LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU. 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 6
1.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI. 6
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển chính sách bảo hiểm tiền gửi .6
1.1.2. Bản chất hoạt động bảo hiểm tiền gửi.8
1.1.3. Hoạt động chính của tổ chức bảo hiểm tiền gửi.10
1.2. CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI . 14
1.2.1. Khái niệm .14
1.2.2. guyên t c cơ bản về hoàn trả người gửi tiền .16
1.2.3. Quy trình chi trả bảo hiểm tiền gửi.18
1.2.4. Các phương thức chi trả bảo hiểm tiền gửi .21
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chi trả bảo hiểm tiền gửi .24
1.2. . ian lận trong chi trả bảo hiểm tiền gửi.33
1.3. CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ
GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM. 36
1.3.1. Chi trả bảo hiểm tiền gửi ở một số nước trên thế giới .36
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt am .42
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 . 43
CHƯƠNG 2 TH C TRẠNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TẠI BẢO HIỂM
TIỀN GỬI VIỆT NAM. 44
2.1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM. 44
113 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chi trả bảo hiểm tại bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thông tin về người gửi tiền được bảo hiểm,
mua lại tài sản, thực hiện thanh lý tổ chức tín dụng bị đổ vỡ... FD C c nhiều lựa
38
chọn hơn khi xử lý đổ vỡ ngân hàng, đảm bảo phương pháp thực hiện đáp
ứng nguyên t c chi phí thấp nhất đồng thời đảm bảo tối đa quyền lợi của
người gửi tiền.
1.3.1.2. Ở Hu ry
gày 31 3 1993, với việc ban hành luật XX V-1993, Qu BHT quốc gia
Hungary ( ational Deposit nsurance Fund o Hungary - D F) chính thức được
thành lập sau khi một số ngân hàng cỡ trung gặp phải sự cố gây thiệt hại nghiêm
trọng đến nền kinh tế Hungary trong giai đoạn 1989 - 1990. ặc d chỉ được
thiết kế theo mô hình chi trả đơn thuần tuy nhiên, D F được biết đến là quốc
gia thực hiện chi trả hiệu quả nhờ thực hiện tốt các vấn đề như:
ố ợ v các à v r à à c í NDIF là
một trong ba nhân tố chính trong mạng an toàn tài chính quốc gia Hungary
c ng với ngân hàng trung ương Hungary ( BH) với vai tr người cho vay
cuối c ng và cơ quan giám sát tài chính Hungary (HSFA) chịu trách nhiệm
giám sát an toàn hệ thống. D F được tổ chức theo mô hình chi trả nhằm
tránh việc chồng ch o về chức năng nhiệm vụ và tối thiểu h a chi phí hoạt
động. Để đảm bảo các cơ quan trong mạng an toàn tài chính phối hợp chặt
chẽ, một cơ chế chia s thông tin được hình thành giữa các tổ chức trong
mạng an toàn tài chính quốc gia, trong đ nhiệm vụ kiểm tra hệ thống được
thực hiện chủ yếu bởi HSFA. D F c quyền yêu cầu và trao đổi thông tin
với các thành viên trong mạng an toàn tài chính. Các tổ chức thành viên cũng
phải cung cấp thông tin cho D F về các yếu tố rủi ro đặc biệt của tiền gửi.
đ u c ức c rả Hạn mức chi trả BHT luôn được
D F tính toán và điều chỉnh qua từng thời kỳ. Từ năm 1993 – 2001, hạn
mức chi trả của D F được giữ ở mức 3 triệu HUF. ăm 2004, với việc gia
nhập EU, hạn mức chi trả được nâng lên triệu HUF. Tháng 10 2008, hạn
mức chi trả được điều chỉnh lên mức 50.000 EUR (khoảng 14 triệu HUF). Kể
39
từ năm 2011, theo các quy định mới của EU, hạn mức chi trả tối đa tăng lên
mức 100.000 EUR ( khoảng 27 triệu HUF) và không thay đổi tính đến thời
điểm hiện tại.
