Luận văn Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay

Về kinh tế, Đông Nam Á là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới, với dân số hơn 500 triệu người, GDP 737 tỷ đồng, tổng giá trị thương mại 720 tỷ đô la25Đặc biệt, đang phấn đấu trở thành thị trường thống nhất vào năm 2015, Asean thực sự là thị trường vô cùng rộng lớn cho hàng hoá rẻ của Trung Quốc. Đồng thời, Asean cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu phong phú, đặc biệt là dầu mỏ, trong nền kinh tế đang phát triển nhanh, với tốc độ cao của Trung Quốc. Trong quan hệ kinh tế với Đông Nam Á, một thuận lợi lớn của Trung Quốc là đội ngũ Hoa Kiều, chiếm vị trí nổi bật trong nền kinh tế các nước Asean. Theo tờ nguyệt san Sapio của Nhật Bản, ngày 27/9/2000: Inđônẽia có 7,2 triệu người Hoa, chiếm 3,5 dân số và 73 % GDP;p Thái Lan có 5,8 triệu, chiếm 10% dân số và 81% GDP; Malaixia có 5,4 triệu người chiếm 69% GDP. Đến năm 1990, Hoa kiều ở Đông Nam Á chiếm 1/3 tổng số vốn trong nền kinh tế các nước Asean. Hoa kiều có 10 ngân hàng lớn ở khu vực

doc91 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3467 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lực mềm của Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á. 2. 3. 1. Vị trí chiến lược của Đông Nam Á đối với Trung Quốc. Trước hết, về mặt chính trị , Đông Nam Á là điểm tựa, là chỗ dựa cho Trung Quốc vươn ra thế giới. Giới lónh đạo Trung Quốc rất đề cao vai trũ, vị trí của Đông Nam Á trong việc phát triển cho quốc gia họ. Nhà lónh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bỡnh nhấn mạnh: " Ổn định biên giới xung quanh, đứng chân ở Châu Á- Thái Bỡnh Dương; tiến ra thế giới". Đó là điệu "nhảy bước ba" mà Trung Quốc tỡm kiếm để giữ gỡn hoà bỡnh thế giới và phát triển đất nước 24 Tiêu Thị Mỹ, " mưu lược Đặng Tiểu Bỡnh", nxb chính trị quốc gia, H. 2000, tr 584. Các nhà nghiên cứu cho rằng, lấy Đông Nam Á là điểm tựa rất phù hợp với tỡnh hỡnh thực tế, bởi các khu vực khác đều gắn với các quốc gia mạnh. Chẳng hạn, tiến lên phía Trung Á rất bất lợi do có Nga đang chiếm ưu thế ở đó; hơn nưa vùng Tân Cương có nguy cơ của chủ nghĩa ly khai; tiến sang phía Đông Bắc rất khó khăn cho Trung Quốc do có Nhật Bản và tỡnh hỡnh bất ổn trên bán đảo Triều Tiên, cũn khi tiến sang phía Tây và Tây Nam cũng không có lợi cho Trung Quốc vỡ có Ấn Độ là quốc gia đang nổi lên và có sự tranh chấp với Trung Quốc. Ngoài sự gần gũi về địa lí,văn hoá, lịch sử, Đông Nam Á cũn có nhiều điểm tương đồng về vấn đề dân chủ, nhân quyền, và lợi ích chung trong xây dựng trật tự kinh tế thế giới công bằng ... và đặc biệt là có lực lượng người Hoa đông đảo. Mặt khác, sự hợp tác với Asean, sự tham gia vào Asean+1 (Asean- Trung Quốc ), giúp Trung Quốc có thêm đồng minh trong việc xây dựng trật tự thế giới đa cực. Trong đó, vai trũ của các tổ chức khu vực được Trung QUốc rất coi trọng. Dưới góc độ an ninh, Đông Nam Á là khu vực bên ngoài liên quan đến an ninh phía Đông của Trung Quốc. Đông Nam Á là khu vực mà Trung Quốc thường có tranh chấp chủ quyền biển đảo với nhiều quốc gia Asean, dễ xảy ra xung đột. Đây cũng là nới liên quan đến đặc khu Hồng Kông, Macao, các tỉnh phía Nam ven Biển Đông Nam- động lực khing tế Trung Quốc đến sự đoàn kết, ổn định của dân tộc phía Tây Nam và đến sự thống nhất thống nhất Đài Loan. Về kinh tế, Đông Nam Á