Khi nồng độ pha tạp x tăng các đỉnh ở gần 265 và 520 cm-1 có cường độ
giảm mạnh, mở rộng và thay đổi nhẹ về phía số sóng nhỏ hơn. Kết này cho thấy
nồng độ thay thế Fe cho Ti ảnh hưởng lên sự hình thành pha cấu trúc cả về tỷ
phần pha cũng như về kích thước hạt tinh thể. Song song với sự giảm mạnh
cường độ của các đỉnh đặc trưng cho cấu trúc t-BTO khi x 0,03 là sự xuất hiện
của các đỉnh tại vị trí gần 154, 218 và 635 cm-1 mà chúng tôi ký hiệu là hình sao
và các đường mảnh chấm chấm trong Hình 3.16. Các đỉnh này được chúng tôi
cho rằng chính là các đỉnh đặc trưng của cấu trúc h-BTO của màng mỏng vật
liệu BTFO. Quan sát trên phổ RS ta cũng thấy, khi x = 0,07 trên các mẫu màng
còn quan sát thấy đỉnh gần 490 cm-1 đặc trưng cho pha h-BTO. Kết quả này rất
phù hợp với kết quả của tác giả [1,10,14]
45 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chế tạo và nghiên cứu sự chuyển pha cấu trúc, tính chất quang của màng mỏng BaTiO3 pha tạp Fe, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc chế tạo màng mỏng của các ôxit đa thành phần, nguyên lý làm việc đơn
giản, hợp phần của vật liệu bia được đảm bảo trong quá trình bốc bay. Vật liệu
bia sử dụng trong phương pháp PLD có kích thước nhỏ hơn so với vật liệu bia
trong các phương pháp khác, nên việc chế tạo bia là tương đối đơn giản và quen
thuộc. Bằng việc khống chế số xung và thời gian phát xung laser, ta có thể điều
khiển được độ dày của màng khá chính xác.
Nguyên lý làm việc của hệ PLD là sử dụng xung laser có năng lượng cao
để kích thích chuyển vật liệu từ bề mặt của bia thành thể hơi lắng đọng trên đế.
Một đặc tính quan trọng của phương pháp PLD là hợp phần của vật liệu bia được
giữ lại trong quá trình lắng đọng màng. Do tốc độ tăng nhiệt rất cao tại bề mặt
của vật liệu bia (~108K/s) khi xung lase dọi tới nên quá trình tạo màng bằng
phương pháp PLD có thể sử dụng cho nhiều loại vật liệu khác nhau mà không
17
phụ thuộc vào nhiệt độ hóa hơi của của các nguyên tố hợp thành hoặc hợp chất
của bia. Hình 2.1 trình bày sơ đồ khối của hệ PLD. Tia laser từ nguồn phát được
chiếu qua thấu kính hội tụ vào chuông và được hội tụ trên bề mặt của bia. Tất cả
các nguyên tố của bia bị gia nhiệt rất nhanh tới nhiệt độ hóa hơi, vật liệu từ mặt
bia bay ra ngưng tụ lại trên bề mặt của đế.
Quy trình chế tạo mẫu trên hệ PLD
Hệ PLD được sử dụng để chế tạo mẫu trong luận văn là Meca 2000 được
đặt tại Phòng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về Vật liệu và Linh kiện, Viện
Khoa học Vật liệu. Nguồn phát laser được sử dụng là nguồn Nd:YAG có bước
sóng 532 nm và công suất là 1.2J/cm2.
i) Chọn đế và xử lý đế
Vật liệu đế được sử dụng để chế tạo mẫu trong luận văn là Si đơn tinh thể
định hướng (111). Để đảm bảo chất lượng của màng thu được, các đế đều được
làm sạch bề mặt bằng máy rung siêu âm.
ii) Quá trình tạo màng
Quá trình bốc bay tạo màng mỏng có thể tóm tắt như sau: Đế và bia sau
Chùm tia lase
Khe chắn Thấu kính hội tụ
Cửa sổ lase
Mặt phẳng đế
Chuông chân
không
Mặt phẳng tia hội
tụ (bia)
Hình 2.1. Sơ đồ khối của hệ bốc bay xung lase
18
khi xử lý đuợc gá vào chuông chân không, khoảng cách giữa bia và đế được giữ
cố định. Sau khi chân không của chuông đạt ~3.10-7, bật nguồn phát laser và tiến
hành bốc bay chế tạo màng. Tất cả các mẫu chế tạo có cùng chế độ như khoảng
cách bia - đế được giữ không đổi, năng lượng của xung laser, tần số phát laser là
f = 2 xung/giây. Chiều dày của mẫu được khống chế bằng thời gian bốc bay.
