LỜI CẢM ƠN .i
LỜI CAM ĐOAN .ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HưỚNG DẪN. iii
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT.iv
MỤC LỤC.v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .xi
DANH MỤC CÁC BẢNG. xiii
DANH MỤC CÁC HÌNH – SƠ ĐỒ.xv
CHưƠNG 1: GIỚI THIỆU.1
1.1 Đặt vấn đề.1
1.2 Tính cấp thiết của đề tài.2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu .4
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .4
1.5 Phương pháp nghiên cứu .4
1.6 Kết cấu đề tài: .5
1.7 Tóm tắt chương: .6
CHưƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.6
2.1 Lý thuyết về chất lượng dịch vụ .6
2.1.1 Khái niệm dịch vụ chất lượng dịch vụ.6
2.1.1.1 Khái niệm dịch vụ:.6
147 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ thuộc nhóm hàng hóa mỹ phẩm tại siêu thị Co.opmart Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nói riêng ngày càng gay gắt, và sự xâm nhập
vào thị trƣờng này của những siêu thị khác.
o Do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và giá cả của một số
mặt hàng thiết yếu tăng liên tục nhƣ xăng, dầu, gạo, đời sống ngƣời dân chƣa ổn
định, nên ngƣời tiêu dùng tập trung mua các mặt hàng thiết yếu và sức mua không tăng
nhiều trong thời gian gần đây.
38
o Co.opmart Vĩnh Long nằm tại trung tâm Thành Phố, gần chợ truyền thống và
chợ đêm, các cửa hàng tiện ích, do đó khách hàng thƣờng xuyên có sự so sánh về
giá.
o Tâm lý của ngƣời tiêu dùng: họ vẫn thích đi chợ truyền thống hơn do họ quan
niệm ở đó hàng hóa sẽ rẻ hơn mà chất lƣợng cùng tƣơng tự.
Thuận lợi:
Bên trong:
o Nguồn nhân lực mạnh mẽ, năng động, trẻ trung, có tr nh độ trung học phổ
thông trở lên, với 2 % đã tốt nghiệp đại học. Do khâu tuyển dụng, huấn luyện và kiểm
tra giám sát đƣợc coi trọng nên nhân viên Co.opmart đều có kỹ năng chuyên môn,
nghiệp vụ và kiến thức. Nhân viên làm việc với tinh thần “phục vụ ân cần” và “luôn
đem lại các giá trị tăng thêm cho khách hàng” nhƣ quan điểm kinh doanh của
Co.opmart.
o Có sức mạnh về tài chính, cơ sở hạ tầng và thiết bị đầy đủ, hiện đại. Áp dụng
công nghệ tiên tiến, nhất là công nghệ thông tin vào quản lý và tác nghiệp. Hiện nay
Co.opmart trang bị đầy đủ máy tính và các phần mềm quản lý, máy truy cập thông tin
cho khách hàng, máy photocopy, điện thoại, bộ đàm cùng hệ thống an ninh nhƣ cổng
từ, camera..., nhờ đó, thông tin đƣợc truyền tải và xử lý khá thông suốt, gia tăng hiệu
suất làm việc, an ninh đƣợc đảm bảo và mang đến sự tiện lợi, an tâm cho khách hàng.
o Do đặc điểm kinh doanh, Co.opmart phục vụ nhiều nhóm khách hàng khác
nhau và khách hàng tiềm năng là rất lớn. Song song, mở rộng chủng loại, đa dạng hóa
sản phẩm có thể thực hiện dễ dàng để phục vụ tốt và rộng hơn đối với nhu cầu của
khách hàng.
o Hàng hóa, dịch vụ phong phú, nhiều chƣơng tr nh khuyến mãi đƣợc tổ chức
bài bản. Siêu thị có các chƣơng tr nh marketing thực hiện thƣờng xuyên trong năm
nhƣ: thực hiện tốt và đầy đủ các chƣơng tr nh khuyến mãi, các chƣơng tr nh chào
39
mừng các ngày lễ lớn nhằm thu hút khách hàng, gia tăng sức mua hàng và đẩy mạnh
doanh số mua hàng.
o Luôn nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc kịp thời của ban Tổng Giám
Đốc, các phòng ban LH HTX TM TPHCM. Đƣợc sự hỗ trợ từ LH HTX TM TPHCM
về các mặt: trang bị thiết bị, chất lƣợng đƣợc đảm bảo, với giá mua về hợp lý và ổn
định, đƣợc mang thƣơng hiệu (Co.opmart) để kinh doanh.
o Công tác theo dõi, kiểm tra, hƣớng dẫn các phòng ban LH và các đoàn kiểm
tra liên ngành của tỉnh đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và kịp thời, đã giúp siêu thị
Co.opmart Vĩnh Long nhanh chóng khắc phục những thiếu sót, những tồn tại và hạn
chế trong quá trình phục vụ-kinh doanh.
