MỤC LỤC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .2
MỞ ĐẦU .8
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINHTẾ.14
1.1. Cơ sở kinh tế.14
1.1.1. Khái niệm cơ cấu, cơ cấu kinh tế .14
1.1.2. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế .14
1.1.3. Phân loại cơ cấu kinh tế .15
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành cơ cấu kinh tế .18
1.1.5. Một số chỉ tiêu cơ bản để xem xét và đánh giá cơ cấu kinh tế.20
1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .20
1.2.1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế .20
1.2.2. Tính tất yếu khách quan của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.21
1.2.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.22
1.2.4. Các nguyên tắc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.22
1.2.5. Các nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.22
1.3. Các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế giới .24
1.3.1. Mô hình chuyển dịch hướng nội .24
1.3.2. Mô hình chuyển dịch hướng ngoại .24
1.3.3. Mô hình chuyển dịch theo hướng kết hợp nội và ngoại lực .25
1.4. Một vài nét về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam .25
1.4.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành .26
1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế .27
1.4.3. Chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế.285
1.4.4. Chuyển dịch cơ cấu lao động .30
1.5. Chỉ tiêu công nghiệp hóa xét về mặt kinh tế.30
Tiểu kết Chương 1.31
Chương 2. QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH AN GIANG
THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA .33
2.1. Giới thiệu tỉnh An Giang .33
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh An Giang .33
2.2.1. Vị trí địa lí.33
2.2.2. Nhân tố tự nhiên .34
2.2.3. Nhân tố kinh tế-xã hội .39
2.2.4. Đánh giá chung .48
2.3. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh An Giang từ 2002 đến 2011 .49
2.3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành.50
2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế .69
2.3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ .74
Tiểu kết chương 2 .83
Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020 .85
3.1. Cơ sở xây dựng định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế An Giang .85
3.1.1. Cơ sở định hướng .85
3.1.2. Định hướng và các phương án CDCCKT .90
3.2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh An Giang.96
3.2.1. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành .97
3.2.2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế .100
3.2.3. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.102
3.3. Giải pháp .1036
3.3.1. Giải pháp chung .103
3.3.2. Giải pháp cụ thể .114
Tiểu kết chương 3 .119
KẾT LUẬN .122
TÀI LIỆU THAM KHẢO .126
127 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh An Giang: thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chậm, cơ cấu lao động trong ngành nông-lâm nghiệp chỉ giảm
1,6%, bên cạnh đó thì ngành thủy sản lại có xu hướng tăng.
Lao động trong ngành nông-lâm nghiệp chiếm cơ cấu cao nhất mặc dù tỷ trọng có xu
hướng giảm trong thời kỳ này, từ 95,8% xuống 92,7% năm 2011. Ngành thủy sản có cơ cấu
lao động tăng dần từ 4,2 đến 7,3% năm 2011, tăng 3,1% trong 9 năm. Nguyên nhân, lao
động tăng trong ngành thủy sản là do đây là ngành đem lại nguồn thu trong việc xuất khẩu,
mang lại giá trị cao, phục vụ cho việc đầu tư phát triển các ngành kinh tế khác trong tỉnh.
Năng suất lao động bình quân của khu vực nông-lâm và thủy sản tăng trong giai đoạn
2002-2011 từ 11,9 triệu đồng/người đến 71,3 triệu đồng/người. Ngành nông-lâm nghiệp có
năng suất lao động 10,9 triệu đồng/người tăng đến 59,2 triệu đồng/người, thấp hơn 1,2 lấn
năng suất bình quân của KVI, còn ngành thủy sản năng suất lao động năm 2011 là 226,2
triệu đồng/người, gấp 3,2 lần năng suất bình quân của khu vực này
63
Bảng 2.13. Lao động, cơ cấu lao động, năng suất lao động khu vực Nông-lâm- thủy
sản tỉnh An Giang 2002-2011
(Đơn vị: Người,%)
Chỉ tiêu
Năm
2002 2005 2008 2011
Tổng số lao động 752.321 762.294 708.911 608.506
Nông-LN 721.005 402.090 668.256 564.336
Thủy sản 31.316 36.204 40.655 44.170
Cơ cấu 100 100 100 100
Nông-LN 95,8 95,3 94,3 92,7
Thủy sản 4,2 4,7 5,7 7,3
NSLĐ BQ (triệu đồng/người) 11,9 18,5 42,7 71,3
Nông-LN 10,9 29,0 36,2 59,2
Thủy sản 35,4 67,0 108,4 226,2
Nguồn: Cục Thống kê An Giang, Niên giám thống kê 2002, 2008, 2011 và tính toán
của tác giả.
