Luận văn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong tiến trình đô thị hoá ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan . i

Lời cảm ơn. ii

Tóm lược luận văn. iii

Danh mục từ viết tắt .v

Danh mục bảng. vi

Danh mục biểu. viii

Mục lục. ix

MỞ ĐẦU .1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.3

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .3

4. Phương pháp nghiên cứu.3

5. Kết cấu luận văn.4

NỘI DUNG .5

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU

KINH TẾ NGÀNH TRONG TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA.5

1.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong tiến trình đô thị hóa.5

1.1.1. Khái niệm .5

1.1.2. Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong tiến trình đô thị hóa.10

1.2. Nội dung, những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

trong quá trình đô thị hoá.13

1.2.1. Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong tiến trình đô thị hóa.13

1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong tiến

trình đô thị hoá .14

1.2.3. Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành .22

1.3. Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong tiến trình đô thị hóa.22

1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới.22

1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương ở Việt Nam .26

1.3.3. Kinh nghiệm rút ra và vận dụng cho huyện Phú Vang .32

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH

TRONG TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA

THIÊN HUẾ .34

2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa

Thiên Huế.34

2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên.34

2.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội của huyện. .35

2.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu .42

2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện Phú Vang trong tiến trình

đô thị hóa.44

2.2.1. Tiến trình đô thị hóa ở huyện Phú Vang .44

2.2.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu giữa các nhóm ngành kinh tế ở huyện PhúVang.47

2.2.3. Thực trạng chuyển dịch nội bộ các ngành kinh tế ở huyện Phú Vang .53

2.2.4. Tác động của quá trình đô thị hóa đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở

huyện Phú Vang .71

2.3. Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong tiến trình đô thị hóa

ở huyện Phú Vang .74

2.3.1. Những thành tựu đạt được.74

2.3.2. Những tồn tại.76

2.3.3. Nguyên nhân của những thành tựu và tồn tại .78

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN

DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRONG TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở

HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .81

3.1. Phương hướng, quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong tiến trình đô

thị hóa ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế .81

3.1.1. Những căn cứ đề xuất phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở

huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế .81

3.1.2. Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa,

hiện đại hóa trong tiến trình đô thị hóa ở huyện Phú Vang .81

3.1.3. Phương hướng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong tiến trình đô

thị hoá ở huyện Phú Vang.82

3.2. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong tiến trình đô thị hoá ở huyện

Phú Vang.87

3.2.1. Mục tiêu chung.87

3.2.2. Mục tiêu cụ thể.87

3.3. Những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong tiến trình đô

thị hóa ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế .88

3.3.1. Hoàn thiện qui hoạch tổng thể ngành sản xuất của huyện.88

3.3.2. Tăng cường đào tạo, phân bố lại và giải quyết việc làm cho người lao động

phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong tiến trình đô thị hoá.98

3.3.3. Phân bổ vốn và cơ cấu đầu tư hợp lý với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếngành .100

3.3.4. Ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ để thúc đẩy CDCCKTN.103

3.3.5. Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội và xây dựng các trung tâm thương

