MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN .ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.iv
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ.v
MỤC LỤC.vii
LỜI NÓI ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Câu hỏi nghiên cứu .3
3. Mục tiêu nghiên cứu .3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3
5. Phương pháp nghiên cứu: .4
6. Ý nghĩa của luận văn .5
7. Hạn chế của đề tài nghiên cứu .5
8. Kết cấu luận văn: .6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ, DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH
VÀ KHUNG PHÂN TÍCH CHO NGHIÊN CỨU.9
1.1 Tổng quan về bảo hiểm y tế .9
1.1.1. Sự cần thiết và vai trò của BHYT trong đời sống kinh tế xã hội nói chung và
toàn dân nói riêng.9
1.1.2. Đối tượng và phạm vi BHYT.11
1.1.3. Phương thức Bảo hiểm y tế.12
1.1.4. Quỹ Bảo hiểm y tế.13
1.2 Dịch vụ hành chính .14
1.3 Khái niệm chất lượng dịch vụ và dịch vụ hành chính.16
1.3.1. Các đặc trưng của dịch vụ .16
1.3.2. Chất lượng dịch vụ.17
1.3.3. Chất lượng dịch vụ hành chính theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9001:2008.19
1.3.4. Mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ.19
1.4 Sự hài lòng về dịch vụ hành chính .20
1.4.1. Sự hài lòng .20
1.4.2. Vai trò đáp ứng sự hài lòng của người dân của dịch vụ hành chính .21
1.4.3. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ hành chính và sự hài lòng của người dân .23
1.5 Các nghiên cứu trước và mô hình nghiên cứu đề nghị.24
1.6 Thiết kế nghiên cứu, xây dựng mô hình.25
1.6.1. Những nhân tố tác động đến sự hài lòng của người dân.25
1.6.2. Mô hình nghiên cứu đề nghị.27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VÀ
KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ
HÀNH CHÍNH TẠI BHXH THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ.31
2.1 Thực trạng về dịch vụ BHYT tự nguyện tại BHXH thành phố Đông Hà .31
2.1.1. Một số dịch vụ hành chính ứng dụng tiêu chuẩn ISO tại BHXH thành phố
Đông Hà .31
2.1.2. Quá trình cải cách hành chính tại BHXH thành phố Đông Hà .32
2.2 Đánh giá về cải cách hành chính tại BHXH thành phố Đông Hà .36
2.2.1. Mặt tích cực .36
2.2.2. Mặt hạn chế.37
2.3 Hoạt động đo lường sự hài lòng của người dân tại BHXH thành phố Đông Hà.39
2.4 Đánh giá việc đo lường sự hài lòng của người dân trong thời gian qua .43
2.5 Khảo sát sự hài lòng của người dân là một đòi hỏi khách quan .44
2.6 Thiết kế nghiên cứu.45
2.6.1. Phương pháp nghiên cứu .45
2.6.2. Quy trình nghiên cứu .45
2.7 Nghiên cứu sơ bộ (định tính).46
2.7.1. Mục đích nghiên cứu .46
2.7.2. Cách thức thực hiện.47
2.7.3. Kết quả .47
2.8 Nghiên cứu chính thức (định lượng) .48
2.8.1. Thang đo .48
2.8.2. Thiết kế mẩu.50
2.8.3. Kỹ thuật phân tích dữ liệu .51
2.9 Kết quả nghiên cứu .54
2.9.1. Thống kê mô trả về thông tin mẫu nghiên cứu.54
2.9.2. Phân tích nhân tố khám phá (Explore Factor Analysis - EFA).60
2.9.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo .64
2.9.4. Kiểm định phân phối chuẩn .65
2.9.5. Kiểm định giá trị trung bình về sự đánh giá của người dân đối với các yếu tố
thuộc chất lượng dịch vụ BHXH thành phố Đông Hà .66
2.9.6. Kiểm định Independent Sample t-test về sự khác biệt giữa hai nhóm đối
tượng nam và nữ khi đánh giá về các tiêu chí liên quan đến quy trình thủ tục hành
chính tại BHXH thành phố Đông Hà .74
2.9.7. Kiểm định One way Anova về sự khác biệt giữa các nhóm người dân khác
nhau khi đánh giá về các tiêu chí liên quan đến chất lượng dịch vụ BHXH tại thành
phố Đông Hà .75
2.9.8. Phân tích hồi quy các nhân tố tác động đến sự hài lòng của người dân đối với
chất lượng dịch vụ hành chính tại BHXH Đông Hà .82
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH TẠI BHXH THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ.88
3.1. Kết luận về kết quả nghiên cứu .88
3.2. Mục tiêu chính sách .89
3.3. Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của người dân .89
3.3.1. Về Cơ sở vật chất.90
3.3.2. Về khả năng phục vụ.92
3.3.3. Về quy trình thủ tục: .94
3.3.4. Về sự tin cậy .96
3.3.5. Thái độ phục vụ .97
3.3.6. Sự đồng cảm của nhân viên .98
KẾT LUẬN.99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá sự hài lòng của khách hàng khi tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện tại BHXH thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.10: Cơ cấu độ tuổi
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
2.9.1.3. Nghề nghiệp
Đối với cơ cấu mẫu nghiên cứu được thống kê thông qua nghề nghiệp, thể
hiện ở bảng sau:
Bảng 2.11: Mẫu điều tra theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp Tần số Tỷ lệ (%)
Công nhân viên chức 65 34.2
Giáo viên 57 30.0
Kinh doanh 38 20.0
Bác sỹ 23 12.1
Nghề khác 7 3.7
Tổng 190 100.0
(Nguồn: Phụ lục kết quả xử lý SPSS)
Có 190 người dân đã cho biết thông tin về nghề nghiệp, bao gồm: công nhân
viên chức, giáo viên, kinh doanh, bác sỹ, nghề nghiệp khác...
