Luận văn Công tác xã hội nhóm với bệnh nhân tâm thần phân liệt nhằm phục hồi chức năng tự phục vụ

1.Lý do lựa chọn vấn đề can thiệp 6

2. Tổng quan những nghiên cứu liên quan đến vấn đề can thiệp 8

2.1. Trên thế giới: 9

2.2. Tại Việt Nam 12

3. Ý nghĩa của can thiệp 15

3.1 Ý nghĩa lý luận: 15

3.2 Ý nghĩathực tiễn: 16

4. Mục đích can thiệp: 16

5. Khách thể, vấn đề cần can thiệp 16

5.1 Khách thể can thiệp: 16

5.2 Vấn đề can thiệp: 16

6. Phạm vi can thiệp 16

7. Phương pháp can thiệp 17

8. Tiêu chuẩn theo dõi và đánh giá 17

CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN CỦA THỰC NGHIỆM. 20

1. Lý thuyết ứng dụng thực tiễn trong can thiệp 20

1.1. Thuyết học tập xã hội 20

1.1.1. Nội dung cơ bản của thuyết 20

1.1.2 Ứng dụng 21

1.2. Thuyết nhu cầu:

1.2.1 Nội dung cơ bản của thuyết:

1.2.2 Ứng dụng:

1.3. Thuyết vai trò

1.3.1. Nội dung cơ bản của thuyết:

1.3.2. Ứng dụng

2. Kỹ năng CTXH nhóm được áp dụng để triển khai công việc can thiệp cho bệnh nhân TTPL

phục hồi chức năng tự phục vụ

2.1 Nhóm kỹ năng giao tiếp, nhận diện vấn đề, xác định nhu cầu và thiết lập hoạt động của

nhóm

pdf26 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Công tác xã hội nhóm với bệnh nhân tâm thần phân liệt nhằm phục hồi chức năng tự phục vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến bạn bè trong lớp đều có chung nhận xét “sao chọn đề tài khó quá vậy?” Mặt kh|c, khi chọn đề t{i nghiên cứu theo hướng thực h{nh bản th}n tôi đ~ rất mong muốn ứng dụng những lý thuyết được học trên lớp v{o thực tiễn để nhằm minh chứng cho tính ứng dụng cao, tính đặc thù của ng{nh học được công nhận l{ một nghề chuyên nghiệp n{y. Bên cạnh đó tôi đ~ nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ phía ban l~nh đạo bệnh viện, đội ngũ y, b|c sĩ, điều dưỡng viên cũng như đông đảo bạn bè, đồng nghiệp, gia đình quan t}m, động viên khích lệ. Như chúng ta đều đ~ biết, bệnh t}m thần nói chung v{ TTPL nói riêng nó đ~ để lại những hệ quả vô cùng to lớn cho x~ hôị v{ chính bản th}n, gia đình người bệnh. Theo số liệu của WHO thì số người mắc bệnhTTPL trên thế giới l{ 8 1,3 đến 1,5% d}n số v{ ở Việt Nam l{ 1%d}n số [15, tr27]. Đ}y l{ những con số đ|ng buồn, một mảng tối trong bức tranh “sức khỏe” của x~ hội. Tại tỉnh Bắc Giang người mắc bệnh TTPL được tập trung ở 2 nơi, thứ nhất l{ tại trung t}m bảo trợ x~ hội của tỉnh, thứ 2 tại bệnh viện t}m thần. Tuy nhiên ở trung t}m bảo trợ x~ hội thì chỉ l{ hoạt động nuôi nhốt, c|c hoạt động can thiệp y tế còn vô cùng nghèo bởi vậy m{ ho{n to{n không hề có chương trình phục hồi chức năng. Đ}y l{ một lỗ hổng trong qu| trình chăm sóc, trợ giúp bệnh nh}n thuộc sự quản lý của BLĐTB&XH. Còn ở bệnh viện t}m thần tỉnh trong mô hình PHCN thì c|c hoạt động diễn ra được “mặc định” theo sự hưỡng dẫn của đội ngũ nh}n viên y tế phụ tr|ch, điều n{y tức l{ thiếu sự tiếp cận họ dưới khía cạnh t}m lý, x~ hội, không đi s}u v{o việc tìm hiểu những nhu cầu, mong muốn, t}m tư tình cảm của họdo vậy m{ hiệu quả trong qu| trình phục hồi vẫn chưa cao. Vấn đề đặt ra ở đ}y l{ l{m thế n{o để mang lại hiệu quả cao nhất bằng việc tìm hiểu v{ x|c định đúng c|c chức năng cần được phục hồi v{ c|c biện ph|p can thiệp trong mô hình PHCN cho bệnh nh}n TTPL v{ phải có tính ứng dụng cao. Với c|ch tiếp cận vấn đề bằng phương ph|p CTXH nhóm trên cơ sở đam mê của nh{ nghiên cứu chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả trong việc PHCN cho bệnh nh}n tại mô hình. Vì những lý do trên m{ tôi đ~ chọn đề t{i“ CTXH nhóm với bệnh nhân tâm thần phân liệt nhằm phục hồi chức năng tự phục vụ”(Can thiệp tại mô hình phục hồi chức năng bệnh viện tâm thần tỉnh Bắc Giang). 