Luận văn Cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình

Bám sát định hướng phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương để đưa ra những

giải pháp đầu tư có hiệu quả; tăng trưởng tín dụng đối với các ngành nghề, lĩnh vực

đang phát triển trên địa bàn, ưu tiên cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, các khách

hàng truyền thống, các khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ của Agribank,

đặc biệt là tín dụng cá nhân cho các sản phẩm cho vay tiêu dùng, cho phát triển kinh

doanh dịch vụ, sản xuất hàng hoá, hộ chăn nuôi, trang trại.

pdf27 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m nâng cao kết quả công việc đòi hỏi sự phục vụ nhanh chóng của cán bộ tín dụng (CBTD) dẩn đến nhiều sai sót, lừa đảo, chiếm đoạt... 1.2.2.3 Tín dụng cá nhân gây tốn kém nhiều chi phí Do đặc điểm của khách hàng cá nhân là số lượng nhiều và phân tán rộng nên để duy trì và phát triển tín dụng cá nhân sẽ tốn kém nhiều chi phí. 1.2.3. Vai trò của cho va hách hàng cá nh n 1.2.3.1 Đối với nền kinh tế - xã hội Góp phần tạo sự năng động cho các thành phần kinh tế Góp phần tạo sự ổn định về mặt xã hội 1.2.3.2 Đối với ngân hàng  Góp phần nâng cao thương hiệu cho ngân hàng  Góp phần phân tán rủi ro cho ngân hàng 1.2.3.3. Đối với khách hàng cá nhân Giúp cho các khách hàng linh hoạt hơn trong việc giải quyết vấn đề thỏa mãn nhu cầu của bản thân. Thông qua các khoản cấp tín dụng của ngân hàng hết sức nhanh chóng và thuận tiện thì khách hàng hầu như được đáp ứng các nhu cầu cá nhân thiết yếu của cuộc sống cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống. Là kênh các NHTM tài trợ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình giúp họ có điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành. 1.3. M r ng cho va hách hàng cá nh n Nói đến mở rộng, tức là nói đến sự tăng trưởng, mở rộng về quy mô, khối lượng và số lượng. 1.3.1. Khái quát về mở rộng quy mô tín dụng ngân hàng đối với KHCN 1.3.1.1. Khái niệm về mở rộng quy mô tín dụng Mở rộng cho vay KHCN của NHTM là quá trình mà NH đặt mục tiêu ưu tiên là tăng quy mô cho vay KHCN, bảo đảm sự phù hợp về cơ cấu cho vay KHCN với nhu cầu của thị trường và năng lực đáp ứng của NH. Để đạt được các mục tiêu của mở rộng cho vay KHCN, các phương thức cơ bản mà NH có thể sử dụng bao gồm: - Tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN bằng các nỗ lực gia tăng thị phần cho vay thông qua các công cụ chính sách Marketing. - Đối mới cơ cấu cho vay KHCN một cách hợp lý phù hợp với những biến động trong nhu cầu của thị trường và năng lực đáp ứng của NH trong từng thời kỳ. - Kiểm soát tốt rủi ro tín dụng trong quá trình cho vay KHCN. Việc mở rộng quy mô tín dụng đối với KHCN thể hiện ở một số khía cạnh sau: Thứ nhất, Mở rộng quy mô tín dụng là thỏa mãn tối đa nhu cầu hợp lý của khách hàng. Thứ hai, Mở rộng quy mô tín dụng là sự đa dạng hóa các đối tượng khách hàng. Điều này có nghĩa là vốn không chỉ tập trung vào một thành phần kinh tế mà được san sẻ cho nhiều thành phần kinh tế khác. Thứ ba, Mở rộng quy mô tín dụng đồng nghĩa với việc đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng. 1.3.1.2. Sự cần thiết mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân  Đối với hách hàng Với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, cùng với nó là sự cải thiện đáng kể trong mức sống của dân cư, thì nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh hay vay vốn để tiêu dùng cá nhân của phần lớn bộ phận dân cư đang tăng lên rất nhiều với những hình thức tiêu dùng khác nhau. Việc mở rộng cho vay KHCN sẽ giúp ngân hàng phục vụ tối đa cho khách hàng của mình.  