Luận văn Chất lượng công chức thuộc tổng cục phòng chống thiên tai bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

MỞ ĐẦU.1

1. Lý do chọn đề tài.1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .3

3. Mục đích và nhiệm vụ.6

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn .6

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn .6

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.8

7. Kết cấu của luận văn .8

CHưƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LưỢNG CÔNG CHỨC THUỘC

TỔNG CỤC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI.10

1.1. Công chức thuộc Tổng cục Phòng chống thiên tai .10

1.1.1. Khái niệm .10

1.1.2. Đặc điểm .13

1.1.3. Vị trí, vai trò.16

1.2. Chất lượng công chức thuộc Tổng cục Phòng chống thiên tai .18

1.2.1. Khái niệm chất lượng.18

1.2.2. Khái niệm chất lượng công chức thuộc Tổng cục Phòng chống thiên tai .19

1.2.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng công chức .20

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức .32

1.3.1. Yếu tố khách quan .32

1.3.2. Yếu tố chủ quan.37

TIỂU KẾT CHưƠNG 1.39

CHưƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LưỢNG CÔNG CHỨC THUỘC TỔNG

CỤC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI.40

2.1. Khái quát chung về Tổng cục Phòng chống thiên tai .40

2.1.1. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức .40

2.1.2. Đội ngũ công chức .47

2.2. Phân tích thực trạng chất lượng công chức thuộc Tổng cục phòng chống thiên

tai.50

pdf108 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chất lượng công chức thuộc tổng cục phòng chống thiên tai bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thúc đẩy tính tích cực, tài năng, sáng tạo, nhiệt tình, trách nhiệm của mỗi con ngƣời, nhƣng cũng có thể kìm hãm hoạt động của con ngƣời, làm thui chột tài năng, sáng tạo, nhiệt tình trách nhiệm của mỗi con ngƣời. Vì vậy, chế độ, chính sách là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng công chức Tổng cục. Chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ công chức vừa là công cụ, vừa là động lực làm việc cho công chức, vừa là cơ sở để xây dựng và phát triển đội ngũ công chức. Chế độ đãi ngộ có thể hiểu bao gồm chế độ tiền lƣơng, phụ cấp và các phúc lợhế độ, chính sách là công cụ điều tiết cực kỳ quan trọng trong quản lý xã hội. Chế độ, chính sách tác động trƣờng đã có những tác động không nhỏ đến tinh thần, ý 36 thức làm việc của một bộ phận đội ngũ công chức Tổng cục, ả ế độ, chính sách là công cụ điều tiết cực kỳ quan trọng trong quản lý xã hội. Chế độ, chính sách tác động trƣờng đã có những tác động khôngsự tận tâm, tận lực, phục vế độ, chính sách là công cụ điều tiết cực kỳ quan trọng trong quản lý xã hội. Chế độ, chính sách tác động trƣờng đã có những tác động khôngsự tận tâm, tận lực, phụức làm việc của một bộ phận đội ngũ công chức Tổng cục năng, sángà động cơ để thúc đẩy họ phấn đấu. 1.3.1.7. Môi trường, điều kiện làm việc của công chức Tổng cục Môi trƣờng làm việc là một khái niệm rộng bao gồm tất cả những gì có liên quan, ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động và sự phát triển, nâng cao năng lực công tác của mỗi cá nhân công chức (bao gồm môi trƣờng bên trong và môi trƣờng bên ngoài). Môi trƣờng làm việc đối với công chức (đƣợc tiếp cận là môi trƣờng bên trong) bao gồm: cơ sở vật chất, tinh thần, chế độ chính sách, mối quan hệ giữa lãnh đạo đối với nhân viên và giữa nhân viên với nhân viên trong một cơ quan, tổ chức, đơn vị. Môi trƣờng làm việc tốt là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự phát triển của công chức cũng nhƣ quyết định đến chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Thực tế cho thấy không ít cơ quan, tổ chức, đơn vị có môi trƣờng làm việc không tốt dẫn đến