là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới, với dân số hơn 500 triệu người, GDP 737 tỷ đồng, tổng giá trị thương mại 720 tỷ đô la25 Http// www. aseansec. org/ 64. htm, truy cập 20/04/ 2008. Đặc biệt, đang phấn đấu trở thành thị trường thống nhất vào năm 2015, Asean thực sự là thị trường vô cùng rộng lớn cho hàng hoá rẻ của Trung Quốc. Đồng thời, Asean cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu phong phú, đặc biệt là dầu mỏ, trong nền kinh tế đang phát triển nhanh, với tốc độ cao của Trung Quốc. Trong quan hệ kinh tế với Đông Nam Á, một thuận lợi lớn của Trung Quốc là đội ngũ Hoa Kiều, chiếm vị trí nổi bật trong nền kinh tế các nước Asean. Theo tờ nguyệt san Sapio của Nhật Bản, ngày 27/9/2000: Inđônẽia có 7,2 triệu người Hoa, chiếm 3,5 dân số và 73 % GDP;p Thái Lan có 5,8 triệu, chiếm 10% dân số và 81% GDP; Malaixia có 5,4 triệu người chiếm 69% GDP. Đến năm 1990, Hoa kiều ở Đông Nam Á chiếm 1/3 tổng số vốn trong nền kinh tế các nước Asean. Hoa kiều có 10 ngân hàng lớn ở khu vực 26 Đỗ Ngọc Toản( 2005), tỡm hiểu doanh nghiệp người Hoa Đông Nam Á thập niên gần đây, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, tr 2. . Bên cạnh đó, hợp tác kinh tế với Đông Nam Á sẽ giúp Trung Quốc thực hiện thành công đại chiến lược khai phá miền Tây được bắt đầu từ năm 2000 và chiến lược " phát triển kinh tế đi ra bên ngoài" Về văn hoá, hầu hết các nước Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa do gần gũi về địa lí, lịch sử, văn hoá và số lượng Hoa Kiều đông đảo ở khu vực. Sự gần gũi về văn hoá là yếu tố vô cùng quan trọng tạo thuận lợi cho Trung Quốc trong việc truyền bá các giá trị văn hoá, trong hợp tác các nước trong khu vực cà cũng là công cụ cực kỡ quan trọng trong tập hợp lực lượng chống lại quan điểm dân chủ, nhân quyền của Phương Tây. 2. 3. 1. Sự hạn chế trong quyền lực cứng của Trung Quốc. Xét trên quan điểm truyền thống, các loại quyền lực cứng như tiềm lực kinh tế, quân sự, quy mô dân số... là những thước do cơ bản để quyết địínhức mạnh và ảnh hưởng của một quốc gia. Rừ ràng là quyền lực cứng nhất là sức mạnh về quân sự của Trung Quốc đang tăng lên nhưng nuớc này lại khó có thể sử dụng ở khu vực Đông Nam Á vỡ lí do sau: Lí do đầu tiên là trong quan hệ quốc tế hiện nay, các cường quốc không thể chỉ khẳng định sức mạnh của mỡnh thông qua sức mạnh quân sự vỡ sử dụng loại sức mạnh này vừa khó lại vừa khiến họ phải trả một cái giá cao hơn. Ngoài ra các mối quan tâm an ninh quốc gia ngày nay cũng trở nên phức tạp hơn khi các mối đe doạ thay đổi từ đe doạ quân sự (các mối đe doạ đến chủ quyền lónh thổ) tới các vấn đề kinh tế và sinh thái27 Joseph Nye ( 1990), Bround to Leand- the Chaning Nature of American Power, New Yorks Basic Book, 154. Hơn nữa, việc một quốc gia tập trung nhiều vào việc phát triển sức mạnh quân sự không chỉ khiến cho quốc gia đó gắp nguy cơ về thoái hoá trong kinh tế mà cũn kéo theo sự nghi kỵ lẫn nhau hay ực chống đối của các quốc gia láng giềng. Hậu quả là nó có thể kéo dài theo các cuộc chạy đưa vũ trang, gây nên tỡnh thế bất lợi đối với an ninh và lợi ích quốc gia. Trên thực tế, Trung Quốc đó gặp phải vấn đề như vậy. Trước việc Trung Quốc tăng chi phí quốc phũng và hiện đại hoá quân sự, các nước ở Đông Nam Á cũng tăng cường trang bị vũ khí. Chính phủ Inđônêxia mới đây đó công bố kế hoạch trang bị cho hải quân 