MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữviết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồthị
MỞ ĐẦU
Chương 1 - FDI ĐỐI VỚI SỰPHÁT TRIỂN CỦA CẢNƯỚC
VÀ VÙNG KINH TẾTRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
1.1.Các khái niệm . . . 6
1.1.1. Khái niệm FDI . . 6
1.1.2. Khái niệm chuyển dịch cơcấu FDI . 6
1.1.3. Khái niệm vùng kinh tếtrọng điểm . . . . .8
1.2. Đầu tưtrực tiếp nước ngoài . . . 9
1.2.1. Đặc điểm của đầu tưtrực tiếp nước ngoài 9
1.2.2. Phân loại FDI 9
1.2.2.1. Phân loại theo dạng . .9
1.2.2.2.Phân loại theo mục đích . 11
1.2.3. Các hình thức đầu tư . . . 11
1.2.3.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh . . 11
1.2.3.2. Doanh nghiệp liên doanh. . .12
1.2.3.3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tưnước ngoài . . . 12
1.2.3.4. Các hình thức đầu tưkhác . . 13
1.2.4. Vai trò của FDI .14
1.3. Bối cảnh quốc tếvà trong nước đối với việc thu hút FDI . 14
1.3.1. Bối cảnh quốc tế . 14
1.3.2. Bối cảnh trong nước . 17
1.4. FDI đối với sựphát triển kinh tếcủa cảnước và vùng kinh tếtrọng điểm
phía Nam 20
1.4.1. FDI đối với sựphát triển kinh tếcủa cảnước 20
1.4.2. FDI đối với sựphát triển kinh tếcủa VKTTĐPN 28
Chương 2 - CHUYỂN DỊCH CƠCẤU VỐN ĐẦU TƯTRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI TẠI VÙNG KINH TẾTRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
2.1. Khái quát vềvùng kinh tếtrọng điểm phía Nam . . 41
2.1.1. Vịtrí địa lý . 41
2.1.2. Quá trình hìnhthành vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam .43
2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn của vùng
trong quá trình thu hút vốn FDI . .46
2.1.3.1. Những thuận lợi .46
2.1.3.2. Những khó khăn . . 53
2.1.4. Vai trò của vùng KTTĐPN đối với các vùng khác và cảnước . . 57
2.2. Thực trạng chuyển dịch cơcấu vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài
tại vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam . 63
2.2.1. Tình hình thu hút FDI tại vùng KTTĐPN .63
2.2.2. Chuyển dịch cơcấu vốn FDI tại vùng KTTĐPN .72
2.2.2.1. Chuyển dịch theo ngành .73
2.2.2.2. Chuyển dịch theo lãnh thổ. .80
2.2.2.3. Chuyển dịch theo hình thức đầu tư 88
2.2.2.4. Chuyển dịch theo đối tác đầu tư . 91
Chương 3 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
3.1. Định hướng phát triển kinh tế- xã hội của vùng đến năm 2010
và tầmnhìn đến năm 2020 . . 96
3.1.1. Những mục tiêu phát triển chủyếu 96
3.1.2. Định hướng phát triển kinh tế- xã hội và các giải pháp cụthể . 98
3.2. Định hướng và giải pháp thu hút FDI của vùng .111
3.2.1. Định hướng thu hút FDI của vùng . . .111
3.2.2. Giải pháp thu hút FDI của vùng .113
3.2.2.1. Ma trận SWOT và các chiến lược thu hút FDI của vùng .114
3.2.2.2. Giải pháp thu hút FDI của vùng. . .116
3.3.Kiến nghị . 129
KẾT LUẬN . . .130
TÀI LIỆU THAM KHẢO . .132
PHỤLỤC
175 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2055 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu tư của Tập đoàn TNHH Winvest
Investment Hoa Kỳ đầu tư 300 triệu USD để xây dựng khu nghỉ mát, khách sạn 5
20.8
46.3
32.9
0.8
64.3
34.9
0.8
73.1
26.1
0.6
70.2
29.2
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1999 2001 2005 2007
Dịch vụ
Công nghiệp -
Xây dựng
Nông -Lâm -
Thủy sản
Năm
sao và khu giải trí tại Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2006) và giảm tỷ trọng trong hai
ngành còn lại. Tuy nhiên ngành công nghiệp của vùng trong giai đoạn này đã thu
hút được các dự án vào công nghiệp có trình độ công nghệ cao như công nghiệp
điện tử và cơ sở hạ tầng như xây dựng cảng biển (ở TP. Hồ Chí Minh thu hút được
1 tỉ USD của Hoa Kỳ cho nhà máy lắp ráp và kiểm định chip bán dẫn của công ty
Intel Việt Nam thuộc khu công nghệ cao và 249 triệu USD cho công ty Container
Trung tâm Sài Sòn năm 2006). Ngành nông – lâm – thủy sản thu hút vốn đầu tư
theo hướng có sử dụng công nghệ sinh học tiên tiến. So với năm 1999, tỷ trọng
ngành này có vốn FDI đăng ký của vùng giảm từ 20,8% xuống 0,8% năm 2001 và
2005, con số này tiếp tục giảm xuống còn 0,6% năm 2007 do ngành này phụ thuộc
nhiều vào tự nhiên, có nhiều rủi ro và thu hồi vốn chậm nên chưa thật sự hấp dẫn để
thu hút các nhà đầu tư.