Các mẫu chế tạo đã được kiểm tra độ dày bằng phương pháp chụp ảnh mặt
cắt của màng bằng ảnh FESEM. Chiều dày của màng phụ thuộc khá tuyến tính
với thời gian bốc bay.
iii) Quá trình xử lý nhiệt
Trong quá trình bốc bay chúng tôi không thực hiện đốt đế nên các màng
mỏng tạo ra đều ở dạng vô định hình. Các sản phẩm sau quá trình bốc bay đều
được xử lý nhiệt. Đây là quá trình hết sức quan trọng bởi nó ảnh hưởng đến tính
chất của các màng mỏng thu được. Lò sử dụng cho quá trình xử lý nhiệt được
ghép nối với máy tính và sử dụng chương trình điều khiển nhiệt độ, sai số cho
phép khi ổn định nhiệt độ là 1oC. Tất cả các mẫu đều được xử lý cùng một chế
độ tăng và hạ nhiệt 2oC/phút, và đều được giữ nhiệt ở 350 oC trong 1 giờ trên
đường tăng và hạ nhiệt. Các quá trình xử lý nhiệt đều được thực hiện trong môi
trường không khí.
2.2. Các phép đo phân tích tính chất của vật liệu
2.2.1. Phân tích thành phần hóa học bằng phổ tán sắc năng lượng
Phương pháp phân tích phổ tán sắc năng lượng hường được sử dụng để
ghi nhận và phân tích thành phần hóa học của mẫu. Cơ chế của phương pháp
được tóm tắt như sau: Khi chùm điện tử có năng lượng lớn được chiếu vào vật
rắn, nó sẽ đâm xuyên sâu vào nguyên tử vật rắn và tương tác với các lớp điện tử
bên trong của nguyên tử. Tương tác này dẫn đến việc tạo ra các tia X có bước
sóng đặc trưng cho nguyên tử số (Z) của nguyên tử. Chùm tia X đặc trưng các
19
nguyên tố có trong mẫu phát ra được một đầu thu bán dẫn đặt gần bề mặt mẫu
thu nhận và nhờ máy phân tích biên độ đa kênh biểu diễn theo tần số thu được.
Bằng cách phân tích vị trí, cường độ các vạch phổ tia X đặc trưng sẽ cho biết
thành phần hóa học và hàm lượng của các nguyên tố hóa học tại vị trí chùm điện
tử tương tác với mẫu đo. Các phép đo phân tích EDS để nghiên cứu thành phần
hóa học có trong mẫu được thực hiện tại trung tâm kiểm tra sai hỏng vật liệu,
Viện Khoa Học Vật Liệu -Viện Hàn Lâm Khoa Học &Công Nghệ Việt Nam.
2.2.2. Phân tích cấu trúc bằng nhiễu xạ kế tia X
Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) là một trong những phương pháp được
sử dụng rộng rãi nhất trong nghiên cứu cấu trúc tinh thể và thành phần pha của
vật liệu. Kết quả thu được cho ta những thông tin về pha tinh thể, độ kết tinh, độ
sạch pha và các thông số cấu trúc của vật liệu. Theo lý thuyết nhiễu xạ tia X, khi
chiếu một chùm tia X có bước sóng < 2d vào các nguyên tử nằm trên hai mặt
đối xứng song song của tinh thể cách nhau một khoảng cách d, ta sẽ thu được các
vạch nhiễu xạ tại các góc phản xạ (bằng góc tới) thỏa mãn điều kiện nhiễu xạ
Bragg 2dsin = n.
Các mẫu sử dụng trong luận văn được kiểm tra thành phần pha và cấu
trúc tinh thể được thực hiện trên hệ nhiễu xạ kế tia X Siemens D5000 tại nhiệt độ
phòng với bức xạ CuK ( = 1.54056 Å) tại Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn
Lâm Khoa học và Công nghệ Việt nam.
2.2.3. Phương pháp đo phổ tán xạ Raman
Kết hợp với phương pháp nhiễu xạ tia X, phương pháp phổ tán xạ Raman là
một công cụ bổ trợ hữu hiệu trong việc phân tích cấu trúc của vật liệu. BaTiO3 là
chất có các vạch đặc trưng tán xạ Raman rất mạnh, nhờ vậy phân tích phổ tán xạ
Raman của các mẫu BaTi1-xFexO3 cho phép chúng ta đánh giá ảnh hưởng của tạp
chất lên cấu trúc của vật liệu với độ chính xác cao hơn phương pháp nhiễu xạ tia
20
X cỡ một bậc, nghĩa là có thể phát hiện lượng tạp chất dưới 1% trong vật liệu.
