Luận văn Đánh giá khả năng hấp thụ CO2 qua sinh khối của rừng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) tại xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

MỤC LỤC

1 TLỜI CAM ĐOAN1 T.i

1 TLỜI CẢM ƠN1 T.ii

1 TTÓM TẮT1 T.iii

1 TMỤC LỤC1 T . v

1 TDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT1 T.viii

1 TChương 1: MỞ ĐẦU1 T. 1

1 T1.1. Lý do chọn đề tài1 T. 1

1 T1.2. Mục tiêu1 T. 2

1 T1.3. Phạm vi và giới hạn đề tài1 T . 2

1 T1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn1 T . 3

1 TChương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU1 T. 4

1 T2.1. Nghiên cứu về sinh khối1 T. 4

1 T2.1.1. Nghiên cứu về sinh khối trên thế giới1 T. 4

1 T2.1.2. Nghiên cứu về sinh khối ở Việt Nam1 T. 5

1 T2.2. Nghiên cứu về hấp thụ COR2R1T. 6

1 T2.2.1. Nghiên cứu về hấp thụ CO2 trên thế giới1 T . 6

1 T2.2.2. Nghiên cứu về hấp thụ COR2R ở Việt Nam1 T . 8

1 T2.2.3. Các phương pháp điều tra hấp thụ COR2R1T . 9

1 T2.3. Thị trường carbon1 T. 10

1 TChương 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1 T . 13

1 T3.1. Đặc điểm đối tượng và khu vực nghiên cứu1 T. 13

1 T3.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu1 T. 13

1 T3.1.1.1. Phân bố1 T. 13

1 T3.1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng1 T. 13

1 T3.1.1.3. Đặc điểm hình thái1 T. 13

1 T3.1.2. Đặc điểm khu vực nghiên cứu1 T. 14

1 T3.1.2.1. Sơ lược lịch sử thành lập rừng Tràm Gáo Giồng1 T . 14

1 T3.1.2.2. Đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu1 T. 14

1 T3.2. Nội dung nghiên cứu1 T. 17

1 T3.3. Phương pháp nghiên cứu1 T. 17

1 T3.3.1. Phương pháp luận1 T. 17

1 T3.3.2. Ngoại nghiệp1 T. 18

1 T3.3.2.1.Công tác chuẩn bị1 T. 18

1 T3.3.2.2. Lập ô tiêu chuẩn cho mỗi độ tuổi.1 T . 191 T3.3.2.3. Điều tra cây cá thể1 T. 19

1 T3.3.2.4. Lấy mẫu tươi phân tích1 T . 19

1 T3.3.2.5. Điều tra ô tiêu chuẩn1 T. 20

1 T3.3.3. Nội nghiệp1 T . 21

1 TChương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN1 T . 22

1 T4.1. Phương trình hồi qui giữa các nhân tố điều tra cây cá thể1 T. 22

1 T4.1.1. Phương trình hồi qui giữa HRvnR và DR1,3 R1T . 22

1 T4.1.2. Phương trình hồi qui giữa thể tích với DR1,3 R và HRvn R1T. 23

1 T4.1.2.1 Phương trình hồi qui giữa thể tích thân cây (VRvoR) với DR1,3 R và HRvnR của cây cá thể1 T. 23

1 T4.1.2.2. Phương trình hồi qui giữa thể tích thân gỗ (V) với DR1,3 R và HRvnR của cây cá thể1 T. 24

1 T4.1.2.3. Tương quan giữa V với VRvoR1T. 25

1 T4.2. Sinh khối cây cá thể1 T . 26

1 T4.2.1. Kết cấu sinh khối cây cá thể1 T. 26

1 T4.2.1.1. Kết cấu sinh khối tươi cây cá thể1 T. 26

1 T4.2.1.2. Kết cấu sinh khối khô cây cá thể1 T . 27

1 T4.2.2. Xây dựng các phương trình của cây cá thể1 T . 28

1 T4.2.2.1. Phương trình hồi qui giữa tổng sinh khối tươi cây cá thể với DR1,3 R và HRvn R1T . 28

1 T4.2.2.2. Phương trình hồi qui giữa tổng sinh khối khô cây cá thể với DR1,3 R và HRvn R1T. 30

1 T4.2.2.3. Phương trình hồi qui giữa sinh khối tươi các bộ phận của cây cá thể với DR1,3 R và H Rvn R1T

. 31

1 T4.2.2.4. Phương trình hồi qui giữa sinh khối khô các bộ phận của cây cá thể với DR1,3 R và HRvn R1T

. 35

1 T4.2.2.5. Tương quan giữa sinh khối khô với sinh khối tươi của cây cá thể1 T. 39

1 T4.2.3. Kiểm tra khả năng vận dụng của các phương trình sinh khối cá thể1 T. 43

1 T4.2.3.1. Kiểm tra khả năng vận dụng của các phương trình sinh khối tươi1 T. 43

1 T4.2.3.2. Kiểm tra khả năng vận dụng của các phương trình sinh khối khô1 T. 44

1 T4.3. Sinh khối quần thể1 T. 44

1 T4.3.1. Kết cấu sinh khối tươi của quần thể1 T. 45

1 T4.3.2. Kết cấu sinh khối khô quần thể1 T. 45

1 T4.3.3. Sinh khối quần thể theo cấp tuổi1 T. 46

1 T4.4. Khả năng hấp thụ COR2R của Tràm1 T. 47

1 T4.4.1. Carbon tích trữ trong cây cá thể1 T. 47

1 T4.4.1.1 Lượng carbon tích trữ trong cây cá thể1 T. 47

1 T4.4.1.2. Phương trình hồi qui giữa lượng carbon tích trữ trong cây cá thể với DR1,3 R và HRvn R1T. 47

1 T4.4.1.3. Tương quan giữa lượng carbon tích trữ trong cây cá thể với sinh khối khô1 T. 52

1 T4.4.2. Hấp thụ COR2R ở cây cá thể1 T. 57

1 T4.4.2.1. Khả năng hấp thụ COR2R của từng bộ phận cây cá thể1 T. 571 T4.4.2.2. Phương trình hồi qui khả năng hấp thụ COR2R của cây cá thể với DR1,3 R và HRvn R1T. 57

