Năm 2012 Năm 2017 59 hơn, đặc biệt là đối với những công chức lãnh đạo, quản lý. Kết quả hoạt động của đội ngũ công chức này có tầm quan trọng quyết định chất lượng và hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nền công vụ. Vì vậy, theo thống kê của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc, tính đến tháng 12 năm 20117, số lượng công chức được đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức quản lý nhà nước (QLNN) chiếm tỷ lệ 59.97%. Kết quả điều tra khảo sát của học viên đối với 89 công chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc, có tới 78% công chức đánh giá cao việc được đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về QLNN, 16% công chức đánh giá việc bồi dưỡng kiến thức này là trung bình, tuy nhiên vẫn còn 6% đánh giá thấp việc cần thiết của công tác đào tạo, bồi dưỡng này. Nhận thức tầm quan trọng của việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ là vậy, nhưng khi được hỏi về năng lực của cá nhân khi được đào tạo bồi dưỡng về kiến thức QLNN thì chỉ có 43% là đánh giá bản thân cao, 38% ở mức trung bình, 17% ở mức thấp và còn lại là rất thấp. Như vậy, số lượng công chức qua các lớp, khoá đào tạo, bồi dưỡng khá lớn, nhưng nhìn chung chất lượng còn khiêm tốn. Số lượng công chức có bằng cấp, chứng chỉ tăng, nhưng chất lượng về chuyên môn của công chức có bằng cấp, chứng chỉ lại đang là vấn đề đáng lo ngại. Rõ ràng, cần đổi mới phương thức đào tạo, bồi dưỡng công chức khắc phục tình trạng đào tạo, bồi dưỡng quá chú trọng vào việc tiêu chuẩn hóa chức công chức chưa chú trọng đầy đủ tớ kỹ ời công chức năng lực thực hiện tốt hơn công việc và nhiệm vụ được giao. Bởi lẽ như thế ắc phục đượ ủa công chức ất nước. Trình độ chuyên môn Tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc, đội ngũ công chức là 89 60 người. Tuy nhiên, đội ngũ này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Nhìn chung, đội ngũ công chức tại Sở chưa đáp ứng yêu cầu về cơ cấu về ngành nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa phù hợp với chức năng nhiệm vụ được giao. Mặc dù khi thực hiện khảo sát 43.82% công chức đều đánh giá rất cao việc được đào tạo đúng chuyên môn công việc được giao, 39% đánh giá cao, còn lại là trung bình, không có công chức nào đánh giá thấp việc được đào tạo đúng chuyên môn, ngành nghề. Nhưng thực tiễn, cơ cấu công chức giữa các ngành chuyên môn tại Sở đang có sự mất cân đối: công chức thuộc chuyên ngành quản phòng giáo dục mầm non, phòng giáo dục tiểu học phòng giáo dục trung học chiếm 52,2% trên tổng số công chức, giáo dục chiếm 12% trong khi số lượng công chức phòng giáo dục chuyên nghiệp chiếm 1%, và giáo dục dạy nghề 1,8% và những công chức được đào tạo ở các chuyên ngành khác chiếm tới 27 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu ngành nghề của công chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo (Nguồn: Phòng Tổ chức Cán bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Chăm Pa Sắc, 2016) Quản lý 58% Giáo dục chuyên nghiệp 1% Giáo dục thường xuyên 2% thanh tra sở 12% Luật 9% Ngoại ngữ 6% Kinh tế 12% Other 27% 61 Thực trạng trên đã phản ánh công tác đào tạo nhân lực của Sở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_chat_luong_cong_chuc_so_giao_duc_va_dao_tao_o_tinh.pdf
Tài liệu liên quan