1.3.1.3. Ở M l ys
Tổng công ty BHTG Malaysia (MDIC) là tổ chức của chính phủ được
thành lập chính thức ngày 01 9 2005 trên cơ sở Luật Bảo hiểm tiền gửi năm
2005. MDIC có vai trò giám sát và hỗ trợ NHTW trong việc bình ổn hệ thống
tài chính, thúc đ y hoạt động đánh giá và giám sát, quản lý rủi ro, can thiệp và
xử lý đổ vỡ ngân hàng, và bảo đảm tốt nhất lợi ích của người gửi tiền. MDIC
được tổ chức theo mô hình giảm thiểu rủi ro với các chức năng giám sát, kiểm
tra, tiếp nhận xử lý và áp dụng tính phí dựa trên mức độ rủi ro đối với tổ chức
thành viên. MDIC đã đ ng g p kinh nghiệm thiết kế và phát triển hệ thống
chi trả hiệu quả do c những điều chỉnh hợp lý về th m quyền của tổ chức
BHTG, hạn mức chi trả, thiết kế mô hình, hệ thống công nghệ phục vụ chi trả
hiệu quả và xây dựng nguồn nhân lực phục vụ công tác chi trả. Cụ thể
quy củ ổ c ức HTG Đối tượng tham gia bảo hiểm của
MDIC bao gồm tất cả các ngân hàng thương mại, ngân hàng hồi giáo, ngân
hàng nước ngoài có hoạt động huy động tiền gửi trên lãnh thổ Malaysia.
Tháng 12/2010, Quốc hội alaysia đã thông qua Luật bảo hiểm tiền gửi mới,
theo đ , D C thực hiện thêm chức năng bảo hiểm đối với các khoản bảo
hiểm do các công ty, tổ chức bảo hiểm cung cấp. Từ năm 2011 đến nay,
D C được mở rộng quyền hạn và bảo hiểm cho cả hệ thống bảo vệ phúc lợi
bảo hiểm và hồi giáo (gồm các công ty bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm y tế
thông thường và hồi giáo). MDIC không bảo hiểm cho các ngân hàng đầu tư.
hưng trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế từ 1 10 2008 đến 31/12/2010,
Chính phủ đã bảo lãnh tiền gửi của cá nhân và tổ chức tại cả các ngân hàng
đầu tư, các ngân hàng hồi giáo quốc tế.
40
đ u c ức c rả MDIC xây dựng hạn mức chi trả hướng
tới mục tiêu tạo niềm tin công chúng đối với hệ thống tài chính ngân hàng và
c cơ chế linh hoạt trong việc điều chỉnh hạn mức đặc biệt khi thị trường tài
chính đối mặt với những rủi ro từ nhân tố trong nước và quốc tế. Trong thời
kỳ khủng hoảng kinh tế (giai đoạn 2008-2010), Malaysia áp dụng chính sách
bảo hiểm toàn bộ cho tất cả các khoản tiền gửi để nâng cao niềm tin công
chúng với hệ thống tài chính ngân hàng.
Hình 1. . Hạn mức chi trả của MDIC
Nguồn: MDIC
Hiện nay, MDIC thực hiện bảo hiểm đối với khoản tiền gửi c đủ điều
kiện tại các ngân hàng thành viên với giá trị tối đa là 250.000 ringgit (80.000
đô la ĩ) cho mỗi người gửi tiền (số tiền này gấp 4,7 lần thu nhập bình quân
đầu người năm 2012). Các khoản bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm thông
thường c điều kiện tùy theo loại sẽ được bảo hiểm với giá trị tối đa là
500.000 ringgit (1 0.000 đô la ).
ế kế ô và ố cô c v c rả: MDIC
theo đuổi mô hình chi trả hiệu quả từ năm 2007 với dự án Hệ thống hoàn trả
tự động được thực hiện theo 3 giai đoạn:
- iai đoạn 1: từ tháng 1 đến tháng 12/2007 - Thiết kế hệ thống hoàn trả,
chiến lược và cách tiếp cận.
- iai đoạn 2: từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2011 - Phát triển hệ thống
hoàn trả tự động.
iai đoạn bảo hiểm toàn bộ
41
- iai đoạn 3 Được thực hiện gần như c ng thời gian với giai đoạn 2,
bao gồm việc xem x t cơ quan lập pháp cần thiết, các chính sách và quy trình
thủ tục để hỗ trợ hệ thống hoàn trả, đồng thời hình thành và phát triển của một
chương trình kiểm toán nội bộ để đánh giá tính đầy sự đầy đủ của hệ thống
bồi hoàn.
