Qua quá trình phân tích lãi suất cho thấy thì nhóm Ngân hàng thương
mại cổphần có mức lãi suất hấp dẫn hơn so với nhóm Ngân hàng thương mại quốc
doanh. Tuy nhiên, Vietcombank cũng cho thấy khảnăng quyết tâm huy động vốn
của mình bằng cách cạnh tranh lãi suất so với các Ngân hàng thương mại cổphần.
Qua đó, cũng cho thấy mục tiêu huy động vốn của các Ngân hàng khác nhau. Cụ
thểlà Ngân hàng Á Châu (ACB) chủyếu là huy động vốn tiền gửi nhàn rỗi trong xã
hội của các cá nhân, tổchức, doanh nghiệp bằng cách là nâng cao lãi suất tiền gửi
không kỳhạn. Còn Eximbank chủyếu tập trung huy động loại tiền gửi có kỳhạn là
1 tháng, hai tháng và ba tháng. Trong khi đó, Vietcombank cũng lộrõ mục tiêu huy
động vốn của mình là loại kỳhạn hai tháng và mười hai tháng, còn Sacombank
cũng cho thấy mục tiêu huy động vốn của mình chủyếu là loại kỳhạn trên 12
tháng.
82 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3817 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chiến lược huy động vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank – Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 Ngân hàng liên doanh, 2 văn phòng ñại
diện của Ngân hàng nước ngoài, 2 công ty cho thuê tài chính, và 3 quỹ tín dụng.
Sau ñây là một vài chiến lược phát triển của các ñổi thủ cạnh tranh.
3.6.1.1. Ngân hàng công thương (Vietin Bank):
- Mục tiêu phát triển của Ngân hàng công thương (Vietin Bank) là trở thành
một ngân hàng thương mại chủ lực và hiện ñại của Nhà nước, hoạt ñộng kinh doanh
có hiệu quả, tài chính lành mạnh, có kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh ña năng
chiếm thị phần lớn ở Việt Nam. Chiến lược phát triển của Ngân hàng công thương
(Vietin Bank) chủ yếu tập trung vào 03 lĩnh vực:
- Phát triển nguồn nhân lực, ñào tạo ñội ngũ nhân viên chuyên nghiệp,
phong cách hiện ñại.
- Phát triển công nghệ cao.
- Phát triển kênh phân phối.
Chiến lược huy ñộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank – Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 37
3.6.1.2. Ngân hàng Á Châu (ACB)
- Chiến lược của Ngân hàng Á Châu (ACB) là chuyển ñổi từ các qui tắc ñơn
giản sang chiến lược cạnh tranh bằng sự ña dạng hóa sản phẩm, dịch vụ. ðịnh
hướng của Ngân hàng Á Châu (ACB) bán lẻ (như khách hàng là cá nhân hay tổ
chức hoặc doanh nghiệp vừa và nhỏ) dựa trên các nguyên tắc hành ñộng là: liên tục
cách tân, hài hòa lợi ích của các bên có quyền lợi liên quan và chỉ có một Ngân
hàng Á Châu (ACB). Ngoải ra Ngân hàng Á Châu (ACB) còn tham gia các chương
trình tín dụng của các ñịnh chế trong và ngoài nước.
3.6.1.3. Ngân hàng quốc tế (VIB Bank):
- Ngân hàng quốc tế (VIB Bank) trở thành một trong năm ngân hàng thương
mại cổ phần dẫn ñầu trên thị trường, cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng ña
năng, trọn gói cho các nhóm khách hàng trọng tâm, ñặc biệt là các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, các cá nhân và hộ gia ñịnh có thu nhập ổn ñịnh, tại các vùng kinh tế
trọng ñiểm của Việt Nam. Với phương châm “Luôn tăng giá trị cho bạn”, Ngân
hàng quốc tế (VIB Bank) không ngừng gia tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ cho khách
hàng, hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vươn lên phát triển bền vững, không
ngừng sáng tạo và ña dạng hóa sản phẩm dịch vụ cho cá nhân có thu nhập, thực
hiện dịch vụ tài chính ngân hàng toàn diện cho doanh nghiệp lớn, liên minh ñối tác
chiến lược với các ñịnh chế tài chính.