Bảng 2.13: Giá trị sản xuất một số ngành của khu vực FDI
vùng KTTĐPN giai đoạn 2000 – 2007
(Đơn vị: Tỉ đồng)
NĂM
GTSX
NGÀNH CN
GTSX NGÀNH
XÂY DỰNG
GTSX TM
KS - NH
GTSX NGÀNH VẬN TẢI
VÀ BƯU ĐIỆN
2000 91.141 710 289 2.422
2001 141.704 600 552 2.360
2002 162.181 2.168 726 2.841
2003 203.677 4.448 1.031 3.070
2004 277.341 6.759 1.219 3.879
2005 348.858 7.813 1.890 5.434
2006 434.029 7.944 2.767 4.997
2007 502.464 8.276 3.643 4.388
Nguồn: Cục thống kê – Niên giám thống kê các tỉnh, thành năm 2000 - 2007
GTSX: Giá trị sản xuất, TM KS – NH: Thương mại khách sạn – nhà hàng
Nhìn chung giá trị sản xuất của khu vực FDI trong các ngành kinh tế tăng liên
tục trong giai đoạn 2000 - 2005. Từ 2005 - 2007, giá trị sản xuất của các ngành
công nghiệp, xây dựng và thương mại – khách sạn – nhà hàng tăng, ngành vận tải
và bưu điện có xu hướng giảm.
Năm 2005 giá trị sản xuất của các ngành thuộc khu vực FDI đều tăng so với
năm 2000, trong đó giá trị sản xuất ngành xây dựng tăng cao nhất. Giá trị sản xuất
ngành công nghiệp đạt 348.858 tỉ đồng tăng gấp 3,83 lần so với năm 2000, giá trị
sản xuất ngành xây dựng đạt 7.813 tỉ đồng tăng gấp 11 lần so với năm 2000, giá trị
sản xuất ngành thương mại – khách sạn – nhà hàng đạt 1.890 tỉ đồng tăng gấp 6,54
lần so với năm 2000, giá trị sản xuất ngành vận tải và bưu điện đạt 5.434 tỉ đồng
tăng gấp 2,24 lần so với năm 2000.
Năm 2007, Giá trị sản xuất ngành công nghiệp đạt 502.464 tỉ đồng tăng gấp 1,4
lần so với năm 2005, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 8.276 tỉ đồng tăng gấp
1,06 lần so với năm 2005, giá trị sản xuất ngành thương mại – khách sạn – nhà hàng
đạt 3.643 tỉ đồng tăng gấp 1,93 lần so với năm 2005, giá trị sản xuất ngành vận tải
và bưu điện đạt 4.388 tỉ đồng giảm 0,2 lần so với năm 2005. Do FDI trong giai đoạn
này tập trung vào lĩnh vực bất động sản, dịch vụ lưu trú, ăn uống.
Năm 2008 và 2009, các dự án đầu tư của vùng tập trung nhiều vào kinh doanh
bất động sản và dịch vụ lưu trú, ăn uống. Năm 2008, Bình Dương có hai dự án đang
triển khai rất nhanh là dự án khu đô thị sinh thái Ecolake (Công ty Becamex liên
doanh với một công ty Malaysia) vốn đầu tư khoảng 600 triệu USD, và dự án khu
đô thị The Canary (của Tập đoàn bất động sản Guocoland, Singapore), vốn đầu tư
58 triệu USD. Sáu tháng đầu năm 2009, kinh doanh bất động sản và dịch vụ lưu trú,
ăn uống đã chiếm phần lớn lượng vốn đầu tư của toàn vùng với dự án khu đô thị
mới Tóc Tiên tại Bà Rịa - Vũng Tàu (vốn đăng ký 600 triệu USD), Công ty TNHH
Winvest Investment (Việt Nam) tại Bà Rịa - Vũng Tàu tăng vốn thêm 3,8 tỷ USD.
Trong tổng số vốn FDI đăng ký đầu tư vào TPHCM 6 tháng đầu năm có đến 65,6%
tập trung vào bất động sản. Điều này có thể khiến thị trường bất động sản của vùng
nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng “ấm” lên nhưng lại là dấu hiệu của sự đầu
tư thiếu bền vững.
2.2.2.2. Chuyển dịch theo lãnh thổ
Giai đoạn 1996 – 2000:
Nhìn chung số lượng dự án FDI vào VKTTĐPN năm 2000 gia tăng so với năm
1996. Tuy nhiên, lượng dự án này phân bố không đều theo lãnh thổ. Số lượng dự án
tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương. Tính đến năm 2000
thì Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương có 172 dự án trong tổng số 259 dự án
của toàn vùng chiếm 66,4% trong tổng số dự án của vùng. Do Bình Dương có vị trí
tiếp giáp TP. Hồ Chí Minh, có điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng tương đối đồng bộ,
có chính sách thu hút vốn FDI và công tác xúc tiến đầu tư hiệu quả.
