Luận văn Đánh giá công chức phường, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh

MỞ ĐẦU . 1

CHưƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CẤP

XÃ . 7

1.1. Khái lược về công chức cấp xã. 7

1.1.1. Khái niệm công chức cấp xã. 7

1.1.2. Đặc điểm của công chức phường. 10

1.1.3.Yêu cầu, tiêu chuẩn đối với công chức cấp xã . 14

1.2. Đánh giá công chức cấp xã. 16

1.2.1. Khái niệm đánh giá công chức cấp xã . 16

1.2.2. Sự cần thiết phải đánh giá công chức cấp xã . 17

1.2.3. Yêu cầu đối với việc đánh giá công chức cấp xã. 18

1.2.4. Nguyên tắc đánh giá công chức cấp xã. 19

1.2.5. Các yếu tố của công tác đánh giá công chức cấp xã. 22

1.3. Những yếu tố tác động đến công tác đánh giá công chức . 36

Tiểu kết chương 1. 36

CHưƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC

PHưỜNG TẠI QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 38

2.1. Đặc điểm và chất lượng của công chức phường trên địa bàn Quận 11,

Thành phố Hồ Chí Minh. 38

2.1.1. Đặc điểm của công chức phường trên địa bàn Quận 11, Thành

phố Hồ Chí Minh . 38

2.1.2. Tác động của tình hình kinh tế - xã hội, tổ chức bộ máy đến việc

đánh giá công chức phường tại Quận 11. 50

2.2. Thực tiễn đánh giá công chức phường tại Quận 11, Thành phố Hồ Chí

Minh giai đoạn 2016 – 2019 . 51

2.2.1. Về chủ thể tham gia công tác đánh giá . 51

2.2.2. Về phương pháp đánh giá . 53

2.2.3. Về thời điểm đánh giá. 53

2.2.4. Về quy trình đánh giá. 54

pdf120 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá công chức phường, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Phải có chứng chỉ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên - Trình độ ngoại ngữ: Tương ứng với từng tiêu chuẩn về trình độ ngoại ngữ theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT về khung năng lưc ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam. Cụ thể: Bậc 2 đối với ngạch chuyên viên và tương đương; bậc 3 đối với ngạch chuyên viên chính và tương đương; bậc 4 đối với ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương. - Trình độ tin học: Trình độ A tin học văn phòng Dựa theo các tiêu chí trên, chất lượng của công chức 16 phường tại Quận 11 được thống kê như sau: Bảng 2.2: Chất lượng của công chức 16 phường tại Quận 11 năm 2019 ĐVT: Người Lý luận chính trị Chuyên môn, nghiệp vụ Quản lý nhà nƣớc Ngoại ngữ Tin học 43 Đạt chuẩn 125 121 107 123 132 Chƣa đạt chuẩn 8 12 26 10 1 (Nguồn: Tổng hợp từ [34]) 2.1.1.2. Kết quả đánh giá của công chức phường giai đoạn 2016 - 2019 Năm 2016, tổng số công chức phường là 163 người, trong đó: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ là 72 người, hoàn thành tốt nhiệm vụ 88, hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực 03 người, không hoàn thành nhiệm vụ: 0 người. Cụ thể: Bảng 2.3: Kết quả đánh giá công chức tại 16 phường năm 2016. ĐVT: Người Tổng số HTXSNV HTTNV HTNVNCHCVNL KHTNV UBND phường 1 11 2 9 UBND phường 2 8 4 4 UBND phường 3 9 1 8 UBND phường 4 10 9 1 UBND phường 5 10 3 7 UBND phường 6 10 2 8 UBND phường 7 11 8 3 UBND phường 8 11 3 8 UBND phường 9 10 2 7 1 UBND phường 10 10 10 0 44 UBND phường 11 11 6 5 UBND phường 12 10 7 3 UBND phường 13 14 4 9 1 UBND phường 14 9 3 6 UBND phường 15 10 8 2 UBND phường 16 9 9 0 (Nguồn: [27]) Năm 2017, tổng số công chức phường là 153 người, trong đó: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ là 33 người, hoàn thành tốt nhiệm vụ 119, hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực là 01 người, không hoàn thành nhiệm vụ: 0 người. Cụ thể: Bảng 2.4: Kết quả đánh giá công chức tại 16 phường năm 2017. ĐVT: Người Tổng số HTXSNV HTTNV HTNVNCHCVNL KHTNV UBND phường 1 9 2 7 UBND phường 2 8 2 6 