Luận văn Đánh giá sinh trưởng loài cây keo lai ( Acacia mangium x Acacia auriculiformis), keo tai tượng (Acacia mangium ) trồng thuần loài tại lâm trường Hữu Lũng và lâm trường Phúc Tân thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc

Đơn vị Hữu Lũng và Phúc Tân là hai lâm trường, nằm trong khu vực vùng

Đông Bắc và trực thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc. Lâm trường Hữu Lũng

có toạ độ địa lý từ 21028' đến 21030' vĩ độ bắc và105037' đến 106022' kinh đông,

nằm ở phía nam tỉnh Lạng Sơn,phía bắc giáp huyện Chi Lăng, Phía nam giáp huyện

Lạng Giang tỉnh Bắc giang, Phía tây giáp huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, phía

đông giáp huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang.

Lâm trường Phúc Tân nằm ở phía nam huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên, có

toạ độ địa lý từ 21028' 54" đến 21034'56" vĩ độ bắc và 105037'56"đến 105053' 05"

kinh độ đông, có phía bắc giáp thành phố Thái Nguyên, phía đông giáp thị xã Sông

Công, Phía tây giáp huyện Đại Từ,phía nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc.

pdf77 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá sinh trưởng loài cây keo lai ( Acacia mangium x Acacia auriculiformis), keo tai tượng (Acacia mangium ) trồng thuần loài tại lâm trường Hữu Lũng và lâm trường Phúc Tân thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Các chỉ tiêu khác nh−: Đ−ờng kính tán, l−ợng xác thực vật, thảm t−ơi… tính theo bình quân cộng n XX i∑= Trong đó: X là gía trị trung bình Xi trị số quan sát thứ i n là dung l−ợng. -Kiểm tra chất l−ợng cây trồng, dùng tiêu chuẩn χ2 Công thức: ⎥⎥⎦ ⎤ ⎢⎢⎣ ⎡ −ì= ∑∑= = c i r i bjai ij sn TT f T 1 1 2 2 1χ Trong đó: fij là tần số quan sát t−ơng ứng từng mẫu và từng cấp chất l−ợng. Ts là tổng số quan sát toàn thí nghiệm Bậc tự do K= (a-1)(b-1) Nếu: χ2n>χ205 tra bảng thì các mẫu quan sát không thuần nhất về chất χ2n<χ205 thì các mẫu quan sát thuần nhất về chất Downloadằ 29 - Tính tăng tr−ởng về chiều cao, đ−ờng kính, thể tích. + Xác định chiều cao của các tuổi bằng ph−ơng pháp c−a bổ dọc phân đoạn có chiều cao của tuổi t−ơng ứng. Căn cứ vào hiệu số vòng năm của thớt 00m với thớt đó, biết đ−ợc tuổi và chiều cao nằm trong phân đoạn cụ thể, bổ dọc phân đoạn và bào nhẵn ta biết đ−ợc chiều cao của tuổi cần tìm. + Tính thể tích thân cây bằng công thức kép tiết diện giữa Huber ( ) nnn ldldddV 22 12221 431.....4 ππ ì++++= − . Trong đó: di là đ−ờng kính ở các thớt dn là đ−ờng kính đáy đoạn ngọn ln là chiều dài đoạn ngọn n là số nguyên chẵn và ≥2 + Tính các loại tăng tr−ởng • Tăng tr−ởng th−ờng xuyên hàng năm, là số l−ợng biến đổi đ−ợc của một nhân tố điều tra trong 1 năm. Zt = ta – ta-1 Với: ta là nhân tố điều tra a là năm ta-1 là nhân tố điều tra tại a-1 năm • Tăng tr−ởng bình quân chung, là số l−ợng biến đổi đ−ợc của nhân tố điều tra tính bình quân 1 năm trong suốt thời kỳ sinh tr−ởng của cây rừng (trong a năm). a Z a t nta ∑==Δ • Tính trữ l−ợng gỗ cho 1 ha rừng trồng keo lai dòng BV10 và keo tai t−ợng ( hạt ) VnM ì= Trong đó: M là trữ l−ợng của 1 ha rừng trồng n là số cây trong 1 ha rừng trồng V là thể tích cây tiêu chuẩn + Vẽ biểu đồ l−ợng tăng tr−ởng của