Bên ngoài:
o Vị trí nằm ngay trung tâm thành phố Vĩnh Long, giao thông thuận tiện, tiếp
giáp với các tỉnh lân cận: Đồng Tháp, Tiền Giang,và gần các huyện lân cận: Mang
Thít, Long Hồ,
o Vĩnh Long là một thành phố có nền kinh tế đang đi lên, đƣợc sự quan tâm từ
chính phủ cũng nhƣ các nhà đầu tƣ nên sẽ luôn có những cơ hội cũng nhƣ thách thức
mới, và cũng do đó thu nhập ngƣời dân đi lên cho nên nhu cầu ngày càng tăng cao.
Thêm vào đó, một số trƣờng đại học, cao đ ng, khu công nghiệp, và du lịch,.. không
ngừng mở rộng thu hút hàng năm thêm một lƣợng lớn sinh viên, lao động và du khách,
đây là những điều kiện tốt để Co.opmart phát triển kinh doanh, quảng bá hình ảnh đến
với khách hàng tiềm năng, đồng thời cũng là cơ hội thể nghiệm, phát triển phong cách
phục vụ của hệ thống Co.opmart.
o Sự phát triển của khoa học, công nghệ cũng là một thuận lợi với các doanh
nghiệp và Co.opmart đã nắm bắt đƣợc. Công nghệ thông tin hiện đại cho phép phục vụ
khách hàng đƣợc nhanh chóng, chuyên nghiệp và chính xác, thiết bị kỹ thuật tiên tiến
40
nhƣ máy điều hòa, cầu thang, truyền hình, hệ thống âm thanh ánh sáng đƣợc tận dụng
tạo nên một môi trƣờng mang đến cho khách hàng cảm giác thoải mái, tiện nghi.
o Sự phát triển của kinh tế thành phố đã làm cho đời sống nhân dân càng nâng
cao, do đó lƣợng khách hàng đến siêu thị ngày càng tăng. Ngoài ra, ngƣời tiêu dùng
đang có xu hƣớng thay đổi về quan niệm mua sắm. trƣớc đây họ quan tâm đến giá cả,
nay họ có xu hƣớng quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm. Đời sống ngƣời dân ngày càng
nâng cao, nhu cầu đƣợc phục vụ tốt với hàng hóa an toàn vệ sinh và đảm bảo chất
lƣợng, khách hàng có xu hƣớng dịch chuyển từ chợ truyền thống sang đi mua sắm ở
các môi trƣờng văn minh hiện đại.
o Hiện nay, do áp lực công việc ngày càng tăng nên ngƣời lao động dành ít thời
gian cho việc mua sắm. Do đó họ càng hƣớng đến những hình thức mua nhanh hơn và
tìm cảm giác thoải mái tại khu buôn bán.
o Đƣợc sự quan tâm hỗ trợ và luôn tạo điều kiện thuận lợi của lãnh đạo tỉnh ủy,
ủy ban và các ban ngành tỉnh Vĩnh Long.
2.5.7 Hàng hóa mỹ phẩm trong siêu th Co.opmart ĩ
2.5.7.1 Tổng quan hàng hóa mỹ phẩm
Hóa mỹ phẩm là những vật dụng có chức năng nhƣ làm sạch, làm đẹp da, làm
đẹp tóc cho con ngƣời, nó thƣờng hay có mùi thơm, hoặc làm sạch các vật dụng nhƣ
giặt dũ, lau chùi trong cuộc sống, mà mỗi ngƣời trong chúng ta đều có nhu cầu sử dụng
chúng hàng ngày.
Theo hiệp hội hóa mỹ phẩm TPHCM (2014), Việt Nam có khoảng 430 doanh
nghiệp và cơ sở hoạt động trong lĩnh vực hóa mỹ phẩm. Tuy nhiên, thị phần hóa mỹ
phẩm Việt Nam lại rơi vào các công ty hóa mỹ phẩm nƣớc ngoài – hiện có khoảng 100
nhãn hiệu hóa mỹ phẩm tại Việt Nam thì hết 90% là hóa mỹ phẩm nhập khẩu. Các tập,
đoàn, công ty lớn trong lĩnh vực này có thể kể đến nhƣ: Unilever, P G, LANMAY,
41
2.5.7.2 Thông tin hàng hóa mỹ phẩm trong siêu thị Co.opmart Vĩnh ong
Chi tiết bảng báo cáo doanh số 05 nhóm hàng chính của Co.opmart Vĩnh Long
theo tỷ trọng từng nhóm hàng điển hình trong năm 2 13: Thực phẩm công nghệ
(TPCN), thực phẩm tƣơi sống (TPTS), hóa mỹ phẩm (HMP), sản phẩm cứng (SPC –
các vật dụng gia dụng), sản phẩm mềm (SPM – hàng may mặc) nhƣ sau:
Bảng 2-5: Tỷ trọng doanh thu ngành hóa mỹ phẩm đứng thứ 2 chỉ sau nhóm
hàng TPCN, nguồn bộ phận kế toán siêu thị Co.opmart Vĩnh Long
Đơ í : NĐ
ế hoạch doanh số cần đạt trong các nhó ặt
hàng nă
365.632,88
Theo ế hoạch thực hiện, đạt đƣợc doanh thu tƣơng ứng cho từng nhó hàng
TPCN TPTS HMP SPC SPM Tổng Đạt %
131.643,71 29.196,36 111.677,30 31.451,31 48.264,90 352.233,58 96%
36,00% 7,99% 30,54% 8,60% 13,20% 96%
% tỷ
trọng
Theo bảng số liệu cho thấy, tỷ trọng doanh số bán hàng của HMP đạt 30,54%
chỉ sau TPCN (36%). Điều này, chứng tỏ HMP là một nhóm hàng lớn trong siêu thị và
đây cũng là điều hợp lý. Vì với điều kiện sống phát triển nhƣ hiện nay, thì nhu cầu mua
sắm hàng hóa mỹ phẩm trong siêu thị là điều tất yếu.
Trên thực tế, HMP ngoài là nhóm hàng lớn chiếm tỷ trọng doanh thu cao cho
Co.opmart, luôn tăng trƣởng đều các nhóm hàng (không có bị tăng trƣởng âm), đƣợc
nhà cung cấp thƣờng xuyên phối hợp tổ chức bán hàng. Tuy nhiên, nhóm hàng hóa mỹ
phẩm trong siêu thị cũng có những khó khăn nhất định, mà chủ yếu khó khăn tập trung
vào 02 yếu tố khách quan và chủ quan nhƣ sau:
42
o Chủ quan: Nhân viên chƣa chủ động giới thiệu hàng hóa với khách hàng,
chƣa thật sự quan tâm đến hàng hóa (còn trông chờ vào việc đặt hàng, bổ sung
hàng ra quầy của nhân viên tiếp thị);
o Khách quan: Hàng hóa đôi khi bị đứt hàng do từ phía NCC và TTPP giao
hàng chƣa kịp thời. hay chƣơng tr nh Ụ khuyến mãi, Line kệ nhỏ không đủ
diện tích, nên nhân viên chƣa chủ động nhận hàng mới vào kinh doanh.
Chi tiết mặt hàng hóa mỹ phẩm trong siêu thị Co.opmart Vĩnh Long (xem phụ
lục số 9)
2.6 Tóm tắt chƣơng:
Nhƣ vậy trong Chƣơng 2, tác giả đã nêu các khái niệm về dịch vụ, chất lƣợng
dịch vụ và các lý thuyết về sự hài lòng của khách hàng, cũng nhƣ các mô h nh chuẩn về
chỉ số hài lòng của khách hàng. Các khái niệm cơ bản này sẽ làm cơ sở để tác giả lập
luận và hình thành mô hình cần nghiên cứu.
Ngoài ra, trong Chƣơng 2, tác giả còn đề cập đến thông tin về siêu thị
Co.opmart và thông tin hàng hóa mỹ phẩm trong siêu thị. Với các thông tin này sẽ
cung cấp đầy đủ hơn cho đề tài về phạm vi, đối tƣợng, không gian và luận cứ để chứng
minh các giả thuyết nghiên cứu của đề tài.
43
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết kế nghiên cứu
3.1.1 Quy trình nghiên cứu
Để cho nội dung Chƣơng 3 đƣợc mạch lạc và thể hiện đƣợc trình tự của vấn đề
thực tiễn cần nghiên cứu, tác giả xin trình bày theo dạng từng bƣớc và sơ đồ để thể
hiện quy trình nghiên cứu. Tổng thể nghiên cứu cần thực hiện qua các bƣớc sau:
o Bƣớc 1: Khởi đầu cho chƣơng thiết kế này xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu
của đề tài, mô hình nghiên cứu đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết trƣớc
đó nhằm xác định các thang đo lƣờng ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách
hàng đi mua sắm tại siêu thị, hình thành các giả thuyết nghiên cứu ban đầu phù
hợp với mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra và đặc thù về khách hàng đi siêu thị mua
sắm hàng hóa mỹ phẩm tại siêu thị Co.opmart Vĩnh Long.