1 T4.4.3. Hấp thụ COR2R của quần thể1 T. 58

1 T4.4.3.1. Khả năng hấp thụ COR2R theo cấp tuổi1 T . 59

1 T4.4.3.2. Phương trình hồi qui giữa khả năng hấp thụ CO R2R của quần thể với các nhân tố điều

tra1 T. 60

1 T4.5. Lượng giá khả năng hấp thụ COR2R1T . 61

1 T4.6. Lập bảng tra nhanh sinh khối khô, carbon và COR2 R1T. 62

1 T4.6.1. Bảng tra nhanh sinh khối khô, carbon và COR2R1T. 62

1 T4.6.2. Bảng tra sinh khối, carbon và COR2 R của cá thể Tràm bằng phần mềm Excel 20031 T . 66

1 T5.1. Kết luận1 T. 67

1 T5.2. Kiến nghị1 T . 68

1 TTÀI LIỆU THAM KHẢO1 T. 69

1 TPHỤ LỤC1 T. 1

pdf155 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá khả năng hấp thụ CO2 qua sinh khối của rừng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) tại xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 CRthR = 1/(-4,0241 + 36,9051/DR1,3R) 0,8489 3,44 7,46 1,28 179,75 0,00 0,00 8 CRthR = -4,9702 + 0,1303* DR1,3R* HRvn 0,9526 3,80 3,94 0,68 643,45 0,00 0,00 9 CRthR = 2,4738 + 0,1459*DR1,3RP2P - 0,7497* HRvn 0,9943 1,34 1,92 0,33 2.717,39 0,00 0,00 0,00 10 CRthR = -26,1909 + 3,2896*DR1,3R + 54,9954*1/HRvn 0,9331 4,58 6,80 1,17 216,36 0,00 0,00 0,00 Hệ số xác định RP2P của các phương trình khá cao từ 0,8489 – 0,9989 (bảng 4.26) thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa carbon thân với DR1,3R và HRvnR. Phương trình tốt nhất mô tả quan hệ là phương trình CRthR = exp(-3,6504 + 2,4971*ln(DR1,3R)) Với RP2P = 0,9989 F = 29.465,15 0,95 cm < DR1,3R < 21,65 cm Phương trình được viết lại dạng chính tắc là hàm số mũ CRthR = 0,0260*DR1,3RP2,4971P (4.21) (Hệ số hiệu chỉnh CF = 0,0023) Phương trình 4.21 có hệ số xác định RP2P cao nhất, RP2P = 0,9989 , hệ số biến động V % = 0,58 % và hệ số chính xác P % = 0,10 % thấp nhất và nằm trong phạm vi cho phép (< 10 %), F = 29.465,15 lớn nhất. Ngoài ra các tham số của phương trình đều tồn tại với PRa0R, PRaR, PRbR < 0,05, sai số tiêu chuẩn của ước lượng SEE = 0,07 thấp nhất. Vì vậy, khả năng tồn tại của phương trình cao với độ tin cậy 95 %. - Phương trình hồi qui giữa lượng carbon tích trữ ở cành của cây cá thể với DR1,3R và HRvn Bảng 4.27. Các phương trình hồi qui giữa lượng carbon tích trữ ở cành của cây cá thể (CRcR) với DR1,3R và HRvn STT Phương trình Các chỉ tiêu thống kê RP2 SEE V% P% F-Ratio PRa0 PRa PRb 1 CRcR = exp(-4,556 + 2,3431*ln(DR1,3R)) 0,9988 0,07 0,60 0,10 27.414,46 0,00 0,00 2 CRcR = -0,3635 + 0,0291*DR1,3RP2 0,9944 0,31 1,33 0,23 5.660,87 0,00 0,00 3 CRcR = (0,5517 + 0,0076*DR1,3RP2P)P2 0,9565 0,23 3,77 0,65 703,03 0,00 0,00 4 CRcR = exp(-5,1153 + 1,7841*sqrt(DR1,3R)) 0,9534 0,42 3,91 0,67 654,07 0,00 0,00 5 CRcR = -2,7229 + 0,634*DR1,3 0,9089 1,26 5,60 0,96 319,15 0,00 0,00 6 CRcR = 1/(-8,3495 + 81,2919/DR1,3R) 0,9011 5,95 5,86 1,00 291,69 0,00 0,00 7 CRcR = sqrt(-18,6762 + 0,3406*DR1,3RP2P) 0,8603 19,68 7,12 1,22 197,07 0,00 0,00 8 CRcR = -0,9367 + 0,0315* DR1,3R* HRvn 0,9679 0,75 3,22 0,55 963,76 0,00 0,00 9 CRcR = 0,3515 + 0,0326*DR1,3RP2P - 0,1044*HRvn 0,9975 0,21 1,27 0,22 6.164,08 0,01 0,00 0,00 10 CRcR = -5,7643 + 0,7839*DR1,3R + 11,8406*1/HRvn 0,9546 0,91 5,54 0,95 326,14 0,00 0,00 0,00 Bảng 4.27 cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa carbon cành với D R1,3R và HRvnR với hệ số xác định RP2P khá cao từ 0,8603 – 0,9988. Phương trình tốt nhất mô tả quan hệ là phương trình CRcR = exp(-4,556 + 2,3431*ln(DR1,3R)) Với RP2P = 0,9988 F = 27.414,46 0,95 cm < DR1,3R < 21,65 cm Phương trình được viết lại dạng chính tắc là hàm số mũ CRcR = 0,0105*DR1,3RP2,3431P (4.22) (Hệ số hiệu chỉnh CF = 0,0022) Phương trình 4.22 có hệ số xác định RP2P cao