Bảng 2.14: Cơ cấu dự án và vốn FDI còn hiệu lực
của VKTTĐPN giai đoạn 1996 – 2000
1996 2000
Số dự án
Vốn đầu tư
Dự án
Vốn đầu tư
Dự án % Triệu USD % Dự án % Triệu USD %
TP. Hồ Chí Minh 91 56,52 1.269,4 57,52 113 43,63 244,2 10,11
Đồng Nai - - - - 32 12,36 113,5 4,70
Bình Dương 52 32,30 615,6 27,89 59 22,78 272.7 11,29
Bà Rịa Vũng Tàu 18 11,18 322 14,59 55 21,24 1.785 73,90
VKTTĐPN 161 100.00 2.207 100.00 259 100.00 2.415,4 100.00
Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh, thành trong vùng năm 1996, 2000
Giai đoạn 1996 - 2000, cơ cấu dự án đầu tư ở VKTTĐPN chuyển dịch theo
hướng giảm tỷ trọng dự án ở TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và tăng tỷ
trọng dự án ở Bà Rịa – Vũng Tàu. Cơ cấu dự án đầu tư vào Bà Rịa - Vũng Tàu tăng
liên tục, năm 2000 số lượng dự án đã tăng gấp 3,1 lần năm 1996 chiếm 21,2% trong
tổng số dự án của vùng. Trong khi đó năm 1997 và 1998, các tỉnh thành còn lại đều
bị giảm số lượng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính.
Hình 2.14: Biểu đồ thể hiện cơ cấu dự án FDI các tỉnh trong
vùng KTTĐPN giai đoạn 1996 - 2000
Trong giai đoạn 1996 – 2000, số dự án của vùng tăng liên tục nhưng vốn đăng
ký thì tăng không đáng kể hoặc giảm so với năm trước. Ví dụ: năm 1998 vốn đầu tư
đăng ký đã giảm 356 triệu USD so với năm 1997, năm 2000 giảm 252 triệu USD so
với năm 1999. Điều này chứng tỏ các dự án đầu tư của vùng trong giai đoạn này có
qui mô vừa và nhỏ.
Hình 2.15: Biểu đồ thể hiện cơ cấu vốn FDI các tỉnh trong VKTTĐPN
giai đoạn 1996 - 2000
56.5
32.3
11.2
35.7
26
25.5
12.8
41.6
13.3
24.7
20.5
41.7
6.9
30.7
20.6
43.6
12.4
22.8
21.2
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1996 1997 1998 1999 2000
Bà Rịa - Vũng Tàu
Bình Dương
Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Năm
57.5
27.9
14.6
33.6
22.5
13.1
30.8
29.1
4.8
11.6
54.5
22.6
2.1
14.4
60.8
10.1
4.7
11.3
73.9
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1996 1997 1998 1999 2000
Bà Rịa - Vũng Tàu
Bình Dương
Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Năm
Trong giai đoạn 1996 – 2000, cơ cấu vốn đầu tư chuyển dịch tỉ lệ thuận với
sự chuyển dịch của cơ cấu về dự án. Xu hướng chuyển dịch vốn đầu tư cũng giảm ở
TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai vì nhiều dự án được cấp phép trong
những năm trước đã phải tạm dừng triển khai hoạt động do các nhà đầu tư gặp khó
khăn về tài chính; tăng tỷ trọng vốn đầu tư ở Bà Rịa - Vũng Tàu. Năm 2000, Bà Rịa
- Vũng Tàu chiếm ưu thế nhất với 73,9% tổng vốn đầu tư toàn vùng tăng gấp 4,1
lần so với năm 1996 do lượng vốn đầu tư vào Bà Rịa - Vũng Tàu trong giai đoạn
này chủ yếu tập trung vào ngành khai thác dầu khí nên việc nhập các thiết bị, công
nghệ tiên tiến có giá trị cao dẫn đến vốn bình quân của các dự án cũng cao.
Giai đoạn 2001 – 2005
Giai đoạn 2001 – 2005, vùng có sự mở rộng diện tích ra các tỉnh lân cận bao
gồm Bình Phước, Tây Ninh, Long An (2004) và Tiền Giang (2005). Tuy số lượng
dự án của vùng trong giai đoạn này vẫn tăng liên tục qua các năm nhưng chủ yếu
tập trung vào bốn tỉnh, thành bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình
Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu. Bốn tỉnh, thành này vẫn giữ vị trí, vai trò động lực
của vùng và cả nước trong phát triển kinh tế - xã hội cũng như thu hút vốn đầu tư
nước ngoài nên ngay từ khi mới thành lập đã được gọi là vùng động lực tăng
trưởng.