Phép đo phổ tán xạ Raman trong luận án được thực hiện trên hệ đo
LABRAM–1B của hãng Jobin–Yvon (Pháp) tại Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn
Lâm KH&CN Việt Nam với nguồn kích thích là laser với bước sóng 488 nm, dải
số sóng từ 200 ÷ 1800 cm-1. Cách tử dùng trong thiết bị là loại 1800 vạch với độ
phân giải 1.3 cm-1. Phổ tán xạ Raman được đo trong cấu hình tán xạ ngược ở
nhiệt độ phòng.
2.2.4. Kỹ thuật hiển vi điện tử quét (SEM)
Kỹ thuật đo SEM dựa tren nguyên tắc, các điện tử phát ra từ ống phóng
điện tử được gia tốc bởi điện thế của a nốt (thường bé hơn 30kV) qua hệ thống
thấu kính điện từ, chùm tia điện tử hội tụ lên bề mặt mẫu nghiên cứu. Nhờ cuộn
quét, chùm tia điện tử sẽ quét lên bề mặt mẫu và tương tác với các nguyên tử của
bề mặt mẫu. Tín hiệu phát ra từ bề mặt mẫu là điện tử thứ cấp (SE), điện tử tán
xạ ngược (BSE), tia XCác tia này mang một thông tin đặc trưng của mẫu
nghiên cứu và được thu nhận bởi các đầu thu. Đầu thu biến đổi thành tín hiệu
điện, khuếch đại và đưa vào bộ phận xử lý để hiển thị ảnh lên màn hình. Độ phân
giải của SEM phụ thuộc vào độ rộng và tốc độ quét của chùm tia. Độ phóng đại
ảnh của SEM được xác định bằng tỷ số:
D
M
d
(2.1)
với D là kích thước ảnh trên màn hình, d là biên độ quét của điện tử lên trên bề
mặt mẫu. Các phép đo ảnh SEM để khảo sát kích thước hạt và dạng thù hình của
mẫu trong luận án được thực hiện trên kính hiển vi điện tử quét phân giải cao
FE-SEM S-4800 của hãng Hitachi đặt tại Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn
Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
21
3.1. Một số đặc trưng cấu trúc của vật liệu được sử dụng làm bia bốc bay
Để chế tạo được các màng mỏng có chất lượng, yêu cầu đầu tiên là phải có
được vật liệu bia tốt. Bởi vì, các tính chất cơ bản của vật liệu BTO và BaTi1-
xFexO3 (BTFO) dưới dạng mẫu khối và màng mỏng là tương tự nhau, ngoại trừ
một số tính chất liên quan đến hiệu ứng kích thước và hiệu ứng biến dạng gây ra
bởi sự sai khớp mạng tinh thể giữa màng và đế. Ngoài ra, các kết quả thu được
với vật liệu dùng làm bia sẽ được chúng tôi vận dụng để phân tích đối chiếu với
các kết quả nghiên cứu trên vật liệu màng mỏng.
24 32 40 48 56 64 72 80
0.00
0.01
0.02
0.03
0.04
0.07
0.10
0.12
Góc 2 (độ)
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
(
đ
.v
.t
.y
)
Tứ giác
Lục giác
Hình 3.1. Giản đồ XRD của các mẫu BaTi1-xFexO3 (0.0≤ x ≤ 0.12) được sử dụng
làm bia bốc bay
Kết quả phân tích cho thấy vật liệu bia hoàn toàn sạch pha, kết tinh tốt và
ít sai hỏng. Khi chưa pha tạp, vật liệu BaTiO3 (BTO) có cấu trúc tứ giác (t-BTO),
với nhóm không gian: P4mm. Các hằng số mạng a = b = 3.9883 Å; c = 4.0263 Å
và giá trị c/a = 1.009. Khi Fe thay thế cho Ti với nồng độ rất nhỏ (0,0 x 0,02)
22
vị trí các đỉnh nhiễu xạ (ĐNX) tương tự như các ĐNX của T-BTO. Khi nồng độ
Fe thay thế cho Ti tăng (x 0,02), ngoài các ĐNX của pha t-BTO còn quan sát
thấy các ĐNX có cường độ tăng dần đặc trưng cho một pha tinh thể mới. Kết
quả phân tích pha tinh thể cho thấy: pha tinh thể mới thuộc cấu trúc perovskite
và phù hợp với pha tinh thể lục giác của BTO (h-BTO) thuộc nhóm không gian
P63/mmc (Hình 3.2b).
