DANH MỤC BẢNG BIÉU. i
LỜI MỞ ĐẦU. 1
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ NÁNG L ự c ĐỘI NGŨ
NHẨN VIÊN THÔNG QUA ĐÁNH GIÁ THựC HIỆN CÔNG VIỆC. 3
1.1 Khái niệm và vai trò đánh giá thực hiện công việc.3
1.1.1 Khái niệm.3
1.1.2 Vai trò. 4
1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá thực hiện công việc trong một cơ
quan, tổ chức. 8
1.2.1 Trình độ chuyên môn của cán bộ phòng nhân sự.8
1.2.2 Trình độ của neười đánh giá.8
1.2.3 Nhận thức và thái độ của cán bộ quản lý và nhân viên đối với công tác đánh
giá.8
1.2.4. Việc ứng dụng các kết quả đánh giá vào các quyết định nhân sự của đơn vị
.9
1.3. Các yêu càu và các lồi cần tránh đổi VỚI một hệ Ihống đánh giá thực hiện
cône v iệc. 9
1.3.1 Các yêu cầu đối với một hệ thống đánh eiá thực hiện công việc. 9
1.3.2 Các lỗi cần tránh trong đánh giá thực hiện công việc.10
1.4. Nội dune công tác đánh giá thực hiện công việc.12
1.4.1 Các yếu tổ cơ bản của một hệ thống đánh giá thực hiện công việc.12
1.4.2 Các phương pháp đánh giá thực hiện cône việc:.13
1.4.3 Tổ chức thực hiện một chương trình đánh giá thực hiện công việc. 17
1.5 Sự cần thiết của đánh aiá thực hiện công việc. 20
1.5.1 Tầm quan trọng của ĐGTHCV với công tác quản lý. 20
1.5.2 Mối quan hệ giữa ĐGTHCV với các hoạt động QTNL khác.21
1.6. Đánh eiá 360 độ.24
75 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá năng lực đội ngũ nhân viên tại ngân hàng TMCP công thuơng Việt Nam chi nhánh Nhi Chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợng của người lao động cần
tuyển. Và sau đó tới quá trình tuyển mộ sẽ tuyển chọn được những nhân
viên có trình độ chuyên môn phù hợp với công việc và thực hiện công việc
có hiệu quả hơn.
1.5.2.3 Với bổ trí và sắp xếp ỉ ao động
ĐGTHCV sẽ cho biết việc bổ trí và sắp xếp lao động của tổ chức đã
thực sự hợp lý và tốt chưa. Qua đó sẽ giúp cho các nhà quản trị hoàn thiện
công tác bố trí, sắp xếp lao động của đơn vị mình.
Theo nhà quản lý nổi tiếng người Mỳ Piter Doark, bí quyết dùng
người quan trọng của ông là: “ Khi dùng người trước hết phải biết rô khả
năng của người có ìàm được những việc gì chứ không phải là công việc
yêu cầu những năng lực gì Vậy làm thế nào để biết NLĐ có khả năng
trong lĩnh vực gì? Phải bố trí họ vào vị trí công việc nào để họ phát huy
được hết tài năng của mình cống hiến cho doanh nghiệp hay vị trí công việc
này đã phù hợp với họ hay chưa, họ có đảm nhiệm tiếp được hay
không?...Cơ sở nằm ở chính kết quả đo lường sự THCV theo các tiêu chí
trong bảng đánh giá, cân đổi giừa yêu cầu của công việc và năng lực,
nguyện vọng của nhân viên. Dựa vào đó nhà quản lý sẽ đưa ra được các
quyết định nên thuyên chuyển, đề bạt hay xuống chức sao cho hợp lý nhất.
22
Tuy nhiên, với một kết quả ĐGTHCV ở mức yếu kém liên tục trong một
thời gian dài, không thể đào tạo thêm được nữa thì thôi việc là biện pháp
cuổi cùng của doanh nghiệp.
ỉ. 5.2.4 Với hoạt động đào tạo và phát triên nguôn nhân lực.
Công tác ĐGTHCV tác động trực tiếp đến đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực về các mặt; lựa chọn đối tượng đào tạo, lựa chọn và xây dựng
chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo: đào tạo lại, đào tạo để nâng
cao trình độ để bố trí vào vị trí mới cao hơn hay đơn giản là để nâng cao
trình độ, năng lực làm việc cho người lao động...
