Luận văn Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

MỤC LỤC

Lời cam đoan.i

Lời cảm ơn . ii

Tóm lược luận văn . iii

Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu .iv

Danh mục các bảng .v

Danh mục các biểu đồ .vi

Danh mục các hình.vi

Mục lục. vii

PHẦN MỞ ĐẦU.1

1.Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .3

4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài .3

5. Kết cấu của đề tài .4

PHẦN NỘI DUNG .5

CHƯƠNG 1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ CỔ

PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.5

1.1. Doanh nghiệp nhà nước .5

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp nhà nước.5

1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước.10

1.2. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.13

1.2.1. Cổ phần hóa.13

1.2.2. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.14

1.2.3. Công ty cổ phần .16

1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.21

1.3.1. Tính tất yếu phải cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước .21

1.3.2. Các quy định của nhà nước về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.25

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾviii

1.4. Những bài học kinh nghiệm về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở một số

quốc gia trên thế giới.31

1.4.1.Kinh nghiệm của Trung Quốc .31

1.4.2. Kinh nghiệm Inđônêxia .33

1.4.3. Kinh nghiệm của Nga .35

1.4.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.36

CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH .39

2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.39

2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý tự nhiên .39

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.42

2.2. Đặc điểm cơ bản về các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Đồng

Hới, tỉnh Quảng Bình trước khi cổ phần hóa .45

2.3. Thực trạng quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành

phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình .47

2.3.1. Quá trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần trên

địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình từ 2001 đến nay.47

2.3.2. Hình thức cổ phần, cơ cấu vốn điều lệ và cơ cấu ngành nghề của các

doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hóa giai đoạn 2001 - 2011.51

2.4. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước trước và sau khi cổ phầnhóa .53

2.4.1. Tình hình hoạt động của một số doanh nghiệp nhà nước ở thành phố

Đồng Hới trước khi cổ phần hóa.53

2.4.2. Tình hình hoạt động của một số doanh nghiệp nhà nước ở thành phố

Đồng Hới sau khi cổ phần hóa .58

2.5. Đánh giá chung về kết quả cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn

thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. .72

2.5.1. Những kết quả đạt được.72

2.5.2. Hạn chế và khó khăn khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa

bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình .76

CHƯƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CỔ PHẦN HÓA DOANH

NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH

QUẢNG BÌNH.82

3.1. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trên

địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình .82

3.1.1. Quan điểm, mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn

thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình .82

3.1.2. Phương hướng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở thành phố Đồng

Hới, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.84

3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình .86

3.2.1. Nhóm giải pháp về nhận thức .86

3.2.2. Giải pháp thực tiễn .91

KẾT LUẬN.117

TÀI LIỆU THAM KHẢO.118

PHỤ LỤC.122

PHỤ LỤC 1. LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRƯỚC VÀ SAU CỔPHẦN.123

PHỤ LỤC 2.HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI MỞ KHI ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP.125