0 UBND phường 3 9 1 8 UBND phường 4 10 0 10 UBND phường 5 10 2 7 1 UBND phường 6 9 3 6 UBND phường 7 11 2 9 UBND phường 8 10 3 7 UBND phường 9 9 2 7 UBND phường 10 10 1 9 0 45 UBND phường 11 10 2 8 UBND phường 12 10 4 6 0 UBND phường 13 12 4 8 UBND phường 14 9 3 6 UBND phường 15 9 1 8 UBND phường 16 8 1 7 0 (Nguồn: [29]) Năm 2018, tổng số công chức phường là 146 người, trong đó: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ là 41 người; hoàn thành tốt nhiệm vụ 103 người; hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực 01 người; không hoàn thành nhiệm vụ 01 người. Cụ thể: Bảng 2.5: Kết quả đánh giá công chức tại 16 phường năm 2018. ĐVT: Người Tổng số HTXSNV HTTNV HTNVNCHCVNL KHTNV UBND phường 1 9 4 5 UBND phường 2 8 2 6 UBND phường 3 9 3 6 UBND phường 4 9 2 7 UBND phường 5 10 4 6 UBND phường 6 9 3 6 UBND phường 7 10 2 7 1 UBND phường 8 10 3 7 UBND phường 9 9 2 7 46 UBND phường 10 10 3 6 1 UBND phường 11 9 2 7 UBND phường 12 10 4 6 UBND phường 13 10 2 8 UBND phường 14 9 1 8 UBND phường 15 9 2 7 UBND phường 16 6 2 4 (Nguồn: [34]) Năm 2019, tổng số công chức phường là 131 người, trong đó: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ là 23 người, hoàn thành tốt nhiệm vụ 104, hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực 04 người; không hoàn thành nhiệm vụ là 0 người. Cụ thể: Bảng 2.6: Kết quả đánh giá công chức tại 16 phường năm 2019. ĐVT: Người Tổng số HTXSNV HTTNV HTNVNCHCVNL KHTNV UBND phường 1 6 1 5 UBND phường 2 7 1 4 2 UBND phường 3 11 3 8 UBND phường 4 8 1 7 UBND phường 5 10 2 7 1 UBND phường 6 8 1 7 UBND phường 7 9 2 7 UBND phường 8 7 0 7 47 UBND phường 9 9 2 7 UBND phường 10 9 3 6 UBND phường 11 10 1 9 UBND phường 12 8 3 5 UBND phường 13 9 1 8 UBND phường 14 7 0 6 1 UBND phường 15 6 1 5 UBND phường 16 7 1 6 0 (Nguồn: [39]) 48 Hình 2.4: Tổng hợp Kết quả đánh giá, phân loại công chức phường tại Quận 11 từ năm 2016 – 2019 (Nguồn: Tổng hợp từ [27], [31], [34], [39] ) Qua kết quả phân loại, đánh giá công chức phường tại Quận 11 giai đoạn 2016 – 2019 có thể thấy: Kết quả phân loại, đánh giá công chức có sự biến động qua các năm, cụ thể như sau: Số lượng công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2016 là 44,2%, năm 2019 là 17,6% giảm 26,6%; số lượng công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2016 là 53,9%, năm 2019 là 73,4%, tăng 19,5%; số lượng công chức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực năm 2016 là 0,018%, năm 2019 là 0,031%, tăng 0,013%; số lượng công chức không hoàn thành nhiệm vụ năm 2016 là 0%, năm 2019 là 0%. Số lượng công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số công chức cấp phường. Số lượng công chức hoàn thành xuất sắc 72 33 41 23 88 119 103 104 3 1 1 4 0 0 1 0 0 20 40 60 80 100 120 140 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 HTXSNV HTTNV HTNV KHTNV 49 nhiệm vụ chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số công chức. Giữa các năm có sự biến động. Số lượng công chức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực và không hoàn thành nhiệm vụ chiếm tỷ lệ rất thấp. Qua kết quả thống kê cho thấy, mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ngày càng có xu hướng giảm xuống, và mức hoàn thành tốt nhiệm vụ có xu hướng tăng lên. Từ năm 2016 đến năm 2019, Ủy ban nhân dân Quận 11 chưa tổ chức cuộc kiểm tra chuyên đề nào mà đối tượng kiểm tra là công tác đánh giá công chức phường mà chỉ lồng ghép chung với việc kiểm tra công tác quản lý công chức do Phòng Nội vụ thực hiện. Từ năm 2016 đến năm 2019, tại Quận 11 chưa ghi nhận trường hợp công chức phường bị cho thôi việc hoặc chuyển đổi vị trí công tác vì kết quả đánh giá, phân loại công chức. Từ năm 2016 đến năm 2019, số lượng công chức phường được công nhận danh hiệu “Lao động tiên tiến” và “chiến sỹ thi đua cấp cơ sở” được thể hiệu ở bảng số liệu sau: Bảng 2.7: Số lượng công chức phường đạt danh hiệu “Lao động tiên tiến” và “chiến sĩ thi đua cấp cơ sở” từ năm 2016 đến 2019 (ĐVT: Người) Năm 2016 2017 2018 2019 Hoàn thành tốt nhiệm vụ và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 160 152 144 127 Lao động tiên tiến 160 152 144 127 50 Số chiến sỹ thi đua cấp cơ sở 16 (10%) 22 (15,1%) 20 (13,9%) 16 (9,4%) (Nguồn: Tổng hộp từ [26], [32], [33], [37]) 2.1.2. Tác động của tình hình kinh tế - xã hội, tổ chức bộ máy đến việc đánh giá công chức phƣờng tại Quận 11 Thứ nhất, Quận 11 là một quận đặc thù với tỷ lệ người Hoa chiếm khá đông, trình độ dân trí ở mức trung bình và tốc độ đô thị hoá nhanh. Bên cạnh đó, diện tích của mỗi phường không lớn. Để đáp ứng được các yêu cầu trong việc phục vụ Nhân dân và thực hiện quản lý nhà nước tại địa phương, công chức các phường phải nắm bắt được đặc điểm văn hoá – xã hội của quận, nhất là đối với người dân tộc Hoa. Điều này tác động không ít đến kết quả hài lòng của người dân đối với việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của mỗi công chức và tác động trực tiếp đến kết quả thực hiện nhiệm vụ của công chức đó, một trong các tiêu chí dùng để đánh giá công chức. Thứ hai, đội ngũ công chức phường tại Quận 11 không quá đông, giao động từ 133 đến 150 biên chế có mặt tính đến thời điểm đánh giá cán bộ, công chức cuối năm. Trong đó, tỷ lệ công chức là nữ đạt 49,4%, số lượng công chức trẻ chiếm hơn 32% và đang có xu hướng trẻ hóa, tỷ lệ công chức được quy hoạch chức danh lãnh đạo, quản lý là 18%, tỷ lệ công chức có bằng đại học và được đào tạo về mặt lý luận, có các chứng chỉ phù hợp với công việc là trên 80%. Các yếu tố này tạo sự thuận lợi cho việc triển khai, thực hiện đánh giá công chức phường hằng năm. Thứ ba, công tác đánh giá cán bộ công chức nhận được sự quan tâm từ phía cấp ủy Đảng, các cấp lãnh đạo. Trong những năm qua, đã nhiều văn bản có liên quan đến công tác đánh giá công chức được ban hành. Đây được xem 51 là nhiệm vụ trọng tâm của quận, khi tình hình phát triển của quận đang từng bước đi lên. Thứ tư, Ủy ban nhân dân Quận 11 đã ban hành Kế hoạch số 41/KH- UBND ngày 06 tháng 3 năm 2020 về việc Xây dựng Đề án “Xây dựng Quận 11 trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2020 – 2022, tầm nhìn đến năm 2025”. Trong đó, trọng tâm là tổ chức triển khai thực hiện vả đảm bảo hệ thống dữ liệu đồng bộ, kết nối với hệ thống chung của Thành phố, cung cấp nhiều tiện ích, nâng cao chất lượng phục vụ người dân, tổ chức, doanh nghiệp. Do đó, công tác đánh giá công chức phường càng trở nên nhạy cảm, phức tạp và đặt ra nhiều yêu cầu hơn trong giai đoạn hiện nay. 2.2. Thực tiễn đánh giá công chức phƣờng tại Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 – 2019 2.2.1. Về chủ thể tham gia công tác đánh giá Từ năm 2016 đến 2019, Ủy ban nhân dân Quận 11 đã lần lượt ban hành các văn bản để hướng dẫn việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức hằng năm trên địa bàn Quận 11, bao gồm: - Hướng số 1821/HD-UBND-NV ngày 15 tháng 12 năm 2016 về việc hướng dẫn Việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức năm 2016; - Kế hoạch số 212/KH-UBND ngày 29 tháng 11 năm 2017 về đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức và người lao động năm 2017; - Kế hoạch số 01/KH-UBND ngày 04 tháng 01 năm 2019 về đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức và người lao động năm 2018. - Kế hoạch số 222/KH-UBND ngày 29 tháng 11 năm 2019 về đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức và người lao động năm 2019. 