Một vai trò quan trọng của bất kỳ chương trình đánh giá nào cũng là
tập trung vào phát triển NLĐ bằng cách phát huy các điểm mạnh, khắc
phục các nhược điểm. Do vậy, ĐGTHCV đóng vai trò trọng tâm trong công
tác đào tạo và phát triển vì nó giúp xác định chính xác những kỳ nàng còn
thiếu, còn yếu của NLĐ, từ đó xác định được nhu cầu bồi dưỡng kiến thức,
để xây dựng được một chương trình đào tạo có hiệu quả, thực sự đáp ứng
được nhu cầu của doanh nghiệp. Hơn nữa, ĐGTHCV còn giúp đánh giá
được năng lực tiềm tàng cũng như khả năng thăng tiến trong tương lai của
NLĐ.
Tuy nhiên, không phải lúc nào đào tạo cũng là giải pháp cho mọi vấn
đề, không phải lúc nào thiếu kỳ năng, trình độ chuyên môn, tay nghề kém
cũng là nguyên nhân cho sự không hoàn thành nhiệm vụ của người lao
động. Có khi nguyên nhân thực sự của vấn đề lại nằm ở khối lượng công
việc được giao quá nhiều, mục tiêu đặt ra quá cao. ĐGTHCV chính là chìa
khoá giúp cho nhà quản lý nhận thấy được điều này.
1.5.2.5 Với thù lao lao động:
Thù lao là phần tiền công, tiền lương, thưởng và các khoản phủc lợi
được trả tương xứng với sức lao động mà NLĐ đã bỏ ra để hoàn thành
công việc. Như vậy, rất dễ dàng nhận thấy rằng kết quả ĐGTHCV có ảnh
hưởng lớn tới thù lao - nguồn thu nhập chính của NLĐ. Sẽ không ai nhận
23
được thù lao mà không phải bỏ ra công sức, chất xám. Nhưng liệu nhừng
công sức, đóng góp mà NLĐ bỏ ra có được trả công tưong xứng hay
không? Thông qua kết quả đánh giá, mức độ đóng góp của NLĐ cho tổ
chức sẽ được xác định tương đối chính xác và là căn cứ quan trọng trong
việc xác định mức tiền lương, tiền công phù hợp với từng lao động cũng
như nâng bậc lương, tính thưởng theo kết quả công việc. Nó có tác dụng
khuyến khích NLĐ làm việc chăăm chỉ hơn, tăăng cường động cơ và sự
cam kết của họ đối với doanh nghiệp. ĐGTHCV là cơ sở để tổ chức xây
dựng chế độ trả lương, thưởng... là cơ sờ để ra các quyết định về tiền
lương như tăng lương hoặc giảm lương...
1.5.2.6 Với quan hệ lao động:
Kết quả ĐGTHCV là căn cứ để giải quyết bất bình, kỷ luật lao động
một cách chính xác, thực hiện tốt nội quy lao động của tổ chức.
1.6. Đánh giá 360 độ
Theo phương pháp này, đối tượng đánh giá là một nhân viên X cụ
thể nào đó. Xung quanh nhân viên X này có nhiều người khác cùng tham
gia việc đánh giá: lãnh đạo trực tiếp, đồng nghiệp cùng một chức vụ, nhân
viên dưới quyền, khách hàng, và cuổi cùng là bản thân người nhân viên đó.
Và kết quả đánh giá sẽ bao gồm bản tự đánh giá của nhân viên, bản đánh
giá của sếp trực tiếp, đồng nghiệp, nhân viên dưới quyền....
*Tiêu chuẩn đánh giá
Người ta thường đánh giá bản thân nhân viên cũng như các kỳ năng làm
việc của nhân viên theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau, nhưng tựu chung lại
vẫn là các vấn đề liên quan đến khả năng làm việc theo nhóm, tính làm việc
độc lập, sáng tạo...D ĩ nhiên, các khái niệm này cũng được mỗi người hiểu
theo một kiểu. Đe có được một điểm số tương đối chính xác, ta cần phải
xác định được nhừng tiêu chuẩn nào là cần thiết và những phẩm chất nào là
quan trọng có thể phản ánh được các hành vi của nhân viên.
*Thang điểm đánh giá
24
Tùy vào từng hoàn cảnh cụ thể của từng công ty mà thang điểm đánh giá có
thể được điều chỉnh cho hợp lý. Không có một hạn chế nào trong việc sử
dụng thang điểm này. Có nơi áp dụng thang bảng 1-100, có nơi lại sử dụng
thanh bảng 1-5. Theo quan điểm của các nhà tâm lý học thì thang bảng 1-
100 thường gây cản trở lón cho việc lựa chọn điểm đánh giá. Có một số nơi
sử dụng thang bảng 1-4 để tránh việc đánh giá chung chung: ở đây nhân
viên đánh giá chỉ có thể chọn “+” hoặc Còn nhiều nhà tâm lý học Nga
lại cho rằng đổi với thực tế quản lý nhân sự tại Nga thì thang bảng 1-5 là
chuẩn mực và lý tưởng nhất bởi tại Nga, xưa nay, ngay từ thời học sinh,
người ta đã quen với thang bảng 5, và rõ ràng là một điểm ba bao giờ cũng
khác với điểm năm.