pdf138 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại chỉ có 03 doanh nghiệp có số lao động từ 100 đến 200 lao động, chiếm 10.7% và 01 doanh nghiệp có số lao động trên 1000 lao động chiếm 3.6%. Theo phụ lục 4, tổng số lao động trong 28 doanh nghiệp trước khi cổ phần hóa là 5358 lao động, trong đó có một doanh nghiệp có số lượng lao động lớn là xí nghiệp lâm sản và thương mại quảng bình với tổng sô lao động là 1245 lao động, Công ty xây dựng công trình Bình Lợi có số lao động là 505 người. Số lao động trung bình trên một doanh nghiệp là 191.4 lao động. Phụ lục 7 chỉ ra thu nhập bình quân của một lao động là 799 ngàn đồng/ tháng. Trong đó vẫn tồn tại một số doanh nghiệp có mức lợi nhuận thấp dẫn đến ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 mức lương trả cho công nhân rất thấp. Cụ thể, Công ty Thương mại Miền núi Quảng Bình với tổng số lao động là 232 người, và với thu nhập bình quân của lao động trong một tháng là 149 ngàn đồng/ tháng, công ty điện tử tin học Quảng Bình với số lao động là 18 người, thu nhập bình quân một tháng của người lao động là 394 ngàn đồng, công ty cổ phần sữa chữa đường bộ và xây dựng tổng hợp Quảng Bình có thu nhập bình quân một tháng của người lao động là 450 ngàn đồng. Với mức thu nhập thấp như trên, có thể nhận thấy đời sống của người lao động rất khó khăn. Với mức lương hạn hẹp, người lao động rất khó có thể thỏa mãn các nhu cầu vật chất lẫn tinh thần thiết yếu hàng ngày. Đồng thời, khi nhu cầu về lợi ích của người lao động chưa được đảm bảo, thì việc phát huy sức sáng tạo trong công việc của người lao động sẽ gặp nhiều hạn chế. Đây là một trong những khó khăn cho các DNNN trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Về quy mô vốn: 7.1% 3.6% 53.6% 35.7% DƯỚI 10 TỶ 10 ĐẾN 50 TỶ 50 ĐẾN 100 TỶ TRÊN 100 TỶ (Nguồn: tổng hợp từ tổng kết số liệu điều tra tại doanh nghiệp và báo cáo của cục thống kê thành phố Đồng Hới) Biểu đồ 2.2. Quy mô vốn của 28 doanh nghiệp nhà nước trước cổ phần Trước khi cổ phần hóa, tổng số vốn của 28 DNNN là 672605 triệu đồng, tổng số vốn bình quân của một doanh nghiệp là 24021 triệu đồng. Trong đó, 15 doanh nghiệp có quy mô dưới 10 tỷ (chiếm 53.6%), 10 DN có quy mô từ 10 đến 50 tỷ (chiếm 35.7%), 02 doanh nghiệp có quy mô vốn từ 50 đến 100 tỷ (chiếm 7.1%), ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 và 01 doanh nghiệp có tổng số vốn trên 100 tỷ (chiếm 3.6%). Như vậy, trước khi tiến hành cổ phần hóa, đa số các doanh nghiệp đều có quy mô vừa và nhỏ. Tập trung chủ yếu là loại doanh nghiệp có quy mô vốn dưới 10 tỷ chiếm 53.6%, còn loại doanh nghiệp có quy mô vốn lớn chỉ chiếm 3.6%. * Về hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh: Hiệu quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thể hiện qua doanh thu và lợi nhuận thu được. Về doanh thu: Theo phụ lục 8, trước cổ phần tổng doanh thu của các DNNN 509541 triệu đồng, doanh thu bình quân của một DN là 18197.9 triệu đồng. Trong đó, DN có doanh thu cao nhất là Công ty Thương mại Miền núi Quảng Bình với tổng doanh thu là 131576 triệu đồng. DN có doanh thu thấp nhất là xí nghiệp chế biến nhựa thông Quảng Bình với tổng doanh thu là 980 triệu đồng. Bảng 2.5. Doanh thu của doanh nghiệp trước khi cổ phần hóa Doanh thu (tỷ) Số doanh nghiệp Tỷ lệ % Dưới 10 14 50 Từ 10 đến 50 12 42.9 Từ 50 đến 100 1 3.6 Trên 100 1 3.6 (Nguồn: tổng hợp từ cục thống kê thành phố Đồng Hới) Căn cứ vào bảng số liệu 2.5 cho thấy, các DN trước khi cổ phần hóa đa số là những DN có doanh thu vừa và nhỏ. Trong 28 DN khảo sát, hầu hết doanh thu của các doanh nghiệp tập trung ở loại có doanh thu dưới 10 tỷ (14 doanh nghiệp chiếm 5%) và từ 10 tỷ đến 50 tỷ (12 doanh nghiệp chiếm 42.9%). Loại doanh nghiệp có doanh thu từ 50 đến 100 tỷ và trên 100 tỷ chiếm tỷ lệ ít (chỉ chiếm 3.6 %). Về lợi nhuận: căn cứ vào phụ lục 1, tổng lợi nhuận thu được từ 28 DNNN là 2588.9 triệu đồng, lợi nhuận bình quân của một DN là 92.5 triệu đồng. Tuy nhiên, xét về lợi nhuận thu được của các DN lại không đồng đều. Theo biểu đồ 2.2, trong số 28 DN được khảo sát có 23 DN thu được lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 82.1%, còn lại là 02 doanh nghiệp hòa vốn chiếm 7.1%, và 03 doanh nghiệp thua lỗ do không thu lại được chi phí bỏ ra chiếm 10.7%. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 10.7% 82.1% 7.1% DOANH NGHIỆP CÓ LÃI DOANH NGHIỆP HÒA VỐN DOANH NGHIỆP LỖ VỐN (Nguồn: tổng hợp từ tổng kết sô liệu điều tra tại doanh nghiệp và báo cáo của cục thống kê thành phố Đồng Hới) Biểu đồ: 2.3. Lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước trước khi tiến hành cổ phần hóa Loại DN hòa vốn có 2 doanh nghiệp: CTCP lâm sản và thương mại QB, CTCP Du lịch QB. Loại DN lỗ vốn có 03 doanh nghiệp: CTCP chế biến lâm sản và KDTH QB, CTCP xây dựng tổng hợp QB, Nhà máy bia rượu Quảng Bình. Còn lại là 23 doanh nghiệp có lợi nhuận nhưng không cao và không đồng đều. Trong các DN lỗ vốn, nhà máy bia rượu Quảng Bình là doanh nghiệp đã trả hết nợ vay ngân hàng, đang tiếp tục đầu tư chiều sâu và tăng sản lượng bằng nguồn vốn KHCB được xếp vào loại thua lỗ do không nộp đủ thuế tiêu thụ đặc biệt. CTCP chế biến lâm sản và KDTH QB là doanh nghiệp đang gặp khó khăn do công nợ và vốn tài sản không được khả thi. CTCP xây dựng tổng hợp QB là doanh nghiệp vào diện thua lỗ do không thu hồi hết chi phí kinh doanh. Tóm lại, tình hình các DNNN trước khi tiến hành CPH đa số đều có những điểm chung là quy mô vốn, doanh thu vừa và nhỏ, số lượng lao động lớn, nguồn thu nhập của người lao động thấp, năng suất lao động thấp. Có một số DN có quy mô lớn tuy nhiên không đáng kể dẫn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNN trên địa bàn thành phố Đồng Hới chưa cao thậm chí có một số DN ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 không có lãi, một số DN lỗ vốn, chưa đáp ứng được nhu cầu của người lao động và kỳ vọng của tỉnh, của đất nước. Do đó, để nâng chất lượng, uy tín của DNNN đồng thời khắc phục những nhược điểm còn mắc phải, việc đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà DNNN nước theo hướng CPH là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm củng cố vai trò của DNNN trong nền kinh tế quốc dân. 2.4.2. Tình hình hoạt động của một số doanh nghiệp nhà nước ở thành phố Đồng Hới sau khi cổ phần hóa * Quan hệ sở hữu Mục tiêu của việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là thực hiện quá trình đa dạng hóa về sở hữu và huy động vốn nhằm phát triển kinh doanh. Quy mô vốn: Từ kết quả tổng hợp của phụ lục 2, cho thấy quy mô về vốn của doanh nghiệp đã có nhiều chuyển biến đáng kể. Cụ thể, trước khi cổ phần hóa, tổng số vốn của 28 doanh nghiệp là 672605 triệu đồng, đến năm 2009, tổng số vốn là 934243 triệu đồng (tăng 38.9% so với trước thời điểm cổ phần hóa), năm 2010, tổng số vốn là 708515 triệu đồng (tăng 5.3% so với trước cổ phần), năm 2011, quy mô vốn là 1003675 triệu đồng, tăng 49.2% so với trước thời điểm cổ phần hóa. Trong đó, điển hình là công ty cổ phần khoáng sản công nghiệp Đại Trường Phát, quy mô vốn năm 2011 đã tăng 26,2 lần so với trước thời điểm cổ phần, CTCP bia rượu Quảng Bình, quy mô vốn tăng lên 14 lần so với trước thời điểm cổ phần. Mặc dù về cơ bản, quy mô của các DN đều tăng lên đáng kể, nhưng vẫn tồn tại một số doanh nghiệp có quy mô giảm đi. Cụ thể công ty cổ phần