34.2%
30%
20%
12.1%
3.7%
Nghề nghiệp
Công nhân viên chức Giáo viên Kinh doanh Bác sỹ Nghề khác
Biểu đồ 2.12: Cơ cấu ngành nghề
Lượng người dân đông nhất đến thực hiện giao dịch tại BHXH thành phố
Đông Hà và có tham gia khảo sát đó là công nhân viên chức, 34,2% tương ứng với
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
65 người dân. Tiếp theo là người dân là giáo viên chiếm 30% với 57 người. 20%
người đến giao dịch thuộc ngành kinh doanh với 38%. Thấp nhất đó là nhóm người
dân thuộc ngành nghề là bác sỹ và các nghề khác, với tỷ lệ tương ứng là 12.1% và
3.7%. Một số nghề khác có thể kể ra như làm nông, buôn bán nhỏ,....
2.9.1.4. Trình độ học vấn, chuyên môn
Ngoài ra, nghiên cứu cũng đã tiến hành thu thập thông tin về trình độ học
vấn chuyên môn của người dân, cơ cấu cụ thể được thể hiện thông qua bảng sau:
Bảng 2.13: Mẫu điều tra theo trình độ chuyên môn
Nghề nghiệp Tần số Tỷ lệ (%)
Phổ thông 11 6.0
Trung cấp 25 13.7
Cao đẳng 73 40.1
Đại học trở lên 73 40.1
Tổng 182 100.0
(Nguồn: Phụ lục kết quả xử lý SPSS)
Biểu đồ 2.14: Cơ cấu trình độ chuyên môn
Trong số hơn 200 người dân tham gia phỏng vấn, có 182 người đã cung cấp
trình độ học vấn chuyên môn của mình. Có thể nhận thấy rằng, tỷ lệ người dân có
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
trình độ cao đẳng và đại học trở lên chiếm tỷ lệ rất cao, lên đến 80.2%. Tỷ lệ trung
cấp chiếm 13.7% tương ứng với 25 người dân. Thấp nhất là trình độ phổ thông, chỉ
có 11 người dân tương ứng 6.0%. Như vậy, có thể thấy tỷ lệ người dân có trình độ
chuyên môn cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ cao. Điều này khớp với
cơ cấu nghề nghiệp người dân, khi mà hầu hết người dân là cán bộ công nhân viên
chức, bác sỹ, giáo viên, kinh doanh.. đây là những ngành nghề mà xã hội thường đòi
hỏi trình độ bằng cấp từ cao đẳng và đại học trở lên.
2.9.1.5. Hồ sơ hành chính được giải quyết thuộc lĩnh vực
Bảng 2.15: Hồ sơ hành chính được giải quyết thuộc lĩnh vực
Lĩnh vực Tần số Tỷ lệ (%)
Cấp mới, gia hạn bảo hiểm y tế 73 36.0
Cấp lại, thay đổi thông tin, thay đổi nơi khám 54 26.6
Cấp chứng nhận, xác nhận quá trình tham gia 38 18.7
Thanh toán chi phí khám chữa bệnh trực tiếp 24 11.8
Hoàn trả bảo hiểm y tế 7 3.4
Khác 7 3.4
Tổng 203 100.0
(Nguồn: Phụ lục kết quả xử lý SPSS)
Hầu hết các người dân tham gia khảo sát, đều có hồ sơ hành chính được giải
quyết thuộc lĩnh vự cấp mới, gia hạn bảo hiểm y tế với 36.0% tương ứng 73 người.
Việc cấp lại, thay đổi thông tin, thay đổi nơi khám chiếm 26.6% tương ứng 54 người.