Đối với các NHTM Các NHTM tìm cách đa dạng hoá hoạt động kinh doanh và cho vay KHCN được xác định là một trong những nghiệp vụ tạo ưu thế cạnh tranh cho ngân hàng. Để có thể giảm thiểu rủi ro, các NHTM tìm mọi cách để đa dạng hoá hoạt động kinh doanh cũng như đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng.  Đối với sự phát triển của nền inh tế Mở rộng cho vay KHCN không chỉ mang lại lợi ích cho người tiêu dùng mà còn mang lại lợi ích cho nền kinh tế. 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cho vay KHCN của NHTM 1.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính - Đảm bảo nguyên tắc cho vay và điều kiện vay vốn: - Số lượng khách hàng đi vay: - Uy tín của ngân hàng: - Thái độ phục vụ và thủ tục thực hiện: - Quá trình thẩm định: . 1.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng  Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng Doanh số cho vay KHCN Doanh số cho vay KHCN: Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng doanh số tuyệt đối Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng doanh số tương đối  Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng dư nợ CVKHCN Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ tuyệt đối Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ tương đối Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về tỷ trọng  Chỉ tiêu phản ánh sự mở rộng loại hình CVKHCN  Chỉ tiêu phản ánh số lượng KHCN vay vốn  Tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cho vay KHCN của NHTM 1.3.3.1. Nhóm nhân tố bên ngoài Ngân hàng 1.3.3.1.1. Tình hình kinh tế vĩ mô 1.3.3.1.2. Môi trường chính trị- xã hội Ổn định về chính trị-xã hội tạo tiền đề cho các hoạt động đầu tư và tiêu dùng. 1.3.3.1.3. Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý bao gồm các quy định về pháp lý thiết lập nên một khuôn khổ cho toàn bộ hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng thương mại trước, trong và sau quá trình giải ngân cho khách hàng. 1.3.3.1.4. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn hoạt động của NHTM Điều kiện tự nhiên của địa bàn hoạt động, tức là thị trường mục tiêu của NH 1.3.3.1.5. Tình hình cạnh tranh trên thị trường cho vay KHCN 1.3.3.2. Nhân tố bên trong 1.3.3.2.1. Chính sách tín dụng đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng Chính sách tín dụng của NH nhằm xác định phương hướng sử dụng vốn của mình để tạo ra các tài sản có chất lượng cao, ít rủi ro, đồng thời hướng dẫn cho vay KHCN cán bộ tín dụng thực thi các hoạt động của mình. 1.3.3.2.2. Các nguồn lực của NHTM - Nguồn lực tài chính của NHTM. - Cơ sở vật chất, mạng lưới của ngân hàng. - Các yếu tố về nguồn nhân lực như. 1.3.3.2.3. Khả năng tiếp cận thị trường cho vay KHCN của ngân hàng Năng lực tiếp cận thị trường cho vay KHCN là những kỹ năng tổng hợp của ngân hàng trong việc phát triển khách hàng cá nhân, giành và giữ khách hàng, để chiếm ưu thế cạnh tranh trên thị trường, dành một thị phần ngày càng cao trong lĩnh vực cho vay KHCN. 1.3.3.2.4. Quy trình cấp tín dụng trong cho vay KHCN Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của NH trong hoạt động cấp tín dụng. 1.3.3.2.5. Năng lực quản trị tín dụng trong cho vay KHCN của ngân hàng Là điều kiện tiền đề cho việc giải quyết mối quan hệ đánh đổi giữa rủi ro và khả năng sinh lời trong cho vay KHCN. 1.3.3.2.6. Hệ thống công nghệ hỗ trợ hoạt động cho vay KHCN Các hệ thống công nghệ bao gồm hạ tầng công nghệ và các phần mềm quản lý, phần mềm hoạt động sẽ hỗ trợ rất nhiều cho quá trình mở rộng cho vay KHCN. 1.4. Kinh nghiệm về cho va hách hàng các nh n trên địa bàn hu ện Lệ Thủ và bài học inh nghiệm Agiban Chi nhánh hu ện Lệ Thủ Quảng Bình. 1.4.1. Một số kinh nghiệm thực tiễn 1.4.1.1. Kinh nghiệm tại Ngân hàng Agibank chi nhánh huyện Quảng Ninh Quảng Bình 1.4.1.2. Kinh nghiệm tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương chi nhánh huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình (Vietinbank Lệ Thủy) 1.4.1.3. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương chi nhánh huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình (Vietcombank Lệ Thủy) 1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình Thứ nhất, có chính sách lãi suất ưu đãi khuyến khích khách hàng hoàn trả vốn đúng hạn Hai là, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay cũng như tình hình tài chính của khách hàng nhằm đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng; Ba là, phát triển sản phẩm cho vay qua tổ/nhóm những khách hàng có cùng hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc những tổ/nhóm khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh hỗ trợ nhau. Bốn là, ngân hàng cần có văn bản, quy trình thẩm định cho vay, Cuối cùng, cần lựa chọn hướng đi phù hợp cho hoạt động cho vay, phù hợp với từng thời kỳ. Chương 2: THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN LỆ THỦY QUẢNG BÌNH 2.1. Giới thiệu về Agribank và Agriban chi nhánh hu ện Lệ Thủ Quảng Bình 2.1.1. Hệ thống Agribank 2.1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Agribank là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam. 2.1.1.2. Hệ thống sản phẩm dịch vụ và đối tượng phục vụ của Agribank Agribank hoạt động kinh doanh đa năng, cung ứng SPDV ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện lợi phục vụ cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước. Với lợi thế về quy mô mạng lưới, Agribank là ngân hàng có số lượng khách hàng nhiều nhất trong số các NHTM tại Việt Nam. 2.1.2.Tổng quan về Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình. 2.1.2.1. Lịch sử hình thành Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình ra đời trước đây trong điều kiện nền kinh tế còn điều hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, là Ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Trước năm 1988, Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy có tên là Ngân hàng Nhà nước huyện Lệ Ninh. Đến năm 1988 Ngân hàng Phát triển nông thôn Việt Nam được thành lập theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ). Đến năm 1996, mạng lưới hoạt động của Ngân hàng trên địa bàn huyện gồm có một Ngân hàng cấp 3 là hội sở trung tâm và chi nhánh cấp 4 trực thuộc là Ngân hàng cấp 4 Chợ Trạm và Ngân hàng cấp 4 Mỹ Đức. Khi đó Ngân hàng phục vụ người nghèo được ra đời thuộc Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình. Lúc này hoạt động kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng, Chi nhánh còn thực hiện cho vay xóa đói giảm nghèo, phục vụ nhu cầu cho đa số hộ nghèo trên địa bàn, góp phần cải thiện đời sống của bà con tại địa phương. Năm 2003, Ngân hàng Người nghèo chính thức tách riêng hoạt động với tên gọi Ngân hàng Chính sách xã hội. Đến cuối năm 2004, Chi nhánh đã bàn giao hết vốn Ngân sách cho Ngân hàng chính sách xã hội. Như vây, Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình được trả về đúng vị trí, vai trò kinh doanh tiền tệ của mình. Đến nay, mạng lưới hoạt động của Chi nhánh gồm có Hội sở chính đặt tại số: 21, đường Nguyễn Tất Thành, thị trấn Kiến Giang và 3 Phòng giao dịch trực thuộc đặt tại xã Cam Thủy, xã Mỹ Thủy và tại thị trấn Nông Trường Lệ Ninh. 2.1.1. Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh 2.1.1.1. Chức năng Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình là đơn vị có chức năng trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của Agibank. 2.1.1.2. Nhiệm vụ - Huy động vốn: - Cho vay: - Kinh doanh ngoại hối khi được Agibank cho phép; - Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ; - Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác; - Cầm cố, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác theo quy định của Agibank; - Thực hiện dịch vụ cầm đồ theo quy định của Pháp luật và của Agibank; - Các hình thức bảo lãnh.... theo quy định của Agibank; - Tư vấn tài chính, tín dụng cho khách hàng. - Tư vấn cho khách hàng xây dựng dự án. - Thực hiện kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi quản lý theo quy định của Agibank; - Tổ chức phổ biến hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế nghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và của Agibank; - Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của Agibank; - Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị,... phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cũng như quảng bá thương hiệu của Agibank; - Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yêu cầu đột xuất của Agibank. - Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Agibank giao. 2.1.2. Cơ cấu t chức và b má quản lý Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu t chức của chi nhánh Agriban chi nhánh hu ện Lệ Thủ Quảng Bình GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng Kế hoach kinh doanh Phòng giao dịch Kiến Giang Phòng Kế toán Ngân quỹ Phòng giao dịch Chợ Trạm Phòng giao dịch Mỹ Đức Điểm giao dịch lưu động bằng xe ô tô chuyên 05 cây ATM 2.1.3. Đặc điểm đ i ngũ lao đ ng của Chi nhánh Bảng 2.1: Tình hình lao đ ng của Chi nhánh qua 3 năm 2015 -2017 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh SL (Người) Cơ cấu (%) SL (Người) Cơ cấu (%) SL (Người) Cơ cấu (%) 2016/20 15 2017/20 16 +, - % +, - % T ng số CBNV 41 100 42 100 44 100 1 2.4 2 4.8 * Theo giới tính - Nam 21 51.2 21 50 22 50 0 0 1 4.8 - Nữ 20 48.8 21 50 22 50 1 5.0 1 5.0 * Theo trình đ - ĐH, trên ĐH 39 95.1 40 95.2 42 95.5 1 2.6 2 5.0 - Cao đẵng 0 0 0 0 0 0 0 - Trung cấp 2 4.9 2 4.8 2 4.5 0 0 0 0 - Phổ thông 0 0 0 0 0 0 0 * Theo nghiệp vụ - Tín dụng 20 48.8 20 47.6 21 47.7 0 0 1 5.0 - Kê toán 13 31.7 14 33.3 15 34.1 1 7.7 1 7.1 - Ngân quỹ 4 9.8 4 9.5 4 9.1 0 0 0 0 - Tin học 1 2.4 1 2.4 1 2.3 0 0 0 0 - DV&MKT 1 2.4 1 2.4 1 2.3 0 0 0 0 - HCNS 2 4.9 2 4.8 2 4.5 0 0 0 0 - LĐ khác 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0 0 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy) Số lượng CBTD luôn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu lao động. Cụ thể, năm 2015 CBTD chiếm 48,8%, năm 2016 là 47,6% và năm 2017 chiếm 47,7%. Về trình độ chuyên môn: Đến 31/12/2017 chi nhánh có 13 thạc sỹ (chiếm 29,5%), đại học 29 người (chiếm 65,9%) và dưới đại học 02 người (chiếm 4,5%). Số cán bộ được đào tạo chính quy 29 người (chiếm 65%). 2.1.2.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình  Hoạt động huy động vốn Vốn huy động của Ngân hàng qua các năm đều tăng trưởng tốt về số dư và tốc độ. Vốn huy động năm 2016 so với năm 2015 tăng 198,554 triệu đồng (tốc độ 22,75%), vốn huy động năm 2017 so với năm 2016 tăng 191,981 triệu đồng (tốc độ 17,92%), bình quân tăng trưởng hàng năm là 20,33%. Với cơ chế tự chủ trong hoạt động kinh doanh, đi vay để cho vay nên việc huy động vốn hàng năm đạt kết quả cao tạo cho Chi nhánh chủ động hơn trong hoạt động cho vay, hạn chế phải đi vay cấp trên tiết kiệm chi phí, tối đa lợi nhuận.  