2. Tổng quan những nghiên cứu liên quan đến vấn đề can thiệp Sức khỏe t}m thần nói chung v{ TTPL nói riêng đ~ được nghiên cứu từ rất l}u trong lịch sử ph|t triển của nh}n loại. Bởi vậy m{ đ~ có rất nhiều những công trình nghiên cứu về căn bệnh n{y, nhưng chủ yếu l{ từ góc nhìn y học, nhưng đó lại l{ nền tảng hiểu biết về bệnh mang tính quyết định cho việc ứng dụng CTXH với đối tượng l{ bệnh nh}n TTPL. Sau đ}y l{ những nghiên cứu v{ can thiệp liên quan đến vấn đề. 9 2.1. Trên thế giới: Bệnh TTPL đ~ có từ rất l}u nhưng đến m~i đến thế kỷ XVIII mới được miêu tả trong y văn.Sự hiểu biết về TTPL bắt đầu bằng quan niệm của Griesinger, ông gọi đó l{ sự điên loạn tiên ph|t.Morel v{o năm 1857 mô tả một loại bệnh t}m thần ở người trẻ tuổi dẫn đến mất trí. Hecker v{o năm 1871 mô tả thể thanh xu}n thường xuất hiện ở người trẻ tuổi với những triệu chứng dữ dội v{ bệnh nh}n nhanh chóng đi đến trạng th|i sa sút về trí tuệ, tan r~ nh}n c|ch. Năm 1874 Khlboumk mô tả thể căng trương lực với một hội chứng chủ yếu l{ rối loạn t}m lý. Magnan V v{o năm 1983 mô tả bệnh hoang tưởng m~n tính, trong đó một số bệnh nh}n kết thúc bằng mất trí vô cảm . Korsakov v{o năm 1891 mô tả một bệnh t}m thần tiến triển cấp tính như l{ một bệnh độc lập, về mặt l}m s{ng có nhiều nét phù hợp với với bệnh TTPL tiến triển cấp tính. Năm 1898 Kraepelin E thống nhất tất cả c|c bệnh độc lập được c|c t|c giả mô tả ở trên th{nh một bệnh riêng biệt được gọi l{ bệnh mất trí sớm, bệnh ph|t sinh ở tuổi trẻ v{ dẫn đế sa sút. Bleuler P.E v{o năm 1911, khi ph}n tích diễn biến l}m s{ng của bệnh thấy đặc điểm nổi lên l{ tính chia cắt, mất thống nhất trong c|c hoạt động t}m thần v{ gọi l{ Schizophrenia – TTPL v{ thuật ngữ n{y đ~ nhanh chóng được c|c t|c giả ở nhiều nước trên thế giới chấp nhận, đến đ}y căn bệnh đ~ được gọi tên một c|ch chính thức [ 7, tr17] Quan niệm hiện tại về TTPL rất mới, bệnh n{y dần dần được t|ch ra khỏi c|c bệnh t}m thần trong thế kỷ trước, nó vẫn còn đang được b{n c~i bởi rất nhiều c|c t|c giả. Từ 1857, một t|c giả người Ph|p l{ Morel đ~ nêu ra với cụm từ “sa sút sớm” để chỉ c|c thanh niên có hư hại trí tuệ tiến triển nhanh. Nhưng chính ở Đức mới thật sự có quan niệm hiện đại về TTPL. Như Kahlbaum năm 1863 đ~ viết về bệnh m{ học trò của ông l{ Hecker đ~ góp nó v{o năm 1871 l{ “ bệnh thanh xuân” cũng như sa sút sớm của Morel, bệnh thanh xu}n đến sau tuổi dậy thì v{ biểu hiện bằng sự ph|t triển trí tuệ dẫn đến sa sút. Năm 1874 Kahlbaum 10 luôn mô tả căng trương lực trong khi đó c|c rối loạn vận động l{ h{ng đầu nhưng được phối hợp thêm với c|c rối loạn khí sắc v{ hoang tưởng [7, tr18] Kraepeline trong nghiên cứu chủ yếu của mình ông cho rằng t}m thần học hiện đại l{ sự thừa kế trực tiếp sẽ hợp nhất c|c mô tả kh|c nhau v{ trong lần xuất bản thứ 6 c|c t|c phẩm của ông năm 1899 đ~ gộp lại dưới danh từ “sa sút sớm”. Nó đ~ thừa nhận 2 tiêu chuẩn chính: Triệu chứng học được