Bảng 2.15: Cơ cấu dự án và vốn FDI còn hiệu lực
giai đoạn 2001 – 2005 của VKTTĐPN
2001 2005
Số dự án
Vốn đầu tư
Số dự án
Vốn đầu tư
Dự án % Triệu USD % Dự án % Triệu USD %
TP. Hồ Chí Minh 169 41,73 705 18,22 309 41,93 639 11,47
Đồng Nai 54 13,33 732 18,91 103 13,98 558 10,02
Bình Dương 95 23,46 264,6 6,84 148 20,08 279,8 5,02
Bà Rịa Vũng Tàu 65 16,05 2.110 54,52 118 16,01 3.904 70,09
Vùng động lực
tăng trưởng 383 94,57 3.811,6 98,49 678 91,99 5.380,8 96.61
Bình Phước 1 0,25 1,5 0,04 7 0,95 17,8 0,32
Tây Ninh 12 2,96 18,6 0,48 32 4,34 59,7 1,07
Long An 8 1,98 37,3 0,96 19 2,58 89,5 1,61
Tiền Giang 1 0,25 1 0,03 1 0,14 21,9 0,39
VKTTĐPN 405 100,00 3.870 100,00 737 100,00 5.569,7 100,00
Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh, thành của VKTTĐPN năm 2001, 2005
Năm 2001, vùng động lực tăng trưởng thu hút được 383/405 dự án và
3.811,6/3.870 triệu USD chiếm 94,57% số dự án và 98,49% lượng vốn đầu tư toàn
vùng.
Năm 2005, vùng động lực tăng trưởng thu hút được 678/737 dự án và
5.380,8/5569,7 triệu USD chiếm 91,99% số dự án và 96,61% lượng vốn đầu tư toàn
vùng.
Năm 2005 so với năm 2001, vùng động lực tăng trưởng giảm 3,58% số dự án và
1,88% lượng vốn đầu tư, bốn tỉnh thành còn lại tăng lên với tỷ trọng tương ứng.
Tuy trong giai đoạn này số dự án và vốn đầu tư tại vùng động lực tăng trưởng
có xu hướng giảm nhưng bốn tỉnh, thành này vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu
dự án, cơ cấu vốn đầu tư của vùng. Cụ thể vùng động lực tăng tưởng luôn chiếm
trên 90% số lượng dự án và trên 95% lượng vốn đầu tư của toàn vùng.
TP. Hồ Chí Minh với vai trò là trung tâm của vùng nên có sức hút rất lớn đối với
các dự án đầu tư và có sức ảnh hưởng rất lớn đến các tỉnh trong vùng nhất là các
tỉnh lân cận. Cụ thể là đối với các tỉnh có khu công nghiệp tiếp giáp với TP. Hồ Chí
Minh vì cơ sở hạ tầng kĩ thuật và vị trí thuận lợi của các khu công nghiệp chính là
nơi thu hút nhiều nhất các dự án và vốn đầu tư nước ngoài.
Hình 2.16 : Sơ đồ vị trí một số khu công nghiệp và cụm khu công nghiệp
của VKTTĐPN (Nguồn: www tuoitre.com.vn)
Giai đoạn 2001 – 2005, bên cạnh tứ giác tăng trưởng, hai tỉnh Tây Ninh và Long
An do có vị trí tiếp giáp với TP. Hồ Chí Minh nên có lợi thế hơn Bình Phước và
Tiền Giang trong việc thu hút các dự án và vốn FDI. Vì thế trong giai đoạn này, Tây
Ninh và Long An đã có sự chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng trong cơ cấu
dự án và vốn đầu tư. Cụ thể năm 2005, Tây Ninh và Long An tăng lần lượt là
1,38%; 0,59% số dự án và 0,59%; 0,65% vốn đầu tư của toàn vùng.
Năm 2006 và 2007
Bảng 2.16: Cơ cấu dự án và vốn FDI còn hiệu lực
năm 2006, 2007 của VKTTĐPN
2006 2007
Số dự án Vốn đầu tư Số dự án Vốn đầu tư
Dự án % Triệu USD % Dự án % Triệu USD %
TP. Hồ Chí Minh 281 36,73 2.221,5 23,70 492 41,45 2.353,3 17,94
Đồng Nai 94 12,29 502,6 5,36 137 11,54 1.703,9 12,99
Bình Dương 181 23,66 361,5 3,86 242 20,39 430,3 3,28
Bà Rịa Vũng Tàu 146 19,08 602,0 64,24 196 16,51 7595,0 57,90
Vùng động lực
tăng trưởng 702 91,76 9.106,6 97,17 1.067 89,89 1,208.5 92,10
Bình Phước 11 1,44 25,2 0,27 13 1,10 30,0 0,23
Tây Ninh 20 2,61 57,0 0,61 30 2,53 98,9 0,75
Long An 30 3,92 178,1 1,90 71 5,98 890,4 6,79
Tiền Giang 2 0,26 5,3 0,06 6 0,51 16,7 0,13
VKTTĐPN 765 100,00 9.372,2 100,00 1.187 100,00 13.118,5 100,00
Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh, thành của VKTTĐPN năm 2006, 2007
Năm 2006 và 2007, cơ cấu dự án và vốn đầu tư vẫn tiếp tục chuyển dịch theo
hướng giảm tỷ trọng về dự án và vốn đầu tư ở vùng động lực tăng trưởng đồng thời
tăng tỷ trọng này ở bốn tỉnh thành còn lại. Cụ thể năm 2007, cơ cấu dự án của vùng
động lực tăng trưởng giảm 1,87% so với năm 2006 từ 91,76% xuống còn 89,89%;
cơ cấu vốn đầu tư cũng giảm 5,07% từ 97,17% xuống còn 92,10%. Tuy nhiên trong
giai đoạn này, vùng động lực tăng trưởng vẫn chiếm ưu thế trong việc thu hút FDI
của vùng đã thu hút được trên 85% dự án và vốn đầu tư của toàn vùng. Năm 2007,
vùng động lực tăng trưởng thu hút được 1067/1187 dự án và 12082,5/13118,5 triệu
USD vốn đầu tư chiếm 89,89% số lượng dự án và 92,10% tổng vốn đầu tư của toàn
vùng.