Dự án này lấy việc phát triển hệ thống công nghệ thông tin làm trọng tâm
để thực hiện quá trình hoàn trả tự động. Theo đ , D C tiến hành thu thập thông
tin về người gửi tiền tại các TCTD dưới các định dạng ile đã chu n hoá. Sau đ
hệ thống công nghệ được thiết kế để tự động phân tích và xác nhận các thông tin
về người gửi tiền và tự động phân tách các đối tượng được BHT và không
được BHT . Kết quả cuối c ng là hệ thống sẽ cho ra được danh sách thanh toán
và chuyển đến hệ thống thanh toán ph hợp trong mỗi trường hợp chi trả.
goài ra, một Tổng đài trung tâm (Call Centre) cũng được thiết lập
nhằm cung cấp thông tin liên lạc và quản lý các truy vấn của người gửi tiền.
gười gửi tiền cũng c thể sử dụng số chứng minh thư để truy vấn tài khoản
của mình, xem thông tin về các tài khoản tiền gửi, tình trạng bảo hiểm, cách
thức thanh toán, xác nhận địa chỉ Các th c m c và khiếu nại liên quan đến
sự khác biệt về số tiền bảo hiểm sẽ được ghi lại và truyền đến hệ thống quản
lý yêu cầu (Request Management System – R S) để xác minh và điều tra độc
lập. Kết quả của cuộc điều tra sẽ được cập nhật vào DLIMS và tổng đài trung
tâm có trách nhiệm thông báo lại cho người gửi tiền.
MDIC sẽ luôn tạo ra báo cáo các tài khoản tiền gửi nhằm giúp người gửi
tiền c thông tin đầy đủ và nhanh chóng tiếp cận tiền bảo hiểm khi cần thiết.
uồ â lực c v c rả Theo MDIC, c được một nguồn
nhân lực c k năng và kinh nghiệm chi trả là không d dàng. Họ tiếp cận
quản lý nguồn nhân lực theo hướng xây dựng một đội ngũ cán bộ n ng cốt
chuyên thực hiện và quản lý chi trả BHT . Việc c một đội ngũ chuyên gia
42
sẵn sàng thực hiện kiểm tra và quản lý chi trả giúp giảm thiểu các rủi ro liên
quan đến danh tiếng hoặc rủi ro hoạt động gây ra bởi việc chi trả chậm tr
hoặc quản lý chi trả không tốt. Các cán bộ n ng cốt được đào tạo về nhiều
khía cạnh khác nhau của quá trình chi trả. Việc đào tạo và phát triển bao gồm
thực hiện định kỳ các tình huống mô phỏng và xác định tiền gửi được bảo
hiểm, đánh giá sự ph hợp của các chính sách và thủ tục chi trả. Bên cạnh đ ,
họ cũng được cập nhật các kiến thức về tiền gửi và nền tảng công nghệ tại các
ngân hàng phục vụ việc tiếp nhận cũng như đánh giá hiệu quả và tác động của
chúng đối với quá trình chi trả.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Từ kinh nghiệm các nước về chi trả BHTG nêu trên có thể rút ra một số
bài học cho Việt Nam, cụ thể:
Thứ nhất, cần hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động chi trả BHTG.
Trong đ quy định rõ th m quyền của tổ chức BHT cũng như phân định rõ
vai trò, trách nhiệm của Bảo hiểm tiền gửi với các cơ quan trong mạng an
toàn tài chính quốc gia trong việc xử lý ngân hàng bị đổ vỡ. Đồng thời cần
duy trì một cơ chế hợp tác chia s thông tin giữa tổ chức BHT với cơ quan
hữu quan nhằm đảm bảo quá trình thanh toán di n ra nhanh nhất và giảm
thiểu rủi ro đạo đức trong hoạt động bảo hiểm tiền gửi.
Thứ hai, khi thiết kế hệ thống bảo hiểm tiền gửi cần chú trọng đến khả
năng chi trả nhanh của tổ chức BHTG thông qua các kênh chi trả khác nhau,
nhằm củng cố, nâng cao niềm tin người gửi tiền tránh đổ vỡ hệ thống.
Thứ ba, hạn mức chi trả cần được tính toán và điều chỉnh phù hợp với tình
hình thực tế đặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảng nhằm đảm bảo lợi ích cho
người gửi tiền và củng cố niềm tin công chúng đối với hệ thống ngân hàng.
Thứ tư, cần xây dựng hệ thống CNTT hiệu quả, hỗ trợ tích cực cho quá
trình chi trả giúp hạn chế sai s t và giảm thiểu thời gian chi trả.