M, Δ M , ZM Downloadằ 30 - Ph−ơng pháp dự toán hiệu quả chi phí và thu nhập. - Giá trị hiện tại thực (NPV): Chỉ tiêu này đ−ợc tính bằng gía trị hiện tại của tất cả các thu nhập trừ đi gía trị hiện tại của tất cả chi phí trong chu kỳ sản xuất kinh doanh. Công thức tính theo DK. Paul [ 28 ] nh− sau: NPV = ∑ = + −n t tr CtBt 1 )1( Trong đó: NPV là giá trị hiện tại thực (giá trị lợi nhuận ròng hiện tại) Bt là thu nhập năm thứ t Ct là chi phí năm thứ t r là tỷ lệ chiết khấu hay là tỷ lệ lãi xuất t là thời gian (=0 ữ n) tr)1( + là hệ số tính kép Nếu: NPV > 0 kinh doanh đảm bảo có lãi, ph−ơng án đ−ợc chấp nhận. NPV < 0 kinh doanh bị thua lỗ, ph−ơng án không đ−ợc chấp nhận. Chỉ tiêu này cho biết qui mô của lợi nhuận về mặt số l−ợng. Nó cho phép lựa chọn các ph−ơng án có quy mô và kết cấu đầu t− nh− nhau, ph−ơng án nào có NPV lớn nhất thì đ−ợc lựa chọn. -Tỷ lệ thu nhập trên chi phí (BCR): Tỷ lệ thu nhập trên chi phí là th−ơng số giữa toàn bộ thu nhập so với toàn bộ các chi phí sau khi đã chiết khấu đ−a về gía trị hiện tại. Công thức tính theo John E.Gunter [ 28]nh− sau. t n t n t t r Ct r Bt BCR )1( )1( 0 0 + += ∑ ∑ = = Chỉ tiêu này phản ánh về mặt chất l−ợng đầu t−, tức là cho biết đ−ợc mức độ thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất. Nó cho phép so sánh và lựa chọn các ph−ơng án có quy mô và kết cấu đầu t− khác nhau, ph−ơng án nào có BCR lớn thì đ−ợc lựa chọn. Downloadằ 31 - Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR [28], Tỷ lệ thu hồi nội bộ hay còn gọi là tỷ lệ thu hồi vốn nội tại, là một tỷ lệ chiết khấu, khi tỷ lệ này làm cho gía trị NPV=0 có nghĩa là khi: 0 )1(1 =+ −∑ = n t tr CtBt thì r = IRR. Chỉ tiêu này cho biết đ−ợc khả năng thu hồi vốn đầu t−, hay nó phản ánh mức độ quay vòng của vốn. Vì vậy từ IRR cho phép xác định đ−ợc thời điểm hoàn trả vốn đầu t−. Nó cho phép so sánh và lựa chọn các ph−ơng án có quy mô và kết cấu đầu t− khác nhau, ph−ơng án nào có IRR lớn hơn thì đ−ợc lựa chọn. Nếu IRR > r, ph−ơng án có khả năng hoàn trả vốn và đ−ợc chấp nhận. Nếu IRR < r, ph−ơng án không có khả năng hoàn trả vốn nên không chấp nhận. Số liệu điều tra đ−ợc tính toán, sử lý trên máy vi tính, chúng tôi đã sử dụng phần mềm Excel, SPSS 10.0 Downloadằ 32 Ch−ơng 3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 3.1. Vị trí địa lý, hμnh chính Đơn vị Hữu Lũng và Phúc Tân là hai lâm tr−ờng, nằm trong khu vực vùng Đông Bắc và trực thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc. Lâm tr−ờng Hữu Lũng có toạ độ địa lý từ 210 28' đến 210 30' vĩ độ bắc và 105037' đến 106022' kinh đông, nằm ở phía nam tỉnh Lạng Sơn, phía bắc giáp huyện Chi Lăng, Phía nam giáp huyện Lạng Giang tỉnh Bắc giang, Phía tây giáp huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, phía đông giáp huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang. Lâm tr−ờng Phúc Tân nằm ở phía nam huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên, có toạ độ địa lý từ 21028' 54" đến 21034'56" vĩ độ bắc và 105037'56"đến 105053' 05" kinh độ đông, có phía bắc giáp thành phố Thái Nguyên, phía đông giáp thị xã Sông Công, Phía tây giáp huyện Đại Từ,phía nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc. 