* Ghi chú: LN: Lâm nghiệp; NSLĐ BQ: Năng suất lao động bình quân
Nhìn chung, cơ cấu GTSX của KVI có sự chuyển dịch theo hướng ngày càng giảm tỷ
trọng của ngành nông-lâm nghiệp và tăng tỷ trọng của ngành thủy sản. Năng suất lao động
của ngành thủy sản tăng nhanh và cao hơn ngành nông-lâm nghiệp cũng như so với năng
bình quân của khu vực này. Đây là một xu hướng rất phù hợp với quá trình CCKT của tỉnh,
nhất là phù hợp với các điệu kiện tự nhiên và với các chính sách phát triển kinh tế của tỉnh
trong quá trình CNH-HĐH.
b. Khu vực Công nghiệp-Xây dựng (Khu vực II)
- Chuyển dịch trong giá trị sản xuất
GTSX của ngành công nghiệp tăng 5,8 lần so với năm 2002, với tốc độ tăng trưởng
bình quân đạt 24,4%/năm. Ngành xây dựng có GTSX tăng gấp 4 lần so với năm 2002, tốc
độ tăng bình quân dạt 17,4%/năm.
Cơ cấu của ngành công nghiệp chiếm 85,0% năm 2011, tăng 6,8% so với năm 2002, tốc
độ tăng trưởng đạt 15,4% năm 2011. Ngành xây dựng có tỷ trọng đạt 15,0% so với năm 2002 là
21,8%, giảm 6,8%, tốc độ tăng trưởng là 11,0% năm 2011.
Bảng 2.14. GTSX, cơ cấu GTSX thực tế và tăng trưởng (giá so sánh) khu vực Công
nghiệp và xây dựng tỉnh An Giang 2002-2011
Đơn vị: (Tỷ đồng, %)
64
Nguồn: Cục Thống kê An Giang, Niên giám thống kê 2002,2008, 2011 và tính toán
của tác giả.
* Ghi chú : (1) : Năm sau so với năm trước; CN: Công nghiệp; SX: Sản xuất
Trong nội bộ của ngành công nghiệp cũng có sự chuyển dịch rõ nét giữa các ngành, cụ
thể là ngành công nghiệp khai thác mỏ giảm 0,3% trong 9 năm với tốc độ tăng trưởng là -
1,7% năm 2011, sản xuất và phân phối điện nước giảm 2,1% so với năm 2002 và tốc độ
tăng trưởng năm 2011 là 10,9%, tăng 0,2% so với năm 2002, chiếm tỷ trọng cao nhất và có
xu hướng tăng nhanh là công nghiệp chế biến đạt 81,0% (năm 2011) so với 71,9% (năm
2002), tăng 9,1% trong 8 năm, tốc độ tăng trưởng đạt 15,9% (năm 2011)
Cơ cấu GTSX của công nghiệp tăng nhanh từ năm 2002 là 78,2% , sau đó tăng 85,0%
năm 2011, tốc độ tăng trưởng đạt 10,2 (năm 2002) đến 15,4% (năm 2011). Trong nội bộ của
ngành công nghiệp thì chiếm tỷ trọng cao nhất là công nghiệp chế biến thủy sản từ 71,9%
(năm 2002) và chiếm 81,0% (năm 2011), tốc độ tăng trưởng đạt 15,9% (năm 2011) chủ yếu
là chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu, đứng thứ hai về tỷ trọng là sản xuất và phân phối
điện nước là 2,7% (năm 2011), tốc độ tăng trưởng đạt 10,9%, thấp nhất là công nghiệp khai
thác mỏ chiếm 1,2% (năm 2011), tốc độ tăng trưởng đạt -1,7%.