52 Các văn bản này không nêu cụ thể chủ thể tham gia đánh giá công chức phường là những ai. Tuy nhiên, trên thực tế, khi dựa vào các văn bản này để triển khai công tác đánh giá công chức phường tại Quận 11 thì chủ thể tham gia đánh giá công chức phường bao gồm: Bản thân công chức đó, đồng nghiệp của công chức đó và thủ trưởng cơ quan nơi công chức đó công tác. Trước khi được đánh giá trước tập thể cơ quan, đơn vị, công chức phường phải tự đánh giá bản thân dựa vào các nội dung trên phiếu tự đánh giá và phân loại. Việc tự đánh giá này được thực hiện bằng lời văn, liệt kê và đánh giá chung. Chủ thể đánh giá công chức kế tiếp là đồng nghiệp của công chức đó. Những đồng nghiệp này là người cùng làm việc thân cận nhất, theo dõi và ghi nhận quá trình thực hiện nhiệm vụ của công chức đó. Việc đánh giá của đồng nghiệp được thể hiện qua việc phát biểu ý kiến đánh giá tại cuộc họp cơ quan, đơn vị. Những đồng nghiệp này có thể lựa chọn hoặc đưa ra ý kiến nhận xét đối với từng nội dung mà công chức đó tự đánh giá hoặc đưa ra ý kiến nhận xét chung cho cả quá trình mà công chức đó thực hiện nhiệm vụ trong một năm. Các ý kiến nhận xét này là một trong những căn cứ quan trọng cho chủ thể thứ ba, người trực tiếp quản lý công chức, thực hiện đánh giá công chức phường. Theo quy định tại Điều 9 Nghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức thì thẩm quyền và trách nhiệm đánh giá, phân loại cán bộ thuộc về cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ và chịu trách nhiệm về kết quả đánh giá, phân loại cán bộ. Theo quy định này thì chủ thể đánh giá sau cùng đối với công chức phường là người trực tiếp quản lý công 53 chức đó. Người này có trách nhiệm đánh giá, phân loại đối với công chức đó và người này sẽ phải chịu trách nhiệm về kết quả đánh giá, phân loại đó. Người trực tiếp quản lý công chức, hay nói cách khác là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường, là chủ thể cuối cùng thực hiện đánh giá, phân loại công chức phường và cũng là chủ thể có quyền quyết định kết quả đánh giá, phân loại đó. 2.2.2. Về phƣơng pháp đánh giá Uỷ ban nhân dân 16 phường có thể lựa chọn sử dụng một hoặc nhiều phương pháp đánh giá, phân loại công chức. Qua khảo sát, phương pháp đánh giá công chức cấp phường hiện nay đang được áp dụng là phương pháp tự đánh giá. Theo đó công chức tự đánh giá kết quả công tác, tu dưỡng, rèn luyện của bản thân, nêu những ưu, nhược điểm trong quá trình thực thi nhiệm vụ, tự phân loại kết quả đánh giá và trình bày tại cuộc họp của cơ quan. Tại cuộc họp ý kiến nhận xét của tập thể và thủ trưởng về công chức được bổ sung thêm. Cuối cùng thủ trưởng là người chịu trách nhiệm xem xét và đưa ra quyết định về kết quả phân loại công chức theo các mức: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoàn thành tốt nhiệm vụ; hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực; không hoàn thành nhiệm vụ. 2.2.3. Về thời điểm đánh giá Thông thường, nếu không phải vì các mục đích khác thì việc đánh giá công chức phường được triển khai mỗi cuối năm. Thời điểm đánh giá, phân loại công chức được quy định tại Khoản 2 Điều 5 Nghị định 56/2015/NĐ-CP về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức, sửa đổi bởi Khoản 1 Điều 1 Nghị định 88/2017/NĐ-CP, cụ thể: Thời điểm đánh giá, phân loại cán 54 bộ, công chức, viên chức được tiến hành trong tháng 12 hàng năm, trước khi thực hiện việc bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm. Từ năm 2016 – 2019, thời điểm đánh giá công chức thường được Uỷ ban nhân dân phường tại Quận 11 thực hiện theo hướng dẫn, kế hoạch của Uỷ ban nhân dân Quận 11. Nhìn chung, tùy vào tình hình tại cơ quan, đơn