MỞ ĐẦU.1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3
1.1. Bằng chứng biến đổi khí hậu và phỏng đoán về biến đổi khí hậu tương lai trên
quy mô toàn cầu .3
1.2. Một số công trình nghiên cứu về BĐKH, biến đổi của một số các yếu tố khí hậu
cơ bản và phỏng đoán khí hậu trong tương lai ở Việt Nam .4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ SỐ LIỆU SỬ DỤNG, PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN .14
2.1. Cơ sở số liệu sử dụng . 14
2.1.1. Số liệu quan trắc .14
2.1.2. Số liệu mô phỏng khí hậu .14
2.2. Phương pháp tính toán hai chỉ số biến đổi khí hậu .17
2.2.1. Chỉ số biến đổi khí hậu khu vực RCCI.17
2.2.2. Chỉ số biến đổi khí hậu CCI .22
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA TRÊN HAI CHỈ SỐ
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU . 27
3.1. Biến đổi khí hậu dựa trên chỉ số RCCI và CCI .27
3.1.1. Xác định khung thời gian tính toán và các nhóm chỉ thị cho hai chỉ số .27
3.1.2. Tính toán và đánh giá biến đổi về 8 chỉ thị hợp phần của chỉ số RCCI .30
3.1.2.1. Các biến thành phần của RCCI theo nhiệt độ .30
3.1.2.2. Các biến thành phần của RCCI theo lượng mưa .37
3.1.2.3. Tích hợp các chỉ số thành phần thành chỉ số RCCI .43
3.1.3. Biến đổi khí hậu dựa trên chỉ số CCI .49
3.1.3.1. Nhóm chỉ thị trong nhiệt độ nóng nhất năm và theo mùa .49
3.1.3.2. Nhóm chỉ thị trong lượng mưa năm và mùa .51
3.1.3.3. Tích hợp các chỉ số thành phần thành chỉ số CCI .53
3.1.4. Đánh giá mức độ phù hợp của 2 chỉ số CCI và RCCI .54
3.2. Ước lượng biến đổi khí hậu trong tương lai dựa trên chỉ số CCI . 59
3.2.1. Nhóm chỉ thị sự kiện nóng nhất năm và theo mùa .60
3.2.2. Nhóm chỉ thị về lượng mưa năm và mùa.63
3.2.3. Chỉ số CCI trong tương lai .67
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .70
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 72
Tiếng Việt .72
Tiếng Anh .73
88 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá biến đổi khí hậu ở Việt Nam bằng các chỉ số biến đổi khí hậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực ở Việt Nam
Mùa mưa (tháng), " MJJASO" Mùa khô (tháng),
"NDJFMA" Vùng
khí hậu Bắt
đầu
Cao
điểm
Kết
thúc
Bắt
đầu
Kết
thúc
Tây Bắc Tháng 4
hoặc 5
Tháng 7
và 8
Tháng 9,
10
Tháng 10
hoặc 11
Tháng 3
hoặc 4
Đông Bắc Tháng 4
hoặc 5
Tháng 7
và 8
Tháng 9,
10
Tháng 10
hoặc 11
Tháng 3
hoặc 4
ĐB Bắc Bộ Tháng 4
hoặc 5
Tháng 7
và 8 Tháng 10 Tháng 11
Tháng 3
hoặc 4
Bắc TB Tháng 5
hoặc 6
Tháng 9 Tháng 9, 10
Tháng 11
hoặc 12
Tháng 3
hoặc 4
Nam TB Tháng 8
hoặc 9
Tháng 10
và 11 Tháng 12 Tháng 1
Tháng 3
hoặc 4
Cực NamTB Tháng 5 Tháng 7, 8, 9 Tháng 10 Tháng 11
Tháng 3
hoặc 4
Tây Nguyên Tháng 4
hoặc 5
Tháng 8,
9, 10
Tháng 10,
11
Tháng 11
hoặc 12
Tháng 3
hoặc 4
ĐB Nam Bộ Tháng 5 Tháng 8, 9, 10 Tháng 11 Tháng 12
Tháng 3
hoặc 4
Dựa trên các chuỗi số liệu có được, việc tính toán và phân tích, đánh giá
được tiến hành cho 2 thời đoạn: một thập kỷ và hai thập kỷ nhằm so sánh mức độ
biến đổi khí hậu trong các thời đoạn đó.
Đối với thời đoạn 1 thập kỷ: Lựa chọn thập kỷ 1961-1970 làm thời kỳ tham
chiếu để xem xét mức độ thay đổi của nhiệt độ, lượng mưa trung bình và biến động
của nhiệt độ và lượng mưa cho thập kỷ gần đây 1991-2000.
Đối với thời đoạn 2 thập kỷ: Lựa chọn thời đoạn hai thập kỷ 1961-1980 làm
thời kỳ tham chiếu để xem xét mức thay đổi của nhiệt độ, lượng mưa trung bình và
biến động của nhiệt độ và lượng mưa trong hai thập kỷ gần đây 1981-2000.
Do chuỗi số liệu chưa đủ dài nên để đảm bảo tính thống kê có ý nghĩa hơn,
luận văn sẽ sử dụng công thức tính độ lệch tiêu chuẩn hiệu chỉnh Sx*.
