Luận văn Đảng ủy Công an Trung ương lãnh đạo phong trào học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân từ năm 1998 - 2008

Ch-ơng 1

Phong trào Công an nhân dân học tập, rèn luyện

về “Tư cách người công an cách mệnh” (1948-1997)

1. 1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về “Tư cách người Công an

cách mệnh”

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã đánh dấu b-ớc ngoặt lịch sử vĩ đại với

cách mạng Việt Nam. Vừa mới ra đời, Đảng đã lãnh đạo và tổ chức một phong

trào đấu tranh của quần chúng rộng lớn mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. Từ

trong cao trào đó, đã xuất hiện những Đội tự vệ đỏ gồm những ng-ời -u tú, có

tinh thần hăng hái, can đảm trách nhiệm và có sức khỏe tốt đ-ợc cử ra từ các

nông hội, công hội, đoàn thanh niên cộng sản Những Đội tự vệ đỏ là hạt nhân

đầu tiên của lực l-ợng vũ trang cách mạng, của nhân dân do Đảng ta lãnh đạo.

Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta rất coi trọng công tác xây dựng lực l-ợng

chính trị và lực l-ợng vũ trang cách mạng. Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng và

có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng Việt Nam.

Tháng 3 năm 1935, Đại hội I của Đảng đã ra Nghị quyết về Đội Tự vệ. Đảng ta

đã khẳng định: “Không có một sản nghiệp nào, một làng nào có các cơ sở của

Đảng, của Đoàn, của các Hội quần chúng cách mạng mà không có tổ chức Đội

Tự vệ” [34, tr.199].

 