Các sản phẩm có giá trị sản xuất cao trong ngành công nghiệp là: sản xuất, chế biến
thực phẩm, sản xuất đồ uống, sản xuất các sản phẩm từ chất khoảng phi kim loại, khai thác
Chỉ tiêu Năm Bình quân
2002 2005 2008 2011 2003-
2011
2003-
2007
2008-
2011
GTSX (GTT)
*Công nghiệp
-CN khai thác mỏ
-CN chế biến
-SX và phân phối
điện nước
* Xây dựng
6533
5107
98
4698
311
1426
10946
8737
132
8226
379
2209
21982
18695
187
17784
724
3287
38424
32643
462
31128
1053
5781
21370
17645
265
16682
679
3725
14477
11497
177
10805
516
2980
37683
31720
468
30079
1173
5963
Cơ cấu
*Công nghiệp
-CN khai thác mỏ
-CN chế biến
-SX và phân phối
điện nước
*Xây dựng
100
78,2
1,5
71,9
4,8
21,8
100
79,8
1,2
75,2
3,5
20,2
100
85,0
0,9
80,9
3,3
14,9
100
85,0
1,2
81,0
2,7
15,0
100
82,6
1,2
78,1
3,3
17,4
100
79,4
1,2
74,6
3,6
20,6
100
84,1
1,2
79,8
3,1
15,9
Tăng trưởng (1)
*Công nghiệp
-CN khai thác mỏ
- CN chế biến
-SX và phân phối
điện nước
*Xây dựng
13,8
10,2
58,3
12,0
10,7
16,6
13,7
11,7
25,9
10,6
23,0
18,2
16,5
16,3
3,4
20,0
16,9
8,3
14,3
15,4
-1,7
15,9
10,9
11,0
24,4
29,8
19,1
31,2
14,2
13,8
20,0
24,8
22,3
25,3
18,0
10,4
13,7
42,3
9,8
14,9
2,0
12,7
65
than cứng và than non, chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, sản phẩm may mặc(năm 2010
ngành sản xuất, chế biến thực phẩm chiếm 67,6%), sau đó là ngành khai khoáng chiếm
5,4% và sản xuất đồ uống là 2,4% chiếm tỷ trọng khá lớn.
Cơ cấu GTSX ngành xây dựng thời kỳ 2002-2011 giảm từ 21,8% xuống đến 15,0%,
giảm 6,8% trong 9 năm. Tốc độ tăng trưởng thời kỳ này giảm từ 16,6% xuống 11,0%, giảm
5,6%.
Do vậy, xét về cơ cấu thì ngành công nghiệp có xu hướng ngày càng tăng rất nhiều,
nhất là công nghiệp chế biến và ngành xây dựng tăng mạnh trong khi khai thác mỏ lại càng
giảm ít trong cơ cấu các ngành của KVII.
- Chuyển dịch trong cơ cấu lao động, năng suất lao động
Dựa bảng 2.15 ta thấy rằng, lực lượng lao động trong công nghiệp và xây dựng từ
2002 đến 2011 có sự gia tăng đáng kể về số lượng do sự tiếp nhận số lao động từ KVI
chuyển qua và lực lượng lao động trong tỉnh ở các vùng lân cận học tập trở về làm việc
cũng như thu hút lao động ở các tỉnh khác về nhằm phát triển kinh tế của tỉnh.
CCLĐ trong KVII thời kỳ 2002-2011 không có sự thay đổi lớn, công nghiệp vẫn là
ngành có lực lượng lao động đông nhất nhưng có xu hướng ngày càng giảm. Nếu như năm
2002 ngành công ngiệp chiếm 79,4% thì đến năm 2011 đã giảm còn 66,3% (giảm 13,1%).
Trong nội bộ ngành công nghiệp thì lao động làm việc chủ yếu trong ngành công nghiệp chế
biến chiếm 59,4% (năm 2011), sau đó là công nghiệp khai thác mỏ. Ngành xây dựng có cơ
cấu lao động ngày càng tăng do nhu cầu phát triển, năm 2002 là 20,6%, đến năm 2011 là
33,7%, tăng đến 13,1% .
Nhìn chung năng suất lao động của ngành công nghiệp và xây dựng đều tăng trong
giai đoạn này. Năm 2011 năng suất lao động của ngành công nghiệp là 334,1 triệu
động/người, gấp 1,3 lần năng suất của KVII, chủ yếu tập trung vào các ngành mũi nhọn, đòi
hỏi ít nhân lực, ứng dụng công nghệ cao cho ra sản phẩm chất lượng. Ngành xây dựng đạt
116,6 triệu đồng/người, thấp hơn mức bình quân là 0,4 lần, điều này đòi hỏi các ngành khai
thác truyền thống phải đổi mới công nghệ, khai tài nguyên hợp lý nhưng phải bảo vệ môi
trường cũng như xử lý chất thải theo công nghệ tiên tiến
66
Bảng 2.15. Lao động, cơ cấu lao động và năng suất lao động khu vực công nghiệp và xây
dựng của tỉnh An Giang 2002-2011
Nguồn: Cục thống kê An Giang, Niên giám thống kê 2002, 2008, 2011 và tính toán
của tác giả
*Ghi chú: CN: Công nghiệp, SX và PP: Sản xuất và phân phối.