Thứ năm, xây dựng một đội ngũ cán bộ chuyên trách c k năng và kinh
nghiệm đảm nhận việc nghiên cứu và thực hiện công tác chi trả.
43
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương 1 đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về
BHT , lịch sử hình thành, bản chất và các hoạt động cơ bản của tổ chức BHT .
Về hoạt động chi trả BHT , nghiên cứu cụ thể về khái niệm, nguyên t c,
quy trình chi trả BHT , các phương thức thanh toán c thể sử dụng và phân
tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động này. Bên cạnh đ , chương 1 cũng
nghiên cứu kinh nghiệm chi trả BHT tại 3 quốc gia c hoạt động chi trả hiệu
quả là , Hungary và alaysia để rút ra bài học kinh nghiệm cho BHTGVN.
Dựa trên nền tảng lý thuyết trên, việc phân tích, đánh giá thực ti n triển khai
công tác chi trả BHT tại BHT V sẽ là nội dung chính được đề cập trong
chương 2 - Thực trạng chi trả bảo hiểm tại Bảo hiểm tiền gửi iệt Nam”.
44
CHƯƠNG 2
TH C TRẠNG CHI TRẢ BẢO HIỂM
TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM
2.1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM
2.1.1. Q trình hình thành và h t triển bảo hiểm tiền g i Việt Nam
Thời kỳ từ 198 đến cuối 1988 được coi là tiểu” giai đoạn khủng hoảng
nghiêm trọng của nền kinh tế Việt nam n i chung và ngành ngân hàng n i
riêng sau sai lầm của cuộc tổng điều chỉnh iá – Lương – Tiền năm 1985.
Trong giai đoạn này, hầu hết các Hợp tác xã tín dụng nông thôn (trên 7.000
hợp tác xã) và các Qu tín dụng Đô thị (500 qu ) đều lâm vào tình trạng mất
khả năng chi trả, phần lớn trong số đ đã bị giải thể và x a sổ. Điều này gây
ra những bất ổn về kinh tế và chính trị, suy giảm niềm tin của dân chúng đối
với hệ thống tài chính ngân hàng, và ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình
huy động vốn phục vụ phát triển kinh tế. Rút kinh nghiệm từ sự kiện này, năm
1993, khi triển khai mô hình Qu tín dụng nhân dân, Bảo Việt được giao trách
nhiệm thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi, đây là khởi đầu của chính sách
bảo hiểm tiền gửi tại nước ta. Tuy nhiên, việc thực hiện nghiệp vụ này đã bộc
lộ những hạn chế, bản thân hoạt động bảo hiểm tiền gửi do Bảo Việt tiến hành
c n thiếu tính chuyên nghiệp và chưa tuân theo thông lệ quốc tế. Trong khi
đ , hệ thống tài chính ngân hàng tiếp tục phát triển mạnh mẽ và thực hiện đổi
mới về nhiều mặt làm gia tăng yêu cầu về kiểm soát rủi ro cũng như bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền. ặt khác, quá trình xử lý khủng
hoảng Châu Á năm 1997 tại một số nước trong khu vực cho thấy BHTG đã
được sử dụng như một công cụ hữu hiệu trong việc tái cấu trúc hệ thống ngân
hàng cũng như lấy lại niềm tin của công chúng.
45
Bối cảnh trong nước và khu vực đã tác động đến Việt am làm nảy sinh
nhu cầu cấp thiết cần phải c một tổ chức chuyên nghiệp thực hiện các nghiệp
vụ bảo hiểm tiền gửi, nhằm hạn chế những rủi ro trong hoạt động ngân hàng,
bảo vệ lợi ích của người gửi tiền, g p phần ổn định và phát triển kinh tế.
Ðứng trước hiện thực đ , ngày 09 11 1999 Chính phủ đã ban hành Quyết
định số 218 1999 QÐ-TTg thành lập tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt am
(BHTGVN). Ðây là tổ chức duy nhất triển khai hoạt động bảo hiểm tiền gửi
tại Việt am cho đến thời điểm hiện tại và là công cụ được Chính phủ sử
dụng để thay mặt Chính phủ bảo vệ người gửi tiền, đảm bảo an toàn hệ thống
tài chính, ngân hàng.
ột số mốc thời gian quan trọng trong quá trình phát triển của
BHTGVN:
- Ngày 28/11/2002, BHTGVN tham gia Hiệp hội BHTG Quốc tế ( AD ).