Tiếp theo là hoạt động cấp chứng nhận, xác nhận quá trình tham gia có số lượng đông
thứ ba chiếm 18.7% với 38 người. Lĩnh vực thanh toán chi phí khám chữa bệnh trực
tiếp là 24 người với 11.8%. Việc hoàn trả bảo hiêm y tế chỉ có 3,4% và các công việc
khác cũng chỉ chiếm 3.4%.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
36.0%
26.6%
18.7%
11.8%
3.4%
Hồ sơ hành chính được giải quyết thuộc lĩnh vực
Cấp mới, gia hạn bảo hiểm y tế Cấp lại, thay đổi thông tin, thay đổi nơi khám
Cấp chứng nhận, xác nhận quá trình tham gia Thanh toán chi phí khám chữa bệnh trực tiếp
Hoàn trả bảo hiểm y tế
Biểu đồ 2.16: Cơ cấu loại hồ sơ
Đây là một thống kê tương đối hữu ích cho BHXH thành phố Đông Hà, đối
với những lĩnh vực mà BHXH thành phố thường giải quyết. Trong đó, điều đáng
mừng là việc hoàn trả bảo hiểm y tế của người dân chỉ chiếm 3.4% trong số hơn
200 người dân tham gia khảo sát, thể hiện ý thức tham gia của người dân đối với
BHXH tăng cao, cũng như những chính sách tuyên truyền của các ban ngành chức
năng, của thành phố đối với vấn đề này đã đạt hiệu quả cao.
2.9.1.6. Nơi tìm hiểu quy trình, thủ tục, biểu mẫu
Tiếp theo, nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin đối với nguồn tìm hiểu thông
tin về quy trình, thủ tục, biểu mẫu của người dân. Số liệu được thể hiện như sau:
Bảng 2.17: Nơi tìm hiểu quy trình, thủ tục, biểu mẫu
Nơi tìm hiểu Tần số Tỷ lệ (%)
Báo, đài 70 34.7
Tại các cơ sở y tế, UBND phường 85 42.1
Tại nơi tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ 47 23.3
Tổng 202 100.0
(Nguồn: Phụ lục kết quả xử lý SPSS)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
Tỷ lệ người dân tìm hiểu quy trình, thủ tục, biểu mẫu thông qua báo đài lên
tới 34.7% tương ứng 70 người; tại các cơ sở y tế, UBND phường là 42.1%, chiếm
tỷ lệ cao nhất với 85 người. Nguồn thông tin mà người dân tìm hiểu thấp nhất đó là
tại nơi tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ với 23.3% tương ứng 47 người.
34.7%
42.1%
23.3%
Nơi tìm hiểu quy trình, thủ tục, biểu mẫu
Báo, đài
Tại các cơ sở y tế, UBND phường
Tại nơi tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ
Biểu đồ 2.18: Cơ cấu nơi tìm hiểu thủ tục
2.9.2. Phân tích nhân tố khám phá (Explore Factor Analysis - EFA)
Qua việc phân tích các mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ có liên quan của
các nhà nghiên cứu trong nước và trên thế giới, kết hợp với quá trình nghiên cứu
định tính và điều tra thử, nghiên cứu đã xây dựng được hệ thống 27 chỉ tiêu đánh
giá cảm nhận của người dân. Nhằm phân loại các chỉ tiêu, cũng như tạo tiền đề để
phác thảo mô hình nghiên cứu diễn tả mối liên hệ giữa cảm nhận về chất lượng dịch
vụ hành chính và sự hài lòng người dân, nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố
khám phá (EFA) cho 27 biến này.
2.9.2.1. Rút trích nhân tố chính các yếu tố đánh giá chất lượng dịch vụ hành
chính tại BHXH Đông Hà
Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến
nghiên cứu thành các khái niệm. Thông qua phân tích nhân tố nhằm xác định mối
quan hệ của nhiều biến được xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan
sát. Phân tích nhân tố khám phá cần dựa vào tiêu chuẩn cụ thể và tin cậy.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
Kết quả phân tích nhân tố lần 1 được thể hiện dưới đây:
Bảng 2.15: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .904
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2.956E3
df 351
Sig. .000
(Nguồn: Số liệu điều tra, Phụ lục “phân tích EFA”)
Kết quả kiểm định cho ra trị số của KMO đạt 0.904 > 0.5 và Sig. của
Bartlett’s Test là 0.000 nhỏ hơn 0.05, cho thấy các biến này có tương quan với nhau
và hoàn toàn phù hợp để phân tích nhân tố.
Kết quả phân tích EFA đã cho ra các nhân tố cơ bản của mô hình nghiên cứu,
gồm 6 nhân tố, 6 nhân tố này giải thích được 66.931% biến thiên của các biến quan
sát. Tất cả các hệ số tải nhân tố của các nhân tố trong từng yếu tố đều lớn hơn 0.5.
Tiếp theo, để xác định số lượng nhân tố, trong nghiên cứu này sử dụng 2
tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ
thang đo. Các nhân tố kém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng
bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue. Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên
được giải thích bởi mỗi nhân tố, Chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được
giữ lại trong mô hình phân tích. Kết quả phân tích EFA cho ra 3 nhân tố có giá trị
Eigenvalue > 1.
Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Phân tích nhân
tố là thích hợp nếu tổng phương sai trích không được nhỏ hơn 50%.
Dựa theo bảng Total Variance Explained thuộc phụ lục “phân tích EFA”,
tổng phương sai trích là 66.931% > 50%. Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp. 6
nhân tố được xác định trong Bảng Rotated Component Matrix thuộc phụ lục “phân
tích EFA”, có thể được mô tả như sau:
Nhóm yếu tố 1: Sự đồng cảm của nhân viên (ĐC)
Có giá trị Eigenvalue = 9.939 >1, nhân tố này được diễn dãi thông qua các
tiêu chí:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
62
Người dân dễ dàng liên lạc với cán bộ thụ lý hồ sơ
Cán bộ giải quyết hồ sơ một cách linh hoạt, kịp thời
Những yêu cầu hợp lý của người dân được cán bộ quan tâm giải quyết
Cán bộ dễ dàng hiểu được những yêu cầu của khách hàng.
Nhân tố này giải thích được 12.174 % phương sai. Là nhân tố có tỷ lệ giải
thích biến động lớn nhất. Trong các biến quan sát thì biến: “Cán bộ dễ dàng hiểu
được những yêu cầu của khách hàng” được xem là biến có ảnh hưởng lớn nhất đến
biến động phương sai nhóm thư nhất ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ hành chính
tại BHXH Đông Hà, hệ số tải nhân tố của yếu tố này là 0.827.
Nhóm yếu tố 2: Cơ sở vật chất (CSVC)
Có giá trị Eigenvalue = 2.492 >1, nhân tố này được diễn dãi thông qua các
tiêu chí:
Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ rộng rãi, thoáng mát.
Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ có đầy đủ tiện nghi (máy lạnh, bàn, ghế...)
Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ tương đối hiện đại (máy lấy số tự
động, máy vi tính, máy tra cứu hồ sơ,...)
Cách bố trí, sắp sếp nơi tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ là hợp lý
Các quy trình thủ tục hành chính biểu mẫu được niêm yết đầy đủ
Nhân tố này giải thích được 12.021 % phương sai. Trong các biến về “Cơ sở
vật chất” thì biến quan sát liên quan đến “Cách bố trí, sắp sếp nơi tiếp nhận và hoàn
trả hồ sơ là hợp lý ” là yếu tố quan trọng, tác động lớn nhất đến sự biến động của
phương sai chung cả nhóm " Cơ sở vật chất ", với hệ số tải nhân tố là 0.788.
Nhóm yếu tố 3: Năng lực phục vụ của nhân viên (NLPV)
Có giá trị Eigenvalue = 1.656 >1, nhân tố này được diễn dãi thông qua các
tiêu chí:
Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có khả năng giao tiếp tốt
Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có kiến thức và kỹ năng giải quyết công việc liên quan
Cán bộ tiếp nhận rất thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ liên quan
Cán bộ tiếp nhận, thụ lý tư vấn, giải quyết thỏa đáng các vướng mắc của người dân
BHXH thành phố Đông Hà giải quyết khếu nại của người dân nhanh
chóng, hợp lý.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
63
Nhân tố này giải thích được 11.869 % phương sai. Trong đó yếu tố “Cán bộ
tiếp nhận, thụ lý tư vấn, giải quyết thỏa đáng các vướng mắc của người dân ” tác
động mạnh nhất đến phương sai, với hệ số nhân tố là 0.755.
Nhóm yếu tố 4: Sự tin cậy (TC)
Có giá trị Eigenvalue = 1.590 > 1, nhân tố này được diễn dãi bởi các tiêu chí sau:
Các quy trình thủ tục dịch vụ hành chính được cơ quan công khai minh bạch
Hồ sơ không bị sai sót, mất mát
Ông/Bà không phải đi lại nhiều lần để làm hồ sơ
BHXH thành phố Đông Hà là nơi tin cậy của người dân khi liên hệ giải quyết
về thủ tục hành chính công
Nhân tố này giải thích được 10.906 % phương sai. Trong đó yếu tố “Các quy
trình thủ tục dịch vụ hành chính được cơ quan công khai minh bạch” có hệ số tải
nhân tố lớn nhất là 0.796.