30
2) Đối với chỉ số CCI
Như đã trình bày ở trên, để tính toán chỉ số CCI cần xác định số năm cực
đoan nóng, khô, ẩm dựa trên các chỉ thị mùa, năm của nhiệt độ và lượng mưa của
thời đoạn lựa chọn tính toán, trong đó 3 tháng mùa đông từ tháng 12 đến tháng 3
(DJF) và 3 tháng mùa hè từ tháng 6 đến tháng 8 (JJA).
Trong luận văn này, các chỉ thị mùa của nhiệt độ và lượng mưa được lựa
chọn tương tự như phương pháp tính của chỉ số CCI.
Dựa trên các chuỗi số liệu có được, việc tính toán và phân tích, đánh giá
được tiến hành cho thời đoạn hai thập kỷ: lựa chọn thời đoạn 1961-1980 làm thời
kỳ tham chiếu để xem xét mức thay đổi của nhiệt độ, lượng mưa trong hai thập kỷ
gần đây 1981-2000.
3.1.2. Tính toán và đánh giá biến đổi về 8 chỉ thị hợp phần của chỉ số RCCI
Như trên đã trình bày, để tính toán chỉ số RCCI theo phương pháp của Giorgi
cần phải xác định được giá trị của 8 biến chỉ thị về mức độ biến đổi của 2 yếu tố
nhiệt độ và lượng mưa trong 2 mùa, mỗi mùa 4 biến chỉ thị, như đã nêu trong công
thức 2.2, bao gồm:
1) Mức thay đổi của nhiệt độ trung bình (T);
2) Mức thay đổi của độ lệch chuẩn nhiệt độ (ΔσT);
3) Mức thay đổi của lượng mưa trung bình (P);
4) Mức thay đổi hệ số biến động của lượng mưa (ΔσP).
Kết quả tính toán 8 biến chỉ thị được trình bày ở Phụ lục P.1a,b. Từ các kết
quả này có thể đưa ra những nhận xét về mức độ biến đổi khí hậu dựa vào chỉ số
RCCI như dưới đây.
Để có được một bước tranh cụ thể hơn về chỉ số RCCI, trước khi đánh giá
mức độ biến đổi của nhiệt độ và lượng mưa sẽ xem xét xu thế biến đổi của nhiệt độ
và lượng mưa trong các thời kỳ tương ứng.
3.1.2.1. Các biến thành phần của RCCI theo nhiệt độ
31
Xu thế biến đổi của nhiệt độ được xem xét cho cả thời kỳ từ 1961 đến 2000
và một số trạm khí tượng ở vùng khí hậu N3 thời kỳ từ 1979 đến 2000. Tính chất và
mức độ thay đổi của nhiệt độ trung bình và biến động nhiệt độ được thể hiện thông
qua hai trường hợp xem xét:
a) trường hợp thập kỷ là chênh lệch nhiệt độ trung bình và độ lệch chuẩn của
nhiệt độ giữa thập kỷ gần đây 1991-2000 và thập kỷ 1961-1970;
b) trường hợp hai thập kỷ là chênh lệch nhiệt độ trung bình và độ lệch chuẩn
của nhiệt độ giữa thời kỳ 1981-2000 và thời kỳ 1961-1980.
Các kết quả tính toán được thể hiện ở hình 3.1, 3.2, 3.3 và 3.4.
1) Xu thế biến đổi của nhiệt độ
Để phân tích xu thế biến đổi của nhiệt độ mùa và năm, chúng tôi sử dụng hệ
số A1 từ phương trình hồi quy tuyến tính. Hệ số A1 cho biết hướng dốc của đường
hồi quy, nói lên xu thế biến đổi tăng hay giảm của nhiệt độ theo thời gian. Nếu A1
âm có nghĩa là nhiệt độ giảm theo thời gian và ngược lại. Độ lớn của A1, cũng là độ
dốc của đường hồi quy cho biết tốc độ biến đổi của nhiệt độ. Trị số tuyệt đối của A1
càng lớn thì nhiệt độ biến đổi càng nhanh. Từ kết quả tính toán hệ số A1 trên bảy
vùng khí hậu được thể hiện ở bảng 3.2, hình 3.1.
Các hệ số A1 đều mang dấu dương biểu hiện sự tăng nhiệt độ trong cả nước,
ngoại trừ trạm Huế ở vùng khí hậu B4 có xu thế ngược lại. Các giá trị của hệ số A1
dao động từ 0,0 đến 0,029 trong mùa nóng và từ 0,0 đến 0,31 trong mùa lạnh. Nếu
xét theo từng vùng khí hậu nhận thấy:
+ Ở đa số trạm có xu thế tăng khá rõ, song ở một số trạm xu thế tăng chưa rõ
hoặc ít thay đổi. Các vùng khí hậu phía Bắc có nhiệt độ tăng nhanh hơn hơn các
vùng khí hậu phía Nam (ngoại trừ trạm Huế);
+ Hệ số A1 trong mùa lạnh lớn hơn trong mùa nóng, biểu hiện xu thế tăng
của nhiệt độ trong mùa lạnh lớn hơn trong mùa nóng. Tuy nhiên, ở phần phía Nam
của vùng khí hậu B4 và phần phía Bắc của vùng khí hậu N1 có xu thế ngược lại là
mùa nóng có xu thế lớn hơn đáng kể so với mùa lạnh (Bảng 3.2).