Nồng độ thay thế, x
Tỷ
p
h
ần
p
h
a
Góc 2 (0)
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
(
đ
.v
.t
.y
)
x =0.0
x = 0.12
Hình 3.2. (a) Tỷ phần pha cấu trúc lục giác của các mẫu; (b) Giản đồ XRD
của hai mẫu đại diện cho vật liệu dùng làm bia bốc bay BaTi1-xFexO3 (với x =0,0
và 0,12)
Để đánh giá một cách tương đối sự chuyển pha cấu trúc từ t-BTO sang h-
BTO chúng tôi sử dụng chương trình profile để phân tích tỷ lệ diện tích vạch
nhiễu xạ trong ba vùng góc 2 tương ứng là 440 ÷ 460, 540 ÷ 570 và 630 ÷ 680. Từ
kết quả trên Hình 3.2a ta thấy, có sự cạnh tranh tranh mạnh giữa hai pha cấu trúc
khi x tăng và hệ chuyển hoàn toàn từ cấu trúc t-BTO sang h-BTO khi x = 0,12.
Các kết quả này rất phù hợp với các công bố trước đây của [1,10] đồng thời
khẳng định vật liệu sử dụng làm bia có chất lượng tốt đáp ứng đủ yêu cầu cho
việc chế tạo màng mỏng bằng phương pháp PLD.
(a)
(b)
23
200 400 600 800 1000
0%
1%
2%
3%
4%
7%
10%
12%
Hình 3.3. Phổ tán xạ Raman của các mẫu BaTi1-xFexO3 (0,0≤ x ≤ 0,12)
được sử dụng làm bia bốc bay đo tại nhiệt độ phòng. Hình nhỏ là phổ tán
xạ Raman của hai mẫu đại diện với x =0,0 và 0,12
Kết quả đo phổ tán xạ Raman (RS) của hệ mẫu trong khoảng số sóng từ
100 - 1000 cm-1 ở nhiệt độ phòng được trình bày trên Hình 3.3. Khi nồng độ thay
thế x = 0, các giá trị năng lượng ứng với các đỉnh tán xạ thu được trùng khớp với
các mode dao động Raman tích cực trong pha t-BTO của vật liệu BTO. Đó là các
đỉnh mạnh đặc trưng gần 265, 306, 519 và 719 cm-1[1,10,14,15]. Theo đó thì
nguyên nhân của các đỉnh tán xạ đã được giải thích thỏa đáng. Cụ thể là: đỉnh ở
vị trí gần 265 cm-1 ứng với mode dao động A1(TO3); đỉnh gần 306 cm-1 ứng với
mode dao động E(LO) và E(TO), mode dao động này có liên quan đến chuyển
pha từ t-BTO sang c-BTO; mode không đối xứng và rộng ở gần 519 cm-1 ứng
với mode dao động A1 (TO3) và B1; cuối cùng là một đỉnh mảnh và yếu
Số sóng (cm-1)
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
(
đ
.v
.t
.y
)
200 400 600 800 1000 1200
x = 0.0
719
519
306
265
200 400 600 800 1000
x = 0.12
630
218
490
173
Số sóng (cm-1)
Số sóng (cm-1)
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
(
đ
.v
.t
.y
)
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
(
đ
.v
.t
.y
)
24
gần 719 cm-1 ứng với mode dao động A1 (LO3) và E (LO3) [1,10,14,15]. Khi
nồng độ pha tạp x tăng, cường độ của các đỉnh đặc trưng cho cấu trúc t-BTO
giảm mạnh. Với x 0,01 là sự xuất hiện của các đỉnh tại vị trí gần 154, 218
và 636 cm-1 là các đỉnh đặc trưng của cấu trúc h-BTO của vật liệu Ba(Ti1-xFex)
[1,10]. Đặc biệt, đỉnh mạnh nhất ở gần 636 cm-1 đặc trưng cho cấu trúc h-BTO
bắt đầu xuất hiện trong các mẫu có nồng độ thay thế x = 0,01. Kết quả này chứng
tỏ cấu trúc h-BTO bắt đầu được hình thành khi x = 0,01 chứ không phải là x =
0,02 như kết quả thu được từ XRD. Đây cũng là một minh chứng cho thấy,
phương pháp phổ RS nhạy hơn phương pháp XRD.