c . Khu vực dịch vụ (Khu vực III)
- Chuyển dịch trong GTSX
Từ năm 2002 đến 2011 GTSX khu vực dịch vụ tăng cao nhất trong 3 khu vực kinh tế
đạt đến 45.414 tỷ đồng (trong khi KVI 43.415 tỷ đồng, KVII 38.424 tỷ đồng). Theo sự phân
chia của Cục thống kê tỉnh An Giang thì xét đến cơ cấu GTSX của KVIII trong bảng 2.16
cho thấy. Sự phân chia các nhóm ngành trong KVIII được chia rất rõ với 3 nhóm ngành:
Chỉ tiêu Đơn vị Năm
2002 2005 2008 2011
Tổng số lao động 76.686 88.588 128.608 147.264
*Công nghiệp
- CN khai thác mỏ
- CN chế biến
- SX và PP điện
nước
*Xây dựng
Người
Người
Người
Người
Người
60.890
2.386
57.099
1.405
16.156
67.656
809
65.690
1.157
20.932
81.796
2.673
76.006
3.117
46.812
97.693
3.812
87.484
6.397
49.571
Cơ cấu lao động % 100 100 100 100
*Công nghiệp
- CN khai thác mỏ
- CN chế biến
- SXvà PP điện
nước
*Xây dựng
%
%
%
%
%
79,4
3,1
74,4
1,8
20,6
76,4
0,9
74,2
1,3
23,6
63,6
2,1
59,1
2,4
36,4
66,3
2,6
59,4
4,3
33,7
NSLĐ bình quân
*Công nghiệp
- CN khai thác mỏ
- CN chế biến
- SX và PP điện
nước
*Xây dựng
Triệu đồng/người
Triệu đồng/người
Triệu đồng/người
Triệu đồng/người
Triệu đồng/người
Triệu đồng/người
85,2
83,9
41,1
82,3
221,4
88,3
123,6
129,1
163,2
125,2
327,6
105,5
170,9
228,6
70,0
234
232,3
70,2
260,9
334,1
121,2
355,8
164,6
116,6
67
Bảng 2.16. Cơ cấu GTSX (giá thực tế) khu vực dịch vụ tỉnh An Giang 2002-2011
Chỉ tiêu 2002 2005 2008 2011
Tổng giá trị sản xuất (tỷ đồng) 8.537 13.929 26.013 45.414
Tổng số (%) 100 100 100 100
Thương nghiệp sửa chữa ô tô, mô tô, xe
máy, đồ dùng cá nhân và gia đình
30,6 30,3 34,2 33,5
Vận tải, kho bãi. Thông tin và truyền thông 24,0 24,4 34,4 24,1
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 10,1 10,5 24,4 10,4
Vận tải kho tải.Thông tin và truyền thông 6,3 6,9 7,6 8,2
Tài chính, tín dụng (ngân hàng và bảo
hiểm)
0,7 0,6 0,3 0,3
Hoạt động khoa học-công nghệ 8,8 9,8 7,4 6,9
Hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản
và dịch vụ tư vấn
3,7 3,9 3,7 4,0
Quản lý nhà nước, an nin quốc phòng. Bảo
đảm xã hội bắt buộc
5,4 5,6 5,3 5,1
Giáo dục-Đào tạo 3,4 3,2 3,5 5,1
Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 1,3 1,4 1,3 1,2
Hoạt động Đảng, Đoàn thể và Hiệp 1,0 1,0 1,0 1,0
Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng 4,7 2,4 2,1 1,8
Nguồn: Cục Thống kê An Giang, Niên giám thống kê 2002, 2008, 201.
+ Nhóm đầu tiên là nhóm cơ cấu trên 10% với các nhóm ngành như: Thương nghiệp
sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình; Dịch vụ lưu trú và ăn uống; Vận
tải, kho bãi. Thông tin và truyền thông.
+ Nhóm thứ hai là nhóm các ngành có tỷ trọng trung bình đạt từ 5% đến 10% với các
ngành như sau: Tài chính, tín dụng (ngân hàng và bảo hiểm); Giáo dục- Đào tạo; Hoạt động
liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn.
+Nhóm thứ ba là nhóm có tỷ trọng trung bình dưới 5% với các ngành như Hoạt động
khoa học-công nghệ; Quản lí nhà nước, an ninh quốc phòng, Bảo đảm xã hội bắt buộc; Y tế
và hoạt động cứu trợ xã hội; Hoạt động văn hóa, thể thao; Hoạt động Đảng, Đoàn thể và
hiệp hội; Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng.