32
Bảng 3.2. Hệ số A1 của phương trình hồi quy tuyến tính nhiệt độ thời kỳ 1961-2000,
và 1979-2000 đối với một số trạm vùng (N3)
Trạm
Vùng
khí hậu
MJJASO NDJFMA Trạm
Vùng
khí hậu
MJJASO NDJFMA
Sìn Hồ 0,008 0,031 Thanh Hóa 0,006 0,012
Lai Châu 0,010 0,013 Vinh 0,006 0,013
Tuần Giáo 0,029 0,030 Hương Khê 0,022 0,010
Sơn La 0,008 0,023 Tuyên Hóa 0,016 0,006
Yên Châu 0,007 0,020 Đồng Hới 0,017 0,005
Mộc Châu
B1
0,010 0,021 Huế
B4
-0,009 -0,017
Hà Giang 0,008 0,016 Tuy Hòa 0,014 0,001
Bắc Quang 0,023 0,030 Nha Trang 0,006 0,001
Yên Bái 0,004 0,020 Phan Thiết 0,013 0,005
Tuyên Quang 0,005 0,020 Quy Nhơn
N1
0,010 0,015
Cao Bằng
B2
0,005 0,013 Buôn Ma Thuột 0,011 0,016
Việt Trì 0,004 0,020 Pleiku 0,010 0,015
Vĩnh Yên 0,004 0,017 Đà Lạt
N2
0,001 0,005
Láng 0,014 0,027 Châu Đốc 0,007 0,008
Phù Liễn 0,003 0,011 Vũng Tàu 0,010 0,012
Hưng Yên 0,004 0,015 Cần Thơ 0,013 0,010
Nam Định 0,006 0,013 Sóc Trăng 0,010 0,010
Ninh Bình
B3
0,008 0,015 Cà Mau
N3
0,010 0,015
Nhiệt độ không khí
-0.020
-0.010
0.000
0.010
0.020
0.030
0.040
Sì
n
H
ồ
La
i C
hâ
u
Tu
ần
G
iá
o
Sơ
n
L
a
Y
ên
C
hâ
u
M
ộ
c
C
hâ
u
H
à
G
ia
ng
B
ắc
Q
ua
ng
Y
ên
B
ái
Tu
yê
n
Q
ua
ng
C
ao
B
ằn
g
V
iệ
t T
rì
V
ĩn
h
Y
ên
Lá
ng
Ph
ù
Li
ễn
H
ư
ng
Y
ên
N
am
Đ
ịn
h
N
in
h
B
ìn
h
Th
an
h
H
óa
V
in
h
H
ư
ơn
g
K
hê
Tu
yê
n
H
óa
Đ
ồ
ng
H
ới
H
uế
Q
u
y
N
hơ
n
Tu
y
H
òa
N
ha
T
ra
ng
Ph
an
T
hi
ết
Pl
ei
ku
B
uô
n
M
a
Th
uộ
t
Đ
à
L
ạt
C
hâ
u
Đ
ốc
V
ũ
ng
T
àu
C
ần
T
hơ
Só
c
T
ră
ng
C
à
M
au
B1 B2 B3 B4 N1 N2 N3
Vùng khí hậu
H
ệ
số
A
1
MJJASO NDJFMA Năm
Hình 3.1. Hệ số A1 của phương trình hồi quy tuyến tính nhiệt độ thời kỳ 1961-2000
và 1979-2000 đối với một số trạm vùng (N3)
33
2) Mức độ biến đổi của nhiệt độ trung bình (T0C)
Trong cả hai trường hợp xét, nhiệt độ thời kỳ lạnh và thời kỳ nóng đều cao
hơn thập kỷ trước (T mang dấu dương), ngoại trừ trạm Huế, cụ thể là:
+ Nhiệt độ trung bình thời kỳ 1981-2000 cao hơn nhiệt độ trung bình thời kỳ
1961-1980, phổ biến từ 0,2-0,70C trong thời kỳ lạnh; 0,2-0,50C trong thời kỳ nóng
và 0,2-0,40C trong nhiệt độ năm;
+ Nhiệt độ trung bình của thập kỷ 1991-2000 cao hơn nhiệt độ trung bình
thập kỷ 1961-1970, phổ biến 0,2-0,90C trong thời kỳ lạnh, 0,2-0,60C trong thời kỳ
nóng và 0,2-0,50C đối với nhiệt độ trung bình năm (Hình 3.2a,b).
Những kết quả này phù hợp với những nhận xét về xu thế tăng nhiệt độ trên
phạm vi cả nước đã được nêu trong các công trình nghiên cứu trước đây [4], [ 9].