Qua kết quả XRD và RS, cũng thấy cấu trúc của vật liệu BTFO dạng gốm
khối đặc biệt thú vị khi nồng độ Fe thay thế cho Ti (x) nằm trong khoảng 0,0 x
0,12. Đặc biệt là sự hóa bền pha hexagonal ở ngay nhiệt độ phòng khi có sự
xuất hiện của tạp chất Fe trong mạng tinh thể BTO cấu trúc tetragonal. Các kết
quả nghiên cứu trên vật liệu khối của chúng tôi đã được khẳng định là chính xác,
đáng tin cậy và phù hợp với các công bố trước đây. Đồng thời cũng khẳng định
vật liệu sử dụng làm bia bốc bay có chất lượng tốt đáp ứng đủ yêu cầu cho việc
chế tạo màng mỏng bằng phương pháp PLD. Sau đây chúng tôi sẽ trình bày một
số kết quả khi sử dụng các bia gốm BaTi1-xFexO3 (với x =0,0; 0,1; 0,02; 0,03;
0,04; 0,07; 0,1 và 0,12) để chế tạo màng mỏng bằng phương pháp PLD.
3.2. Kết quả khảo sát chế độ công nghệ chế tạo màng mỏng BTO
3.2.1. Kết quả khảo sát thành phần hợp thức của màng so với vật liệu bia
Trong công nghệ chế tạo màng mỏng BTO, một yêu cầu đặt ra là phải thu
được màng có thành phần hợp thức đúng với thành phần của bia. Nhiều nghiên
cứu chỉ ra rằng tỉ số Ba/Ti trong vật liệu BTO cả dạng mẫu khối và màng mỏng
có liên hệ chặt chẽ với cấu trúc tinh thể, nhiệt độ chuyển pha sắt điện -thuận điện
(TC) và tính chất điện-từ của vật liệu [1,6,8,22]. Kết quả nghiên cứu [6,8,22] cho
25
thấy, nếu tỉ lệ Ba/Ti của BTO được coi là bằng 1, thì nhiệt độ TC giảm khi tỉ lệ
Ba/Ti tăng từ 0,96 lên 1,04 và TC giảm mạnh nhất khi tỉ lệ Ba/Ti tăng từ 1 lên
1.02 (Hình 3.4). Kết quả cũng cho thấy, biến dạng của pha tứ giác khi mẫu dư Ti
lớn hơn so với khi mẫu dư Ba, hình dạng của đỉnh phổ điện môi tương đối của
mẫu dư Ti cũng khác so với mẫu dư Ba...
Để tiến hành khảo sát chi
tiết các điều kiện công nghệ, các
mẫu màng đã được chế tạo trên
các đế thuỷ tinh cùng kích thước
sau đó sử dụng phương pháp
XRD, SEM và EDS để tiến hành
khảo sát và phân tích chi tiết. Khi
tiến hành khảo sát các điều kiện
công nghệ ảnh hưởng lên sự hợp
thức của màng so với vật liệu bia
như: áp suất trong quá trình bốc
bay, công suất bốc bay, tốc độ mọc màng, tốc độ quay của bia và đế... chúng tôi
đặc biệt quan tâm đến các thông số có ảnh hưởng trực tiếp như khoảng cách bia -
đế, tốc độ mọc màng.... Kết quả cho thấy tốc độ mọc màng là một hàm phụ thuộc
tuyến tính vào công suất của chùm laser dùng để bốc bay. Ngoài ra chúng tôi
cũng nhận thấy rằng, độ dày của màng cũng tỷ lệ tuyến tính với thời gian bốc
bay (xem Bảng 3.1). Kết quả này có ý nghĩa rất quan trọng và giúp chúng tôi
khống chế chiều dày của màng một cách khá chính xác.
Hình 3.4. Mối liên hệ giữa nhiệt độ TC và
tỷ lệ Ba/Ti trong hỗn hợp [6].
Tỉ lệ Ba/Ti
N
h
iệ
t
đ
ộ
C
u
ri
e
(0
C
)
26
Để xem xét định lượng rằng
màng mỏng sau khi chế tạo có
thành phần hợp thức đúng với
thành phần của bia hay không,
chúng tôi đã đánh giá thành phần
các nguyên tố trong vật liệu bằng
phương pháp phân tích phổ tán
sắc năng lượng (EDS). Hình 3.6
là kết quả đo phổ EDS của vật
liệu được sử dụng làm bia bốc
bay và màng mỏng BTO sau khi chế tạo. Kết quả cho thấy, phổ EDS của cả bia
và màng mỏng chỉ xuất hiện các đỉnh phổ đặc trưng cho các nguyên tố Ba, Ti và
O không có mặt của các nguyên tố tạp chất nào khác. Tỷ lệ (%) nguyên tử, khối
lượng... của các nguyên tố Ba, Ti và O trong mẫu màng rất phù hợp với các giá
trị tương ứng trong vật liệu bia. Kết quả này chứng tỏ màng mỏng chế tạo hoàn
toàn đúng thành phần danh định và không bị lẫn tạp chất.