mại, dịch vụ để thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành .104

3.3.6. Gắn chuyển dịch cơ cấu kinh tế với giải quyết vấn đề xã hội và bảo vệ môi

trường sinh thái .105

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .106

1. Kết luận .106

2. Kiến nghị.107

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.109

PHỤ LỤC

pdf130 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong tiến trình đô thị hoá ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó các yếu tố giá trị sản phẩm và thị trường tiêu thụ ngày càng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 56 cao của các mặt hàng ở ngành này là những tác nhân quan trọng nhất kích thích nông dân đầu tư phát triển sản xuất. Bên cạnh đó, những năm đầu của thập niên 2001-2010, nghề nuôi trồng thuỷ sản của huyện Phú Vang phát triển rất mạnh. Nhiều phương pháp, cách thức sản xuất hiện đại được áp dụng, giúp cho người nuôi trồng thuỷ sản có điều kiện tận dụng mặt nước, ao-hồ, sông-suối,... phát triển nghề nuôi tôm, cá. Cùng với nó các công nghệ nuôi cá nước ngọt, nước lợ,... mới như nuôi tôm-cá lồng, lại tạo các giống cây-con có sức chịu đựng dịch bệnh và có năng suất, giá trị thương phẩm cao,... đã áp dụng và phát triển mạnh mẽ ở các xã ven đầm phá của huyện Phú Vang, đã khuyến khích hộ nông dân vùng ven đầm phá-biển bỏ vốn đầu tư phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản, thúc đẩy ngành thuỷ sản chuyển biến mạnh mẽ theo hướng hiện đại, đóng góp ngày càng lớn cho khu vực nông nghiệp Phú Vang phát triển. Bảng 2.10. Lao động nội bộ ngành Nông – lâm – ngư nghiệp của huyện Phú Vang giai đoạn 2007 – 2011. Năm Tổng lao động trung bình Nông nghiệp Ngư nghiệp Lâm nghiệp Số lao động Tỷ trọng (%) Số lao động Tỷ trọng (%) Số lao động Tỷ trọng (%) 2007 30654 19.750 64,43 10.569 34,48 334 1,09 2008 30881 19.545 63,29 10.907 35,32 429 1,39 2009 31693 19.925 62,87 11.403 35,98 364 1,15 2010 31755 19.860 62,54 11.438 36,02 457 1,44 2011 31982 19.752 61,76 11.795 36,88 435 1,36 Nguồn: Niên giám thống kế huyện Phú Vang 2011 Xét đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động của nhóm ngành nông-lâm-ngư nghiệp thấy rằng, đã có chuyển dịch tích cực nhưng còn chậm. Số lao động trong ngành nông nghiệp chiếm đa số, năm 2007, số lao động trong ngành này là 19.750 người, chiếm tỷ lệ 64,43%; năm 2011, lao động nông nghiệp là 19.752 lao động, với tỷ trọng đã giảm, còn 61,76%. Trư ờng Đạ i h c K inh tế H uế 57 Đối với ngư nghiệp: lao động trong ngành ngư nghiệp có xu hướng tăng chậm. Năm 2007, lao động ngư nghiệp có 10.569 người, chiếm 34,48%; năm 2011, tăng lên 11.795 người và chiếm 36,88%. Ngành lâm nghiệp có tỷ trọng lao động rất nhỏ so với ngành nông nghiệp và ngư nghiệp, trong giai đoạn 2007-2011, tăng giảm không ổn định. Tỷ trọng lao động lâm nghiệp năm 2007 là 1,09% thì đến 2011 là 1,36%. Thực tế chuyển dịch cơ cấu lao động của nội bộ ngành nông-lâm-ngư còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng, theo kịp sự chuyển dịch của ngành. Điều này đặt ra những vấn đề cấp bách trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành nói chung và CDCCLĐ nói riêng. - Xét đến ngành nông nghiệp (theo nghĩa hẹp bao gồm ngành trồng trọt và chăn nuôi) Bảng 2.11. Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hiện hành phân theo ngành của huyện Phú Vang giai đoạn 2007 – 2010 2007 2008 2009 2010 Giá trị (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Tổng số 424.926 100 644.344 100 766.923 100 872.143 100 Trồng trọt 299.787 70.55 515.273 79.97 575.263 75.01 607.072 69.61 Chăn nuôi 89.813 21.14 42.203 6.55 95.986 12.52 164.632 18.88 Hoạt động dịch vụ 35.326 8.31 86.868 13.48 95.674 12.48 100.439 11.52 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Vang 2010 Qua bảng ta thấy tình hình phát triển của các ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ từ 2007-2010 tổng giá trị thêm của các ngành đều tăng qua các năm, trong đó, tỷ trọng ngành trồng trọt có xu hướng giảm dần, tăng nhanh tỷ trọng đóp góp là ngành dịch vụ nông nghiệp phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên, tỷ trọng của các ngành có sự thay đổi không ổn định, điều này phản ánh sự phát triển bấp bênh của các ngành vì phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên như ngành nông nghiệp. Tỷ Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 58 trọng của ngành trồng trọt trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp có xu hướng tăng giảm không đồng đều từ 70,55% năm 2007 lên 79,97% năm 2008, xuống 75,01% năm 2009 và xuống 69,61% năm 2011,... Trong khi đó, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm 21,14% năm 2007 thì đến năm 2011 chỉ còn 18,88%. Riêng nghề dịch vụ, do đặc thù của huyện thuần nông, nền kinh tế còn thấp, sự phát triển các ngành dịch vụ nói chung, dịch vụ nông nghiệp nói riêng rất chậm phát triển. Hơn nữa, do chưa định hình được cách thức và phương thức hoạt động, dịch vụ nông nghiệp ở huyện chỉ mới giới hạn ở một số khâu như cung cấp các loại thuốc trừ sâu, thuỷ lợi, du nhập và triển khai các loại giống cây, con có năng suất và chất lượng cao,...; các loại hình như hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, đầu tư gia tăng quy mô lai tạo giống, hình thành các trung tâm làm đầu mối trung gian trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chưa phát triển đáng kể. Do vậy, qua thời gian từ 2007-2010, tỷ trọng giá trị sản xuất của dịch vụ sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm xấp xỉ từ 8 – 13% tổng GTSX ngành nông nghiệp của huyện. Sự yếu kém của chăn nuôi và dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp thời gian qua đã làm chậm quá trình chuyển đổi CCKT nông nghiệp Phú Vang, thế độc canh của nghề trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp vẫn chưa bị phá vỡ hẳn. Ngành chăn nuôi: thực hiện chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, phát triển đàn trâu, bò, đàn gia cầm tăng về số lượng và chất lượng, đẩy mạnh chương trình nạc hoá đàn lợn, chú trọng phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng quy mô trang trại, phát triển nhanh đàn dê ở vùng rú, vùng cát. Giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh, đồng thời triển khai đồng bộ công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực chăn nuôi thú y; Phát triển các trang trại tập trung ở Phú Đa, Phú Lương, Vinh Thái và ở các xã có đất hoang hóa, bãi cỏ và rú cát. Ngành trồng trọt: Trong ngành trồng trọt huyện đã chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, chủ động đổi mới cơ cấu giống lúa theo hướng tăng tỉ trọng diện tích các giống lúa thuần, lúa lai, lúa thơm có năng suất, chất lượng cao; hình thành những vùng lúa tập trung với quy mô khá lớn thâm canh cao như Phú Lương, Vinh Hà,... Do có sự chuyển đổi cây trồng hợp lý, quỹ đất và các nguồn lực khác cũng đã được mở rộng để phát triển các loại cây màu, cây công nghiệp, rau đậu các loại tăng nhanh cả về số lượng và tỉ trọng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H ế 59 - Ngành lâm nghiệp Bảng 2.12. Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá so sánh phân theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế ĐVT: Triệu đồng Phân theo ngành KT 2007 2008 2009 2010 2011 1.Trồng,chăm sóc rừng 367 422 701 685 660 -Trồng phân tán 100 200 212 240 193 -Chăm sóc 267 222 489 445 467 2.Khai thác gỗ và lâm sản 6.223 6.582 4.189 4.354 4.505 -KT gỗ 77 84 74 81 97 -KT củi 621 648 540 648 783 -KT tre, luồng 5.525 5.850 3.575 3.625 3.625 3. Lâm nghiệp khác - - - - - 4. DV lâm nghiệp - - - - - Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Vang 2011. Lâm nghiệp Phú Vang thời kỳ 2007-2011 phát triển chậm và thiếu ổn định. Qua 5 năm từ 2007 đến 2011, tổng GTSX của ngành lâm nghiệp chỉ tăng 1,8 lần, tốc độ, mức đóng góp của ngành lâm nghiệp trong tổng GTSX khu vực nông nghiệp giai đoạn 2007-2011 giảm dần từ 0,83% năm 2007 xuống còn 0,61% năm 2011. Sự thiếu ổn định của ngành kinh tế lâm nghiệp thời kỳ 2007-2011 làm cho quá trình CDCCKT toàn khu vực nông nghiệp diễn ra chậm chạp. Đối với Phú Vang, một huyện không có tiềm năng về phát triển kinh tế lâm nghiệp, diện tích rừng ít, không có nhiều loại lâm đặc sản có giá trị kinh tế cao như các loại gỗ qúy, chỉ có một vài vùng đất có thể phát triển mô hình kinh tế lâm nghiệp kết hợp trồng rừng và chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế, nhưng thực tế này cho thấy, lâm nghiệp chưa thực sự là một ngành kinh tế có thể mang lại thu nhập cao cho đời sống người dân. Như vậy, huyện chưa có một chiến lược phát triển kinh tế lâm nghiệp một cách thích hợp, chưa khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên cho phát triển kinh tế- xã hội của huyện. - Ngành Thủy sản Phú Vang là một huyện có thế mạnh về khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, nhất là thuỷ- hải sản vùng ven đầm phá. Những năm 2007-2011, kinh tế thuỷ sản Phú Vang Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 60 có những bước tăng trưởng khá ổn định, so với năm 2007, năm 2011 GTSX ngành thuỷ sản tăng gấp 1,48 lần. Sự phát triển này của ngành thuỷ sản đã giúp cho quá trình CDCCKT của khu vực sản xuất nông nghiệp huyện Phú Vang thời kỳ 2007- 2011 có những tiến triển đáng kể, đang trở thành mũi nhọn, giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng của khu vực sản xuất nông, lâm, thủy sản. Bảng 2.13. Giá trị sản xuất và tỷ lệ của các bộ phận ngành thủy sản theo giá so sánh (năm 1994) của huyện Phú Vang giai đoạn 2007-2011. ĐVT: Triệu đồng Năm Tổng Đánh bắt Nuôi trồng Dịch vụ Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ (%) 2007 267.427 117.520 43,94 149.889 56,05 18 0,007 2008 272.159 113.200 41,59 158.941 58,40 18 0,007 2009 275.286 115.412 41,92 151.481 55,03 13 0,005 2010 207.728 135.132 65,05 72.594 34,95 2 0,001 2011 230.646 148.799 64,51 81.631 35,39 217 0,094 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Vang năm 2011 Biểu 2.5. Tỷ lệ (%) của các bộ phận ngành thủy sản theo giá so sánh(năm 1994) của huyện Phú Vang giai đoạn 2007 -2011 Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế 61 Qua bảng và biểu trên ta thấy, trong cơ cấu ngành thủy sản thì khai thác chiếm tỉ trọng chủ yếu, và có xu hướng tăng cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành thủy sản. Khai thác thuỷ sản là nghề truyền thống có từ lâu đời của ngư dân Phú Vang, đây là nghề mưu sinh chủ yếu của cư dân ven đầm phá và vùng biển. Giá trị sản xuất và sản lượng nghề nuôi trồng thuỷ sản có sự suy giảm nặng nề do vấn đề dịch bệnh hoành hành qua các năm, tuy có sự phục hồi nhưng vẫn chưa có thể quay trở lại thời kì phát triển mạnh trong những năm từ 2006-2009. Ngành dịch vụ phục vụ cho hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản không phát triển, chỉ duy trì ở mức rất thấp trong giá trị đóng góp cho ngành thủy sản. Nghề khai thác thuỷ sản tập trung chủ yếu ở vùng ven biển của các địa phương như Vinh Thanh, Thuận An, Phú Diên, Trong những năm 2007-2011, do nhiều biến động về thời tiết, và phương tiện đánh bắt còn chưa được trang bị hiện đại, các ngư dân đánh bắt đa số là gần bờ; nhiều biến động giá cả của thị trường đầu vào và đầu ra khiến ngư dân không thể ra khơi. Tuy nhiên, những tác động này không làm chậm sự tăng trưởng của nghề khai thác thuỷ sản huyện Phú Vang. Tỷ trọng GTSX và giá trị vẫn không ngừng tăng lên. Giá trị mà hoạt động