- Từ 200 - 2007, BHTGVN giữ vị trí Ph chủ tịch Khu vực Châu Á.
- Tháng 3 2007 lần đầu tiên BHTGVN đăng cai và tham gia tổ chức
thành công Hội nghị thường niên Ủy ban Bảo hiểm tiền gửi khu vực Châu Á
lần thứ 5 (ARC5) và Hội thảo quốc tế về BHTG.
- gày 18 2012 Luật BHT được Quốc Hội thông qua và c hiệu lực
từ ngày 1 1 12013, tạo cơ sở hành lang pháp lý vững ch c cho hoạt động
BHT tại Việt am.
Hiện nay, BHTGVN đang tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng chiến lược,
nghiên cứu đổi mới quy trình nghiệp vụ nhằm củng cố vai tr , nâng cao hiệu
quả hoạt động, ph hợp với xu thế trong nước và hội nhập quốc tế.
2.1.2. C cấ tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm tiền g i
Việt Nam
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có trụ sở chính đặt tại Thủ đô Hà ội và 8
chi nhánh tại các khu vực kinh tế trọng điểm của đất nước. Luật BHT ra đời
và chính thức c hiệu lực từ 1 1 2013 c ng với một số văn bản hướng dẫn thi
hành luật BHT là căn cứ quan trọng để BHT V thực hiện tái cấu trúc bộ
46
máy, phân chia và quy định lại chức năng nhiệm vụ của các ph ng ban tại trụ
sở chính BHT V cũng như các chi nhánh BHT . Theo quyết định số
3090 QĐ-NHNN c hiệu lực từ 31 12 2013, cơ cấu tổ chức của BHT V
được cụ thể hoá theo sơ đồ sau:
S đ 2.1. C cấ tổ chức của BHTGVN
Nguồn: BHTGVN
47
BHTGVN là một định chế tài chính đặc biệt trong hệ thống tài chính quốc
gia, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện chức năng bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của các tổ
chức tín dụng, đảm bảo sự phát triển an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng.
Chức năng, nhiệm vụ chính của BHT V được quy định khái quát
trong Luật BHT và cụ thể hoá thông qua các văn bản hướng dẫn thi hành
luật. Theo đ , nhiệm vụ của BHTGVN bao gồm các các nhiệm vụ liên quan
đến quản lý nhà nước về BHTG, các nhiệm vụ chuyên môn và các nhiệm vụ
khác. Cụ thể, các nhiệm vụ chuyên môn bao gồm:
- Cấp và thu hồi Chứng nhận tham gia BHTG;
- Hướng dẫn tính và thu phí BHT đối với tổ chức tham gia BHTG;
- Theo dõi, kiểm tra, tổng hợp, phân tích và xử lý thông tin về tổ chức
tham gia bảo hiểm tiền nhằm phát hiện các hành vi vi phạm quy định của
pháp luật về BHTG, quy định về an toàn hoạt động ngân hàng, rủi ro gây mất
an toàn trong hệ thống ngân hàng về bảo hiểm tiền gửi và kiến nghị Ngân
hàng hà nước xử lý;
- Chi trả và ủy quyền chi trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm tiền
gửi; Tham gia vào quá trình kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tham gia bảo
hiểm tiền gửi; thanh lý tài sản và thu hồi số tiền bảo hiểm phải trả của tổ chức
tham gia bảo hiểm tiền gửi;
- Quản lý, sử dụng và bảo toàn nguồn vốn bảo hiểm tiền gửi. Tiếp nhận hỗ
trợ vốn theo nguyên t c có hoàn trả từ ngân sách nhà nước, vay của tổ chức tín
dụng, tổ chức khác có bảo lãnh của Chính phủ trong trường hợp nguồn vốn của
tổ chức bảo hiểm tiền gửi tạm thời không đủ để trả tiền bảo hiểm; tiếp nhận các
nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài để tăng cường
năng lực hoạt động.