12 tàu ngầm lớp Kilo vào năm 2024. trong khi Xingapho cũng có kế hoạch trang bị cho mỡnh 6 tàu ngầm vào năm 2016. từ năm 1996 đến 2003 Malayxia đó mua của Nga 18 máy bay chiến đấu MiG 29 và 18 mày bay SU- 30MK; mua của Pháp ba chiếc tàu ngầm, mua của Anh hai tàu khu trục nhỏ loại Kekiu GEC- Yassow, mua của Italia bốn tàu hộ tống có trang bị tên lửa Assad 28. Thụng tấn xó Việt Nam, Tin tham khảo thế giới , 21/05/ 2003 , năm 1996 Philippin đó thông qua chương trỡnh hiện đại hoá quân đội trong 15 năm với chi phí 12,7 tỉ USD29 TTXVN, tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 25/8/1997 Bên cạnh phản ứng tự nhiên là tăng cuờng vũ trang. Các học giả cũn ho rằng các nước Châu Á cũn lựa chọn biện pháp tăng cường hợp tác quân sự giữa các nước với nhau hoặc với các cường quốc ngoài khu vực để cân bằng lực lượng với Trung Quốc. Tháng 03/2007, Nhật bản và Oxtraylia đó kí một hiệp ước an ninh song phương mà theo học giả là nhằm vào mục đích đối phó với Trung Quốc. Mối quan hệ quân sự của Mỹ và các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Philippin, Xinhgapho... cũng được tăng cường. Ấn Độ tích cực tăng cường hợp tác quân sự với các nước láng giềng Đông Nam Á, hợp tác trong vấn đề hạt nhân với Mỹ, thậm chí có cả giả thuyết về một liên minh bốn bên giữa Ấn Độ - Australia- Nhật Bản - Mỹ nhằm chống lại Trung Quốc. Ngoài sức mạnh quân sự, sự gia tăng quyền lực cứng nói chung của Trung Quốc cũn tạo ra một bất lợi nữa đối với các nước này là việc khiến cho sự nghi kỵ của các nước Đông Nam Á đối với Bắc Kinh vốn nằm kế cận Trung Quốc về mặt địa lý, các nước Đông Nam Á rất nhạy cảm trước sự trỗi dậy của Trung Quốc, nhất là khi giữa Trung Quốc và một số nước đang có những tranh chấp về lónh thổ. Philipin đó từng coi những hành động của Trung Quốc ở Biển Đông là điển hỡnh của "chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc ở Đông Nam Á". Bên cạnh đó, một số nước Phương Tây vẫn tin vào thuyết về " mối đe doạ Trung Quốc". Theo đó, khi mạnh lên, Trung Quốc sẽ công khai thách thức quyền lực và ảnh hưởng của Mỹ. Cụ thể như, tờ " Quốc Phũng" của Mỹ ra ngày 16/4/2008 cho biết: theo ảnh hụp từ vệ tinh, từ năm 1995 đến nay, Trung Quốc đó tiến hành xây dựng mới hai căn cứ cầu cảng tại khu vực Tam Á, Hải Nam có thể tiếp nhận ít nhất 2 tàu sân bay. Ngoài ra, hải quân Trung Quốc cũn nâng cấp một cầu cảng khác tại vùng biến Tam Á30 Tạp chí Quốc tế Tiên khu Đại Cáo (Trung Quốc), ngày 21/04/2008. Ngày 2/5/ 2008, tờ Daily Telergaph tiếp tục đưa tin và đăng các bức ảnh chụp từ vệ tinh ( trích từ Jane's Intelligence Review, một tạp chí có uy tín trong lĩnh vực quốc phũng) cho thấy Trung Quốc đang xây dựng căn cứ tàu hạt nhân lớn ở mũi phía Nam đảo Hải Nam. Đây là một hải cảng lớn, có thể tiếp nhận 20 tàu ngầm nguyên tử và nhiều hàng không mẫu hạm. Một trong các bức ảnh cũn chụp được tàu ngàm nguyên tử 094 mang tên lửa đạn đạo JL- 2 của Trung Quốc. Một số bức ảnh khác chụp được 3 tàu khu trục mang tên lửa Luyang và 2 tàu khu trục cỡ nhỏ mang tên lửa Jiangwei neo ở một cầu tàu. Trên các bức ảnh khác, nguời ta trông thấy 11 đường hầm chạy từ cảng xuyên vào núi. Ngoài ra, các bức ảnh cũng chụp được hoạt động xây dựng khu căn cứ này. Tờ báo này phân tích, mặc dù Bắc Kinh không công khai gây hấn với các nước khác nhưng việc xây dựng các căn cứ trên cho thấy Trung Quốc đang