Tóm lại, trong cơ cấu GTSX KVIII, những ngành có tỷ trọng cao là những ngành
nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu cho mọi người cũng như hoạt động sinh hoạt của
người dân, hoặc các ngành mang tính chất đầu tư phát triển cho tương lai của tỉnh như giáo
68
dục, hay các ngành đòi hỏi chất xám như Tài chính,tín dụng. Tỷ trọng các ngành trong khu
vực chưa có sự vượt trội nhất là các ngành đòi hỏi nhiều chất xám, cần phải có sự đầu tư
đúng mức. Các ngành ở KVIII chưa có xu hướng sự chuyển dịch rõ rệt, và có sự chuyển
dịch tăng giảm tỷ trọng không đồng đều giữa các ngành, không ổn định qua các năm từ
2002 đến 2011, đặc biệt là các ngành phục vụ công cộng như y tế, vui chơi giải trí, hoạt
động phục vụ cá nhân và cộng đồngNhững ngành chiếm tỷ trọng lớn là các ngành phục
vụ cho kinh doanh như: Thương nghiệp sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và
gia đình; Dịch vụ lưu trú và ăn uống; Vận tải, kho bãi. Thông tin và truyền thông. Ngành
này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các ngành với 27,4% năm 2011. Nhìn chung, tỷ trọng của
các ngành trong KVIII tăng giảm không đáng kể trong thời kỳ năm 2002-2011.
- Chuyển dịch trong cơ cấu lao động, năng suất lao động
Trong cơ cấu lao động KVIII đang có sự chênh lệch rất lớn giữa các nhóm ngành,
ngành Thương nghiệp, sữa chữa xe động cơ, môtô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình
đang là các ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu lao động, chiếm 39,0% năm 2011 và
đang là ngành có tỷ trọng cao nhất trong GTSX KVIII.
Những ngành sử dụng nhiều lao động tiếp theo là dịch vụ lưu trú và ăn uống, vận tải kho
bãi và thông tin liên lạc, giáo dục và đào tạo. Những ngành này có xu hướng tăng (trừ giáo dục
đào tạo giảm 2% so với năm 2011). Riêng các ngành còn lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ và có sự
tăng giảm không đồng đều trong thời kỳ này. Nguyên nhân chủ yếu là do số lao động trong
ngành dịch vụ của tỉnh tập trung vào các ngành chủ yếu chân tay, không cần trình độ chuyên
môn kỹ thuật cao. Cho nên, các ngành này hầu như không phản ánh sự chuyển dịch trong
CCLĐ. (Xem bảng 2.17).
Bảng 2.17. Lao động, cơ cấu lao động và năng suất lao động tỉnh An Giang 2002-2011
Chỉ tiêu 2002 2005 2008 2011
Số lao động (Người) LĐ NSLĐ LĐ NSL
Đ LĐ
NSL
Đ LĐ
NSL
Đ
Tống số/bình quân (1) 197,6 26,1 100 57,8 352,1 73,9 366 124,0
Thương nghiệp sữa chữa xe
động cơ, môtô, xe máy, đồ
dùng cá nhân và gia đình
39,1 33,8 35,0 50 40,8 62,8 39,0 87,0
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 19,2 53,0 20,3 69,6 17,8 99,4 18 106,6
Vận tải kho bãi và thông tin
liên lạc 10,3 200 19 302,9 12,6 54,5 12,5 166,2
Tài chính, tín dụng 0,2 130,4 0,1 461,2 1,0 574,4 7,0 762,0
HĐ khoa học và công nghệ 0,02 300 0,2 180,2 0,5 41,8 0,8 23,2
Các HĐ liên quan đến kinh
doanh tài sản và DV tư vấn 1,3 103,7 1,9 302,9 1,5 146,6 1,9 147,4
69
Quản lý nhà nước và
ANQP.Bảo đảm xã hội bắt
buộc
1,5 25,6 3,7 69,1 6,0 239,7 6,0 104,8
Giáo dục- Đào tạo 9,1 54,2 8,6 37,7 7,9 63,0 7,0 61,5
Y tế và HĐ cứu trợ xã hội 2,7 53,2 2,6 72,9 2,2 117,7 2,5 176,4
Hoạt động văn hóa, thể thao 1,1 93,6 1,1 76,6 2,2 38,8 2,6 57,5
HĐ Đảng, Đoàn thể và hiệp hội 0,5 35,9 0,5 130,4 5,7 12,4 6,0 22,7
HĐ phục vụ cá nhân và cộng
đồng 5,7 36,7 7,0 19,4 1,8 85,3 2,1 108,8
Nguồn: Cục thống kê An Giang, Niên giám thống kê 2002, 2008, 2011 và tính toán
của tác giả
*Ghi chú: LĐ: Lao động; NSLĐ; HĐ: Hoạt động; (1): Tổng số cơ cấu lao động và năng
suất lao động bình quân
Năng suất lao động của ngành dịch vụ luôn cao hơn so với các ngành kinh tế khác, do
sự đòi hỏi cao về trình độ chuyên môn trong các ngành có sự ứng dụng công nghệ. Hầu hết
các ngành dịch vụ đều có năng suất lao động cao và tăng rất nhanh, bình quân đạt 124 triệu
đồng/người. Có những ngành có năng suất lao động rất cao như Vận tải kho bãi và thông
tin liên lạc166,2 triệu đồng/người (gấp 1,3 lần so với bình quân), tài chính, tín dụng là
762,0 triệu đồng/người ( gấp 6,1 lần), Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội là 176,4 triệu
đồng/người, các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và DV tư vấn 1470,4
triệu đồng/người (gấp 11,9 lần). Điều này chứng tỏ mức sống của người dân ngày càng
được nâng cao và được quan tâm chăm sóc ngày càng tốt hơn.