pdf21 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đảng ủy Công an Trung ương lãnh đạo phong trào học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân từ năm 1998 - 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hời kỳ đầu xây dựng CNXH. Trong Kế hoạch số 81/KH/ĐU(X15) ra ngày 30-06-2003 về “Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục t- t-ởng Hồ Chí Minh trong lực l-ợng CAND”, Đảng uỷ Công an Trung ương đã chỉ rõ: “Các đơn vị làm công tác tư t-ởng, lý luận, cơ quan nghiên cứu khoa học, các Học viện, nhà tr-ờng cần có ch-ơng trình, các đề tài nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh nhằm góp phần làm sáng tỏ những vấn đề mới, sự vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh trong lĩnh vực bảo vệ an ninh trật tự và xây dựng lực l-ợng CAND chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại”[8, tr.3]. Ngày 07-11-2006, Bộ Chính trị khoá X ra Chỉ thị số 06-CT/TW về tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh” trong đó một lần nữa khẳng định: phải “làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của t- t-ởng đạo đức và tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu d-ỡng, rèn luyện và làm theo tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh trong toàn xã hội, đặc biệt là trong cán bộ, đảng viên, công chức, đoàn viên, thanh niên, học sinh”, từ đó nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức 6 trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân; khắc phục những thiếu sót khuyết điểm, yếu kém, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, quan liêu, tham nhũng, lãng phí Tr-ớc bối cảnh mới của đất n-ớc, vấn đề an ninh trật tự đang đặt ra yêu cầu cao hơn, nhiệm vụ của các cán bộ, chiến sĩ công an càng nặng nề hơn, khó khăn hơn. Trong tình hình mới, có nhiều nhân tố tích cực phát triển, số đông cán bộ, chiến sĩ lực l-ợng công an đ-ợc rèn luyện, thử thách, giữ đ-ợc phẩm chất, đạo đức cách mạng, phát triển đ-ợc trình độ chuyên môn, kiến thức, năng lực ngày càng cao. Tuy nhiên, tr-ớc mặt trái của nền kinh tế thị tr-ờng, những nhân tố tiêu cực cũng có cơ hội phát triển. Thực tế là, trong thời gian qua, một số cán bộ, chiến sĩ công an ch-a phấn đấu giữ gìn t- cách ng-ời công an cách mệnh, bị thoái hóa về chính trị, phẩm chất, đạo đức, lối sống, lợi dụng địa vị, chức quyền, cơ hội, thực dụng làm giảm uy tín, sức mạnh của công an đối với Đảng, với nhân dân. Vì vậy, việc tiếp tục đẩy mạnh phong trào học tập, quán triệt 6 điều về “Tư cách người Công an cách mệnh” là hết sức cần thiết, giúp lực l-ợng CAND v-ơn lên tầm cao mới cả về trí tuệ, bản lĩnh và phẩm chất cách mạng trong tình hình mới. Nghiên cứu quá trình Đảng ủy Công an Trung -ơng lãnh đạo phong trào học tập, thực hiện 6 điều Hồ Chủ tịch dạy CAND từ năm 1998 - 2008, tác giả có điều kiện đánh giá tổng kết 60 năm thực hiện phong trào trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và những năm đầu đổi mới. Hơn nữa, tr-ớc thực tiễn cách mạng Việt Nam, tháng 09/1998 Bộ Công an đã ra H-ớng dẫn số 640 - HD “Về tiếp tục đẩy mạnh phong trào học tập, thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy CAND trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc”, tạo điều kiện để toàn lực l-ợng CAND tiếp tục phấn đấu, rèn luyện. Nghiên cứu vấn đề trên để góp phần nhận thức sâu sắc hơn về ý nghĩa thực tiễn của 6 điều Hồ Chủ tịch dạy về t- cách ng-ời công an cách mệnh, làm sáng tỏ sự lãnh đạo phong trào rất đúng đắn, sáng suốt, sâu sát của Đảng ủy Công an Trung -ơng đã tạo không khí thi đua sôi nổi trong toàn lực l-ợng suốt gần 60 năm qua, là động lực làm nên những chiến công hiển hách, những đơn vị 7 điển hình, những cá nhân anh hùng. Đồng thời từ đó rút ra những kinh nghiệm quý báu để trong thời gian tới, với nhiệm vụ mới, Đảng ủy Công an Trung -ơng nói chung, Đảng bộ cơ sở nói riêng sẽ lãnh đạo, chỉ đạo phong trào sâu rộng hơn nữa, đạt hiệu quả cao hơn nữa nhằm xây dựng lực l-ợng CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng b-ớc hiện đại. Đó là lí do tôi lựa chọn vấn đề: “Đảng ủy Công an Trung ương lãnh đạo phong trào học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân từ năm 1998 - 2008” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh về lực l-ợng CAND, về an ninh trật tự, đã được tiến hành từ lâu và có những kết quả quan