3.6.2. Phân tích ñối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
3.6.2.1. Tập ñoàn bảo hiểm Bảo Việt
Chi nhánh công ty bảo hiểm Bảo Việt Cân Thơ thành lập khá lâu tuy nhiên
chỉ hoạt ñộng kinh doanh trên lĩnh vực bảo hiểm. Thế nhưng trong tương lai tập
ñoàn bảo hiểm Bảo Việt Việt Nam dự tính thành lập ngân hàng hoạt ñộng riêng, khi
ñó một số khía cạnh hợp tác giữa ngân hàng và bảo hiểm sẽ trở thành những khía
cạnh cạnh tranh như huy ñộng vốn, cung ứng dịch vụ ngân hàng…. Thị phần của
các ngân hàng trên ñịa bàn sẽ có sự chuyển dịch lẫn nhau, cạnh tranh giữa các ngân
hàng ngày càng căng thẳng hơn.
3.6.2.2. Bưu ñiện
Hiện nay bưu ñiện ñang xin phép trung ương cho phép thực hiện một số
nghiệp vụ huy ñộng vốn, sản phẩm dịch vụ như ngân hàng tuy nhiên trung ương
chưa cho phép. Thế nhưng trong tương lai sẽ có sự thay ñổi mới. Nếu như Bưu ñiện
Chiến lược huy ñộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank – Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 38
ñược cho phép thực hiện một số nghiệp vụ như trích tiền gửi trả tiền ñiện, nước,
ñiện thoại và một số dịch vụ tiện ích khác …. khi ñó một số khách hàng của ngân
hàng sẽ chuyển sang mở tài khoản ñể sử dụng các tiện ích mà bưu ñiện cung cấp.
Thêm vào ñó bưu ñiện có công nghệ hiện ñại, thường xuyên ñược cải tiến và
ñầu tư ñúng mức nên là một lợi thế cạnh tranh khi bưu ñiện bước vào lĩnh vực kinh
doanh mới.
3.6.2.3. Ngân hàng thương mại cổ phần
Thị trường tài chính của tỉnh trong tương lai sẽ trở nên sôi nổi hơn, cạnh
tranh sẽ ngày càng gay gắt ñặc biệt là lĩnh vực huy ñộng vốn.
* Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới, chính sách
pháp luật ngày càng thông thoáng hơn cho các nhà ñầu tư nước ngoài, ñặc biệt theo
lộ trình mở cửa hội nhập của Việt nam ngày 01/04/2007 ngân hàng 100% vốn ñầu
tư nước ngoài ñược phép thành lập tại Việt nam, ñược ñối xử như các ngân hàng
thương mại trong nước. Các ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài có công
nghệ tiên tiến, trình ñộ quản lí chuyên nghiệp sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho họ trên
thị trường Việt Nam, trong khi ñó các ngân hàng thương mại trong nước sẽ gặp
nhiều khó khăn khi cạnh tranh với các ngân hàng này.
Một số ngân hàng nước ngoài ñã thành lập chi nhánh ở Việt Nam như
HSBC, ANZ, SCB… trong tương lai dự ñịnh mở thêm một số chi nhánh ở các Tỉnh,
Thành phố khác. Khi các ngân hàng này mở rộng chi nhánh sẽ tác ñộng ñến kết quả
kinh doanh của các ngân hàng trong nước do thị trường hẹp, mới phát triển mà có
nhiều ngân hàng xuất hiện làm thị phần bị chia nhỏ hoạt ñộng kinh doanh gặp nhiều
khó khăn.
- Tại thị trường nội ñịa, Vietcombank ñang phải cạnh tranh với trên 40 Ngân
hàng trong ñó có 04 Ngân hàng Nhà nước lớn (BIDV, Incombank, Agribank,
Mekong Delta Housing Bank), một Ngân hàng chính sách, 1 Ngân hàng phát triển,
37 Ngân hàng thương mại cổ phần… Những Ngân hàng thương mại trong nước
hiện ñang nắm giữ khoảng gần 90% thị phần ( cả tiền gửi và cho vay), trong ñó,
riêng các Ngân hàng thương mại Nhà nước chiếm trên 70%. Phần các Ngân hàng
nước ngoài (có 04 Ngân hàng liên doanh, 28 chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, 43
văn phòng ñại diện) chỉ chiếm khoảng dưới 10% thị phần.