o Bƣớc 2: Tiếp theo lựa chọn các biến quan sát cho thang đo, xác định mẫu
cho nghiên cứu này. Thang đo đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo
Likert 5 mức độ cho tất cả các biến quan sát và phƣơng pháp chọn mẫu đã
đƣợc sử dụng với quy mô mẫu tối thiểu là 205 mẫu (41*5 = 205).
o Bƣớc 3: xác định bảng câu hỏi, bảng câu hỏi đƣợc điều tra viên phỏng vấn
trực tiếp/gián tiếp ngƣời đi siêu thị mua sắm hàng hóa mỹ phẩm. Nội dung các
câu hỏi trong bảng câu hỏi (xem thêm phần phụ lục số 1)
Tóm lại, để khái quát toàn bộ quy trình xây dựng bảng câu hỏi, thu thập số
liệu, làm sạch số liệu, chạy mô h nh và đƣợc kết quả nghiên cứu theo sơ đồ tổng thể
nhƣ sau:
44
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Sơ đồ 3-1: Sơ đồ tổng thể các bƣớc nghiên cứu
o Bƣớc 4: Sau khi đã có đƣợc bảng câu hỏi, nội dung bảng câu hỏi này, nên
đƣợc thực nghiệm theo cách thử thu thập dữ liệu khoảng 30 – 40 mẫu tại siêu
Xây dựng thang đo
Cơ sở lý thuyết
ác định nhân tố, tiến hành kiểm định
Kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha)
Tiếp
Mục tiêu
nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu
Bảng câu hỏi
Thu thập thông tin
Chỉnh thang đo, hoặc bảng
câu hỏi, hoặc cả hai
Trực tiếp phát và thu phiếu
Mã hóa, xác định số mẫu, làm sạch dữ liệu
Thực thi số liệu
Phân tích nhân tố
(EFA)
Phân tích hồi
quy
Giải pháp
Giả thuyết cần
nghiên cứu
Trƣờng hợp, chƣa
đạt
Thống kê, mô tả
Kiểm định thống
kê
45
thị Co.opmart Vĩnh Long, để kiểm chứng bảng câu hỏi đạt yêu cầu hay không?
nếu đạt yêu cầu thì thực hiện thu thập thông tin theo đúng số mẫu, ngƣợc lại
cần điều chỉnh và xây dựng lại bảng câu hỏi.
o Bƣớc 5: Sau khi thu thập đầy đủ số mẫu, thì cần mã hóa và nhập dữ liệu
điều tra cho từng bảng câu hỏi. Tại đây nội dung câu hỏi cần đƣợc kiểm tra và
làm sạch dữ liệu trƣớc khi xử lý số liệu thu thập nhằm đảm bảo độ tin cậy phân
tích kỹ thuật số quan sát trong bảng câu hỏi.
o Bƣớc 6: Đây là bƣớc phân tích kỹ thuật, và có thể chia bƣớc này ra 2 phần
o Phần thứ nhất: thống kê mô tả;
o Phần thứ hai: phân tích nhân tố EFA và hồi quy. Trƣớc khi phân tích nhân
tố EFA, các thang đo lƣờng cần đƣợc kiểm định độ tin cậy bằng hệ số
Cronbach’s Alpha nhằm loại bỏ những biến rác và tƣơng quan không chặt chẽ
trong mô hình phân tích nhân tố EFA. Từ đó kiểm định lại giả thuyết ban đầu
về đánh giá sự hài lòng của khách hàng mua sắm HHMP trong siêu thị, tiến
hành phân tích hồi quy.
o Bƣớc 7: Sau khi phân tích kỹ thuật, dữ liệu suy diễn cần đƣợc kiểm định
thống kê nhằm đảm bảo sự ổn định mô h nh đánh giá sự hài lòng của khách
hàng. Cuối cùng gợi ý một số khuyến nghị cho doanh nghiệp và cơ quan quản
lý.