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát chế độ công nghệ cho phép chế tạo màng mỏng
BTO hợp thức với thành phần của bia
Điều kiện công nghệ Chế độ tối ưu
Áp suất trong quá trình bốc bay 3.10-7 Torr
Công suất của chùm tia laser 1.2 J/cm2
Tần số phát laser f = 5 Hz (2 xung/s)
Khoảng cách bia-đế 5.02 cm
Tốc độ quay của bia khi bốc bay 2 vòng/giây
Tốc độ quay của đế khi bốc bay 2 vòng/giây
Tốc độ mọc màng 2.52 nm/phút
1.8
2
2.2
2.4
2.6
2.8
3
0.8 1 1.2 1.4 1.6
Công suất chùm laser (J/cm2)
Hình 3.5. Sự phụ thuộc của tốc độ
mọc màng vào công suất bốc bay
T
ố
c
đ
ộ
m
ọ
c
m
àn
g
(
n
m
/p
h
ú
t)
27
0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00
keV
001
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
5000
C
o
u
n
ts
O
K
a
A
lK
a
S
iK
a
T
iL
a
T
iK
a
T
iK
b
F
eL
a
F
eK
a
F
eK
b
B
aM
z
B
aM
o
B
aM
g
B
aL
es
c
B
aL
l
B
aL
a
B
aL
b
B
aL
b
2
B
aL
r
B
aL
r2
B
aL
su
m
0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00
keV
002
0
300
600
900
1200
1500
1800
2100
2400
2700
C
ou
nt
s
O
K
a
A
lK
a
S
iK
a
T
iL
a
T
iK
a
T
iK
b
F
eL
a
F
eK
a
F
eK
b
B
aM
z
B
aM
o
B
aM
g
B
aL
es
c
B
aL
l
B
aL
a
B
aL
b
B
aL
b2
B
aL
r
B
aL
r2
B
aL
su
m
Hình 3.6. Phổ tán sắc năng lượng của vật liệu bia (a) và màng mỏng (b) BTO
3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ ủ lên cấu trúc của màng mỏng BTO
ZAF Method Standardless Quantitative Analysis
Fitting Coefficient : 0.2279
Element (keV) Mass% Error% Atom% Compound Mass% Cation K
O K 0.525 9.32 0.06 38.12 7.7389
Al K* 1.486 0.21 0.07 0.52 0.1272
Si K* 1.739 0.18 0.07 0.42 0.1340
Ti K 4.508 19.92 0.14 27.20 21.8007
Fe K* 6.398 0.33 0.30 0.39 0.3354
Ba L 4.464 70.03 0.36 33.35 69.8639
Total 100.00 100.00
ZAF Method Standardless Quantitative Analysis
Fitting Coefficient : 0.2090
Element (keV) Mass% Error% Atom% Compound Mass% Cation K
O K 0.525 9.81 0.07 39.62 8.2051
Al K* 1.486 0.26 0.08 0.61 0.1522
Si K* 1.739 0.13 0.08 0.29 0.0949
Ti K 4.508 19.59 0.16 26.43 21.4520
Fe K* 6.398 0.03 0.34 0.03 0.0267
Ba L 4.464 70.19 0.40 33.02 70.0691
Total 100.00 100.00
(a)
Vật liệu bia BTO
(b)
Màng mỏng BTO
28
Như vậy, chúng tôi đã tìm được qui trình công nghệ tối ưu, cho phép chế
tạo màng mỏng BTO có thành phần hợp thức đúng với thành phần của bia. Số
liệu đã khảo sát được trình bày trong Bảng 3.1. Ngoài ra, việc khảo sát chi tiết sự
phụ thuộc của tốc độ mọc màng vào công suất bốc bay và thời gian bốc bay sẽ
giúp cho việc thay đổi và khống chế chiều dày của màng dễ dàng bằng cách thay
đổi công suất bốc bay và thời gian bốc bay. Các chế độ công nghệ trên đây đã
được chúng tôi khảo sát lại nhiều lần và nhận thấy giá trị gần như không thay
đổi. Điều đó chứng tỏ sự ổn định và tính lặp lại cao về công nghệ của hệ Meca
2000 đồng thời kết quả này có thể coi như một qui trình chuẩn cho việc chế tạo
màng mỏng điện môi sắt điện 2 thành phần bất kỳ.