Trước đây, phương pháp này chủ yểu được áp dụng để đánh giá các ứng
viên ở chức vụ lãnh đạo.
25
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u
2.1. Mục đích, nhiệm vụ, đối tưọng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu nhằm đề xuất những giải pháp sát với thực tế,
thiết thực, thật sự mang lại hiệu quả cho công tác đánh giá nhân viên tại
NHCTVN - Chi nhánh Nhị Chiểu.
2.1.2. Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu
Đổi tượng nghiên cửu của đề tài này là vấn đề đánh giá nhân viên tại
NHCTVN - Chi nhánh Nhị Chiểu.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: Nghiên cứu vấn đề đánh giá nhân
viên tại NHCTVN - Chi nhánh Nhị Chiểu, đề xuất một vài giải pháp cơ
bản, quan trọng, thiết thực cần được áp dụng trong điều kiện hiện tại của
NhỉCTVN - Chi nhánh Nhị Chiểu nhằm hoàn thiện công tác đánh giá nhân
viên.
2.2. Phưong pháp nghiên cứu
Nhằm giúp cho nội dung nghiên cứu phong phú, sát thực tể, tôi áp
dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu;
2.1.1. Phu'0'ng pháp nghiên cứu tài liệu, sách, báo, công văn, quy trình,
quy định
Trên cơ sở nguồn tư liệu thu thập được liên quan tới vấn đề đánh giá
nhân viên, cả về góc độ lý luận và góc độ thực tiễn NHCTVN - Chi nhánh
Nhị Chiểu đang áp dụng, người viết nghiên cứu, đúc rút ra vấn đề cốt lõi.
2.1.2. Phương pháp điều tra khảo sát thu thập thông tin.
Bên cạnh việc nghiên cứu tài liệu, sách báo, quy trình quy định, người
viết cần tiến hành các điều tra, khảo sát thu thập thông tin về vấn đề nghiên
cứu, làm sáng tỏ những luận điểm trong bài viết.
2.3. Thiết kế câu hỏi, thực hiện khảo sát thu thập thông tin
Các câu hỏi tôi thiết kế có các nội dung chính:
26
Phần thông tin về người được phỏng vấn: để nắm được các thông tin phản
ánh từ các bộ phận khác nhau trong tổ chức.
Phần nội dung chính: các câu hòi nêu bật các nội dung: mục đích công tác
đánh giá thực hiện công việc, các tiêu chuẩn đánh giá, thời hạn đánh giá,
phương pháp đánh giá, kết quả đánh giá có phù hợp không, mức độ hài
lòng của cán bộ được đánh giá, mục đích sử dụng kết quả đánh giá thực
hiện tại đơn v ị.. .để nêu bật thực trạng công tác đánh giá cán bộ tại đơn vị.
Quá trình thu thập thông tin từ những cán bộ nhân viên thuộc chi
nhánh Nhị Chiểu, tôi gửi bảng hỏi để lấy ý kiến chính từ những người trong
cơ quan và sau đó thu bảng hỏi và tổng họp kết quả ngay sau đó. Kết quả
được phân tích, đánh giá đưa vào bài viết.
27
CHUƠNG 3. THỤC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỤC HIỆN
CÔNG VIỆC TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM - CHI NHÁNH NHỊ CHIỂU•
3.1. Giói thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Công thưong Việt Nam
- Chi nhánh Nhị Chiểu
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu
- Tên và địa chỉ của đơn vị
Tên đơn vị: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh
Nhị Chiểu
Trụ sở chính: Khu II - Thị trấn Phú Thứ - Kinh Môn - Hải Dương
- Quả trình hĩnh thành:
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu
được thành lập trên cơ sở sát nhập hai ngân hàng (Ngân hàng Đầu tư
Hoàng Thạch và Ngân hàng Nhà nước khu vực Nhị Chiểu). Sau Nghị Định
53/ HĐB1 ngày 26/ 03/ 1988 về cải cách hệ thống Ngân hàng, rổng Giám
đốc Ngân hàng Công thuơng Việt Nam có quyết định số 12/NHCT-TCCB
ngày 08/ 12/ 1991 về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Công thương Nhị
Chiểu thuộc chi nhánh Ngân hàng Công thương Hải Dương với nhiệm vụ
kinh doanh tiền tệ - tín dụng và thanh toán, hạch toán kinh tế phụ thuộc.