những hậu quả có thể nhìn thấy đƣợc nhƣ: chất lƣợng, hiệu quả làm việc kém; mất đoàn kết; thậm chí công chức có trình độ, năng lực thực xin thôi việc hoặc chuyển công tác. Để xây dựng một môi trƣờng làm việc tốt, mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị, nhất là đối với ngƣời đứng đầu phải xác định đây là một nhiệm vụ cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu song song với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị. So với các cơ quan khác trong Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, môi trƣờng làm việc của công chức Tổng cục PCTT tốt hơn rất nhiều, đặc biệt là cơ sở vật chất, trang thiết bị, văn hóa công sở 37 1.3.2. Yếu tố chủ quan 1.3.2.1. Tinh thần trách nhiệm trong công việc Luôn có thái độ và tinh thần làm việc với trách nhiệm cao nhất, luôn chủ động trong công việc đƣợc giao. hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao nhanh hơn, có tƣ duy công việc mạch lạc, từ đó đề xuất tham mƣu trong chỉ đạo điều hành một các có hiệu quả, thực thi nhiệm vụ công chức tốt hơn. Đặc biệt trong công tác PCTT việc chủ động nắm bắt thông tin từ địa phƣơng và các nguồn thông tin khác nhau một các chủ động là yếu tố quan trọng trong việc thực thi công vụ của công chức Tổng cục PCTT. 1.3.2.2. Sự phù hợp giữa trình độ và chuyên môn đào tạo với vị trí công tác của công chức: Đây là yếu tố mang tính chủ quan đòi hỏi lãnh đạo Tổng cục phòng chống thiên tai phải luôn sát sao đề xuất, kiến nghị với các Bộ ngành liên quan bố trí sắp xếp và tuyển dụng các vị trí việc làm tại Tổng cục PCTT đáp ứng tối đa yêu cầu nhiệm vụ phù hợp với từng vị trí việc làm và mang lại hiệu quả cao trong công việc. 1.3.2.2. Thái độ và trách nhiệm của công chức: Công chức luôn đặt trách nhiệm và tinh thần thái độ làm việc chuẩn mực lên trên hết. Đây là trách nhiệm với công đồng trƣớc diễn biến khó lƣờng của biến đổi khí hậu và thiên tai ngày càng phức tạp. Tỉnh chủ động của công chức trƣớc kho tàng kiến thức cần cập nhật và phân tích giúp họ có những phán đoán và giải pháp ứng phó khoa học giúp ngƣời dân nhận biết và giảm thiểu mọi tổn thất trƣớc thiên tai. 1.3.2.3. Yếu tố thể lực: Công chức Tổng cục PCTT cần chủ động rèn luyện, nâng cao thể lực phục vụ tốt cho công tác phòng chống thiên tai. Đây là một yếu tố quan trọng và cần thiết mà công chức cần chủ động rèn luyện thể lực để phục vụ công việc một cách hiệu quả nhất. 38 1.3.2.4. Kinh nghiệm, thâm niên công tác của công chức: Kinh nghiệm làm việc và thâm niên công tác của công chức thể hiện sự trải nghiệm trong công việc qua thời gian làm việc, có thể gọi đó là thâm niên của công chức có đƣợc. Công chức có nhiều kinh nghiệm làm việc có thể giải quyết công việc thành thục và nhanh hơn ngƣời ít kinh nghiệm. Kinh nghiệm làm việc kết hợp với trình độ và kỹ năng xử lý trong công việc tạo thành mức độ lành nghề của mỗi công chức. Kỹ năng sáng tạo là vô tận, năng lực của công chức thể hiện tƣ duy trong việc đƣa ra các sáng kiến, các ý tƣởng và có các quyết định nhanh nhạy, linh hoạt trong giải quyết các vấn đề. Khả năng này không phụ thuộc vào lứa tuổi hay giới tính. Do đó, một ngƣời công chức vừa có khả năng sáng tạo, vừa có kinh nghiệm trong công việc thì có thể có kỹ năng làm việc vƣợt trội hơn và là tài sản quý giá của cơ quan, tổ chức. Đối với Tổng cục PCTT, công chức đa phần rất trẻ, chƣa qua kinh nghiệm thực tiễn tại cơ sở, do đó, đây là một trong những hạn chế trong việc thực thi công vụ với tính chất đặc thù của lĩnh vực PCTT. 