đ|nh dấu bởi sự tan r~ c|c chức năng trí tuệ, c|c rối loạn cảm xúc, h{nh vi ngôn ngữ, tư duy v{ tiến triển nặng dần đến sự sa sút sau cùng [7, tr18] Eugen Bleuler (1857-1939) v{o năm 1911 đề nghị thay từ “sa sút sớm” bằng danh từ TTPL một từ bắt nguồn theo danh từ của Hy Lạp “Schlzein” t|ch ra hoặc chia ra. Ông muốn đặt một dấu cộng thêm cho sự quan trọng của sự chia cắt c|c chức năng t}m thần cũng như sự tiến triển của sa sút. Ông cũng nhấn mạnh đến điều m{ TTPL không được tạo nên bởi một bản chất ho{n to{n dứt kho|t m{ nó l{ một tổng hợp c|c rối loạn t}m thần “ Tôi muốn đặt tên sự sa sút sớm là TTPL bởi vì, như tôi muốn chứng minh sự chia cắt các chức năng tâm thần nhiều loại là một trong những tính chất rất quan trọng của nó. Để cho thuận lợi tôi dùng danh từ ở số ít mặc dù một nhóm gần như rất nhiều bệnh”[3, tr21]. Ở Ph|p một lập luận tương tự cũng được thực hiện tiếp theo đó l{ Chasline, ông l{ người đặt sự thiếu hòa hợp v{o nguồn gốc c| biểu hiện l}m sang của TTPL, chính sự thiếu hòa hợp n{y m{ Bleuler trước kia mô tả l{ sự ph}n ly. Chaslin l{m rõ r{ng sự thiếu hòa hợp n{y qua những cử chỉ của bệnh nh}n nhất l{ về phương diện h{nh vi [10, tr29]. C|c trường ph|i nói tiếng Anh nhất l{ Hoa Kỳ đ~ cho ho ra những công trình hiện đại nhất liên quan đến l}m s{ng của TTPL kể từ những năm 1950. Quan niệm về TTPL ở đ}y đ~ được mở rộng bằng tất cả những nghiên cứu về tiến triển, về nguyên nh}n hoặc t}m thần bệnh lý; tất cả những trường hợp n{y đều theo s|t c|c công trình nghiên cứu ở Ch}u Âu [ 16, tr9]. 11 Thật đ|ng buồn l{ trong một thời gian d{i việc tổ chức chữa bệnh cho họchưa được đặt ra Thời trung cổ phần lớn những bệnh nh}n TTPL được đưa v{o c|c tu viện v{ c|c nh{ cứu tế, người ta nghĩ ra c|ch trói họ v{o ghế để bệnh nh}n không còn kích động được nữa. Đến cuối thế kỷ XVIII, th|i độ đối bệnh nh}n TTPL đ~ được cải thiện, sự xuất hiện c|c cơ sở điều trị chuyên khoa cho c|c bệnh nh}n t}m thần l{ bước tiến bộ rất đ|ng kể cho sự tiến bộ của ng{nh t}m thần học. V{o năm 1793 nh{ t}m thần học người Ph|p l{ Pinel P đ~ đề xuất cải tạo những nh{ cứu tế bệnh nh}nth{nh những bệnh viện t}m thần [24, tr36]. Đầu thế kỷ XX hầu hết c|c bệnh viện t}m thần với quy mô lớn từ 1000- 3000 giường được x}y dựng ở hầu hết c|c nước ph|t triển nhằm điều trị v{ quản lý bệnh nh}n.Nhưng hiện nay xu hướng điều trị trói buộc bệnh nh}n t}m thần trong c|c bệnh viện đ~ dần được thay đổi bằng c|ch giảm dần số lượng giường bệnh v{ tăng cường việc chăm sóc tại cộng đồng [24, tr40]. Cuối thế kỷ XX tại Anh, Austrailia chiến lược về chăm sóc sức khỏe t}m thần đ~ được thay đổi. Th|ng 4/ 1992 bộ trưởng bộ y tế cùng đại diện y tế c|c bang đ~ ký một chính s|ch sức khỏe t}m thần quốc gia( National mental health polici) trong đó nhấn mạnh đến c|c dịch vụ dựa v{o cộng đồng. Ở c|c nước ch}u Âu, đặc biệt l{ ở Nga ph|t triển mạnh hệ thống Pix pance t}m- thần kinh, đó l{ kh}u đầu tiên của hệ thống chữa bệnh t}m thần nằm ở c|c cơ sở Ở Mỹ mô hình điều trị dựa v{o cộng đồng do Stein v{ Test ( 1980) lần đầu tiên x}y dựng ở Madison. Những điểm đặc trưng cơ bản của mô hình n{y l{: Kết hợp điều trị, phục hồi chức năng, dịch vụ hỗ trợ bệnh nh}n được thực hiện bởi sự phối hợp giữa b|c sĩ t}m thần, y t| t}m thần v{ c|n sự x~ hội [24, tr41]. Rebeca P.S ( 1999) mô tả mô hình quản lý ca bệnh theo mô hình bao gồm: Mô hình chung, mô hình phục hồi chức năng, mô hình tăng cường. 