nhất, RP2P = 0,9988 , hệ số biến động V % = 0,60 % và hệ số chính xác P % = 0,10 % thấp nhất và nằm trong phạm vi cho phép (< 10 %), F = 27.414,46 lớn nhất. Ngoài ra các tham số của phương trình đều tồn tại với PRa0R, PRaR, PRbR < 0,05, sai số tiêu chuẩn của ước lượng SEE = 0,07 thấp nhất. Vì vậy, khả năng tồn tại của phương trình cao với độ tin cậy 95 %. - Phương trình hồi qui giữa lượng carbon tích trữ ở lá của cây cá thể với DR1,3R và HRvn Bảng 4.28. Các phương trình hồi qui giữa lượng carbon tích trữ ở lá của cây cá thể (CRlaR) với DR1,3R và HRvn STT Phương trình Các chỉ tiêu thống kê RP2 SEE V% P% F-Ratio PRa0 PRa PRb 1 CRlaR = exp(-4,6318 + 1,5069*ln(DR1,3R)) 0,9950 0,09 1,26 0,22 6.335,50 0,00 0,00 2 CRlaR = (-0,2472 + 0,2635*sqrt(DR1,3R))P2 0,9730 0,05 2,95 0,51 1.151,52 0,00 0,00 3 CRlaR = exp(-5,0304+ 1,15998*sqrt(DR1,3R)) 0,9705 0,22 3,08 0,53 1.053,63 0,00 0,00 4 CRlaR = -0,1623 + 0,0527* DR1,3 0,9479 0,08 4,14 0,71 582,15 0,00 0,00 5 CRlaR = 1/(-6,6164 + 96,3238/ DR1,3R) 0,9462 5,07 4,22 0,72 562,67 0,00 0,00 6 CRlaR = (0,2791 + 0,0019* DR1,3RP2P)P2 0,9355 0,07 4,64 0,80 463,80 0,00 0,00 7 CRlaR = sqrt(-0,107632 + 0,00249341* DR1,3RP2P) 0,9075 0,11 5,64 0,97 314,00 0,00 0,00 8 ln(CRlaR) = -4,2055 + 1,9261*ln(DR1,3R) - 0,5631*ln(HRvnR) 0,9961 0,08 1,58 0,27 4.007,54 0,00 0,00 0,00 9 CRlaR = 0,0276 + 0,0021* DR1,3RP2P + 0,0003* HRvnRP2 0,9956 0,02 1,69 0,29 3.522,51 0,00 0,00 0,04 10 CRlaR = -0,6473 + 0,6021*1/ DR1,3R + 0,0788* HRvn 0,8977 0,11 8,58 1,47 135,98 0,00 0,00 0,00 Bảng 4.28 cho thấy hệ số xác định RP2P khá cao từ 0,8977 – 0,9950 thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa carbon lá với D R1,3R và HRvnR. Phương trình tốt nhất mô tả quan hệ là phương trình: CRlaR = exp(- 4,6318 + 1,5069*ln(DR1,3R)) Với hệ số hiệu chỉnh CF = 0,0040, phương trình được viết lại dưới dạng chính tắc là hàm số mũ CRlaR = 0,0098* DR1,3RP1,5069P (4.23) Phương trình 4.23 có hệ số xác định RP2P cao nhất, RP2P = 0,9950 , hệ số biến động V % = 1,26 % và hệ số chính xác P % = 0,22 % thấp nhất và nằm trong phạm vi cho phép (< 10 %), F = 6.335,5 lớn nhất. Ngoài ra các tham số của phương trình đều tồn tại với PRa0R, PRaR, PRbR < 0,05, sai số tiêu chuẩn của ước lượng SEE = 0,09 thấp nhất. Vì vậy, khả năng tồn tại của phương trình cao với độ tin cậy 95 %. - Phương trình hồi qui giữa lượng carbon tích trữ ở vỏ của cây cá thể với DR1,3R và HRvn Hệ số xác định RP2P của các phương trình khá cao từ 0,8829 – 0,9975 (bảng 4.29) thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa carbon vỏ với DR1,3R và HRvnR. Kết quả bảng 4.29 cho thấy, hệ số xác định RP2P của phương trình 1 và phương trình 2 lớn hơn phương trình 3, SEE, V% và P% của cả hai phương trình đều nhỏ hơn so với phương trình 3. Tuy nhiên, tham số của phương trình 1 và phương trình 2 không tồn tại, PRa0R > 0,05. Do đó phương trình 1 và phương trình 2 không tồn tại. Phương trình tốt nhất mô tả quan hệ là phương trình: CRvoR = exp(-3,8239 + 1,9540*ln(DR1,3R)) Với hệ số hiệu chỉnh CF = 0,0077, phương trình được viết lại dưới dạng chính tắc là hàm số mũ CRvoR = 0,0220*DR1,3RP1,9540P (4.24) Bảng 4.29. Các phương trình hồi qui giữa lượng carbon tích trữ ở vỏ của cây cá thể (CRvoR) với DR1,3R và HRvn STT Phương trình Các chỉ tiêu thống kê RP2 SEE V% P% F-Ratio PRa0 PRa PRb 1 CRvoR = (-0,0036 + 0,1404* DR1,3R)P2 0,9975 0,04 0,89 0,15 12.608,87 0,82 0,00 2 CRvoR = -0,043 + 0,0199*DR1,3RP2 0,9973 0,15 0,91 0,16 11.947,83 0,26 0,00 3 CRvoR = exp(-3,8239 + 1,954*ln(DR1,3R)) 0,9941 0,12 1,36 0,23 5.435,54 0,00 0,00 4 CRvoR = exp(-4,3198 + 1,4973*sqrt(DR1,3R)) 0,9610 0,32 