Hoạt động cho vay Hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình có quy mô mở ngày càng rộng, dư nợ năm sau luôn cao hơn năm trước. Năm 2015 dư nợ tại Chi nhánh đạt 704.087 triệu đồng; Năm 2016 đạt 921.032 triệu đồng, tăng 216.945 triệu đồng, tốc độ tăng 30,81%; Năm 2017 đạt 1.154.073 triệu đồng, tăng 233.041 triệu đồng so với năm 2016, tốc độ tăng 25,30%. Dư nợ khách hàng cá nhận năm 2015 là 605.787 tỷ đồng, chiếm 86,04% trên tổng dư nợ; Năm 2016 đạt 804.329 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 87,33% trên tổng dư nợ; Năm 2017 đạt 1.035.954 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 89,77% trên tổng dư nợ.  Tình hình kết quả kinh của chi nhánh Về thu nhập: Tổng thu nhập của ngân hàng năm sau cao hơn năm trước, tăng dần quan từng năm, bình quân tốc độ tăng trưởng giai đoạn này là 17,98%: Năm 2015 đạt 77.592 triệu đồng; Năm 2016 đạt 92.422 triệu đồng, tăng so với năm trước 14.830 triệu đồng, tốc độ tăng 19,11%; Năm 2017 đạt 107.998 triệu đồng, tăng so với năm trước 15.576 triệu đồng, tốc độ tăng 16,85%. Về chi phí: Tổng chi phí tăng dần quan từng năm, chi phí tăng đột biến vào năm 2017, bình quân tốc độ tăng giai đoạn này là 23,61%: Năm 2015 đạt 55.748 triệu đồng; Năm 2016 đạt 65.654 triệu đồng, tăng so với năm trước 9.906 triệu đồng, tỷ lệ tăng 17,77%; Năm 2017 đạt 84.990 triệu đồng, tăng so với năm trước 19.336 triệu đồng, tỷ lệ tăng 29,45%. 2.2. Thực trạng cho va hách hàng cá nh n tại chi Agriban chi nhánh hu ện Lệ Thủ Quảng Bình giai đoạn 2015-2017. 2.2.1. Phân loại cho vay khách hàng cá nhân theo thời gian giai đoạn 2015-2017 2.2.1.2. Doanh số cho vay Doanh số cho vay đối với khách hàng cá nhân qua 3 năm 2015-2017 có sự tăng trưởng cao cả về cho vay ngắn hạn và trung dài hạn, đặc biệt là năm 2017. Năm 2016 tăng hơn so với năm 2015 là 214.950 triệu đồng, tốc độ tăng 26,82%. Năm 2017 tăng hơn so với năm 2016 là 329.087 triệu đồng, tốc độ tăng 32,37%. 2.2.1.3. Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ đối với khách hàng cá nhân qua 3 năm 2015-2017 có sự tăng trưởng đáng kể cả về cho vay ngắn hạn và trung dài hạn. Năm 2016 tăng hơn so với năm 2015 là 154.327 triệu đồng, tốc độ tăng 23,26%. Năm 2017 tăng hơn so với năm 2016 là 296.004 triệu đồng, tốc độ tăng 36,19%. 2.2.1.3. Dư nợ cho vay KHCN Dư nợ cho vay KHCN qua các năm có sự tăng lên đáng kể. Năm 2015 dư nợ đạt 605.787 triệu đồng; Năm 2016 đạt 804.329 triệu đồng, tăng so với năm trước 198.542 triệu đồng, tốc độ tăng 32,77%; Năm 2017 đạt 1.035.954 triệu đồng, tăng so với năm trước 231.625 triệu đồng, tốc độ tăng 28,80%. Trong cơ cấu dư nợ, dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn dư nợ trung dài hạn, nhưng có xu hướng giảm dần. Dư nợ trung, dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn (31,14% năm 2015, 32,96% năm 2016, 39,41% năm 2017) nhưng có xu hướng tăng dần qua hàng năm và có tốc độ tăng trưởng cao hơn nư nợ ngăn hạn. Bảng 2.5 Tình hình cho vay khách hàng cá nhân theo thời gian giai đoạn 2015- 2017 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 GT % GT % GT % +/- % +/- % 1. Doanh số cho va cá nh n 801,538 100% 1,016,488 100% 1,345,575 100% 214,950 26.82% 329,087 32.37% - Ngắn hạn 629,057 78.48% 769,656 75.72% 928,278 68.99% 140,599 22.35% 158,622 20.61% - Trung, dài hạn 172,481 21.52% 246,832 24.28% 417,297 31.01% 74,351 43.11% 170,465 69.06% 2. Doanh số thu nợ 663,619 105.40% 817,946 100% 1,113,950 100% 154,327 23.26% 296,004 36.19% - Ngắn hạn 526,258 79.30% 647,583 79.17% 839,793 75.39% 121,325 23.05% 192,210 29.68% - Trung, dài hạn 137,361 26.10% 170,363 20.83% 274,157 24.61% 33,002 24.03% 103,794 60.93% 3. Dƣ nợ tín dụng cá nh n 605,787 100% 804,329 100% 1,035,954 100% 198,542 32.77% 231,625 28.80% - Ngắn hạn 417,137 68.86% 539,210 67.04% 627,695 60.59% 122,073 29.26% 88,485 16.41% - Trung, dài hạn 188,650 31.14% 265,119 32.96% 408,259 39.41% 76,469 40.53% 143,140 53.99% (Nguồn: Phòng Kế hoạch và Kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình) 2.2.2. Cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích vay vốn giai đoạn 2015- 2017  Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ.  Cho vay đầu tư vốn cố định dự án sản xuất kinh doanh (xây dựng chuồng trại, mua sắm con giống, mua máy móc nông nghiệp, hổ trợ sau thu hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng).  Cho vay tiêu dùng (mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình, phương tiện đi lại, xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà ở ...đối với dân cư trên địa bàn nông thôn).  Cho vay dưới hình thức thấu chi tài khoản.  Cho vay tiêu dùng người hưởng lương ngân sách nhà nước.  Cho vay cầm cố bằng giấy tờ có giá.  Cho vay người lao động đi làm việc ở nước ngoài  Cho vay theo hạn mức tín dụng hộ gia đình  Cho vay các dự án theo chỉ định Chính phủ.  Cho vay theo dự án ủy thác đầu tư. Cho vay KHCN theo mục đích vay vốn tại Chi nhánh. Từ doanh số cho vay đến dư nợ đều cho thấy Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình tập trung chủ yếu là cho vay phát triển sản xuất kinh doanh và cho vay tiêu dùng là chính, còn lại cho vay cầm cố giấy tờ có giá chỉ chiếm một phần nhỏ. Bảng 2.6: Tình hình cho vay KHCN theo mục đích vay vốn tại Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình giai đoạn 2015-2017 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2016 2017/2017 GT % GT % GT % +/- % +/- % 1. T ng doanh số cho va hách hàng cá nh n 801,538 100% 1,016,488 100% 1,345,575 100% 214,950 26.82% 329,087 32.37% Cho vay tiêu dùng 72,571 9.05% 95,832 9.43% 136,869 10.17% 23,261 32.05% 41,037 42.82% Cho vay phát triển SXKD 677,646 84.54% 858,961 84.50% 1,136,331 84.45% 181,315 26.76% 277,370 32.29% Cho vay cầm cố GTCG 51,321 6.40% 61,695 6.07% 72,375 5.38% 10,374 20.21% 10,680 17.31% 2. T ng doanh số thu nợ 663,619 100% 817,946 100% 1,113,950 100% 154,327 23.26% 296,004 36.19% Cho vay tiêu dùng 65,132 9.81% 81,061 9.91% 102,764 9.23% 15,929 24.46% 21,703 26.77% Cho vay phát triển SXKD 546,308 82.32% 679,890 83.12% 942,838 84.64% 133,582 24.45% 262,948 38.68% Cho vay cầm cố GTCG 52,179 7.86% 56,995 6.97% 68,348 6.14% 4,816 9.23% 11,353 19.92% 3. T ng dƣ nợ 605,787 100% 804,329 100% 1,035,954 100% 198,542 32.77% 231,625 28.80% Cho vay tiêu dùng 29,862 4.93% 44,633 5.55% 78,738 7.60% 14,771 49.46% 34,105 76.41% Cho vay phát triển SXKD 566,043 93.44% 745,114 92.64% 938,607 90.60% 179,071 31.64% 193,493 25.97% Cho vay cầm cố GTCG 9,882 1.63% 14,582 1.81% 18,609 1.80% 4,700 47.56% 4,027 27.62% Nguồn: Phòng Kế hoạch và kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình) 2.2.3. Cho vay khách hàng cá nhân theo tính chất đảm bảo tiền vay giai đoạn 2015- 2017 Hoạt động tín dụng tại chi nhánh các món vay có tài sản chiếm tỷ trọng lơn và có xu hương tăng lên, trong khi cho vay không có TSĐB có tăng trưởng qua hàng năm về số tuyệt đối nhưng có xu hướng giảm về tỷ trọng. Bảng 2.7: Tình hình cho vay KHCN theo tính chất bảo đảm tiền vay giai đoạn 2015-2017 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 GT % GT % GT % +/- % +/- % 1. T ng doanh số cho va hách hàng cá nh n 801,538 100% 1,016,488 100% 1,345,575 100% 214,950 26.82% 329,087 32.37% Có TSĐB 587,480 73.29% 765,936 