Trường hợp thập kỷ
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
Sì
n
H
ồ
La
i C
hâ
u
Tu
ần
G
iá
o
S
ơn
L
a
M
ộc
C
hâ
u
Y
ên
C
hâ
u
H
à
G
ia
ng
Sa
P
a
B
ắc
Q
ua
ng
Y
ên
B
ái
L
ạn
g
S
ơn
Tu
yê
n
Q
ua
ng
C
ao
B
ằn
g
Th
ái
N
gu
yê
n
V
iệ
t T
rì
V
ĩn
h
Y
ên
Lá
ng
Ph
ù
Li
ễn
H
ải
D
ư
ơn
g
H
ư
ng
Y
ên
Th
ái
B
ìn
h
N
am
Đ
ịn
h
N
in
h
B
ìn
h
Th
an
h
H
óa
V
in
h
H
ư
ơn
g
K
hê
Tu
yê
n
H
óa
Đ
ồn
g
H
ới
Q
uy
N
hơ
n
Tu
y
H
òa
N
ha
T
ra
ng
Ph
an
T
hi
ết
Pl
ei
ku
B
uô
n
M
a
Th
uộ
t
Đ
à
L
ạt
Só
c
T
ră
ng
C
à
M
au
B1 B2 B3 B4 N1 N2 N3
Vùng khí hậu
T
(0
C
)
NDJFMA MJJASO Năm
Hình 3.2a. Chênh lệch nhiệt độ trung bình (T0C) mùa và năm giữa thập kỷ
1991-2000 và thập kỷ 1961-1970
34
Trường hợp hai thập kỷ
0.0
0.5
1.0
1.5
Sì
n
H
ồ
La
i C
hâ
u
Tu
ần
G
iá
o
Sơ
n
L
a
M
ộc
C
hâ
u
Y
ên
C
hâ
u
H
à
G
ia
ng
Sa
P
a
B
ắc
Q
ua
ng
Y
ên
B
ái
L
ạn
g
S
ơn
Tu
yê
n
Q
ua
ng
C
ao
B
ằn
g
Th
ái
N
gu
yê
n
V
iệ
t T
rì
V
ĩn
h
Y
ên
Lá
ng
Ph
ù
Li
ễn
H
ải
D
ươ
ng
H
ưn
g
Y
ên
Th
ái
B
ìn
h
N
am
Đ
ịn
h
N
in
h
B
ìn
h
Th
an
h
H
óa
V
in
h
H
ư
ơn
g
K
hê
Tu
yê
n
H
óa
Đ
ồn
g
H
ới
Q
uy
N
hơ
n
Tu
y
H
òa
N
ha
T
ra
ng
Ph
an
T
hi
ết
Pl
ei
ku
B
uô
n
M
a
Th
uộ
t
Đ
à
L
ạt
Só
c
T
ră
ng
C
à
M
au
B1 B2 B3 B4 N1 N2 N3
Vùng khí hậu
T
(0
C
)
NDJFMA MJJASO Năm
Hình 3.2b. Chênh lệch nhiệt độ trung bình (T0C) mùa và năm giữa thời đoạn
1981-2000 và thời đoạn 1961-1980
3) Mức thay đổi biến động của nhiệt độ (T)
Biến động của nhiệt độ trong thời kỳ/năm được xác định bằng độ lệch chuẩn
của nhiệt độ trung bình thời kỳ/năm. Độ lệch chuẩn của một yếu tố khí hậu biểu thị
cho mức độ dao động hàng năm xung quanh giá trị trung bình khí hậu (biên độ dao
động); tính chất biến đổi thể hiện qua dấu của chênh lệch theo thời gian, còn độ lớn
của chúng thể hiện mức thay đổi biến động theo thời gian. Kết quả tính toán mức
thay đổi biến động của nhiệt độ trong hai trường hợp xem xét: thập kỷ và hai thập
kỷ được thể hiện ở hình 3.3a,b và 3.4 a,b. Từ các kết quả này có thể đưa ra những
nhận xét như sau:
a) Biến động của nhiệt độ trung bình thời kỳ nóng phổ biến từ 0,2-0,40C; từ
0,4 - 0,60C trong thời kỳ mùa lạnh và từ 0,3-0,50C của nhiệt độ trung bình năm.
Như vậy mức độ biến động của nhiệt độ trung bình của thời kỳ lạnh cao hơn so với
thời kỳ nóng (độ lệch chuẩn của nhiệt độ trung bình thời kỳ nóng thấp hơn độ lệch
chuẩn của nhiệt độ trung bình năm); b) Trên cùng một vùng khí hậu không có sự
khác biệt đáng kể về mức độ biến động của nhiệt độ giữa vùng cao và vùng thấp,
35
vùng núi và đồng bằng; c) Ở các vùng khí hậu phía Bắc, từ B1 đến B4 mức độ biến
động của nhiệt độ trung bình trong thời kỳ lạnh, thời kỳ nóng và cả năm đều cao
hơn so với các vùng khí hậu phía Nam từ N1 đến N3 (Hình 3.3a,b).