3,56 0,61 788,46 0,00 0,00 5 CRvoR = (0,5857 + 0,006*DR1,3RP2P)P2 0,9468 0,20 4,19 0,72 568,97 0,00 0,00 6 CRvoR = -1,7017 + 0,4377*DR1,3 0,9295 0,76 4,87 0,84 421,62 0,00 0,00 7 CRvoR = 1/(-3,2002 + 37,0096/ DR1,3R) 0,9292 2,26 4,88 0,84 420,05 0,00 0,00 8 CRvoR = -0,4559 + 0,0217* DR1,3R* HRvn 0,9826 0,38 2,35 0,40 1.811,60 0,00 0,00 9 CRvoR = -6,0913 + 5,7245*1/ DR1,3R + 0,6741* HRvn 0,8829 0,99 9,25 1,59 116,82 0,00 0,00 0,00 10 CRvoR = -3,5448 + 0,5286*DR1,3R + 7,1757*1/ HRvn 0,9655 0,54 4,80 0,82 433,81 0,00 0,00 0,00 Phương trình 4.24 có hệ số xác định RP2P cao, RP2P = 0,9941, hệ số biến động V % = 1,36 % và hệ số chính xác P % = 0,23 % thấp và nằm trong phạm vi cho phép (< 10 %), F = 5.435,54 lớn. Ngoài ra các tham số của phương trình đều tồn tại với PRa0R, PRaR, PRbR < 0,05, sai số tiêu chuẩn của ước lượng SEE = 0,12 thấp. Vì vậy, khả năng tồn tại của phương trình cao với độ tin cậy 95 %. 4.4.1.3. Tương quan giữa lượng carbon tích trữ trong cây cá thể với sinh khối khô Lượng carbon tích luỹ trong các bộ phận của cây cá thể được phân tích từ sinh khối khô. Do đó giữa sinh khối khô và carbon tích luỹ có mối tương quan với nhau về mặt thống kê. Đề tài đã xây dựng các phương trình tương quan giữa lượng carbon tích luỹ với sinh khối khô các bộ phận. - Tương quan giữa tổng lượng carbon tích luỹ ở cây cá thể với tổng sinh khối khô Bảng 4.30. Các phương trình tương quan giữa tổng lượng carbon tích luỹ ở cây cá thể (CRtR) với tổng sinh khối khô (WRtkR) STT Phương trình Các chỉ tiêu thống kê R2 SEE V% P% F-Ratio PRa0 PRa 1 CRtR = exp(-0,8958 + 1,006*ln(WRtkR)) 0,9999 0,02 0,15 0,03 464.586,12 0,00 0,00 2 CRtR = (-0,0482 + 0,6556*sqrt(WRtkR))P2 0,9998 0,04 0,26 0,04 145.564,92 0,00 0,00 3 CRtR = -0,3911 + 0,4299* WRtk 0,9997 0,45 0,32 0,06 95.803,04 0,00 0,00 4 CRtR = sqrt(-22,3679 + 0,1855*WRtkRP2P) 0,9997 33,95 0,33 0,06 93.720,25 0,00 0,00 5 CRtR = 1/(0,0067+ 2,4108/ WRtkR) 0,9994 0,07 0,42 0,07 56.787,64 0,60 0,00 6 CRtR = (1,5568 + 0,0453* WRtkR)P2 0,9401 0,66 4,46 0,77 501,94 0,00 0,00 7 CRtR = -13,0457 + 5,8081*sqrt(WRtkR) 0,9261 6,75 4,99 0,86 401,06 0,00 0,00 Bảng 4.30 cho thấy hệ số xác định RP2P khá cao từ 0,9261 – 0,9999 thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa tổng lượng carbon tích trữ với tổng sinh khối khô. Phương trình tốt nhất mô tả tương quan giữa CRtR với WRtkR là phương trình: CRtR = exp(-0,8958 + 1,006*ln(WRtkR)) Phương trình này có hệ số xác định RP2P cao nhất, RP2P = 0,9999, hệ số biến động V % = 0,15 % và hệ số chính xác P % = 0,03 % thấp nhất và nằm trong phạm vi cho phép (< 10 %), F = 464.586,1 lớn nhất. Ngoài ra các tham số của phương trình đều tồn tại với PRa0R, PRaR, PRbR < 0,05, sai số tiêu chuẩn của ước lượng SEE = 0,02 thấp nhất. Vì vậy, khả năng tồn tại của phương trình cao với độ tin cậy 95 %. Với hệ số hiệu chỉnh CF = 0,0001, phương trình được viết lại dưới dạng chính tắc là hàm số mũ: CRtR = 0,4083*WRtkRP1,006P. (4.25) Phương trình 4.25 có số mũ gần bằng 1 (1,006 ≈ 1), do đó có thể rút gọn thành dạng: CRtR = 0,4083*WRtkR hay CRtR = 40,83 % WRtk Trong phần 4.2.2.5, đề tài đã xây dựng phương trình tương quan giữa W RtkR với WRttR, theo đó, WRtkR = 0,5061*WRttR. Từ đó, suy ra CRtR = 0,4083*0,5061*WRtt Rhay CRtR = 0,2066*WRttR (CRtR = 20,66 % WRttR) - Tương quan giữa carbon tích luỹ ở thân của cây cá thể với sinh khối thân khô Bảng 4.31. Các phương trình tương quan giữa carbon thân (CRthR) với sinh khối thân khô (WRthkR) của cây cá thể STT Phương trình Các chỉ tiêu thống kê RP2 SEE V% P% F-Ratio PRa0 PRa 1 CRthR = exp(-0,9475 + 1,0098*ln(WRthkR)) 0,9999 0,03 0,21 