75.35% 1,067,649 79.35% 178,456 30.38% 301,713 39.39% Không có TSĐB 214,058 26.71% 250,552 24.65% 277,926 20.65% 36,494 17.05% 27,374 10.93% 2. T ng doanh số thu nợ 663,619 100% 817,946 100% 1,113,950 100% 154,327 23.26% 296,004 36.19% Có TSĐB 486,393 73.29% 605,096 73.98% 867,820 77.90% 118,703 24.40% 262,724 43.42% Không có TSĐB 177,226 26.71% 212,850 26.02% 246,130 22.10% 35,624 20.10% 33,280 15.64% 3. T ng dƣ nợ 605,787 100% 804,329 100% 1,035,954 100% 198,542 32.77% 231,625 28.80% Có TSĐB 445,111 73.48% 605,951 75.34% 805,780 77.78% 160,840 36.13% 199,829 32.98% Không có TSĐB 160,676 26.52% 198,378 24.66% 230,174 22.22% 37,702 23.46% 31,796 16.03% (Nguồn: Phòng Kế hoạch và kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình) 19 2.1.4. Số lƣợng hách hàng va vốn KHCN Bảng 2.8: Tình hình KHCN va vốn giai đoạn 2015 - 2017 ĐVT: lượt vay Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) 2016/2015 2017/2016 +, - % +, - % T ng số lƣợt KH/KHCN va vốn 5.150 100,0 5.632 100,0 6.391 100,0 482 9,4 759 13,5 Theo lĩnh vực sử dụng vốn va 5.150 100,0 5.632 100,0 6.391 100,0 482 6,6 759 14,8 - Nông nghiệp 4.378 85,0 4.665 82,8 5.356 83,8 287 -40,5 691 -66,0 - Ngư nghiệp, thủy sản 163 3,2 97 1,7 33 0,5 -66 42,9 -64 15,2 - Thương mại, dịch vụ 609 11,8 870 15,4 1.002 15,7 261 9,4 132 13,5 Theo phƣơng pháp cho va 5.150 100,0 5.632 100,0 6.391 100,0 482 12,5 759 14,7 - Vay trực tiếp 3.380 65,6 3.802 67,5 4.360 68,2 422 3,4 558 11,0 - Vay thông qua tổ nhóm 1.770 34,4 1.830 32,5 2.031 31,8 60 9,4 201 13,5 Theo hình thức đảm bảo 5.150 100,0 5.632 100,0 6.391 100,0 482 8,9 759 13,9 - Có đảm bảo 3.557 69,1 3.873 68,8 4.413 69,1 316 10,4 540 12,5 - Không đảm bảo 1.593 30,9 1.759 31,2 1.978 30,9 166 6,6 219 14,8 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy) Từ năm 2015 đến năm 2017 tổng KHCN có xu hướng tăng. Cụ thể: năm 2015 có 5.150 KHCN đã tiến hành vay vốn sản xuất tại Chi nhánh, đến năm 2016 đã có 5.632 KHCN vay vốn sản xuất (tăng 9,4% so với năm 2015) và năm 2017 số KHCN vay vốn đã tăng lên 6.391 (tăng 13,5% so với năm 2016). 2.2.5. Tình hình n quá hạn đối với cho vay khách hàng cá nhân Tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh rất thấp đảm bảo ở con số an toàn trên tổng dư nợ. Năm 2015 nợ quá hạn là 8.259 tỷ đồng, chiếm 1,17% trên tổng dư nợ; Năm 2016 là 10.150 tỷ đồng, chiếm 1,10% trên tổng dư nợ; Năm 2017 là 11.834 tỷ đồng, chiếm 1,03% trên tổng dư nợ. Trong tổng số nợ quá hạn thì nợ quá hạn cho vay KHCN chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay đối với doanh nghiệp 20 Bảng 2.9: Tình hình n quá hạn đối với khách hàng cá nhân ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 GT % GT % GT % +/- % +/- % 1. T ng dƣ nợ 704,087 921,032 1,154,073 216,945 30.81% 233,041 25.30% Dƣ nợ cá nh n 605,787 804,329 1,035,954 198,542 32.77% 231,625 28.80% 2. Nợ quá hạn 8,259 100% 10,150 100% 11,843 100% 1,891 22.90% 1,693 16.68% Nợ quá hạn cá nh n 7,024 85.05% 8,565 84.38% 10,630 89.76% 1,541 21.94% 2,065 24.11% - Ngắn hạn 1,806 1,500 1,231 (306) -16.94% (269) -17.93% - Trung, dài hạn 5,218 7,065 9,399 1,847 35.40% 2,334 33.04% Nợ quá hạn doanh nghiệp 1,235 14.95% 1,585 15.62% 1,213 10.24% 3. Tỷ lệ nợ quá hạn trên t ng dƣ nợ (%) 1.17% 1.10% 1.03% 4. Tỷ lệ nợ quá hạn cá nh n trên t ng dƣ nợ các nh n (%) 1.16% 1.06% 1.03% (Nguồn: Phòng Kế hoạch và kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình) 21 2.3. Đánh giá chung tình hình cho va KHCN tại Agriban chi nhánh hu ện Lệ T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_cho_vay_khach_hang_ca_nhan_tai_ngan_hang_nong_nghie.pdf
Tài liệu liên quan