Trong trên 25 năm xây dựng và trưởng thành, chi nhánh đã vượt lên bao
khó khăn thử thách và đóng góp ichông nhỏ vào thành tích của NH Công
thương. Ngày 10/ 07/2006 thực hiện QĐ số 063/QĐ-HĐQĐ-NHCTl ngày
29/03/2006 về việc phê duyệt chuyển mới mô hình tổ chức tại chi nhánh
Ngân hàng Công Thương Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng TMCP Công
thương Nhị Chiểu đã chính thức được nâng cấp từ chi nhánh cấp II lên chi
nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
3.1. ỉ. 2 Lĩnh vực hoạt động :
28
Là một bộ phận của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam cũng
như các Ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng TMCP Công thương Nhị
Chiểu có nhiệm vụ chính là huy động vốn nhàn rồi trong dân cư và các
thành phần kinh tể để cho vay bàng việc nhận tiền gửi và phát hành các loại
chứng từ huy động vốn khác của các tổ chức dân cư trong và ngoài nước.
Đồng thời thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam giao do.
Dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nên nguồn
vốn có sự cân đổi điều chuyển vốn hợp lý giữa huy động vổn và sử dụng
vổn. Ngoài ra, năm 2006 thực hiện lộ trình của Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam, Phòng Kế toán, Phòng Khách hàng cùng với Phòng
Ngân quỳ của Chi nhánh đã thực hiện thành công chương trình hiện đại hóa
NH Công thương (chương trình INCAS - thực hiện giao dịch một cửa) đã
tạo thuận tiện cho khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng trên mọi lĩnh
vực như: gửi và lĩnh tiền, vay và trả nợ, chuyển tiền Việt Nam, kiều hổi...
với nhiều dịch vụ tiện ích nên thu hút được ngày càng nhiều khách hàng
đến inơ tài khoán và thanh toán qua Ngân hàng.
3 .1.J. 3 Quá trình phát triển của đơn vị:
Ngân hàng Công thương Nhị Chiểu là đơn vị đóng trên địa bàn 5 xã
khu đảo, có vị trí thuận lợi là khu vực giáp danh với tỉnh Quảng Ninh, Hải
Phòng và còn là nơi có nhiều khoáng sản như: Đá vôi, silic, đất sét, mỏ
than nên đã hình thành lên nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất - kinh doanh
và dịch vụ và tạo điều kiện cho hoạt động của Chi nhánh tăng trường nguồn
vốn huy động, đầu tư vổn và cung ứng các sản phẩm dịch vụ cho khách
hàng.
Chính vì đặc thù của địa bàn như vậy nên công tác đầu tư cho vay của Chi
nhánh phát triển rất tốt, đặc biệt là cho các doanh nghiệp, các tổ chức cá
nhân trên địa bàn và các vùng lân cận phục vụ cho việc đầu tư kinh doanh
các ngành nghề như xi măng, khai thác đá, vật liệu xây dựng, đóng
29
tàu .. .nên công tác huy động vốn cũng được Chi nhánh quan tâm hàng đầu:
các khoản huy động ở đây chủ yếu là các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư:
tiền gửi tiết kiệm của các cán bộ công nhân viên của các Công ty, xí nghiệp
như Công ty xi măng Hoàng Thạch, xi măng Phúc Sơn....và dân cư trong
và ngoài khu vực.
Với nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh của Chi nhánh là: Tối đa hóa lợi nhuận
trên cơ sở vì sự thành đạt của mọi người, mọi doanh nghiệp dựa trên việc
kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng theo chính sách pháp luật
của nhà nước, bắt kịp những biến động của thị trường và thực hiện đúng
chức năng của một ngân hàng thương mại.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức - Chức năng từng bộ phận.