3.2- Địa hình Địa hình địa điểm nghiên cứu. Địa điểm Hữu Lũng - Lạng sơn Phúc Tân -Thái Nguyên Dạng địa hình Địa hình chuyển tiếp từ Trung du đến miền núi, phần lớn là đồi bát úp. Địa hình chuyển tiếp từ đồi bát úp đến núi thấp. Độ cao so với mặt biển 100 - 150 m 100 - 150 m Độ dốc 200 - 250 150 - 270 Nhìn chung tại hai địa điểm nghiên cứu, có địa hình t−ơng đối đồng nhất, phần lớn là đồi bát úp, độ cao so với mặt n−ớc biển từ 100 - 150 m, độ dốc bình quân từ 150- 270, xen kẽ đồi núi có những dải đất bằng và rộng mang tính chất vùng trung du bán sơn địa. Điều kiện địa hình có nhiều thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp. Downloadằ 33 3.3- Đặc điểm khí hậu địa điểm nghiên cứu Biểu 3.1- Tổng hợp yếu tố khí hậu nơi nghiên cứu. Địa điểm Chỉ tiêu / Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nă m Nhiệt độ TB ( 0C ) 14,9 16,6 19,9 23,4 26,7 29,5 28,9 27,4 26,4 22,5 19,3 16,5 22,7 Độ ẩm TB( % ) 79,1 79,5 83,0 84,2 82,1 82,7 82,8 86,9 84,6 80,0 77,0 78,5 81,8 Hữu Lũng L−ợng m−aT B(mm) 22,5 28,7 32,1 131 153 164 239 374 131 122 20,6 16,8 1434 Nhiệt độ TB ( 0C ) 16,8 19,4 21,2 25,1 27,1 28,8 28,6 28,4 26,9 25,1 21,0 18,3 23,9 Độ ẩm TB( % ) 78,0 77,0 85,0 85,0 83,0 84,0 86,0 85,0 84,0 80,0 78,0 74,0 82,0 Phúc Tân L−ợng m−a TB (mm) 20,3 33,1 73,1 95,6 118 283 396 276 155 83,0 67,5 43,0 1644 Hai địa điểm nghiên cứu đều thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm từ 22,7 đến 23,9 0C, độ ẩm không khí bình quân là 82%, l−ợng m−a bình quân ở hai địa điểm nghiên cứu , biến động từ 1434 đến 1644 mm. L−ợng m−a phân bố theo mùa, mùa m−a từ tháng 4 đến tháng 10 chiếm trên 80% l−ợng m−a cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Tính các chỉ số khô hạn X=S.A.D. Theo ph−ơng pháp của Tiến sỹ Thái Văn Trừng: Trong đó: S là số tháng khô, là tháng có l−ợng m−a ≤ hai lần nhiệt độ A là số tháng hạn, là tháng có l−ợng m−a ≤ nhiệt độ D là số tháng kiệt, là tháng có l−ợng m−a < 5 mm. Chỉ số khô hạn ở vùng Hữu Lũng - Lạng Sơn là : X= 5.0.0, ở Phúc Tân-Thái Nguyên là : X= 2.0.0, kết quả trên cho thấy nơi nghiên cứu không có tháng kiệt. Downloadằ 34 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Th án g 1 3 5 7 9 11 m m M−a Nhiệt độ M−a Nhiệt độ Hình 3.1. Biểu đồ Nhiệt độ, l−ợng m−a các tháng ở Hữu Lũng và Phúc Tân. Nhìn chung khí hậu ở hai địa điểm nghiên cứu, về cơ bản thích hợp với đặc điểm sinh học của hai loài keo lai (BV10) và keo tai t−ợng(hạt). 3.4-Đất Đất của nơi nghiên cứu, có nguồn gốc từ đá mẹ phiến thạch sét, sa thạch. Kết quả phân tích đất đ−ợc ghi ở các biểu sau. 3.4.1- Hàm l−ợng chất dễ tiêu Biểu 3.2 - Hàm l−ợng chất dễ tiêu. Đơn vị tính: mg/100g đất. Keo lai ( BV10 ) Keo tai t−ợng ( Hạt ) Địa điểm loại đất pt trên đá mẹ Độ sâu(cm) NH4+ K20 P205 NH4+ K20 P205 0-20 3,2 9,0 0,7 3,0 9,0 0,6 Sa thạch 20-50 2,7 7,8 0,5 2,4 8,5 0,5 0-20 3,6 10,2 0,8 3,5 10,0 0,8 Hữu Lũng Phiến thạch sét 20-50 3,0 9,1 0,6 2,9 8,9 0,6 0-20 3,0 4,0 0,5 2,5 5,0 0,4 Sa thạch 20-50 2,0 2,6 0,4 1,8 3,0 0,3 0-20 3,1 3,8 0,6 2,9 4,3 0,5 Phúc Tân Phiến thạch sét 20-50 2,0 3,2 0,4 2,0 3,0 0,4 Downloadằ 35 Qua dẫn liệu ở biểu cho thấy. Đất ở hai địa điểm nghiên cứu có hàm l−ợng NH4+ cao nhất chỉ đạt 3,6mg/100g