tăng cường khả năng chiến lược trên vùng biến Nam Trung Hoa và có thể ở các mặt trận xa hơn. Các hoạt động tăng cường quân sự này đó và đang gây lo ngại cho Mỹ và các nước trong khu vực và trên thế giới 31 Tin A Bộ ngoại giao ngày 03/ 05/2008. Mặt khác, Trung Quốc hiện nay vẫn đang là quốc gia đang phát triển, là nước đi sâu so với các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Đức...Trung quốc vẫn chưa có một nền kinh tế được trang bị với công nghệ cao hiện đại hay trong thời đại ngày nay thường gọi là nền kinh tế tri thức mà vón cơ bản chỉ ở giai đoạn học hỏi. Đây cũng là bất lợi lớn của Trung Quốc trong tương quan so sánh với các cường quốc kể trên cho dù nước này dó thu hút được một lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài khá lớn trong hai thập niên vừa qua. 2. 3. 2. Tiềm lực quyền lực mềm của Trung Quốc. 2. 3. 2. 1. Yếu tố văn hoá. Văn hoá là sự tổng hoà của hành loạt các quan điểm, giá trị và thực tiễn tạo nên ý nghĩa cho xó hội. Văn hoá là một nguồn quan trọng của sức mạnh mềm quốc gia. Trung Quốc có lợi thế về văn hoá, điều này không chỉ thể hiện ở tỡnh tiên tiến của văn hoá cổ đại với hạt nhân là văn minh Nho giáo và sức lan toả rộng lớn của nó tới khu vực xung quanh, mà cũn thể hiện ở tác dụng thúc đẩy của văn hoá Nho giáo trong hàng loạt các vấn đề nổi dậy ở Đông Á( Nhật Bản,, bốn con rồng Châu Á, bốn nước trong Asean, Trung Quốc). Một trăm năm trở lại đây, văn minh phương Tây đó xâm nhập vào và tạo thành thách thức to lớn đối với văn minh phương Đông, nhưng trong bối cảnh cải cách mở cửa của Trung Quốc đạt đựoc thành tựu to lớn và sức mạnh quốc tế chuyển dịch sang khu vực Châu Á- Thái Bỡnh Dương phát huy vai trũ ngày càng lớn, truyền thồng văn minh Trung Hoa đang trong qua trỡnh lớn mạnh. Trong khi đó, văn minh phương Tây lạ bước vào gia đoạn xem xét lại và điều chỉnh giao thoa văn minh Đông - Tây sẽ thể hiện trang mới, trong đó Trung Quốc đang trở thành trung tâm hội tụ của văn hoá Đông- Tây. Hiện nay, Trung Quốc đó nhận thức đầy đủ việc truyền bá văn hóa Trung Quốc giúp mở rộng ảnh hưởng văn hoá và nâng cao quyền lực mềm. Các nhà lónh đạo Trung Quốc nhiều lần nhấn mạnh, văn hoá Trung Quốc không chỉ thuộc về Trung Quốc, đồng thời cũng thuộc về thế giới, Trung Quốc phải tăng cương giao lưu văn hoá, cùng thúc đẩy giao lưu văn hoá phồn vinh. Ví dụ, hiện nay Trung Quốc đó kí hiệp định chính phủ về hợp tác văn hoá với 145 quốc gia, xây dựng trung tâm văn hoá Trung Quốc tại Pháp, Ai Cập, Hàn Quốc...năm 2004 bắt đầu xây dựng Học viện Khổng Tử trên toàn thế giới. Tính đến tháng 7 năm 2007, Trung Quốc đó kí hiệp định xây dựng trên 170 Học viện Khổng Tử ở hơn 50 quốc gia và khu vực32 Mạng Văn phũng Nhúm lónh đạo Hán Ngữ quốc gia, http:// www. han- ban.edu.cn/cn-hanban/kzxy.php. . Đồng thời, số người tham gia trỡnh độ Hán Ngữ cũng này càng tăng với mức độ lớn, số người đăng kí mối năm tăng 40-50%. Tương đương với mức tăng thi TOEFL ở Mỹ 10 năm đầu. Trung Quốc cũn tổ chức thành công các hoạt động tết văn hoá Trung Quốc ở các nước Mỹ, Pháp, Ấn Độ, Phần Lan... làm sâu sắc thêm sự hiểu biết và nhận thức của các nước lớn trên thế giới về văn hoá Trung Quốc, tích cực thể hiện hỡnh tượng hữu nghị, ôn hoà. Ngoài ra trong 10 năm gần đây, lưu học sinh nước ngoài mà Trung Quốc thu hút đó tăng lên 3 lần, trong đó số học sinh đến từ các nước xung quanh và các nước phát triển như Mỹ có xu hướng tăng rừ rệt. đặc biệt lưu học sinh đến từ các nước Châu Á chiếm trên 1/3 tổng số. Sự gia tăng số lượng số lưu học sinh nước ngoài không chỉ thể hiện sưc hấp dẫn của sự tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, mà cũn chứng tỏ Trung Quốc đó trở thành nam châm văn hoá của Châu Á. Đồng thời, người Trung Quốc học ở nước ngoài cũng trở thành một trong những nguồn lực chủ chốt trong giao lưu văn hoá giữa Trung Quốc với nước ngoài. 