trọng. Trong các nghiên cứu đó có một số công trình nghiên cứu về phong trào CAND học tập, thực hiện sáu điều Hồ Chủ tịch dạy nh-: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngành CAND Việt Nam”; Kỷ yếu Hội thảo khoa học - thực tiễn “CAND thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc”; đề tài nghiên cứu về quá trình vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về t- cách ng-ời CAND trong thời kỳ đổi mới... Nội dung các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung làm rõ tính khoa học, tính nhân văn, tính cách mạng, tính biện chứng, tính hoàn chỉnh của Sáu điều Bác Hồ dạy ở Đảng bộ cơ sở, địa ph-ơng chủ yếu là các báo cáo tổng kết, đánh giá phong trào hàng năm. Là một phong trào hoạt động sâu rộng trong toàn lực l-ợng CAND từ năm 1948 đến nay nh-ng ch-a có công trình nghiên cứu nào đi sâu phân tích, đánh giá quá trình Đảng ủy Công an Trung -ơng lãnh đạo phong trào CAND học tập, thực hiện sáu điều Bác Hồ dạy d-ới góc độ nghiên cứu lịch sử, đồng thời đ-a ra tổng kết những bài học kinh nghiệm và đề xuất một vài kiến nghị cụ thể cho phong trào trong thời gian tới. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 8 Mục đích của luận văn là làm rõ một b-ớc yêu cầu về nhận thức và hành động theo nội dung 6 điều Hồ Chủ tịch dạy về t- cách ng-ời công an cách mệnh trong thời kỳ mới. Từ đó, tìm hiểu chủ tr-ơng đúng đắn, cụ thể và kết quả quá trình Đảng ủy Công an Trung -ơng lãnh đạo phong trào học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy từ năm 1998- 2008. Những kinh nghiệm quý báu rút ra và những kiến nghị sẽ là giải pháp để cán bộ, chiến sĩ rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao hiệu quả chiến đấu, công tác trong các đơn vị công an từ Trung -ơng đến địa ph-ơng, cơ sở. Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ trình bày một cách khoa học quá trình Đảng ủy Công an Trung -ơng lãnh đạo phong trào học tập, thực hiện Sáu điều Hồ Chủ tịch dạy về t- cách ng-ời công an cách mệnh từ năm 1998 - 2008. Nhiệm vụ đó bắt đầu từ việc thu thập, xử lý, tổng hợp các Chỉ thị, H-ớng dẫn, Kế hoạch, các báo cáo tổng kết của Đảng ủy Công an Trung -ơng về phong trào học tập, thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy Từ đó, luận văn có nhiệm vụ rút ra những đánh giá, nhận xét về thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo phong trào của Đảng ủy Công an Trung -ơng. 4. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu Đề tài thực hiện đ-ợc dựa trên khá nhiều nguồn t- liệu. Tr-ớc hết là những bài viết của các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác- Lênin về xây dựng con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa; đặc biệt là những bài viết, bài nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về lực l-ợng CAND, về đạo đức cách mạng.; các bài viết của một số đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà n-ớc, lãnh đạo Bộ Công an đánh giá kết quả phong trào. Bên cạnh đó, luận văn đã sử dụng những văn bản gốc chủ yếu là Chỉ thị, Kế hoạch, Hướng dẫn của Đảng ủy Công an Trung ương trong quá trình lãnh đạo phong trào và các công trình nghiên cứu liên quan. Ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu của luận văn là ph-ơng pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học lịch sử nói chung, của chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng. Cụ thể luận văn chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng 9 pháp lôgic, sự kết hợp của hai ph-ơng pháp đó, ngoài ra luận văn còn thể hiện có mức độ phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 5. Sự đóng góp của luận văn Tác giả mong muốn luận văn sẽ cung cấp tài liệu đ-ợc hệ thống hóa nhằm làm rõ hơn về chủ tr-ơng, ph-ơng pháp cụ thể của Đảng ủy Công an Trung -ơng trong quá trình lãnh đạo phong trào học tập, thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy CAND từ năm 1998 - 2008. Những thành tựu cũng nh- hạn chế của phong trào thời gian qua là cơ sở để Đảng ủy Công an Trung -ơng lãnh đạo phong trào thành công hơn nữa trong thời gian tới. Đồng thời, một lần nữa, khẳng định giá trị thực tiễn sâu sắc của Sáu điều Hồ Chủ tịch dạy về “Tư cách người công an cách mệnh”. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đ-ợc chia làm 3 ch-ơng: Ch-ơng 1: : Phong trào Công an nhân dân học tập, rèn luyện về “Tư cách ng-ời Công an cách mệnh” (1948-1997) Ch-ơng 2: Đảng ủy Công an Trung -ơng lãnh đạo phong trào học tập, rèn luyện t- cách ng-ời công an nhân dân trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1998 – 2008) Ch-ơng 3: Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm chủ yếu. 10 Ch-ơng 1 Phong trào Công an nhân dân học tập, rèn luyện về “Tư cách người công an cách mệnh” (1948-1997) 1. 1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về “Tư cách người Công an cách mệnh” Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã đánh dấu b-ớc ngoặt lịch sử vĩ đại với cách mạng Việt Nam. Vừa mới ra đời, Đảng đã lãnh đạo và tổ chức một phong trào đấu tranh của quần chúng rộng lớn mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. Từ trong cao trào đó, đã xuất hiện những Đội tự vệ đỏ gồm những ng-ời -u tú, có tinh thần hăng hái, can đảm trách nhiệm và có sức khỏe tốt đ-ợc cử ra từ các nông hội, công hội, đoàn thanh niên cộng sản Những Đội tự vệ đỏ là hạt nhân đầu tiên của lực l-ợng vũ trang cách mạng, của nhân dân do Đảng ta lãnh đạo. Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta rất coi trọng công tác xây dựng lực l-ợng chính trị và lực l-ợng vũ trang cách mạng. Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng Việt Nam. Tháng 3 năm 1935, Đại hội I của Đảng đã ra Nghị quyết về Đội Tự vệ. Đảng ta đã khẳng định: “Không có một sản nghiệp nào, một làng nào có các cơ sở của Đảng, của Đoàn, của các Hội quần chúng cách mạng mà không có tổ chức Đội Tự vệ” [34, tr.199]. Trong cao trào kháng Nhật cứu n-ớc từ tháng 3.1945 đến tháng 8.1945, cuộc khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận đã diễn ra sôi nổi. Những nơi chính quyền nhân dân đã thành lập, Đảng ta tổ chức thêm các Đội trừ gian, Tự vệ thành, Tự vệ sắt Trong quá trình đấu tranh giành chính quyền, việc chiếm lĩnh và đập tan công cụ đàn áp của giai cấp thống trị cũ và thiết lập công cụ mới của cách mạng là vấn đề quan trọng nhất trong công tác đấu tranh để bảo vệ chính quyền non trẻ mới thành lập. Thấy rõ tầm quan trọng đó, Đảng ta đã lãnh đạo xây dựng 11 một lực l-ợng nòng cốt, một đội quân xung kích, một cơ quan chuyên trách vững về chính trị, có tổ chức chặt chẽ, tập hợp những ng-ời trung kiên nhất của Đảng để làm nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ Đảng, bảo vệ những thành quả cách mạng đã giành đ-ợc. Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945, hệ thống chính quyền cách mạng dân chủ của toàn dân đã đ-ợc thành lập trong cả n-ớc từ cơ sở đến Trung -ơng. Ngày 2-9-1945, thay mặt Chính phủ n-ớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã long trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập tuyên bố tr-ớc quốc dân đồng bào và thế giới: n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra đời. Quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam đ-ợc khẳng định trong Tuyên ngôn độc lập đã đặt cơ sở pháp lý quan trọng đầu tiên của n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”[44, tr.4]. Nhà n-ớc cách mạng vừa mới ra đời đã phải đối phó với tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Đó là nguy cơ “giặc đói”, “giặc dốt” và đặc biệt là giặc ngoại xâm với sự xuất hiện của quân T-ởng, quân Anh, quân Pháp. Các loại phản động trong n-ớc cấu kết chặt chẽ với đế quốc bên ngoài hoạt động phá tan an ninh trật tự, bạo loạn lật đổ chính quyền cách mạng nổi lên nh- bọn Việt quốc, Việt cách Tr-ớc tình thế khó khăn của đất n-ớc và yêu cầu bức thiết của cách mạng, Đảng ta xác định: “ Nhiệm vụ cơ bản, tr-ớc mắt của cách mạng n-ớc ta là củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, chống thực dân Pháp xâm l-ợc, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân” [35, tr.26-27]. Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại và thiêng liêng đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ng-ời xây dựng nền Cộng hòa Dân chủ Việt Nam, đã chăm lo xây dựng các lực l-ợng vũ trang nhân dân, trong đó có lực l-ợng Công an Việt Nam, một lực l-ợng nòng cốt thực hiện giữ gìn an ninh quốc gia, chống lại các lực l-ợng phản động âm m-u lật đổ chế độ dân chủ nhân dân. Vì vậy, ngày 21-02-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trực tiếp ký Sắc lệnh số 23/SL thành lập “Việt Nam 12 Công an vụ” trên cơ sở hợp nhất các Sở Liêm phóng và Sở Cảnh sát trong toàn quốc. Sắc lệnh xác định Việt Nam công an vụ có nhiệm vụ: “- Tìm kiếm và tập trung các tin tức và tài liệu liên can đến sự an toàn quốc gia, hoặc bề trong, hoặc bề ngoài. - Đề nghị và thi hành các ph-ơng pháp đề phòng những sự hành động có thể làm rối việc trị an và mất trật tự trong n-ớc, bất cứ sự hoạt động đó là do ng-ời Việt Nam hay ng-ời ngoại quốc. - Điều tra về những hành động trái phép nói trên truy tầm ng-ời can phạm để giúp toà án trong sự trừng trị” [69, tr.118]. Theo quy định của Sắc lệnh, Việt Nam Công an vụ do một Giám đốc điều khiển d-ới quyền chỉ huy trực tiếp của Bộ Nội vụ. Những Chánh, Phó Giám đốc Việt Nam Công an vụ sẽ do Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam bổ nhiệm. Tiếp theo Sắc lệnh số 23/SL, Bộ tr-ởng Bộ nội vụ Võ Nguyên Giáp đã ký ban hành Nghị định số 121/NĐ quy định tổ chức Việt Nam Công an vụ thành ba cấp: Công an Trung -ơng, Công an kỳ, Công an tỉnh. Công an Trung -ơng gọi là Nha Công an Việt Nam, ở cấp kỳ gọi là Sở Công an, ở tỉnh gọi là Ty Công an. Thực hiện Nghị định 121/NĐ, ở miền Bắc có Sở Công an Bắc Bộ, ở miền Trung có Sở Công an Trung Bộ và ở miền Nam có Sở Công an Nam Bộ. ở cấp tỉnh và thành phố của cả n-ớc đã đều lần l-ợt lập Ty Công an. Sự kiện lịch sử ngày 21-02-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 23/SL về việc thành lập Việt Nam Công an vụ để thực hiện những nhiệm vụ cơ bản và trọng yếu về an ninh quốc gia và với một cơ cấu tổ chức có hệ thống đ-ợc thành lập trong toàn quốc, là một mốc son lịch sử ra đời của lực l-ợng Công an cách mạng của n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 16/02/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh 141-SL đổi Nha Công an Trung -ơng thành Thứ Bộ công an trực thuộc Hội đồng Chính phủ. Đến tháng 8/1953, thấy rõ tầm quan trọng đặc biệt của công tác công an, Hội đồng 13 Danh mục tài liệu tham khảo 1. Ban T- t-ởng - Văn hoá Trung -ơng (2007), Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nội. 2. Ban T- t-ởng - văn hóa Trung -ơng (2003), Chỉ thị số 23 –CT/TW về “Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục t- t-ởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới, Hà Nội. 3. Ban T- t-ởng - Văn hoá Trung -ơng (2007), Một số lời dạy và mẩu chuyện về tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nội. 4. Ban t- t-ởng-Văn hóa Trung -ơng (2003), Nhận dạng các quan điểm sai trái, thù địch, L-u hành nội bộ, Hà Nội. 5. Bộ Chính trị (1995), Nghị quyết số 09-NQ/TW về một số định h-ớng lớn trong công tác t- t-ởng trong tình hình mới, Hà Nội. 6. Bộ Công an (1997), Chỉ thị số 12 – CT Về kỷ niệm 50 năm ngày lực l-ợng Công an nhân dân học tập và thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy, Hà Nội. 7. Bộ Công an (2007), Công an nhân dân vì n-ớc quên thân, vì dân phục vụ, nhiều tác giả, Nxb CAND, Hà Nội. 8. Bộ Công an (2003), Kế hoạch số 81/KH-ĐU (X15) ”Thực hiện Chỉ thị của Ban Bí th- về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục t- t-ởng Hồ Chí Minh trong lực lượng CAND”, Hà Nội. 9. Bộ Công an (1998), H-ớng dẫn số 640-HD Về tiếp tục đẩy mạnh phong trào học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân trong thời kỳ đẩy mạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc, Hà Nội. 10. Bộ Công an (1998) - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Công an nhân dân thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội. 11. Bộ Công an (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học – thực tiễn “Học tập và làm theo tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh – CAND vì n-ớc quên thân, vì dân phục vụ”, Hà Nội. 14 12. Bộ Công an (2006), Xây dựng lực l-ợng Công an nhân dân trong tình hình mới, nhiều tác giả, Nxb CAND, Hà Nội. 13. Bộ Công an (2003), Tài liệu Hội nghị điển hình tiên tiến 55 năm CAND học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy (1948 - 2003), Hà Nội. 14. Bộ Công an (2008), Tài liệu Hội nghị điển hình tiên tiến phong trào “Công an nhân dân học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy” (2003-2008), Hà Nội. 15. Bộ Công an (2002), Chỉ thị số 12-CT về “Tiếp tục đẩy mạnh phong trào Công an nhân dân học tập, thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy, từ 2003 đến 2008”, Hà Nội. 16. Bộ Công an (2008), Chỉ thị số 05-CT về ”Tiếp tục đẩy mạnh phong trào Công an nhân dân học