3.1.2 ê ứu:
Đề tài này, đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng về
CLDV khi đến siêu thị mua sắm HHMP, đây là dạng đề tài nghiên cứu về sự hài lòng
của con ngƣời về một CLDV. Do đó, để xem xét, đánh giá và ghi nhận đƣợc thái độ
của ngƣời trả lời, th thang đo đề tài cần đƣa ra dạng câu hỏi đóng, nghĩa là bảng câu
hỏi sẽ đƣa ra luôn những lựa chọn trả lời với các tuyên bố về thái độ của ngƣời trả lời
46
nhƣ Rất không đồng ý, Không đồng ý, B nh thƣờng, Đồng ý, Hoàn toàn đồng ý. Với
dạng câu hỏi này th thang đo Likert năm mức độ là phù hợp nhất để chọn lựa. Với câu
trả lời của ngƣời trả lời dƣới dạng thang đo này, ta sẽ thấy đƣợc sự hài lòng của khách
hàng ở từng nhân tố và theo từng mức độ nhiều hay ít. Đồng thời, v thang đo Likert là
thang đo khoảng nên ta có thể sử dụng số liệu thu thập đƣợc để xử lý, phân tích định
lƣợng để xác định mối quan hệ tƣơng quan, quan hệ tuyến tính giữa các biến nói
chung, cũng nhƣ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
3.1.3 Chọn mẫu
3.1.3.1 Phƣơng pháp chọn mẫu
Đề tài thực hiện nghiên cứu đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với
CLDV thuộc nhóm hàng hóa mỹ phẩm tại siêu thị Co.opmart Vĩnh Long. Để đạt đƣợc
các mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện trong mỗi
trƣờng hợp khách hàng đƣợc chọn thu thập thông tin. Lý do để lựa chọn phƣơng pháp
chọn mẫu này, là v ngƣời trả lời dễ tiếp cận, họ s n sàng trả lời bảng câu hỏi nghiên
cứu vì tính chất nhƣ ít tốn kém về thời gian, ít tốn kém chi phí để thu thập thông tin cần
nghiên cứu.
3.1.3.2 ch thƣớc mẫu
Mỗi đề tài định lƣợng khi nghiên cứu thì cần có số mẫu nhất định khác nhau để
phục vụ nghiên cứu, giữa các đề tài sẽ có nhiều điểm khác nhau về kích thƣớc mẫu.
Tuy nhiên, kích thƣớc mẫu nghiên cứu của mỗi đề tài có điểm chung là phụ thuộc vào
số biến quan sát của mỗi nhóm nhân tố, và dựa trên nguyên tắc vấn đề nào nghiên cứu
càng đa dạng phức tạp thì mẫu nghiên cứu càng lớn.
Một nguyên tắc chung khác nữa, là mẫu càng lớn th độ chính xác của các kết
quả nghiên cứu càng cao. Tuy nhiên, trên thực tế thì việc lựa chọn kích thƣớc mẫu còn
phụ thuộc vào một yếu tố hết sức quan trọng là năng lực tài chính và thời gian mà nhà
47
nghiên cứu đó có thể có đƣợc. The Gorsuch (1983, đƣợc trích bởi MacClallum và
đồng tác giả 1999). Riêng trong đề tài này, tác giả có tất cả 41 biến quan sát thuộc 9
nhân tố cần tiến hành phân tích. Do đó, số mẫu tối thiểu cần thiết là 41 x 5 = 205 số
lƣợng mẫu quan sát. Tuy nhiên, trên thực tế sau khi phát 250 mẫu quan sát thì thu về
241 mẫu. Sau quá tr nh đọc và ghi nhận dữ liệu mẫu quan sát đã có 19 mẫu quan sát
còn sai sót thông tin, nên số mẫu cuối cùng thực hiện nghiên cứu của đề tài là 222
phiếu (222 = 241 – 19).
3.1.3.3 Xây dựng bảng câu hỏi
Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc đây, tác giả đã chọn thang đo
Likert trong mô hình nghiên cứu. Từ những thang đo này, bảng câu hỏi đƣợc phát thảo
sơ bộ và cơ bản đƣợc h nh thành theo các giai đoạn sau:
o Bảng câu hỏi sơ bộ này, đƣợc tác giả tham khảo ý kiến của các nhà nghiên
cứu khoa học đi trƣớc, thầy cô giảng dạy, và chuyên viên siêu thị từng đảm
nhận khâu điều tra khảo sát hàng hóa trong siêu thị nói chung và hàng hóa mỹ
phẩm nói riêng. Từ đó, tác giả có cơ sở để điều chỉnh lại cho phù hợp và dễ
hiểu;
o Bảng câu hỏi đƣợc hoàn chỉnh và khảo sát điều tra thử trƣớc khi gửi đi khảo
sát điều tra chính thức (thực hiện thử khảo sát 25 khách hàng từng mua sắm
hàng hóa mỹ phẩm tại siêu thị Co.opmart Vĩnh Long). Từ đó với số liệu hữu
hạn này tác giả đã thực thi số liệu trên công cụ phần mềm SPSS. Và từ cơ sở
này Bảng câu hỏi đƣợc chỉnh sửa lại thêm một lần nữa để thu thập thông tin
cần nghiên cứu theo hƣớng đảm bảo sự hài lòng của khách hàng về CLDV khi
mua sắm hàng hóa mỹ phẩm tại siêu thị và tiết kiệm chi phí, thời gian, nguồn
nhân lực; Bảo mật đƣợc thông tin danh tính đối tƣợng khách hàng đƣợc khảo
sát nhằm khắc phục mức độ sai lệch thông tin thu thập trong bảng câu hỏi.