Chiến lược huy ñộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank – Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 39
3.6.3. Phân tích vấn ñề cạnh tranh lãi suất của các ngân hàng
- Trong năm 2008 ñã xảy ra tình trạng khủng hoảng kinh tế, vì vậy các
Ngân hàng ñã giảm lãi suất nhằm thu hút các Doanh nghiệp ñến vay vốn. Việc tăng
lãi suất chỉ rơi vào những Ngân hàng có qui mô nhỏ ñang bị ñe dọa mất khả năng
thanh toán. Các Ngân hàng này tìm vốn thông qua tăng lãi suất tiết kiệm ñể thu hút
khách hàng gửi tiền từ các Ngân hàng khác và vay mượn Ngân hàng bạn với lãi suất
cao.
- Việc ñưa ra trần lãi suất của Ngân hàng nhà nước là biện pháp mang tính
hành chính. Tuy nhiên, nếu không có biện pháp này thì cuộc ñua lãi suất sẽ không
có ñiểm dừng do các Ngân hàng cạnh tranh nhau và không ngừng tăng lãi suất có
thể làm ảnh hưởng ñến nền kinh tế.
Bảng 6: Lãi suất huy ñộng tiền gửi tiết kiệm bằng VNð của các NH ngày
26/12/2008.
Lãi suất huy ñộng tiết kiệm bằng VND (%/năm)
NHTMQD NHTMCP
Kỳ
hạn
(tháng) Viettinbank Agribank Eximbank ACB Sacombank Vietcombank
KKH 2,40 3,00 3,00 3,60 3,00 3,00
1 5,50 6,50 6,96 6,85 6,68 6,70
2 6,00 6,80 7,20 7,00 7,08 7,00
3 6,50 6,90 7,40 7,30 7,26 7,30
6 6,80 7,00 7,50 7,40 7,50 7,50
9 7,00 7,25 7,56 7,50 7,53 7,70
12 7,50 7,50 7,68 7,55 7,62 7,90
Trên
12
7,50 7,50 7,80 7,65 8,10 7,90
(Số liệu ñược thu thập từ các trang web của các NH)
- Qua bảng số liệu trên ta thấy trong nhóm Ngân hàng thương mại quốc
doanh là Vietinbank và Agribank thì Vietcombank ñã chiếm ưu thế tuyệt ñối về các
loại kỳ hạn so với hai Ngân hàng còn lại. Tuy nhiên, so với nhóm Ngân hàng
thương mại cổ phần thì Vietcombank chỉ chiếm ưu thế về các loại kỳ hạn 9 tháng và
12 tháng cụ thể là loại kỳ hạn 9 tháng lãi suất huy ñộng của Vietcombank là
7.7%/năm lớn hơn 0.14%/ năm so với Ngân hàng xếp thứ 2 là Eximbank còn về
Chiến lược huy ñộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank – Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 40
loại kỳ hạn 12 tháng thì lãi suất của Vietcombank là 7.9%/năm nhiều hơn
0.22%/năm so với Ngân hàng xếp thứ hai cũng là Eximbank.
- Trong ñó, các kỳ hạn còn lại Vietcombank cũng chiếm ưu thế trong
nhóm Ngân hàng thương mại quốc doanh nhưng so với nhóm Ngân hàng thương
mại cổ phần thì Vietcombank vẫn còn hạn chế. Chẳng hạn hai loại kỳ hạn 1 tháng
dẫn ñầu là Eximbank có lãi suất huy ñộng là 6.96%/năm. Loại kỳ hạn 2 tháng dẫn
ñầu vẫn là Eximbank với lãi suất là 7.2%/năm. Kế ñến là Saccombank 7.08%/năm
và cung nhau xếp thứ ba là ACB và Vietcombank với cùng lãi suất là 7%/năm. Loại
kỳ hạn 03 tháng thì Ngân hàng Eximbank chiếm ưu thế hơn so với các Ngân hàng
còn lại, lãi suất của Eximbank cho loại kỳ hạn này là 7.4%/năm, xếp liền sau ñó là
Vietcombank và Ngân hàng Á Châu (ACB) có cùng mức lãi suất là 7.3%/năm. Loại
tiền gửi không kỳ hạn của Vietcombank cũng không có gì nỗi trội so với các Ngân
hàng khác vì lãi suất vẫn ở mức trung bình là 3%/năm ở loại kỳ hạn này thì Ngân
hàng Á Châu (ACB) có ưu thế hơn với lãi suất 3.6%/năm. Loại tiền gửi tiết kiệm kỳ
hạn trên 12 tháng thì Vietcombank cũng chỉ xếp thứ hai với lãi suất 7.9%/năm xếp
sau Sacombank có lãi suất là 8.1%/năm.