Trong bốn tỉnh mới gia nhập sau thì Long An có cơ cấu dự án tăng liên tục qua
các năm. Năm 2007, Long An có 71 dự án chiếm 5,98% cao hơn gấp 2 lần so với
Tây Ninh, gấp 5 lần so với Bình Phước và gấp 10 lần so với Tiền Giang do Long
An có vị trí giáp ranh với Thành Phố Hồ Chí Minh, có cơ sở hạ tầng tương đối tốt
đủ điều kiện để thu hút vốn đầu tư quá tải từ các ngành công nghiệp của Thành phố
Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, giữa Long An và Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã có
những liên kết trong việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng như thu hút FDI
nói riêng.
Vốn đầu tư giai đoạn 2001 – 2007, nhìn chung tăng qua các năm. Năm 2005,
lượng vốn FDI đăng ký của toàn vùng đạt 5.570 triệu USD tăng gấp 1,44 lần so với
năm 2001. Năm 2007, tổng lượng vốn đăng ký của vùng đạt 13.118 triệu USD tăng
gấp 2,4 lần năm 2005. Trong đó, Bà Rịa – Vũng Tàu dẫn đầu trong thu hút vốn đạt
3.904 triệu USD chiếm 70,9% năm 2005, và 7.595 triệu USD chiếm 57,9% năm
2007. Tuy lượng vốn đầu tư vào tỉnh có sự biến động qua các năm nhưng Bà Rịa -
Vũng Tàu luôn chiếm trên 50% lượng vốn đầu tư của vùng trong giai đoạn 2001 –
2007.
Tương đồng với dự án đầu tư, lượng vốn đầu tư vào vùng động lực tăng trưởng
chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn đăng ký của toàn vùng. Năm 2007, vùng động
lực tăng trưởng này thu hút được 12.082 triệu USD trong tổng số 13.118 triệu USD
chiếm 92,1% trong tổng số vốn đầu tư của toàn vùng. Các tỉnh còn lại chỉ thu hút
được 1.036 triệu USD chiếm 7,9% trong tổng vốn thu hút của toàn vùng.
Nhìn chung, cơ cấu vốn đầu tư vẫn tập trung cao tại vùng động lực tăng trưởng.
Tuy nhiên, lượng vốn này đã có sự chuyển dịch từ vùng động lực tăng trưởng sang
bốn tỉnh còn lại của vùng. Năm 2001, vùng động lực tăng trưởng chiếm 98,5% giảm
xuống còn 92,1% năm 2007 và tỉ trọng của bốn tỉnh còn lại tăng lên tương ứng từ
1,5% năm 2001 tăng lên 7,9% năm 2007.
Năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2009
Bảng 2.17 : Cơ cấu dự án và vốn đầu tư được cấp mới
năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2009
2008 6 tháng đầu năm 2009
Số dự án Vốn đầu tư Số dự án Vốn đầu tư
Dự án % Triệu USD % Dự án % Triệu USD %
TP. Hồ Chí Minh 544 43,73 9190 34,98 169 68,42 923,1 11,71
Đồng Nai 131 10,53 2.369,3 9,02 9 3,64 50,3 0,64
Bình Dương 392 31,51 2.243,7 8,54 41 16,60 328,4 4,17
Bà Rịa Vũng Tàu 61 4,90 11.358,6 43,24 9 3,64 6.456,1 81,89
Vùng động lực
Tăng trưởng 1128 90,68 25.161,6 95,78 228 92,31 7.757,9 98,41
Bình Phước 1 0,08 1 0,00 3 1,21 100,5 1,27
Tây Ninh 35 2,81 133,9 0,51 1 0,40 0,7 0,01
Long An 78 6,27 921,7 3,51 15 6,07 24,31 0,31
Tiền Giang 2 0,16 51,2 0,19 0 0,00 0 0,00
VKTTĐPN 1244 100,00 26.269,4 100,00 247 100,00 7883.41 100,00
Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2008, 6 tháng đầu năm 2009
Năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2009, chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
tài chính toàn cầu vì thế các đối tác đầu tư có sự chọn lọc địa bàn đầu tư nhằm đem
lại hiệu qủa kinh tế, vượt qua khủng hoảng và phát triển mạnh trong thời kỳ hậu
khủng hoảng nên cơ cấu dự án và vốn đầu tư vào vùng đã có sự chuyển biến mới.