đất, vậy đất rất thiếu đạm dễ tiêu. Hàm l−ợng P205 cao nhất bằng 0,8 mg/100 g đất, nên thuộc loại nghèo lân dễ tiêu, hàm l−ợng K20 từ 3,0 đến 10,2 mg/100g đất, nên hàm l−ợng này ở mức rất nghèo đến trung bình. Nhìn chung đất d−ới tán rừng keo ở hai địa điểm nghiên cứu đều thiếu chất dễ tiêu NPK. Hàm l−ợng chất dễ tiêu ở Phúc Tân thiếu hụt nhiều hơn so với Hữu Lũng. 3.4.2. Hàm l−ợng mùn tổng số Biểu 3.3- hàm l−ợng mùn tổng số Đơn vị tính : % Địa điểm Loại đất Pt trên đá mẹ Độ sâu ( cm ) Keo lai ( BV10 ) Keo tai t−ợng (hạt ) 0-20 4,0 3,8 Sa thạch 20-50 3,2 3,0 0-20 4,1 4,0 Hữu Lũng Phiến thạch sét 20-50 3,3 3,1 0-20 2,5 2,1 Sa thạch 20-50 2,0 1,1 0-20 3,0 2,6 Phúc Tân Phiến thạch sét 20-50 2,0 1,9 Hàm l−ợng mùn ở hai địa điểm nghiên cứu, có xu thế giảm dần theo độ sâu tầng đất. Kết quả này phù hợp với quy luật chung mà Nguyễn Vi và Trần Khải đã đ−a ra. Hàm l−ợng Mùn ở hai địa điểm từ 1,1 - 4,1% và xếp vào loại trung bình, nhìn chung hàm l−ợng mùn tổng số ở Phúc Tân thấp hơn so với ở Hữu Lũng. 3.4.3. Giá trị PHKCL Giá trị PHKCL ở hai địa điểm nghiên cứu biến động từ 3,8 - 4,2, nhìn chung đất ở Phúc Tân chua hơn đất ở Hữu Lũng, đất ở hai địa điểm đều ở mức độ chua mạnh. Downloadằ 36 Biểu 3.4 . PHKCL trên 2 loại đất. Địa điểm Loại đất Pt trên đá mẹ Độ sâu ( cm ) Keo lai ( BV10 ) Keo tai t−ợng (hạt ) 0-20 4,0 4,0 Sa thạch 20-50 4,0 3,9 0-20 4,2 4,1 Hữu Lũng Phiến thạch sét 20-50 4,1 4,0 0-20 3,9 3,8 Sa thạch 20-50 3,8 3,8 0-20 4,0 4,0 Phúc Tân Phiến thạch 20-50 3,9 3,9 3.4.4. Thành phần cơ giới Biểu 3.5. Thành phần cơ giới. Keo lai ( BV10 ) Keo tai t−ợng ( hạt ) Địa điểm Loại đất Pt trên đá Độ sâu % hàm l−ợng sét vật lý ( < 0.01mm ) %hàm l−ợng cát vật lý (>0.01mm) % hàm l−ợng sét vật lý ( < 0.01mm ) %hàm l−ợng cát vật lý (>0.01mm) 0 -20 30,6 37,1 30,4 50,1 Sa thạch 20 -50 40,5 26,3 44,1 38,8 0-20 37,6 45,8 36,5 35,6 Hữu Lũng Phiến thạch sét 20-50 47,2 30,4 45,0 28,4 0-20 30,2 51,6 29,1 48,4 Sa thạch 20-50 39,8 36,7 39,5 37,6 0-20 35,0 41 36,6 45,0 Phúc Tân Phiến thạch sét 20-50 44,5 30 45,0 30,3 Đất sa thạch tại Hữu Lũng và Phúc Tân, ở độ sâu 0 - 20 cm có hàm l−ợng sét vật lý từ 29,1 - 30,6 %, nên thành phần cơ giới là thịt nhẹ. ở độ sâu 20 - 50cm có hàm l−ợng sét vật lý từ 39,5 - 44,1%, đất có thành phần cơ giới thịt trung bình. Do đó đất sa thạch nơi nghiên cứu có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình. Downloadằ 37 Đất phiến thạch sét tại Hữu Lũng và Phúc Tân, ở độ sâu 0 -20cm có hàm l−ợng sét vật lý từ 35 - 37,6%, nên có thành phần cơ giới thịt trung bình. ở độ sâu 20 - 50cm có hàm l−ợng sét vật lý từ 44,5 - 47,2%, nên có thành phần cơ giới là thịt nặng. Do đó đất ở nơi nghiên cứu có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng. Từ những kết quả phân tích trên, cho phép rút ra nhận xét, đất phiến thạch sét tốt hơn đất sa thạch. Đất ở Hữu Lũng tốt hơn đất Phúc Tân. 3.5. Lịch sử rừng trồng Rừng keo trồng vào tháng 4 năm 1999 và tuân thủ theo qui trình trồng rừng của công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc. Sử lý thực bì toàn diện, cuốc hố kính th−ớc 40 x 40 x 40 cm, bón lót phân NPK ( 5 - 10 - 3 ) 400 kg/ha, đào hố tr−ớc khi trồng 1 tháng, lấp hố và bón lót