- Qua quá trình phân tích lãi suất cho thấy thì nhóm Ngân hàng thương
mại cổ phần có mức lãi suất hấp dẫn hơn so với nhóm Ngân hàng thương mại quốc
doanh. Tuy nhiên, Vietcombank cũng cho thấy khả năng quyết tâm huy ñộng vốn
của mình bằng cách cạnh tranh lãi suất so với các Ngân hàng thương mại cổ phần.
Qua ñó, cũng cho thấy mục tiêu huy ñộng vốn của các Ngân hàng khác nhau. Cụ
thể là Ngân hàng Á Châu (ACB) chủ yếu là huy ñộng vốn tiền gửi nhàn rỗi trong xã
hội của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp… bằng cách là nâng cao lãi suất tiền gửi
không kỳ hạn. Còn Eximbank chủ yếu tập trung huy ñộng loại tiền gửi có kỳ hạn là
1 tháng, hai tháng và ba tháng. Trong khi ñó, Vietcombank cũng lộ rõ mục tiêu huy
ñộng vốn của mình là loại kỳ hạn hai tháng và mười hai tháng, còn Sacombank
cũng cho thấy mục tiêu huy ñộng vốn của mình chủ yếu là loại kỳ hạn trên 12
tháng.
Chiến lược huy ñộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank – Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 41
3.6.4.Phân tích ma trận SWOT
Bảng 7: Ma trận SWOT
S
W
O
T
S: ðiểm mạnh:
Uy tín thương hiệu của
Vietcombank Cần Thơ
Ngân hàng có quan hệ ñại
lý với nhiều nước trên thế
giới.
ðội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt
tính có trách nhiệm.
Khả năng tài chính tốt.
Trụ sở Ngân hàng khang
trang, ñặt vị trí giao thông
thuận lợi.
W: ñiểm yếu:
Tuyên truyền và quảng
cáo còn hạn chế.
Ngân hàng chỉ tập trung
khai thác những sản
phẩm, dịch vụ truyền
thống.
Marketing còn kém.
So với tiêu chuẩn quốc tế,
quy mô vốn tự có còn
thấp.
O: Cơ hội:
Hội nhập kinh tế quốc tế.
Sự tham gia góp vốn của
Ngân hàng nước ngoài sẽ
giúp Ngân hàng nâng cao
khả năng cạnh tranh và
trình ñộ quản lý của mình.
S + O: Chiến lược phát
triển:
Nâng cao chất lượng sản
phẩm, dịch vụ và ña dạng
hóa sản phẩm, dịch vụ ñể
thu hút thêm nhiều Khách
hàng mới.
W + O: Chiến lược cạnh
tranh.
ðẩy mạnh công tác tuyên
truyền quảng cáo.
T: ñe dọa
Xuất hiện nhiều ñối thủ
cạnh tranh.
Các ñối thủ cạnh tranh
ngày càng mạnh mẽ về
vốn và công nghệ.
Cạnh tranh với ñối thủ
cạnh tranh nước ngoài.
S +T: Chiến lược chống
ñối:
ðào tạo ñội ngũ nhân viên
có trình ñộ cao và phong
cách chuyên nghiệp, thu
hút nhân tài.
ðầu tư ñổi mới công nghệ,
hiện ñại hóa Ngân hàng.
W + T: Chiến lược
phòng thủ.
Hợp tác với các Ngân
hàng nước ngoài ñể tăng
nguồn vốn và tiếp thu
công nghệ hiện ñại.
Chiến lược huy ñộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank – Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 42
*Phân tích chiến lược:
3.6.4.1. Chiến lược phát triển:
Tập trung khai thác thị trường hiện tại và tường bước mở rộng thị trường
mới. Trên cơ sở dựa vào thế mạnh chủ yếu trong lĩnh vực huy ñộng vốn và nhu cầu
huy ñộng vốn sẽ tăng cao, chi nhánh có thể tập trung nổ lực khai thác những cơ hội
sẵn có về sản phẩm, dịch vụ của mình bằng cách làm tốt hơn những gì Khách hàng
mong ñợi. Chiến lược phát triển thị trường có những ưu ñiểm sau:
*Ưu ñiểm:
- Chi nhánh có thể phát huy tối ña những lợi thế hiện có của mình về công
nghệ, trình ñộ nhân viên. Kênh phân phối, uy tín.