Cơ cấu dự án và vốn đầu tư trong giai đoạn này có sự chuyển dịch theo hướng tăng
tỷ trọng ở vùng động lực tăng trưởng và giảm tỷ trọng ở bốn tỉnh còn lại. Điều đó
chứng tỏ vùng động lực tăng trưởng của VKTTĐPN đã tạo được sự tin cậy lớn cho
các đối tác đầu tư trong thời gian qua.
Năm 2008, vùng động lực tăng trưởng thu hút được 1128/1244 dự án chiếm
90,68% tỷ trọng dự án của toàn vùng tăng 0,79% so với năm 2007 và
25161,6/26.269,4 triệu USD chiếm 95,78% tỷ trọng vốn đầu tư của toàn vùng tăng
3,68% so với năm 2007.
Sáu tháng đầu năm 2009, cơ cấu dự án và vốn đầu tư của vùng động lực tăng
trưởng tiếp tục tăng lần lượt là 1,63% và 2,63% so với năm 2008 (trong đó cơ cấu
vốn đầu tư của Bà Rịa – Vũng Tàu chiếm ưu thế với 81,89%).
Bốn tỉnh còn lại giảm tỷ trọng tương ứng (Nhờ sự cải cách hành chính và công
tác xúc tiến đầu tư mà Bình Phước đã có sự tiến bộ vượt bật với 1,27% vốn đầu tư
vượt Tây Ninh 1,26% và Long An 0,96%, riêng Tiền Giang có số lượng KCN ít, xa
trung tâm của vùng nên trong thời kỳ này đã không thu hút được dự án đầu tư nào) .
2.2.2.3. Chuyển dịch theo hình thức đầu tư
Nhìn chung, trong các hình thức đầu tư thì hình thức đầu tư 100% vốn nước
ngoài được các nhà đầu tư ưa chuộng hơn, kế đến là hình thức liên doanh; hợp
doanh; BOT, BTO; và công ty cổ phần. Tính đến năm 2005 tại VKTTĐPN, hình
thức 100% vốn nước ngoài chiếm 76%, hình thức liên doanh chiếm 21,3%, hình
thức hợp doanh chiếm 2,4%, hình thức BOT và BTO chiếm 0,2%, hình thức công ty
cổ phần chiếm 0,1%.
Bảng 2.18: Giấy phép các dự án FDI của vùng
phân theo hình thức đầu tư đến năm 2005
(Đơn vị: triệu USD)
Vốn 100%
Nước ngoài
Liên doanh Hợp doanh BOT, BTO Công ty
Cổ phần
Số dự án 3549 996 111 7 6
% so với
cả nước
72,7
48,7
34,8
100
66,7
VĐK 21236,9 12118,2 1283,2 2007,1 158,4
% so với
cả nước
74,6
41,5
19,8
100
72,6
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài –Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2006[30, tr.150 -152]
VKTTĐPN có 3549 dự án đầu tư 100% vốn nước ngoài với số vốn đăng ký là
21.236,9 triệu USD chiếm 72,7% số dự án và 74,6% vốn đăng ký so với tổng số dự
án và tổng vốn đăng ký của cả nước.
Hình thức liên doanh có 996 dự án với số vốn đăng ký là 12.118,2 triệu USD
chiếm 48,7% số dự án và 41,5% vốn đăng ký so với tổng số dự án và tổng vốn đăng
ký của cả nước.
Hình thức hợp doanh có 111 dự án với số vốn đăng ký là 1.283,2 triệu USD
chiếm 34,8% số dự án và 19,8% vốn đăng ký so với tổng số dự án và tổng vốn đăng
ký của cả nước.
Hình Thức BOT, BTO có 7 dự án với số vốn đăng ký là 2.007,1 triệu USD
chiếm 100% số dự án và vốn đăng ký của cả nước.
Hình thức công ty cổ phần có 6 dự án với số vốn đăng ký là 158,4 triệu USD
chiếm 66,7% số dự án và 72,6% vốn đăng ký so với tổng số dự án và tổng vốn đăng
ký của cả nước.
Hình 2.17: Biểu đồ thể hiện cơ cấu dự án và vốn đầu tư của VKTTĐPN
theo hình thức đầu tư đến năm 2005
Trong thời gian qua VKTTĐPN có sự chuyển dịch hình thức đầu tư theo xu
hướng giảm hình thức liên doanh và tăng hình thức 100% vốn nước ngoài do có sự
chuyển đổi từ hình thức liên doanh sang hình thức 100% vốn nước ngoài. Tính đến
năm 2005, vùng có đã có 6 tỉnh và thành phố chuyển đổi từ liên doanh sang 100%
vốn nước ngoài với 111 doanh nghiệp. Trong đó có 63 doanh nghiệp ở Thành phố
Hồ Chí Minh, 28 doanh nghiệp ở Bình Dương, 14 doanh nghiệp ở Đồng Nai, 4
doanh nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu, 1 DN ở Long An và 1 doanh nghiệp ở Tiền
21.3%
2.4%
76%
100% vốn nước
ngoài
Liên doanh
Hợp doanh
BOT và BTO
Công ty cổ phần
Dự án
57.7%32.9%
0.4%
5.5%
3.5%
Vốn đầu tư
Giang. Thành phố Hồ Chí Minh có 56,76% chiếm tỉ trọng cao nhất, Bình Dương
chiếm 25,23%, Đồng Nai chiếm 12,61% và thấp nhất là Long An và Tiền Giang
chiếm 0,90% trong tổng số các doanh nghiệp chuyển đổi từ hình thức liên doanh
sang 100% vốn nước ngoài.