12 MC Nulty S.V ( 2003) nghiên cứu chăm sóc sức khỏe t}m thần cho bệnh nh}n TTPL lớn tuổi đ~ thấy rằng nhu cầu chăm sóc của họ l{ rất lớn, cần phải tăng cường hơn nữa cho c|c dịch vụ có chất lượng để phục vụ bệnh nh}n tại cộng đồng Mô hình can thiệp gia đình trong điều trị cho bệnh nh}n t}m thần được nghiên cứu bởi Schooler, Keith, Severe, Mathews, Bellck, Glick v{o năm 1924 trong mô hình n{y b|c sĩ gia đình với bệnh nh}n, gia đình bệnh nh}n tham gia hợp t|c trong đó b|c sĩ, y t|, c|n sự x~ hội tổ chức giới thiệu về bệnh TTPL, c|c b|c sĩ cung cấp thông tin hỗ trợ, đề xuất, khuyến khích c|c th{nh viên tham gia, chia sẻ kinh nghiệm với c|c gia đình kh|c giúp họ gắn liền với nhau đồng thời thảo luận những vấn đề việc l{m, lao động cho bệnh nh}n [16, tr24]. Sudipto C ( 1998) đ~ nghiên cứu, so s|nh mô hình PHCN dựa v{o cộng đồng với mô hình chăm sóc bệnh nh}n ngoại trú cho bệnh nh}n TTPL ở Bawari Ấn Độ từ 1997- 1998 cho thấy bệnh nhận TTPL ở cộng đồng có kết quả tốt hơn v{ phù hợp với Ấn Độ v{ c|c nước đang ph|t triển.[ 22, tr19]. Nhìn chung c|c mô hình tổ chức, chăm sóc bệnh nh}n t}m thần trên thế giới ngo{i việc chữa trị chuyên s}u tại c|c bệnh viện chuyên khoa thì luôn có xu hướng chăm sóc bệnh nh}n t}m thần tại cộng đồng do mô hình ưu việt của nó. 2.2. Tại Việt Nam V{o năm 1991 một đề |n hợp t|c giữa ng{nh t}m thần học Việt Nam v{ tổ chức y tế thế giới khu vực T}y Th|i Bình Dương “ nghiên cứu thí điểm PHCN tâm lý xã hội cho bệnh nhân TTPL và động kinh dựa vào cộng đồng” . Kết quả sau 1 năm nghiên cứu cho thấy số bệnh nh}n t|i ph|t giảm, th|i độ cộng đồng đối với bệnh nh}n t}m thần đ~ được cải thiện hơn, sự hiểu biết của cộng đồng được n}ng cao rõ rệt, đ~ huy động được cộng đồng tham gia v{o việc PHCN cho bệnh nh}n. Bùi Thế Khanh (1997) “nghiên cứu lồng ghép điều trị, phục hồi chức năng cho bệnh nhân TTPL vào mạng lưới y tế ở xã Duyên Thái”.Sau 12 th|ng nghiên 13 cứu cho thấy khả năng lồng ghép trong điều trị PHCN cho bệnh nh}n TTPL v{o mạng lưới y tế cơ sở l{ thực hiện được v{ có hiệu quả. Luận |n Tiến sĩ do Bùi Thế Khanh bảo vệ v{o năm 2005 với đề t{i “ Phục hồi chức năng cho bệnh nhân TTPL dựa vào cộng đồng tại Hà tây” lại một lần nữa đi đến khẳng định tính ưu việt của mô hình v{ mang đến tính ứng dụng cao trong thực tiễn. Tuy nhiên luận |n n{y vẫn chưa nêu bật được vai trò, tầm quan trọng của lực lượng nh}n viên x~ hội tham gia v{o mô hình. Nghiên cứu của b|c sĩ L}m Xu}n Điền v{ cộng sự v{o năn 2000 có công trình nghiên cứu “ Đánh giá sơ bộ công tác phục hồi chức năng trên bệnh nhân TTPL dựa vào cộng đồng” v{ đi đến nhận định l{ việc triển khai c|c công t|c PHCN t}m lý, x~ hội ở bệnh nh}n TTPL cụ thể tùy theo điều kiện địa phương không hề đơn giản, đòi hỏi phải bỏ nhiều công sức v{ thời gian vừa l{m, vừa học hỏi mục tiêu nhằm đ|nh gi| sơ bộ công t|c PHCN cho bệnh nh}n TTPL, đề xuất những biện ph|p thích hợp nhằm x}y dựng mô hình PHCN cho bệnh nh}n TTPL với ho{n cảnh ở th{nh phố Hồ CHí Minh. “Nghiên cứu tiến triển và hậu quả của bệnh nhân TTPL ở cộng đồng” do b|c sĩ Lý Trần Tình v{ cộng sự thuộc bệnh viện t}m thần H{ Nội nghiên cứu v{ đi đến kết luận c|c kiểu tiến triển của bệnh