0,04 219.614,43 0,00 0,00 2 CRthR = sqrt(- 14,2751 + 0,1775*WRthkRP2P) 0,9995 20,10 0,39 0,07 64.591,67 0,00 0,00 3 CRthR = -0,4178 + 0,4208* WRthk 0,9993 0,46 0,47 0,08 46.066,52 0,00 0,00 4 CRthR = (1,2313 + 0,0535* WRthkR)P2 0,9411 0,56 4,42 0,76 510,87 0,00 0,00 5 CRthR = 5,5262 + 0,0033* WRthkRP2 0,9200 4,94 5,21 0,89 367,91 0,00 0,00 6 CRthR = -8,8132 + 4,752*sqrt(WRthkR) 0,9199 4,94 5,21 0,89 367,74 0,00 0,00 7 CRthR = sqrt(- 256,253 + 20,6397* WRthkR) 0,8974 289,30 5,98 1,03 279,86 0,00 0,00 Hệ số xác định RP2P của các phương trình khá cao từ 0,8974 – 0,9999 (bảng 4.31) thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa carbon thân với sinh khối thân khô. Phương trình tốt nhất mô tả tương quan giữa CRthR với WRthkR là : CRthR = exp(-0,9475 + 1,0098*ln(WRthkR)) Phương trình có hệ số xác định RP2P cao nhất, RP2P = 0,9999, hệ số biến động V % = 0,21 % và hệ số chính xác P % = 0,04 % thấp nhất và nằm trong phạm vi cho phép (< 10 %), F = 219.614,43 lớn nhất. Ngoài ra các tham số của phương trình đều tồn tại với PRa0R, PRaR, PRbR < 0,05, sai số tiêu chuẩn của ước lượng SEE = 0,03 thấp nhất. Vì vậy, khả năng tồn tại của phương trình cao với độ tin cậy 95 %. Phương trình được viết lại dạng chính tắc là hàm số mũ CRthR = 0,3878*WRthkRP1,0098P (4.26) Phương trình 4.26 có số mũ 1,0098 ≈ 1, cho nên có thể rút gọn thành CRthR = 0,3878*WRthkR hay CRthR = 38,78 % WRthk - Tương quan giữa carbon tích luỹ ở cành của cây cá thể với sinh khối cành khô Bảng 4.32. Các phương trình tương quan giữa carbon cành (CRcR) với sinh khối cành khô (WRckR) của cây cá thể STT Phương trình Các chỉ tiêu thống kê RP2 SEE V% P% F-Ratio PRa0 PRa 1 CRcR = exp(-0,8161 + 0,9966*ln(WRckR)) 1,0000 0,01 0,12 0,02 649.663,97 0,00 0,00 2 CRcR = (0,0068+ 0,6593*sqrt(WRckR))P2 0,9998 0,02 0,28 0,05 128.140,09 0,23 0,00 3 CRcR = 0,0022 + 0,437* WRck 0,9995 0,10 0,41 0,07 59.494,07 0,93 0,00 4 CRcR = sqrt(-0,3831 + 0,1933*WRckRP2P) 0,9991 1,60 0,54 0,09 34.534,84 0,25 0,00 5 CRcR = (0,6627 + 0,1119* WRckR)P2 0,9326 0,29 4,75 0,81 442,89 0,00 0,00 6 CRcR = -2,1068 + 2,398*sqrt(WRckR) 0,9300 1,11 4,85 0,83 425,24 0,00 0,00 7 CRcR = 1,5175 + 0,0147* WRckRP2 0,9126 1,24 5,47 0,94 334,00 0,00 0,00 Bảng 4.32 thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa carbon cành với sinh khối cành khô với hệ số xác định RP2P khá cao từ 0,9126 – 1,0000. Phương trình tốt nhất mô tả tương quan giữa CRcR với WRckR là phương trình CRcR = exp(-0,8161 + 0,9966*ln(WRckR)) Phương trình này có hệ số xác định RP2P cao nhất, RP2P = 1,0000, hệ số biến động V % = 0,12 % và hệ số chính xác P % = 0,02 % thấp nhất và nằm trong phạm vi cho phép (< 10 %), F = 649.663,97 lớn nhất. Ngoài ra các tham số của phương trình đều tồn tại với PRa0R, PRaR, PRbR < 0,05, sai số tiêu chuẩn của ước lượng SEE = 0,01 thấp nhất. Vì vậy, khả năng tồn tại của phương trình cao với độ tin cậy 95 %. Phương trình được viết lại dưới dạng chính tắc là hàm số mũ: CRcR = 0,4422*WRckRP0,9966P (4.27) Hệ số mũ của phương trình 4.27 là 0,9966 ≈ 1, có thể rút gọn thành dạng: CRcR = 0,4422*WRckR hay CRcR = 44,22 % WRckR. - Tương quan giữa carbon tích luỹ ở lá của cây cá thể với sinh khối lá khô Bảng 4.33. Các phương trình tương quan giữa carbon lá (CRlaR) với sinh khối lá khô (WRlakR) của cây cá thể STT Phương trình Các chỉ tiêu thống kê RP2 SEE V% P% F-Ratio PRa0 PRa 1 CRlaR = -0,265 + 0,62*sqrt(WRlakR) 0,9496 0,08 4,07 0,70 602,65 0,00 0,00 2 CRlaR = (0,2441 + 0,2288* WRlakR)P2 0,9496 0,06 4,07 0,70 602,65 0,00 0,00 3 CRlaR = sqrt(-0,1508 + 0,2957* WRlakR) 0,9107 0,11 5,54 0,95 326,17 0,00 0,00 4 CRlaR = 0,1665 + 0,0688* WRlakRP2 0,9107 0,10 5,54 0,95 326,17 0,00 0,00 5 CRlaR = (0,6056 + 0,216*ln(WRlakR))P2 0,9065 0,09 5,68 0,97 310,41 0,00 0,00 6 CRlaR = exp(-3,8251 + 2,2277*sqrt(WRlakR)) 0,9065 0,38 5,68 0,97 310,41 0,00 0,00 7 CRlaR = sqrt(-0,3841 + 0,7570 0,18 10,02 1,72 99,68 0,00 0,00 0,6092*sqrt(WRlakR)) Bảng 4.33 cho thấy hệ số xác định RP2P khá cao từ 0,7570 – 0,9496 thể hiện mối quan hệ giữa carbon lá với sinh khối lá khô. Phương trình tốt nhất mô tả tương quan giữa C RlaR với WRlakR là phương trình CRlaR = (0,2441 + 0,2288* WRlakR)P2P (4.28) Phương trình 4.28 có hệ số xác định RP2P cao nhất, RP2P = 0,9496, hệ số biến động V % = 4,07 % và hệ số chính xác P % = 0,70 % thấp nhất và nằm trong phạm vi cho phép (< 10 %), F = 602,65 lớn nhất. Ngoài ra các tham số của phương trình đều tồn tại với PRa0R, PRaR, PRbR < 0,05, sai số tiêu chuẩn của ước lượng SEE = 0,06 thấp nhất. Vì vậy, khả năng tồn tại của phương trình cao với độ tin cậy 95 %. Kết quả bảng 4.33 cho thấy các hệ số của phương trình 1 và phương trình 2 tương đối giống nhau. Tuy nhiên, phương trình 2 đơn giản hơn và SEE của phương trình 2 nhỏ hơn so với phương trình 1. Do đó đề tài chọn phương trình 2 để mô tả tương quan giữa carbon lá với sinh khối lá khô. - Tương quan giữa carbon tích luỹ ở vỏ của cây cá thể với sinh khối vỏ khô Bảng 4.34. Các phương trình tương quan giữa carbon vỏ (CRvoR) với sinh khối vỏ khô (WRvokR) của cây cá thể STT Phương trình Các chỉ tiêu thống kê RP2 SEE V% P% F-Ratio PRa0 PRa 1 CRvoR = (0,6031 + 0,156* WRvokR)P2 0,9400 0,22 4,46 0,77 501,76 0,00 0,00 2 CRvoR = -1,7109 + 2,2588*sqrt(WRvokR) 0,9400 0,70 4,46 0,77 501,76 0,00 0,00 3 CRvoR = 1,1408 + 0,02995* WRvokRP2 0,9128 0,84 5,46 0,94 334,91 0,00 0,00 4 CRvoR = sqrt(-7,9532 + 4,2824* WRvokR) 0,9128 7,28 5,46 0,94 334,91 0,00 0,00 5 CRvoR = (0,9999 + 0,5072*ln(WRvokR))P2 0,8684 0,32 6,88 1,18 211,24 0,00 0,00 6 CRvoR = exp(-2,2377 + 1,2346*sqrt(WRvokR)) 0,8684 0,59 6,88 1,18 211,24 0,00 0,00 7 CRvoR = (0,9832 + 0,0084* WRvokRP2P)P2 0,7442 0,45 10,36 1,78 93,10 0,00 0,00 Hệ số xác định RP2P của các phương trình khá cao từ 0,7442 – 0,9400 (bảng 4.34) thể hiện mối quan hệ giữa carbon vỏ với sinh khối vỏ khô. Phương trình tốt nhất mô tả tương quan giữa CRvoR với WRvokR là phương trình CRvoR = (0,6031 + 0,156* WRvokR)P2P (4.29) Phương trình 4.29 có hệ số xác định RP2P cao nhất, RP2P = 0,9500, hệ số biến động V % = 4,46 % và hệ số chính xác P % = 0,77 % thấp nhất và nằm trong phạm vi cho phép (< 10 %), F = 501,76 lớn nhất. Ngoài ra các tham số của phương trình đều tồn tại với PRa0R, PRaR, PRbR < 0,05, sai số tiêu chuẩn của ước lượng SEE = 0,22 thấp nhất. Vì vậy, khả năng tồn tại của phương trình cao với độ tin cậy 95 %. 4.4.2. Hấp thụ CO2 ở cây cá thể Từ kết quả phân tích carbon ở các bộ phận cây cá thể, đề tài nghiên cứu, xác định khả năng hấp thụ COR2R ở các bộ phận cây cá thể 4.4.2.1. Khả năng hấp thụ CO2 của từng bộ phận cây cá thể Lượng CO R2R mà cây hấp thụ được tích lũy dưới dạng carbon trong các bộ phận thân, cành, lá, vỏ và rễ. Lượng COR2R ở các bộ phận của cây cá thể khác nhau. Phụ bảng 39 cho thấy khả năng hấp thụ CO R2R gia tăng tỉ lệ thuận với đường kính của cây. Cây có DR1,3R = 10,68 (cm) có khả năng hấp thụ một lượng COR2R trung bình là 84,55 kg/cây. Khả năng hấp thụ COR2R của cây biến động từ 0,26 kg/cây đến 84,55 kg/cây (tương ứng với DR1,3R từ 0,95 cm đến 21,65 cm). Lượng COR2R được hấp thụ ở thân (61,59 %) > cành (17,81 %) > vỏ (16,99 %) > lá (3,61 % tổng lượng COR2R của cây cá thể) 4.4.2.2. Phương trình hồi qui khả năng hấp thụ CO2 của cây cá thể với