Nhóm yếu tố 5: Quy trình thủ tục hành chính (TTHC)
Có giá trị Eigenvalue = 1.385 > 1, nhân tố này được diễn dãi bởi các tiêu chí sau:
Yêu cầu thành phần hồ sơ hành chính tại BHXH thành phố Đông Hà hợp lý
Thời gian giải quyết hồ sơ theo quy trình niêm yết hợp lý
Quy trình, các bước xử lý hồ sơ đã được niêm yết là hợp lý
Các quy định pháp luật về thủ tục hành chính công phù hợp
Nhân tố này giải thích được 10.462 % phương sai. Trong đó yếu tố “Các quy
định pháp luật về thủ tục hành chính công phù hợp” tác động mạnh nhất đến phương
sai, với hệ số tải nhân tố là 0.792.
Nhóm yếu tố 6: Thái độ phục vụ của nhân viên (TDPV)
Có giá trị Eigenvalue = 1.010 > 1, nhân tố này được diễn dãi bởi các tiêu chí sau:
Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có thái độ lịch sự khi tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ.
Cán bộ tiếp nhận có thái độ thân thiện khi trả lời những thắc mắc của người dân.
Cán bộ tiếp nhận không gây nhũng nhiễu, phiền hà cho người dân khi giải
quyết hồ sơ.
Cán bộ tiếp nhận và xử lý hồ sơ phục vụ công bằng với tất cả người dân.
Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có tinh thần trách nhiệm cao đối với hồ sơ của công dân.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
64
Nhân tố sự công nhận đóng góp cá nhân giải thích được 9.499 % phương sai
và là nhân tố có tỉ lệ giải thích biến động thấp nhất.
2.9.2.2. Rút trích nhân tố chính nhóm biến phụ thuộc - sự hài lòng của người dân
Nhân tố “sự hài lòng của người dân” là kết quả của những nỗ lực trong
việc cung cấp các dịch vụ hành chính cho người dân khi đến với BHXH thành
phố Đông Hà. Những nổ lực giúp cải tiến thủ tục, quy trình để ngày càng phục
vụ nhân dân được tốt hơn.
Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá đối với nhân tố mức độ
hài lòng của người dân, nghiên cứu thu được kết quả cho thấy Eigenvalues bằng
2.069 thoả mãn điều kiện lớn hơn 1 và tổng phương sai rút trích là 66.931% > 50%
đã cho thấy các điều kiện của phân tích nhân tố là phù hợp đối với biến quan sát.
Bảng 2.20: Kết quả phân tích nhân tố sự hài lòng của người dân
Biến Quan Sát Component
Ông bà rất hài lòng với dịch vụ hành chính công .863
Ông bà hoàn toàn hài lòng với cung cách phục vụ của BHXH
thành phố Đông Hà .822
Nhìn chung ông/bà hài lòng khi thực hiện dịch vụ hành chính công
tại BHXH thành phố Đông Hà .806
Eigenvalues = 2.069
Phương sai trích: 66.931 %
(Nguồn: Số liệu điều tra, Phụ lục phân tích nhân tố khám phá)
Ngoài ra, kết quả kiểm định Kaiser - Meyer - Olkin cho ta hệ số KMO =
0.596 và kết quả kiểm định Bartlett’s - test cũng cho thấy, giá trị kiểm định bằng
294.118 với mức ý nghĩa dưới 5% đã bác bỏ giả thuyết các biến không tương quan
với nhau nên việc phân tích nhân tố là phù hợp.
2.9.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá đối với các chỉ tiêu nghiên cứu
đưa ra ban đầu, kết quả thu được 6 nhân tố đại diện cho 6 nhóm biến trong mô hình
nghiên cứu. Tiếp theo, để đánh giá độ tin cậy của 6 nhóm biến này, nghiên cứu tiến
hành phân tích Cronbach Alpha cho từng nhóm. Trong mỗi nhóm, các biến tương
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
65
quan có hệ số tương quan tổng biến < 0.3 được xem là biến rác và bị loại. Thang đo
được chấp nhận khi hệ số Cronbach Alpha ≥ 0.7.
Bảng 2.21: Hệ số Cronbach Alpha của các nhóm biến quan sát
Nhóm biến Cronbach's Alpha Số lượng biến
Sự đồng cảm của nhân viên (DC) 0.857 4
Cơ sở vật chất (CSVC) 0.845 5
Năng lực phục vụ của nhân viên (NLPV) 0.885 5
Sự tin cậy (TC) 0.818 4
Quy trình thủ tục hành chính (TTHC) 0.835 4
Thái độ phục vụ của nhân viên (TDPV) 0.861 5
(Nguồn: Số liệu điều tra, Phụ lục kiểm định độ tin cậy thang đo)
Hệ số Cronbach's Alpha của tất cả các nhân tố sau khi rút trích từ các biến
quan sát bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA đều lớn hơn 0.7. Cá biệt, nhân tố
“Năng lực phục vụ của nhân viên” (Cronbach's Alpha = 0,885) và “Thái độ phục vụ
của nhân viên” (Cronbach's Alpha = 0.861) có hệ số Cronbach's Alpha rất cao, điều
này là dễ hiểu bởi đây đều là những nhân tố có số lượng biến khá lớn, đều là 5 biến.