Ngành dịch vụ luôn là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao so với các ngành kinh tế.
Chính vì thế, vấn đề đầu tư phát triển các ngành dịch vụ ngày càng được đa dạng hóa sẽ
càng làm cho giá trị sản xuất vật chất tăng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, đây cũng
là yêu cầu tất yếu nhằm đảm bảo sự CDCCKT theo hướng CNH-HĐH. Để đạt được sự tăng
trưởng trong KVIII thì tỉnh cần đưa ra các chính sách thu hút sự tham gia của các nhà đầu tư
trong và ngoài nước, thúc đẩy việc phát triển sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu hàng hóa, đẩy
mạnh phát triển thị trường trong nước và quốc tế nhằm tạo điều kiện tốt cho hội nhập kinh
tế quốc tế.
2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế
2.3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế
GDP theo thành phần kinh tế có sự phát triển mạnh nhờ các chính sách do tỉnh đề ra
nhằm đa dạng các thành phần, tạo điều kiện thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế
trong tỉnh. Trong thời gian qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự tăng nhanh từ
11.750 tỷ đồng (năm 2002) lên đến 58.851 tỷ đồng (năm 2011), tăng thêm 47.101 tỷ đồng,
70
bình quân mỗi năm tăng 5.233 tỷ đồng. Nhìn chung, các thành phần kinh tế An Giang có sự
tăng trưởng chỉ tập trung vào kinh tế nhà nước và kinh tế ngoài nhà nước, còn thành phần
kinh tế có vồn đầu tư nước ngoài lại có xu hướng giảm.
Trong cơ cấu thành phần kinh tế thì thành phần kinh tế ngoài nhà nước có GDP cao
nhất trong 3 thành phần, chủ yếu tập trung vào phát triển kinh tế cá thể. Thành phần kinh tế
nhà nước tăng nhưng rất chậm, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thì không tăng mà còn
giảm một cách nhanh chóng.
Dựa vào bảng 2.18 cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế ta có thể đưa ra kết luận
như sau:
- Cơ cấu kinh tế nhà nước có chiều hướng ngày càng giảm dần từ 15,5% năm 2002,
năm 2011 đạt 13,8%, giảm 1,7%. Mặc dù, kinh tế nhà nước ngày càng giảm phù hợp với
quá trình hội nhập quốc tế nhưng vẫn là thành phần giữ vai trò chủ đạo, nòng cốt, làm đầu
tàu cho các ngành kinh tế khác.
- Tỷ trọng thành phần kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhất giá cao nhất
trong 3 thành phần. Năm 2002 chiếm tỷ trọng là 84,4% sau đó tăng đến 86,1% năm 2011,
tăng 1,7%. Nội bộ thành phần trong kinh tế ngoài nhà nước có sự tăng giảm không đều từ
năm 2002-2011. Trong đó:
+ Kinh tế tập thể có cơ cấu GDP nhỏ nhất trong thành phần kinh tế ngoài nhà nước,
tăng nhẹ trong thời kỳ này, từ 0,8% (năm 2002) đến 1,0% (năm 2011). Nguyên nhân chủ
yếu là do hiệu quả không cao, phần lớn họ chuyển sang kinh tế tư nhân phù hợp với xu
hướng chung theo Luật Doanh nghiệp.
+ Kinh tế tư nhân là thành phần có sự tăng trưởng nhanh, ổn định nhất, chiếm tỷ trọng
ngày càng tăng trong cơ cấu GDP của kinh tế ngoài nhà nước. Năm 2002 chiếm 8,5% đến
12,1% năm 2011, tăng thêm 3,6% trong vòng 9 năm.