Bảng 2.19: Số lượng dự án chuyển đổi từ 100% vốn nước ngoài sang
liên doanh đến năm 2005 theo ngành và theo địa phương của Vùng
STT Địa phương số
dự
á
n
N
ôn
g
- L
âm
n
gh
iệp
X
ây
d
ựn
g
V
ăn
ph
òn
g
–
C
ăn
hộ
X
ây
d
ựn
g
V
ăn
hó
a
–
Y
tế
-
G
ía
o
dụ
c
K
há
ch
sạ
n
- D
u
lịch
G
ia
o
th
ôn
g
- B
ưu
đi
ện
D
ịch
v
ụ
C
ôn
g
ng
hi
ệp
th
ực
ph
ẩm
C
ôn
g
ng
hi
ệp
nh
ẹ
C
ôn
g
ng
hi
ệp
nặn
g
Th
ủy
sản
1 TP. Hồ Chí Minh 63 2 7 10 4 2 2 4 5 15 12
2 Bình Dương 28 4 3 1 3 10 7
3 Đồng Nai 14 1 1 1 1 2 8
4 Bà Rịa Vũng Tàu 4 2 1 1
5 Long An 1 1
6 Tiền Giang 1 1
TỔNG CỘNG 111 9 7 15 6 2 2 4 9 28 28 1
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tháng 6/2006[30,tr.99]
Trong tổng số 111 dự án chuyển đổi có 10 dự án thuộc ngành nông – lâm – thủy
sản chiếm 9%, 87 dự án thuộc ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 78,4%, và 14
dự án thuộc ngành dịch vụ chiếm 12,6%.
Hình 2.18: Biểu đồ thể hiện cơ cấu chuyển đổi từ 100% vốn nước ngoài sang
liên doanh đến năm 2005 theo ngành của VKTTĐPN.
12.6% 9%
78.4%
Nông - Lâm -
Thủy sản
Công nghiệp -
Xây dựng
Dịch vụ
2.2.2.4. Chuyển dịch theo đối tác đầu tư
Nhìn chung số lượng dự án và lượng vốn đầu tư theo đối tác của vùng tăng qua
các năm ngọai trừ: Ấn Độ, Ucraina, Bỉ, Hungary. Năm 1999 và 2001, Vùng có
khoảng trên 20 đối tác đầu tư thì đến năm 2005 và 2007 vùng đã có trên 30 đối tác
đầu tư. Các đối tác đầu tư đến từ châu Á, Châu Đại Dương, Châu Âu và Bắc Mỹ.
Trong đó, Châu Á luôn có số dự án và vốn đầu tư lớn nhất, kế đến là Châu Âu, Bắc
Mỹ, Châu Đại Dương. Năm 2005, có sự xuất hiện mới của các đối tác Ấn Độ,
Ucraina, Ireland, Brunei, Mauritius, Virgin, Samoa và sự giảm sụt của một đối tác
đó là Hungary. Năm 2007, lại có sự giảm sụt của Bỉ, Ireland bù vào đó là sự xuất
hiện của 2 đối tác mới là Đan Mạch và Thụy Điển.