Ngoài ra, trong mỗi nhóm biến thì hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát
đều lớn hơn 0.3. Điều này khẳng định thang đo các nhân tố rút trích từ các biến quan
sát là phù hợp và đáng tin cậy.
Vậy nghiên cứu có thể sử dụng 6 nhóm biến này trong các bước phân tích tiếp
theo như các kiểm định tham số nhằm phân tích đánh giá của người dân và hồi quy
tương quan nhằm xem xét tác động của 6 nhân tố này đến sự hài lòng của người dân.
2.9.4. Kiểm định phân phối chuẩn
Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích đa biến thông qua các công
cụ one sample t-test để xác định đánh giá của người dân về chất lượng dịch vụ
hành chính tại BHXK Đông Hà, cũng như sự khác biệt trong đánh giá giữa các
hộ dân khác nhau thông qua kiểm định Independent sample t-test và One way
ANOVA. Do vậy, kiểm định phân phối chuẩn là điều kiện quan trọng đảm bảo
độ thỏa mãn cho các biến phân tích.
Kiểm định Kolmogorov-Smirnov được sử dụng để kiểm định phân phối
chuẩn của các nhân tố. Kết quả kiểm định bằng Kolmogorov-Smirnov cho biết khi
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
66
hệ số Asymp.sig.(2-tailed) < 0.05 thì không có phân phối chuẩn, còn Asymp.sig. (2-
tailed)> 0.05 thì có phân phối chuẩn.
Bảng 2.22: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn
Nhóm biến N Kolmogorov-Smirnov Z
Asymp. Sig.
(2-tailed)
Sự đồng cảm của nhân viên (DC) 202 1.073 0.062
Cơ sở vật chất (CSVC) 202 1.129 0.053
Năng lực phục vụ của nhân viên (NLPV) 202 0.086 0.084
Sự tin cậy (TC) 202 1.089 0.058
Quy trình thủ tục hành chính (TTHC) 202 1.182 0.05
Thái độ phục vụ của nhân viên (TDPV) 202 1.176 0.05
(Nguồn: Số liệu điều tra, Phụ lục kiểm định phân phối chuẩn)
Kết quả kiểm định thể hiện ở bảng trên cho thấy giá trị Asymp.sig. (2-tailed)
của các biến đều >0.05 . Như vậy, các biến đưa vào phân tích thoả mãn điều kiện
phân phối chuẩn.
2.9.5. Kiểm định giá trị trung bình về sự đánh giá của người dân đối với các
yếu tố thuộc chất lượng dịch vụ BHXH thành phố Đông Hà
2.9.5.1. Đánh giá của người dân về nhóm nhân tố sự đồng cảm của nhân viên
H0 : Đánh giá của người dân về nhóm nhân tố sự đồng cảm của nhân viên = 4
H1: Đánh giá của người dân về nhóm nhân tố sự đồng cảm của nhân viên ≠ 4
Qua xử lý SPSS kết quả thu được là:
Bảng 2.23: Đánh giá của người dân đến nhân tố sự đồng cảm
One sample t-test Mean Sig.
(2-tailed)Sự đồng cảm của nhân viên
Người dân dễ dàng liên lạc với cán bộ thụ lý hồ sơ 3.7882 0.000
Cán bộ giải quyết hồ sơ một cách linh hoạt, kịp thời 3.9621 0.216
Những yêu cầu hợp lý của người dân được cán bộ quan
tâm giải quyết 3.7635 0.000
Cán bộ dễ dàng hiểu được những yêu cầu của người dân 3.7980 0.000
(Nguồn phân tích số liệu SPSS)
Nhận định về các yếu tố liên quan đến nhân tố Sự đồng cảm của nhân viên
đều được kiểm định One Sample T-Test với T = 4. Theo như nghiên cứu thì thái độ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
67
đánh giá về nhóm các tiêu chí liên quan đến Sự đồng cảm của nhân viên đồng ý với
các tiêu chí đã đưa ra như: Người dân dễ dàng liên lạc với cán bộ thụ lý hồ sơ; Cán
bộ giải quyết hồ sơ một cách linh hoạt, kịp thời; Những yêu cầu hợp lý của người
dân được cán bộ quan tâm giải quyết; Cán bộ dễ dàng hiểu được những yêu cầu của
người dân.