vận tải và kinh doanh tổng hợp Quảng Bình, trước cổ phần có tổng số vốn là 1206 triệu đồng, đến năm 2011, quy mô vốn giảm còn 927 triệu đồng, giảm 23.1% so với trước cổ phần, CTCP chế biến lâm sản và KDTH QB giảm 68.5%, CTCP lâm sản và thương mại QB giảm 96%, CTCP Du lịch QB giảm 33.7%, CTCP XNK QB giảm 22.8% so với thời điểm trước cổ phần. Biểu đồ 2.4, cho thấy số lượng các DN có quy mô vốn dưới 10 tỷ giảm dần (từ 15 doanh nghiệp xuống còn 09 doanh nghiệp năm 2011), số lượng doanh nghiệp có số vốn từ 10 đến 50 tỷ tăng lên (10 doanh nghiệp lên đến 14 doanh nghiệp năm ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 2011), 50 đến 100 tỷ và trên 100 tỷ cũng tăng lên tương ứng là (2; 1 doanh nghiệp lên 3;2 doanh nghiệp năm 2011). Kết quả trên chỉ ra rằng quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đã làm thay đổi quy mô vốn và quy mô của các DN theo chiều hướng ngày càng tăng. ĐVT: Doanh nghiệp 15 11 11 9 10 14 13 14 2 1 3 3 1 2 1 2 0 5 10 15 20 TCP 2009 2010 2011 Trên 100 tỷ từ 50 đến 100 tỷ Từ 10 đến 50 tỷ Dưới 10 tỷ (Nguồn: tổng hợp của tác giả từ khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp và phòng thống kê Đồng Hới) Biểu đồ 2.4. Quy mô vốn của doanh nghiệp trước và sau thời điểm cổ phần hóa Bảng 2.6.Quy mô vốn bình quân của doanh nghiệp trước và sau thời điểm cổ phần theo loại hình doanh nghiệp Loại hình DN Số lượng Quy mô vốn bình quân của DN(Triệu đồng) TCP 2009 2010 2011 Ngành DL-TM-DV 11 15105.5 29413.7 30983.4 32815.1 Ngành N-L-NTTS 5 86468.2 21900 20669 23747 Ngành CNXD và GTVT 12 6175.3 41765.7 22029.3 43664.3 (Nguồn: tổng hợp của tác giả từ khảo sát thực tế tại các DN và Phòng thống kê thành phố Đồng Hới) Năm Doanh nghiệp ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 Bảng 2.6 cho thấy mặc dù về cơ bản quy mô vốn của các doanh nghiệp sau cổ phần đều tăng lên, tuy nhiên với những ngành nghề khác nhau lại có sự thay đổi về quy mô vốn cũng khác nhau. Cụ thể, hai ngành DL-TM-DV, ngành CNXD và GTVT quy mô vốn bình quân năm 2011 tăng lên tương ứng là 2.2; 7.1 lần so với trước thời điểm cổ phần. Tuy nhiên, ngành N-L-NTTS lại có quy mô vốn bình quân giảm 3.6 lần so với trước cổ phần. Theo ông Nguyễn Minh Cư - trưởng phòng Kinh tế của thành phố Đồng Hới khi được hỏi về lý do quy mô vốn bình quân của ngành N-L-NTTS sau khi thực hiện cổ phần giảm so với trước thời điểm cổ phần: có rất nhiều nguyên nhân khác nhau như: phương án xây dựng cơ cấu kinh tế của tỉnh là tập trung phát triển các ngành công nghiệp, công nghiệp xây dựng và giao thông vận tải, chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng, giảm dần tỷ trọng lao động trong nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động các ngành công nghiệp, dịch vụ. Đồng thời cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, của thành phố là quá trình phát triển mạnh mẽ của đô thị làm cho ngành nông nghiệp giảm dần về quy mô. Ngoài ra còn có những nguyên nhân về mặt khách quan khác như lũ lụt, cạnh tranh với các DN khác trên thị trường địa phương, sự thắt chặt của các ngân hàng trong việc cho vay vốn. Thực chất, việc thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước góp phần nâng cao tính tự chủ của người lao động, phát huy sức sáng tạo trong lao động, là phương pháp hữu hiệu trong việc duy trì và phát triển các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực N-L-NTTS. Về cơ cấu vốn điều lệ: Tổng số vốn điều lệ của 28 doanh nghiệp khi đăng ký kinh doanh lần đầu là 87752 triệu đồng, đến thời điểm năm 2011, tổng số vốn điều lệ đã tăng lên 131191 triệu đồng, tăng 43439 triệu đồng so với thời điểm đăng ký kinh doanh lần đầu. Cơ cấu vốn điều lệ theo phương án được UBND tỉnh phê duyệt, thời điểm đăng ký kinh doanh lần đầu và đến thời điểm năm 2011 đã có sự thay đổi đáng kể. Căn cứ vào phụ lục 6 cho thấy: Về tỷ lệ cổ phần của nhà nước: theo phương án được phê duyệt và tại thời điểm đăng ký kinh doanh lần đầu, trong số 28 CTCP được nghiên cứu thì 4/28 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 61 doanh nghiệp có tỷ lệ cổ phần của nhà nước tham gia chiếm 14.3%. Trong đó có 2 công ty cổ phần có vốn nhà nước ít hơn 50% cổ phần, 02 công ty nhà nước nắm giữ trên 50% cổ phần. Đến năm 2011, trong số 4 DN có cổ phần của nhà nước thì 02 doanh nghiệp đã bán hết số cổ phần của nhà nước còn lại cho người lao động chỉ còn 02 doanh nghiệp có tỷ lệ vốn nhà nước nắm giữ trên 50 % chiếm 7.1% trong tổng số DNNN thực hiện cổ phần hóa. Cụ thể, CTCP sữa chữa đường bộ và XDTH Quảng Bình có cổ phần của nhà nước là 56.5% và công ty cổ phần chế biến nhựa thông Quảng Bình có tỷ lệ cổ phần của nhà nước là 55%. Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong doanh nghiệp: Theo phương án được phê duyệt và tại thời điểm đăng ký kinh doanh lần đầu trong số 28 DN thì 18 doanh nghiệp có 100% cổ phiếu bán cho người lao động, có 03 doanh nghiệp bán cổ phần cho lao động trong doanh nghiệp trên 50% cổ phần, 07 doanh nghiệp bán cho người lao động dưới 50% cổ phần. Đến thời điểm 2011, 18 doanh nghiệp đã hoàn thành việc bán hết phần tài sản của nhà nước cho người lao động, 06 doanh nghiệp bán trên 50% cổ phần cho người lao động và 04 doanh nghiêp bán dưới 50% cổ phần cho người lao động. Như vậy, về tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong doanh nghiệp đã có sự thay đổi giữa thời điểm năm 2011 và thời điểm đăng ký kinh doanh lần đầu theo hướng tăng tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong doanh nghiệp và giảm tỷ lệ cổ phần của nhà nước trong cơ cấu vốn điều lệ. Tỷ lệ cổ phần bán cho cổ đông ngoài doanh nghiệp: Tại thời điểm đăng ký kinh doanh lần đầu, trong 08 doanh nghiệp có tỷ lệ cổ phần bán cho cổ đông ngoài doanh nghiệp thì 03 doanh nghiệp bán trên 50% cổ phần cho cổ đông ngoài doanh nghiệp, 05 doanh nghiệp bán dưới 50% cổ phần cho cổ đông ngoài doanh nghiệp đến thời điểm 2011, thì tỷ lệ này đã có sự thay đổi, 02 doanh nghiệp bán trên 50% cổ phần cho cổ đông ngoài doanh nghiệp và 06 doanh nghiệp cổ đông ngoài doanh nghiệp chiếm dưới 50% cổ phần. Tỷ lệ cổ phần bán cho cổ đông chiến lược: tại thời điểm đăng ký kinh doanh lần đầu và thời điểm năm 2011, chỉ có 01 doanh nghiệp có tỷ lệ cổ phần bán cho cổ đông chiến lược. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 62 Như vậy, trong quan hệ sở hữu của các DNNN đã thực hiện cổ phần hóa có những đặc điểm như sau: quan hệ sở hữu đã có sự đa dạng hóa, từ chổ nhà nước nắm 100% tài sản của doanh nghiệp thì sau khi thực hiện phương án cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đã xuất hiện nhiều chủ sở hữu phần vốn của doanh nghiệp. Cụ thể bao gồm 4 chủ sở hữu: nhà nước, cổ đông lao động trong doanh nghiệp, cổ đông chiến lược và cổ đông ngoài doanh nghiệp. Quá trình đa dạng hóa hình thức sở hữu trong các công ty cổ phần hình thành từ quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo hướng giảm dần sự can thiệp của nhà nước vào doanh nghiệp (chỉ còn 7.1% doanh nghiệp nhà nước nắm cổ phần khống chế trên 50%), và tăng dần quyền tự chủ cho doanh nghiệp (92.9% doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa vốn nhà nước nắm giữ dưới 50%). Với hình thức bán cổ phần của nước cho người lao động và các cổ đông khác nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, quy mô vốn của các doanh nghiệp đã có sự tăng lên