2. 3. 2. 2. Yếu tố quan niệm. Trên bỡnh diện tổng thể của quốc gia, quan niệm là một loại quyền lực mềm, sự thay đổi quan niệm cũng là một loại quyền lực mềm. Từ năm 1840 đến nay, sự thay đổi quan niệm của Trung Quốc chịu ảnh huởng và tác động sâu sắc của văn hoá ngoại lai, trong đó chứa đầy sự giao tranh quyết liệt và hoà nhập từng bước giữa văn hoá truyền thống và văn hoá Phương Tây. hơn nữa cũn có liên quan chặt chẽ tới các chủ đề tranh luận như hỡnh thức tổ chức chính quyền của Trung Quốc xây dựng chế độ cơ bẩn của quốc gia , tiến trỡnh hiện đại hoá... từ đó thể hiện giá trị chiến lược độc đáo. Từ năm 1977 đến nay, cải cách và mở cửa trở thành dũng chảy chính của sự thay đổi quan niệm ở Trung Quốc bắt đầu từ trong nước, nhưng trên thực tế ảnh hưởng của tinh thần cải cách đo nó thúc đẩy và những biện pháp có liên quan đó lan toả trên bỡnh diện quốc tế. Trung Quốc trở thành nhân tố thúc đẩy tích cực và vững vàng sự thay đổi của các hoạt động quốc tế; mở cửa ở Trung Quốc lại chuyển từ mở ở bên ngoài sàn mở cửa trong nước. Cải cách và mở cửa hỗ trợ lẫn nhau tạo ra một thời đại thay đổi tích cực.l Kinh tế, chế dộ khu vực, hài hoà trở thành từ khoá trong thay đổi quan niệm của Trung Quốc hiện nay, cùng với cải cách và mở cửa tạo thành nội dung cốt lừi trong quan niệm của Trung Quốc. Từ năm 1978 thực hiện chính sách cải cách mở cửa đến nay, Trung Quốc đó quán triệt toàn diện chiến lược phát triển quốc gia lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm, thể hiện ý thức chién lược lấy kinh tế làm nũng cốt. í thức này vừa bao hàm sự sắp đặt chiến lược trong nước lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm, vừa thể hiện ý thức chiến lược lấy kinh tế làm nũng cốt. í thức này vừa bao hàm sự sắp đặt chiến lược trong nước lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm, vừa thể hiện rừ quy hoạch chiến lược quốc tế mở rộng lợi ích chiến lược quốc gia lấy kinh tế là biện pháp chủ chốt. trong nước Trung Quốc tích cực tiến hành cải cách thể chế kinh tế, từng bước thể hiện sự đổi mới trong tư tưởng phát triển kinh tế. ở phạm vi quốc tế, Trung quốc tích cực tham gia toàn cầu hóa kinh tế, trở thành một tong những đầu tàu chính của nền kinh tế thế gới lấy phát triển kinh tế bền vững với tốc dộ cao thúc đẩy ề kinh trế thế giới, ra sức mở rộng lợi ích chiến lược kinh tế, bảo đảm phát triển kkinh tế là hạt nhân phát triền Trung Quốc. Ngoài ra trong những năm gần đây, Trung Quốc đó giảm và xóa nợ cho một số nước kém phát triển nhất, ra sức triển hai chính sách ngoại giao kinh tế mang đặc sắc Trung Quốc thong qua các biện pháp viên trợ kinh tế…mở ra con đường mới phát triển lợi ích chiến lược của quốc gia. Thể chế không chỉ bao hàm việc tham gia vào thể chế quốc tế, lợi dụng thể chế quốc tế để duy trỡ và mở rộng lợi ớch quốc gia , tớch cực hoàn thiện thể chế quốc tế , mà