- Ngân hàng ñã có sự am hiểu về ñặc ñiểm của thị trường, kinh nghiệm, kiến
thức về Khách hàng.
- Dễ thực hiện, ít tốn chi phí.
*Nhược ñiểm:
Nguy cơ tụt hậu so với ñối thủ cạnh tranh vì chỉ tập trung cải thiện những sản phẩm,
dịch vụ và thị trường hiện có mà không thay ñổi yếu tố nào.
3.6.4.2. Chiến lược phát triển sản phẩm dựa trên nhu cầu của Khách
hàng:
Tăng trưởng bằng cách phát triển các sản phẩm, dịch vụ huy ñộng mới ñể
ñáp ứng mong ñợi và nhu cầu mới của Khách hàng. Có nhiều hình thức phát triển
sản phẩm, dịch vụ mới: phát triển một sản phẩm, dịch vụ riêng biệt bằng cách cải
tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ, phát triển một số sản phẩm, dịch vụ mới bằng
cách kết hợp các sản phẩm, dịch vụ có liên quan với nhau ñể thực hiện sản phẩm,
dịch vụ trọn gói, gia tăng giá trị cho các sản phẩm, dịch vụ hiện tại.
*Ưu ñiểm:
- Nếu thành công, sản phẩm, dịch vụ mới sẽ ñem lại tăng trưởng rất cao cho
Chi nhánh.
- Nâng cao vị thế của Chi nhánh trên thị trường và khả năng cạnh tranh.
*Nhược ñiểm:
- ðòi hỏi phải nghiên cứu và xác ñịnh chính xác nhu cầu của Khách hàng
tiềm năng phát triển của thị trường.
- Tốn kém chi phí hoạt ñộng nghiên cứu phát triển, nghiên cứu maketing.
Chiến lược huy ñộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank – Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 43
3.6.4.3. Chiến lược cạnh tranh:
Chiến lược này tập trung vào việc cải thiện vị thế cạnh tranh của các sản
phẩm, dịch vụ huy ñộng tại Chi nhánh. Chiến lược cạnh tranh dựa trên việc nắm bắt
và ñáp ứng kịp thời nhu cầu của Khách hàng, lôi kéo Khách hàng của ñối thủ cạnh
tranh, cụ thể như sau:
Mở rộng và hoàn thiện kênh phân phối sẽ giúp cho Chi nhánh ñáp ứng tốt
hơn và nhanh chóng hơn nhu cầu của Khách hàng, ñồng thời làm tăng khả năng
cạnh tranh so với các ñối thủ khác.
Thành lập tổ chức Marketing, ñẩy mạnh hoạt ñộng quảng cáo, tiếp thị
hình ảnh Ngân hàng ñến Khách hàng.
Thu thập và phân tích Khách hàng ñể xácñịnh ñúng nhu cầu tài trợ, hạn
chế rủi ro trong tài trợ, phục vụ Khách hàng tốt nhất.
*Ưu ñiểm:
- Mang lại hiệu quả rất cao khi tạo ra ñược lực lượng Khách hàng trung
thành.
- Tạo ñiều kiện ñể Chi nhánh tiếp tục thực hiện các chiến lược khác.
*Nhược ñiểm:
- Có thể gây ra thách thức trên thị trường và ñối thủ cạnh tranh sẽ phản công.
- Việc tìm hiểu nhu cầu phải cẩn trọng và chính xác nếu không thực hiện
chiến lược sẽ ñi lệch hướng.
3.6.4.4. Chiến lược chống ñối:
Tận dụng những thế mạnh ñể vượt qua ñe dọa. cụ thể:
Tạo ñội ngũ nhân viên có trình ñộ cao và phong cách chuyên nghiệp.
Thực hiện chính sách thu hút nhân tài.
ðầu tư vốn ñể ñổi mới công nghệ, hiện ñại hóa Ngân hàng.
*Ưu ñiểm:
- ðảm bảo sử dụng có hiệu quả và khai thác tốt nguồn nhân lực tại Chi
nhánh.
- Nhân viên làm việc có năng suất cao và phong cách chuyên nghiệp giúp
nâng cao hình ảnh và uy tín của Ngân hàng trong tâm trí Khách hàng.
Chiến lược huy ñộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank – Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 44
- Phát triển công nghệ là cơ sở ñể hoạt ñộng giao dịch tiến hành nhanh
chóng,hiệu quả, ñồng thời có thể thực hiện các sản phẩm, dịch vụ tiện ích mà hiện
nay Khách hàng ñòi hỏi rất cao.