đáng kể (thời điểm năm 2011, quy mô vốn đã tăng lên 49.2 % so với trước thời điểm cổ phần). * Quan hệ tổ chức quản lý Không chỉ đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà ở phương diện quản lý của các CTCP hình thành từ quá trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Đó là tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ hơn, tiết kiệm hơn, làm việc năng động và có tinh thần trách nhiệm cao, thực hiện tốt quy chế dân chủ thông qua việc thực hiện điều lệ công ty cổ phần. Trình độ cán bộ quản trị công ty được nâng cao hơn nhờ được học tập và đào tạo tại các khoá học quản lý ngắn ngày do tỉnh hoặc các đơn vị khác tổ chức đào tạo. Rõ ràng, việc sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp nhà nước ở Đồng Hới đã mang một bước ngoặt quan trọng của hệ thống các doanh nghiệp trên địa bàn, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Theo số liệu điều tra cho thấy (phụ lục 9), trong 28 doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hóa, 100% giám đốc có trình độ đại học. - Về lao động: Quá trình cổ phần hóa DNNN, ngoài việc sắp xếp lại một số chỉ tiêu như vốn, tài sản... thì quá trình tổ chức, sắp xếp lại lực lượng lao động cũng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 63 được tiến hành đồng thời. Mục đích của công tác tổ chức, sắp xếp lại nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hóa nhằm giảm bớt số lao động không đáp ứng được yêu cầu, không có nhu cầu sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động tốt, đủ trình độ, thu hút người lao động có trình độ cao góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Qua khảo sát thực tiễn 28 DNNN đã tiến hành cổ phần hóa, kết quả khảo sát cho thấy, số lượng lao động đã có sự tinh giảm đáng kể, tăng lên về trình độ và chất lượng lao động. Cụ thể: ĐVT: Người 191.4 102.6 101.3 100.2 0 50 100 150 200 TCP 2009 2010 2011 (Nguồn: Phòng tài chính doanh nghiệp của tỉnh Quảng Bình) Biểu đồ 2.5. Lao động bình quân của doanh nghiệp trước cổ phần và sau cổ phần Lao động bình quân của doanh nghiệp trước thời điểm cổ phần là 191.4 người, sau khi hoàn thành cổ phần hóa, con số này đã giảm đi đáng kể. Năm 2009, 2010, 2011 số lao động bình quân cũng giảm tương ứng là 102.6; 101.3; 100.2 người. Như vậy, với mục tiêu lựa chọn những lao động có tay nghề, đáp ứng được yêu cầu mới của công ty, đến năm 2011, lao động bình quân 1 doanh nghiệp là 100.2 người, giảm 47.6% so với trước khi tiến hành cổ phần hóa. Tổng lao động trước thời điểm cổ phần là 5358 người, đến năm 2011 số lao động giảm còn 2806 người, số lao động dôi dư là 2552 người. Thực hiện giải quyết lao động dôi dư do sắp xếp Tổng số lao động dôi dư giải quyết theo chế độ sau khi sắp xếp, đổi mới DNNN Người Năm ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 64 thực hiện Nghị định 41/2002/CP của Chính phủ và Nghị định 110/2007/NĐ-CP đến thời điểm 30/6/2010 là 2.552 người với tổng kinh phí là 105.155 triệu đồng (nguồn quỹ hỗ trợ Trung ương là 101.116 triệu đồng). Trong đó: Về hưu trước tuổi: 398 người, với tổng số tiền chi trả: 5.614 triệu đồng. Nghỉ hưu trợ cấp mất việc làm: 2.154 người, với tổng số tiền chi trả: 99.541 triệu đồng. Không có lao động nghỉ theo bộ luật lao động [40]. Về trình độ lao động: Trình độ lao động cũng tăng lên đáng kể, đến năm 2011, qua khảo sát thực tế, trên 60% lao động của các công ty cổ phần có trình độ cao đẳng, đại học. Điển hình là công ty tư vấn xây dựng Quảng Bình có 90% lao động có trình độ đại học, công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông, công ty cổ phần xuất nhập khẩu Quảng Bình có 85% lao động trình độ đại học. Có 03/28 công ty cổ phần có người lao động trình độ thạc sỹ. Cụ thể: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Quảng Bình có 1 thạc sỹ đảm nhiệm chức vụ trưởng phòng, công ty cổ phần dược Quảng Bình có 03 lao động có trình độ thạc sỹ, công ty tư vấn xây dựng giao thông có 01 lao động trình độ thạc sỹ. Chất lượng lao động: biểu hiện rõ nét thông qua tỷ lệ giữa tổng doanh thu và số lao động bình quân. Dựa vào phụ lục 5 cho thấy, sau khi hoàn thành cổ phần hóa DNNN, năng suất lao động bình quân đã tăng lên đáng kể. Năm 2009, 2010, 2011 năng suất lao động bình quân tăng lên tương ứng là 3.8; 4; 4.8 lần so với thời điểm trước khi tiến hành cổ phần hóa. Con số này chỉ ra rằng với việc tinh giảm lao động, lựa chọn những lao động có trình độ trong quá trình cổ phần hóa DNNN nước đã góp phần tăng năng suất lao động lên đáng kể, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế, nâng cao vai trò của DNNN trong nền kinh tế quốc dân. * Quan hệ phân phối Trong các công ty cổ phần, thu nhập của người lao động được hưởng từ nhiều hình thức khác nhau, bao gồm tiền lương và lợi tức cổ phần. Thu nhập bình quân của lao động: Sau khi hoàn thành cổ phần hóa, số lượng lao động và thu nhập bình quân của người lao động thay đổi theo chiều hướng tỷ lệ nghịch. Số lượng lao động đã được tinh giảm đáng kể trong khi đó, thu nhập bình quân của người lao động lại tăng lên tương ứng. Cụ thể: Biểu đồ 2.6. cho thấy, thu nhập bình quân của người lao động trong các công ty cổ phần đã tăng lên đáng kể so với thời điểm trước cổ phần. Trước cổ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 65 phần, thu nhập bình quân của người lao động là 0.799 triệu đồng/1người/1tháng, đến năm 2009 thu nhập bình quân đã tăng lên 2.005 triệu đồng (tăng 150.9% so với trước cổ phần), năm 2010 là 2.469 triệu đồng (tăng 209% so với trước cổ phần), năm 2011 là 2.557 triệu đồng (tăng 220% so với trước cổ phần). Điển hình, công ty cổ phần CTCP xây dựng tổng hợp QB năm 2011 trả cho người lao động là 4,557 triệu đồng/tháng, tăng 512.5% so với trước thời điểm cổ phần, CTCP tư vấn xây dựng Giao thông QB năm 2011 thu nhập bình quân của người lao động là 9,240 triệu đồng tăng 374.1% so với trước thời điểm cổ phần. Bên cạnh đó, vẫn tồn tại một số DNNN sau khi hoàn thành cổ phần hóa hoạt động sản xuất kinh doanh chưa đem lại hiệu quả, thậm chí một số doanh nghiệp kém hiệu quả dẫn đến thu nhập của người lao động thấp hơn mức thu nhập bình quân của người lao động trong các công ty cổ phần hình thành từ quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Cụ thể theo phụ lục 7, CTCP Vật liệu xây dựng 1/5 QB năm 2011, thu nhập bình quân của người lao động là 688 nghìn đồng thấp hơn mức lương tối thiểu của người lao động được chính phủ quy định trong năm 2011, CTCP vận tải và KDTHQB có mức thu nhập bình quân của người lao động là 850 nghìn đồng. Với mức thu nhập hàng tháng như trên, chứng tỏ hoặt động của một số công ty cổ phần trên kém hiệu quả, đời sống của người lao động gặp khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần và năng lực lao động của người lao động. ĐVT: Triệu đồng/người/tháng (Nguồn: điều tra tại doanh nghiệp, 2012) Biểu đồ 2.6. Thu nhập bình quân của lao động trước và sau cổ phần Triệu đồng Năm 0,799 2,005 2,469 2,557 0 1 2 3 TCP 2009 2010 2011 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 66 Thu nhập từ lợi tức cổ phần: Cổ phần hóa các DNNN dẫn đến sự chuyển đổi cơ cấu chủ sở hữu vốn trong các công ty cổ phần, từ chổ chỉ một chủ sở hữu duy nhất là nhà nước sang nhiều chủ sở hữu: nhà nước, tập thể và cá nhân, bao gồm người lao động trong các doanh nghiệp và những người ngoài doanh nghiệp. Đa