+ Kinh tế cá thể là thành phần chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng có xu hướng giảm. Tuy
giảm nhưng đây vẫn là thành phần có cơ cấu lớn nhất. Trong vòng 9 năm mà kinh tế cá thể
giảm 2,0%, từ 75,0% năm 2002 giảm xuống 73,0% năm 2011. Mặc dù về tỷ trọng thì kinh
tế cá thể giảm nhưng vẫn là thành phần chiếm tỷ trọng cao nhất so với các thành phần khác.
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong GDP.
Đây là thành phần có cơ cấu chiếm tỷ lệ nhỏ và giảm nhưng không lớn do thành phần này
có tỷ trọng nhỏ nhất trong GDP, năm 2002 đạt 0,1% giảm xuống 0,04 % năm 2011.
Nhìn chung, trong thời kỳ 2002-2011 cơ cấu GDP của tỉnh An Giang có sự chuyển
dịch rõ rệt giữa các thành phần kinh tế, thể hiện sự đúng đắn của tỉnh trong việc phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh trong từng giai đoạn. Xu hướng giảm tỷ trọng của kinh tế nhà nước
trong cơ cấu GDP của tỉnh nhưng vẫn là giữ vai trò then chốt trong nền kinh tế, tăng tỷ
trọng của kinh tế ngoài nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài giảm mạnh, không đúng
hướng trong quá trình chuyển dịch của tỉnh. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là việc
71
sử dụng nguồn vốn đầu tư chưa hợp lý, chính sách của tỉnh trong việc tạo môi trường tốt
nhằm thu hút các dự án lớn đầu tư nước ngoài cùng với sự chuyển dịch giữa các thành phần
chưa hợp lý.
Bảng 2.18. GDP, cơ cấu GDP (giá thực tế) và tăng trưởng (giá so sánh) theo thành phần
kinh tế An Giang 2002-2011
Đơn vị (Tỷ đồng,%)
Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2005 2008 2011 Bình quân
2003
-
2011
2003-
2007
2008
-
2011
GTSX(GTT) Tỷ đồng 11750 18648 36360 58851 34764 24062 34764
Kinh tế NN Tỷ đồng 1827 2810 4775 8140 4137 3200 3894
Kinh tế NNN
- Tập thể
- Tư nhân
Cá thể
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
9913
98
1004
8811
15825
1184
1225
14417
31530
325
3749
27456
50686
617
7129
42940
30592
313
7404
22423
20838
217
5077
15520
30835
278
8378
22179
KTCVĐTNN Tỷ đồng 10 12 55 25 34 24 35
Cơ cấu % 100 100 100 100 100 100 100
Kinh tế NN % 15,5 15,1 13,1 13,8 11,9 13,3 11,2
Kinh tế NNN
- Tập thể
- Tư nhân
- Cá thể
%
%
%
%
84,4
0,8
8,5
75,0
84,9
1,0
6,6
77,3
86,7
0,9
10,3
75,5
86,1
1,0
12,1
73,0
88,0
0,9
23,1
64,0
86,6
0,9
21,1
64,5
88,7
0,8
24,1
63,8
KTCVĐTNN 0,1 0,06 0,2 0,04 0,1 0,1 0,1
Tăng trưởng (1) % 10,6 1,9 12,3 11,1 10,3 10,8 9,1
Kinh tế nhà nước % 2,5 13,3 11,7 13,8 15,2 19,9 10,3
Kinh tế NNN
- Tập thể
- Tư nhân
- Cá thể
%
%
%
%
11,8
12,0
10,1
2,4
6,7
3,0
2,0
1,9
12,4
17,4
34,7
8,4
10,5
15,6
12,1
9,7
11,0
13,4
35,5
9,0
12,4
12,0
14,4
10,2
8,9
14,1
35,5
7,6
KTCVĐTNN % 11,1 4,0 4,3 16,3 -34,4 -57,3 -45,0
Nguồn: Cục thống kê An Giang, Niên giám thống kê 2002, 2008, 2011 và tính toán
của tác giả
* Ghi chú: (1) Năm sau so với năm trước, KTCVĐTNN: Kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài; NN: Nhà nước; NNN: ngoài nhà nước.
Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng cũng khác nhau giữa của các thành phần, bình quân
đạt 10,3%/năm. Thành phần kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao là kinh tế nhà nước là 2,5%
72
năm 2002 đến 13,8% năm 2011, sau đó là kinh tế ngoài nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài.