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 Trong chƣơng này, tác giả đã hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận về công chức, chất lƣợng công chức của Tổng cục Phòng chống thiên tai. Trên cơ sở khái niệm công chức nói chung đã xây dựng đƣợc khái niệm công chức Tổng cục PCTT, phân tích các đặc điểm đặc thù gắn liền với các hoạt động thuộc lĩnh vực chuyên môn của Tổng cục PCTT. Kế thừa những công trình nghiên cứu trƣớc đó về chất lƣợng công chức, đã xác định đƣợc các nhóm tiêu chí đánh giá chất lƣợng công chức Tổng cục phòng chống thiên tai, bao gồm (1) Tiêu chí về phẩm chất chính trị và phẩm chất đạo đức (2) Tiêu chí về trình độ (trình độ văn hoá, Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, Trình độ tin học, Trình độ ngoại ngữ, Trình độ lý luận chính trị, Trình độ quản lý nhà nƣớc) (3) Tiêu chí về kỹ năng (kỹ năng tiếp nhận và xử lý thông tin; kỹ năng viết báo cáo; kỹ năng giải quyết vần đề khẩn cấp trong thiên tai; kỹ năng sử dụng các phần mềm trong điều hành ứng phó thiên tai; kỹ năng lập kế hoạch) (4) Tiêu chí về thái độ và (5) Tiêu chí về kết quả thực thi công vụ. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công chức cũng đƣợc xác định và phân tích, bao gồm cả các yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan. Kết quả nghiên cứu của Chƣơng này sẽ là cơ sở lý thuyết quan trọng để nghiên cứu và đánh giá thực trạng chất lƣợng công chức Tổng cục Phòng chống thiên tai ở Chƣơng 2. 40 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC THUỘC TỔNG CỤC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI 2.1. Khái quát chung về Tổng cục Phòng chống thiên tai 2.1.1. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức 2.1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ Tổng cục Phòng chống thiên tai đƣợc thành lập theo Quyết định số 26/2017/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Phòng, chống thiên tai trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Theo đó Tổng cục Phòng, chống thiên tai là tổ chức thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý Nhà nƣớc và tổ chức thực thi pháp luật về Phòng chống thiên tai, đê điều trong phạm vi cả nƣớc; tổ chức thực hiện các hoạt động dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Nhà nƣớc của Tổng cục theo quy định của pháp luật. Sự ra đời của Tổng cục đánh dấu một bƣớc ngoặt lớn trong sự nghiệp phòng chống thiên tai của đất nƣớc. Tổng cục Phòng, chống thiên tai ra đời với mục tiêu đáp ứng những nhu cầu thực tiễn của công tác phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu để giảm tổn thất về ngƣời và tài sản của nhân dân cũng nhƣ của Nhà nƣớc từ đó tạo điều kiện phát triển bền vững, góp phần bảo đảm quốc phòng an ninh và từng bƣớc xây dựng xã hội an toàn trƣớc thiên tai. Theo Quyết định số 26/2017/QĐ-TTg ngày 03/7/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Phòng, chống thiên tai trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tổng cục Phòng chống thiên tai có 21 nhóm nhiệm vụ cụ thể bao gồm: 1. Trình Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: 41 a) Dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội; dự thảo nghị định, nghị quyết của Chính phủ; dự thảo quyết định, chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ và các văn bản khác thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục. b) Chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm, cơ chế, chính sách và các chƣơng trình, dự án, đề án và công trình quan trọng quốc gia thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục. c) Tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy phạm kỹ thuật và định mức kinh tế - kỹ thuật chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục. 2. Hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục. 3. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục. 4. Hƣớng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục. 5. Về phòng ngừa và kiểm soát rủi ro thiên tai: a) Trình Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chiến lƣợc quốc gia về Phòng chống thiên tai; chủ trƣơng lập quy hoạch, danh mục dự án điều tra cơ bản về Phòng chống thiên tai; quy hoạch Phòng chống thiên tai, lũ lụt, sạt lở ven sông, ven biển; kế hoạch Phòng chống thiên tai cấp quốc gia; kế hoạch Phòng chống thiên tai và phƣơng án ứng phó thiên tai của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; hƣớng dẫn trình tự, thủ tục, nội dung lập và quản lý quy hoạch Phòng chống thiên tai, lũ lụt, sạt lở ven sông, ven biển; b) Hƣớng dẫn, kiểm tra việc xây dựng, phê duyệt và tổ chức thực hiện phƣơng án ứng phó thiên tai; phƣơng án phòng chống thiên tai trong kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của các địa phƣơng, bộ, ngành theo phân công của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; 42 c) Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy định của pháp luật về nguồn nhân lực, vật tƣ, phƣơng tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm, nguồn lực cho phòng chống thiên tai; quan trắc, giám sát các hoạt động liên quan đến công trình và các biện pháp phòng chống thiên tai; việc thực hiện các quy định về Phòng chống thiên tai của hộ gia đình, cá nhân, cơ quan, tổ chức trong nƣớc và quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam; d) Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về phòng chống thiên tai trong xây dựng và bảo vệ công trình phòng chống thiên tai, công trình kết hợp phòng chống thiên tai; lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế - xã hội và bảo đảm yêu cầu phòng chống thiên tai đối với việc đầu tƣ xây dựng mới hoặc nâng cấp khu đô thị, điểm dân cƣ nông thôn và công trình hạ tầng kỹ thuật; đ) Tổ chức thực hiện Chiến lƣợc quốc gia về phòng chống thiên tai; quy hoạch, kế hoạch phòng chống thiên tai; e) Xây dựng và bảo vệ công trình phòng chống thiên tai và công trình kết hợp phòng chống thiên tai; chuẩn bị nhân lực, vật tƣ, phƣơng tiện, trang thiết bị, hệ thống thông tin, nhu yếu phẩm, nguồn lực cho phòng chống thiên tai thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục; g) Xây dựng, vận hành và phát tin báo động cảnh báo sóng thần trên hệ thống báo động trực canh cảnh báo sóng thần; phƣơng án ứng phó với thiên tai, bão mạnh, siêu bão; phƣơng án ứng phó khẩn cấp trong trƣờng hợp lũ vƣợt tần suất thiết kế, xảy ra sự cố vỡ đê, đập hoặc sự cố khẩn cấp khác. 6. Về ứng phó thiên tai: a) Trình Bộ trƣởng biện pháp huy động nguồn lực, vật tƣ, phƣơng tiện để Phòng chống thiên tai và tổ chức thực hiện sau khi đƣợc phê duyệt; b) Tham mƣu, giúp Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo, chỉ huy ứng phó thiên tai theo quy định của pháp luật; 43 c) Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về tình huống khẩn cấp cần phân lũ, chậm lũ, các biện pháp di dân, trợ cấp, bảo đảm an toàn đời sống nhân dân; d) Hƣớng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện công tác phòng chốngsạt lở ven sông, ven biển, kè biên giới và các công trình phòng chống thiên tai khác theo quy định của pháp luật; đ) Tổ chức theo dõi, cập nhật về dự báo, cảnh báo, tình hình thiên tai; quan trắc, giám sát chuyên dùng; ứng phó với biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng trong phạm vi quản lý của Tổng cục. 7. Về khắc phục hậu quả thiên tai: a) Trình Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn biện pháp khắc phục hậu quả thiên tai; báo cáo tổng hợp, công bố số liệu thiệt hại do thiên tai gây ra trong phạm vi cả nƣớc; đề xuất cứu trợ khẩn cấp, hỗ trợ trung hạn, dài hạn; b) Tham mƣu, giúp Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo, chỉ huy công tác khắc phục hậu quả thiên tai theo quy định của pháp luật; c) Hƣớng dẫn, kiểm tra việc tổng hợp, đánh giá, thống kê số liệu thiệt hại do thiên tai gây ra và các hoạt động khắc phục hậu quả thiên tai theo quy định. 8. Về truyền