tr−ớc khi trồng từ 1 đến 2 tuần. Rừng keo tai t−ợng đ−ợc trồng từ cây con thực sinh, hạt giống đ−ợc mua từ Công ty giống trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Rừng keo lai ( BV10 ) đ−ợc trồng từ cây con tạo từ hom. Đơn vị Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy cung cấp cây giống. Ph−ơng thức trồng, thuần loài, mật độ trồng ban đầu 2000 cây/ha, trồng theo cự ly cây cách cây 2 m, hàng cách hàng 2,5 m. Cây giống đ−ợc tạo từ bầu đất có kích th−ớc 7 x 12 cm , 5 - 6 tháng tuổi, có chiều cao từ 35 - 40 cm, đ−ờng kính gốc 0,4 cm. Chăm sóc, bảo vệ 7 năm, năm thứ nhất và năm thứ hai mỗi năm chăm sóc 2 lần, năm thứ ba chăm sóc một lần. Năm thứ t− đến năm thứ bẩy, chủ yếu là bảo vệ rừng và chỉ phát dây leo, cây bụi khi thấy cần thiết. Downloadằ 38 Ch−ơng 4 Kết quả nghiên cứu vμ thảo luận 4.1 Kiểm tra tính thuần nhất về d1.3, Hvn Thông qua chỉ tiêu đ−ờng kính ngang ngực (D1.3) và chiều cao vút ngọn (HVN) thu thập đ−ợc ở các ô tiêu chuẩn, chúng tôi dùng tiêu chuẩn phi tham số: Kruskal- Wallis trên phần mềm SPSS, để kiểm tra tính thuần nhất về sinh tr−ởng HVN ,D1.3 giữa các ô tiêu chuẩn của loài keo lai (BV10) trồng bằng cây hom và keo tai t−ợng trồng từ cây con thực sinh Kết quả thể hiện ở biểu 4.1. Biểu 4.1 Kiểm tra thuần nhất về D1.3 và Hvn các ôtc ở Hữu lũng và Phúc Tân Keo lai (BV10) Keo tai t−ợng (hạt) D1.3 Hvn D1.3 Hvn Địa điểm Loại đất pt trên đá Otc Số cây χ2 XS χ2 χ2 XS χ2 Số cây χ2 XS χ2 χ2 XS χ2 1 49 51 2 50 52 3 50 51 Sa thạch Cộng 149 2.64 0.29 5.0 0.08 154 0.56 0.75 0.31 0.85 1 49 53 2 44 51 3 47 51 Hữu Lũng Phiến thạch sét Cộng 140 1.16 0.56 2.21 0.33 155 1.19 0.55 0.98 0.61 1 51 50 2 52 50 3 51 50 Sa thạch Cộng 154 3.22 0.19 0.84 0.65 150 0.08 0.99 1.67 0.43 1 52 49 2 50 52 3 52 50 Phúc Tân Phiến thạch sét Cộng 154 1.38 0.50 1.55 0.46 151 0.79 0.67 1.25 0.53 Qua kiểm tra xác suất χ2 của Hvn và D1.3 (biểu 4.1) cho thấy xác suất χ2>0.05, chứng tỏ rằng sinh tr−ởng đ−ờng kính, chiều cao của loài keo lai ( BV10) và keo tai t−ợng ( hạt ) ở hai loại đất của hai lâm tr−ờng là thuần nhất. Downloadằ 39 Kết quả trên cho phép gộp 3 ô tiêu chuẩn của mỗi loài keo trên từng loại đất ở từng địa điểm thành một mẫu lớn để nghiên cứu. Biểu 4. 2 và biểu 4.3. Đặc tr−ng mẫu của sinh tr−ởng chiều cao Hvn và D1.3 của loài keo lai ( BV10) , keo tai t−ợng ( hạt ) trồng thuần loài, 5 tuổi tại Hữu lũng, Phúc Tân Kết quả biểu 4.2 và biểu 4.3 cho thấy sinh tr−ởng chiều cao của loài keo lai ( BV10) ở hai địa điểm nghiên cứu đều nhanh, song trên mỗi loại đất khác nhau chúng có trị số không giống nhau, cụ thể nh− tại Hữu Lũng trên đất pt trên đá sa thạch Hvn=17.5m, đất phiến thạch sét Hvn=18.8m , tại Phúc Tân Hvn t−ơng ứng ở hai loại đất là 15.5 và 16.1m . sinh tr−ởng Hvn của keo lai (BV10) ở hai địa điểm đều cao hơn so với keo tai t−ợng (hạt) từ 3.1 đến 4.4m . Cùng một loài cây sinh tr−ởng trên cùng loại đất , Hvn ở Hữu Lũng luôn cao hơn so với Phúc Tân, từ 2.0 m đối với keo lai ( BV10) đến 3.1m đối với keo tai t−ợng (hạt). Hvn trên đất pt trên đá phiến thạch sét của hai loài luôn cao hơn so với ở sa thạch. Hệ số biến động Hvn của keo lai (BV10) luôn nhỏ hơn so với keo tai t−ợng (hạt), tại đất sa thạch