Thời đoạn 1961-1980
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
Sì
n
H
ồ
La
i C
hâ
u
Tu
ần
G
iá
o
S
ơn
L
a
M
ộc
C
hâ
u
Y
ên
C
hâ
u
H
à
G
ia
ng
Sa
P
a
B
ắc
Q
ua
ng
Y
ên
B
ái
L
ạn
g
S
ơn
Tu
yê
n
Q
ua
ng
C
ao
B
ằn
g
Th
ái
N
gu
yê
n
V
iệ
t T
rì
V
ĩn
h
Y
ên
Lá
ng
Ph
ù
Li
ễn
H
ải
D
ư
ơn
g
H
ư
ng
Y
ên
Th
ái
B
ìn
h
N
am
Đ
ịn
h
N
in
h
B
ìn
h
Th
an
h
H
óa
V
in
h
H
ư
ơn
g
K
hê
Tu
yê
n
H
óa
Đ
ồn
g
H
ới
Q
uy
N
hơ
n
Tu
y
H
òa
N
ha
T
ra
ng
Ph
an
T
hi
ết
Pl
ei
ku
B
uô
n
M
a
Th
uộ
t
Đ
à
L
ạt
Só
c
T
ră
ng
C
à
M
au
B1 B2 B3 B4 N1 N2 N3
Vùng khí hậu
Đ
ộ
lệ
ch
c
hu
ẩn
n
hi
ệt
đ
ộ
(0 C
)
MJJASO NDJFMA Năm
Hình 3.3a. Độ lệch chuẩn của nhiệt độ trong thời đoạn 1961-1980
Thời đoạn 1981-2000
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
Sì
n
H
ồ
La
i C
hâ
u
Tu
ần
G
iá
o
S
ơn
L
a
M
ộc
C
hâ
u
Y
ên
C
hâ
u
H
à
G
ia
ng
Sa
P
a
B
ắc
Q
ua
ng
Y
ên
B
ái
L
ạn
g
Sơ
n
Tu
yê
n
Q
ua
ng
C
ao
B
ằn
g
Th
ái
N
gu
yê
n
V
iệ
t T
rì
V
ĩn
h
Y
ên
Lá
ng
Ph
ù
Li
ễn
H
ải
D
ư
ơn
g
H
ưn
g
Y
ên
Th
ái
B
ìn
h
N
am
Đ
ịn
h
N
in
h
B
ìn
h
Th
an
h
H
óa
V
in
h
H
ư
ơn
g
K
hê
Tu
yê
n
H
óa
Đ
ồn
g
H
ới
Q
uy
N
hơ
n
Tu
y
H
òa
N
ha
T
ra
ng
Ph
an
T
hi
ết
Pl
ei
ku
B
uô
n
M
a
Th
uộ
t
Đ
à
L
ạt
Só
c
T
ră
ng
C
à
M
au
B1 B2 B3 B4 N1 N2 N3
Vùng khí hậu
Đ
ộ
lệ
ch
c
hu
ẩn
n
hi
ệt
đ
ộ
(0 C
)
MJJASO NDJFMA Năm
Hình 3.3b. Độ lệch chuẩn của nhiệt độ trong thời đoạn 1981-2000
36
Đối với trường hợp thập kỷ, số trạm có chênh lệch độ lệch chuẩn nhiệt độ
dương trong thời kỳ nóng, âm trong thời kỳ lạnh chiếm khoảng 90%/tổng số trạm
và hầu hết là dương đối với nhiệt độ trung bình năm.
Đối với trường hợp hai thập kỷ có sự khác nhau đáng kể so với trường hợp
thập kỷ: đa số các trạm có chênh lệch dương, rất ít các trạm có chênh lệch âm (Hình
3.4b). Như vậy, sự biến động của nhiệt độ có sự khác nhau qua các thập kỷ, nhưng
về cơ bản trong hai trường hợp được xem xét, độ lệch chuẩn của nhiệt độ thời kỳ
nóng và năm trong thập kỷ gần đây có xu thế cao hơn thập kỷ trước.
Mức thay đổi biến động của nhiệt độ (giá trị tuyệt đối của chênh lệch độ lệch
chuẩn nhiệt độ %T ) trong trường hợp thập kỷ và hai thập kỷ phổ biến trong
khoảng từ 15-35%. Trường hợp hai thập kỷ độ chênh lệch nhỏ hơn đáng kể so với
trường hợp thập kỷ (Hình 3.4a,b).
Trường hợp thập kỷ
-50
-30
-10
10
30
50
70
Sì
n
H
ồ
La
i C
hâ
u
Tu
ần
G
iá
o
S
ơn
L
a
M
ộc
C
hâ
u
Y
ên
C
hâ
u
H
à
G
ia
ng
Sa
P
a
B
ắc
Q
ua
ng
Y
ên
B
ái
L
ạn
g
S
ơn
Tu
yê
n
Q
ua
ng
C
ao
B
ằn
g
Th
ái
N
gu
yê
n
V
iệ
t T
rì
V
ĩn
h
Y
ên
Lá
ng
Ph
ù
Li
ễn
H
ải
D
ươ
ng
H
ưn
g
Y
ên
Th
ái
B
ìn
h
N
am
Đ
ịn
h
N
in
h
B
ìn
h
Th
an
h
H
óa
V
in
h
H
ươ
ng
K
hê
Tu
yê
n
H
óa
Đ
ồn
g
H
ới
Q
uy
N
hơ
n
Tu
y
H
òa
N
ha
T
ra
ng
Ph
an
T
hi
ết
Pl
ei
ku
B
uô
n
M
a
Th
uộ
t
Đ
à
L
ạt
Só
c
T
ră
ng
C
à
M
au
B1 B2 B3 B4 N1 N2 N3
Vùng khí hậu
T
(%
)
MJJASO NDJFMA Năm
Hình 3.4a. Mức thay đổi biến động của nhiệt độ (T%) trong trường hợp thập kỷ
37
Trường hợp hai thập kỷ
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
50
Sì
n
H
ồ
La
i C
hâ
u
Tu
ần
G
iá
o
S
ơn
L
a
M
ộc
C
hâ
u
Y
ên
C
hâ
u
H
à
G
ia
ng
Sa
P
a
B
ắc
Q
ua
ng
Y
ên
B
ái
L
ạn
g
S
ơn
Tu
yê
n
Q
ua
ng
C
ao
B
ằn
g
Th
ái
N
gu
yê
n
V
iệ
t T
rì
V
ĩn
h
Y
ên
Lá
ng
Ph
ù
Li
ễn
H
ải
D
ươ
ng
H
ưn
g
Y
ên
Th
ái
B
ìn
h
N
am
Đ
ịn
h
N
in
h
B
ìn
h
Th
an
h
H
óa
V
in
h
H
ươ
ng
K
hê
Tu
yê
n
H
óa
Đ
ồn
g
H
ới
Q
uy
N
hơ
n
Tu
y
H
òa
N
ha
T
ra
ng
Ph
an
T
hi
ết
Pl
ei
ku
B
uô
n
M
a
Th
uộ
t
Đ
à
L
ạt
Só
c
T
ră
ng
C
à
M
au
B1 B2 B3 B4 N1 N2 N3
Vùng khí hậu
T
(%
)
MJJASO NDJFMA Năm
Hình 3.4b. Mức thay đổi biến động của nhiệt độ (T%) trường hợp hai thập kỷ
3.1.2.2. Các biến thành phần của RCCI theo lượng mưa
1) Xu thế biến đổi của lượng mưa
Kết quả tính toán hệ số hồi quy A1 của phương trình hồi quy tuyến tính tổng
lượng mưa trong thời kỳ 1961- 2000 được trình bày ở bảng 3.3 và hình 3.5.