48
2.1.3. Hoạt động của Bảo hiểm tiền g i Việt Nam
Trong suốt chặng đường 17 năm hoạt động, BHTGVN đã từng bước
khẳng định được vai tr của mình trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của người gửi tiền, g p phần duy trì sự ổn định của các tổ chức tham gia
BHTG, sự phát triển an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng, và an ninh
chính trị, trật tự xã hội. Hoạt động của BHTGV trong những năm qua được
nhìn nhận khái quát qua một số kết quả đã đạt được như sau
Cấp và thu hồi chứng nhận bảo hiểm tiền gửi: Đến nay, BHTGVN luôn
thực hiện việc cấp Chứng nhận bảo hiểm tiền gửi kịp thời cho các TCTD mới
thành lập, giúp các tổ chức này nhanh ch ng đi vào hoạt động, đồng thời thu
hồi Chứng nhận đối với các tổ chức tham gia BHTG ngừng hoạt động hoặc
phá sản. Ngoài ra BHT V cũng thực hiện cấp lại, cấp bổ sung chứng nhận
BHT đối với các TCTD mở rộng chi nhánh, phòng giao dịch và thu hồi
chứng nhận BHTG của các chi nhánh, phòng giao dịch bị đ ng cửa của
TCTD. Cụ thể, tình hình cấp và thu hồi Chứng nhận BHTG từ 2012 đến hết
năm 2016 được tổng hợp qua Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Kết ả hoạt động cấ và th h i Chứng nh n BHTG
(2012 – 2016)
Đơn vị: Chứng nhận BHTG
ă Cấ , cấ đổ , cấ bổ su , cấ l T u ồ
2012 1.215 126
2013 810 82
2014 3.146 514
2015 653 245
2016 826 302
Nguồn: BHTGVN [2]
49
Thu phí BHTG: BHTGVN hiện đang áp dụng phương thức thu phí đồng
hạng, mức phí là 0,15% năm tính trên số dư tiền gửi được bảo hiểm bình
quân áp dụng chung cho tất cả các tổ chức tham gia BHTG. Đến nay, hầu hết
các tổ chức tham gia BHTG thực hiện tương đối đầy đủ các quy định về tính
và nộp phí BHTG, công tác quản lý của các cán bộ nghiệp vụ cũng được tiến
hành một cách thuận lợi, nhanh chóng và d dàng hơn.
Biể đ 2.1. Kết ả th h BHTG (2012-2016)
Nguồn: BHTGVN [2]
Giám sát từ xa: Tính đến hết năm 2016, BHTGVN đã và đang thực hiện
giám sát định kỳ đối với 1.260 tổ chức tham gia BHTG, bao gồm 98 NHTM,
1.160 QTD D cơ sở và 02 tổ chức Tài chính Vi Mô, với tổng số dư tiền gửi
được bảo hiểm là hơn 2,9 triệu tỷ đồng của trên 35 triệu người gửi tiền. Chất
lượng báo cáo giám sát được cải tiến do áp dụng các phương pháp khai thác
thêm thông tin về các tổ chức tham gia BHTG và áp dụng phương pháp mới về
phân tích rủi ro.
50
Biể đ 2.2. Số ượng tổ chức tham gia BHTG 2 12 – 2016)
Nguồn: BHTGVN [2]
Kiểm tra tại chỗ: Từ khi thành lập đến nay, BHTGVN và các Chi nhánh
khu vực luôn hoàn thành công tác kiểm tra theo đúng kế hoạch đề ra. Bảng
2.2 tổng hợp kết quả hoạt động kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp
luật về BHT tại các tổ chức tham gia BHTG ở Việt Nam từ năm 2012 đến
năm 2016.
Bảng 2.2. Kết ả hoạt động kiểm tra tổ chức tham gia BHTG
(2012-2016)
STT
Loại hình tổ chức
tham gia BHTG
2012 2013 2014 2015 2016
1 NHTM 22 21 26 33 35
2 HLD&Chi nhánh H nước ngoài 20 9 15 16 21
3 TCTD phi ngân hàng 3 3 0 0 0
4 TCTC Vi Mô 0 0 1 1 1
5 QTD D cơ sở 249 264 286 291 312
Tổng 294 297 328 341 369
Nguồn: BHTGVN[2]
51
Có thể thấy, hoạt động kiểm tra tập trung chủ yếu vào khối QTDND do
đây là loại hình TCTD có số lượng tổ chức tham gia BHTG lớn nhất, đồng
thời quá trình kiểm tra cũng phát hiện nhiều sai s t và vướng m c tập trung
trong việc xác định tiền gửi được bảo hiểm và tính phí BHTG.
Hỗ trợ tài chính: BHTGVN thực hiện triển khai chương trình cho vay thí
điểm hỗ trợ tài chính đối với QTDND từ năm 2005. Tính đến nay, BHTGVN
đã hỗ trợ tài chính cho 5 QTDND khi gặp kh khăn (Bảng 2.3) giúp các qu
kh c phục và nhanh chóng trở lại hoạt động bình thường.