TTPL kh|c nhau nhiều giữa c|c nghiên cứu do quan điểm về tiến triển, tiên lượng, t|i ph|t v{ mức độ thuyên giảm rất phức tạp. Sau giai đoạn cấp của mỗi bệnh nh}n rất kh|c nhau: Tiến triển của bệnh, mức độ thuyên giảm, sự tu}n thủ điều trị, hậu quả của bệnh với gia đình v{ x~ hội,...Vì vậy, đề t{i được tiến h{nh với hai mục tiêu: X|c định kiểu tiến triển v{ một số yếu tố liên quan. Đ|nh gi| hậu quả của bệnh t}m thần ph}n liệt với gia đình v{ x~ hội. Nghiên cứu n{y được thực hiện trên 1.000 bệnh nh}n được chẩn đo|n x|c định bệnh TTPL, có thời gian mắc bệnh ≥ 5 năm v{ đang điều trị ngoại trú tại c|c trạm y tế x~, phường của 29 quận, huyện - TP H{ Nội từ th|ng 1/2013 đến 3/2013[6]. Tuy nhiên có thể nói rằng c|c nghiên cứu trên l{ do c|c b|c sĩ đang l{m việc trong c|c bệnh viện nên chỉ mang nặng vấn đề “y học”, nghiêng về nghiên 14 cứu con người về mặt sinh học m{ vẫn còn thiếu vắng con người x~ hội trong đó. Việc chăm sóc, chạy chữa, phục hồi chức năng cho bệnh nh}n TTPL l{ tr|ch nhiệm của nhiều ng{nh liên quan. Nhưng trực tiếp v{ quan trọng nhất đó chính l{ Bộ y tế v{ bộ LĐTB&XH, trong đó bên Bộ y tế thì đảm đương kh}u chăm lo về mặt y tế cho bệnh nh}n còn BLĐTB&XH đảm đương chăm lo về mặt x~ hội cho bệnh nh}n. Nhưng đ~ một thời gian d{i sự ăn nhập của 2 bộ n{y dường như rất lỏng lẻo, chỉ đến khi có sự nghiên cứu h{ng loạt c|c công trình của “Trung tâm nghiên cứu và đào tạo phát triển cộng đồng- RTCCD”kèm sau đó l{ sự mở đường cho h{ng hoạt c|c chính s|ch mới ra đời thì sự gắn kết giữu 2 bộ n{y có phần chặt chẽ hơn. Tiêu biểu có c|c công trình nghiên cứu như:“ Đánh giá chi phí, lợi ích mô hình chăm sóc sức khỏe tâm trí dựa vào cộng đồng tại Hà Tây và Hà Nam” được nghiên cứu v{o năm 2007[ 15]. Đ}y l{ một nghiên cứu định hướng chính s|ch được thực hiện trong nỗ lực nhằm đo lường thiết kế, triển khai v{ lợi ích nhận được từ mô hình chăm sóc sức khỏe t}m trí dựa v{o cộng đồng do Bộ Y tế x}y dựng v{ thực hiện thông qua chương trình sức khỏe t}m trí quốc gia. Tiếp đến nghiên cứu kh| tổng quan của RTCCD đó chính l{ “ Đánh giá thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần thuộc quản lý của BLĐTB&XH được hoàn thành vào 2010”[ 15]. Hướng tới mục tiêu "công bằng, hiệu quả v{ bền vững" của hệ thống chăm sóc sức khỏe t}m trí, Bộ LĐTB&XH hợp t|c cùng UNICEF v{ WHO, đ~ ph|t triển một kế hoạch h{nh động vì sức khỏe t}m trí giai đoạn 2011-2015. Bước đầu tiên l{ tiến h{nh ph}n tích để trả lời cho c}u hỏi chiến lược v{ chính s|ch "nên tập trung v{o việc n}ng cấp hoặc mở rộng một c|ch bền vững mạng lưới c|c trung t}m bảo trợ x~ hội hay tập trung v{o sự ph|t triển hệ thống điều trị, chăm sóc v{ phục hồi chức năng dựa v{o cộng đồng". Nghiên cứu đ~ đi đến 5 kết luận, nhưng kết luận nổi bật nhất đó chính l{ “Hệ thống BTXH đang được n}ng cấp thông qua 2 đề |n quốc gia “ Đề |n 32/QĐ- TTg về ph|t triển nghề CTXH” được ban h{nh ng{y 25/3/2010 v{ đề 15 |n 1215/ QĐ- TTg về trợ giúp x~ hội v{ phục hồi chức năng cho người bệnh t}m thần, người rối nhiễu t}m trí dựa v{o cộng đồng giai đoạn 2011- 2020” ban h{nh ng{y 22/7/2011. Điều n{y phản |nh sự chủ động, tích cực của BLĐTB&XH v{ quyết t}m chính trị cao của nh{ nước Việt Nam vì mục tiêu công bằng v{ an sinh x~ hội nói chung v{ vì người bệnh t}m thần nói riêng. Đ}y chính