Vì quá trình bốc bay không thực hiện đốt đế nên các màng mỏng tạo ra đều
ở dạng vô định hình. Các sản phẩm sau quá trình bốc bay cần được xử lý nhiệt.
Đây là một quá trình hết sức quan trọng bởi nó ảnh hưởng đến cấu trúc và tính
chất của các màng mỏng. Để khảo sát ảnh hưởng của quá trình xử lý nhiệt lên
cấu trúc của màng BTO, các màng mỏng đã được chế tạo trên đế đơn tinh thể Si
(111) trong cùng một điều kiện công nghệ như Bảng 3.1. Chiều dày của màng
được khống chế bằng thời gian bốc bay. Hình 3.7 chính là kết quả chụp ảnh
SEM để xác định chiều dày của mẫu màng mỏng BTO ngay sau khi bốc bay
trong thời gian 40 phút. Để việc xác định chiều dày của màng được chính xác,
một lớp Bạc (Ag) được bốc bay lên đế Si (111) trước khi bốc bay màng mỏng
BTO (Hình 3.7b). Kết quả khảo sát và xác định chiều dày của màng bằng cách
chụp ảnh SEM cho thấy với thời gian bốc bay là 20, 40 và 60 phút màng có
chiều dày khoảng 50 nm, 100 nm và 149 nm. Ảnh SEM chụp mặt cắt ngang của
màng ngay sau khi chế tạo (Hình 3.7a) cũng cho thấy sự phát triển của màng
theo định hướng (111) của đế rất rõ.
29
Hình 3.7. Ảnh SEM chụp mặt cắt ngang của màng ngay sau khi chế tạo; (a)
sự định hướng của màng theo định hướng của đế; (b) trước khi bốc màng đế Si
được phủ một lớp bạc để giúp việc xác định chiều dày của màng được chính xác
Kết quả phân tích XRD và đo chiều dày của các mẫu bốc bay 20, 40 và 60
phút sau khi được ủ nhiệt tại 7000C trong 6 giờ được trình bày trên Hình 3.8.
Qua phân tích chiều dày và phổ XRD, chúng tôi cũng nhận thấy rằng màng
mỏng sau khi bốc bay 20 phút có chiều dày khoảng 50 nm có tín hiệu XRD rất
nhỏ còn màng mỏng bốc bay sau 60 phút tuy có tín hiệu lớn xong thời gian bốc
bay quá dài, mặt khác với độ dày khoảng 150 nm có thể một số tính chất sẽ rất
gần với kết quả thu được trên vật liệu khối. Với những lý do như trên, chúng tôi
đã chọn thời gian bốc bay là 40 phút để chế tạo các màng mỏng BTO trong các
nghiên cứu tiếp theo.
Hình 3.8 trình bày kết quả đo XRD ở nhiệt độ phòng của các màng mỏng
BTO được xử lý nhiệt tại các nhiệt độ khác nhau trong khoảng nhiệt độ thay đổi
từ 550 đến 850 oC trong thời gian 6 giờ trong không khí. Kết quả phân tích XRD
trên Hình 3.7 cho thấy tất cả các mẫu đều đơn pha perovskite và hầu như không
có sự xuất hiện của pha thứ cấp. Với mẫu ủ ở 550 oC trong 6 giờ pha tinh thể
(a) (b)
Đế Si (111)
Màng
Lớp Ag
Màng BTO
30
chưa được hình thành, nhưng tại nhiệt độ 600 oC pha tinh thể vật liệu BTO đã
hình thành rất rõ. Trên phổ XRD của các màng sau khi ủ nhiệt đỉnh nhiễu xạ tại
vị trí góc 2 khoảng 31.50 có cường độ lớn nhất so với các vị trí khác.
Kết quả này rất phù hợp với kết quả thu được từ XRD của mẫu khối và
công bố của [1, 6,8]. Vạch nhiễu xạ tại vị trí góc 2, cũng quan sát rõ trên XRD
của các màng ủ nhiệt trên 6000C, đây là vạch nhiễu xạ ( VNX ) ứng với các mặt
mạng (111) trong cấu trúc tinh thể của màng phát triển theo định hướng (111)
của đế. Các vạch nhiễu xạ mạnh quan sát thấy trên các màng sau khi ủ nhiệt có
vị trí trùng hoàn toàn với các vạch đặc trưng cho cấu trúc tetragonal của vật liệu
BTO (vị trí đỉnh của thẻ PDF được chỉ ra trên Hình 3.8 và 3.9), tức là trùng với
các đỉnh đặc trưng của vật liệu bia.