Bảng 2.3. Tổng hợ c ng t c hỗ trợ tài ch nh của BHTGVN
Đơn vị: triệu đồng
STT Tên QTDND Tỉnh Năm Số tiền hỗ trợ
1 QTDND Lộc Sơn Lâm Đồng 2005 2.600
2 QTDND Cao su Tây Ninh Tây Ninh 2006 1.000
3 QTS D Dương Li u Hà Tây 2007 1.500
4 QTD D Quý Sơn B c Giang 2008 832
5 QTD D Phương Tú Hà Nội 2009 1.000
Tổng 6.932
Nguồn: BHTGVN[2]
Hoạt động tiếp nhận và xử lý tổ chức tín dụng: iai đoạn 2012 – 2016 là
giai đoạn tái cơ cấu hệ thống các TCTD. Kết quả tổng hợp về các trường hợp
tổ chức tham gia BHT bị kiểm soát đặc biệt, giải thể, tái cấu trúc được thể
hiện trong bảng 2.4.
52
Bảng 2. . C c trường hợ Kiểm so t đặc biệt, giải thể, t i cấ trúc
giai đoạn 2 12- 2016
STT Năm Hình thức Số đ n vị Tổng đ n vị)
1 2012
KSĐB 4
5 Giải thể 0
Tái cấu trúc 1
2 2013
KSĐB 4
6 Giải thể 1
Tái cấu trúc 1
3 2014
KSĐB 5
8 Giải thể 1
Tái cấu trúc 2
4 2015
KSĐB 7
9 Giải thể 1
Tái cấu trúc 1
5 2016
KSĐB 7
11 Giải thể 2
Tái cấu trúc 2
Từ 2012-2016 Tổng 3 hình thức 39
Nguồn: BHTGVN[2]
Riêng đối với hệ thống QTDND và TCTD phi ngân hàng trong giai đoạn
từ năm 2012 - 2016, đã có 2 đơn vị BHT V đã phải thực hiện chi trả. Hai
hình thức kiểm soát đặc biệt và giải thể (tự nguyện/ b t buộc) phần lớn là do
(i) hoạt động yếu kém, mất khả năng thanh khoản; (ii) rủi ro đạo đức, xuất
phát từ hành vi lừa đảo của cán bộ, lãnh đạo đơn vị hoặc khách hàng vay; (iii)
giải thể tự nguyện do nội bộ lãnh đạo lục đục.
53
Chi trả và thanh lý: Trong suốt quá trình thành lập và hoạt động của
BHT V , chưa c TCTD là ngân hàng thương mại bị đổ vỡ do đ , hoạt
động chi trả mới chỉ dừng lại ở việc chi trả cho các tổ chức bị đổ vỡ là
QTD D cơ sở.
2.1. Tình hình chi trả BHTG trước L t BHTG
BHTGVN ra đời vào giai đoạn nhiều qu tín dụng đổ vỡ liên tiếp, do đ
công tác chi trả đã nhanh ch ng được triển khai. Chỉ trong 2 năm đầu mới
thành lập, BHTGVN đã thực hiện chi trả cho 1.233 người gửi tiền tại 29
QTDND, với tổng số tiền lên tới trên 13 tỷ đồng. Từ năm 2004, khi tình hình
đã đi vào ổn định, BHTGVN chỉ thực hiện chi trả thêm 5 trường hợp trong các
năm 2003, 2004 và 2007.
iai đoạn từ 2012 đến 2016, mặc dù chịu ảnh hưởng của khủng hoảng
kinh tế, tài chính thế giới, hơn nữa, hệ thống TCTD Việt am cũng trong giai
đoạn tái cơ cấu, tuy nhiên chỉ có 02 tổ chức tham gia BHT bị đổ vỡ và được
chi trả (toàn bộ là các QTD D).
Tổng hợp tình hình chi trả BHT trước Luật BHTG (từ năm 2001 đến
2012) theo địa bàn (Bảng 2.5) cho thấy, hầu hết các trường hợp chi trả đều ở
các tỉnh phía B c, 27 QTDND, chiếm 71,05%, chủ yếu tập trung ở thành phố
Hải phòng và Hải Dương, (14 QTD D, chiếm 51,85% toàn miền). Tại phía
nam, BHTGVN đã thực hiện chi trả cho 11 QTDND, chiếm 29,95% trong
đ c 8 đơn vị trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, chiếm 72,73%.