D1,3 và Hvn Từ những kết quả về sinh khối, lượng carbon tích luỹ ở các bộ phận của cây cá thể, đề tài đã xây dựng các phương trình mô tả quan hệ giữa khả năng hấp thụ CO R2R của các bộ phận cây cá thể với DR1,3R và HRvnR. Sau khi phân tích, so sánh các phương trình, đề tài đã tìm ra những phương trình mô tả tốt nhất các mối quan hệ này. Các phương trình được chọn đều có hệ số xác định RP2P lớn, F lớn, hệ số biến động V %, hệ số chính xác P % thấp và nằm trong phạm vi cho phép (< 10 %) , sai số tiêu chuẩn của ước lượng SEE thấp, các tham số của phương trình PRa0R, PRaR, PRbR > 0,05, phương trình đơn giản, dễ thực hiện. Bảng 4.35. Các phương trình hồi qui giữa lượng COR2R hấp thụ của các bộ phận cây cá thể với DR1,3R và HRvn STT Phương trình Các chỉ tiêu thống kê RP2 SEE V% P% F-Ratio PRa0 PRa 4.30 COR2thR = 0,0955* DR1,3RP2,4971 0,9989 0,07 0,58 0,10 29.474,93 0,00 0,00 4.31 COR2cR = 0,0386* DR1,3RP2,3426 0,9988 0,07 0,61 0,10 27.305,72 0,00 0,00 4.32 COR2laR = 0,0358* DR1,3RP1,5072 0,9950 0,09 1,26 0,22 6.345,93 0,00 0,00 4.33 COR2voR = 0,0807* DR1,3RP1,9542 0,9942 0,12 1,36 0,23 5.444,03 0,00 0,00 4.34 COR2tR = 0,2357* DR1,3RP2,3053 0,9991 0,06 0,52 0,09 36.986,15 0,00 0,00 Bảng 4.35 cho thấy hệ số xác định RP2P của các phương trình khá cao (từ 0,9950 đến 0,9991) thể hiện mối quan hệ giữa chặt chẽ giữa lượng COR2R hấp thụ được ở các bộ phận với DR1,3R, khả năng vận dụng của phương trình khá cao. 4.4.2.3. Kiểm tra khả năng vận dụng của các phương trình hấp thụ COR2 R của cây cá thể Các phương trình hấp thụ COR2R của cây cá thể để đảm bảo độ chính xác và khả năng vận dụng, cần được kiểm tra, tính toán sai số tương đối. Bảng 4.36 cho thấy sai số của các phương trình đều < 10 % nằm trong phạm vi cho phép, cho nên các phương trình được chấp nhận. Bảng 4.36. Sai số tương đối của các phương trình hấp thụ COR2R của cây cá thể PT số Tên phương trình ∆ % Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình 4.30 COR2thR = 0,0955*DR1,3RP2,4971 3,44 7,60 5,97 4.31 COR2cR = 0,0386*DR1,3RP2,3426 0,29 9,45 3,54 4.32 COR2laR = 0,0358*DR1,3RP1,5072 1,10 8,57 4,46 4.33 COR2voR = 0,0807*DR1,3RP1,9542 0,28 9,38 3,84 4.34 COR2tR = 0,2357*DR1,3RP2,3053 0,26 9,30 4,08 4.4.3. Hấp thụ CO2 của quần thể Dựa trên những số liệu về lượng CO R2R mà cây cá thể hấp thụ được, qua quá trình đo đếm, thống kê các ô tiêu chuẩn, đề tài đã ước lượng được khả năng hấp thụ COR2R của quần thể. Phụ bảng 45 cho thấy lượng CO R2R mà cả quần thể hấp thụ được, trung bình là 238,85 ± 29,77 tấn/ha, biến động từ 77,22 tấn/ha đến 404,51 tấn/ha. Các bộ phận khác nhau có khả năng hấp thụ được lượng COR2R khác nhau, lượng COR2R hấp mà thân hấp thụ được trung bình đạt 139,23 ± 19,67 tấn/ha, chiếm 57,01 %, ở cành là 41,96 ± 5,36 tấn/ha, chiếm 17 %, ở vỏ là 49,05, chiếm tỉ lệ 21,54 %, ở lá trung bình 8,61 ± 0,69 tấn/ha, chiếm tỉ lệ rất thấp 3,96 %. 4.4.3.1. Khả năng hấp thụ CO2 theo cấp tuổi Kết quả tính toán lượng COR2R hấp thụ theo các cấp tuổi khác nhau thể hiện ở bảng 4.37. Bảng 4.37. Lượng COR2R hấp thụ của ở các bộ phận của quần thể theo 3 cấp tuổi Cấp tuổi DRbq (cm) HRbq (m) COR2thqt COR2cqt CO2Rlaqt COR2voqt COR2tqt tấn/ha % tấn/ha % tấn/ha % tấn/ha % tấn/ha 1 4,00 5,94 96,75 54,21 30,72 17,33 7,99 4,68 41,53 23,78 176,99 2 6,09 8,12 185,82 58,84 55,49 17,60 10,40 3,34 63,33 20,21 315,04 3 9,56 11,36 216,65 64,41 60,26 17,92 7,73 2,30 51,68 15,38 336,31 Lượng COR2R mà quần thể hấp thụ tăng theo cấp tuổi. Tuy nhiên sự gia tăng khả năng hấp thụ COR2R thay đổi tuỳ từng bộ phận, từng cấp tuổi khác nhau. Cụ thể là: Quần thể thuộc cấp tuổi 1 có tổng lượng COR2R