dạng hóa các chủ sở hữu trong các công ty cổ phần là cơ sở của phân phối lợi nhuận theo vốn và lợi tức cho cá nhân trong một số doanh nghiệp. Lợi tức cổ phần là một phần lợi nhuận của doanh nghiệp mà giám đốc phải trả cho người có vốn cổ phần đóng góp vào doanh nghiệp ứng với số tiền trong cổ phần Theo điều tra tại một số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố cho thấy tỷ lệ phân chia lợi tức như sau: Bảng 2.7. Phân chia cổ tức trong các công ty cổ phần trên địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2007 - 2011 (ĐVT: %) STT Tên công ty Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 CTCP tư vấn xây dựng Quảng Bình 13 15 15 14 14 2 CTCP tư vấn giao thông Quảng Bình 17 18 18 19 20 3 CTCP dược phẩm Quảng Bình 13 14 14 14 15 4 CTCT chế biến nhựa thông Quảng Bình 16 18 19 21 21 5 CTCP tư vấn thủy lợi Quảng Bình 18 19 20 20 0 6 CTCP Bia rượu Quảng Bình 16 17 17 18 18 7 CTCP Xuất nhập khẩu Quảng Bình 12 12 13 13 14 8 CTCP Du lịch Quảng Bình 17 17 19 19 19 9 CTCP Xuất nhập khẩu thủy sản Quảng Bình 12 10 13 15 14 10 CTCP in Quảng Bình 12 13 13 14 14 11 CTCP xây dựng tổng hợp Quảng Bình 17 17 18 17 18 (Nguồn: Phòng kế toán các công ty) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 67 Từ kết quả thu thập được từ phòng kế toán các công ty về việc phân chia cổ tức cho thấy phần lớn các các công ty cổ phần hình thành từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Đồng Hới đều chia cổ tức cho cổ đông ngang hoặc cao hơn so với lãi suất gửi tiết kiệm ở ngân hàng, chính điều này đã khuyến khích người lao động bỏ vốn vào doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh. Chẳng hạn, năm 2011 lãi suất gửi tiết kiệm tại các ngân hàng là 14% trong khi đó công ty cổ phần du lịch Quảng Bình trả cổ tức cho cổ đông là 19%, công ty cổ phần chế biến nhựa thông Quảng Bình có cổ tức là 21%, công ty cổ phần tư vấn giao thông Quảng Bình có cổ tức là 20%. Với cách phân chia cổ tức như trên đảm bảo cho các cổ đông có nguồn thu nhập từ vốn góp của mình, tạo nên tâm lý phấn khởi, kích thích được người lao động yên tâm góp vốn kinh doanh. Đây chính là phương pháp doanh nghiệp đã huy động lượng vốn nhàn rỗi của người trong và ngoài doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả trên cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sau khi hoàn thành cổ phần hóa phần lớn đều mang lai hiệu quả, đảm bảo nhu cầu lợi ích của người lao động. Tuy nhiên, cũng từ kết quả khảo sát từ việc phân chia cổ tức của các doanh nghiệp trên cho thấy, bên cạnh những doanh nghiệp kinh doanh có lãi và đem lại lợi tức cao cho cổ đông, vẫn tồn tại một số doanh nghiệp không đủ điều kiện để trả cổ tức cho cổ đông, ví dụ công ty cổ phần tư vấn xây dựng thủy lợi Quảng Bình năm 2010 trả cổ tức cho các cổ đông là 20% đến năm 2011 tỷ lệ cổ tức là 0% nghĩa là các cổ đông trong năm 2011 không thu lại nguồn thu nhập từ nguồn vốn đóng góp của mình do trong quá trình tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chưa có sự phân chia cổ phần hợp lý giữa giám đốc, HĐQT và người lao động, chưa có sự thống nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh biểu hiện ở doanh thu, lợi nhuận, năng suất lao động, nộp ngân sách nhà nước, thu nhập của người lao động. Trước hết, xét về doanh thu: Biểu đồ 2.7 cho thấy, doanh thu bình quân của các doanh nghiệp trong hai ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 68 ngành DL-DV-TM và ngành CNXD và GTVT tăng lên đáng kể sau khi hoàn thàn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfco_phan_hoa_doanh_nghiep_nha_nuoc_tren_dia_ban_thanh_pho_dong_hoi_tinh_quang_binh_4493_1909193.pdf
Tài liệu liên quan