3.1.2.1 Sơ đồ to chức:
Chi nhánh có 1 trụ sở chính và 05 phòng giao dịch với 11 phòng ban,
mạng lưới hoạt động mở rộng trên địa bàn Huyện Kinh Môn và các vùng
lân cận. Điều hành hoạt động của chi nhánh gồm có Ban Giám đổc gồm 1
Giám đốc, 3 Phó giám đốc và các trưỏrng phòng. Cơ cấu tổ chức hoạt động
cua chi nhánh được thể hiện qua sơ đồ sau:
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức đơn vị
30
3.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ một số phòng nghiệp vụ
3. ỉ .2.2. ỉ.Phòng Khách hàng Doanh nghiệp
Tham mưu cho Ban giám đốc CN trong quản lý, tổ chức hoạt động
kinh doanh đối với đổi tượng KHDN phù hợp với định hướng của NHCT trong
từng thời kỳ và chế độ, quy định hiện hành của NHCT; và chịu trách nhiệm
thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch được giao trong từng thời kỳ.
3.1.2.2.2. Phòng Bán lẻ
Tham mưu cho Ban lãnh đạo CN trong Quản lý, tổ chức hoạt động
kinh doanh bán lẻ tại CN/PGD phù hợp với định hướng của NHCT trong từng
thời kỳ và chế độ, quy định hiện hành của NHCT; và chịu trách nhiệm thực
hiện các chỉ tiêu bán lẻ được giao theo quy định của NHCT trong từng thời kỳ.
3.1.2.2.3. Phòng Kế toán
Tham mưu Ban lãnh đạo CN trong công tác hạch toán kế toán, quản lý
tài chính, chi tiêu nội bộ; quản lý hệ thống máy tính và điện toán; quản lý,
kiểm kê tài sản; công cụ dụng cụ... tại CN;
3.1.2.2.4. Phòng 1 iền tệ kho quỳ
Tham mưu Ban lãnh đạo CN trong công tác Quản ỉý, sử dụng tiền
mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, ấn chỉ quan trọng, hồ sơ tài sản bảo đảm... của
CN tại nơi giao dịch, kho bảo quản và trên đường vận chuyển.
3.1.3 Báo cáo kết quả tinh hình kinh doanh qua các năm:
Bảng 3.1: Tóm tắt về tình hình kinh doanh giai đoạn 2011-2013
Chí tiêu Đơn vi • 2011 2012 2013
Tông nguôn vôn Tỷ đông 993 1,462 1,640
Tông dư nợ Tỷ đông 1,874 2,185 2,323
Thu dịch vụ Triệu đông 7,403 7,515 8,132
Tông lợi nhuận Triệu đông
83,315 70,325 56,304
32
Tổng số lao động Người 72 84 85
Năng suât lao động Triệu đông/người) 1,157 837 662
{Nguồn: phòng tổng hợp)
Từ bảng số liệu 2.2 cho thấy quy mô nguồn vốn và dư nợ của đơn vị
tăng liên tục trong các năm. Dư nợ đạt cao nhất năm 2013 với sổ dư đạt 2.323
tỷ đồng, nguồn vốn đạt 1.640 tỷ đồng.
Lợi nhuận của đơn vị giảm dần theo các năm và đến năm 2013 đạt lợi
nhuận là 56.304 triệu đồng. Nguyên nhân do năm 2009 đơn vị xử lý rủi ro một
số khoản nợ, đến năm 2011 và 2012 mới thu được dẫn đến lợi nhuận từ thu hồi
nợ đã xử lý rủi ro đóng góp vào lợi nhuận chung của chi nhánh cao.
3.1.4 Đặc điểm cơ cấu lao động đon vị
Bảng 3.2: Khái quát số lao động qua các năm
(Đơn vị: Người)
Năm 2010 2011 2012 2013
Số lao động 69 72
L ------------------------------—
84 85
Ta thấy sổ lượng lao động của đơn vị đã liên tục tăng qua thời gian từ 69
người năm 2010 lên 85 người năm 2013. Qua đó ta cũng tíiấy được sự phát triển
mạnh mẽ của đơn vị cả về mặt quy mô và chất lượng. Đặc biệt là năm 2011 và
2012 tốc độ tăng lao động ở mức cao.
Theo cơ cẩu lao động ta có thể phân tích các điểm sau
2.1.4. ỉ Cơ cấu lao động theo giới tính
33
Bảng 3.3: Co’ cấu lao động theo giới tính (năm 2011-2013)
(Đơn vị: Người)
Năm 2011 2012 2013
SỐ
lượng
Tỷ lệ %
Số
lượng
Tỷ lệ %
Số
lượng
Tỷ lệ %
Lao động nữ 47 65.28 56 66.67 57 67.06
Lao động nam 25 34.72 28 33.33 28 32.94
Tông lao
động
72 84 85
Qua bảng 2.6 ta thấy, qua các năm sổ lao động nam luôn thấp hơn số lao
động nữ, tỷ trọng lao động nữ trong tổng số lao động luôn cao hơn tỉ trọng lao
động nam. Năm 2013 số lao động nữ là 57 người chiếm 67.06% trong khi sổ
lao động nam chỉ là 28 người chiếm 32.94%. Điều này là hoàn toàn dễ giải
thích vì đặc thù của ngành ngân hàng thường có tỷ lệ lao động nữ cao hơn
nam.