Chi tiết mẫu bảng câu hỏi. (xem phần phụ lục số 1).
48
3.2 Sơ đồ xử lý kỹ thuật trên SPSS
Sơ đồ 3-2: Xử lý kỹ thuật SPSS cho dữ liệu đề tài
ác định nhân tố tác động đến sự hài lòng
Rút gọn các biến cần gom vào
nhân tố
Dữ liệu cần xử lý
Cronbach’s A pha
SPSS 20,0
Kiểm định thang đo
Loại biến rác nếu có
Tiếp
Phân tích nhân tố EFA
Phân tích Hồi quy
Tập hợp nhóm biến tác động đến SHL
Trƣờng hợp loại
bỏ các biến quan
sát không đạt
Gom nhóm biến và loại
các biến quan sát
Trƣờng hợp có biến
bị loại
Loại bỏ nhóm biến
Tiếp
Trƣờng hợp có
nhóm biến bị loại
49
Đề tài sử dụng công cụ SPSS version 2 , để thực thi số liệu mẫu cần nghiên
cứu. Tuy nhiên, về mặt kỹ thuật định lƣợng thì SPSS chỉ là công cụ thay thế con ngƣời
thực thi số liệu một cách nhanh chóng và logic. Do đó để thực hiện nghiên cứu, ta cần
trình tự thực hiện theo từng bƣớc của sơ đồ kỹ thuật trên.
3.3 Tóm tắt chƣơng:
Tóm lại, Chƣơng 3 đã khái quát tổng thể quy trình nghiên cứu định lƣợng về
sự hài lòng của khách hàng đối với CLDV của doanh nghiệp nói chung và thuộc nhóm
hàng hóa mỹ phẩm siêu thị Vĩnh Long nói riêng. Nội dung Chƣơng 3 sẽ là khung cho
Chƣơng 4 thực hiện và đạt đƣợc kết quả chi tiết về các nhân tố tác động đến sự hài
lòng của khách hàng về CLDV khi đi mua sắm nhóm hàng hóa mỹ phẩm tại siêu thị
Co.opmart Vĩnh Long.
50
CHƢƠNG 4: THỰC HIỆN & KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khi thực hiện nội dung Chƣơng 3 của đề tài, để có đƣợc kết quả nghiên
cứu nhƣ mong muốn về đánh giá sự hài lòng của khách hàng về CLDV nhóm hàng hóa
mỹ phẩm tại siêu thị Co.opmart, tác giả cần thực hiện trình tự nhƣ sau:
4.1 Kiể tra cơ sở d liệu
4.1.1 Chọn mẫu
Đề tài đã xác định đƣợc 41 biến quan sát và sử dụng thang đo Likert, nên tổng
số mẫu cần thiết cho đề tài là n >= 5 * 41 = 205, tức từ 205 mẫu trở lên, và sau khi thực
hiện lấy mẫu thì thực tế số mẫu có đƣợc để thực hiện đề tài là 222 mẫu, với số lƣợng
mẫu này thì phù hợp đảm bảo độ tin cậy, mức độ ổn định khi phân tích đánh giá sự hài
lòng của khách hàng đối CLDV hàng hóa mỹ phẩm tại siêu thị Co.opmart Vĩnh Long.
4.1.2 Cách thức thu thập thông tin
Đề tài này, đƣợc triển khai thực hiện với sự hỗ trợ của một số cộng tác viên
cùng phát phiếu với tác giả tại siêu thị Co.opmart Vĩnh Long, với tổng số phiếu phát ra
là 250. Sau khi kết thúc quá tr nh điều tra và thu thập phiếu khảo sát (Bảng câu hỏi) thì
thu về đƣợc tổng số 241 phiếu khảo sát, từng bảng câu hỏi đƣợc kiểm tra, loại bỏ 19
phiếu trả lời không hợp lý. Nhƣ vậy số lƣợng mẫu quan sát phù hợp đƣợc đƣa vào phân
tích kỹ thuật mô h nh đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với CLDV nhóm hàng
hóa mỹ phẩm tại siêu thị Co.opmart Vĩnh Long là 222 mẫu.
4.2 Thống kê mô tả
Thông tin cá nhân của của khách hàng đƣợc khảo sát gồm: giới tính, tình trạng
hôn nhân, nhóm tuổi, tr nh độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập trung bình mỗi tháng.