Hệ số A1 của lượng mưa trong mùa mưa (thời kỳ nóng) dao động trong
khoảng từ -11,9 đến 26,3 mm; trong mùa khô (thời kỳ lạnh) từ -5,5 đến 6,7 mm; đối
với lượng mưa năm: từ -16,0 đến 27,5 mm.
Xét trên 7 vùng khí hậu, độ lớn của hệ số A1 ở phía Bắc thấp hơn ở phía
Nam; ở phía Bắc lượng mưa năm giảm lớn nhất (tại Thái Bình), ở phía Nam tăng
lớn nhất (tại Tuy Hòa).
Có xu thế khá rõ về giảm lượng mưa trong cả mùa khô và mùa mưa ở các
vùng khí hậu phía Bắc (vùng B1, B2, B3 và B4) và tăng ở vùng phía Nam (vùng
N1, N2 và N3), ngoại trừ một số trạm có xu thế ngược hoặc không rõ rệt, ví dụ ở
trạm Cao Bằng, trung tâm mưa lớn Bắc Quang, Lai Châu, Sìn Hồ, Yên Bái, Cao
Bằng, Tuyên Hóa: lượng mưa mùa mưa và năm đều có xu thế tăng.
38
-15
-10
-5
0
5
10
15
20
25
30
Sì
n
H
ồ
La
i C
hâ
u
T
uầ
n
G
iá
o
Sơ
n
L
a
Y
ên
C
hâ
u
M
ộc
C
hâ
u
H
à
G
ia
ng
Sa
P
a
B
ắc
Q
ua
ng
Y
ên
B
ái
L
ạn
g
Sơ
n
Tu
yê
n
Q
ua
ng
C
ao
B
ằn
g
Th
ái
N
gu
yê
n
V
iệ
t T
rì
V
ĩn
h
Y
ên
Lá
ng
H
ải
D
ươ
ng
Ph
ù
L
iễ
n
Th
ái
B
ìn
h
H
ưn
g
Y
ên
N
am
Đ
ịn
h
N
in
h
B
ìn
h
Th
an
h
H
óa
V
in
h
H
ươ
ng
K
hê
Tu
yê
n
H
óa
Đ
ồn
g
H
ới
H
uế
Q
uy
N
hơ
n
Tu
y
H
òa
N
ha
T
ra
ng
Ph
an
T
hi
ết
Pl
ei
ku
B
uô
n
M
a
Th
uộ
t
Đ
à
L
ạt
C
hâ
u
Đ
ốc
V
ũn
g
Tà
u
C
ần
T
hơ
Só
c
T
ră
ng
C
à
M
au
B1 B2 B3 B4 N1 N2 N3
H
ệ
số
A
1
củ
a
lư
ợn
g
m
ưa
MJJASO NDJFMA Năm
Bảng 3.3. Hệ số A1 của phương trình hồi qui tuyến tính lượng mưa theo mùa thời
kỳ 1961-2000 và thời kỳ 1979-2000 đối với một số trạm vùng N3
Trạm Vùng khí hậu MJJASO NDJFMA Trạm
Vùng
khí hậu MJJASO NDJFMA
Sìn Hồ 1,61 -1,56 Thanh Hóa -5,42 0,18
Lai Châu 2,62 -1,55 Vinh -1,75 -0,49
Tuần Giáo -3,01 -0,66 Hương Khê -1,86 1,41
Sơn La -0,10 0,21 Tuyên Hóa 6,67 3,44
Yên Châu -3,91 -0,58 Đồng Hới -2,80 -0,54
Mộc Châu
B1
-8,18 0,07 Huế
B4
9,83 -1,59
Hà Giang -5,10 0,56 Tuy Hòa 16,20 0,98
Bắc Quang -5,58 -2,28 Nha Trang 26,33 0,93
Yên Bái 8,62 -5,50 Phan Thiết 3,98 -0,39
Tuyên Quang 2,20 -0,43 Quy Nhơn
N1
5,25 2,57
Cao Bằng
B2
-4,80 1,27 Buôn Ma Thuột -0,50 2,09
Việt Trì -1,05 -0,54 Pleiku 6,89 2,59
Vĩnh Yên 5,84 0,70 Đà Lạt
N2
13,24 5.51
Láng -3,00 -0,49 Châu Đốc 1,13 6,69
Phù Liễn -7,93 -1,11 Vũng Tàu 0,24 2,28
Hưng Yên -4,77 -0,18 Cần Thơ 8,27 2,36
Nam Định -3,55 2,20 Sóc Trăng 2,12 3,00
Ninh Bình
B3
-4,84 -0,59 Cà Mau
N3
-0,14 2,97
Hình 3.5. Hệ số A1 của phương trình hồi quy tuyến tính lượng mưa thời kỳ 1961-
2000 và thời đoạn 1979-2000 đối với một số trạm vùng N3
39
Sự biến đổi lượng mưa trung bình qua các thời đoạn và mức độ biến động
của nó trong mùa mưa, mùa khô và cả năm được tính toán và đánh giá theo hai
trường hợp: trường hợp thập kỷ (thập kỷ 1991-2000 và 1961-1970) và trường hợp
hai thập kỷ (giữa thời kỳ 1981-2000 và thời kỳ 1961-1980) được thể hiện ở hình
3.6a,b; 3.7a,b và 3.8a,b.