vị hằng năm mà thời điểm đánh giá, phân loại công chức phường tại Quận 11 có sự thay đổi, giao động vào giữa đến cuối tháng 12. Riêng công tác đánh giá công chức phường tại Quận 11 năm 2018 được triển khai trễ hơn so với quy định của pháp luật. Cụ thể, theo Kế hoạch số 222/KH-UBND ngày 29 tháng 11 năm 2019 về đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức và người lao động năm 2019 của Ủy ban nhân dân Quận 11 thì công tác đánh giá công chức được triển khai từ ngày 07/01/2019 đến ngày 18/01/2019. Việc bình xét thi đua, khen thưởng sẽ được thực hiện ngay sau khi có kết quả đánh giá công chức hằng năm. 2.2.4. Về quy trình đánh giá Quy trình đánh giá công chức được Ủy ban nhân dân 16 phường tại Quận 11 áp dụng đồng loạt và thống nhất nhằm tạo ra kết quả trung thực, khách quan, dân chủ và khoa học. Đây là quy trình chung được quy định tại Nghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức. Quy trình đánh giá công chức phường hằng năm ở Quận 11 có thể được sơ đồ hoá như sau: 55 Hình 2.5: Sơ đồ quy trình đánh giá công chức phường tại Quận 11 Công chức phường thực hiện tự đánh giá, phân loại theo mẫu số 02 Ủy ban nhân dân phường tổ chức họp cơ quan Công chức tự trình bày bản tự đánh giá Tập thể đóng góp ý kiến, nhận xét Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường quyết định đánh giá, phân loại công chức Thông báo kết quả đánh giá, phân loại công chức cho công chức Lưu hồ sơ 56 Quy trình đánh giá công chức phường định kỳ hàng năm có các bước như sau: Bước 1: Công chức viết bản tự nhận xét, đánh giá bằng lời theo mẫu được quy định tại Nghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức. Cuối cùng, công chức tự đánh giá ưu, nhược điểm của bản thân và tự phân loại, đánh giá theo 4 mức: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực và chưa hoàn thành nhiệm vụ. Khi thực hiện viết bản tự đánh giá này, công chức được yêu cầu bám sát vào các tiêu chí phân loại công chức theo 4 mức được quy định. Bước 2: Tổ chức họp đóng góp ý kiến, nhận xét cho công chức phường. Cuộc họp này thường được tổ chức theo từng khối (Khối văn hóa – xã hội, Khối địa chính – xây dựng – hành chính). Thành phần tham dự là các cán bộ, công chức trong khối, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường phụ trách khối đó và Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường. Các ý kiến đóng góp này sẽ được ghi nhận vào biên bản họp và được thông qua vào cuối cuộc họp. Bước 3: Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường trên cơ sở ý kiến đóng góp của tập thể, của lãnh đạo trực tiếp quản lý công chức cũng như ý kiến của chính cá nhân công chức, ghi nhận nhận xét về công chức đó vào Mục 2 phần III và phân loại công chức đó theo 4 loại: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực và không hoàn thành nhiệm vụ. Bước 4: Sau 5 ngày kể từ ngày có kết luận đánh giá, phân loại công chức, Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường thông báo kết quả đánh giá đến từng công chức của đơn vị. 57 Trong trường hợp không đồng ý với kết quả đánh giá, phân loại của mình, công chức có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật. Bước 5: Như đã nêu ở trên, kết quả đánh giá công chức giữ vai trò quan trọng trong việc quản lý và sử dụng công chức. Do đó, hồ sơ đánh giá công chức cuối năm phải được lưu vào hồ sơ của từng công chức tại bộ phận quản lý công chức đó (đối với công chức phường là bộ phận văn phòng). Hồ sơ nhận xét đánh giá của công chức phường sau khi hoàn chỉnh sẽ được gửi về phòng Nội vụ tổng hợp và lưu hồ sơ. [25], [29], [35], [42] Thành phần hồ sơ đánh giá, phân loại công chức hoàn chỉnh bao gồm: - Phiếu tự đánh giá, phân loại công chức, có phần nhận xét, đánh giá của người có thẩm quyền; - Biên bản họp đóng góp ý kiến của tập thể; - Kết luận và thông báo bằng văn bản về kết quả đánh giá, phân loại công chức của cấp có thẩm quyền quản lý; hồ sơ giải quyết khiếu nại về kết quả đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức (nếu có). Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức do người đứng đầu cơ quan, đơn vị cấp trên trực tiếp đánh giá, phân loại, cơ quan, đơn vị gửi 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức và người lao động (qua cơ quan làm công tác tổ chức cán bộ cùng cấp tổng hợp chung), mỗi bộ gồm: a) Tờ trình của cơ quan, đơn vị; b) Phiếu tự đánh giá và phân loại đã có ý kiến của lãnh đạo cơ quan, đơn vị theo mẫu được quy định; c) Biên bản cuộc họp đánh giá của cơ quan, đơn vị; d) Ý kiến nhận xét của cấp ủy đảng cơ quan, đơn vị. 58 Để thu thập thông tin phục vụ cho đề tài, tác giả đã thực hiện khảo sát 116 trong số 131 công chức phường hiện có. Kết quả, khi được hỏi về quy trình đánh giá công chức phường thì có 116/116 công chức được khảo sát (đạt tỷ lệ 100%) trả lời bản thân biết rõ về quy trình đánh giá công chức. Tuy nhiên, khi được hỏi về việc Uỷ ban nhân dân phường nơi công chức đó đang công tác có thực hiện đánh giá công chức đúng quy trình hay không thì nhận được các câu trả lời khác nhau: Bảng 2.8 : Kết quả khảo sát việc thực hiện quy trình đánh giá công chức tại Uỷ ban nhân dân 16 phường ĐVT: Câu trả lời Đúng quy trình Thiếu các bƣớc theo quy trình Chƣa đúng quy trình UBND phường 1 7 1 0 UBND phường 2 2 6 0 UBND phường 3 9 0 0 UBND phường 4 8 0 0 UBND phường 5 8 2 0 UBND phường 6 6 2 0 UBND phường 7 8 0 0 UBND phường 8 8 0 0 UBND phường 9 7 1 0 UBND phường 10 6 2 0 UBND phường 11 3 5 0 UBND phường 12 8 0 0 59 UBND phường 13 7 1 0 UBND phường 14 9 0 0 UBND phường 15 9 0 0 UBND phường 16 6 2 0 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát) Qua kết quả khảo sát, đa phần Uỷ ban nhân dân các phường đều thực hiện đúng quy trình đánh giá công chức. Riêng Uỷ ban nhân dân phường 2 và Uỷ ban nhân dân phường 11 thì có trên 60% công chức được khảo sát cho rằng Uỷ ban nhân dân phường nơi mình đang công tác còn chưa thực hiện đầy đủ các bước theo quy trình đánh giá công chức. Cụ thể: Công chức chưa nhận được thông báo về kết quả đánh giá công chức năm. 2.2.5. Về nội dung đánh giá Việc đánh giá công chức phường hằng năm tại Quận 11 được thực hiện dựa trên các nội dung đánh giá công chức được quy định tại Khoản 1 và 2 Điều 56 Luật Cán bộ, công chức năm 2008. Các nội dung này bao gồm: - Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. - Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc. - Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ. - Tinh thần trách nhiệm trong công tác. - Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao. 60 - Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; - Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ; - Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ; - Thái độ phục vụ nhân dân. Ngoài những quy định trên thì cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý còn được đánh giá theo các nội dung sau đây: - Kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý; - Năng lực lãnh đạo, quản lý; - Năng lực tập hợp, đoàn kết công chức. 2.2.6. Về tiêu chí đánh giá Qua các văn bản được Ủy ban nhân dân Quận 11 ban hành nhằm để triển khai, hướng dẫn thực hiện công tác đánh giá công chức, Ủy ban nhân dân Quận 11 và Ủy ban nhân dân các Phường tại Quận 11 không thực hiện xây dựng bộ tiêu chí đánh giá công chức riêng mà áp dụng các tiêu chí đánh giá công chức được quy định tại Điều 18, 19, 20, 21 của 