*Nhược ñiểm:
- Chi phí ñầu tư rất lớn.
- Thực hiện trong thời gian dài.
3.6.4.5. Chiến lược phòng thủ:
Chi nhánh có thể tránh né cạnh tranh bằng cách liên kết với các Ngân
hàng trong nước hoặc các Ngân hàng nước ngoài. Nếu liên kết với các Ngân hàng
trong nước sẽ dễ dàng hợp tác, trao ñổi hơn những khả năng học hỏi lẫn nhau không
nhiều vì các Ngân hàng này thường có chung ñặc ñiểm là hạn chế về trình ñộ và
công nghệ quản lý. Ngược lại, việc hợp tác với các Ngân hàng là ñiều kiện rất tốt ñể
chúng ta tiếp thu công nghệ hiện ñại, tiên tiến của họ, nhưng cần phải thận trọng
trong hợp tác vì họ mạnh hơn chúng ta rất nhiều về vốn và kinh nghiệm trong lĩnh
vực tài chính.
3.6.5. Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Từ việc phân tích môi trường vi mô ở phần trên ta tiến hành phân tích ma
trận hình ảnh cạnh tranh ñể thấy rỏ hơn về các ñối thủ cạnh tranh của ngân hàng
trên lĩnh vực huy ñộng vốn.
Trong bảng ma trận hình ảnh cạnh tranh thì phong cách phục vụ và cạnh
tranh lãi suất là yếu tố quan trọng bậc nhất cho sự thành công vì ñó ñược ấn ñịnh
mức quan trọng 0,2. Kế ñến là mạng lưới hoạt ñộng, sản phẩm dịch vụ và uy tín của
ngân hàng ñược ấn ñịnh mức quan trọng là 0,15. Sở dĩ chọn nhân tố phong cách
phục vụ có mức quan trọng nhất vì kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập của người
dân ngày càng cao, truyền thông ngày càng hiện ñại ñòi hỏi các nhu cầu phục vụ
cho ñời sống cũng phải nâng cao. Tất cả các ngành nghề sản xuất kinh doanh ñều
ñưa phong cách phục vụ khách hàng lên hàng ñầu. Trong hoạt ñộng kinh doanh của
ngân hàng cũng không ngoại lệ
ñặc biệt là lĩnh vực huy ñộng vốn thì lại càng chú trọng ñến nhân tố này hơn. Ngân
hàng xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trường vì vậy việc chọn lưạ ngân hàng ñể
gửi tiền ñối với khách hàng là dễ dàng, do ñó tiêu chuẩn chọn lựa ngân hàng của
Chiến lược huy ñộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank – Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 45
người dân ngày càng cao. Vì vậy mà phong cách phục vụ ñược cho là quan trọng
nhất.
Ch
iế
n
lư
ợc
hu
y
ñộ
n
g
v
ốn
v
à
ph
át
tr
iể
n
sả
n
ph
ẩm
dị
ch
v
ụ
tạ
i V
ie
tc
o
m
ba
n
k
–
Cầ
n
Th
ơ
G
V
H
D
:
N
gu
yễ
n
H
ồn
g
D
iễ
m
tr
an
g
SV
TH
:
Ph
ạm
Tu
ấn
Lộ
c
46
Bả
n
g
8:
M
A
TR
Ậ
N
H
ÌN
H
Ả
N
H
C
Ạ
N
H
TR
A
N
H
V
ie
tc
o
m
Ba
n
k
Ex
im
Ba
n
k
A
C
B
Sa
co
m
Ba
n
k
V
ie
tt
in
Ba
n
k
C
ác
y ế
u
tố
M
ức
ñộ
qu
an
tr
ọn
g
Ph
ân
lo
ại
Số
ñi
ểm
qu
an
tr
ọn
g
Ph
ân
lo
ại
Số
ñi
ểm
qu
an
tr
ọn
g
Ph
ân
lo
ại
Số
ñi
ểm
qu
an
tr
ọn
g
Ph
ân
lo
ại
Số
ñi
ểm
qu
an
tr
ọn
g
Ph
ân
lo
ại
Số
ñi
ểm
qu
an
tr
ọn
g
Cạ
n
h
tr
an
h
Lã
i s
u
ất
0,
20
3
0,
60
3
0,
60
4
0,
80
4
0,
80
3
0,
60
U
y
tín
n
gâ
n
hà
n
g
0,
15
4
0,
60
3
0,
45
3
0,
45
2
0,
30
3
0,
45
M
ạn
g
lư
ới
ho
ạt
ñộ
n
g
0,
15
3
0,
45
2
0,
30
2
0,
30
1
0,
15
3
0,
45
Th
ị p
hầ
n
0,
10
4
0,
40
3
0,
30
3
0,
30
2
0,
30
4
0,
40
Ph
o
n
g
cá
ch
ph
ục
v
ụ
0,
20
2
0,
40
3
0,