khai thác, đánh bắt thủy hải sản mang lại năm 2007 là 117.520 triệu đồng, đến năm 2011, giá trị này tăng lên 148.799 triệu đồng; đồng thời tăng tỷ trọng khai thác từ 43,94% năm 2007 lên 64,51% năm 2011. Tuy sự gia tăng của tỷ trọng khai thác trong ngành thủy sản có một phần là do sự suy giảm của ngành nuôi trồng, nhưng cũng phải ghi nhận sự tăng trưởng của hoạt động khai thác khi mà số liệu thống kê cho thấy, giá trị sản xuất của hoạt động này năm 2011 tăng 1,27 lần so với năm 2007. Tổng phương tiện khai thác thuỷ sản có động cơ tăng, giảm không đều qua các năm; tuy nhiên công suất khai thác lại tăng cao. Tổng số tàu thuyền cơ giới năm 2007 là 1.736 chiếc, năm 2008 giảm còn 1.524 chiếc, năm 2009 tăng lên 1.812 chiếc, năm 2010 là 1.814 chiếc, đến 2011 giảm còn 1.715 chiếc. Tổng công suất tăng qua các năm, cụ thể là tăng từ 39.028 CV lên 50.708 CV năm 2011. Điều này chứng tỏ hiệu quả khai thác ngày càng có xu hướng tăng lên. Trang bị phương tiện đánh bắt ngày càng được chú trọng. Máy thông tin liên lạc, máy bộ đàm, máy định vị, máy dò tìm cá... được lắp đặt ngày càng hiện đại hơn, giúp cho ngư dân đánh bắt hải sản hiệu quả hơn. Trư ờ g Đại học Kin h tế Hu ế 62 Nuôi trồng thành một nghề được người dân Phú Vang (nhất là ven đầm phá, vùng biển) thực sự quan tâm từ những năm cuối thập niên 1990 đến nay. Trước đây, nghề nuôi trồng thuỷ sản có hình thành ở một số nơi, với quy mô nhỏ hộ gia đình là với hình thức nuôi tôm, cá là chủ yếu. Đến giai đoạn 2006 – 2009, giai đoạn này ngành nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là tại các xã ven đầm, phá như Phú Mỹ, Phú Đa, Vinh Thanh, Vinh Xuân,.. rất phát triển, giá trị sản xuất của hoạt động này tăng trưởng mạnh, chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất của ngành Thủy sản. Cụ thể, năm 2007, giá trị sản xuất của nuôi trồng thủy hải sản đạt 149.889 triệu đồng, chiếm 56,05% tỷ trọng ngành thủy sản; đến 2009, giá trị của ngành đạt, 151.481 triệu đồng, chiếm 55,03%. Những năm về sau, ngành trải qua khủng hoảng lớn vì dịch bệnh, hoạt động nuôi tôm nước lợ của huyện suy giảm mạnh. Nuôi trồng thủy sản chỉ còn giá trị là 72.594 triệu đồng năm 2010, suy giảm đến 2,09 lần so với năm 2009, giảm tỷ trọng chỉ còn 3,95%; đến năm 2011 có phục hồi với giá trị sản xuât là 81.631 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 35,39%. Tuy nhiên, thực tế sản xuất của ngành thuỷ sản trong những năm qua cũng cho thấy, mặc dù là một ngành kinh tế mang lại giá trị gia tăng cao, nhưng do sự yếu kém về khả năng đầu tư ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật-công nghệ hiện đại, đã làm cho ngành này đứng trước những rủi ro đáng ngại, ảnh hưởng xấu đến quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế thuỷ sản của tỉnh. Tình trạng tôm, cá nuôi chết hàng loạt, thiếu phương tiện đánh bắt hải sản hiện đại, trong khi đó thiên tai thường xuyên xảy ra, làm cho nhiều hộ sản xuất bị phá sản. Nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành thuỷ sản (giữa nuôi trồng và khai thác) ta thấy tỉ trọng khai thác có xu hướng tăng lên, tỉ trọng nuôi trồng có xu hướng giảm. Trước yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng CNH,HĐH như hiện nay, sự phát triển của ngành thuỷ sản sẽ giúp cho quá trình phá vỡ thế chủ đạo của nghề trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp, đưa các ngành chăn nuôi, thuỷ sản phát triển dần trở thành những ngành sản xuất chính là những bước tiến đáng mừng. Đây là điều kiện để ngành nông, lâm, thủy sản Phú Vang có thể đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nội bộ ngành. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 63 2.2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành công nghiệp là chuyển từ các ngành công nghiệp truyền thống (ngành sử dụng nhiều lao động chân tay và nhiều nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên) sang các ngành công nghiệp sử dụng ít lao động chân tay và nguyên liệu tự nhiên, tiến lên ngành công nghiệp công nghệ cao (ngành sử dụng chủ yếu là lao động trí tuệ và vật tư nguyên liệu nhân tạo). Tuy nhiên, với điều kiện từng địa phương, chính sách phát triển ngành công nghiệp cần được xác định sao cho phù hợp nhất, khai thác được các nguồn lực công nghiệp một cách hợp lý, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu theo hướng tích cực trong nội bộ ngành cũng như của cả CCKT địa phương. Với huyện Phú Vang, ngành công nghiệp được xác định phát triển với bộ phận cấu thành bao gồm các ngành công nghiệp chế biến, dệt, may, và một số ngành TTCN. Tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp có xu hướng gia tăng, tăng từ 9,85% năm 2007 lên 10,73% năm 2012.Giá trị sản xuất CN–TTCN (theo giá thực tế) thực hiện năm 2012 đạt 392,1 tỷ đồng, đạt 100,2% kế hoạch năm, tăng 18,7% so với năm 2011. Nhìn chung, giá trị sản xuất của ngành trong giai đoạn 2007 - 2011 không ngừng tăng lên về giá trị tuyệt đối, từ 89.810 triệu đồng năm 2007 đến 192.800 triệu đồng vào năm 2011. Bảng 2.14. Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh theo giá so sánh (giá năm 1994) của huyện Phú Vang giai đoạn 2007-2011 ĐVT: Triệu đồng 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số 89.810 107.520 128.910 148.952 192.800 SX thực phẩm, đồ uống 44.100 56.656 69.703 84.540 111.693 Dệt - 142 173 195 274 SX trang phục 10.151 12.330 15.272 19.365 25.720 Sơ chế da, sx giày dép - 305 376 440 598 CB gỗ và sxsp từ gỗ, tre, nứa lá 8.695 9.852 10.991 11.045 13.274 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 64 SX giấy và SP từ giấy - 637 563 675 718 SXSP từ chất khoáng phi KL 14.161 12.234 14.457 7.450 8.235 SXSP từ KL 1.159 1.472 1.793 2.565 3.260 SX xe có động cơ và rơ mooc - 548 776 1.545 2.559 Phương tiện vận tải khác 1.079 1.009 1.146 1.545 1.947 SX giường, tủ, bàn, ghế 10.465 12.335 13.660 1.960 24.522 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Vang 2011 Qua bảng ta thấy, GTSX công nghiệp - TTCN tăng mạnh qua các năm, năm 2011 tăng gấp 2,15 lần năm 1997. Các ngành sản xuất chính năm 2010 đạt trên 10.129 tỷ đồng, đến cuối năm 2011 GTSX công nghiệp của tỉnh đã đạt trên 12.408 tỷ đồng, gấp gần 3,9 lần so với năm 2005. Xét về cấu trúc ngành, công nghiệp huyện bao gồm: CN liên quan đến phi kim và kim loại và công nghiệp nhẹ (dệt, may, giấy,). Trong đó, sản xuất thực phẩm, đồ uống là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 49,10% năm 2007 và tăng lên 57,3% vào năm 2011. Các ngành sản xuất khác như: sản xuất trang phục, chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa lá, sản xuất giường, tủ, bàn, ghế, đều có tốc độ tăng trưởng khá, đóng góp giá trị ngày càng lớn cho ngành công nghiệp huyện. Riêng ngành sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại có xu hướng ngày càng giảm, cụ thể là từ 14.161 triệu đồng năm 2007 xuống còn 8.235 triệu đồng năm 2011. Ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GTSX công nghiệp. Công nghiệp chế biến của Phú Vang phát triển chủ yếu theo chiều rộng, ngành nghề đa dạng với nhiều chủng loại sản phẩm như hàng thuỷ sản sơ chế đông lạnh, gỗ, giấy, gạo, các sản phẩm từ tre nứa là,... Nguồn nguyên liệu phục vụ cho sự phát triển ngành công nghiệp chế biến nông-lâm-thuỷ sản ở Phú Vang chủ yếu là khai thác từ các xã của huyện. Công nghiệp liên quan đến phi kim và kim loại được chú trọng phát triển. Các ngành công nghiệp khác như ngành dệt-may-da-giày, ngành cơ khí sửa chữa tàu thuyền, máy móc,phát triển khá mạnh trong những năm qua, tạo cơ sở thực tiễn cho huyện định hướng lại phát triển công nghiệp đến năm 2020. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 65 Làng nghề tiểu thủ công nghiệp: Những năm qua, huyện Phú Vang đã tập trung thực hiện các chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 và chương trình xây dựng nông thôn mới. Chỉ đạo các xã, thị trấn cùng với các ngành tập trung đẩy mạnh phát triển TTCN, ngành nghề, làng nghề nông thôn. Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch hạ tầng khu công nghiệp Phú Đa. Hình thành các vùng sản xuất TTCN và ngành nghề nông thôn như ở thị trấn Thuận An, Phú Đa và các xã Phú Thuận, Vinh Thanh, Phú Thượng, Phú Mỹ... Từng bước đầu tư khu công nghiệp Phú Đa về cơ sở hạ tầng như giao thông, điện, hệ thống thoát nước, cây xanh... để kêu gọi đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Tập trung phát triển nghề, làng nghề truyền thống theo tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương như chế biến thủy, hải sản, sửa chữa cơ khí máy móc của các xã vùng biển và ven đầm phá; Nghề mộc-tre mỹ nghệ và dân dụng; nhân rộng nghề thêu, may công nghiệp; Sản xuất nấm các loại; rượu gạo và du nhập một số nghề mới... Đôn đốc, hướng dẫn các cơ sở sản xuất TTCN mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng, cải tiến và đa dạng mẫu mã sản phẩm TTCN và tăng cường quảng bá, xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ. Thực hiện các dự án khuyến công thông qua nguồn khuyến công của tỉnh và huyện. Tranh thủ sự hỗ trợ của tỉnh, huy động nội lực của địa phương, các làng nghề, các hộ cơ sở sản xuất TTCN đầu tư phát triển một số dự án phát triển nghề, làng nghề; Ngoài ra còn tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ khuyến công; vệ sinh an toàn thực phẩm và xây dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm. Sản phẩm của các làng nghề đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu, góp phần chuyển dịch CCKT, cơ cấu lao động. Và qua thực tế phát triển từ năm 2007- 2011, cơ cấu sản xuất công nghiệp theo ngành đã có sự chuyển dịch, trong đó ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao nhất, với tỉ trọng một số ngành tăng lên chiếm vị trí chủ lực như ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống, ngành sản xuất các sản phẩm từ gỗ, Với xu hướng phát triển như trên, ngành công nghiệp huyện Phú Vang bước đầu đã khai thác được thế mạnh về nguồn nguyên liệu tại Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 66 chỗ góp phần thúc đẩy một số ngành công nghiệp mũi nhọn như chế biến nông- lâm-thuỷ sản, dệt may, da giày... Giai đoạn 2007 – 2011, cùng với sự phát triển của các bộ phận trong ngành công nghiệp đã thúc đẩy sự chuyển dịch lao động của ngành công nghiệp. Năm 2007, lao động hoạt động trong ngành công nghiệp là 4.051 người, đến năm 2011, số lao động là 4.614 người. Bảng 2.15. Lao động trong từng bộ phận của ngành công nghiệp của huyện Phú Vang giai đoạn 2007 - 2011 ĐVT: Người 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số 4.051 4.137 4.104 4.266 4.614 SX thực phẩm, đồ uống 604 633 610 607 652 Dệt - 8 8 22 24 SX trang phục 390 385 391 375 383 Sơ chế da, sx giày dép - 2 13 24 26 CB gỗ và sxsp từ gỗ, tre, nứa lá 2.509 2.550 2.527 2.470 2.838 SX giấy và SP từ giấy - 27 33 29 32 SXSP từ chất khoáng phi KL 68 68 94 98 85 SXSP từ KL 187 141 133 155 170 SC, BD và lắp đặt máy móc, TB 23 49 40 53 29 SX giường, tủ, bàn, ghế 270 274 255 375 375 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Vang 2011 Bộ phận của ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động nhất là chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa lá, tuy sự gia tăng về số lượng là không lớn, năm 2007 có 2.509 người và tăng lên 2.838 người trong năm 2011. Các ngành khác không có biến động lớn về sự rút ra hay gia nhập của bộ phận lao động. Lao động công nghiệp của huyện chủ yếu tập trung vào các ngành