56/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức. Tiêu chí để phân loại công chức cấp xã có sự khác nhau giữa các mức: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực, chưa hoàn thành nhiệm vụ. Cụ thể như sau: 61 Bảng 2.9: Tổng hợp các tiêu chí đánh giá, phân loại công chức phường Mức phân loại Mức độ chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc; Phẩm chất chính trị, đạo đức Năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tinh thần chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ đƣợc giao Thái độ và cách xử sự văn hóa trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ Mức độ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Công trình khoa học, đề án, đề tài hoặc sáng kiến Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Luôn gương mẫu chấp hành Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có lối sống lành mạnh, chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; tận tụy, có tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao Có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ Có tinh thần chủ động, sáng tạo Có thái độ đúng mực và xử sự văn hóa Hoàn thành 100%, vượt tiến độ, có hiệu quả, chất lượng Có ít nhất 01 Hoàn thành tốt nhiệm Luôn gương mẫu chấp hành Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có lối sống lành Có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ Có tinh thần chủ động, sáng tạo Có thái độ đúng mực và xử sự văn hóa Hoàn thành 100% đúng tiến Hoàn thành nhiệm vụ đột 62 vụ mạnh, chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; tận tụy, có tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao độ, có chất lượng, hiệu quả xuất Hoàn thành nhiệm vụ nhƣng còn hạn chế về năng lực Luôn gương mẫu chấp hành Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có lối sống lành mạnh, chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; tận tụy, có tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao Tham mưu đề xuất giải quyết công việc chưa bảo đảm chất lượng chưa đúng với quy định của pháp luật hoặc đến mức phải để cấp trên xử lý lại Không có thái độ đúng mực và xử sự văn hóa Có biểu hiện cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà, tiêu cực, tham ô, tham nhũng, lãng phí trong thực hiện nhiệm Hoàn thành từ 70% đến dưới 100% Thực hiện nhiệm vụ được giao còn chậm về tiến độ 63 vụ, công vụ Không hoàn thành nhiệm vụ Không thực hiện hoặc vi phạm Vi phạm kỷ luật, kỷ cương hoặc quy chế làm việc của cơ quan, tổ chức đơn vị Gây mất đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị Không hoàn thành nhiệm vụ Có hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà, tiêu cực, tham nhũng, tham ô, lãng phí bị xử lý kỷ luật Thực hiện nhiệm vụ, công vụ có sai phạm đến mức phải có biện pháp khắc phục Hoàn thành dưới 70% nhiệm vụ (Nguồn: Tổng hợp [09], [10]) Riêng đối với công chức giữ chức danh lãnh đạo, quản lý thì phải xem xét thêm các tiêu chí sau: 64 Bảng 2.10: Tổng hợp các tiêu chí đánh giá, phân loại công chức phường giữ chức danh lãnh đạo Hoàn thành kế hoạch năm Hoàn thành nhiệm vụ đột xuất Lãnh đạo, quản lý đơn vị Năng lực tập hợp, xây dựng cơ quan, tổ chức, đơn vị đoàn kết, thống nhất. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hoàn thành 100% nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm hoàn thành tốt nhiệm vụ đột xuất; thực hiện nhiệm vụ hoàn thành vượt tiến độ, có chất lượng, hiệu quả; Có năng lực tập hợp, xây dựng cơ quan, tổ chức, đơn vị đoàn kết, thống nhất. Hoàn thành tốt nhiệm vụ hoàn thành 100% nhiệm vụ được giao theo chương trình,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_danh_gia_cong_chuc_phuong_quan_11_thanh_pho_ho_chi.pdf