Trong các tiêu chí này, tiêu chí “Cán bộ giải quyết hồ sơ một cách linh hoạt,
kịp thời” với mức ý nghĩa 0.216> 0.05, nghĩa là khách hàng đồng ý hoặc rất đồng ý
với nhận định này, điều này cho thấy việc tiếp nhận và trả kết quả nhanh chóng
thuận tiện cho người dân, tạo sự được sự tin tưởng trong lòng người dân khi đến
giao dịch.
Các tiêu chí “Người dân dễ dàng liên lạc với cán bộ thụ lý hồ sơ”; “Những
yêu cầu hợp lý của người dân được cán bộ quan tâm giải quyết”; “Cán bộ dễ dàng
hiểu được những yêu cầu của người dân” có mức ý nghĩa <0.05 do vậy phải dựa
vào giá trị trung bình để đưa ra kết luận
Tiêu chí “Người dân dễ dàng liên lạc với cán bộ thụ lý hồ sơ” có giá trị Mean
là 3.7882, cho thấy người dân khi cần giải đáp các thắc mắc nhưng không biết các
số điện thoại liên lạc trực tiếp, tuy vậy sau khi đến giao dịch thì đã được cung cấp
số điện thoại được ghi vào giấy giao nhận hồ sơ. Nhìn chung đối với nhân tố này,
người dân khá đồng ý (đồng ý ở mức độ cao).
Tiêu chí “Những yêu cầu hợp lý của người dân được cán bộ quan tâm giải
quyết” có giá trị Mean là 3.7635, đối với những hồ sơ cấp lại thẻ do bị mất, hỏng
mà đang trong tình trạng cấp cứu, đang đau ốm, khi người dân yêu cầu lấy ngay thì
cũng được giải quyết nhanh chóng. Nhìn chung đối với nhân tố này, người dân khá
đồng ý (đồng ý ở mức độ cao).
Tiêu chí “Cán bộ dễ dàng hiểu được những yêu cầu của người dân” có giá trị
Mean là 3.7980, cho thấy cán bộ, công chức viên chức trực tiếp làm công tác tiếp
nhận hồ sơ am hiểu về chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng xử lý tốt, hiểu rõ những
yêu cầu khi người dân đưa ra. Nhìn chung với nhân tố này, người dân khá đồng ý
(đồng ý ở mức độ cao).
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
68
2.9.5.2. Đánh giá của người dân về nhóm nhân tố cơ sở vật chất
H0 : Đánh giá của người dân về nhóm nhân tố cơ sở vật chất = 4
H1: Đánh giá của người dân về nhóm nhân tố cơ sở vật chất ≠ 4
Qua xử lý SPSS kết quả thu được là:
Bảng 2.24: Đánh giá của người dân đến nhân tố cơ sở vật chất
One sample t-test Mean Sig.
(2-tailed)Cơ sở vật chất
Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ rộng rãi,
thoáng mát 3.6881 0.000
Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ có đầy đủ
tiện nghi (máy lạnh, bàn, ghế...) 3.6683 0.000
Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ tương đối
hiện đại (máy lấy số tự động, máy vi tính, máy
tra cứu hồ sơ...
3.7129 0.000
Cách bố trí, sắp xếp nơi tiếp nhận và hoàn trả
hồ sơ là hợp lý 3.8871 0.062
Các quy trình thủ tục hành chính, biểu mẫu
được niêm yết đầy đủ 3.7673 0.000
(Nguồn phân tích số liệu SPSS)
Nhận định về các yếu tố liên quan đến nhân tố cơ sở vật chất đều được kiểm
định One Sample T-Test với T = 4. Theo như nghiên cứu thì thái độ đánh giá về
nhóm các tiêu chí liên quan đến nhân tố cơ sở vật chất với các tiêu chí đã đưa ra
như: Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ rộng rãi, thoáng mát; Phòng tiếp nhận và
hoàn trả hồ sơ có đầy đủ tiện nghi (máy lạnh, bàn, ghế...); Phòng tiếp nhận và hoàn
trả hồ sơ tương đối hiện đại (máy lấy số tự động, máy vi tính, máy tra cứu hồ sơ...;
Cách bố trí, sắp xếp nơi tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ là hợp lý; Các quy trình thủ tục
hành chính, biểu mẫu được niêm yết đầy đủ.