3.1.4.2. Cơ cẩu ì ao động theo trình độ
Bảng 3.4: Cơ cấu lao động theo trình độ (năm 2011-2013)
(Đơn vị: Người)
Năm 2011 2012 2013
Sô
lượng
Tỷ lệ
%
Sô
lượng
Tỷ lệ
%
Sô
lượng
Tỷ lệ
%
Thạc sĩ 1 1% 2 2% 3 4%
Đại học 68 94% 79 94% 80 94%
Cao Đăng 2 3% 2 2% 1 1%
34
Trung Cấp 0% 0% 0%
PTTH 1 1% 1 1% 1 1%
Tông 72 100% 84 100% 85 100%
(Nguôn: phòng tô chức hành chỉnh)
Qua bảng 2.7 ta thấy rằng không chỉ tăng về mặt sổ lượng mà chất lượng
nguồn nhân lực của đơn vị rất tốt. Năm 2013 trình độ đại học và trên đại học
chiếm 83 người ( trong đó có 3 thạc sĩ) chiếm 98%.
3. ỉ .4.3. Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Bảng 3.5: Cơ cấu lao động theo độ tuổi (2011-2013)
(Đơn vị: Người)
Năm 2011 2012 2013
SỐ
lượng
Tỷ lệ
%
Sổ
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Dưới 30 40 55.56 55 65.48 53 62.35
30 -< 35 8 11.11 9 10.71 10 11.76
35 - <40 5 6.94 5 5.95 8 9.41
40&Trên 40 19 26.39 15 17.86 14 16.47
Tông 72 84 85
{Nguôn: phòng tô chức hành chính)
Bên cạnh các tiêu chí trên nguồn nhân lực của đơn vị còn được chia theo
từng nhóm tuổi. Do lĩnh vực hoạt động là ngành dịch vụ hiện đại nên đội ngũ
nhân lực của đơn vị tương đối trẻ chủ yểu tập trung ở độ tuổi dưới 30 với sổ
lượng là 53 người chiếm tỷ lệ 62.35%. Lực lượng lao động trẻ năng động nhiệt
35
tình và có sức khỏe tốt, có khả năng tiếp thu tốt khoa học công nghệ mới đó là
điều kiện thuận lợi, tuy nhiên nhân viên thuộc độ tuổi này thường yếu về mặt
kinh nghiệm, đôi khi nôn nóng, đơn vị cần có kế hoạch đào tạo họ để sử dụng
có hiệu quả cao nhất, điều đó là rất cần thiết cho sự phát triển của đoTi vị.
3.1.5 Công tác phân tích công việc tại Ngân hàng TMCP Công thương
Viêt Nam - Chi nhánh Nhi Chiểu • •
Tại đơn vị không phải xây dựng một hệ thống các văn bản phân tích
công việc cho các vị trí công việc mà Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam đà thực hiện xây dựng bảng mô tả công việc khá chi tiết. Dưới đây là ví
dụ về bản mô tả công việc cho vị trí nhân viên tổng hợp:
Bảng 3.6: Bản Itiô tả công việc vị trí nhân viên tổng hợp
Đon vị:
Chức danh:
Chức danh quăn
lý trục tiếp:
Ngạch:
Chi nhánh
Nhán viên lồng hợp
rrưõng phòng/ Phó
phòng
Bậc:
Phòng ban:
Cán bộ/Nhân viên:
Cán bộ quản lý trực tiếp:
Tông hợp
Phí Thị ÍTianh Nhàn
Hoàne Minh Hùng
Ngày cập nhật:
Xác nhận:
Xác nhận:
Mã chừc danh
MỤC ĐICH CUA CHƯC DANH (VI SAO cỏ vị ĩri này. l Ơ I những mục tiêu gi và TRONG khuôn khô nào?)
Thực hiện việc giám sát kế hoạch kinh doanh và quàn lý rúi ro hoạt động của chi nhánh với mục tiêu thực hiện kế hoạch kinh doanh được
NI ICT giat) vù ddiii bào aii loàti cảt huụi động Iighicp vụ cua ctii nhành trong khuôn khố cua pháp luật hiện hành, quy định cúa Nnc r và theo
phân công ciia Trường phòng Tổng hợp.