cũn bao gồm xõy dựng chế độ cơ bản trong nước. Năm 1978, Trung quốc bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa đối ngoại từng bước hũa nhập sâu vào thể chế quốc tế. Từ đó về sau, sự tham gia của Trung Quốc vào thể chế quốc tế bắt đầu bộc lộ đặc trưng toàn diện, mang tính chiến lược và lâu dài. Trung Quốc tích cực tham gia hoàn thiện thể chế quốc tế và xây dựng thể chế quốc tế cũng được nâng cao Xét dưới góc độ khu vực, cùng với sự phát triển của Trung Quốc, quan hệ giữa Trung Quốc và các nước xung quanh đó cú sự thay đổi sâu sắc. Trong qua trỡnh thực hiện quan điểm phát triển khoa học, các nhà lónh đạo Trung quốc từng bước hỡnh thành tư tưởng chiến lược xây dựng thế giới hài hũa trong nước, xây dựng thể chế hài hũa trờn phạm vi toàn thế giới. hài hũa trở thành thuật ngữ hạt nhõn tong quyền lực mềm của Trung Quốc, đồng thời đại diện cho phương hướng chiến lược rừ ràng của quốc gia này. Chủ nghĩa hài hũa đại diện cho ý thức lý tưởng chiến lược quốc tế của trung Quốc, việc đưa ra khái niệm xó hội hài hũa, Chõu Á hài hũa, thế giới hài hũa vừa là cam kết trong nước, cũng là cam kết của Trung Quốc với toàn thế giới, cam kết này phát triển thành trách nhiệm, trở thành sự tự ràng buộc của Chính Phủ Trung Quốc về “ nước lớn chịu trách nhiệm”. 2. 3. 2. 3. Mụ hỡnh phỏt triển. Chính sách đối nội và đối ngoại của chính phủ là một nguồn tiềm ẩn khác của quyền lực mềm… chính sách của chính phủ có thể tăng cường hoặc làm giảm quyền lực mềm của quốc gia. Khi chính sách đối nội và đối ngoại của một quốc gia được hiểu và công nhận càng nhiều, điều đó cũng có nghĩa là quyền lực mềm của quốc này đươc gia này được tăng cường. Từ khi cải cách mở cửa đến nay, xó hội Trung Quốc ổn định, kinh tế tăng trưởng liên tục, tỉ lệ GDP bỡnh quõn trờn năm đạt 9%. Những thành tựu mà Trung Quốc đạt được trong xây dựng và hiện đại trong nước khiến cả thế giới ngạc nhiên. Sức mạnh kinh tế này càng được nâng lên đó xõy dựng hỡnh tượng quốc gia phồn vinh giàu có. Đông đảo các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước nghèo càng tôn sùng mô hỡnh cải cỏch phỏt triển cuả Trung Quốc. mụ hỡnh phỏt triển kinh tế trở thành hỡnh mẫu học tập của các nước đang phát triển theoo đuổi tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Trung quốc đó lựa chọn cho họ con đường phát triển mới. 2. 3. 2. 3.Thể chế quốc tế Quan hệ giưa Trung Quốc và thể chế quốc tế trải qua đầy sóng gió, qua quá trỡnh từ từ hối đến thừa nhận, từ nghe ngóng tới tham gia, từ đóng vai trũ thong thường tứi giành quyền phát ngôn quan trọng. qua trỡnh này đi cùng với hai sự chuyển đổi chưa kết thúc, đó là chuyển từ “thế giới của Trung Quốc” sang “ Trung Quốc của thế giới”, chuyển từ “người ngoài cuộc” trong hệ thống thế giới thành người trong cuộc, việc hoàn thành hai quỏ trỡnh này ở một mức độ nhất định cũng có thể là thước đo thông thường sự phát triển của Trung Quốc. Từ khi bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa đối ngoại năm 1978 đến nay, Trung Quốc từng bước hội nhập vào thể chế quốc tế, trở thành nước tham gia phần lớn các thể chế quốc tế, trở thành nước tham gia thành phần lớn các thể chế quốc tế mang tính toàn cầu, trung quốc thu được lượng lớn kĩ thuật, kiến thức, tiền vốn tư tổ chức kinh tế quốc tế, bắt đầu học biết cách lợi dụng quy tắc quốc tế để bảo vệ lợi ớch của mỡnh. Đồng thời, biểu