Hữu Lũng có s% Hvn là 12.4đối với keo lai( BV10)và 15.0 đối với keo tai t−ợng(hạt), tại Phúc Tân, t−ơng tự nh− trên là 10.8 và 13.8. Hệ số biến động càng nhỏ thì chênh lệch về chiều cao giữa các cá thể trong lâm phần càng ít , hoặc các cá thể trong lâm phần sinh tr−ởng chiều cao t−ơng đối đồng đều với nhau. Qua số liệu trong biểu và phân tích hệ số biến động, chúng tôi nhận xét chung về Hvn của hai loài cây keo đ−ợc trồng thuần loài, 5 tuổi trên hai loại đất của hai địa điểm nh− sau. Keo lai( BV10) sinh tr−ởng về chiều cao nhanh hơn và đồng đều hơn keo tai t−ợng(hạt), Hvn của hai loài keo, ở đất pt trên phiến thạch sét cao hơn so với sa thạch. Downloadằ 40 Biểu 4.2. Đặc tr−ng mẫu sinh tr−ởng đ−ờng kính D1.3 và chiều cao Hvn của 2 loài keo , tại lâm tr−ờng Phúc Tân Keo lai ( BV10 ) Keo tai t−ợng ( Hạt ) D1,3 HVN D1,3 HVN Loại đất pt trên đá mẹ OTC D1,3 (cm) S S % HVN (m) S S % D1,3 (cm) S S % HVN (m) S S % 1 8,7 1,33 15,3 15,4 1,64 10,6 7,6 1,72 22,6 11,4 1,59 13,9 2 8,8 1,57 17,8 15,4 1,74 11,3 7,7 1,39 18,0 11,4 1,68 14,7 3 9,2 1,71 18,6 15,7 1,66 10,6 7,6 1,52 20,0 11,0 1,41 12,8 Sa Thạch Bình quân 8,9 1,54 17,2 15,5 1,68 10,8 7,6 1,54 20,2 11,3 1,56 13,8 1 9,2 1,67 18,1 16,0 1,91 11,9 7,6 1,72 22,6 11,5 1,78 15,5 2 9,5 1,55 16,3 16,2 1,68 10,4 7,8 1,74 22,3 11,9 2,10 17,6 3 9,2 1,68 18,3 16,0 1,35 8,4 7,7 1,79 23,2 11,6 1,79 15,4 Phiến thạch sét Bình quân 9,3 1,64 17,6 16,1 1,65 10,2 7,7 1,75 22,7 11,7 1,89 16,2 Downloadằ 41 Biểu 4.3. Đặc tr−ng mẫu sinh tr−ởng đ−ờng kính D1,3 và chiều cao HVN của 2 loài Keo, tại lâm tr−ờng Hữu Lũng Keo lai ( BV10 ) Keo tai t−ợng ( Hạt ) D1,3 HVN D1,3 HVN Loại đất p t trên đá mẹ OTC D1,3 (cm) S S % HVN (m) S S % D1,3 (cm) S S % HVN (m) S S % 1 11,5 2,08 18,1 18,0 2,08 11,5 10,7 2,99 27,9 14,7 1,74 11,8 2 11,0 1,90 17,3 17,1 2,39 14,0 10,4 2,51 24,1 14,2 2,14 15,1 3 11,4 1,94 17,0 17,4 2,03 11,7 10,7 2,78 26,0 14,4 2,62 18,2 Sa Thạch Bình quân 11,3 1,97 17,4 17,5 2,2 12,4 10,6 2,76 26,0 14,4 2,2 15,0 1 12,7 2,20 17,3 18,3 2,52 13,8 11,7 3,49 29,8 15,1 2,67 17,7 2 12,9 2,12 16,4 19,2 1,82 9,5 12,3 3,34 27,1 15,7 1,99 12,7 3 12,4 1,96 15,8 18,8 1,74 9,2 12,5 3,14 25,1 15,7 1,97 12,5 Phiến thạch sét Bình quân 12,7 2,09 16,5 18,8 2,03 10,8 12,2 3,32 27,3 15,5 2,21 14,3 Downloadằ 42 0 5 10 15 20 sa thạch phiến thạch sa thạch phiếnthạch C hi ều c ao ( m ) loaicây keo lai tait−ợng Hình 4.1. Biểu đồ Sinh tr−ởng chiều cao của hai loài keo tại lâm tr−ờng Hữu Lũng và lâm tr−ờng Phúc Tân Sinh tr−ởng đ−ờng kính. Kết quả cho thấy sinh tr−ởng đ−ờng kính của hai loài cây keo, thuần loài, 5 tuổi trên hai loại đất ở Hữu Lũng đều nhanh , D1.3 của keo lai (BV10) từ 11.3- 12.7 cm, của keo tai t−ợng(hạt) từ 10.6 đến 12.2cm . Địa điểm Phúc Tân, hai loài sinh tr−ởng ở mức độ trung bình, keo tai t−ợng(hạt) từ 7.6- 7.7cm, keo lai (BV10) từ 8.9- 9.3 cm . Loài keo lai (BV10 ) sinh tr−ởng đ−ờng kính nhanh nhất, đạt 12,7 cm trên đất phiến thạch sét ở Hữu Lũng. Loài keo tai t−ợng (hạt ) sinh tr−ởng đ−ờng kính chậm nhất, đạt 7,6 cm trên đất sa thạch ở Phúc Tân Keo lai (BV10) có hệ số biến động về đ−ờng kính luôn nhỏ hơn keo tai t−ợng(hạt), cụ thể là. Tại Hữu Lũng S% đ−ờng kính trên đất sa thạch của