Trong các tiêu chí này, tiêu chí “Cách bố trí, sắp xếp nơi tiếp nhận và hoàn
trả hồ sơ là hợp lý” với mức ý nghĩa 0.062> 0.05, nghĩa là khách hàng đồng ý hoặc
rất đồng ý với nhận định này, một văn phòng hiện đại và năng động là một đòi
hỏi cần thiết đối với một thành phố trung tâm của tỉnh Quảng Trị. Đến nay phòng
tiếp nhận và trả kết quả tại BHXH thành phố Đông Hà đã trang bị trương đối
hoàn chỉnh bao gồm: Bàn ghế, máy lạnh...tạo điều kiện thuận lợi khi người dân
đến giao dịch.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
69
Các tiêu chí “Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ rộng rãi, thoáng mát”;
“Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ có đầy đủ tiện nghi (máy lạnh, bàn, ghế...)”;
“Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ tương đối hiện đại (máy lấy số tự động, máy vi
tính, máy tra cứu hồ sơ...”; “Các quy trình thủ tục hành chính, biểu mẫu được niêm
yết đầy đủ” có mức ý nghĩa <0.05 do vậy phải dựa vào giá trị trung bình để đưa ra
kết luận
Tiêu chí “Các quy trình thủ tục hành chính, biểu mẫu được niêm yết đầy đủ”
có giá trị Mean là 3.7673, và tiêu chí cho thấy người dân khá đồng ý (đồng ý ở mức
độ cao).
Tiêu chí “Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ rộng rãi, thoáng mát” có giá trị
Mean là 3.6881; “Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ có đầy đủ tiện nghi (máy lạnh,
bàn, ghế...)” có giá trị Mean là 3.6683; “Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ tương
đối hiện đại (máy lấy số tự động, máy vi tính, máy tra cứu hồ sơ có giá trị Mean là
3.7129, các tiêu chí này cho thấy người dân chỉ tương đối đồng ý.
2.9.5.3. Đánh giá của người dân về nhóm nhân tố năng lực phục vụ của nhân viên
H0 : Đánh giá của người dân về nhóm nhân tố năng lực phục vụ của nhân viên = 4
H1: Đánh giá của người dân về nhóm nhân tố năng lực phục vụ của nhân viên ≠ 4
Qua xử lý SPSS kết quả thu được là:
Bảng 2.25: Đánh giá của người dân đến nhân tố năng lực phục vụ
One sample t-test Mean Sig.
(2-tailed)Năng lực phục vụ của nhân viên
Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có khả năng giao tiếp tốt 3.5693 0.000
Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có kiến thức và kỹ năng
giải quyết công việc liên quan 3.7129 0.000
Cán bộ tiếp nhận hồ sơ rất thành thạo chuyên môn,
nghiệp vụ liên quan 3.6931 0.000
Cán bộ tiếp nhận, thụ lý tư vấn, giải quyết thỏa
đáng các vướng mắc của người dân 3.8920 0.073
BHXH thành phố Đông Hà giải quyết khiếu nại
của người dân nhanh chóng, hợp lý 3.8274 0.008
(Nguồn phân tích số liệu SPSS)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
70
Nhận định về các yếu tố liên quan đến nhân tố năng lực phục vụ của nhân
viên đều được kiểm định One Sample T-Test với T = 4. Theo như nghiên cứu thì
thái độ đánh giá về nhóm các tiêu chí liên quan đến nhân tố năng lực phục vụ của
nhân viên với các tiêu chí đã đưa ra như: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có khả năng giao
tiếp tốt; Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có kiến thức và kỹ năng giải quyết công việc liên
quan; Cán bộ tiếp nhận hồ sơ rất thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ liên quan; Cán
bộ tiếp nhận, thụ lý tư vấn, giải quyết thỏa đáng các vướng mắc của người dân;
BHXH thành phố Đông Hà giải quyết khiếu nại của người dân nhanh chóng, hợp lý.
Trong các tiêu chí này, tiêu chí “Cán bộ tiếp nhận, thụ lý tư vấn, giải quyết
thỏa đáng các vướng mắc của người dân” với mức ý nghĩa 0.073> 0.05, nghĩa là
khách hàng đồng ý hoặc rất đồng ý với nhận định này,
Các tiêu “Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có khả năng giao tiếp tốt”; “Cán bộ tiếp
nhận hồ sơ có kiến thức và kỹ năng giải quyết công việc liên quan”; “Cán bộ tiếp
nhận hồ sơ rất thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ liên quan”; “BHXH thành phố
Đông Hà giải quyết khiếu nại của người dân nhanh chóng, hợp lý” có mức ý nghĩa
<0.05 do vậy phải dựa vào giá trị trung bình để đưa ra kết luận
Tiêu chí “BHXH thành phố Đông Hà giải quyết khiếu nại của người dân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- danh_gia_su_hai_long_cua_khach_hang_khi_tham_gia_bao_hiem_y_te_tu_nguyen_tai_bhxh_thanh_pho_dong_ha.pdf