hiện hành vi của Trung quốc trong thể chế quốc tế cũng khiến mọi người hài lũng, đại biểu Trung Quốc kiên trỡ mặc cả trong thể chế quốc tế, khi đạt được hiệp định, Trung quốc sẽ nghiêm túc chấp hành. Các hoạt động của Trung Quốc trong tổ chức kinh tế quốc tế đó cú hiệu quả rất tích cực, không chỉ tiếp thu những quan điểm mới, ảnh hưởng tới mô hỡnh quyết sỏch ngoại giao của Trung Quốc, mà cũn thúc đẩy quốc gia này tham gia vào các thể chế quốc tế khác. Nói chung, về số lượng các thể chế quốc tế tham gia. Trung Quốc là người đi sau vượt người đi trước, trở thành một trong những quốc gia có mức độ tham gia tương đối cao. Tỉ lệ tham gia các tổ chức quốc tế toàn cầu giữa chính phủ Trung Quốc đạt 61,19%, xếp thứ 27 trong tổng số các nước tham gia tổ chức phi chính phủ toàn cầu (NGOs) đạt 58,14% xếp vị trí 31 trong tổng số các nước tham gia33 Mạng “Thời đại” hàng tuần của Mỹ. Xét về chất lược tham gia các thể chế quốc tế, Trung Quốc cũng đạt dược tiến bộ quan trọng. Điều này chủ yếu thể hiện ở chỗ: Trung Quốc là đại diện đang phát triển duy nhất trong số Ủy viên Thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, sau khi guia nhập tổ chức thương mại thê giới tháng 12 năm 2001 Trung Quốc đó trở thành người thúc đẩy tích cực cho lợi ích và người phát ngôn của các nước đang phát triển, quyền bỏ phiếu của Trung Quốc ở tổ chức tiền tệ quốc tế xếp thứ 8, quyền bỏ phiếu ở Ngân hàng thế giới ở vị trí thứ năm. Tóm lại, xét về lâu dài, từ nay về sau nguồn quyền lực mềm của Trung Quốc ngày càng phong phú. Làm thế nào để khắc phục hạn chế của nguồn tài nguyên của quyền lực mềm, chuyển nguồn quyền lực mềm thành quyền lực mềm có hiệu quả thực hiện có hiệu quả mục tiêu chính sách đối ngoại mà Trung Quốc hoạch định, trở thành nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới địa vị nước lớn của Trung Quốc. 2. 3. 3. Quyền lực mềm ở một số quốc gia. Thời điểm thập niên của thế kỉ trước chỉ là lúc mà quan hệ mềm được chỉ rõ và được đặt tên gọi. Trên thực tế, nó đã đưa hầu hết các quốc gia trên thế giới sử dụng trong đối ngoại từ lâu như một thủ pháp nhằm thu phục đối phương. Hàn Quốc là một đất nước nghèo tài nguyên, trước thập niên 60 của thế kỷ XX được người ta biết đến là một nước chưa phát hiện. Nhưng từ thập niên 60 trở đi, kinh tế Hàn Quốc bắt đầu phát triển nhanh đến giữa thập niên 80 đã trở thành nước công nghiệp phát triển mới (NIC). Các món ăn truyền thống( như kimchi, kimpab, mỳ lạnh…) Nhiều sản phẩm nổi tiếng (nhân sâm Hàn Quốc, mỹ phẩm, thời trang, các sản phẩm công nghệ cao…) hay điện ảnh Hàn Quốc, ca nhạc đã tạo sự lan tỏa ảnh hưởng văn hóa tới nhiều quốc gia, đặc biệt là khu vực Châu á. Làn sóng phim Hàn còn kéo theo xu thế thời trang Hàn, ẩm thực, phong cách Hàn đó là minh chứng rõ ràng cho sức hấp dẫn của van hóa các giá trị Hàn Quốc đã biết sửu dụng lợi thế này để quảng bá hình ảnh với các quốc gia khác. Nhật Bản là một trong những nước Châu á có những tiềm lực ấn tượng về quyền lực mềm. Nghệ thuật thời trang và ẩm thực của nền văn hóa lâu đời của Nhật Bản có sức hút mạnh mẽ đến thế giới. Thành công về kinh tế của Nhật Bản không làm nước này mất đi nền văn hóa độc đáo. ảnh hưởng văn hóa toàn cầu của Nhật Bản thực tế lĩnh vực thời trang, thực phẩm đến nhạc PoP, hàng điện tử tiêu dùng, kiến trúc và nghệ thuật. Các nhà sản xuất của Nhật Bản từng thống