Trong thành phần kinh tế ngoài nhà nước thì thành phần kinh tế cá thể có tốc độ tăng
trưởng nhanh và cao, cơ cấu GDP cao nhưng kinh tế cá thể có sự tăng trưởng ổn định từ
2,4% năm 2002, 8,4% năm 2008 đến 2011 là 9,7%, chủ yếu là là các cá thể hoạt động kinh
doanh phát triển trong các lĩnh vực về sản suất hàng tiêu dùng, hàng nông sản, thủy sản,
may mặc..phục vụ xuất khẩu.
Kinh tế tư nhân chiếm cơ cấu khá cao trong thành phần kinh tế ngoài nhà nước, tốc độ
tăng trưởng bình quân đạt 35,5%. Năm 2002 đạt 10,1%, năm 2011 đạt 12,1%. Nguyên nhân
là do số lượng các doanh nghiệp tư nhân tăng và hoạt động có hiệu quá trong các lĩnh vực
về xuất nhập khẩu như thủy sản đông lạnh, nông sản, thực phẩm tiêu dùngđóng góp vào
GDP của tỉnh. Điều này phù hợp với sự phát triển nền kinh tế chung của cả nước theo cơ
chế thị trường.
Kinh tế tập thể có tốc độ tăng trưởng nhanh trong thời kỳ 2002-2011 từ 2,4% đến
9,7%, nhưng hoạt động của các hợp tác xã, công ty tư nhân với quy mô không lớn, chưa có
sự liên kết giữa các doanh nghiệp chưa chặt chẽ, chưa hội nhập với nền kinh tế chung.
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế tỉnh An Giang 2002-2011
Tóm lại, GDP của các thành phần kinh tế ở An Giang có sự chuyển dịch không đồng
đều và ổn định, nhất là thành phần có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng rất nhỏ, trong
khi kinh tế ngoài nhà nước giảm về tỷ trọng. Điều quan trọng nhất là kinh tế nhà nước thì có
xu hướng ngày càng tăng, là điều bất hợp lý trong quá trình phát triển kinh tế của tỉnh, cần
73
phải giảm tỷ trọng của kinh tế nhà nước, tăng tỷ trọng của kinh tế ngoài nhà nước và kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài, nhằm hội nhập với xu thế chung của thế giới. Nhìn chung, tốc độ
tăng trưởng của các thành phần kinh tế đều tăng và ổn định trong thời kỳ này.
2.3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế
Quá trình chuyển dịch lao động, cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế được thể hiện
qua bảng 2.19 trong giai đoạn có sự thay đổi rõ rệt từ 2002 đến 2011 như sau:
Bảng 2.19. Lao động, cơ cấu lao động, năng suất lao động theo thành phần kinh tế An
Giang 2002-2011
Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2005 2008 2011
Tổng số lao động Người 1.026.607 1.092.019 1.189.572 1.193.870
Kinh tế NN Người 43.140 49.120 54.860 58.146
Kinh tế ngoài NN Người 980.207 1.039.913 1.131.952 1.133.183
KTCVĐTNN % 3.260 2.986 2.760 2.541
Cơ cấu % 100 100 100 100
Kinh tế NN % 4,2 4,5 4,6 4,9
Kinh tế ngoài NN % 95,5 95,2 95,2 94,9
KTCVĐTNN % 0,3 0,3 0,2 0,2
NSLĐ BQ triệu đồng/người 11,4 17,1 30,6 49,3
Kinh tế nhà nước triệu đồng/người 42,4 57,2 87,0 140,0
Kinh tế ngoài NN triệu đồng/người 10,1 15,2 27,8 44,7
KTCVĐTNN triệu đồng/người 3,1 4,0 20,0 9,8
Nguồn: Cục thống kê An Giang, Niên giám thống kê 2002, 2008, 2011 và tính toán
của tác giả
* Ghi chú: NN: Nhà nước; KTCVĐTNN: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; NSLĐ
BQ: Năng suất lao động bình quân
Tỷ trọng lao động trong kinh tế ngoài nhà nước cao nhất trong CCLĐ, nhưng tỷ trọng
lao động khu vực này có xu hướng giảm với 95,5% năm 2002 giảm xuống 94,9 % năm
2011.
Thành phần kinh tế nhà nước là khu vực có sự chuyển dịch nhanh, ổn định và chiếm tỷ
trọng càng tăng từ 4,2% năm 2002 tăng 4,9% năm 2011.
Năng suất lao động của các thành phần kinh tế đều tăng. Trong đó kinh tế nhà nước
có năng suất lao động tăng nhất từ 42,4 t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2014_06_17_3428222104_8457_1871563.pdf