thông và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng: a) Tổ chức thông tin, truyền thông, giáo dục về phòng chống thiên tai theo quy định của pháp luật; thực hiện chƣơng trình, đề án, dự án nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng; b) Tổ chức và tham gia tập huấn, huấn luyện, diễn tập kỹ năng phòng chống thiên tai; đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho ngƣời làm công tác phòng chống thiên tai; c) Kiểm tra công tác thông tin, truyền thông và giáo dục về phòng chống thiên tai theo quy định của pháp luật. 9. Về đê điều: 44 a) Trình Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Chủ trƣơng lập quy hoạch, danh mục dự án điều tra cơ bản về đê điều; quy hoạch phòng chống lũ của tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều theo quy định; Quy định về phân cấp đê, tải trọng cho phép và việc cấp phép đối với xe cơ giới đi trên đê; văn bản chấp thuận việc cấp giấy phép cho những hoạt động đối với đê cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III; việc xây dựng, cải tạo công trình giao thông có liên quan đến đê điều theo quy định của pháp luật; thỏa thuận các dự án đê điều; thẩm định các dự án đầu tƣ sử dụng bãi sông nơi chƣa có công trình xây dựng; hộ đê và huy động lực lƣợng, vật tƣ, phƣơng tiện để cứu hộ đê theo quy định; b) Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về quy hoạch phòng chống lũ của tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều; đầu tƣ xây dựng, tu bổ, nâng cấp, duy tu bảo dƣỡng và kiên cố hóa đê điều; quản lý đê, hộ đê và sử dụng đê điều theo quy định của Luật đê điều, pháp luật có liên quan và phân công, phân cấp của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 10. Giúp Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện nhiệm vụ thƣờng trực phòng chống thiên tai; thực hiện nhiệm vụ thƣờng trực Ban Chỉ đạo Trung ƣơng về Phòng chống thiên tai, Văn phòng thƣờng trực của Ban Chỉ đạo Trung ƣơng về Phòng chống thiên tai. 11. Quản lý các dự án quy hoạch, điều tra cơ bản thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục theo quy định và phân công, phân cấp của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 12. Tổ chức thực hiện công tác thống kê và quản lý cơ sở dữ liệu thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục. 13. Tổ chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ về phòng chống thiên tai, đê điều và các nhiệm vụ về xây dựng nông thôn mới theo phân công, phân cấp của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 14. Hợp tác quốc tế trong Phòng chống thiên tai: 45 a) Trình Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn việc kêu gọi, tiếp nhận, điều phối hỗ trợ của quốc tế về Phòng chống thiên tai thuộc nhiệm vụ của Bộ theo quy định; b) Nhận thông tin dự báo, cảnh báo và thông tin liên quan đến thiên tai từ cơ quan, tổ chức quốc tế; cung cấp thông tin về thiên tai cho cơ quan, tổ chức quốc tế theo quy định của pháp luật; c) Đầu mối đối tác phòng chống thiên tai; hợp tác ASEAN về quản lý thiên tai; khung hành động của Liên hợp quốc về giảm nhẹ rủi ro thiên tai và các hợp tác quốc tế khác trong phòng chống thiên tai theo quy định và phân công của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; d) Tổ chức thực hiện chƣơng trình, đề án, dự án và các hoạt động hợp tác quốc tế về phòng chống thiên tai, đê điều theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 15. Thực hiện cải cách hành chính theo chƣơng trình cải cách hành chính của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 16. Quản lý tổ chức bộ máy, công chức, viên chức và ngƣời lao động theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Thực hiện chế độ, chính sách, thi đua, khen thƣởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức, viên chức, ngƣời lao động thuộc quyền quản lý của Tổng cục theo quy định. 17. Hƣớng dẫn, kiểm tra đối với hoạt động của các hội và tổ chức phi chính phủ trong lĩnh vực Phòng chống thiên tai theo phân cấp của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 18. Thực, hiện công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật; tiếp công dân; giải quyết kiến nghị khiếu nại, tố cáo; Phòng chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo thẩm quyền. 