keo lai (BV10) là17.4, của keo tai t−ợng(hạt) là 26.0. ở Phúc Tân s% đ−ờng kính t−ơng ứng là 17.2 và 20.2. Độ đồng đều về đ−ờng kính của keo lai (BV10) cao hơn keo tai t−ợng ( hạt). ở cả hai địa điểm, hệ số biến động về đ−ờng kính luôn cao hơn hệ số biến động về chiều cao. Downloadằ 43 4.2 Dạng phân bố số cây theo đ−ờng kính 1.3m (N-D), số cây theo chiều cao (N-H) Phân bố số cây theo chiều cao, phản ánh một mặt của đặc tr−ng sinh thái và hình thái của quần thể thực vật rừng ,đồng thời cũng phản ánh hiện trạng và trình độ kinh doanh rừng. Phân bố số cây theo đ−ờng kính là một phân bố quan trọng của quy luật sắp xếp các cá thể trong lâm phần theo không gian và thời gian. Trong quá trình kinh doanh rừng, luôn có những tác động nhất định đối với hiện trạng phân bố N/ D1.3 của rừng, tác động phù hợp với quy luật khách quan có thể điều chỉnh đ−ợc cho rừng phát triển đúng h−ớng, phù hợp với mục tiêu kinh doanh rừng. Để thăm dò dạng phân bố N-D1.3, N-Hvn của rừng trồng thuần loài đối với hai loài keo tại hai địa điểm, chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS/PC (Statistical products for Social services) trên máy vi tính , vì đối t−ợng nghiên cứu là rừng trồng đều tuổi, thuần loài, nên chúng tôi sử dụng phân bố Weibull để mô phỏng phân bố N-D1.3 và N-Hvn. Phân bố Weibull có dạng hàm mật độ nh− sau. P(x)=λαxα exp(λxα ) α là tham số đặc tr−ng về hình dạng (shape) λ=1/βα (scale) Nếu: α<3 đồ thị có dạng lệch trái α>3 đồ thị có dạng lệch phải α=3 đồ thị có dạng đối xứng Nếu phân bố weibull gần với phân bố chuẩn thì coi nh− là phân bố đối xứng, hay phân bố thực nghiệm gần với đ−ờng chéo góc, nghĩa là các cây trong rừng t−ơng đối đồng đều với nhau về đ−ờng kính 1.3m và chiều cao vút ngọn. Downloadằ 44 Biểu 4.4: Tham số đặc tr−ng của dạng phân bố N-D1.3, N-Hvn, của hai loài keo tại lâm tr−ờng Hữu Lũng và lâm tr−ờng Phúc Tân Keo lai ( B10 ) Keo tai t−ợng ( hạt ) Địa điểm Loại đất P t trên đá mẹ Chỉ tiêu α β α β 6,80 12,07 4,62 11,60 Sa thạch D1,3 HVN 9,28 18,43 7,56 15,38 7,19 13,54 4,23 13,40 Hữu Lũng Phiến thạch sét D1,3 HVN 10,89 19,90 7,65 16,55 6,84 9,52 5,90 8,24 Sa thạch D1,3 HVN 10.65 16.28 8.61 11.91 6.75 9.98 5.37 8.39 Phúc Tân Phiến thạch sét D1,3 HVN 11,43 16,78 7,19 12,46 kết quả nghiên cứu ở biểu 4.4 cho thấy, loài keo lai (BV10) và keo tai t−ợng (hạt) trên hai loại đất ở hai địa điểm có α của Hvn từ 7.56 - 11.43, các phân bố Weibull đều có dạng lệch phải, keo lai (BV10) ở hai địa điểm nghiên cứu, có độ đồng đều cao. Cụ thể ở hình 4.2, keo lai(BV10) trên đất phiến thạch sét ở Phúc Tân ,với α= 11.43. Weibull P-P Plot of chieucao Observed Cum Prob 1.00.75.50.250.00 E xp ec te d C um P ro b 1.00 .75 .50 .25 0.00 Hình 4.2. Sơ đồ kiểm tra phân bố N/ Hvn của keo lai (BV10) ở đất pt trên phiến thạch sét , tại Phúc Tân Downloadằ 45 Kết quả cho thấy những đám mây điểm nằm rất gần và trùng với đ−ờng chéo góc, có một số ở phía trên của đ−ờng chéo. Vậy phân bố thực nghiệm có dạng lệch phải và keo lai (BV10) trên đất phiến thạch sét ở Phúc Tân có sinh tr−ởng chiều cao giữa các cá thể là đồng đều. Đối với keo tai t−ợng( hạt) ở hai địa điểm, phân bố N/Hvn theo Weibull có dạng lệch phải, cụ thể theo hình 