54
Bảng 2.5. Tổng hợ tình hình chi trả BHTG trước L t BHTG
theo địa bàn (2001 – 2012)
STT
Tỉnh, thành
hố
Số đ n vị
được chi trả
(QTDND)
Số người
được chi trả
người)
Số tiền được chi
trả
(nghìn đ ng)
1 Vĩnh Phúc 1 35 172.002
2 Hà Tây 2 68 625.210
3 B c iang 2 105 3.092.123
4 Hưng Yên 3 28 84.091
5 Hải Dương 7 279 1.713,416
6 Hải Ph ng 7 386 4.372.301
7 am Định 3 106 592.690
8 Thái Bình 2 80 84.202
9 Quảng gãi 1 44 700.497
10 Long An 2 69 1.325.677
11 Kiên Giang 8 423 9.076.312
Tổng 38 1.623 21.838.241
Nguồn: BHTGVN
[2]
Tổng kết hoạt động chi trả bảo hiểm giai đoạn trước khi Luật BHTG
được ban hành và có hiệu lực cho thấy:
- Tổng số tiền chi trả tại mỗi QTDND thường không lớn do QTDND có
quy mô nhỏ, nghiệp vụ hạn chế, hoạt động trên địa bàn nhỏ hẹp thông thường
giới hạn trong phạm vi thôn, xã, số lượng khách hàng không nhiều, chủ yếu là
người làm nông, buôn bán nhỏ l , các khoản tiền gửi thường là các khoản tích
góp, có giá trị không lớn. Vì vậy trong hầu hết người gửi tiền tại QTD đều
được chi trả toàn bộ số tiền gửi bao gồm cả gốc lẫn lãi, trừ một số trường hợp
không được chi trả do người gửi tiền không thuộc đối tượng bảo hiểm (là
55
thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát của QTDND), hoặc người gửi
tiền có số tiền vay lớn hơn số tiền gửi ở QTDND tại thời điểm QTDND phá
sản, đo đ được đối trừ nợ trong quá trình chi trả.
- Căn cứ pháp lý cho hoạt động chi trả là các thông tư, nghị định quy
định chức năng, nhiệm vụ của BHTGVN. Các nguyên t c chi trả, quy trình
chi trả và phương thức chi trả được BHTGVN xây dựng phù hợp với th m
quyền của BHTGVN và tuân thủ theo chính sách, chủ trương của Chính phủ.
Biể đ 2.3. Kết ả chi trả BHTG (2012 – 2016)
Nguồn: BHTGVN [2]
Tính từ khi thành lập và đi vào hoạt động đến nay BHTGVN đã chi trả
cho 1.793 người gửi tiền tại 39 tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi là QTDND
cơ sở trên địa bàn 11 tỉnh, thành phố với tổng số tiền chi trả là 26.778 triệu
đồng. Toàn bộ số tiền chi trả BHT không cần sử dụng đến ngân sách nhà
nước và hoạt động này cũng đã g p phần ngăn ngừa đổ vỡ hệ thống, đảm bảo
an sinh xã hội. Sau chi trả BHTGVN đã thu hồi được 7.637 triệu đồng (chiếm
40% tổng số tiền chi trả, 32% tổng số tiền thu hồi được sau thanh lý). Số tiền
thu hồi sau chi trả được bổ sung vào Qu dự phòng nghiệp vụ của BHTGVN.
56
2.2. TH C TRẠNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT
NAM
2.2.1. C sở h
Cơ sở pháp lý quan trọng của chi trả BHT chính là Luật BHTG được thông
qua và có hiệu lực từ ngày 01/01/2013. Trên nguyên t c kế thừa và phát huy những
điểm tiến bộ so với các ghị định trước đây, Luật quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của BHTGVN trong đ bao hàm các quy định về hoạt động chi trả. Đến
hết năm 2016, các văn bản hướng dẫn thi hành luật bao gồm
- Nghị định 8 Đ-CP của Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực thi hành từ
ngày 19/8/2013, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật BHT ;
- Quyết định 1394 QĐ-TTg và 1395 QĐ-TTg ban hành và có hiệu lực
ngày 13/8/2013 về v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_chi_tra_bao_hiem_tai_bao_hiem_tien_gui_viet_nam.pdf