46 19. Quản lý tài chính, tài sản và nguồn lực khác đƣợc giao theo quy định của pháp luật. 20. Quản lý đầu tƣ xây dựng theo phân công, phân cấp của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và quy định của pháp luật. 21. Thực hiện nhiệm vụ khác do Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao. Cơ cấu tổ chức Tổng cục Phòng, chống thiên tai có cơ cấu tổ chức gồm 09 đơn vị trực thuộc, đƣợc thể hiện trong Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Tổng cục Phòng, chống thiên tai Nguồn: Tổng cục Phòng, chống thiên tai Trong đó Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật phòng chống thiên tai là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Tổng cục, do đó không có cán bộ công chức và nằm ngoài phạm vi của đề tài. LÃNH ĐẠO TỔNG CỤC Vụ Kế hoạch, Tài chính Vụ Khoa học, Công nghệ và Hợp tác quốc tế Vụ Pháp chế, Thanh tra Vụ Kiểm soát an toàn thiên tai Vụ Quản lý thiên tai cộng đồng Vụ Quản lý đê điều Văn phòng Tổng cục Cục ứng phó và Khắc phục hậu quả thiên tai Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật phòng chống thiên tai 47 2.1.2. Đội ngũ công chức 2.1.2.1. Về số lượng Từ năm 2017 đến năm 2019, Bảng 2.1 cho thấy công chức của Tổng cục Phòng chống thiên tai có sự thay đổi mạnh mẽ đặc biệt trong các đơn vị trực thuộc. Về số lƣợng, tăng 8 công chức (tăng 116%). Trung bình các đơn vị đều tăng từ khoảng 2 công chức. Cụ thể: Công chức Văn phòng Tổng cục: 12 ngƣời. Công chức Vụ Kế hoạch, Tài chính: 8 ngƣời Công chức Vụ KHCN và HTQT: 8 ngƣời Công chức Vụ Kiểm soát an toàn thiên tai: 7 ngƣời Công chức Pháp chế thanh tra: 6 ngƣời Công chức Vụ Quản Lý đê điều: 8 ngƣời Công chức Vụ Quản lý thiên tai cộng đồng: 7 ngƣời Công chức Cục Ứng phó và Khắc phục hậu quả thiên tai: Bao gồm: 18 ngƣời Bảng 2.1: Biến động số lƣợng công chức theo từng đơn vị Đơn vị 2017 2018 2019 SL nữ Đảng viên SL nữ Đảng viên SL nữ Đảng viên Lãnh đạo Tổng Cục 03 0 03 03 03 03 03 Văn phòng Tổng Cục 12 08 10 12 08 10 12 08 10 Vụ Kế hoạch, Tài chính 06 04 05 08 04 07 08 04 07 Vụ Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế 07 05 06 08 06 06 08 06 06 Vụ Kiểm soát an toàn thiên tai 05 01 05 07 01 07 07 01 07 Vụ Pháp chế thanh tra 06 02 06 06 02 06 06 02 06 Vụ Quản lý đê điều 08 03 07 08 03 07 08 03 07 Vụ Quản lý thiên tai cộng đồng 06 03 04 07 04 05 07 04 05 Cục Ứng phó và Khắc phục hậu quả thiên tai 16 03 14 18 03 15 18 03 15 Tổng cộng 69 29 60 76 31 65 77 31 66 Nguồn: Tổng cục Phòng chống thiên tai 48 Bảng 2.1 cho thấy tổng số công chức của Tổng cục Phòng chống Thiên tai hiện có 77 trên tổng số 105 biên chế đƣợc giao, chiếm 73%. Hiện nay, Tổng cục đang chuẩn bị các nội dung cần thiết tuyển dụng công chức vào làm việc. 2.1.2.2.Về cơ cấu Nguồn: Tổng cục Phòng chống thiên tai Biểu đồ 2.2: Cơ cấu chia theo giới tính của công chức Theo giới tính: Biểu đồ 2.2 thể hiện trong năm 2019, 31 công chức là nữ (40%); 46 nam (60%). Trong đó, có những đơn vị công chức nữ chiếm trên 60% nhƣ Văn phòng Tổng cục (8/12 ngƣời – 67%), Vụ Kế hoạch, Tài chính (6/8 ngƣời – chiếm 75%). Nguồn: Tổng cục Phòng chống thiên tai Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ phân theo độ tuổi công chức thuộc Tổng cục Công chức Nữ 40% Công chức Nam 60% 1% 33% 49% 17% Dưới 30 tuổi Từ 31 đến 40 tuổi Từ 41 đến 50 tuổi Từ 51 đến 62 tuổi 49 Theo độ tuổi: Biểu