CÁC MỚI QUAN HỆ CÔNG VIỆC
Truong phòng/Phó phòng
Nhân viên
Số lirọng cán bộ/nhân viên báo cáo trực tiếp cho
ngu-òi giữ chức danh này (nếu có):
Cấp Quản lý; 1
Cấp Chuyên viên:
Cấp Nhân viên:
SỤ TU ƠNG TÁC NỘI B ộ (Liệl kê các dồi lượng nội hộ mà người g iữ chức danh nàv cớ sự lương lác. chi rũ !ý do và
mức độ cua sự tương lác đó)
Đffn vị/Phòng ban/Chức danh Lý do/Mú-c độ của sự tu^cmg tác
rrưcma/phó phòne Tồne hợp
- Nhận và báo cáo thực hiện nhiệm vụ
- Đe xuất, tham mưu. báo cáo thực hiện nhiệm \ ụ kinh doanh
Các phòngí'tồ của chi nhánh Phối hợp thực hiện các nhiệm vụ được giao
Các phòna' ban nghiệp \ụ liên quan cùa Trụ sờ chinh Trao đôi. tham vân đê eiài quyêt công việc trong phạm vi. nhiệm \ ụ được phân
công
36
sụ T li ơ N G TÁC BẼN NGOẢI (Liệt ké các đổi tưịmg bẽn ngoài mà người giữ chúc danh nàv cỏ xự lương lác. chi rõ lý do và mức dộ cua
sự tương lác dỏ)
Đon vị/Phòng ban/Chửc danh Lý do/Mức độ cùa sự tirong tác
Khách hàng Tim hiêu vẻ nhu câu. giới thiệu sàn phâm dịch vụ; Thu thập thõng tin khách
hàng
Các cơ quan ban ngành địa phương, các câp Phôi hợp, hô Irợ trong hoạt động thực hiện nhiệm vụ kinh doanh
Ncản hàng Nhà nước Phôi hợp. hô trợ trong hoạt động thực hiện nhiệm vụ kinh doanh
\ ’ÊLI CÀU TỐI THIẺU {Trình độ học vằn. kinh nghiệm, và các kỹ năng chuvên món đòi hói người g iữ chức danh nàv cằn phái có)
Trình độ học vấn Kinh nghiệm (sé năm kinh nghiệm)
Đại học chuyên ngành Kinh tê/ Tài chính, ngân hàng/
Thống kê. tồng hợp
02
Hiểu biết về hoạt động kinh doanh
Hiểu biết về lâi suất, sàn phẩm dịch vụ và hoạt động của các ngân hàng cạnh tranh
Kỹ năng chuyên môn Kỹ năng mềm
Tiếni; Anh: B
Tin học vàn phònii: B
Kỹ năne tồng hợp phân lích
K.V năng soạn thảo văn bán
K.ỹ năiig trình bàv. giao tiếp
Kỹ năng thuyết phục
Kỹ năng làm việc theo nhóm
Cán bộ/Nhân viên: Phi Thị Thanh Nhàn Chức danh: Nhân viên tông hợp Ngày cập nhật: 01/05/2013
PHẠM VI TRÁCH NHIỆM CHÍNH
- Tiêu dê cua phạm vi trách nhiệm
- Diên giui các hoạt dộnvi
- S Ì Ì Ả M DẺ hoàn thành các mục liêu gi
TIEU CHI ĐO LƯƠNG
- Dịnh lượng
- Dịnh lính
% THỜI GIAN
PHÂN BỚ
Lập kế hoạch kinh doanh
Lập kế hoạch kinh doanh cùa chi nhánh và theo dỗi két quà thực hiện các chi
tiêu ke hoạch tại các phòng thuộc chi nhánh theo sự phân cõng của Trường
phòng
nhằm đế
thực hiện hoàn thành các chi tiêu kế hoạch NHCT giao
Lợi nhuận trước Ihuẻ
Tuân Ihù các luật, quy trình, quy
định và chinh sách hiện hành cùa
Nhà nước và NHCT
Tuân thú thời gian cho kết quả
Tinh chính xác cùa các báo cáo
theo quy định cúa NHCT và nhà
nước, các cơ quan liên quan
10%
37
Phân tích hoạt động kinh doanh
rồng hợp. phân tích báo cáo về hoat động kinh doanh cùa chi nhánh
nhằm đe
cung cấp thône tin cho ban lânh dạo chi nhánh
Tính chính xác của các báo cáo
theo quy định cúa NHCT và nhà
nước, các cơ quan liên quan
Tuân thú các luặl. quy trình, quy
định và chính sách hiện hành của
Mhà mtnc uà M HPT
10%
a nif/Tir a N t 1 ,
Lợi nhuận trước thuếLãi suât và phí dịch vụ
Thực hiện đề xuất bàng lăi suất, biểu phí áp dụng cho từng loại sàn phẳni
dịch vụ. lăi suất và biểu phi ưu đài đổi với khách hàng theo định hướng của
N H C l
nhằm đế
góp phần đàm báo hiệu quà kinh doanh cùa chi nhánh và cạnh tranh với các
ngân hàne tại địa bàn về phí và lãi suất.