Trong số hơn 30 quốc gia đầu tư vào VKTTĐPN trong thời gian qua, 5 quốc gia
có số lượng dự án và vốn đầu tư đứng đầu là: Đài Loan, Sigapo, Hàn Quốc, Nhật
Bản và Hồng Kông (chủ yếu là các quốc gia ở Châu Á). Vùng chưa thu hút được
nhiều dự án và vốn đầu tư từ các công ty xuyên quốc gia, các khu vực EU, OECD…
Bảng 2.20: Số lượng dự án và vốn đăng ký theo đối tác đầu tư của VKTTĐPN
năm 1999, 2001, 2005, 2007
(Đơn vị: dự án, VĐK:Triệu USD )
1999 2001 2005 2007
QUỐC GIA DA VĐK DA VĐK DA VĐK DA VĐK
MALAYXIA 21 366 37 459 123 1466 176 2458
HỒNG KÔNG 102 2147 111 2221 203 2843 230 4138
HÀN QUỐC 118 827 198 944 742 2912 1233 6960
THÁI LAN 37 218 36 193 90 656 110 1113
TRUNG QUỐC 7 26 21 43 77 317 169 381
SINGAPO 128 1618 147 1948 285 2351 387 2964
NHẬT 117 969 152 1057 323 2576 500 3531
ĐÀI LOAN 294 2388 502 2883 1196 6754 1556 9202
ẤN ĐỘ - - - - 5 49 4 41
PHILLIPIN 10 44 14 56 11 107 30 168
INĐÔNÊXIA 7 35 9 70 8 47 10 44
ÔXTRÂYLIA 34 402 41 488 75 358 100 424
NEWZELAND 2 3 2 3 4 9 6 13
UCRAINA - - - - 2 4 1 2
NAUY 1 6 1 6 3 27 3 15
THỤY SĨ 8 413 11 416 23 574 31 584
NGA 15 64 14 67 15 75 17 78
BỈ 5 30 10 31 2 8 - -
HUNGARY 2 2 2 2 - - - -
BRUNEI - - - - 4 11 18 53
MAURITIUS - - - - 3 7 15 84
VIRGIN - - - - 71 277 155 1170
SAMOA - - - - 2 9 19 187
ANH 23 653 30 567 87 1413 118 2152
PHÁP 45 895 54 920 97 1095 117 1193
ĐỨC 15 280 20 283 38 186 58 357
HÀ LAN 18 405 19 471 38 598 47 653
IRELAND - - - - 7 42 - -
ĐAN MẠCH - - - - - - 22 76
THỤY ĐIỂN - - - - - - 8 11
HOA KỲ 33 246 53 303 178 908 264 1293
CANADA 6 33 9 34 23 58 30 129
KHÁC 48 1895 82 274 188 585 166 929
TỔNG CỘNG 1096 13964 1575 13738 3923 26324 5600 40401
Châu Á 841 8637 1227 9874 3063 20080 4405 30999
Châu đại Dương 36 405 43 491 79 367 106 437
Châu Âu
Trong đó EU
132
101
2747
2233
161
123
2763
2241
392
267
4326
3334
629
370
6615
4441
Bắc Mỹ 39 279 62 337 201 967 294 1422
Khác 48 1895 82 274 188 585 166 929
Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh, thành của vùng năm 1999, 2001, 2005, 2007
Ghi chú: DA: Dự án, VĐK: Vốn đăng ký
Năm 2001 so với năm 1999, năm 2005 so với năm 2001 và năm 2007 so với
năm 2005: các dự án, vốn đầu tư từ các châu lục đều tăng. Số lượng vốn đầu tư
luôn tăng nhiều hơn số lượng dự án trừ Châu Âu (năm 2001 tăng 29 dự án nhưng
chỉ tăng 16 triệu USD so với năm 1999). Châu Đại Dương (năm 2005 so với 2001,
tăng 36 dự án nhưng vốn đầu tư lại giảm 124 triệu USD). Chứng tỏ trong 2 thời kỳ
trên vốn bình quân một dự án của Châu Âu và Châu Đại Dương có sự giảm sút do
thời kỳ này vốn FDI vẫn còn tập trung cao ở các nền kinh tế phát triển.
Bảng 2.21:So sánh số lượng dự án và vốn đăng ký tăng giảm theo các giai đoạn
Năm 2001
so với 1999
Năm 2005
so với 2001
Năm 2007 so
với 2005
Châu lục – khu vực DA VĐK DA VĐK DA VĐK
Châu Á 386 1.237 1.836 10.206 1.342 10.920
Châu Đại Dương 7 86 36 -124 27 70
Châu Âu 29 16 231 1.563 237 2.289
Bắc Mỹ 23 58 139 630 93 455
Nguồn: Tính toán của tác giả
Bảng 2.22: Cơ cấu số lượng dự án và vốn đăng ký theo đối tác đầu tư
của VKTTĐPN năm 1999, 2001, 2005, 2007
(Đơn vị:%)
STT NĂM 1999 2001 2005 2007
9. QUỐC GIA DA VĐK DA VĐK DA VĐK DA VĐK
10. MALAYXIA 1.9 2.6 2.3 3.3 3.1 5.6 3.1 6.1
11. HỒNG KÔNG 9.3 15.4 7.0 16.2 5.2 10.8 4.1 10.2
12. HÀN QUỐC 10.8 5.9 12.6 6.9 18.9 11.1 22.0 17.2
13. THÁI LAN 3.4 1.6 2.3 1.4 2.3 2.5 2.0 2.8
14. TRUNG QUỐC 0.6 0.2 1.3 0.3 2.0 1.2 3.0 0.9
15. SINGAPO 11.7 11.6 9.3 14.2 7.3 8.9 6.9 7.3
16. NHẬT 10.7 6.9 9.7 7.7 8.2 9.8 8.9 8.7
17. ĐÀI LOAN 26.8 17.1 31.9 21.0 30.5 25.7 27.8 22.8
18. ẤN ĐỘ 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.2 0.1 0.1
19. PHILLIPIN 0.9 0.3 0.9 0.4 0.3 0.4 0.5 0.4
20. INĐÔNÊXIA 0.6 0.2 0.6 0.5 0.2 0.2 0.2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVDLDLH021.pdf