trị lĩnh vực video game, truyện tranh, phim hoạt hình. Hiện Nhật Bản đứng thứ 2 về doánh số bám sách và các ấn phẩm nhạc. ấn Độ có nền minh ấn Hà ( Indus) phát triển rực rỡ cách đây 8000 năm là nơI khơI sinh của ấn Độ giáo (Hun đu, phật giáo, đạo Jaina và đạo Sikh. Với dân số khoảng 1,1 tỷ người ấn Độ dự đoán sẽ vượt qua Trung Quốc trở thành nước dân số đông nhất thế giới vào năm 2034 và có nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới vào năm 2050. Đức này đã hết sức coi trọng quyền lực mềm. Cựu ngoại trưởng ấn Độ Y.Xinha trong 1 bài phát triển đã từn nói về quyền lực mềm của ấn Độ, đó là nền Văn Hóa, tôn giáo và triết học ưu việt, có ảnh hưởng sâu rộng và lâu đời từ thời cổ đại. Phật giáo khởi nguồn từ ấn Độ trong khoảng thế kỷ thứ 5. TCN và đã lan truyền tớ các nước Châu á ảnh hưởng sâu đậm đến các nước trong khu vực. Ngoài ra, Yoga ẩm thực, âm nhạc, điện ảnh, thời trang, vũ đạo, văn hóa ấn Độ đến thu hét được nhiều sự quan tâm chú ý của thế giới. Mỹ là một điển hình có việc vận dụng thành công quyền lực mềm trong đó vũ khí lợi hại nhất sức mạnh của truyền thông. Hiện Mỹ là siêu cường đã nổ lực xây dựng và khuyếch đại quyền Văn hóa. Mỹ là nước thu hút nhiều di dân nhất thế giới, gấp 6 lần so với nước đứng thứ 2 là Đức; là nước xuất khẩu phim ảnh chương trình truyền hình lớn nhất thế giới ( khống chế 75% thị trường truyền hình thế giới và trên 60% chương trình phát thanh). Sản phẩm điện ảnh do Hollywood) sản xuất mặc dù chỉ chiếm 6% số lượng phim ảnh thế giới nhưng lại chiếm tới 80% thị trường điện ảnh toàn cầu. Các tập đoàn như Mc Donald, Cocacola, Disney.. đang chiếm ưu thế trên thị trường Châu lục. Một trường hợp đặc biệt về sử dụng quyền lực mềm trong lích sử nhân loại không thể không kể đến, đó là hình ảnh của nước Nga ( ngày nay). Năm 2005. Mỹ đã phải tổ chức Mercy sang làm công tác nhân đạo tại Indonexia sau khi thảm họa sóng thần vừa xảy ra , được trang lích sử 12 phòng phẫu thuật và 1000 giường bệnh tổ chức Mercy đã chữa trị cho 10000 bệnh nhân và thực hiện 20000 luật khám chữa bệnh Thiện chí mà tổ chức Mercy đã tạo ra có thể đo được vè mặt lượng: Theo trung tâm nghiên cứu mới năm 2003, chỉ có 15% số người Indonexia được hỏi bày tỏ thái độ thân thiện với nước Mỹ, nhưng đến năm 2005, sau chuyến công tác của tổ chức từ thiện Mercy, con số này đã vọt lên 38%. Năm 2006 Washington cũng đã khôn khéo tiến hành một nỗ lực tương tự như vậy khi phảI tổ chức Mercy tới Nam á và Đông Nam á. Trong khoảng thời gian hơn 5 tháng, tổ chức nhân đạo này đã chữa trị cho gần 200000 bệnh nhân, thực hiện hơn 1000 ca phẫu thuật và đào tạo cho 6000 nhân viên y tế địa phương. Một nhóm nhỏ các thủy thủ thuộc lực lượng xây dựng Hải quân Mỹ cùng đã tiến hành sửa chữa hoặc cải tạo các trung tâm y tế, trường học và một số cơ sở hạ tần khác. Những sáng kiến quyền lực mềm như vậy đã góp phần làm giảm trào lưu chống Mỹ. Một điều chắc chắn rằng nước Nga đã tạo dụng được “ Quyền lực mềm” rất ấn tượng trên vũ đài lích sử, khẳng định chỗ đứng của một cường quốc văn hóa, một dân tộc có một nền văn hiến lâu đời. Phó giáo sư tiến sĩ Phạm Vĩnh Cự, trong bài “ Mấy suy nghĩ về giao lưu văn hóa- Việt – Nga đang trên tạp chí văn học số 6/1994 đã viết: đó là sức mạnh vượt lên trên sự khác biệt dân tộc, sắc tộc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay.doc
Tài liệu liên quan