Dựa trên chức năng thống kê của của công cụ SPSS ta có các số liệu nhƣ sau:
51
4.2.3 Về nhóm giới tính:
Theo bảng số liệu sau thì dữ liệu đƣợc mô tả 1 là nam, 2 là nữ và tỷ lệ khách
hàng nam là 28,8% và nữ chiếm tỷ lệ 71,2% trên tổng số ngƣời đi siêu thị mua sắm
hàng hóa nhóm mỹ phẩm. Với số liệu hữu hạn 222 mẫu nhƣng hợp lý với tình hình
chung, vì thực tế nữ sẽ đi siêu thị nhiều hơn nam và đặc biệt là nhóm hàng hóa mỹ
phẩm. Với tỷ lệ này chứng minh đƣợc rằng các CLDV trong siêu thị nếu tốt thì sẽ tốt
hơn nữa nếu “nhắm” vào đối tƣợng khách hàng nữ nhiều hơn là nam.
Bảng 4-1: Thống kê mô tả giới tính
Tần số Phần tră Phần tră theo tỷ lệ Phần tră t ch ủy
Valid 1 64 28,8 28,8 28,8
2 158 71,2 71,2 100,0
Total 222 100,0 100,0
4.2.4 Về nhóm hôn nhân:
Theo bảng số liệu sau thì dữ liệu đƣợc mô tả 1 là độc thân, 2 là có gia đ nh và
tỷ lệ khách hàng độc thân là 74,3% và khách hàng có gia đ nh chiếm tỷ lệ 25,7% trên
tổng số ngƣời đi siêu thị mua sắm hàng hóa nhóm mỹ phẩm. Với số liệu hữu hạn 222
mẫu, nên chƣa phản ánh đúng đƣợc nhu cầu mua sắm nhóm hàng hóa mỹ phẩm thực tế
v khi có gia đ nh sẽ có nhu cầu mua hàng hóa mỹ phẩm nhiều hơn khách hàng độc
thân.
Bảng 4-2: Mô tả tình trạng hôn nhân
Tần số Phần tră Phần tră theo tỷ lệ Phần tră t ch ủy
Valid
1 165 74,3 74,3 74,3
2 57 25,7 25,7 100
Total 222 100 100
52
4.2.5 Về nhóm tuổi:
Khách hàng đƣợc phân loại theo nhóm từ 15 – 20 tuổi chiếm 6,3%, nhóm từ 21
– 35 tuổi chiếm 92,3%, nhóm từ 36 – 50 tuổi chiếm 0,9%, và trên 50 tuổi chiếm 0,5%.
Với tỷ lệ theo nhóm tuổi tác giả có thể giải thích đƣợc rằng nhu cầu mua sắm hàng hóa
của những ngƣời vừa lập gia đ nh trong khoảng 21 – 35 tuổi có nhu cầu mua sắm nhóm
hàng hóa mỹ phẩm khá cao.
Bảng 4-3: Mô tả thống kê nhóm tuổi
Tần số Phần tră Phần tră theo tỷ lệ Phần tră t ch ủy
Valid
1 14 6,3 6,3 6,3
2 205 92,3 92,3 98,6
3 2 0,9 0,9 99,5
4 1 0,5 0,5 100
Total 222 100 100
4.2.6 Về nhóm r ộ học v n:
Nhóm 1 là các khách hàng có tr nh độ phổ thông và chiếm tỷ lệ 2,3%, nhóm 2
là các khách hàng có tr nh độ trung cấp và chiếm tỷ lệ 4,5%. Nhóm 3 là khách hàng có
tr nh độ cao đ ng hoặc đại học chiếm tỷ lệ 85,6% và nhóm 4 là các khách hàng có trình
độ sau đại học chiếm 7,7%. Thông qua số liệu mô tả tác giả nhận thấy khách hàng có
tr nh độ cao đ ng hoặc đại học chiếm tỷ lệ cao nhất 85,6%.
Bảng 4-4: Mô tả thống kê tr nh độ học vấn
Tần số Phần tră Phần tră theo tỷ lệ Phần tră t ch ủy
Valid
1 5 2,3 2,3 2,3
2 10 4,5 4,5 6,8
3 190 85,6 85,6 92,3
4 17 7,7 7,7 100
Total 222 100 100
53
4.2.7 Về nhóm nghề nghi p
Theo dữ liệu phân thành các nhóm sau: nhóm 1 bao gồm khách hàng là học
sinh, sinh viên chiếm tỷ lệ 36,5%, nhóm nghề nghiệp thứ 2 là tập hợp các khách hàng
có nghề nghiệp là công chức, viên chức chiếm tỷ lệ 6,8%, nhóm nghề nghiệp thứ 3 là
khách hàng có nghề nghiệp buôn bán nhỏ chiếm tỷ lệ 3,6%, nhóm nghề nghiệp thứ 4 là
tập hợp khách hàng có nghề nghiệp nội trợ chiếm 2,7%, nhóm nghề nghiệp thứ 5 là các
khách hàng có nghề nghiệp nhân viên văn phòng chiếm tỷ lệ 30,2%, nhóm nghề nghiệp
thứ 6 là các khách hàng thuộc ngành nghề lao động phổ thông chiếm 13,1% và cuối
cùng là tập hợp khách hàng có các nghề nghiệp khác 6 loại nghề nghiệp trên chiếm
7,2%. Với thông tin trên ta xác định đƣợc khách hàng có nghề nghiệp là nhân viên văn
phòng thƣờng xuyên đi siêu thị mua hàng hóa mỹ phẩm với tỷ lệ 30,2% trong tập hữu
hạn 222 mẫu và nhìn chung tình hình thực tế đối tƣợng khách hàng này cũng thƣờng
xuyên đi siêu thị nhiêu hơn so với các đối tƣợng khách hàng khác.