chế biến, các ngành gia công dệt may, da giày chưa thu hút, giải quyết được nhiều lao động. Các ngành sản xuất chiến biến gỗ, sản phẩm từ gỗ, tre, nứa lá và sản xuất giường, tủ, bàn ghế là những ngành có độ thâm dụng lớn, nên đã góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 67 CCKT trong nội bộ ngành công nghiệp ở huyện Phú Vang thời gian qua đã có bước chuyển dịch rõ rệt theo hướng hiện đại hóa, ngày càng hoàn thiện và hợp lý hơn. Chuyển dịch CCKT nội bộ ngành công nghiệp gắn liền với sự phát triển của từng ngành theo hướng đa dạng hóa, từng bước hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm và mũi nhọn. Thu hút lao động tham gia ngành, góp phần cải thiện thu nhập và đời sống của một bộ phận lao động của huyện Phú Vang. 2.2.3.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành thương mại - dịch vụ. Sự chuyển dịch tích cực của nội bộ ngành dịch vụ là quá trình chuyển dịch mà dịch vụ thuần dịch vụ (dịch vụ cho con người) tăng nhanh hơn ngành dịch vụ sản xuất vật chất. Ngành dịch vụ vật chất gián tiếp (thương nghiệp, tài chính, ngân hàng, khoa học, công nghệ...) tăng nhanh hơn ngành dịch vụ sản xuất trực tiếp. Thực tế phát triển không phải giai đoạn nào, địa phương nào cũng có thể thực hiện xu hướng chuyển dịch đó, mà còn phải phụ thuộc nhiều vào tình hình kinh tế-xã hội của địa bàn cụ thể để xác định những giải pháp cụ thể cho tiến trình chuyển dịch nội bộ ngành thương mại – dịch vụ. Biểu 2.6. Tổng mức bán lẻ hàng hóa – ăn uống và dịch vụ xã hội của huyện Phú Vang giai đoạn 2007-2011 GTSX toàn ngành dịch vụ tăng dần lên qua các năm, từ 499.347 triệu đồng năm 2007 lên 1.321.676 triệu đồng năm 2011 và GTSX của từng ngành cũng tăng lên. Xét tỷ trọng đóng góp của các bộ phận trong ngành thương mại dịch vụ qua bảng sau thấy rằng: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 68 Bảng 2.16. Tỷ trọng giá trị các bộ phận ngành thương mại -dịch vụ của huyện Phú Vang ĐVT: % 2007 2008 2009 2010 2011 Thương mại 75,15 75,14 75,14 75,71 74,18 Nhà hàng, ăn uống 14,00 14,00 14,00 14,00 14,67 Dịch vụ 10,85 10,86 10,86 10,29 11,15 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Vang 2011. Trong cơ cấu nhóm ngành dịch vụ thì ngành thương nghiệp, là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất, duy trì ở mức 74-75% của toàn ngành. Hoạt động nhà hàng, ăn uống chiếm tỉ trọng cao thứ hai. Trong thời kỳ 2007- 2011 đã có sự chuyển dịch không lớn tỉ trọng 2 ngành này: ngành thương nghiệp giảm nhẹ từ 75,15% năm 2007 xuống còn 74,18% năm 2011, ngành nhà hàng, ăn uống tăng không đáng kể từ 14,00% ổn định qua các năm từ 2007 đến 2010 lên 14,67% năm 2011. Các ngành dịch vụ khác còn chiếm tỉ trọng thấp trong tổng cơ cấu nhưng đã có xu hướng tăng dần tỉ trọng qua các năm; Năm 2007, tỷ trọng các ngành dịch vụ khác là 10,85%, đến 2011, tỷ trọng tăng lên 11,15%. Xu hướng chuyển dịch này là phù hợp với định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa nhằm nâng dần tỉ trọng các ngành có giá trị gia tăng cao, có lợi thế phát triển. Biểu 2.7. Tỷ trọng giá trị các bộ phận ngành thương mại -dịch vụ của huyện Phú Vang so sánh năm 2007 và 2011 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 69 Ngành thương mại chiếm ưu thế trong toàn ngành dịch vụ, đây là ngành có quyết định tới sự tăng trưởng của nhóm ngành dịch vụ. Về cơ cấu có xu hướng giảm nhẹ, nhưng về giá trị tuyệt đối thì liên tục tăng qua các năm. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng thời gian qua liên tục tăng trưởng cao: năm 2007 là 375.219 triệu đồng (theo giá thực tế), đến năm 2009 là 612.349 triệu đồng và đến năm 2011 l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuyen_dich_co_cau_kinh_te_nga_nh_trong_tie_n_trinh_do_thi_hoa_o_huyen_phu_vang_ti_nh_thu_a_thien_hu.pdf
Tài liệu liên quan