2) Biến đổi của lượng mưa trung bình (P)
Ở các vùng khí hậu phía Bắc, có khoảng 52% trong số 28 trạm có lượng mưa
mùa mưa và năm thập kỷ 1991-2000 thấp hơn thập kỷ 1961-1970, khoảng 38%
trong số 28 trạm có lượng mưa cao hơn và 10%/28 trạm không thay đổi trong 2 thời
kỳ tương ứng. Xu thế giảm lượng mưa được thể hiện rõ hơn trong trường hợp hai
thập kỷ; đa số các trạm có lượng mưa trong thời đoạn 1981-2000 thấp hơn thời
đoạn 1961-1980 (Hình 3.6a,b).
Ở các vùng khí hậu phía Nam, ngược lại với các vùng khí hậu phía Bắc, sự
gia tăng của lượng mưa trung bình trong thập kỷ 1991- 2000 cao hơn thập kỷ 1961-
2000 và thời kỳ 1981-2000 cao hơn thời kỳ 1961-1980. Điều này được thể hiện trên
hầu hết các trạm và mức tăng của lượng mưa trong mùa mưa và trong cả năm cao
hơn trong mùa khô.
Ở các vùng khí hậu phía Bắc, độ chênh lệch lượng mưa trong cả hai trường
hợp thập kỷ và hai thập kỷ ( %P ) phổ biến trong khoảng từ 5% đến 10% và ở các
vùng khí hậu phía Nam từ 15% đến 25% (Hình 3.6a,b).
Trường hợp thập kỷ
-20
-10
0
10
20
30
40
50
Sì
n
H
ồ
La
i C
hâ
u
Tu
ần
G
iá
o
Sơ
n
L
a
M
ộc
C
hâ
u
Y
ên
C
hâ
u
H
à
G
ia
ng
Sa
P
a
B
ắc
Q
ua
ng
Y
ên
B
ái
L
ạn
g
Sơ
n
Tu
yê
n
Q
ua
ng
C
ao
B
ằn
g
Th
ái
N
gu
yê
n
V
iệ
t T
rì
V
ĩn
h
Y
ên
Lá
ng
Ph
ù
Li
ễn
H
ải
D
ươ
ng
H
ưn
g
Y
ên
Th
ái
B
ìn
h
N
am
Đ
ịn
h
N
in
h
B
ìn
h
Th
an
h
H
óa
V
in
h
H
ươ
ng
K
hê
Tu
yê
n
H
óa
Đ
ồn
g
H
ới
Q
uy
N
hơ
n
Tu
y
H
òa
N
ha
T
ra
ng
Ph
an
T
hi
ết
Pl
ei
ku
B
uô
n
M
a
Th
uộ
t
Đ
à
L
ạt
Só
c
T
ră
ng
C
à
M
au
B1 B2 B3 B4 N1 N2 N3
Vùng khí hậu
P
(%
)
MJJASO NDJFMA Năm
Hình 3.6a. Mức thay đổi của lượng mưa trung bình (P%) trường hợp thập kỷ
40
Trường hợp hai thập kỷ
-20
-10
0
10
20
30
40
50
Sì
n
H
ồ
La
i C
hâ
u
Tu
ần
G
iá
o
Sơ
n
L
a
M
ộc
C
hâ
u
Y
ên
C
hâ
u
H
à
G
ia
ng
Sa
P
a
B
ắc
Q
ua
ng
Y
ên
B
ái
L
ạn
g
Sơ
n
Tu
yê
n
Q
ua
ng
C
ao
B
ằn
g
Th
ái
N
gu
yê
n
V
iệ
t T
rì
V
ĩn
h
Y
ên
Lá
ng
Ph
ù
Li
ễn
H
ải
D
ươ
ng
H
ưn
g
Y
ên
Th
ái
B
ìn
h
N
am
Đ
ịn
h
N
in
h
B
ìn
h
Th
an
h
H
óa
V
in
h
H
ươ
ng
K
hê
Tu
yê
n
H
óa
Đ
ồn
g
H
ới
Q
uy
N
hơ
n
Tu
y
H
òa
N
ha
T
ra
ng
Ph
an
T
hi
ết
Pl
ei
ku
B
uô
n
M
a
Th
uộ
t
Đ
à
L
ạt
Só
c
T
ră
ng
C
à
M
au
B1 B2 B3 B4 N1 N2 N3
Vùng khí hậu
P
(%
)
MJJASO NDJFMA Năm
Hình 3.6b. Mức thay đổi của lượng mưa trung bình (P%) trường hợp hai thập kỷ
3) Mức thay đổi biến động của lượng mưa (P)
Biến động của lượng mưa mùa/năm được xác định bằng hệ số biến động Cv
mùa/năm được định nghĩa là độ lệch tiêu chuẩn tháng/mùa/năm chia cho giá trị
trung bình tương ứng.