hấp thụ là 176,99 tấn/ha, cấp tuổi 2 có tổng lượng COR2R hấp thụ là 315,04 tấn/ha, cấp tuổi 3 có tổng lượng COR2R hấp thụ là 336,31 tấn/ha. Kết quả phân tích ANOVA so sánh khả năng hấp thụ COR2R của quần thể ở các cấp (phụ bảng 87) cho thấy P-Value = 0,0000 < 0,001, do đó có sự khác nhau về mặt thống kê giữa các cấp tuổi về khả năng hấp thụ COR2R. Lượng CO R2R hấp thụ được ở các bộ phân thân, cành tăng theo cấp tuổi, cấp tuổi càng lớn, khả năng hấp thụ COR2R của thân, cành càng tăng. Trong khi đó, khả năng hấp thụ COR2R ở lá và vỏ tăng lên đến một giới hạn nào đó, thì bắt đầu giảm đi. Cấp tuổi 2 và 3 tổng lượng CO R2R hấp thụ của quần thể chênh lệch không nhiều, như vậy khả năng hấp thụ COR2R của quần thể tăng nhanh ở giai đoạn nhỏ, đến giai đoạn trưởng thành, khả năng hấp thụ COR2R thay đổi không nhiều. cấp tuổi 0 50 100 150 200 250 300 350 400 cấp tuổi 1 cấp tuổi 2 cấp tuổi 3 Hình 4.6. Đồ thị thể hiện tổng lượng COR2R quần thể hấp thụ được theo cấp tuổi So với cấp tuổi 2, tổng lượng COR2R quần thể ở cấp tuổi 3 hấp thụ được tăng không nhiều. Như vậy khả năng hấp thụ COR2R của quần thể tăng nhanh ở giai đoạn nhỏ, đến giai đoạn trưởng thành, khả năng hấp thụ COR2R thay đổi không nhiều, cây đã đạt đến tuổi thành thục. 4.4.3.2. Phương trình hồi qui giữa khả năng hấp thụ CO2 của quần thể với các nhân tố điều tra Từ những nhân tố điều tra, đề tài tiến hành dò tìm phương trình hồi qui giữa lượng COR2R quần thể hấp thụ với các nhân tố. Phụ bảng 51 cho thấy các phương trình có hệ số xác định RP2P khá cao từ 0,9207 – 0,9884 thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa khả năng hấp thụ COR2R của quần thể với các nhân tố điều tra: đường kính, chiều cao, trữ lượng rừng. Phương trình tốt nhất mô tả quan hệ giữa COR2tqtR với các nhân tố là: COR2tqtR = -317,971 + 144,768*DR1,3R - 6,942*HRvnRP2P + 0,4977*MRvoR + 0,0033*N (4.35) Với RP2P = 0,9702 F = 284,62 0,95 cm < DR1,3R < 21,65 cm Phương trình 4.35 có hệ số xác định RP2P cao, RP2P = 0,9702, hệ số biến động V % = 5,93 % và hệ số chính xác P % = 0,94 % thấp và nằm trong phạm vi cho phép (< 10 %), F = 284,62 lớn. Ngoài ra các tham số của phương trình đều tồn tại với PRa0R, PRaR, PRbR, PRcR, PRdR < 0,05, SEE = 16,97. Vì vậy, khả năng tồn tại của phương trình cao với độ tin cậy 95 %. Phân tích phương trình 4.35 cho thấy: Để tăng khả năng hấp thụ CO R2R của rừng Tràm nên có những biện pháp để tăng đường kính cây Tràm, tăng thể tích (trữ lượng), hạn chế sự phát triển về chiều cao của cây Tràm. Điều này có thể được thực hiện thông qua việc quy hoạch trồng rừng với mật độ thích hợp và tỉa thưa phù hợp. Tỉa thưa những cây sinh trưởng kém, bị sâu bệnh, thân cong CO2tqt tấn/ha veo và những cây có chiều cao vượt trội, tạo điều kiện cho các cây còn lại sinh trưởng tốt, tăng đường kính và thể tích thân cây. 4.5. Lượng giá khả năng hấp thụ CO2 Vấn đề lượng hóa giá trị khả năng hấp thụ COR2R để làm cơ sở cho các dịch vụ chi trả môi trường, cũng như buôn bán khí thải hiện nay trở nên rất phổ biến. Do đó mục tiêu chính của đề tài là nhằm lượng giá khả năng hấp thụ COR2R của rừng Tràm khu vực nghiên cứu. Dựa vào kết quả tính toán lượng COR2R hấp thụ được của quần thể ở các cấp tuổi khác nhau, tổng diện tích của quần thể ở từng cấp tuổi, đề tài đã ước lượng được lượng COR2R hấp thụ của cả quần thể khu vực nghiên cứu. Giá trị CO R2R biến động theo thị trường carbon trên thế giới, dao động từ khoảng 5 USD/tấn/ha đến 10 USD/tấn/ha, trung bình là 7,5 USD/tấn/ha. Theo Ngân hàng ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2011_11_04_6205155108_8503_1872656.pdf
Tài liệu liên quan