đồ 2.3 cho thấy độ tuổi từ 30 tuổi trở xuống có 1 ngƣời, chiếm 1,3%; từ 31 đến 40 tuổi có 25 ngƣời, chiếm 32,47%; từ 41 đến 50 tuổi có 38 ngƣời, chiếm 16,88%; trên 50 tuổi có 13 ngƣời, chiếm 16,88%. Bảng 2.2 số liệu tỷ lệ cán bộ công chức theo độ tuổi tại Tổng cục cho thấy, độ tuổi từ 31 đến 40 và 41 đến 50 tuổi tuổi chiếm tỷ lệ lớn nhất (81%) và độ tuổi từ 50 đến 60 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ nhất (16,88%). Bảng 2.2: Cơ cấu tuổi của công chức Độ tuổi 2017 2018 2019 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Dƣới 30 tuổi 01 1.40% 01 1.32% 01 1.30% 31- 40 tuổi 22 31.90% 25 32.89% 25 32.47% 41 – 50 tuổi 34 49.30% 37 48.68% 38 49.35% 51 – 60 tuổi 12 17.40% 13 17.11% 13 16.88% Tổng 69 76 77 Nguồn: Tổng cục Phòng chống thiên tai Qua số liệu tỷ lệ cán bộ công chức theo độ tuổi tại Tổng cục cho thấy, độ tuổi từ 31 đến 40 và 41 đến 50 tuổi tuổi chiếm tỷ lệ lớn nhất (81%) và độ tuổi từ 50 đến 60 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ nhất (16,88%). Qua phân tích về diễn biến tỷ lệ phân theo độ tuổi có thể thấy có 1 công chức dƣới 30 tuổi, do toàn bộ công chức của Tổng cục đƣợc hình hành từ các công chức của đơn vị cũ là Tổng cục Thủy lợi và chuyển từ các đơn vị, cơ quan khác về; qua khảo sát phỏng vấn trực tiếp Văn phòng tổng cục thì nguồn công chức đƣợc tuyển dụng thƣờng thông qua viên chức một thời gian khoảng 8 năm nên công chức của Tổng cục dƣới 30 là rất ít. Bên cạnh đó định biên Bộ giao là 105 công chức hiện nay cơ cấu về tuổi trong năm tới sẽ phù hợp hơn. Nhƣ vậy, có thể nói nguồn công chức tại Tổng cục phân bố theo độ tuổi hiện nay là chƣa thực sự phù hợp. 50 2.2. Phân tích thực trạng chất lƣợng công chức thuộc Tổng cục phòng chống thiên tai Công chức tại Tổng cục PCTT đã không ngừng phát triển về số lƣợng, nâng cao về chất lƣợng; từng bƣớc đƣợc chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa và hiện đại hóa. Theo các tiêu chí đã đề cập trong Chƣơng 1, thực trạng chất lƣợng công chức tại Tổng cục phòng chống thiên tai đƣợc đánh giá trên 4 phƣơng diện nhƣ sau: 2.2.1. Về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức 2.2.1.1.Về phẩm chất chính trị: Công chức thuộc Tổng cục PCTT hiện nay có 66/77 công chức (chiếm tỷ lệ 85%) là Đảng viên. Theo kết quả khảo sát chất lƣợng công chức thuộc Tổng cục của lãnh đạo các 18 lãnh đạo của 08 đơn vị có 16/18 ý kiến (88,8%) của lãnh đạo Tổng cục đánh giá công chức có phẩm chất chính trị tốt, chỉ có 2/18 ý kiến (11,2%) đánh giá công chức có phẩm chất chính trị khá. Nhƣ vậy, có thể thấy đội ngũ công chức thuộc Tổng cục phần lớn đều có bản lĩnh chính trị vững vàng, tin tƣởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kiên quyết đấu tranh bảo vệ quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, chống lại những biểu hiện tiêu cực, lệch lạc, sai trái và các hành vi xâm phạm quyền lợi chính đáng của Nhân dân, tích cực tuyên truyền, vận động gia đình, nhân dân thực hiện tốt đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. Nêu cao thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần gƣơng mẫu trong công tác, tinh thần trách nhiệm đối với đời sống của nhân dân tại địa phƣơng. 2.2.1.2. Về phẩm chất đạo đức Kết quả khảo sát đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý 08 đơn vị thuộc Tổng cục có 18/18 ý kiến (100%) đánh giá công chức thuộc Tổng cục có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt, biết tôn trọng, giữ gìn, kỷ luật, kỷ cƣơng, sống và làm việc theo pháp luật, có lối sống lành mạnh, không tham ô, lãng phí, có trách 51 nhiệm trong thực thi công vụ, ứng xử đúng đắn trong quan hệ gia đình, bạn bè, hàng xóm, láng giền

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_chat_luong_cong_chuc_thuoc_tong_cuc_phong_chong_thi.pdf
Tài liệu liên quan