60
3
0,
60
4
0,
60
3
0,
60
Sả
n
ph
ẩm
dị
ch
v
ụ
0,
15
3
0,
45
3
0,
45
3
0,
45
4
0,
60
2
0,
30
V
ốn
ñi
ều
lệ
0,
05
3
0,
15
3
0,
15
2
0,
10
4
0,
15
2
0,
10
Tổ
n
g
1,
00
3,
05
2,
85
3,
00
2,
90
2,
90
Chiến lược huy ñộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank – Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 47
Lưu ý: Các mức phân loại (do khách hàng bình chọn và lấy ý kiến của nhiều
người chọn loại ñó nhất) cho thấy cách thức mà theo ñó chiến lược huy ñộng vốn
của ngân hàng ứng phó với mỗi nhân tố, với 4 là phản ứng tốt nhất, 3 là trên mức
trung bình, 2 là trung bình và 1 là kém.
Qua dòng tổng số ñiểm quan trọng cho thấy Ngân hàng Á Châu là ñối thủ
cạnh tranh mạnh nhất trên lĩnh vực huy ñộng vốn với tổng số ñiểm là 3,00 nhỏ hơn
VietcomBank Cần Thơ 0,05 ñiểm , kế ñến là ngân hàng Viettinbank và ngân hàng
Sacombank cùng có tổng số ñiểm là 2,9
3.6.6. Khách hàng.
- Mỗi ngân hàng có những thế mạnh riêng do ñó cũng có những ñối tượng
khách hàng riêng nhưng do môi trường cạnh tranh các ngân hàng ñã mở rộng mạng
lưới, ña dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng khá tương ñồng nên ñối
tượng khách hàng giữa các ngân hàng khá giống nhau, vì vậy gây nhiều khó khăn
cho các ngân hàng trong việc ñưa ra các giải pháp và chiến lược kinh doanh của
ngân hàng.
Do ñó việc cạnh tranh ñưa ra các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cũng gặp
nhiều khó khăn. ðồng thời kéo theo những khó khăn trong việc huy ñộng vốn và
hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng.
3.7. PHÂN TÍCH NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC.
3.7.1. Phân tích những cơ hội
3.7.1.1. Tăng nhu cầu về dịch vụ ngân hàng, ñặc biệt là dịch vụ ngân
hàng quốc tế
- Do các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp cận thị trường hàng
hoá quốc tế, ñẩy mạnh hoạt ñộng xuất khẩu, ñồng thời các nhà ñầu tư, doanh nghiệp
nước ngoài cũng có cơ hội thâm nhập và xuất khẩu hàng hoá vào thị trường Việt
Nam nên các nguồn vốn luân chuyển thông qua hệ thống tài chính ngân hàng cũng
gia tăng. Vì vậy nhu cầu sử dụng dịch vụ của ngân hàng ngày càng nhiều.
- Áp lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài
ngày càng gay gắt, các ngân hàng muốn tăng tính cạnh tranh trên thị trường ñòi hỏi
phải ña dạng hoá các dịch vụ nhằm ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
Chiến lược huy ñộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank – Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 48
3.7.1.2. Nâng cao hiệu quả hoạt ñộng, hiệu quả cạnh tranh
- Quá trình hội nhập quốc tế sẽ có nhiều doanh nghiệp nước ngoài ñầu tư vào
thị trường Việt Nam, các doanh nghiệp Việt nam muốn tồn tại và phát triển thì buộc
các doanh nghiệp phải ñổi mới nâng cao năng lực và kinh doanh có hiệu quả hơn.
Vì vậy môi trường kinh doanh của ngân hàng có mức ñộ rủi ro thấp hơn, hoạt ñộng
của các ngân hàng sẽ an toàn lành mạnh và hiệu quả hơn.