Tuân thù các luật, quy trinh, quy
định và chính sách hiện hành cúa
Nhà nước và NHCT
Tuản thú thời gian cho kết quả
Tuân thủ các luật, quy trinh, quy
định và chính sách hiện hành cúa
Nhà nước và NHCT
Tuân thủ thời gian cho kết quà
5%
Tô chức triên khai các sản phâm dịch vụ
Thực hiện đề xuẩt phương án tố chức thực hiện các chương trình liên quan
tới sán phẳm dịch vụ theo chi đạo NHCT
nhằm đế
triển khai đẩy đú các sàn phám dịch vụ cùa NHCT
5%
Báo cáo
Thực hiện lổng hợp báo cáo về các mảng hoat động kinh doanh cùa chi
nhánh
nhằm đe
cunc cấp Ihông tin ban lănh đạo.
Tinh chính xác của các báo cáo
theo quỵ định của NHCT và nhà
nước, các cơ quan liên quan
Tuân thủ các luật, quy trinh, quy
định và chinh sách hiện hành cùa
N hà nước vàN ílC T
Tuân thú thời eian cho kết quà
20%
0 'iÀ n lý rủ i rn h o ạ t <1ộng
Thực hiện kiềm tra. phân tích, giám sát tình hinh thực hiện chương trình
quan lý rùi ro hoạt động, bào hiềm rủi ro hoạt dộng và phòng chống rứa tiền,
chorm tài trợ khủng bố cúa toàn chi nhánh
nhắm đê
đàm bao an toàn các nghiệp vụ cùa chi nhánh, cung cấp thông tin kịp thời
cho ỉìan lành đạo và N H C ĩ
T ín h c h ín h xác cùa các hổo cản
theo quy định cúa NMCT và nhà
nước, các cơ quan liên quan
Tuân thú các luật, quv trình, quy
định và chinh sách hiện hành cúa
Nhà nước vả NHCT
Tuân thú thòi gian cho kết quà
Thực hiện chĩ tiêu kế hoạch kinh doanh
Triển khai, tố chức thực hiện các chi tiêu kề hoạch kinh doanh
nhằm đế
hoàn thành các chi tiêu kế hoạch kinh doanh được giao
10%
sồ dư vốn huv động
Số lượng sàn phẩm dịch vụ tảng
thêm
30%
Tụ- nâng cao trinh độ, năng lực
Tự tham gia các khóa đào tạo do NHCT tồ chức và các UVp/khóa đào tạo bên
ngoài
nhằm đế
nâng cao trình độ. năng lực. kỹ năne của bàii Ihản đẻ đáp ứna tốt hưn nhu
cầu công việc.
Đào tạo. phát triên cá nhản
Các công việc khác
Theo sự phản côna của Trường phòne
5“/o
5%
38
(Nguồn: phòng tỏng hợp)
Có thể thấy bản mô tả công việc của người lao động được thiets kế khá chi
tiết, cụ thể, dễ hiểu.
Phán tích thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc
Quan điểm về đánh giá thực hiện công việc của đơn vị
Đánh giá thực hiện công việc là một trong những hoạt động quan trọng
và tồn tại trong tổ chức, bất kỳ tổ chức nào cũng cần đến đánh giá thực hiện
công việc. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu
cũng không phải là ngoại lệ.
• Là cơ sở để hoàn thiện tổ chức.
• Trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện công việc để ta có chính sách
thưởng phạt công bằng đúng đắn với từng cá nhân trong đơn vị nhằm kịp thời
khen thưởng những cá nhân hoàn thành xuất sắc công việc được giao (thưởng,
tăng lương, thăng ch ứ c ...) và kịp thời răn đe kỉ luật với các cá nhân vi phạm.
• Dánh giá sự thực hiện cô iig v iệc, năiig lực làm việc của Iihâii viên, qua
đó có nhừng biện pháp nhàm cải tiến sự thực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_danh_gia_nang_luc_doi_ngu_nhan_vien_tai_ngan_hang_t.pdf