Màng sau 40 phút bốc bay
có độ dày khoảng 100nm
100 nm
25 20 30 35 40 45 50 55 60
Góc 2 (độ)
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
(
đ
.v
.t
.y
)
Hình 3.8. Giản đồ nhiễu xạ tia X của các màng mỏng BTO có độ dày khác
nhau ủ tại 7000C trong thời gian 6 giờ
(1
1
0
)
(1
0
1
)
(1
0
0
)
(0
0
1
)
(1
1
1
)
(0
0
2
)
(2
0
0
)
(1
0
2
)
(2
0
1
)
(1
1
2
)
(2
1
1
)
20 phút
PDF
Tetragonal
40 phút
60 phút
31
So sánh với mẫu khối, rõ ràng giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu màng cho
thấy, các mẫu màng định hướng ưu tiên hơn theo hướng (111) và tín hiệu XRD
của màng mỏng yếu hơn rất nhiều so với mẫu khối. Do đó rất khó để xác định
chính xác các đại lượng đặc trưng cho cấu trúc của màng như các thông số mạng,
kích thước hạt...
Mặt khác, nếu chỉ quan sát trên XRD ta chỉ có thể nhận định rằng trong
khoảng nhiệt độ thay đổi từ 650 đến 750 oC màng mỏng có cấu trúc sạch pha, kết
tinh khá tốt nhưng chưa thể kết luận tại nhiệt độ nào màng mỏng có chất lượng
và độ kết tinh tốt nhất. Để có thêm thông tin về ảnh hưởng của quá trình xử lý
nhiệt lên cấu trúc của màng chúng tôi đã chụp ảnh SEM của mẫu tại một số nhiệt
độ khác nhau. Kết quả ảnh SEM của một số màng mỏng đại diện được trình bày
trên Hình 3.10.
25 20 30 35 40 45 50 55 60
PDF
Tetragonal (1
1
0
)
(1
0
1
)
(1
0
0
)
(0
0
1
)
(1
1
1
)
(0
0
2
)
(2
0
0
)
(1
0
2
)
(2
0
1
)
(1
1
2
)
(2
1
1
)
5500C
6000C
6500C
7000C
7500C
8000C
8500C
Góc 2 (độ)
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
(
đ
.v
.t
.y
)
Hình 3.9. Giản đồ nhiễu xạ tia X của màng mỏng BTO ủ ở các nhiệt độ
khác nhau trong thời gian 6 giờ
32
Hình 3.10. Ảnh SEM của màng mỏng BTO sau khi được xử lý nhiệt tại các nhiệt
độ khác nhau trong thời gian 6 giờ
Kết quả từ Hình 3.10 cho thấy các màng sau khi được xử lý nhiệt tại 600,
650, 700 và 750 0C trong 6 giờ đều có cấu trúc đa tinh thể dạng hạt, kích thước
hạt trung bình khoảng 60-70nm, các hạt có kích thước và phân bố đều. Khi tăng
nhiệt độ ủ mẫu, kích thước hạt tăng do các hạt có kích thước nhỏ có xu hướng
kết tụ gần nhau và tạo thành các hạt lớn hơn. Tại 600 oC các hạt chưa phát triển
hoàn hảo và chưa hình thành biên hạt, tại 750 0C trên bề mặt mẫu bắt đầu có
những vết dạn nứt đồng thời trên giản đồ XRD cho thấy bắt đầu có hiện tượng
khuếch tán từ màng sang đế và ngược lại. Mẫu ủ tại 700 0C các hạt có kích thước
lớn, mật độ hạt khá đều, độ xếp chặt tốt và biên hạt hình thành rất rõ. Kết hợp
các thông tin thu được từ XRD và ảnh SEM, chúng tôi đã chọn qui trình xử lý
33
nhiệt tại 700 oC trong thời gian 6 giờ để xử lý nhiệt cho các màng mỏng BTFO
trong các nghiên cứu tiếp theo. Các kết quả thu được của chúng tôi rất phù hợp
với các công bố của tác giả [6,8,22]. Điều đó khẳng định việc chế tạo màng
mỏng BTO bằng phương pháp bốc bay chùm tia laser là rất phù hợp, các mẫu
chế tạo có chất lượng tốt đủ điều kiện cho các nghiên cứu tiếp theo.
3.3. Kết quả ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_che_tao_va_nghien_cuu_su_chuyen_pha_cau_truc_tinh_c.pdf