- Các ngân hàng phải hoạt ñộng theo nguyên tắc thị trường. Quá trình hội
nhập sẽ tạo ra những ngân hàng có quy mô lớn, tài chính lành mạnh và kinh doanh
hiệu quả. Khả năng cạnh tranh của các ngân hàng sẽ ñược nâng cao bởi cơ hội liên
kết hợp tác với các ñối tác nước ngoài trong chuyển giao công nghệ, phát triển sản
phẩm và khai thác thị trường. Hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh do
mở rộng khả năng tiếp cận của các ngân hàng trong nước ñối với các khu vực thị
trường mới, các nhóm khách hàng có ñộ rủi ro thấp
3.7.1.3. Học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình ñộ công nghệ và quản trị
ngân hàng
- Mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng theo các cam kết song phương và ña
phương tức là cho phép ngân hàng nước ngoài thành lập dưới các hình thức hiện
diện thương mại khác nhau như chi nhánh, ngân hàng liên doanh, ngân hàng con
100% vốn nước ngoài … ðây là ñiều kiện tốt ñể thu hút ñầu tư trực tiếp vào lĩnh
vực tài chính, ñồng thời các công nghệ ngân hàng và các kỹ năng quản lý tiên tiến
ñược các ngân hàng trong nước tiếp thu thông qua sự liên kết, hợp tác kinh doanh,
quá trình học hỏi và hỗ trợ kỹ thuật của các ngân hàng nước ngoài cho các ngân
hàng trong nước. Sự tham gia ñiều hành, quản trị của các nhà ñầu tư nước ngoài tại
các ngân hàng trong nước là yếu tố quan trọng ñể cải thiện nhanh chóng trình ñộ
quản trị kinh doanh của các ngân hàng trong nước.
- Các ngân hàng trong nước có nhiều cơ hội nhận ñược sự hỗ trợ về tư vấn,
ñào tạo, bồi dưỡng kiến thức mới của các ngân hàng nước ngoài và các tổ chức tài
chính quốc tế; hỗ trợ xây dựng năng lực quản trị ngân hàng tiên tiến. Các ngân hàng
trong nước sẽ ñược tăng cường phòng ngừa và xử lý rủi ro nhờ áp dụng công nghệ
ngân hàng, kỹ năng quản trị, phát triển sản phẩm mới.
Chiến lược huy ñộng vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank – Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm trang SVTH: Phạm Tuấn Lộc 49
3.7.1.4. Khơi thông thu hút nguồn vốn
- Quan hệ ñại lí quốc tế của ngân hàng trong nước có ñiều kiện phát triển
rộng rãi ñể tạo ñiều kiện cho hoạt ñộng thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại phát
triển, kèm theo ñó là quan hệ hợp tác ñầu tư và trao ñổi công nghệ ñược phát triển.
- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều cơ hội cho các nhà ñầu tư nước ngoài và
các nhà ñầu tư dễ dàng lựa chọn kênh ñầu tư thích hợp, khi ñó nhu cầu về sử dụng
sản phẩm dịch vụ của ngân hàng sẽ tăng lên, ngân hàng ngoài việc tăng thu dịch vụ
còn có thể tạo mối quan hệ tốt với ñối tượng khách hàng mới làm nền cho công tác
huy ñộng vốn.
3.7.1.5. ðộng lực thúc ñẩy cải cách ngân hàng
- Hội nhập kinh tế với việc gia nhập WTO sẽ thúc ñẩy cải cách thể chế, hoàn
thiện hệ thống pháp luật và năng lực hoạt ñộng của các cơ quan quản lí tài chính.
Chính sách tiền tệ và hệ thống giám sát ngân hàng sẽ có những cải cách to lớn theo
hướng phù hợp với xu hướng tự do hoá tài chính và mở cửa hệ thống ngân hàng
như tự do hoá lãi suất, nới lỏng kiểm soát tỷ giá và các biện pháp quản lí ngoại hối ,
cải cách hệ thống thanh tra giám sát ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế…. Chính vì
vậy ngân hàng trong nước muốn tồn tại và nâng cao năng lực cạnh tranh cần có
những bước chuẩn bị hợp lí trong nhiều lĩnh vực hoạt ñộng kinh doanh của ngân
hàng.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là ñộng lực thúc ñẩy các ngân hàng thương mại
nhà nước tự cải cách, tăng cường năng lực cạnh tranh ñể tạo thế phát triển bền
vững.
3.7.2. Những thách thức
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chiến lược huy động vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank – Cần Thơ.pdf