Bảng 4-5: Mô tả thống kê nghiệp vụ
Tần số Phần tră Phần tră theo tỷ lệ Phần tră t ch ủy
Valid
1 81 36,5 36,5 36,5
2 15 6,8 6,8 43,2
3 8 3,6 3,6 46,8
4 6 2,7 2,7 49,5
5 67 30,2 30,2 79,7
6 29 13,1 13,1 92,8
7 16 7,2 7,2 100
Total 222 100 100
4.2.8 Về nhóm mức thu nhập:
Trên tháng của khách hàng đi siêu thị mua hàng hóa mỹ phẩm theo các khoản
thu nhập sau, nhóm 1 là khoản không có thu nhập chiếm 30,6%, nhóm 2 là khoản thu
nhập dƣới 3 triệu chiếm 17,1%, nhóm 3 là khoản thu nhập từ 3 đến dƣới 5 triệu chiếm
54
41,9%, nhóm 4 là khoản thu nhập từ 5 đến dƣới 10 triệu chiếm 9,5%, và nhóm cuối
cùng là khoản thu nhập trên 10 triệu chiếm ,9%. Nhƣ vậy theo số liệu trên số lƣợng
ngƣời đi siêu thị thƣờng xuyên có khoản thu nhập từ 3 – 5 triệu là nhiều nhất.
Bảng 4-6: Mô tả thống kê thu nhập
Tần số Phần tră Phần tră theo tỷ lệ Phần tră t ch ủy
Valid
1 68 30,6 30,6 30,6
2 38 17,1 17,1 47,7
3 93 41,9 41,9 89,6
4 21 9,5 9,5 99,1
5 2 0,9 0,9 100
Total 222 100 100
Nhƣ vậy trong số lƣợng hữu hạn 222 mẫu đối tƣợng khách hàng đƣợc mô tả
theo 06 yếu tố (giới tính, hôn nhân, tuổi, tr nh độ, nghề nghiệp và thu nhập) và tƣơng
ứng với từng tỷ lệ của mỗi yếu tố, mà tác giả có thể làm cơ sở để phân tích và đƣa ra
các khuyến nghị để nâng cao chất lƣợng dịch vụ cho siêu thị phục vụ khách hàng cho
nhóm hàng hóa mỹ phẩm.
Tóm lại, phân tích thống kê mô tả chỉ cung cấp cho tác giả những thông tin cơ
sở ban đầu, cho biết các đặc điểm mô tả khái quát về khách hàng đi siêu thị mua sắm
hàng hóa mỹ phẩm. Trên các cơ sở thông tin này, tác giả cần nghiên cứu phân tích
khám phá nhân tố EFA, mối quan hệ tƣơng quan và hồi quy, để từ đó có cơ sở chính
xác đánh giá các nhân tố chính tác động đến sự hài lòng của khách hàng đi siêu thị mua
sắm hàng hóa mỹ phẩm tại siêu thị Co.opmart Vĩnh Long.
55
4.3 Kiể định độ tin cậ thang đo
4.3.3 K t qu kiể ộ tin cậ
Trong Chƣơng 3 đã đề cập để kiểm định độ tin cậy thang đo, ta cần kiể chứng
02 yếu tố sau:
(1) Theo Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng
và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, thì hệ số Cronbach’s Alpha tối thiểu là ,6 đƣợc
xem là phù hợp để nghiên cứu;
(2) Theo Nunnally & Burnstein (1994), Hệ số tƣơng quan biến tổng lần lƣợt
các giá trị cột (Corrected Item – Total Correlation) <= 0,3 thì các biến này đƣợc xem
nhƣ là biến rác, và ta cần loại các biến quan sát này ra khỏi mô hình cho lần kiểm tra
tiếp theo.
Sau khi thực thi dữ liệu bằng công cụ SPSS trên số lƣợng mẫu là 222 mẫu, chi
tiết ta có kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo trên từng nhóm biến nhƣ sau:
Nhóm biến sự đa dạng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_danh_gia_su_hai_long_cua_khach_hang_doi_voi_chat_lu.pdf