tập, thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy giai đoạn 2008-2013”, Hà Nội. 17. Bộ Công an (2000), Lịch sử Công an nhân dân Việt Nam 1945-1954, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 18. Bộ Công an (2000), Lịch sử Công an nhân dân Việt Nam 1954-1975, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 19. Bộ Công an (1995), T- t-ởng Hồ Chí Minh về ANTT, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 20. Bộ Công an (2006), 60 năm Công an nhân dân Việt Nam (1945-2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 21. Bộ Công an (1991), Bác Hồ với Công an nhân dân, công an nhân dân với Bác Hồ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 22. Bộ Công an, Công an nhân dân Việt Nam biên niên sự kiện (1954-1975), Nxb Công an nhân dân, H. 2000. 23. Bộ Công an (2000), Công an nhân dân Việt Nam biên niên sự kiện (1975- 1986), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 24. Bộ Công an (2000), Công an nhân dân Việt Nam biên niên sự kiện (1987- 1996), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 15 25. Bộ Công an (1997), Công an nhân dân lịch sử biên niên (1954-1975), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 26. Bộ Công an (1998), Chiến sĩ công an nhân dân làm theo lời Bác, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 27. Bộ Công an (2006), Giáo trình Lịch sử Công an nhân dân (dùng cho các tr-ờng Công an nhân dân), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 28. Bộ Công an (2007), Kế hoạch số 05-KH(X15) về học tập và làm theo tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nội. 29. Bộ Công an (2001), Vụ quản lý khoa học và công nghệ. Xây dựng lực l-ợng công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng b-ớc hiện đại trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 30. Bộ Nội vụ (1993), Những văn kiện về sự chỉ đạo của Đảng đối với công tác công an (1975-1980) , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 31. Bộ Nội vụ (1993), Những văn kiện về sự chỉ đạo của Đảng đối với công tác công an (1981-1986) , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 32. Bộ Nội vụ (1995), T- t-ởng Hồ Chí Minh về đấu tranh bảo vệ an ninh trật tự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 33. Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội. 34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội. 35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội. 36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới về nhiệm vụ an ninh quốc phòng và chính sách đối ngoại, Nxb CTQG, Hà Nội. 37. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội. 38. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 16 VIII, Nxb CTQG, Hà Nội. 39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội. 40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội. 41. Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), T- t-ởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội. 42. Võ Nguyên Giáp (1997), T- t-ởng Hồ Chí Minh và con đ-ờng cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội. 43. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H. 1995&1996. 44. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H. 1995&1996. 45. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H. 1995&1996. 46. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H. 1995&1996. 47. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, H. 1995&1996. 48. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, H. 1995&1996. 49. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, H. 1995&1996. 50. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, H. 1995&1996. 51. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, H. 1995&1996. 52. Hồ Chí Minh một nhân cách hoàn hảo, nhiều tác giả, Nxb CAND, H. 2004. 53. Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, ch-ơng trình cao cấp, 3 tập, Nxb CTQG, Hà Nội. 54. Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2006), Quá trình đổi mới t- duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay, Nxb CTQG, Hà Nội. 55. PGS. Lê Mậu Hãn (2008), Các C-ơng lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội. 56. PGS. Lê Mậu Hãn (2003), Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam d-ới ánh sáng t- t-ởng Hồ Chí Minh, NXB CTQG, Hà Nội. 57. Phạm Hùng (1985), Xây dựng lực l-ợng công an nhân dân trong sạch, vững 17 mạnh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 58. Vũ D-ơng Huân (2005), T- t-ởng Hồ Chí Minh về ngoại giao, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 59. Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch (2007), Chủ tịch Hồ Chí Minh với các lực l-ợng vũ trang nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 60. Khắc ghi lời Bác (2003), nhiều tác giả, Nxb CAND, Hà Nội 61. Phan Văn Khải (2005), Bài phát biểu của Thủ t-ớng tại lễ kỷ niệm 60 năm thành lập CAND Việt Nam, Hà Nội. 62. GS Đặng Xuân Kỳ (1997), Ph-ơng pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội. 63. Vũ Kỳ (2005), Th- ký Bác Hồ kể chuyện, Nxb CTQG, Hà Nội. 64. V.I Lênin toàn tập, tập 12 & tập 35, Nxb tiến bộ Matxcơva 1976. 65. Luật An ninh Quốc gia, Nxb CTQG – H.2006. 66. Luật phòng chống tham nhũng, Nxb CTQG – H.2006. 67. Bùi Thiện Ngộ (1996), Mấy vấn đề về bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự an toàn xã hội trong quá trình đổi mới (1986-1996), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 68. PGS. TS Bùi Đình Phong, TS. Phạm Ngọc Anh (2006), Vận dụng và phát triển t- t-ởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội. 69. Việt Nam dân quốc công báo, số 9, ngày 2-3-1946. 70. Việt Nam 20 năm đổi mới(2006), Nxb CTQG, Hà Nội. 18 Phụ lục 1 Những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh với công an nhân dân 1. ”Công an phải là đầy tớ của dân. Đã là đầy tớ dân thì công an phải ra sức bảo vệ nhân dân, ra sức phục vụ nhân dân” (Trích Huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại tr-ờng Công an Trung cấp khóa 1-1950) 2. ”Cách tổ chức Công an phải giản đơn, thiết thực, tránh cái tệ quá hình thức, giấy má. - Lề lối làm việc phải dân chủ. Cấp trên phải th-ờng kiểm tra cấp d-ới. Cấp d-ới phải phê bình cấp trên. Giúp nhau kinh nghiệm và sáng kiến, giúp nhau tiến bộ - Phải hoan nghênh nhân dân phê bình Công an, để đi đến hiểu Công an, yêu Công an và giúp đỡ Công an” (Trích Huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tháng 1-1950) 3. ”Làm công an không phải là làm “Quan Cách mạng”. Làm công an là để giữ trật tự, an ninh cho nhân dân: Xem xét tìm tòi âm m-u phản động làm hại nhân dân. Từ Chủ tịch n-ớc đến giao thông viên cũng vậy, nếu không làm được việc cho dân, thì dân không cần đến nữa” (Trích Huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại lớp Công an Trung cấp khóa 2-1951) 4. Công an có bao nhiêu người?Dù có vài ba nghìn hay năm bảy vạn đi nữa thì lực l-ợng ấy vẫn còn ít lắm bên cạnh lực l-ợng nhân dân. Năm vạn ng-ời thì chỉ có năm vạn cặp mắt, năm vạn đôi bàn tay. Phải làm sao có hàng chục triệu đôi bàn tay, hàng chục triệu cặp mắt và đôi tai mới đ-ợc. Muốn nh- vậy, phải dựa vào dân, không đ-ợc xa rời dân. Nếu không thế thì sẽ thất bại. Khi nhân dân giúp đỡ ta nhiều thì thành công nhiều, giúp đỡ ta ít thì thành công ít, giúp đỡ ta hoàn toàn thì thắng lợi hòan toàn (Trích Huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại tr-ờng Công an Trung cấp khóa 2,1951) 19 5.”Đánh địch phải đánh cho đúng, như “đánh rắn phải đánh rập đầu”. Cần phải điều tra nghiên cứu kỹ càng, cẩn thận Nhận rõ nhiệm vụ của Công an là bảo vệ và phục vụ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền nhân dân. Muốn làm tròn nhiệm vụ, Công an phải nắm vững đ-ờng lối, chính sách của Đảng và Chính phủ, hết lòng phục vụ nhân dân và dựa vào dân” (Trích Huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 10, tháng 1-1956) 6. ”Nhân dân ta có hai lực lượng. Một là quân đội, để đánh giặc ngoại xâm, để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn hòa bình. Một lực l-ợng nữa là Công an, để chống kẻ địch trong n-ớc, chống bọn phá hoại. Có lúc chiến tranh, có lúc hòa bình. Lúc chiến tranh thì quân đội đánh giặc, lúc hòa bình thì tập luyện. Còn công an thì phải đánh địch th-ờng xuyên, lúc chiến tranh có việc, lúc hòa bình lại càng nhiều việc” (Trích Huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 10 tháng 1-1956) 7. ”Công an là một bộ máy để thực hiện chuyên chính dân chủ nhân dân, bảo vệ nền chuyên chính của nhân dân đối với các thế lực phản động khác. Muốn c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdang_uy_cong_an_trung_uong_lanh_dao_phong_trao_hoc_tap_thuc_hien_sau_dieu_bac_ho_day_cong_an_nhan_da.pdf
Tài liệu liên quan