Hệ số biến động của lượng mưa trong mùa mưa phổ biến từ 10% đến 20%,
trong mùa khô từ 25% đến 30% và từ 10 đến 15% trong lượng mưa năm. Trên cùng
một trạm, hệ số biến động của lượng mưa trong mùa khô cao hơn so với hệ số biến
động của lượng mưa trong mùa mưa. Điều này thể hiện rõ rệt ở vùng khí hậu N2,
N3. Hệ số biến động của lượng mưa năm thấp hơn so với hệ số biến động của lượng
mưa trong cả hai mùa khô và mùa mưa.
Sự phân bố theo không gian của hệ số biến động lượng mưa cho thấy: nhìn
chung hệ số biến động của lượng mưa mùa mưa và năm ở Trung Bộ lớn hơn đáng
kể so với các vùng khác, hệ số biến động lượng mưa trong mùa khô ở vùng khí hậu
phía nam lớn hơn đáng kể so với các vùng còn lại (Hình 3.7a,b).
41
Thời đoạn 1961-1980
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1.0
Sì
n
H
ồ
La
i C
hâ
u
Tu
ần
G
iá
o
S
ơn
L
a
M
ộc
C
hâ
u
Y
ên
C
hâ
u
H
à
G
ia
ng
Sa
P
a
B
ắc
Q
ua
ng
Y
ên
B
ái
L
ạn
g
S
ơn
Tu
yê
n
Q
ua
ng
C
ao
B
ằn
g
Th
ái
N
gu
yê
n
V
iệ
t T
rì
V
ĩn
h
Y
ên
Lá
ng
Ph
ù
Li
ễn
H
ải
D
ư
ơn
g
H
ưn
g
Y
ên
Th
ái
B
ìn
h
N
am
Đ
ịn
h
N
in
h
B
ìn
h
Th
an
h
H
óa
V
in
h
H
ư
ơn
g
K
hê
Tu
yê
n
H
óa
Đ
ồn
g
H
ới
Q
uy
N
hơ
n
Tu
y
H
òa
N
ha
T
ra
ng
Ph
an
T
hi
ết
Pl
ei
ku
B
uô
n
M
a
Th
uộ
t
Đ
à
L
ạt
Só
c
T
ră
ng
C
à
M
au
B1 B2 B3 B4 N1 N2 N3
Vùng khí hậu
H
ệ
số
b
iế
n
độ
ng
(m
m
)
MJJASO NDJFMA Năm
Hình 3.7a. Hệ số biến động của lượng mưa thời đoạn 1961-1980
Thời đoạn 1981-2000
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1.0
Sì
n
H
ồ
La
i C
hâ
u
Tu
ần
G
iá
o
Sơ
n
L
a
M
ộc
C
hâ
u
Y
ên
C
hâ
u
H
à
G
ia
ng
Sa
P
a
B
ắc
Q
ua
ng
Y
ên
B
ái
L
ạn
g
Sơ
n
Tu
yê
n
Q
ua
ng
C
ao
B
ằn
g
Th
ái
N
gu
yê
n
V
iệ
t T
rì
V
ĩn
h
Y
ên
Lá
ng
Ph
ù
Li
ễn
H
ải
D
ư
ơn
g
H
ưn
g
Y
ên
Th
ái
B
ìn
h
N
am
Đ
ịn
h
N
in
h
B
ìn
h
Th
an
h
H
óa
V
in
h
H
ư
ơn
g
K
hê
Tu
yê
n
H
óa
Đ
ồn
g
H
ới
Q
uy
N
hơ
n
Tu
y
H
òa
N
ha
T
ra
ng
Ph
an
T
hi
ết
Pl
ei
ku
B
uô
n
M
a
Th
uộ
t
Đ
à
L
ạt
Só
c
T
ră
ng
C
à
M
au
B1 B2 B3 B4 N1 N2 N3
Vùng khí hậu
H
ệ
số
b
iế
n
độ
ng
(
m
m
)
MJJASO NDJFMA Năm
Hình 3.7b. Hệ số biến động của lượng mưa thời đoạn 1981-2000
Tính chất biến động của lượng mưa giữa hai thời kỳ có thể nhận thấy thông
qua dấu (âm, dương) của chênh lệch hệ số biến động qua hai trường hợp được xét.
Với 2 trường hợp được xem xét nhận thấy:
42
+ Trong trường hợp thập kỷ, đối với lượng mưa trong mùa mưa và năm có
khoảng 65% trong số 37 trạm có chênh lệch dương và khoảng 23% mang dấu âm,
còn lại là không thay đổi.
+ Đối với trường hợp hai thập kỷ cũng gần tương tự, nhưng về giá trị nhìn
chung nhỏ hơn trường hợp thập kỷ;
+ Ở các vùng khí hậu phía Bắc sự biến động hàng năm thể hiện không rõ
bằng các vùng khí hậu phía Nam. Ở vùng khí hậu phía Nam, cả hai tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvan_trinhhoangduong_2012_6726_1869495.pdf