l{ cơ sở ph|p lý vô cùng quan trọng cho việc ph|t triển nghể CTXH trong lĩnh vực y tế nói chung v{ trong chăm sóc sức khỏe tinh thần nói riêng Như vậy c|c công trình nghiên cứu về phục hồi chức năng cho bệnh nh}n t}m thần ph}n liệt không phải l{ nhiều, thậm chí l{ thiếu sự gắn kết giữa c|c bộ ng{nh liên quan, tuy nhiên kể từ khi có sự ra đời của ng{nh học mang tên CTXH thì nó dường như l{ chất kết dính giữa c|c cơ quan liên quan trong việc giải quyết vấn đề chung của bệnh nh}n TTPL. Do đó, luận văn“ CTXH nhóm với bệnh nhân tâm thần phân liệt nhằm phục hồi chức năng tự phục vụ (Can thiệp tại mô hình phục hồi chức năng bệnh viện tâm thần tỉnh Bắc Giang) không phải l{ một nghiên cứu mới mẻ. Nhưng sự mới mẻ của nghiên cứu l{ thông qua việc mô tả thực trạng của mô hình PHCN của bệnh viện, những mặt được v{ chưa được. Bằng phương ph|p CTXH nhóm với bệnh nh}n TTPL tôi sẽ tiến h{nh c|c can thiệp giúp bệnh nh}n PHCN tự phục vụ được tốt hơn. 3. Ý nghĩa của can thiệp 3.1 Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu đ~ vận dụng một số lý thuyết của x~ hội học, CTXH ,t}m lý học như: Thuyết vai trò, thuyết nhu cầu để x|c định nhu cầu của nhóm, vị trí, vai trò của c|c nhóm viên. C|c kết quả nghiên cứu sẽ góp phần v{o việc bổ sung v{ ph|t triển hệ thống lý luận, đặc biệt l{ phương ph|p CTXH nhóm, giúp bệnh nh}n TTPL củng cố v{ duy trì những h{nh vi mong muốn trên cơ sở luyện tập. Nghiên cứu cũng đ~ ứng dụng c|c kỹ năng trong từng giai đoạn CTXH nhóm cụ thể, nhuần nhuyễn v{ linh hoạt 16 Đề t{i góp phần l{m t{i liệu tham khảo cho c|c nghiên cứu đi sau. 3.2 Ý nghĩathực tiễn: Nghiên cứu đưa ra được c|i nhìn tổng thể về thực trạng bệnh nh}n t}m thần tại bệnh viện nói chung v{ hoạt động trong mô hình phục hồi chức năng cho bệnh nh}n TTPL nói riêng. Từ đó, nghiên cứu đề xuất hoạt động CTXH nhóm với c|c bệnh nh}n TTPL để nhằm PHCN tự phục vụ. Đ}y l{ tiền để cơ bản cho bệnh nh}n tiến đến đo{n tụ cùng gia đình v{ hòa nhập cộng đồng x~ hội- đ}y cũng l{ đích hướng tới trong công t|c chăm sóc cho bệnh nh}n t}m thần. Đối với bản th}n nh}n viên CTXH, đ}y l{ cơ hội |p dụng những lý thuyết, phương ph|p khoa học được trang bị trên giảng đường v{o thực tiễn cuộc sống. Từ đó giúp cho tôi nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng v{ có thêm nhiều kinh nghiệm cho c|c nghiên cứu tiếp theo cũng như trong qu| trình công t|c. 4.Mụcđích can thiệp: Tìm hiểu thực trạng vấn đề sức khỏe t}m thần của bệnh nh}n tại bệnh viện nói chung v{ hoạt động của mô hình phục hồi chức năng cho bệnh nh}n TTPL nói riêng. Qua đó đề xuất thực nghiệm hoạt động CTXH nhóm để nhằm phục hồi chức năng tự phục vụ cho bệnh nh}n TTPL. Lượng gi| kết quả trước v{ sau khi thực nghiệm để nhằm đ|nh gi| tính hiệu quả của mô hình can thiệp. 5. Khách thể, vấn đề cần can thiệp 5.1 Khách thể can thiệp: Bệnh nh}n TTPL đ~ được điều trị ổn định về mặt y tế v{ hiện tại đang có mong muốn phục hồi chức năng tự phục vụ. 5.2 Vấn đề can thiệp: Hoạt động thực nghiệm mô hình CTXH nhóm nhằm phục hồi chức năng tự phục vụ cho nhóm bệnh nh}n t}m thần ph}n liệt đ~ được chọn l{m nhóm viên 6. Phạmvi can thiệp 17 Thời gian được tiến h{nh từ th|ng 3/2015-6/2015 Không gian: Nghiên cứu được tiến h{nh tại bệnh viên t}m thần tỉnh Bắc Giang Nội dung ca thiệp: + Can thiệp được thực hiện bằng phương ph|p CTXH nhóm trên nhóm đối tượng l{ bệnh nh}n TTPL nhưng đ~ có được sự điều trị ổn định về mặt y tế từ phía bệnh viện đang trong qu| trình phục hồi chức năng tại viện + Can thiệp chỉ thực hiện trong việc PHCN “ tự phục vụ” cho nhóm đối tượng được chọn l{m nhóm viên . 