4.3. Weibull P-P Plot of chieucao Observed Cum Prob 1.00.75.50.250.00 E xp ec te d C um P ro b 1.00 .75 .50 .25 0.00 Hình 4.3. Sơ đồ kiểm tra phân bố N/Hvn của keo tai t−ợng (hạt) ở đất pt trên phiến thạch sét theo Weibull, tại Hữu Lũng. với α = 7.65, các đám mây điểm nằm chủ yếu ở phía trên và có nhiều điểm nằm cách xa đ−ờng gạch chéo, phân bố Weibull có dạng lệch phải và có nhiều cây sinh tr−ởng v−ợt trội về chiều cao vút ngọn. Đây là biểu hiện keo tai t−ợng( hạt) có sự phân hoá mạnh về chiều cao giữa các cá thể, phân hoá mạnh hơn keo lai (BV10) trồng từ cây hom. Để chứng minh thêm sự phân hoá về chiều cao Hvn của keo tai t−ợng(hạt) trên đất phiến thạch sét tại Hữu Lũng, chúng tôi dùng hệ số biến động và phạm vi biến động về Hvn để đánh giá. Loại đất Loài cây Hệ số biến động Phạm vi biến động Keo lai(BV10) 10.8 7.8 Phiến thạch sét Keo tai t−ợng(hạt) 14.3 9.5 Phạm vi biến động của keo tai t−ợng lớn thì chênh lệch giữa cá thể có giá trị Max với cá thể có giá trị Min cũng lớn, các cá thể nằm trong nhiều cỡ chiều cao và mức độ tập trung của các cá thể trong từng cỡ chiều cao không đều nhau. Điều này phù hợp với thực tế, quan sát rừng keo tai t−ợng bằng cây con thực sinh, hiện t−ợng Downloadằ 46 phân hoá về chiều cao giữa các cây trong rừng mạnh hơn rừng keo lai(BV10) trồng bằng cây hom. Sự v−ợt trội về chiều cao của nhiều cây trong lâm phần đã kéo biểu đồ phân bố có dạng lệch phải. T−ơng tự nh− trên, tại Phúc Tân , sự phân hoá về chiều cao của keo tai t−ợng (hạt) mạnh hơn keo lai (BV10) trồng bằng cây hom. Weibull P-P Plot of duongkinh Observed Cum Prob 1.00.75.50.250.00 E xp ec te d C um P ro b 1.00 .75 .50 .25 0.00 Hình 4.4. Sơ đồ kiểm tra phân bố N/ D1.3 của keo lai (BV10), ở đất pt trên phiến thạch sét tại Hữu Lũng Với α =7.19 , các phần tử trong đám mây điểm phân bố nhiều ở phía trên và gần nh− nằm trùng trên đ−ờng chéo góc,vậy phân bố N/ D1.3 của keo lai (BV10) có dạng lệch phải và các cây trong lâm phần có sinh tr−ởng về đ−ờng kính đồng đều nhau. Weibull P-P Plot of duongkinh Observed Cum Prob 1.00.75.50.250.00 E xp ec te d C um P ro b 1.00 .75 .50 .25 0.00 Hình 4.5. Sơ đồ kiểm tra phân bố N/ D1.3 của keo tai t−ợng ( hạt ), ở đất pt trên sa thạch, tại Phúc Tân Downloadằ 47 Với α = 4.62, các đám mây điểm nằm cách xa đ−ờng chéo góc, thể hiện sự phân hoá mạnh về sinh tr−ởng đ−ờng kính giữa các cá thể trong rừng keo tai t−ợng trồng từ cây con thực sinh. Tóm lại : Thông qua phân bố N/D1.3 và N/Hvn của loài keo lai (BV10) và keo tai t−ợng (hạt) trên hai loại đất ở hai địa điểm, phân bố đều có dạng lệch phải, song đối với keo lai (BV10) các cá thể trong lâm phần có sinh tr−ởng D1.3, Hvn đồng đều nhau và có số l−ợng cây sinh tr−ởng v−ợt trội chiếm nhiều hơn, đây chính là thành quả của công tác tuyển chọn giống vô tính và công tác trồng rừng kinh tế, đã đáp ứng đ−ợc yêu cầu của ng−ời kinh doanh rừng. đối với keo tai t−ợng (hạt) có sự phân hoá lớn về đ−ờng kính và chiều cao , đây là tồn tại của công tác chọn giống, chọn cây tiêu chuẩn trứơc khi mang trồng. 4.3 T−ơng quan giữa chiều cao (Hvn) với đ−ờng kính (D1.3) Giữa đ−ờng kính (D1.3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-a5.PDF
Tài liệu liên quan