7. Phƣơng phápcan thiệp Đó l{ phương ph|p CTXH nhóm với 4 giai đoạn cụ thể : Giai đoạn chuẩn bị th{nh lập nhóm; giai đoạn đi v{o hoạt động; giai đoạn can thiệp thực hiện nhiệm vụ; giai đoạn lượng gi| v{ kết thúc. 8. Tiêu chuẩn theo dõi và đánh giá Việc theo dõi v{ đ|nh gi| được ghi nhận sau từng bước can thiệp cụ thể bằng phương ph|p định tính v{ định lượng. Ngo{i ra khi lượng gi| kết quả cuối cùng được đ|nh gi| theo c|c tiêu chí sau: Bảng tiêu chí đ|nh gi| v{ c|ch cho điểm chức năng tự phục vụ C|c chức năng cần phục vụ Tiêu chí để đ|nh gi| Điểm số từng tiêu chí C|ch cho điểm Nghe theo sự hướng dẫn 2 Thực hiện:2 Không thực hiện: 0 Rót nước ra ca 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Cầm thuốc đ~ được chia 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 18 Tự uống thuốc Đưa thuốc v{o miệng 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Đưa nước v{o miệng 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Uống trôi thuốc v{o trong 3 Không uống trôi v{o trong:0 Uống trôi v{o trong :3 Súc miệng lại bằng nước đ~ rót ra 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Tổng điểm 10 Tự ăn cơm Nghe theo sự hướng dẫn 2 Thực hiện:2 Không thực hiện: 0 Biết cầm thìa hoặc đũa theo như hướng dẫn 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Gắp thức ăn 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 V{ cơm 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Chan canh 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Nuốt thức ăn v{ cơm v{o trong 3 Thực hiện:3 Không thực hiện:0 Không l{m rơi v~i 1 Rơi: 0 Không rơi: 1 Tổng điểm 10 Nghe theo sự hướng dẫn 2 Thực hiện :2 Không thực hiện: 0 19 Tự rửa tay Vén |o lên cao để tr|nh bị ướt 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 L{m ướt hai b{n tay 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Lấy dung x{ bông 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Cọ rửa b{n tay với x{ bông 3 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 L{m sạch với nước 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Lau khô bằng khăn sạch 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Tổng điểm 10 Tự đ|nh răng Nghe theo sự hướng dẫn 2 Thực hiện :2 Không thực hiện: 0 L{m ướt b{n chải 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Lấy kem lên bề mặt b{n chải 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Súc miệng với nước 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Tiến h{nh chải răng 3 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Súc miệng với nước 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Lau khô miệng bằng khăn sạch 1 Thực hiện: 1 Không thực hiện: 0 Tổng điểm 10 20 Ghi chú: Mỗi chức năng tự phục vụ được đ|nh gi| theo tổng điểm l{ 10 dựa v{o c|c th{nh phần tiêu chí được nêu ra ở trên. Căn cứ v{o sự quan trọng của từng tiêu chí m{ cho điểm ở mỗi tiêu chí l{ kh|c nhau. Bên cạnh đó l{ c|ch thức cho điểm của từng tiêu chí cụ thể CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN CỦA THỰC NGHIỆM 1. Lý thuyết ứng dụng thực tiễn trong can thiệp 1.1. Thuyết học tập xã hội 1.1.1. Nội dung cơ bản của thuyết Được bắt nguồn từ qua điểm học tập của Tarde (1843- 1904), Tolseland v{ Rivas(1998) trong quan điểm của mình, Tarde nhấn mạnh đến ý tưởng về học tập x~ hội thông qua 3 quy luật bắt chước: Đó l{ sự tiếp xúc gần gũi, bắt chước người kh|c v{ sự kết hợp cả 2. C| nh}n học c|ch h{nh động v{ ứng xử của người kh|c qua quan s|t hoặc bắt chước [27, tr84] Thuyết n{y được ứng dụng v{o CTXH v{o những năm 80 của thế kỷXX . Thuyết n{y được sử dụng để điều chỉnh h{nh vi. Tự mặc quần |o Nghe theo sự hướng dẫn 2 Thực hiện:2 Không thực hiện: 0 Cầm lên v{ ph}n biệt mặt tr|i hay phải của quần |o 2 Thực hiện :2 Không thực hiện: 0 Tiến h{nh mặc |o 3 Thực hiện được : 3 Không thực hiện được: 0 Tiến h{nh mặc quần 3 Thực hiện được : 3 Không thực hiện được: 0 Tổng điểm 10 21 Trong qu| trình vận dụng thuyết học tập v{o thực tế, có một số nguyên tắc cần được chú trọng. Thứ nhất hiệu quả đạt được ở mức độ cao nhất của học t}p quan s|t l{ thông qua việc tổ chức v{ diễn lại h{nh vi l{m mẫu một c|ch tượng trưng v{ sau đó diễn lại một c|ch cụ thể. Thứ 2 l{ m~ hóa được h{nh vi bằng lời nói, đặt tên hình tượng hóa kết quả v{ c|ch n{y còn tốt hơn chỉ việc quan s|t. C|c c| nh}n rất có thể bắt chước được h{nh vi l{m mẫu đó nếu như mô hình đóthích hợp với họ m{ họ thấy ngưỡng mộ v{ nó mang lại kết quả m{ họ thấy gi| trị. Hiện nay người ta vẫn đang có những tranh c~i về thuyết học tập hay tính ứng dụng của nó trong hoạt động CTXH nhóm. Nhưng không thể chối bỏ được sự vận dụng của thuyết trong hiệu quả đối với th}n chủ l{ bệnh nh}n TTPL. 1.1.2 Ứng dụng Mặc dù có nhiều tranh luận về thuyết n{y, nhưng không thể phủ nhận được những đóng góp của thuyết n{y trong CTXH nhóm. Thuyết được nghiên cứu ph}n tích để giải thích c|c h{nh vi của c|c th{nh viên trong nhóm. Theo c|ch tiếp cận cổ điển của thuyết học tập thì h{nh vi trong nhóm có thể xuất hiện khi nó được kích thích. Trong nghiên cứu n{y khi NVXH nhắc nhở, hướng dẫn th{nh viên A về những h{nh vi không được khuyến khích thì anh ta đ~ thay đổi h{nh vi của mình. Đ}y l{ kết quả của việc đưa ra sự kích thích thay đổi h{nh vi của th}n chủ trong nhóm. Một phương ph|p học tập theo thuyết n{y kh| phổ biến l{ tạo ra môi trường có điều kiện, đơn cử như h{nh vi của th}n chủ A sẽ lập lại h{nh vi của chính mình, nếu như h{nh vi đó nhận được phản ứng tích cực của NVXH, như vậy cần tạo ra môi trường có điều kiện để th}n chủ A tiếp tục củng cố h{nh vi. Ngược lại nếu như c|c th{nh viên nhận được sư phản hồi khó chịu thì anh ta sẽ cố gắng tr|nh có c|c biểu hiện kiểu đó trong tương lai. Bên cạnh đó thuyết n{y còn giúp cho việc giải thích h{nh vi l}y chuyền từ th{nh viên n{y sang th{nh viên kh|c nếu như được c|c th{nh viên trong nhóm hưởng ứng 22 Khi vận dụng NVXH cần phải biết khen, thưởng, động viên khích lệ để khuyến khích những h{nh vi được coi l{ chuẩn mực ví dụ như cần có những lời khen khuyến khích động viên những th{nh viên biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh v{ ngược lại có những hình phạt để nhắc nhở nhóm viên tr|nh lặp lại những h{nh vi không phù hợp nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf02050004385_656_2006701.pdf
Tài liệu liên quan